- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 26
-
5780 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: C
Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch HCl. Suy ra kim loại không tan là Cu.
Số mol H2 thu được là:
Phương trình hóa học:
Câu 2:
Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với:
Đáp án đúng là: A
Zn là kim loại mạnh hơn Fe và Cu, do đó Zn tác dụng được với dung dịch CuSO4 và dung dịch FeSO4:
Câu 3:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Hai chất X, Y lần lượt là:
Đáp án đúng là: C
Các chất thỏa mãn: X là Cl2, Y là NaOH
Các phương trình hóa học:
Câu 4:
Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là:
Đáp án đúng là: B
Số mol H2 là:
Phương trình hóa học:
Câu 5:
Cho hỗn hợp X gồm KMnO4 và MnO2 vào dung dịch HCl đặc, dư đun nóng (phản ứng hoàn toán), thấy thoát ra khí Cl2. Phần trăm khối lượng của MnO2 trong hỗn hợp X là (biết rằng HCl chuyển thành Cl2 chiếm 58,33% lượng HCl đã phản ứng).
Đáp án đúng là: B
Đặt số mol các chất trong X là KMnO4: a mol; MnO2: b mol.
Phương trình phản ứng:
Chọn a = b = 1 mol
Câu 6:
Cho a gam sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2, a gam đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là:
Đáp án đúng là: C
Các phương trình hóa học:
Dung dịch thu được chỉ chứa một chất tan. Suy ra chất tan đó là FeSO4. Vậy Fe phản ứng vừa đủ với CuSO4 và H2SO4 loãng.
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các đơn chất sau: S, C, Al, P rồi cho sản phẩm cháy của mỗi chất tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thì sản phẩm cháy của chất tạo ra được khối lượng muối lớn nhất là:
Đáp án đúng là: B
Lấy khối lượng mỗi chất là 100 gam.
Đối với S:
Đối với C:
Đối với Al:
Cũng có thể viết muối ở dạng Na[Al(OH)4]:
Đối với P:
Trong các trường hợp thì C cho khối lượng muối lớn nhất.
Câu 8:
Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra?
Đáp án đúng là: A
Các phương trình hóa học:
Câu 9:
Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết rằng X, Y là kim loại nhẹ; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với H2SO4 đặc, nóng nhưng không tác dụng được với H2SO4 đặc, nguội. X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án đúng là: C
Kim loại nhẹ là kim loại có khối lượng riêng nhỏ hơn 5 g/cm3.
Khối lượng riêng của các kim loại: Al (2,7 g/cm3); Na (0,97 g/cm3); Fe (7,86 g/cm3); Cu (8,98 g/cm3). Suy ra Na, Al là các kim loại nhẹ. Vậy X, Y là Na, Al.
X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối. Suy ra X không phản ứng với nước. Vậy X là Al, Y là Na.
Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. Suy ra Z là Fe, T là Cu:
Câu 10:
Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng với 80ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: A
Số mol các chất là:
Khi cho P2O5 vào dung dịch NaOH thì có thể coi là P2O5 tác dụng với H2O trong dung dịch:
Câu 11:
Cho m gam bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 9,2 gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: B
Số mol CuSO4 là:
Phương trình hóa học:
Nếu chất rắn Y chỉ có Cu thì
Vậy Y gồm Cu và Fe dư.
Sơ đồ phản ứng:
Câu 12:
Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: C
Số mol khí H2 thu được là:
Gọi số mol các kim loại là Na: a mol; Al: 2a mol.
Ban đầu Na tác dụng hết với nước dư theo phương trình hóa học sau:
NaOH sinh ra sẽ phản ứng với Al theo phương trình hóa học sau:
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan hết 26,8 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: C
Các phương trình hóa học:
Gọi M2(SO4)n là công thức chung cho các muối trong X.
Sơ đồ phản ứng:
Câu 14:
Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H2SO4 đặc. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là:
Đáp án đúng là: A
Khi cho hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, N2, hơi nước đi qua các bình nối tiếp thì:
Đầu tiên qua CuO dư thì chỉ có CO phản ứng theo phương trình:
Hỗn hợp khí thu được sau khi đi qua CuO gồm CO2, N2 và hơi nước tiếp tục cho qua bình nước vôi trong Ca(OH)2 dư thì CO2 bị hấp thụ theo phương trình:
Khí thu được sau khi đi qua dung dịch Ca(OH)2 gồm N2 và hơi nước, tiếp tục đi qua bình đựng H2SO4 đặc thì hơi nước bị hấp thụ và còn lại khí N2.
Vậy khí thoát ra khỏi bình đựng H2SO4 đặc là N2.
Câu 15:
Trong thí nghiệm ở hình dưới đây người ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO2 rắn và dung dịch axit HCl đặc. Trong ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu. Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi lần lượt:
a) Đóng khóa K b) Mở khóa K.
Đáp án B
Khí clo thu được khi mới điều chế thường lẫn hơi nước.
Khi đóng khóa K thì clo đi qua dung dịch H2SO4 (dung dịch H2SO4 có tác dụng giữ nước), do đó khí clo đến ống hình trụ là khí clo khô nên không có tác dụng tẩy màu.
Khi mở khóa K thì khí clo và hơi nước đi vào hình trụ mà không đi qua dung dịch H2SO4, do đó khi tiếp xúc với giấy màu có cả clo và hơi nước nên sẽ tạo ra HClO có tính tẩy màu, do đó giấy màu bị mất màu.
Câu 16:
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:
Đáp án đúng là: A
Al, Al2O3, Al(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH:
AlCl3 chỉ tác dụng với dung dịch NaOH:
Câu 17:
Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
Đáp án đúng là: A
Các nguyên tố N (Z = 7); O (Z = 8); F (Z = 9) thuộc cùng chu kỳ 2 và có số thứ tự tăng dân, nên tính phi kim tăng dần từ N đến F.
Các nguyên tố N (Z = 7) và P (Z = 15) cùng thuộc nhóm VA, do đó tính phi kim N > P.
Vậy tính phi kim: P < N < O < F.
Câu 18:
Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Cho 4,48 lít X (đktc) đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,19 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là:
Đáp án đúng là: B
Gọi số mol các chất trong X là SO2: a mol; O2: b mol
Hỗn hợp X gồm S: 0,15 mol và O2: 0,05 mol.
Khi cho X đi qua V2O5, nhiệt độ:
Gọi 2x là số mol SO2 phản ứng:
Phương trình hóa học:
Hỗn hợp sau phản ứng gồm SO2: (0,15 – 2x) mol; O2: (0,05 – x) mol; SO3: 2x (mol)
Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 thì chỉ có SO2 và SO3 phản ứng:
Theo (2) và (3) kết tủa gồm BaSO3: (0,15 – 2x) mol và BaSO4: 2x mol.
Câu 19:
Cho 3 kim loại X, Y, Z và một số tính chất như sau: Y và Z đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng; X không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng; Y tác dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z. Mức độ hoạt động của 3 kim loại giảm dần theo dãy:
Đáp án đúng là: B
Y tác dụng được với dung dịch muối của Z sinh ra Z. Suy ra mức độ hoạt động của Y > Z.
Ta có:
Y, Z đều tác dụng được với H2SO4 loãng và X không tác dụng được với H2SO4 loãng nên suy ra mức độ hoạt động: Y, Z > X
Kết hợp các điều trên suy ra mức độ hoạt động: Y > Z > X.
Câu 20:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
Đáp án đúng là: A
- Dung dịch Ba(HCO3)2 không phản ứng với dung dịch CaCl2 vì không tạo kết tủa.
- Dung dịch Ba(HCO3)2 không phản ứng với dung dịch Ca(NO3)2 vì không tạo kết tủa.
- Dung dịch Ba(HCO3)2 có phản ứng với dung dịch NaOH:
- Dung dịch Ba(HCO3)2 có phản ứng với dung dịch Na2CO3:
- Dung dịch Ba(HCO3)2 có phản ứng với dung dịch KHSO4:
- Dung dịch Ba(HCO3)2 có phản ứng với dung dịch Na2SO4:
- Dung dịch Ba(HCO3)2 có phản ứng với dung dịch Ca(OH)2:
- Dung dịch Ba(HCO3)2 có phản ứng với dung dịch H2SO4:
- Dung dịch Ba(HCO3)2 có phản ứng với dung dịch HCl:
Vậy khi cho Ba(HCO3)2 vào các dung dịch NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2 và H2SO4 thì thu được kết tủa.