Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài tập cuối chương 6 có đáp án (Thông hiểu)
-
535 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có bao nhiêu giá trị x > 0 thoả mãn ?
Đáp án đúng là: B
Từ suy ra x . (–x) = (–25) . 4
– x2 = – 100
x2 = 100
x2 = 102 = (–10)2
Suy ra x = 10 hoặc x = −10
Mà x > 0 nên x = 10 thỏa mãn.
Vậy có một giá trị x > 0 thỏa mãn.
Ta chọn phương án A.
Câu 2:
Giá trị a, b thỏa mãn 3a = 4b và b – a = 5 là:
Đáp án đúng là: B
Từ 3a = 4b, ta suy ra .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
.
Suy ra:
• nên a = (–5) . 4 = –20.
• nên b = (–5) . 3 = –15.
Do đó a = –20; b = –15 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 3:
Giá trị a, b, c thỏa mãn và a + b + c = –74 là:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
⦁ suy ra hay (1)
⦁ suy ra hay (2)
Từ (1), (2) ta có .
Áp dụng tính chất dãy tỉ sổ bằng nhau, ta được:
.
Suy ra:
• nên a = (–2) . 10 = –20.
• nên b = (–2) . 15 = –30.
• nên c = (–2) . 12 = –24.
Do đó a = –20; b = –30; c = –24 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 4:
Để làm nước mơ, người ta ngâm mơ theo công thức 4 kg mơ ngâm với 5 kg đường. Vậy cần bao nhiêu kg đường để ngâm 5 kg mơ?
Đáp án đúng là: B
Gọi x (kg) là số kg đường cần dùng để ngâm 5 kg mơ.
Vì số kg đường cần dùng và số kg mơ cần dùng là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có .
Suy ra (kg đường)
Vậy cần 6,25 kg đường để ngâm hết 5 kg mơ.
Ta chọn phương án B.
Câu 5:
Hai thanh chì có thể tích là 17 cm3 và 12 cm3. Biết rằng thanh thứ nhất nặng hơn thanh thứ hai là 56,5 g. Tổng khối lượng của hai thanh chì bằng:
Đáp án đúng là: D
Gọi m1, m2 (gam) lần lượt là khối lượng của thanh chì thứ nhất và thanh chì thứ hai.
Vì thanh chì thứ nhất nặng hơn thanh chì thứ hai là 56,5 g nên ta có m1 – m2 = 56,5.
Vì thể tích và khối lượng của hai thanh chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Suy ra:
• do đó m1 = 11,3 . 17 = 192,1 (gam);
• do đó m2 = 11,3 . 12 = 135,6 (gam).
Tổng khối lượng của hai thanh chì là: m1 + m2 = 192,1 + 135,6 = 327,7 (gam)
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 6:
Một ô tô dự định chạy từ A đến B hết 3 giờ 15 phút. Thực tế, ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc bằng vận tốc dự định. Thực tế ô tô đã chạy hết quãng đường AB trong:
Đáp án đúng là: C
Đổi: 3 giờ 15 phút = giờ.
Gọi t1, t2 (giờ) lần lượt là thời gian dự định và thực tế ô tô chạy từ A đến B.
Khi đó t1 = giờ.
Gọi v1, v2 (km/h) lần lượt là vận tốc dự định và vận tốc thực tế của ô tô.
Thực tế, ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc bằng vận tốc dự định nên v2 = v1.
Vì quãng đường AB không đổi nên vận tốc đi từ A đến B và thời gian đi từ A đến B là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Do đó ta có v1t1 = v2t2
Suy ra v1 . = v1t2.
Vì vậy nên (giờ)
Ta có 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút.
Vậy ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 65 km/giờ thì mất 2 giờ 15 phút.
Ta chọn phương án C.
Câu 7:
Giá trị m, n, p thỏa mãn và mnp = 810 là:
Đáp án đúng là: A
Ta đặt (k ≠ 0).
Suy ra m = 2k; n = 3k; p = 5k.
Ta có mnp = 810.
Suy ra 2k . 3k . 5k = 810
30 . k3 = 810
k3 = 27 = 33.
k = 3.
Với k = 3, ta có:
⦁ m = 2k = 2 . 3 = 6;
⦁ n = 3k = 3 . 3 = 9;
⦁ p = 5k = 5 . 3 = 15.
Vậy m = 6; n = 9; p = 15 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ta chọn phương án A.
Câu 8:
Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 3, x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là 15. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: D
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 3 nên ta có công thức y = 3x.
Vì x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là 15 nên ta có .
Ta có .
Vậy y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là 45.
Do đó ta chọn phương án D.