IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4: Vecto trong mặt phẳng tọa độ có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4: Vecto trong mặt phẳng tọa độ có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Vecto trong mặt phẳng tọa độ có đáp án (Mới nhất)

  • 438 lượt thi

  • 56 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

b) Chứng minh B là trung điểm của AC.

Xem đáp án

b) Ta có BA¯=3=BC¯BA=BC  suy ra B là trung điểm AC


Câu 3:

b)Tìm tọa độ trung điểm I của AB      

Xem đáp án

b) xI=a+b2

Chọn D


Câu 4:

c) Tìm tọa độ điểm N sao cho 2NA¯=5NB¯
Xem đáp án

c) xN=5b+2a7

Chọn B


Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho điểm M(x;y).

Tìm tọa độ của các điểm

a) M1  đối xứng với M qua trục hoành

Xem đáp án

a) M1  đối xứng với M qua trục hoành suy ra M1x;y

Chọn C


Câu 7:

b) M2  đối xứng với M qua trục tung

Xem đáp án

b) M2  đối xứng với M qua trục tung suy ra M2x;y

Chọn D


Câu 8:

c) M3  đối xứng với M qua gốc tọa độ

Xem đáp án

c) M3  đối xứng với M qua gốc tọa độ suy ra M3x;y

Chọn B


Câu 9:

Trong hệ trục tọa độ (O; i ; j  ), cho hình vuông ABCD tâm I và có A(1;3) . Biết điểm B thuộc trục (O; i ) và BC  cùng hướng với i . Tìm tọa độ các vectơ  AB,  BC và AC
Xem đáp án
Media VietJack
(hình 1.33)
Từ giả thiết ta xác định được hình vuông trên mặt phẳng tọa độ
(hình bên)
Vì điểm A(1;3) suy ra AB=3,  OB=1
Do đó B1;0,  C4;0,  D4;3
Vậy AB0;3,  BC3;0AC3;3
Chọn D

Câu 10:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD^=600 . Biết A trùng với gốc tọa độ O, C thuộc trục Ox xB0,yB0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD

Xem đáp án
Media VietJack
(hình 1.34)
Từ giả thiết ta xác định được hình thoi trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Gọi I là tâm hình thoi ta có BI=ABsinBAI^=asin300=a2
AI=AB2BI2=a2a24=a32
Suy ra A0;0,  Ba32;a2,  Ca3;0,  Da32;a2
Chọn D

Câu 12:

b) Tìm tọa độ trung điểm E của AC

Xem đáp án

b) Ea4;a34

Chọn B


Câu 13:

c) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Xem đáp án

c) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều trùng với trọng tâm  G0;a36

Chọn D


Câu 14:

Trong hệ trục tọa độ (O; i ; j  ), Cho hình thoi ABCD tâm O có AC=8,  BD=6 . Biết OC  i  cùng hướng, OB  j  cùng hướng.

a) Tính tọa độ các đỉnh của hình thoi

Xem đáp án

a) A4;0,  C4;0,  B0;3,  D0;3

Chọn A


Câu 15:

b) Tìm tọa độ trung điểm I của BC và trọng tâm tam giác ABC

Xem đáp án

b) I2;32,  G0;1

Chọn C


Câu 16:

Cho hình bình hành ABCD có AD=4 và chiều cao ứng với cạnh AD = 3, BAD^=600 . Chọn hệ trục tọa độ A;i,j  sao cho i  AD  cùng hướng, yB>0  . Tìm Khẳng định sai?

Xem đáp án

Kẻ BHADBH=3;  AB=23;AH=3

A(0;0)   ;​ ​B(3;3)     C(4+3;3)   D(4;0)AB=3;3   BC=(4;0)  CD=3;3AC=4+3;3

Chọn B


Câu 17:

Cho lục giác đều ABCDEF. Chọn hệ trục tọa độ (O; i  ; j  ), trong đó O là tâm lục giác đều , i cùng hướng với OD , j  cùng hướng EC . Tính tọa độ các đỉnh lục giác đều , biết cạnh của lục giác là 6 .
Xem đáp án

ĐS: A6;0,  D6;0,  B3;33,  

C3;33,  F3;33,  E3;33

Chọn D


Câu 18:

Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 vecto: a=3 ​;​  2   b=1 ​;​ 5   c=2 ​;5

Tìm tọa độ của vectơ sau

a) u+2v với u=3i4j  và v=πi

Xem đáp án

a) Ta có u+2v=3i4j+πi=3+πi4j  suy ra u+2v=3+π;4

Chọn D


Câu 19:

b) k=2a+b  và l=a+2b  +5c   

Xem đáp án

b) Ta có 2a=(6;4)  b=(1;5) suy ra k=61;4+5=5;9 ;

a=(3;2),  2b=(2;10) và 5c=(10;25)

 suy ra l=3210;2+1025=15;17

Chọn C


Câu 20:

Cho a=(1;2), b=(3;4) ; c=(1;3). Tìm tọa độ của vectơ u  biết

a) 2u3a+b=0
Xem đáp án

a) Ta có 2u3a+b=0u=32a12b

Suy ra u=32+32;32=3;1

Chọn B


Câu 21:

b) 3u+2a+3b=3c

Xem đáp án

b) Ta có 3u+2a+3b=3cu=23ab+c

Suy ra u=23+31;434+3=43;73

Chọn D


Câu 22:

Cho ba điểm A4;0,B0;3  và C2;1

a) Xác định tọa độ vectơ u=2ABAC

Xem đáp án

a) Ta có AB4;3,  AC6;1  suy ra u=2;5

Chọn D


Câu 23:

b) Tìm điểm M sao cho MA+2MB+3MC=0

Xem đáp án

b) Gọi Mx;y, ta có MA4x;y,  MBx;3y,  MC2x;1y

Suy ra MA+2MB+3MC=6x+2;6y+9

Do đó MA+2MB+3MC=06x+2=06y+9=0x=13y=32

Vậy M13;32

Chọn C


Câu 25:

b) a2b+2u=c

Xem đáp án

b) u=(0;72)

Chọn C


Câu 27:

b) Tìm điểm M sao cho MA+MB+MC=0

Xem đáp án

b) M2;1

Chọn D


Câu 28:

Cho tam giác ABC  A(2;1), B(1;2), C(3;2)

a) Tìm tọa độ trung điểm M sao cho C là trung điểm của đoạn MB

Xem đáp án

a) C là trung điểm của MB suy ra xC=xM+xB2xM=2xCxB=5

và yC=yM+yB2yM=2yCyB=6

Vậy M5;6

Chọn A


Câu 29:

b) Xác định trọng tâm tam giác ABC

Xem đáp án

b) G là trọng tâm tam giác suy ra xG=xA+xB+xC3=2133=23

 và yG=yA+yB+yC2=12+23=13

Vậy G23;13

Chọn B


Câu 30:

c) Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành

Xem đáp án

c) Gọi D(x;y)DC=(3x;2y)

Ta có: ABCD là hình bình hành suy ra

AB=DC3x=32y=3x=0y=5D(0;5)

Vậy D(0;5)

Chọn B


Câu 31:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A3;1,  B1;2  I1;1 . Xác định tọa độ các điểm C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa tâm O của hình bình hành ABCD.

Xem đáp án

Vì I là trọng tâm tam giác ABC nên

xI=xA+xB+xC3xC=3xIxAxB=1

yI=yA+yB+yC2yC=3yIyAyB=4

suy ra C1;4

Tứ giác ABCD là hình bình hành suy ra

AB=DC13=1xD2+1=4yDxD=5yD=7D(5;7)

Điểm O của hình bình hành ABCD suy ra O là trung điểm AC do đó

xO=xA+xC2=2,  yO=yA+yC2=52O2;52

Chọn B


Câu 32:

Cho ba điểm A(3;4), B(2;1), C(1;2)

a)   Tìm tọa độ trung điểm cạnh BC và tọa độ trọng tâm của tam giác ABC

Xem đáp án

a) Trung điểm BC là I12;12 , trọng tâm của tam giác ABC là G43;1

Chọn C


Câu 33:

b)   Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành
Xem đáp án

b) Tứ giác ABCD là hình bình hành AB=DCx=0y=1D0;1

Chọn B


Câu 34:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A3;4,  B1;2,  I4;1 . Xác định tọa độ các điểm C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành và I là trung điểm cạnh CD. Tìm tọa tâm O của hình bình hành ABCD.

Xem đáp án

Do I4;1  là trung điểm của CD nên đặt C4x;1y,  D4+x;1+yCD2x;2y

Tứ giác ABCD là hình bình hành CD=BAx=2y=1

Vậy C2;2,  D6;0,  O92;2

Chọn D


Câu 35:

Cho tam giác ABC A3;1,  B1;3 , đỉnh C nằm trên Oy và trọng tâm G nằm trên trục Ox. Tìm tọa độ đỉnh C

Xem đáp án

Từ giả thiết ta có C0;y,  Gx;0

G là trọng tâm tam giác nên xA+xB+xC=3xGyA+yB+yC=3yGx=43y=2

Vậy C0;2

Chọn A


Câu 36:

Cho tam giác ABC có M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,  CA,  AB . Biết M(1;1),N(2;3),P(2;1) . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.

Xem đáp án

Ta có MN3;4,  PAxA2;yA+1,  MN=PAA1;5

N là trung điểm AC suy ra C3;1  

M là trung điểm BC suy ra B5;3  

Chọn B


Câu 37:

Cho tam giác ABC  A3;4,  B1;2,  C4;1.  A' là điểm đối xứng của A qua B, B' là điểm đối xứng của B qua C, C' là điểm đối xứng của C qua A.

a) Tìm tọa độ các điểm A', B', C'

Xem đáp án

a) A' là điểm đối xứng của A qua B suy ra B là trung điểm của AA' do đó A'5;0 . Tương tự B'9;0,  C'2;7

Chọn D


Câu 38:

b) Chứng minh các tam giác ABC và A'B'C' có cùng trọng tâm.

Xem đáp án

b) Trọng tâm của tam giác ABC và A'B'C' có cùng tọa độ là 2;73


Câu 39:

Cho a=(1;2), b=(3;0) ; c=(1;3)

a) Khẳng định nào sau đây đúng

Xem đáp án

a) Ta có 3102a  b  không cùng phương

Chọn A


Câu 40:

b) Phân tích vectơ c  qua a ; b

Xem đáp án

b) Giả sử c=xa+yb . Ta có xa+yb=x3y;2x

Suy ra x3y=12x=3x=23y=59c=23a+59b

Chọn C


Câu 41:

Cho u=m2+m2  ;4  v=(m;2) . Tìm m để hai vecto u,  v  cùng phương.

Xem đáp án

+ Với m=0: Ta có u=(2;4)   ;v=(0;2)

0224  nên hai vectơ u;v    không cùng phương

+ Với m0  : Ta có u;v    cùng phương khi và chỉ khi

m2+m2m=42m2m2=0m=1m=2

Vậy với m=-1 và m=2 là các giá trị cần tìm.

Chọn D


Câu 42:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(6;3), B(-3;6), C(1;-2).

a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh một tam giác.

Xem đáp án

a) Ta có AB9;3,  AC5;5 . Vì 9535 suy ra AB AC  không cùng phương

Hay A, B, C là ba đỉnh một tam giác.


Câu 43:

b) Xác định điểm D trên trục hoành sao cho ba điểm A, B, D thẳng hàng.

Xem đáp án

b) D trên trục hoành Dx;0

Ba điểm A, B, D thẳng hàng suy ra AB  AD  không cùng phương

Mặt khác ADx6;3  do đó x69=33x=15

Vậy D15;0

Chọn A


Câu 44:

c) Xác định điểm E trên cạnh BC sao cho BE=2EC

Xem đáp án

c) Vì E thuộc đoạn BC và BE=2EC suy ra BE=2EC

Gọi E(x;y) khi đó BEx+3;y6,  EC1x;2y

Do đó x+3=21xy6=22yx=13y=23

Vậy E13;23

Chọn B


Câu 45:

d) Xác định giao điểm hai đường thẳng DE và AC

Xem đáp án

d) Gọi I(x;y) là giao điểm của DE và AC.

Do đó DIx15;y,DE463;23  cùng phương suy ra  (1)

 3x1546=3y2x+23y15=0

AIx6;y3,  AC5;5 cùng phương suy ra x65=y35xy3=0   (2)

Từ (1) và (2) suy ra x=72  và y=12

Vậy giao điểm hai đường thẳng DE và AC là I72;12

Chọn D


Câu 46:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A1;2,  B0;3,  C3;4  D1;8 .

a) Bộ ba trong 4 điểm trên bộ nào thẳng hàng                     

Xem đáp án
a) A, B, D thẳng hàng
Chọn A

Câu 47:

c) Phân tích CD  qua AB  và AC

Xem đáp án

c) CD=xAB+yACx4y=25x+6y=4x=2y=1CD=2ABAC

Chọn B


Câu 48:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A0;1,  B1;3,  C2;7  và D(0;3). Tìm giao điểm của 2 đường thẳng AC và BD

Xem đáp án

Gọi I(x;y) là giao điểm AC và BD suy ra AI;AC  cùng phương và BI;  BD  cùng phương

Mặt khác AI=(x;y1),  AC=(2;6)

 suy ra x2=y166x2y=2  (1)

BI=(x1;y3),  BD=(1;0)  

suy ra y=3 thế vào (1) ta có x=23

Vậy 23;3  là điểm cần tìm.     

Chọn D


Câu 49:

Cho a=(3;2), b=(3;1)

Đặt u=(2x)a+(3+y)b . Tìm x,  y  sao cho u  cùng phương với xa+b    a+b.

Xem đáp án

Ta có u=3x3y3;2x+y+7

xa+b=3x3;2x+1,  a+b=0;3

u cùng phương với xa+b  a+b  khi và chỉ khi có số k,  l  sao cho u=kxa+b,  u=la+b

Do đó 3x3y3=k3x32x+y+7=k2x+13x3y3=02x+y+7=3l

Suy ra x=2y=3  hoặc x=1y=2

Chọn D


Câu 50:

Cho tam giác ABC A(3;4), B(2;1), C(1;2) . Tìm điểm M trên đường thẳng BC sao cho SABC=3SABM

Xem đáp án

Ta có SABC=3SABMBC=3BMBC=±3BM

Gọi Mx;yBMx2;y1;  BC3;3

Suy ra 3=3x23=3y1x=1y=0  hoặc 3=3x23=3y1x=3y=2

Vậy có hai điểm thỏa mãn M11;0,  M23;2

Chọn D


Câu 51:

Cho ba điểm A(-1;1), B(0;1), C(3;0)

a) Chứng minh ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác.

Xem đáp án

a) Ta có AB1;2,  AC4;1 . Vì 1421AB  AC  không cùng phương


Câu 52:

b) Xác định tọa độ điểm D biết D thuộc đoạn thẳng BC và 2BD=5DC

Xem đáp án

b) Ta có 2BD=5DC,  BDxD;yD1,DC3xD;yD

Do đó 2xD=53xD2yD1=5yDxD=157yD=27D157;27

Chọn D


Câu 53:

c) Xác định tọa độ giao điểm của AD và BG trong đó G là trọng tâm tam giác ABC

Xem đáp án

c) Ta có G23;0 . Gọi Ix;y  là giao điểm của AD và BG.

Do đó AIx+1;y+1,AD227;97  cùng phương suy ra

7x+122=7y+199x22y13=0; BIx;y1,BG13;0

cùng phương suy ra tồn tại k:BI=kBGy=1

Từ đó I359;1

Chọn D


Câu 54:

Tìm trên trục hoành điểm P sao cho tổng khoảng cách từ P tới hai điểm A và B là nhỏ nhất, biết:

a) A(1;1) và B(2;-4)

Xem đáp án

a) Dễ thấy điểm A, B nằm ở hai phía với trục hoành

Ta có PA+PBAB . Dấu bằng xảy ra AP  cùng phương với AB

Suy ra xP121=0141xP=65P65;0

Chọn A


Câu 55:

b)  A(1;2) và B(3;4)

Xem đáp án

b) Dễ thấy A, B cùng phía với trục hoành. Gọi A' là điểm đối xứng với A qua trục hoành, suy ra A'(1;-2) và PA=PA'

Ta có PA+PB=PA'+PBA'B . Dấu bằng xảy ra A'P  cùng phương với A'B

Suy ra xP131=0+24+2xP=53P53;0

Chọn A


Câu 56:

Cho hình bình hành ABCD có A(-2;3) và tâm I(1;1). Biết điểm K(-1;2) nằm trên đường thẳng AB và điểm D có hoành độ gấp đôi tung độ. Tìm các đỉnh còn lại của hình bình hành.

Xem đáp án

I là trung điểm AC nên C(4;-1)

Gọi D2a;aB22a;2a

AK1;1,  AB42a;1a

AK,  AB  cùng phương nên 42a1=1a1a=1D2;1,  B0;1

Chọn D


Bắt đầu thi ngay