Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 4. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron có đáp án
-
1948 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
Đáp án đúng là: D
Phản ứng oxi hóa khử là:
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn?
Đáp án đúng là: C
Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là:
Câu 3:
Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phản ứng này có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa?
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Phương trình hóa học:
Có 10 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, trong đó có 1 phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa (bị khử thành NO), 9 phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường.
Câu 4:
Copper(II) oxide (CuO) bị khử bởi ammonia (NH3) theo phản ứng sau :
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Phương trình hóa học:
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là: 2 + 3 + 3 + 1 + 3 = 12
Câu 5:
Trong giai đoạn đầu sản xuất nitric acid từ ammonia. Ammonia bị oxi hóa bởi oxygen ở nhiệt độ cao khi có chất xúc tác.
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?
Đáp án đúng là: B
Ta có :
Phương trình hóa học đã được cân bằng như sau:
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là: 4 + 5 + 4 + 6 = 19
Câu 6:
Trong quá trình sản xuất gang thép, ở giai đoạn đầu của quá trình xảy ra phản ứng đốt cháy quặng pyrite
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.
Tổng hệ số khi cân bằng các chất là (các hệ số là số nguyên tối giản)?
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Phương trình hóa học được cân bằng như sau:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2.
Tổng hệ số khi cân bằng các chất là: 4 + 11 + 2 + 8 = 25
Câu 7:
Thực hiện các phản ứng sau:
(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
(b)
(c) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
(d)
Số phản ứng chlorine đóng vai trò chất oxi hóa là
Đáp án đúng là: B.
(a)
⇒ Chlorine vừa là chất oxi hóa – vừa là chất khử.
(b)
⇒ Chlorine vừa là chất oxi hóa – vừa là chất khử.
(c )
⇒ Chlorine là chất oxi hóa.
(d)
⇒ Chlorine là chất oxi hóa.
Câu 8:
Trong quá trình sản xuất nitric acid xảy ra những quá trình sau đối với nitrogen
Số phản ứng nguyên tố nitrogen đóng vai trò chất khử là?
Đáp án đúng là: C
Số phản ứng nitrogen đóng vai trò chất khử là 3 – các phản ứng (2) ; (3) ; (4).
Câu 9:
Trong môi trường acid, dichromate () có màu da cam chuyển hóa thành Cr3+ có màu xanh. Phản ứng này dùng kiểm tra nồng độ athanol (nồng độ cồn C2H5OH).
Quá trình khử (sự khử) trong phản ứng trên là?
Đáp án đúng là: A
Quá trình khử (sự khử) trong phản ứng trên là:
Câu 10:
Cho phản ứng sau:
KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Phương trình hóa học đã được cân bằng:
Tổng hệ số khi cân bằng các chất là 21
Câu 11:
Cho phản ứng sau:
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Phương trình hóa học được cân bằng như sau:
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là 55.
Câu 12:
Cho phản ứng sau:
H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là
Đáp án đúng là: D
Ta có:
Phương trình hóa học được cân bằng như sau:
Tổng hệ số khi cân bằng các chất là 53.
Câu 13:
Cho phản ứng sau:
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Phương trình đã được cân bằng như sau:
Tổng hệ số khi cân bằng các chất là 17.
Câu 14:
Cho phản ứng hydrazine (N2H4) tác dụng với KBrO3 như sau:
KBrO3 + N2H4 → KBr + N2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Phương trình hóa học đã được cân bằng:
Tổng hệ số khi cân bằng các chất là 16.
Câu 15:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) CaCO3 CaO + CO2
(b) CH4 C + 2H2
(c) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
(d) 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
Số phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử là
Đáp án đúng là: C
Chỉ có phản ứng (b) có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.