Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 8

  • 4189 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho dung dịch chứa 10 gam KOH vào dung dịch chứa 10 gam HCl.

a) Viết phương trình hóa học.

b) Nhũng một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng. Hãy cho biết quỳ tím chuyển thành màu gì?

Xem đáp án

Số mol các chất là:

Cho dung dịch chứa 10 gam KOH vào dung dịch chứa 10 gam HCl. (ảnh 1)

a) Phương trình hóa học:

Cho dung dịch chứa 10 gam KOH vào dung dịch chứa 10 gam HCl. (ảnh 2)

b)

Cho dung dịch chứa 10 gam KOH vào dung dịch chứa 10 gam HCl. (ảnh 3)

Vậy dung dịch sau phản ứng gồm KCl và HCl dư.

Dung dịch sau phản ứng chứa axit (HCl), do đó dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.


Câu 4:

Có hỗn hợp khí gồm CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ.

a) Viết các phương trình hóa học.

b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

Xem đáp án

a) Hỗn hợp khí tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư:

Phương trình hóa học:                          

Có hỗn hợp khí gồm CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ. (ảnh 1)

Kết tủa màu trắng thu được là CaCO3

Ca(OH)2 dư, vậy CO2 hết.

Hỗn hợp khí tác dụng với CuO dư, nung nóng:

Phương trình hóa học:          

Có hỗn hợp khí gồm CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ. (ảnh 2)

Kim loại màu đỏ thu được là Cu

CuO dư vậy CO hết.

b)

Số mol các chất là:  

Có hỗn hợp khí gồm CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ. (ảnh 3)

Phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp là:

Có hỗn hợp khí gồm CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ. (ảnh 4)

Câu 5:

Cho 13,12 gam dung dịch X gồm Cu(NO3)2 28,66% và HNO3 tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn.

a) Viết các phương trình hóa học.

b) Xác định nồng độ phần trăm của HNO3 trong dung dịch X.

Xem đáp án

a) Số mol các chất là:

Cho 13,12 gam dung dịch X gồm Cu(NO3)2 28,66% và HNO3 tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. (ảnh 1)

Dung dịch X tác dụng với dung dịch KOH:

Các phương trình hóa học:

Cho 13,12 gam dung dịch X gồm Cu(NO3)2 28,66% và HNO3 tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. (ảnh 2)

X tác dụng hết với KOH nên các chất trong X hết, KOH có thể dư.

Dung dịch Y gồm KNO3 và có thể có KOH dư. Cô cạn dung dịch Y thì nước bay hơi, do đó chất rắn Z gồm KNO3 và KOH dư.

Nung chất rắn Z:

Phương trình hóa học:

Cho 13,12 gam dung dịch X gồm Cu(NO3)2 28,66% và HNO3 tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. (ảnh 3)

Nung Z đến khối lượng không đổi nên KNO3 hết.

Chất rắn thu được là KNO2 và KOH dư.

b) Chứng minh dung dịch Y gồm KNO3 và KOH dư:

Cho dù KOH dư hay hết thì dung dịch Y luôn có KNO3.

Nếu KOH hết thì K trong KOH sẽ chuyển hết về K trong KNO2. Ta có:

Cho 13,12 gam dung dịch X gồm Cu(NO3)2 28,66% và HNO3 tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. (ảnh 4)

Xét giai đoạn nung chất rắn Z:

Gọi số mol các chất trong rắn Z là KNO3: a mol; KOH dư: b mol.

K trong rắn Z chính là K trong KOH ban đầu nên ta có:

Cho 13,12 gam dung dịch X gồm Cu(NO3)2 28,66% và HNO3 tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. (ảnh 5)

Khối lượng chất rắn là:  

Tổ hợp (1) và (2) ta được: a = 0,1 mol; b = 0,005 mol.

Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với KOH:

Cho 13,12 gam dung dịch X gồm Cu(NO3)2 28,66% và HNO3 tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. (ảnh 6)

Nồng độ phần trăm HNO3 trong dung dịch X là:

Cho 13,12 gam dung dịch X gồm Cu(NO3)2 28,66% và HNO3 tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. (ảnh 7)

*Chú ý: Không được lấy 100 trừ đi nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 để tính nồng độ phần trăm của HNO3 vì dung dịch còn có nước.


Bắt đầu thi ngay