Thứ bảy, 09/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 6: Tốc độ phản ứng hóa học có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 6: Tốc độ phản ứng hóa học có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có đáp án

  • 836 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi cho cùng một lượng magnesium vào cốc đựng dung dịch acid HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng magnesium ở dạng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi sử dụng magnesium ở dạng bột mịn, khuấy đều do khi đó diện tích bề mặt magnesium là lớn nhất.


Câu 2:

Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong quá trình ủ rượu, men đóng vai trò là chất xúc tác.


Câu 3:

Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng, thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng, thì tốc độ phản ứng tăng.


Câu 5:

Chất xúc tác là chất

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.


Câu 6:

Cho bột zinc (Zn) vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đun nóng phản ứng làm tốc độ phản ứng tăng Khí H2 thoát ra nhanh hơn, bột Zn tan nhanh hơn, nồng độ HCl giảm nhanh hơn, thu được muối nhanh hơn.


Câu 7:

Cho phản ứng hóa học sau:

Fe(s) + 2HCl(aq) → FeCl2(aq) + H2(g)

Yếu tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thể tích dung dịch hydrochloric acid không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.


Câu 8:

Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu tố trên, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Có 5 yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.


Câu 9:

Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nếu kích thước hạt càng nhỏ thì tổng diện tích bề mặt càng lớn dẫn đến số va chạm hiệu quả tăng làm cho tốc độ phản ứng tăng.

Vì vậy, có thể tăng diện tích tiếp xúc bằng cách nghiền nhỏ đá vôi.


Câu 10:

Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nhận định đúng: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng đèn cồn đun nóng các chất để phản ứng diễn ra nhanh hơn.


Câu 11:

Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.

Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. 10 ml dd H2SO4 0,1M 10 ml dd Na2S2O3 0,05M (ảnh 1)

Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do nồng độ Na2S2O3 ở thí nghiệm 1 lớn hơn nên thí nghiệm 1 có kết tủa xuất hiện trước.


Câu 12:

Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Tốc độ phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Áp dụng công thức:

\( \Rightarrow {v_2} = {v_1} \times {4^{\frac{{40 - 70}}{{10}}}} = {4^{ - 3}}{v_1} = \frac{1}{{64}}{v_1}\)

Như vậy khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC thì tốc độ phản ứng giảm 64 lần.


Câu 14:

Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa kẽm (zinc) với dung dịch hydrochloric acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau:

Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa kẽm (zinc) với dung dịch hydrochloric acid  (ảnh 1)

Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phản ứng diễn ra nhanh hơn khi sử dụng kẽm bột; do với cùng khối lượng kẽm diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn so với kẽm miếng.


Câu 15:

Điều nào sau đây không làm tăng tốc độ của phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thông thường tăng kích thước hạt sẽ làm giảm tốc độ phản ứng.


Câu 16:

Khi cho hydrochloric acid tác dụng với potassium permanganate (rắn) để điều chế khí chlorine (Cl2), khí Cl2 sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi cho hydrochloric acid tác dụng với potassium permanganate (rắn) để điều chế khí chlorine (Cl2), khí Cl2 sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng hydrochloric acid đặc và đun nhẹ hỗn hợp.  


Câu 17:

Hãy cho biết yếu tố nồng độ đã được áp dụng cho quá trình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A      

Yếu tố nồng độ được áp dụng cho quá trình A, cụ thể: Đậy nắp bếp lò làm giảm nồng độ oxygen nên tốc độ phản ứng giảm.


Bắt đầu thi ngay