Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 5

  • 5801 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 tác dụng dùng dung dịch HCl vì:

 

Na2SO4

Na2CO3

HCl

Không hiện tượng

Có khí không màu

Phương trình hóa học:

Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? (ảnh 1)

 


Câu 2:

Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

C, S không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

Ag là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Ag không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được khí H2 theo phương trình sau

Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí? (ảnh 1)

Câu 3:

Thành phần chính của vôi sống có công thức hóa học là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thành phần chính của vôi sống là CaO.


Câu 4:

Chất làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

CaO, Na2O làm quỳ tím ẩm hóa xanh vì CaO, Na2O tác dụng với nước trong quỳ tím ẩm tạo thành dung dịch bazơ.

Chất làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là: (ảnh 1)

CO là oxit trung tính, do đó CO không làm đổi màu quỳ tím ẩm.

CO2 làm quỳ tím hóa đỏ vì CO2 tác dụng với nước trong quỳ tím ẩm tạo thành dung dịch axit.

Chất làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là: (ảnh 2)

Câu 5:

Dãy các chất nào sau đây đều là oxit axit?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dãy các chất đều là oxit axit là: CO2, SO3, P2O5, N2O5.


Câu 7:

Cho 140kg vôi sống có thành phần chính là CaO tác dụng với nước dư, thu được Ca(OH)2. Biết vôi sống có 20% tạp chất không tác dụng với nước. Khối lượng Ca(OH)2 thu được là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vôi sống chứa 20% tạp chất, do đó vôi sống chứa (100 – 20) = 80% CaO.

Cho 140kg vôi sống có thành phần chính là CaO tác dụng với nước dư, thu được Ca(OH)2. Biết vôi sống có 20% tạp chất không tác dụng với nước. Khối lượng Ca(OH)2 thu được là: (ảnh 1)

Phương trình hóa học:

Cho 140kg vôi sống có thành phần chính là CaO tác dụng với nước dư, thu được Ca(OH)2. Biết vôi sống có 20% tạp chất không tác dụng với nước. Khối lượng Ca(OH)2 thu được là: (ảnh 2)

Câu 8:

Các oxit tác dụng được với nước là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Al2O3, No không tác dụng với H2O nên loại A.

Các oxit tác dụng được với nước là: (ảnh 1)

- PbO2 không tác dụng với H2O nên loại B

Các oxit tác dụng được với nước là: (ảnh 2)

- FeO không tác dụng với H2O nên loại C

Các oxit tác dụng được với nước là: (ảnh 3)

- Dãy các oxit tác dụng được với H2O là BaO, K2O, Na2O:

Các oxit tác dụng được với nước là: (ảnh 4)

 


Câu 9:

BaO không tác dụng được với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- P2O5 (oxit axit) tác dụng với BaO (oxit bazơ) theo phương trình sau:

BaO không tác dụng được với chất nào sau đây? (ảnh 1)

- BaO tác dụng với H2O trong dung dịch NaOH theo phương trình sau:

BaO không tác dụng được với chất nào sau đây? (ảnh 2)

CO là oxit trung tính, do đó CO không tác dụng với BaO ở điều kiện thường. Mặt khác, khi đun nóng CO cũng không tác dụng với BaO (Khi đun nóng, CO khử được oxit của kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học).

- BaO tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:  

BaO không tác dụng được với chất nào sau đây? (ảnh 3)

Câu 10:

Oxit nào sau đây có thể làm khô khí hiđro clorua (khí HCl)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Muốn làm khô khí HCl ta phải chọn chất hấp thụ nước và không phản ứng với HCl nên có thể chọn P2O5 vì:

Oxit nào sau đây có thể làm khô khí hiđro clorua (khí HCl)? (ảnh 1)

CuO, CO không hấp thụ được nước, do đó không làm khô được khí HCl.

CaO hấp thụ được nước nhưng lại phản ứng với HCl, do đó CaO không làm khô được khí HCl:

Oxit nào sau đây có thể làm khô khí hiđro clorua (khí HCl)? (ảnh 2)

Câu 11:

Các cặp chất tác dụng được với nhau là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- PbO không tác dụng với H2O nên loại B.

Các cặp chất tác dụng được với nhau là: (ảnh 1)

- CuO không tác dụng được với P2O5 nên loại C

Các cặp chất tác dụng được với nhau là: (ảnh 2)

- MgO không tác dụng với H2O nên loại D

Các cặp chất tác dụng được với nhau là: (ảnh 3)

- Các cặp chất tác dụng được với nhau là Na2O và SO3, CaO và H2CO3

Các cặp chất tác dụng được với nhau là: (ảnh 4)

Câu 12:

Để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó có thể dùng dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Để tách Al2O3 (oxit lưỡng tính) ra khỏi hỗn hợp với CuO (oxit bazơ) ta dùng dung dịch có tính bazơ như NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

Thí dụ:

Để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó có thể dùng dung dịch nào sau đây? (ảnh 1)

 


Câu 13:

Cho các chất sau: NaCl, Al2O3, CuO, BaO. Số chất vừa tan trong dung dịch Ba(OH)2, vừa tan trong dung dịch HCl là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- NaCl tan trong dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch HCl vì NaCl tan trong nước của các dung dịch đó.

- Al2O3 (oxit lưỡng tính) vừa tan trong dung dịch Ba(OH)2, vừa tan trong dung dịch HCl:

- CuO (oxit bazơ) tan trong dung dịch HCl, không tan trong dung dịch Ba(OH)2:

Cho các chất sau: NaCl, Al2O3, CuO, BaO. Số chất vừa tan trong dung dịch Ba(OH)2, vừa tan trong dung dịch HCl là: (ảnh 1)

- BaO (oxit bazơ) vừa tan trong dung dịch Ba(OH)2 , vừa tan trong dung dịch HCl:

BaO + dung dịch Ba(OH)2:

Cho các chất sau: NaCl, Al2O3, CuO, BaO. Số chất vừa tan trong dung dịch Ba(OH)2, vừa tan trong dung dịch HCl là: (ảnh 2)

 Các chất vừa tan trong dung dịch Ba(OH)2, vừa tan trong dung dịch HCl là NaCl, Al2O3 và BaO.


Câu 14:

Cho các chất rắn sau: NaOH, Al(OH)3, NaCl, Na2CO3, CaCO3, KMnO4, KClO3, KNO3. Số chất bị nhiệt phân khi đun nóng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

các chất bị nhiệt phân khi đun nóng là: Al(OH)3, CaCO3, KMnO4, KClO3, KNO3.

Cho các chất rắn sau: NaOH, Al(OH)3, NaCl, Na2CO3, CaCO3, KMnO4, KClO3, KNO3. Số chất bị nhiệt phân khi đun nóng là: (ảnh 1)

 


Câu 15:

Phản ứng nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng theo phương trình hóa học sau:

Phản ứng nào sau đây không đúng? (ảnh 1)

Câu 17:

Phân supephotphat kép thực tế sản xuất thường chỉ ứng với 40,0% P2O5. Hàm lượng % khối lượng của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lấy khối lượng phân là 100 gam.

Phân supephotphat kép thực tế sản xuất thường chỉ ứng với 40,0% P2O5. Hàm lượng % khối lượng của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là: (ảnh 1)

P trong P2O5 cũng chính là P trong Ca(H2PO4)2. Bảo toàn nguyên tố P ta có:

Phân supephotphat kép thực tế sản xuất thường chỉ ứng với 40,0% P2O5. Hàm lượng % khối lượng của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là: (ảnh 2)

Câu 18:

Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm bề khối lượng của Al trong X là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khí thu được là H2

Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm bề khối lượng của Al trong X là: (ảnh 1)

Đặt số mol các chất trong X là Al: a mol; Fe: b mol.

Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm bề khối lượng của Al trong X là: (ảnh 2)

Các phương trình hóa học:

Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm bề khối lượng của Al trong X là: (ảnh 3)

Bắt đầu thi ngay