Trắc nghiệm Toán 11 Bài 28. Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập có đáp án
Dạng 1: Biến cố hợp. Biến cố giao có đáp án
-
794 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hai biến cố A và B. Biến cố hợp của A và B là biến cố
Đáp án đúng là: B
Xét A và B là hai biến cố.
Biến cố:"A hoặc B xảy ra" được gọi là biến cố hợp của A và B, kí hiệu là A È B.
Câu 2:
Cho hai biến cố A và B. Biến cố giao của A và B là biến cố:
Đáp án đúng là: A
Xét A và B là hai biến cố.
Biến cố: "Cả A và B đều xảy ra" được gọi là biến cố giao của A và B, kí hiệu là AB.
Câu 3:
Trong hộp kín có 10 quả bóng màu xanh và 8 quả bóng màu đỏ, các quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả bóng. Xét các biến cố:
A: “Hai quả bóng lấy ra có màu xanh”;
B: “Hai quả bóng lấy ra có màu đỏ”.
Chọn phát biểu sai trong những phát biểu sau đây:
Đáp án đúng là: B
Biến cố hợp của hai biến cố A và B là: “Hai quả bóng lấy ra cùng có màu đỏ hoặc màu xanh” hoặc “Hai quả bóng lấy ra có cùng màu”.
Do đó, B sai.
Câu 4:
Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố A: "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3" và biến cố B: "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 4". Biến cố giao của hai biến cố A và B được phát biểu là:
Đáp án đúng là: D
Biến cố giao của hai biến cố A và B là biến cố “A và B đều xảy ra”.
Do đó biến cố giao của A và B là: “Số xuất hiện trên thẻ là số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4” hoặc “Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 12”.
Câu 5:
Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố A: “Số xuất hiện trên thẻ là số lẻ" và biến cố B: "Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố". Biến cố giao của A và B được phát biểu là
Đáp án đúng là: D
Biến cố giao của hai biến cố A và B là biến cố “A và B đều xảy ra”.
Vì các số nguyên tố đều là số lẻ ngoại trừ số 2.
Do đó, biến cố giao của A và B là “Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố lẻ” hoặc “Số xuất hiện trên thẻ là các số nguyên tố khác số 2”.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 6:
Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc đồng chất sáu mặt. Gọi A là biến cố: "Số chấm thu được là số chẵn", B là biến cố: "Số chấm thu được là số không chia hết cho 4". Mô tả biến cố A giao B ta được tập hợp
Đáp án đúng là: A
Ta có: A = {2; 4; 6}, B = {1; 2; 3; 5; 6}.
Suy ra: A Ç B = {2; 6}.
Câu 7:
Hai xạ thủ bắn cung vào bia. Gọi X1 và X2 lần lượt là các biến cố "Xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia" và "Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia". Cho biến cố B: "Có đúng một trong hai xạ thủ bắn trúng bia". Biểu diễn biến cố B theo hai biến cố X1 và X2 ta được
Đáp án đúng là: C
Câu 8:
Ba người cùng bắn vào một bia. Gọi các biến cố A1: “Người thứ nhất bắn trúng bia”, A2: “Người thứ hai bắn trúng bia” và A3: “Người thứ ba bắn trúng bia”. Biến cố “có đúng 1 người bắn trùng bia” là
Đáp án đúng là: C
Để có đúng 1 người bắn trúng ta có 3 trường hợp sau:
TH1: Chỉ có người thứ nhất bắn trúng và cả hai người còn lại trượt là biến cố
TH2: Chỉ có người thứ hai bắn trúng và cả hai người còn lại trượt là biến cố
TH3: Chỉ có người thứ ba bắn trúng và cả hai người còn lại trượt là biến cố
Câu 9:
Hộp thứ nhất đựng 4 bi xanh được đánh số lần lượt từ 1 đến 4. Hộp thứ hai đựng 3 bi đỏ được đánh số lần lượt từ 1 đến 3. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Gọi A là biến cố "Tổng các số ghi trên hai viên bi là 5". B là biến cố "Tích các số ghi trên hai viên bi là số chẵn". Tập hợp mô tả biến cố AB là
Đáp án đúng là: C
Ta có:
A = {(2; 3); (3; 2); (4; 1)}.
B = {(1; 2); (2; 1); (2; 2); (2; 3); (3; 2); (4; 1); (4; 2); (4; 3)}.
AB = {(2; 3); (3; 2); (4; 1)}.
Câu 10:
Hai xạ thủ bắn cung vào bia. Gọi X1 và X2 lần lượt là các biến cố "Xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia" và "Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia". Cho biến cố A: "Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia". Biểu diễn biến cố A theo hai biến cố X1 và X2 là
Đáp án đúng là: A
Xét biến cố A: "Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia".
TH1: Xạ thủ 1 bắn trúng bia và xạ thủ 2 bắn trượt, ta có biến cố
TH2: Xạ thủ 2 bắn trúng bia và xạ thủ 1 bắn trượt, ta có biến cố
TH3: Cả hai xạ thủ bắn trúng bia, ta có biến cố X1X2.
Vậy ta có