Dạng 1: Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh phương trình có nghiệm có đáp án
-
264 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (a; b) khi
Đáp án đúng là: B
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a) . f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a; b). Cần chú ý về các khoảng và đoạn khi xác định số nghiệm của phương trình.
Câu 2:
Nếu f(x) liên tục trên các đoạn và thì
Đáp án đúng là: C
Do chưa có thông tin về tính liên tục của f(x) tại x = 1 nên chưa thể đưa ra kết luận về tính liên tục của f(x).
Câu 3:
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a) . f(b) < 0 thì số nghiệm của phương trình f(x) = 0 trên đoạn (a; b) là
Đáp án đúng là: C
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a) . f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a; b).
Câu 4:
Trong các phương trình dưới đây, phương trình có nghiệm trong khoảng (0;1) là
Đáp án đúng là: D
Xét hàm số f(x) = 3x2023 – 8x + 4.
Hàm số liên tục trên ℝ nên cũng liên tục trên đoạn [0; 1].
f(0) = 4; f(1) = ‒1 nên f(0) . f(1) < 0.
Vậy phương trình có nghiệm trong khoảng (0; 1).
Câu 5:
Cho phương trình 2x4 – 5x2 + x + 1 = 0. Khẳng định đúng là
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số f(x) = 2x4 – 5x2 + x + 1.
Hàm số liên tục trên ℝ.
f(‒2) = 11; f(‒1) = ‒3; f(0) = 1; f(1) = ‒1; f(2) = 15.
Ta thấy f(‒2) . f(‒1) < 0; f(‒1) . f(0) < 0; f(0) . f(1) < 0 ; f(1) . f(2) < 0 nên phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trong các khoảng (‒2; ‒1); (‒1; 0); (0; 1) và (1; 2).
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 6:
Phương trình x3 – 1000x2 + 0,01 có nghiệm trong khoảng
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số f(x) = x3 – 1000x2 + 0,01.
Hàm số liên tục trên ℝ.
f(‒1) = ‒1000,99; f(0) = 0,01; f(1) = ‒998,99.
Ta thấy f(‒1) . f(0) < 0; f(0) . f(1) < 0 nên phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trong các khoảng (‒1; 0) và (0; 1).
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 7:
Phương trình 2x3 – 6x + 3 = 0
Đáp án đúng là: D
Xét hàm số f(x) = 2x3 – 6x + 3.
Hàm số liên tục trên ℝ.
f(‒2) = ‒1; f(‒1) = 7; f(1) = ‒1; f(2) = 7.
Ta thấy f(‒2) . f(‒1) < 0; f(‒1) . f(1) < 0 và f(1) . f(2) < 0 nên phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trong các khoảng (–2; ‒1); (‒1; 1) và (1; 2).
Vậy phương trình có 3 nghiệm trên khoảng (–2; 2).
Câu 8:
Trong các phương trình sau, phương trình có nghiệm là
Đáp án đúng là: D
Xét hàm số f(x) = 2x2 + 6x + 4.
Hàm số liên tục trên ℝ nên cũng liên tục trên .
f(‒3) = 4; = .
Ta thấy f(‒3) . < 0 nên phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trong các khoảng .
Vậy đáp án D đúng.
Câu 9:
Trong các phương trình sau, phương trình có nghiệm là
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số f(x) = x3 – 5x2 +7 và g(x) = x5 + x – 3.
Hàm số f(x) và g(x) liên tục trên ℝ.
f(‒1) = 1; f(‒2) = ‒21, vì f(‒1) . f(‒2) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (‒1; ‒2).
g(1) = ‒1; g(2) = 31, vì vì g(1) . g(2) < 0 nên phương trình g(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (1; 2).
Vậy đáp án C đúng.
Câu 10:
Cho phương trình m(x ‒ 1)(x + 2) + 2x + 1 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số f(x) = m(x ‒ 1)(x + 2) + 2x + 1.
Hàm số f(x) liên tục trên ℝ nên cũng liên tục trên (‒2;1).
Ta có f(‒2) = ‒3; f(1) = 3, vì f(‒2) . f(1) < 0.
Suy ra phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (‒2; 1).
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m.