- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 9
-
5799 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau:
Các phương trình hóa học:
Câu 2:
Hòa tan các chất rắn vào nước, thu được các dung dịch tương ứng:
=> Dung dịch thu được là dung dịch Ca(OH)2.
=> Dung dịch thu được là dung dịch H3PO4.
NaCl chỉ tan vào nước mà không phản ứng với nước nên Dung dịch thu được là dung dịch NaCl.
Nhúng quỳ tím vào các dung dịch thu được:
- Dung dịch không làm chuyển màu quỳ tím thì đó là dung dịch NaCl nên chất rắn ban đầu là NaCl.
- Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là dung dịch Ca(OH)2 nên chất rắn ban đầu là CaO.
- Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là dung dịch H3PO4 nên chất rắn ban đầu là P2O5.
Câu 3:
Có các dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng); các chất rắn Fe(OH)3, Cu và các khí CO2, NO. Cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phương trình hóa học.
Nguyên tắc làm bài toán các chất tác dụng với nhau từng đôi một là xuất phát từ chất đầu tác dụng với các chất còn lại; sau đó là chất thứ hai tác dụng với các chất thứ ba… đến hết; sau đó là chất thứ ba tác dụng với chất thứ tư… đến hết…
- Đối với dung dịch KOH:
- Đối với dung dịch HCl:
- Đối với dung dịch H2SO4 loãng:
Câu 4:
Có hỗn hợp gồm bột kim loại đồng và sắt. Hãy chọn phương pháp hóa học để tách riêng bột đồng ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học.
Sơ đồ tách:
Mgaam hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl dư. Lọc dung dịch sau phản ứng thu được bột Cu.
Phương trình hóa học:
Câu 5:
Cho 3,04 gam hỗn hợp gồm NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 4,15 gam muối.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu.
Gọi số mol các chất là NaOH: a mol; KOH: b mol.
a) Các phương trình hóa học:
Muối thu được gồm NaCl: a mol; KCl: b mol
b)
Câu 6:
Nung nóng 6,72 gam Mg trong O2 một thời gian thu được chất rắn X. Hòa tan X trong HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Xác định m.
Các phương trình phản ứng:
Nung nóng Mg:
Thuật từ sau một thời gian thường nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn nên chất rắn X gồm MgO và Mg dư.
X tác dụng với dung dịch HCl dư:
Dung dịch Y gồm MgCl2 và HCl dư. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Chất rắn Z là Mg(OH)2. Nung Z trong không khí:
Chất rắn thu được là MgO.
*Tính toán:
Số mol Mg là:
Sơ đồ phản ứng:
Theo sơ đồ thì cuối cùng Mg chuyển hết về MgO. Bảo toàn nguyên tố Mg ta có:
Câu 7:
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại.
Gọi công thức oxit kim loại là MxOy.
Các phương trình hóa học:
CO khử oxit kim loại:
Khi thu được CO2 và có thể có CO dư. Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư:
Gọi n là hóa trị của kim loại M:
*Tính toán:
Kết tủa thu được là CaCO3
M tác dụng với dung dịch HCl:
Số mol H2 thu được là:
Phương trình hóa học:
Xác định công thức oxit:
x : y = nFe : nO = 0,0525 : 0,07 = 3 : 4 nên Oxit kim loại là Fe3O4.