Chủ nhật, 08/09/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Toán 11 Bài 25. Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 25. Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án

Dạng 1: Xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng có đáp án

  • 187 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình vuông có cạnh 2a, SA=a6   và vuông góc với đáy. Góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình vuông có cạnh 2a, (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Suy ra O là trung điểm của AC và BD.

Vì ABCD là hình vuông nên AO ^ BD.

Mà SA ^ (ABCD) nên SA ^ BD.

Lại có AO ^ BD nên BD ^ (SAC) BD ^ SO.

Do đó góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng SOA^ .

Xét ∆ABC vuông tại B, có AC=AB2+BC2=2a2 .

Mà O là trung điểm AC nên AO=AC2=a2  .

Xét ∆SAO vuông tại A, tanSOA^=SAAO=a6a2=3SOA^=60°  .


Câu 2:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A,ABC^=60° , tam giác SBC là tam giác đều có cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABC).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, góc ABC=60 độ  , tam giác SBC là tam giác đều có cạnh 2a (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Vì ∆SBC đều nên SM ^ BC, SM=2a32=a3 .

Ta có (SBC) ^ (ABC) và SM ^ BC SM ^ (ABC) SM ^ AC.

Gọi N là trung điểm của AC MN // AB mà AB ^ AC suy ra MN ^ AC.

Ta có SM ^ AC và MN ^ AC AC ^ (SMN) AC ^ SN .

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABC) bằng SNM^ .

Xét ∆ABC vuông tại A, có AB = BC∙cos60° = a.

Vì MN là đường trung bình của ∆ABC nên MN=AB2=a2 .

Xét ∆SMN vuông tại M,  tanSNM^=SMMN=23 .


Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO=a32 . Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) (ảnh 1)

Vì SO ^ (ABCD) nên SO ^ BC.

Gọi M là trung điểm của BC OM ^ BC.

Vì SO ^ BC và OM ^ BC nên BC ^ (SOM) BC ^ SM.

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng SMO^  .

Vì OM là đường trung bình của ∆ABC nên OM=AB2=a2 .

Xét ∆SOM vuông tại O, có  tanSMO^=SOOM=3SMO^=60°  

Câu 4:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 2, BC=23 , cạnh bên SA=32  và vuông góc với mặt đáy (ABC). Gọi M là trung điểm AB, tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (SMC) và mặt đáy (ABC).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 2, (ảnh 1)

Vì SA ^ (ABC) nên SA ^ CM.

Kẻ AH ^ CM tại H.

Vì SA ^ CM và AH ^ CM nên CM ^ (SAH) CM ^ SH

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SMC) và mặt đáy (ABC) bằng .

Vì M là trung điểm của AB nên BM=AB2=1.

Xét ∆CBM vuông tại B, có CM=BM2+BC2=12+232=13  .

Ta có S∆ABC­ = 2S∆CMA nên  12AB.BC=2.12AH.CM23=AH.13AH=2313.

Xét ∆SAH vuông tại A, tanSHA^=SAAH=134  .


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC = a, SA=a3  , SA ^ (ABC). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC = a (ảnh 1)

 

Vì SA ^ (ABC) nên SA ^ BC mà AB ^ BC (do tam giác ABC vuông cân tại B) nên BC ^ (SAB) BC ^ SB.

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là SBA^  .

Xét ∆SAB vuông tại A, tanSBA^=SAAB=a3a=3SBA^=60°  .


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, D, AB là đáy lớn và tam giác ABC là cân tại C, AC = a. Các mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy, cạnh bên SC=a3  và tạo với mặt phẳng (SAB) một góc bằng 30°. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, D, AB là đáy lớn và tam giác ABC là cân tại C, AC = a. (ảnh 1)

Vì SABABCDSACABCDSABSAC=SASAABCD  .

Kẻ CK ^ AB tại K.

Vì SA ^ (ABCD) nên SA ^ CK mà CK ^ AB nên CK ^ (SAB).

Do đó hình chiếu của SC lên mặt phẳng (SAB) là SK.

Do đó .

Xét ∆SCK vuông tại K, có CK = SC.sin30° = a32 .

Vì tam giác ABC cân tại C mà CK=a32  nên tam giác ABC đều.

Vì SA ^ (ABCD) nên SA ^ AC, SA ^ AB.

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng BAC^=60° .


Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=a3 . Góc tạo bởi (SAB) và (SCD) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ảnh 1)

SSABSCDAB//CDSABSCD=SxSx//AB//CD .

Vì SA ^ (ABCD) SA ^ AB, SA ^ CD.

Vì SA ^ AB mà AB // Sx nên SA ^ Sx.

Vì SA ^ CD mà CD ^ AD nên CD ^ (SAD) CD ^ SD mà CD // Sx nên SD ^ Sx.

Do đó góc tạo bởi (SAB) và (SCD) bằng .

Xét ∆SAD vuông tại A, có tanDSA^=ADSA=aa3=13DSA^=30° .


Câu 8:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a;AD=a32 . Mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết . Góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của AB, theo đề ra ta được SH ^ (ABCD).

Dựng T, K lần lượt là hình chiếu của H lên SA, SB HT ^ SA, HK ^ SB.

Vì SH ^ (ABCD) SH ^ AD, SH ^ BC.

Vì SH ^ AD mà AD ^ AB AD ^ (SAB) AD ^ HT

Mà HT ^ SA HT ^ (SAD).

Tương tự, HK ^ (SBC).

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng KHT^ .

Vì tứ giác SKHT có SKH^+STH^=180°   nên tứ giác SKHT là tứ giác nội tiếp.

Suy ra KST^+KHT^=180°  KST^=120°  nên KHT^=60° .


Câu 10:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB = BC = a và SA = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi H là trung điểm cạnh AC. Suy ra BH ^ AC.

Vì SA ^ (ABC) SA ^ BH mà BH ^ AC nên BH ^ (SAC) BH ^ SC.

Kẻ HK ^ SC tại K.

Do HK ^ SC và BH ^ SC nên SC ^ (BHK) SC ^ BK.

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng HKB^=φ  .

Vì ∆ABC vuông cân tại B nên BH=12AC=12AB2+AC2=a22 .

Xét ∆SAC vuông tại A, có SC=SA2+AC2=a2+2a2=a3  .

Vì ∆CKH đồng dạng với ∆CAS (góc - góc) nên CHCS=HKSAHK=CH.SACS=a66.

Vì BH ^ (SAC) BH ^ HK.

Xét tam giác BHK vuông tại H, có tanφ=BHHK=3φ=60° .


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương