Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 3. Dấu của tam thức bậc hai có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 3. Dấu của tam thức bậc hai có đáp án (Phần 2) (Thông hiểu)
-
640 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giá trị nguyên dương lớn nhất của x để hàm số y = xác định là:
Đáp án đúng là: A
Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi 5 – 4x – x2 ≥ 0.
Giải phương trình 5 – 4x – x2 = 0
x2 + 4x – 5 = 0 (x – 1)(x + 5) = 0 .
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy 5 – 4x – x2 ≥ 0 x Î [−5; 1]
Vậy giá trị nguyên dương lớn nhất để hàm số xác định là x = 1.
Câu 2:
Tìm tập xác định D của hàm số y = .
Đáp án đúng là: C
Hàm số xác định khi và chỉ khi 4 – 3x – x2 > 0.
Giải phương trình 4 – 3x – x2 = 0
(x – 1)(x + 4) = 0 .
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy 4 – 3x – x2 > 0 x (−4; 1).
Vậy tập xác định của hàm số là D = (−4; 1).
Câu 3:
Tìm tập xác định D của hàm số y = .
Đáp án đúng là: D
Hàm số xác định khi và chỉ khi .
Giải phương trình x2 + x – 6 = 0 và x + 4 = 0 x = −4.
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy
x Î (−4; −3] [2; +¥).
Vậy tập xác định của hàm số là D = (−4; −3] [2; +¥).
Câu 4:
Các giá trị m để tam thức f(x) = x2 – (m + 2)x + 8m + 1 đổi dấu 2 lần là:
Đáp án đúng là: B
Tam thức f(x) = x2 – (m + 2)x + 8m + 1 đổi dấu 2 lần khi và chỉ khi
∆ > 0 (m + 2)2 – 4.(8m + 1) > 0
m2 – 28m > 0 .
Câu 5:
Tam thức f(x) = 3x2 + 2.(2m – 1)x + m + 4 dương với mọi x khi:
Đáp án đúng là: A
Tam thức f(x) có a = 3 > 0.
Do đó f(x) > 0, ∀x khi
∆’ < 0 (2m – 1)2 – 3(m + 4) < 0
4m2 – 7m – 11 < 0 −1 < m < .
Câu 6:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m – 2)x2 + 2(2m – 3)x + 5m – 6 = 0 vô nghiệm.
Đáp án đúng là: C
Xét phương trình (m – 2)x2 + 2(2m – 3)x + 5m – 6 = 0 (*).
TH1. Với m – 2 = 0 m = 2, khi đó (*) 2x + 4 = 0 x = −2.
Suy ra với m = 2 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = −2.
Do đó m = 2 không thoả yêu cầu bài toán.
TH2. Với m – 2 ≠ 0 m ≠ 2, khi đó để phương trình (*) vô nghiệm ∆’ < 0
(2m – 3)2 – (m – 2)(5m – 6) < 0
4m2 – 12m + 9 – (5m2 – 16m + 12) < 0
−m2 + 4m – 3 < 0
m2 – 4m + 3 > 0
.
Do đó, với thì phương trình (*) vô nghiệm.
Kết hợp hai TH, ta được là giá trị cần tìm.
Câu 7:
Phương trình x2 – (m + 1)x + 1 = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi:
Đáp án đúng là: B
Phương trình đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi ∆ < 0 (m + 1)2 – 4 < 0
m2 + 2m – 3 < 0
(m – 1)(m + 3) < 0
−3 < m < 1.
Câu 8:
Phương trình x2 + 2(m + 2)x – 2m – 1 = 0 (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt khi?
Đáp án đúng là: C
Xét phương trình x2 + 2(m + 2)x – 2m – 1 = 0 có ∆’ = (m + 2)2 + 2m + 1.
Yêu cầu bài toán ∆’ > 0
m2 + 4m + 4 + 2m + 1 > 0
m2 + 6m + 5 > 0
(m + 1)(m + 5) > 0
là giá trị cần tìm.