Trắc nghiệm Toán 11 Bài 6: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc có đáp án (Mới nhất)
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 6: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc có đáp án (Mới nhất)
-
836 lượt thi
-
138 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án C.
+) Đáp án A sai vì góc giữa hai đường thẳng có thể bằng hoặc bù với góc giữa hai véc tơ chỉ phương.
+) Đáp án B sai vì có thể là góc 90o
Câu 2:
Đáp án B.
+) Đáp án A sai vì khi đường thẳng đó vg với mặt phẳng.
+) Đáp án C, D: Vẽ hình thấy có vô số đường thẳng và mặt phẳng thỏa mãn.Câu 3:
Đáp án B.
+) Đáp án A sai vì vì có thể là vuông.
+) Đáp án C sai vì chẳng hạn (Q) và (R) cắt nhau, (P) là mặt phẳng phân giác.
Câu 4:
Đáp án B.
Ta có: .
Mà vuông cân tại A nên
Câu 5:
Đáp án A.
Đáp án B, C vì giả sử ta xác định góc giữa (A'BD) và (ABCD) là góc với I là trung điểm của BD và
Câu 6:
Đáp án B.
Giả sử hình chóp đó là S.ABCD . Ta có
Câu 8:
Đáp án B.
Câu 9:
Đáp án D.
Từ giả thiết suy ra các mặt của hình chóp đều là các tam giác đều. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SC, BC . Giả sử cạnh hình chóp đều là a thì vì tam giác SAPcân tại P.
Cách 2: Lấy I là trung điểm của AC ta có:
Cách 3:Câu 10:
Đáp án C.
Gọi I là trung điểm của
Ngoài ra ta cũng có thể sử dụng tích vô hướng để giải quyết bài toán này.
Câu 11:
Đáp án B.
Ta có: (góc nhọn).Câu 13:
Câu 14:
Đáp án C.
Ta có:
Câu 15:
Đáp án D.
Theo tính chất đường trung bình trong tam giác:
. Áp dụng định lý cosin ta có:
Câu 16:
Đáp án C.
Ta có là hình chiếu của trên mặt phẳnCâu 17:
Đáp án A.
Hình câu 16.
Gọi I là trung điểm của AB . Ta có:
=> SI là hình chiếu của SC trên mặt phẳng
Câu 18:
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC). Tính ?
Đáp án B.
Gọi M là trung điểm CB và G là trọng tâm tam giác BCD nên ta có . Có
Câu 19:
Đáp án A.
Ta có giao tuyến (góc nhọn). Mà vuông cân tại A nên
Câu 20:
Đáp án D.
(Hình vẽ của câu 19)
Hai tam giác vuông SBC và SDC nên có chung chân đường cao M kẻ từ B và D
. Ta đi tính góc
Trong tam giác vuông SBC ta có:
. Tương tự
Áp dụng định lý cosin cho ta có:
Hay
Câu 21:
Cho ba tia Ox, Oy, Oz trong không gian sao cho , , . Trên ba tia ấy lần lượt lấy các điểm A, B, C sao cho OA = OB = OC = a. Gọi lần lượt là góc giữa mặt phẳng (ABC) với mặt phẳng (OBC) và mặt phẳng (OAC). Tính ?
Đáp án A.
đều => AC = a. Tam giác OBC vuông . Áp dụng định lý cosin cho
có vuông tại C
Gọi H là trung điểm của AB => H là tâm đường tròn ngoại tiếp
(với I, J lần lượt là trung điểm của BC và AC).
Câu 22:
Đáp án A.
Vì
Câu 23:
Đáp án A.
(Hình vẽ như câu 22)
Ta có
Câu 24:
Đáp án A
Đặt AB = a. Ta có:
Ta có:
Vậy tam giác IJK vuông tại I
Ta có
Câu 25:
Đáp án B.
Ta có:
Câu 26:
Đáp án C.
(Hình vẽ câu 25)
Có vì đều cạnhCâu 27:
Đáp án B.
(Hình vẽ câu 25)
(góc nhọn). Ta có:
Trong tam giác vuông CC'P có . Trong tam giác vuông APA' có
Áp dụng định lý cosin cho ta có:
Câu 28:
Đáp án A.
(Hình vẽ câu 25)
Gọi N' là trung điểm của B'C' . Ta có
Có
Mà
hayCâu 29:
Đáp án C.
Ta có: là hình chiếu của SC lên mặt phẳng (SAB)
Do tam giác CSB vuông tại B nên:
Câu 30:
Đáp án D.
(Hình vẽ giống câu 29)
Kẻ là hình chiếu của AC lên mặt phẳng
Tam giác SAB vuông
Vì tam giác AHC vuông tại
Câu 31:
Ta có: vuông tại H
( H là trung điểm của BC)
(*)
Mà tam giasc AIH vuông tại nên
vuông tại Thay vào (*)
Ta có:
Câu 32:
Đáp án A
Dựng
Từ (1) và
=> Góc giữa hai mặt phẳng (ASC) và (BSC) là
Do vuông tại nên
(3)
Tam giác SBC có vuông cân tại B. Trong tam giác SJB vuông tại J có
Từ (3) và
Câu 33:
Câu 34:
Chọn C.
VìCâu 35:
Chọn B.
Câu 36:
Chọn C.
Gọi I là trung điểm của AB, ta có và
Gọi E là trung điểm của CD, trong mặt phẳng (SIE) dựng thì
Ta có
Câu 37:
Câu 38:
Chọn A.
Ta có ;
Câu 39:
Cho tứ diện ABCD có AC = a, BD = 3a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết . Tính MN
Chọn D.
Lấy P là trung điểm của AB . Khi đó:
Vì và
Câu 41:
Chọn B.
Giao tuyến của (P) với (ABC) là
Tương tự NP // MQ // CD. Suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành và
Có ;
Câu 42:
Chọn A.
Ta có
Câu 43:
Cho tứ diện ABCD có , AC = AD = 4, AB = 3, CD = 5. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD)
Chọn B.
Vì nên vuông tại A
Cách 1: Sử dụng tính chất tam giác vuông
Dựng
Dựng
Cách 2: Vì tứ diện vuông tại nên áp dụng tính chất của tứ diện vuông ta có:
Nhận xét: Trong 2 cách trên thì cách 2 nhanh hơn nhiều khi sử dụng tính chất tứ diện vuông.
Câu 44:
Đáp án D.
Kẻ và
Ta có: và
Trong tam giác vuông BAH ta có:
Trong tam giác vuông SAH ta có:
Câu 45:
Đáp án A.
Gọi M là trung điểm BC. Do đều nên
Dựng
Trong tam giác vuông SAM ta có:
Nhận xét: Ta cũng có thể sử dụng tính chất tứ diện vuông bằng cách sử dụng thêm D thuộc tia BC sao cho
Câu 46:
Đáp án C.
Kẻ dài AD cắt BC tại I
Ta có: AB là đường trung bình của
Áp dụng tính chất tứ diện vuông cho tứ diện SIC ta có:
Câu 47:
Đáp án B.
Kẻ và
Ta có và nên
Ta có: và nên
vuông
vuông
Gọi , SO cắt AI tại G => G là trọng tâm
Câu 48:
Đáp án A.
Câu 49:
Đáp án B.
( Hình vẽ câu 16 )
Câu 50:
Cho hình chóp S.ABC trong đó SA, AB, BC đôi một vuông góc và SA = AB = BC = 1. Tính độ dài SC
Đáp án B.
Ta có
Câu 51:
Đáp án D.
Gỉa sử
Tam giác ABC có (cùng bằng ) vuông tại C
So sánh 4 kết quả trên ta thấy là lớn nhất nên chọn D.
Câu 52:
Câu 53:
Đáp án B.
Dựng
Ta có:
Áp dụng tính chất cho tam giác vuông SAB ta có:
Câu 54:
Đáp án C.
Trong mặt phẳng (ABCD), dựng tại
Trong mặt phẳng (SAH). dựng tại
Mà
Câu 55:
Đáp án D.
Ta có:Câu 56:
Đáp án A.
Ta có:
Gọi E là trung điểm của BC, F là trung điểm của BE
Ta có:
Trong mặt phẳng (SIF), dựng và
Ta có
Do đó . Góc giữa SC và là nên
Từ đó
Câu 57:
Đáp án D.
Ta có
Trong mặt phẳng (ABCD), dựng
Trong mặt phẳng (SIK), dựng
Từ
Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) là . Nên
Ta có:
Trong mặt phẳng (ABCD), gọi E là giao điểm của AD và BC thì
Câu 58:
Đáp án A.
mà (vì M là trung điểm AB)
Câu 59:
Đáp án B.
Theo giả thuyết nên tồn tại ít nhất một số khác 0.
Giả sử . Từ
Câu 60:
Đáp án D.
Câu 61:
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
Đáp án C.
A. Sai vì A là trung điểm của BC.
B. Sai vì
C. Đúng theo định lí sự đồng phẳng của 3 vectơ.
D. Sai vì (nhân 2 vế cho -1)
Câu 62:
Đáp án C.
A. Đúng vì theo định nghĩa đồng phẳng
B. Đúng vì theo định nghĩa đồng phẳng
C. Sai
D. Đúng vì
Câu 63:
Trong các kết luận sau đây, kết luận nào đúng?
Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh a. Ta có bằng:Đáp án A.
Câu 64:
Đáp án C
A. Đúng vì
Vì O, A, C và O, B, D thẳng hàng nên đặt:
mà không cùng phương nên và
B. Đúng. HS tự biến đổi bằng cách thêm điểm O vào vế trái.
C. Sai vì nếu ABCD là hình thang cân có 2 đáy là AD, BC thì sẽ sai.
D. Đúng. Tương tự đáp án A với k = -1 và m = -1 => O là trung điểm hai đường chéo.
Câu 65:
Đáp án D
A. Đúng theo định nghĩa sự đồng phẳng của ba vectơ
B. Đúng.
C. Đúng vì mà (I là trung điểm của AB)
D. Sai vì không đúng theo định nghĩa sự đồng phẳng.
Câu 66:
Đáp án A.
M là trung điểm BB' (qt trung điểm).
Câu 68:
Đáp án D.
Ta có: OO' // DD' mà nên
Câu 69:
Đáp án D.
Ta có:
Do đó tam giác ABC đều. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Vì hình chóp S.ABC có SA = SB = SC nên hình chiếu của S trùng với G hay
Ta có
Vậy góc giữa cặp vectơ và bằng 90°
Câu 70:
Đáp án C.
Gọi I là trung điểm của AB. Vì tam giác ABC và tam giác ABD là các tam giác đều nên
Suy ra
Câu 71:
Đáp án D.
Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. Ta có OJ // CD. Nên góc giữa IJ và CD bằng góc giữa IJ và OJ .
Xét tam giác JOJ có:
Nên tam giác OIJ đều. Vậy góc giữa IJ và CD bằng có giữa IJ và OJ bằng góc
Câu 72:
Đáp án B.
Ta có: AC // A'C' nên góc giữa hai đường thẳng AC và A'D là góc giữa hai đường thẳng A'C' và A'D bằng góc nhọn (vì tam giác A'DC' đều có 3 góc nhọn).
Câu 74:
Đáp án D.
Ta có:
Vì SA = SB = SC và . Do đó
Câu 75:
Đáp án C.
Ta có: vuông tại S.
Khi đó:
Câu 76:
Đáp án B.
Ta có: (vì và ).Câu 77:
Cho hình lập phương có cạnh a. Gọi M là trung điểm AD. Giá trị là:
Đáp án A.
Ta có:
Câu 79:
Đáp án C.
Ta có: EG // AC (Do ACGE là hình chữ nhật)
Câu 80:
Đáp án C.
Gọi O là trọng tâm của . Trên đường thẳng d qua C và song song với BM lấy điểm N sao cho BMCN là hình chữ nhật, từ đó suy ra:
Có: và
Câu 82:
Cho hình lập phương . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và ?
Đáp án B.
Đặt cạnh của hình lập phương là a. Gọi I là trung điểm của EG. Qua A kẻ đường thẳng d // FI. Qua I kẻ đường thẳng d' // FA. Suy ra d cắt d' tại J.
Từ đó suy ra .
Mặt khác:
Cách 2: Ta có: .
Mà tam giác AFC đều (vì ). Suy ra
Câu 85:
Đáp án A.
Xét tứ giác MNPQ có là hình bình hành. Mặt khác,. Do đó, MNPQ là hình chữ nhật.
Vì nên .
Theo giả thiết
Vì nên
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
Ta có khi . Vậy diện tích tứ giác MNPQ lớn nhất bằng 9 khi M là trung điểm của BC
Câu 86:
Đáp án D.
Tứ giác IJEF là hình bình hành. Mặt khác mà AB = CD nên IJ = JE. Do đó IJEF là hình thoi. Suy ra
Câu 87:
Đáp án D.
Theo nhận xét phần 2 đường thẳng vuông góc trong SGK thì đáp án D đúng.Câu 88:
Cho hai vec tơ thỏa mãn , . Gọi là góc giữa hai véc tơ và . Chọn khẳng định đúng:
Đáp án A.
Ta có: . Do đó:
Câu 90:
Trong không gian cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho giá trị của biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.
Đáp án A.
Gội G là trọng tâm tam giác ABC => G là cố định và
Dấu bằng xảy ra .
Vậy với là trọng tâm tam giác ABC
Câu 92:
Cho hai vec tơ thỏa mãn ; . Xét hai véc tơ ; . Gọi là góc giữa hai véc tơ và . Chọn khẳng định đúng:
Đáp án D.
Ta có:
Câu 93:
Trong không gian cho tam giác ABC có diện tích S. Tìm giá trị của k thích hợp thỏa mãn:
Đáp án C.
Câu 94:
Câu 95:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC tại điểm I nằm giữa S và C. Diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P) là:
Đáp án A.
Kẻ . Thiết diện là tam giác AIB. Ta có
Gọi J là trung điểm của AB. Dễ thấy tam giác AIB cân tại I, suy ra và
Do đó:
Câu 96:
Câu 97:
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và tam giác ABC vuông tại B. Vẽ , . Khẳng định nào sau đây đúng:
Đáp án A.
Ta có tam giác ABC vuộng tại B nên trung điểm H của AC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi d là trung trực của tam giác tại H
Mặt khác: SA = SB = SC nên điểm
Câu 98:
Đáp án C.
Do H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) nên
vậy AH là hình chiếu của SH lên mp
Ta có:
Mà
Vậy tam giác SAH vuông cân tại
.
Câu 99:
Đáp án B.
Câu B sai vì: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì có thể cắt nhau, chéo nhau.
Câu 100:
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC, , . Vẽ , . Khẳng định nào sau đây đúng:
Đáp án D.
Gọi SA = SB = SC = a
Ta có: tam giác SAC đều => AC = SA = a.
Tam giác SAB vuông cân tại
vuông tại A . Gọi I là trung điểm của BC thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi d là trục của tam giác ABC thì d đi qua I và
Mặt khác: SA = SB = SC nên .
Vậy nên I là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC).
Câu 101:
Đáp án D.
Ta có . Do tứ giác ABCD là hình thoi nên , mà nên hay . AD không vuông góc với SC.
Câu 102:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều, O là trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC và . Gọi I là điểm tùy ý trên OH ( không trùng với O và H). Xét mặt phẳng (P) đi qua I và vuông góc với OH. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P) là:
Đáp án A.
Mặt phẳng (P) vuông góc với OH nên (P) song song với SO. Suy ra theo giao tuyến là đường thẳng qua I và song song với SO cắt SH tại K.
Từ giả thiết suy ra (P) // BC, do đó (P) sẽ cắt (ABC), (SBC) lần lượt là các đường thẳng qua I và K song song với BC cắt AB, AC, SB, SC lần lượt tại M, N, P, Q. Do đó thiết diện là tứ giác MNPQ.
Ta có MN và PQ cùng song song với BC suy ra I là trung điểm của MN và K là trung điểm của PQ, lại có tam giác ABC đều và tam giác SBC cân tại S suy ra IK vuông góc với MN và PQ nên MNPQ là hình thang cân.
Câu 103:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O và . Gọi I là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai:
Đáp án D.
Ta có và O là trung điểm của BD => (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD. Ta có OI song song SA suy ra . Vậy SA = SB = SC là khẳng đính sai.
Câu 104:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, và . Gọi là góc giữa SC và (ABCD). Chọn khẳng định đúng:
Đáp án D.
Vì là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD). Suy ra góc giữa SC và (ABCD) bằng góc giữa
Xét tam giác SAC vuông tại A có:
Câu 105:
Đáp án A.
Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của S lên các cạnh của AB, AC, BC. Theo định lý ba đường vuông góc ta có M, N, Plần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AB, AC, BC.
=> H là tâm đường tròn nội tiếp của
Câu 106:
Đáp án A.
Nếu thì a và c có thể trùng nhau nên đáp án A sai.
Câu 107:
Cho hình chóp S.ABC có và . Số các mặt của hình chóp S.ABC là tam giác vuông là
Đáp án D.
Có là tam giác vuông tại B.
Ta có là các tam giác vuông tại A.
Mặt khác là tam giác vuông tại B.
Vậy bốn mặt của tứ diện đều là tam giác vuông nên đáp án D đúng.
Câu 108:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, . Gọi AE, AF lần lượt là các đường cao của tam giác SAB và SAD. Khẳng định nào sau đây đúng:
Đáp án D.
Ta có:
Vậy:
Tương tự:
Từ (1); (2) . Vậy đáp án D đúng.
Câu 109:
Đáp án B.
Vì A'A = A'B = A'D => Hình chiếu của A' trên (ABCD) trùng với H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD (1).
Mà tứ giác ABCD là hình thoi và nên là tam giác ABD tam giác đều (2).
Từ (1) và (2) suy ra H là trọng tâm của
Câu 110:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và , . Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với BC. Diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P) là:
Đáp án C.
Gọi M là trung điểm của BC thì (1).
Hiển nhiên
Mà
Từ (1) và (2) suy ra:
Khi đó, thiết diện của hình chop S.ABC được cắt bởi (P) chính là
Câu 111:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, và . Gọi là góc giữa SC và (ABCD). Chọn khẳng định đúng:
Đáp án A
Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh a nên
Tam giác SAC vuông tại A nên:
Câu 112:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi là góc giữa AC' và (A'BCD'). Chọn khẳng định đúng:
Đáp án D.
Gọi
Mà
Mà
Câu 113:
Đáp án D.
Xét ba tam giác vuông có:
=> H là tâm đường tròn ngoại tiếp
Câu 114:
Cho tứ diện ABCD có hai mặt (ABC) và (SBC) là hai tam giác đều cạnh a, . M là điểm trên AB sao cho AM = b (0 < b < a). (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với BC. Thiết diện của (P) và tứ diện SABC có diện tích bằng?
Đáp án C.
Gọi N là trung điểm của BC
Theo bài ra:
Kẻ MI // AN, MK // SA
=> Thiết diện của (P) và tứ diện SABC là tam giác KMI
Tam giác ABC và tam giác SBC là hai tam giác đều cạnh a
Câu 115:
Đáp án B.
Câu A: sai vì b có thể vuông góc với a.
Câu B đúng bởi: sao cho a' // a,
Câu C và câu D sai vì: b có thể nằm trong (P).
Vậy: chọn đáp án B.
Câu 116:
Đáp án C
Có nên AM là hình chiếu của SA lên (ABC)
Áp dụng định lý Pytago:
Xét tam giác SAM có:
Câu 118:
Đáp án A.
Vì qua một đường thẳng dựng được vô số mặt phẳng.
Câu 119:
Đáp án D.
Thiết diện là hình thang vuông đi qua trung điểm các cạnh AB, CD, CS, SB nên diện tích thiết diện là:
Câu 120:
Đáp án C.
Theo bài ra, hình chóp S.ABC là hình chóp tam giác đều. Gọi H là trung điểm của BC, ta có:
Mặt khác, ta có:
Câu 121:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để mặt phẳng (P) cắt SC tai điểm C1 nằm giữa S và C
Đáp án C.
Để C1 nằm giữa S và C thì
Câu 122:
Đáp án C.
Do hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA = SC, SB = SD, nên
Câu 123:
Đáp án C.
Ta có:
Tương tự:
Suy ra:
Kẻ KL đi qua trọng tâm G của và song song với CD
=> (P) chính là mặt phẳng (BKL)
Có thể nói nhanh theo tính chất tứ diện đều:
Gọi G là trọng tâm ΔACD thì G là tâm và
Trong mp(ACD) kẻ qua G đường thẳng song song với CD cắt AC, AD lần lượt tại K, L
Ta có:
Vậy:
Câu 124:
Tam giác ABC có BC = 2a, đường cao . Trên đường thẳng vuông góc với (ABC) tại A, lấy điểm S sao cho . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SB, SC. Diện tích tam giác AEF bằng?
Đáp án C.
Gọi
Do
Mà .
Do H là trung điểm
Câu 125:
Cho hình lập phương . Gọi là góc giữa và mặt phẳng (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Đáp án A.
Kẻ
Thiết diện của mặt phẳng (P) và hình chóp S.ABC là tam giác SAE có diện tích là
Câu 126:
Đáp án A.
Ta có:
Từ
Câu 127:
Đáp án C.
Ta có: là hình chiếu của S trên (SAB) (1)
=> B là hình chiếu của trên (2)
Từ
Xét tam giác SAB vuông tại A ta có:
Xét tam giác SBC vuông tại B ta có:
Câu 128:
Đáp án C.
Ta có:
Mà
Câu 129:
Đáp án B.
ABCD là hình vuông cạnh 2a
Ta có: là hình chiếu của SA
Vậy góc giữa SA và (ABCD) chính là
Xét tam giác SAO ta có
Câu 130:
Cho hình chóp S.ABCD trong đó ABCD là hình chữ nhật, . Trong các tam giác sau tam giác nào không phải là tam giác vuông.
Đáp án B
Ta có:
Giả sử (vô lý)
Hay tam giác SBD không thể là tam giác vuông.
Câu 131:
Đáp án B
Cách 1: Dựng tại K, do đó
Xét , ta có:
Mà:
Cách 2: Dựng , ta có
hay OH.IC' = OI.OC'. Suy ra OH.
Câu 132:
Đáp án C.
Vì tam giác CC'A vuông tại C nên ta dựng thì CH là khoảng cách từ C đến AC'
Câu 133:
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi O là tâm của đáy và Tính khoảng cách từ O tới SA
Đáp án A.
Do S.ABC là hình chóp đều nên
Câu 134:
Đáp án D.
Cách 1:
Gọi I là hình chiếu của A trên BM
H là hình chiếu của A trên SI
Gọi N là trung điểm của AB
=> DN song song BM
Mặt khác ta có hình chiếu vuông góc của DS lên (SAC) là SO
Đặt
Từ => ABCD là hình vuông cạnh a
Mà
Cách 2:
Câu 135:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A và Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 30o. Tính khoảng cách từ trung điểm M của cạnh BC đến mặt phẳng (SAC)
Đáp án C
Trong mặt phẳng (ABC) dựng tại
Từ giả thiết ta có
Ta có
Trong ta có
Do M là trung điểm cạnh BC nên MH song song AC => MH song song (SAC).
Trong mặt phẳng (SAB) kẻ tại D ta có:
Vậy
Câu 136:
Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và . Gọi O, O' lần lượt là tâm của hai đáy, gọi S là trung điểm của OO'. Tính khoảng cách từ O tới mặt phẳng (SAB) biết OO' = 2a
Đáp án B.
Theo giả thiết đều cạnh a
và Tứ diện OSAB vuông tại O có
Câu 137:
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân, Mặt phẳng (AB'C') tạo với đáy góc 60o . Tính khoảng cách từ đường thẳng BC đến mặt phẳng (AB'C') theo a
Đáp án A.
Theo giả thiết mặt phẳng (AB'C') tạo với (A'B'C') góc nên
Ta có
Dựng
Tính
Câu 138:
Đáp án C.
Gọi K là trung điểm C1F
Do đều nên
=> A1F song song (DEK)
Dựng
(vì )
Trong tam giác vuông DFK ta có: