Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 15

  • 5794 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch axit clohiđric là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch HCl. Vậy suy ra loại A, B, C.

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là Fe, Fe2O3, CuO:

 Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch axit clohiđric là: (ảnh 1)


Câu 2:

Dung dịch KOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

CuO (oxit bazơ) không tác dụng với dung dịch KOH. Vậy suy ra loại A, C.

NaCl không tạo kết tủa với KOH, do đó dung dịch NaCl không phản ứng với dung dịch KOH. Vậy suy ra loại D.

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch KOH là: CuSO4, SO2, Al, Al2O3.

Dung dịch KOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? (ảnh 1)
 
 
 
 

Câu 3:

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước? (ảnh 1)

MgO (magie oxit) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành MgSO4 (muối) + nước.

*Chú ý:

- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

- Axit tác dụng với bx tạo thành muối và nước.

Dựa vào Chú ý trên có thể thấy ngay phản ứng của MgO (oxit bazơ) với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành muối và nước.


Câu 4:

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí? (ảnh 1)
 

Câu 5:

Kim loại X có những tính chất hóa học sau:

- Phản ứng với oxi khi nung nóng.

- Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.

- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nên X không thể là Cu vì Cu đứng sau H. Vậy suy ra loại A.

X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được muối của kim loại hóa trị II nên X không thể là Al vì Al hóa trị III. Vậy suy ra loại C.

X đẩy được Ag ra khỏi dung dịch AgNO3 nên X không tác dụng với H2O ở điều kiện thường nên X không thể là Ba vì:

Kim loại X có những tính chất hóa học sau: (ảnh 1)

Vậy suy ra X chỉ có thể là Fe.

Kim loại X có những tính chất hóa học sau: (ảnh 2)

Câu 6:

Cho các phương trình hóa học:

Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học là: (ảnh 1)

Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học là: (ảnh 2)

Vậy suy ra mức độ hoạt động: Ag < Cu < Pb < Fe


Câu 7:

Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này.

Xem đáp án

 

NaOH

HCl

NaNO3

NaCl

Quỳ tím

Xanh

Đỏ

Tím

Tím

Dung dịch AgNO3

x

x

Không hiện tượng

Kết tủa trắng

Dấu x là đã nhận biết được rồi

Phương trình hóa học:

Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này. (ảnh 1)

Câu 9:

Hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie.

- Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 1568ml khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

- Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1008ml khí (đktc)

Xác định thành phần phần trăm khối lượng mõi chất trong hỗn hợp A.

Xem đáp án

Xét giai đoạn m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư:

Khí thu được là H2

Xác định thành phần phần trăm khối lượng mõi chất trong hỗn hợp A. (ảnh 1)

Trong A, chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH theo phương trình hóa học say:

Xác định thành phần phần trăm khối lượng mõi chất trong hỗn hợp A. (ảnh 2)

Xét giai đoạn m gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư:

Khí thu được là H2

Xác định thành phần phần trăm khối lượng mõi chất trong hỗn hợp A. (ảnh 3)

Gọi số mol Mg là a mol

Các phương trình hóa học:

Xác định thành phần phần trăm khối lượng mõi chất trong hỗn hợp A. (ảnh 4)

Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A là:

Xác định thành phần phần trăm khối lượng mõi chất trong hỗn hợp A. (ảnh 5)

Câu 10:

Cho 8 gam hỗn hợp bột sắt và magie vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và chất rắn B nặng 12,4 gam. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Xem đáp án

Các phương trình phản ứng:

Mg là kim loại mạnh hơn Fe nên Mg sẽ phản ứng trước

Phương trình phản ứng:

Cho 8 gam hỗn hợp bột sắt và magie vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và chất rắn B nặng 12,4 gam. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (ảnh 1)

Có 3 khả năng xảy ra:

- Khả năng 1: Cu(NO3)2  xảy ra cả (1) và (2)  Mg, Fe đều hết  rắn B chỉ có Cu.

- Khả năng 2: Mg dư  chỉ xảy ra (1) Cu(NO3)2 hết và Fe chưa phản ứng  rắn B gồm Mg dư, Fe và Cu.

- Khả năng 3: Fe dư  xảy ra cả (1) và (2)  Cu(NO3)2 và Mg đều hết  chất rắn B gồm Cu và Fe dư.

*Tính toán:

Số mol Cu(NO3)2 là:

Cho 8 gam hỗn hợp bột sắt và magie vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và chất rắn B nặng 12,4 gam. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (ảnh 2)

- Xét khả năng 1: Chất rắn B chỉ có Cu.

Ta có:

Cho 8 gam hỗn hợp bột sắt và magie vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và chất rắn B nặng 12,4 gam. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (ảnh 3)

- Xét khả năng 2: Chất rắn B có Mg dư.

Do Mg dư Fe không phản ứng B gồm Cu, Fe và Mg dư  chỉ xảy ra phản ứng (1)

Cho 8 gam hỗn hợp bột sắt và magie vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và chất rắn B nặng 12,4 gam. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (ảnh 4)

- Xét khả năng 3: Chất rắn B có Fe dư:

Do Fe dư nên Cu(NO3)2 và Mg đều hết. Suy ra rắn B gồm Cu và Fe dư.

Gọi số mol các muối thu được là Mg(NO3)2: a mol; Fe(NO3)2: b mol.

Sơ đồ phản ứng:  

Cho 8 gam hỗn hợp bột sắt và magie vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và chất rắn B nặng 12,4 gam. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (ảnh 5)

Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là:

Cho 8 gam hỗn hợp bột sắt và magie vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và chất rắn B nặng 12,4 gam. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (ảnh 6)

*Chú ý:  

Cho 8 gam hỗn hợp bột sắt và magie vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và chất rắn B nặng 12,4 gam. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (ảnh 7)

 


Bắt đầu thi ngay