- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 16
-
5785 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm có chất khí?
Đáp án đúng là: B
Dãy các chất tác dụng với dung dịch HCl đều thu được sản phẩm khí là BaCO3, Mg, K2SO3:
Câu 2:
Thuốc thử để phân biệt hai chất bột màu trắng CaO và Al2O3 là:
Đáp án đúng là: C
Thuốc thử để phân biệt CaO và Al2O3 là H2O vì:
- Al2O3 không tan trong nước.
- CaO tan trong nước tạo thành sữa vôi:
Ca(OH)2 là chất rắn màu trắn, ít tan trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ.
Câu 4:
Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hóa học người ta dùng
Đáp án đúng là: B
Để phân biệt dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH người ta dùng CO2:
- Sục từ từ đến dư khí CO2 vào các dung dịch:
+ Dung dịch thu được kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan trong CO2 dư là Ca(OH)2:
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOH
*Chú ý: Mặc dù CO2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng phản ứng không quan sát được hiện tượng:
Câu 5:
CaCO3 có thể tham gia phản ứng với
Đáp án đúng là: A
CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl theo phương trình hóa học sau:
Câu 6:
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A, qua quá trình khải sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:
Giá trị của x là:
Đáp án đúng là: A
Số mol CaO là:
CaO tác dụng với H2O:
Dung dịch A thu được gồm Ca(OH)2: 0,2 mol
CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2:
Các phương trình hóa học:
Đồ thị biểu diễn:
Bao nhiêu đầu kết tủa tăng dần đến cực đại theo nhánh (A), khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1)
Sau khi ca(OH)2 chuyển hết về CaCO3 thì có sự hòa tan kết tủa theo nhánh (B), khi đó lượng kết tủa giảm dần và xảy ra cả (1) và (2).
- Xét tại x mol CO2: Chỉ xảy ra phản ứng
- Xét tại 15x mol CO2: Xảy ra cả (1) và (2), tức là thu được 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2.
Sơ đồ phản ứng:
Câu 12:
Hòa tan một lượng CuO cần 50ml dung dịch HCl 1M.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
a) Số mol HCl là:
Phương trình hóa học:
b) Khối lượng CuO tham gia phản ứng là: mCuO = 0,025.80 = 2 (gam).
c) Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
Câu 13:
Có hỗn hợp gồm CaCO3, CaO, Al. Để xác định phần trăm khối lượng của hỗn hợp, người ta cho 10 gam hỗn hợp phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí thu được sau phản ứng qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu 1 gam kết tủa và còn lại 0,672 lít khí không màu ở đktc.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
a) Hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch HCl dư:
Khí thu được gồm CO2 và H2. Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì chỉ có CO2 phản ứng theo phương trình sau:
Khí thoát ra khỏi bình nước vôi trong là H2
Kết tủa thu được là CaCO3
b) Phần trăm khối lượng các chất là:
Câu 14:
Hòa tan m gam kim loại X trong 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Y chứa 27,5 gam chất tan và 3,36 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
Gọi hóa trị của X là n, nguyên tử khối của X là X
Các phương trình hóa học:
Số mol các chất là:
Các phương trình hóa học:
Chất tan thu được gồm XCln và X(OH)n