Trắc nghiệm tổng hợp Cấu trúc dữ liệu và giải thuật có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp Cấu trúc dữ liệu và giải thuật có đáp án - Phần VI
-
107 lượt thi
-
65 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho lệnh gán X := F với F = 5X + 7Y , X=6, Y =X + 2. Sau lệnh này X có giá trị:
Chọn đáp án D
Câu 2:
Cho lệnh gán X := F với F = arctg(x) , x = Pi / 4 . Sau lệnh gán này X có giá trị
Chọn đáp án D
Câu 3:
Cho điều kiện if B then ( y = 7x + 3 ) else ( y = x^2 + 1 ), B là điều kiện x> 7. Khi x=7 thì y có giá trị là :
Chọn đáp án B
Câu 4:
Cho lệnh lặp: for i:=1 to 4 do y=3i + 6 . Hãy xác định các kết quả thu được:
Chọn đáp án D
Câu 5:
Cho lệnh While B do x^2 + 7, trong đó B là x>3. Khi kiểm tra điều kiện B thì thấy x=3. Kết quả của lệnh này là :
Chọn đáp án A
Câu 6:
Để đổi chỗ 2 phần tử a7, a9 ta đưa thêm một tham số X và ta thực hiện dãy lệnh sau đây:
Chọn đáp án C
Câu 7:
Trong giải thuật con mã đi tuần, nếu đầu tiên con mã ở ô (2,7) ( số đầu tiên là dòng, số thứ 2 là cột) thì quân mã có thể đi đến các ô:
Chọn đáp án C
Câu 8:
Trong giải thuật xếp 8 con hậu, nếu đã có con hậu ở ô (5,3) thì không con hậu nào được nằm ở ô :
Chọn đáp án C
Câu 9:
Trong giải thuật xếp 8 con hậu, nếu có con hậu ở ô (4,5) thì không con hậu nào được ở ô:
Chọn đáp án D
Câu 10:
Trên 1 bàn cờ, những ô nằm trên cùng một đường chéo từ dưói lên với ô (i,j) có hệ thức :
Chọn đáp án A
Câu 11:
Trên 1 bàn cờ, những ô nằm trên cùng 1 đường chéo từ trên xuống với ô (i,j) có hệ thức
Chọn đáp án D
Câu 12:
Trong giải thuật xếp 8 con hậu, nếu có con hậu đã ở ô (2,3) thì không con hậu nào được ở ô :
Chọn đáp án B
Câu 13:
Khi dùng giải thuật đệ quy để thực hiện bài toán tháp Hà Nội, nếu tháp có 5 vòng thì ta phải thực hiện bao nhiêu thao tác:
Chọn đáp án C
Câu 14:
Trong số các phép toán sau đây, phép toán nào không được dùng đối với mảng:
Chọn đáp án A
Câu 15:
Cho mảng một chiều A=(a1,a2,…,ax,…,an) và được lưu trữ liên tiếp. Giả thử mỗi phần tử của mảng chiếm 3 ô và phần tử đầu tiên F(1) có địa chỉ 23 thì phần tử F(4) có địa chỉ:
Chọn đáp án D
Câu 16:
Cho mảng 2 chiều : A={F( i j)} i là chỉ số hàng, j là chỉ số cột. Mảng A có 8 hàng, 9 cột. Lưu trữ liên tiếp mảng A ưu tiên hàng. Nếu phần tử F(11) có địa chỉ 50, mỗi phần tử chiếm 3 ô thì phần tử F(57) có địa chỉ:
Chọn đáp án B
Câu 17:
Cho mảng 2 chiều A={F( i j)}: i là chỉ số hàng, j là chỉ số cột. Mảng A có 8 hàng, 9 cột. Lưu trữ liên tiếp mảng A ưu tiên cột nếu phần tử F(11) có địa chỉ 230 , mỗi phần tử chiếm 3 ô thì phần tử F(37) có địa chỉ:
Chọn đáp án B
Câu 18:
Dùng phương pháp lưu trữ liên tiếp để lưu trữ một ma trận ( mảng hai chiều) có nhược điểm lớn nhất là :
Chọn đáp án C
Câu 19:
.Dùng STACK để lưu trữ số nhị phân có giá trị bằng số thập phân 215 ta có kết quả: ( số bên trái vào trước số bên phải )
Chọn đáp án B
Câu 23:
Cho cây nhị phân T. Phép duyệt cây theo thứ tự trước cho kết quả ABDEHCFIGJ. Nếu duyệt theo thứ tự giữa ta có kết quả: DBHEAFICGJ. Hãy cho biết các nút của cây con trái:
Chọn đáp án D
Câu 24:
Cho cây nhị phân T, phép duỵêt cây theo thứ tự giữa cho kết quả DBHEAFICGJ . Nếu duyệt theo thứ tự sau ta có kết quả : DHEBIFJGCA . Hãy cho biết các nút của cây con phải.
Chọn đáp án C
Câu 29:
Cho cây nhị phân T có chiều cao là 6( nút gốc có mức 1) . Số nút tối đa của cây là:
Chọn đáp án C
Câu 30:
Nếu lưu trữ kế tiếp một cây nhị phân có chiều cao 8 thì phải dự trù bao nhiêu ô nCâu nút gốc có mức 1, mỗi nút cần 1 ô nhớ)
Chọn đáp án D
Câu 31:
Một cây nhị phân có chiều cao là 7, cây đó chỉ có 50 nút. Nếu lưu trữ kế tiếp thì lãng phí bao nhiêu ô ( nút gốc có mức 1, mỗi nút chiếm 1 ô ):
Chọn đáp án C
Câu 32:
Nếu lưu trữ móc nối thì mỗi nút của cây nhị phân cần 2 khoảng để ghi địa chỉ 2 con. Cây có 72 nút. Vậy lãng phí bao nhiêu khoảng địa chỉ:
Chọn đáp án B
Câu 33:
Cây nhị phân T có 30 nút lá ( không có con). Cây đó có bao nhiêu nút cấp 2 ( có 2 con)
Chọn đáp án A
Câu 34:
Cho cây nhị phân T có 70 nút cấp 2 ( có 2 con).Cây đó có bao nhiêu nút lá( không có con):
Chọn đáp án C
Câu 36:
Cho dãy khoá 42,23,74,11,65,58,94,36
Lần lượt đưa dãy khoá trên vào cây nhị phân tìm kiếm. Nếu ta tìm kiếm trên cây nhị phân này thì trong trường hợp xấu nhất phải làm bao nhiêu phép so sánh
Chọn đáp án B
Câu 37:
Cho dãy khoá 42,23,74,11,65,58,94,36
Lần lượt đưa dãy khoá trên vào cây nhị phân tìm kiếm. Bây giờ ta muốn tìm kiếm xem trong dãy khoá trên có khoá 105 không thì phải làm bao nhiêu phép so sánh:
Chọn đáp án A
Câu 38:
Cho dãy khoá 42,23,74,11,65,58,94,36
Lần lượt đưa dãy khoá trên vào cây nhị phân tìm kiếm. Bây giờ ta muốn tìm kiếm xem trong dãy khoá trên có khoá 60 không thì phải làm bao nhiêu phép so sánh:
Chọn đáp án C
Câu 39:
Cho giải thuật đệ quy: 1.F(0,a)=F(a,0)=a (0 là số không)
2.F(m,n)=F(m-n,n) nếu m>=n
3.F(m,n)=F(m,n-m) nếu m
Chọn đáp án B
Câu 40:
Cho giải thuật đệ quy:
1.F(0,a)=F(a,0)=a (0 là số không)
2.F(m,n)=F(m-n,n) nếu m>=n
3.F(m,n)=F(m,n-m) nếu m
Chọn đáp án C
Câu 41:
Cho giải thuật đệ quy 1.F(1)=F(2)=1
2.F(k)=F(k-1)+F(k-2) nếu K>2
Hãy tính F(6):
Chọn đáp án B
Câu 42:
Cho giải thuật đệ quy 1.F(1)=F(2)=1
2.F(k)=F(k-1)+F(k-2) nếu K>2
Hãy tính F(7):
Chọn đáp án B
Câu 43:
Cho giải thuật đệ quy 1.F(1)=F(2)=1
2.F(k)=F(k-1)+F(k-2) nếu K>2
Hãy tính F(6):
Chọn đáp án B
Câu 44:
Cho giải thuật đệ quy 1.F(1)=1, F(2)=2, F(3)=3
2.F(k)=F(K-1) + 2F(K-3) , K>3
Hãy tính F(6)
Chọn đáp án D
Câu 45:
Cho giải thuật đệ quy 1.F(1)=1, F(2)=2, F(3)=2
2.F(k)=F(K-1) + 2F(K-3) , K>3
Hãy tính F(6)
Chọn đáp án C
Câu 48:
Cho giải thuật đệ quy:
1.C(n,n)=C(n,0)=1
2.C(n,k)=C(n-1,k)+C(n-1,k-1) với n>k>0 Hãy tính C(4,2)
Chọn đáp án C
Câu 49:
Có 6 tầu x1,x2,x3,x4,x5,x6. Gọi V là lệnh đưa 1 đầu tầu vào kho ( kho là 1 STACK), R là lệnh đưa 1 đầu tầu từ kho ra để sửa: Vởy ta phải thực hiện các lệnh V, R theo thứ tự nào để ta sẽ sửa chữa lần lượt 3 đầu tầu: x3, x2, x4
Chọn đáp án C
Câu 50:
Cho dẫy khoá 42,23,74,11,65,58 . Dùng phương pháp sắp xếp kiểu chọn (selection sort), sau 3 bước dãy có dạng nào
Chọn đáp án B
Câu 51:
Cho dẫy khoá 42,23,74,11,65,58. Dùng phương pháp sắp xếp kiểu chèn (insert sort), sau 3 bước dãy có dạng nào
Chọn đáp án A
Câu 52:
Cho dẫy khoá 42,23,74,11,65,58,94,36. Sắp xếp dãy khoá theo kiểu nổi bọt (buble sort), sau mấy bước phần tử 36 giữ vị trí ổn định của nó
Chọn đáp án C
Câu 53:
Cho dẫy khoá 42,23,74,11,65,58,94,36. Sắp xếp dãy khoá theo kiểu nổi bọt (buble sort), sau mấy bước phần tử 11 giữ vị trí ổn định của nó
Chọn đáp án D
Câu 54:
Cho dẫy khoá 42,23,74,11,65,58,94,36,99,87 .Sắp xếp dãy khoá theo kiểu nổi bọt (buble sort), sau bước thứ 1, khoá 87 về vị trí thứ mấy
Chọn đáp án D
Câu 55:
Cho dẫy khoá 42,23,74,11,65,58,94,36,99,87. Sắp xếp dãy khoá theo kiểu nổi bọt (buble sort), sau bước thứ 1, ba vị trí cuối cùng là các khoá nào:
Chọn đáp án C
Câu 56:
Cho dẫy khoá 42,23,74,11,65,58,94,36,99,87. Sắp xếp dãy khoá theo kiểu phân đoạn, sau bước thứ 1, ba vị trí đầu tiên là các khoá nào:
Chọn đáp án C
Câu 57:
Cho dẫy khoá 42,23,74,11,65,58,94,36,99,87 .Sắp xếp dãy khoá theo kiểu chèn( insert sort), sau 3 bước ba vị trí cuối cùng là các khoá nào:
Chọn đáp án C
Câu 58:
Cho 2 dãy đã sắp xếp:
A:15,17,19,21,30,48
B:7,9,16,22,47
Sắp xếp 2 dãy này theo kiểu hoà nhập và dãy C. Phần tử C7 của dãy C là khoá nào?
Chọn đáp án D
Câu 59:
Cho dãy 7,9,15,16,2,8,3,6,10,4,17. Sắp xếp 2 dãy trên bằng phương pháp tạo run. Có thể tạo ít nhất là bao nhiêu run
Chọn đáp án B
Câu 60:
Cho 1 dãy khoá K=( K1,K2,……,Kn). Nếu dãy khoá này ta tạo ra 8 run và dùng phương pháp sắp xếp kiểu hoà nhập thì ta phải hoà nhập mấy bước:
Chọn đáp án C
Câu 61:
Cho dãy khoá đã sắp thứ tự K(k1,k2,k3,….,k11)
Nếu ta muốn tìm kiếm trong K xem có khoá X không và dùng phương pháp nhị phân thì đầu tiên ta so sánh X với khoá nào:
Chọn đáp án A
Câu 62:
Trong giải thuật con mã đi tuần, nếu con mã đặt đầu tiên ở ô(5,8) thì bước sau nó có thể đi đến ô:
Chọn đáp án D
Câu 63:
Cho giải thuật đệ quy 1.F(1)=1,F(2)=2
2.F(k)=F(k-1)+2F(k-2), k>2
Hãy tính F(5)
Chọn đáp án D