Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2023 có đáp án (Phần 4)
-
1655 lượt thi
-
131 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho kim loại sắt vào các dung dịch sau:
a, Cu(NO3)2
b, H2SO4 loãng
c, H2SO4 đặc, nguội
d, ZnSO4
a, Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
b, Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
c, Fe thụ động với H2SO4 đặc nguội.
d, Fe không tác dụng với ZnSO4 vì Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.
Câu 3:
Hoà tan 1,15 gam Na vào nước dư
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
a) Phương trình phản ứng xảy ra:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Câu 5:
c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro trên qua ống nghiệm chứa CuO đun nóng. Tính khối lượng Cu thu được?
c) Phương trình phản ứng:
Theo phương trình:
Câu 6:
Hỗn hợp 3 kim loại Al , Fe, Cu. Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bằng H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì thoát ra 15,68 lít SO2 (đktc) và nhận được dung dịch X. Chia đôi X, nửa đem cô cạn nhận được 45,1g muối khan, còn 1 nửa thêm NaOH dư rồi lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi cân nặng 12g. Tìm a và khối lượng mỗi kim loại.
Lượng 3 muối sunfat = 45,1.2 = 90,2 gam và số mol SO2 = 0,7 mol
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Kết tủa lọc được chỉ còn Fe(OH)3 và Cu(OH)2
12.2 = 24 (gam) là tổng lượng 2 oxit Fe2O3 + CuO
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu
Ta có hệ 3 phương trình:
Giải hệ cho x = 0,2; y = 0,2; z = 0,1
Suy ra khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
mFe = 11,2 g;
mAl = 5,4 g;
mCu = 6,4 g.
Câu 7:
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra
Gọi kim loại là R
a, Các phương trình hoá học xảy ra:
2R + 2H2O → 2ROH + H2
ROH + HCl → RCl + H2O
Câu 8:
b) Xác định tên kim loại.
b, nHCl = 2. 0,1 = 0,2 mol
ROH + HCl → RCl + H2O
0,2 …... 0,2
2R + 2H2O → 2ROH + H2
0,2……………0,2
→nR = 0,2 mol
→ R là Na
Vậy kim loại là Na.
Câu 9:
Cho 6 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và hai chu kì liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,479 lít khí H2 (đkc). Xác định 2 kim loại.
Kim loại thuộc nhóm IA nên có hoá trị I.
Đặt hai kim loại trong hỗn hợp tương đương với một kim loại là M.
Ta có:
Phản ứng xảy ra:
2M + 2H2O → 2MOH + H2
0,2………………………0,1
Vì 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp, nguyên tử khối trung bình là 30 nên kim loại thỏa mãn là Na và K.
Câu 10:
Cho 5,4 gam một kim loại thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng thu được dung dịch X và thoát ra 6,72 lít khí H2 (ở đktc)
(a) Xác định kim loại đã dùng
a) Ta có:
Phương trình phản ứng: 2R + 6HCl → 2RCl3 + 3H2
Vậy R là nhôm (Al)
Câu 12:
Tổng số hạt cơ bản trong hợp chất RX2 là 96 hạt. Trong hạt nhân của R và X đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Số hạt mang điện trong nguyên tử R nhiều gấp 2 lần số hạt mang điện trong nguyên tử X. Xác định công thức hóa học của hợp chất RX2.
Trong R gọi số hạt proton là pR
Trong X gọi số hạt proton là pX
Vì số hạt mang điện trong hạt nhân R và X đều bằng số hạt không mang điện nên :
nR = pR; nX = pX
Tổng số hạt trong RX2 là 96:
(2pR + nR) + 2. (2pX + nX) = 96
⇔ (2pR + pR) + 2. (2pX + pX) = 96
⇔ 3pR + 6pX = 96 (1)
Mà số hạt mang điện trong R nhiều gấp hai trong X:
2pR = 4pX (2)
Từ (1) và (2) suy ra pR = 16 (Lưu huỳnh); pX = 8 (Oxi)
Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là SO2.
Câu 13:
Từ một dung dịch có pH = 6 muốn tạo thành dung dịch có pH < 6 thì phải cho vào dung dịch đó:
Đáp án đúng là: D
Khi thêm một ít axit vào dung dịch thì nồng độ H+ trong dung dịch sẽ tăng, đồng thời làm giảm độ pH.
Câu 14:
Cho phương trình hoá học sau SO3 + H2O → H2SO4. Chất tham gia là
Đáp án đúng là: D
Chất tham gia trong phương trình trên là: SO3, H2O.
Câu 15:
Cách nào sau đây có thể tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn với cát?
Đáp án đúng là: D
Cách tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn với cát:
+ Hòa tan hỗn hợp đã cho vào nước.
+ Lọc để thu lấy cát do cát không tan.
+ Cô cạn phần nước lọc, nước bay hơi sẽ thu được muối ăn.
Câu 16:
Hòa tan hoàn toàn 16,25g kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (ở đktc).
a) Xác định M
a)
Gọi hoá trị của M là n ()
Phương trình: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
Xét n = 1 → MM = 32,5 (g/mol) (Loại)
Xét n = 2 → MM = 65 (g/mol) (Nhận)
Xét n = 3 → MM = 97,5 (g/mol) (Loại)
Vậy M là kẽm (Zn)
Câu 17:
b) Tính Vdd HCl 0,2M cần để hòa tan hết kim loại này.
b) Phương trình: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Câu 18:
- Cho các khí tác dụng với quỳ tím ẩm:
+ Quỳ tím chuyển đỏ: CO2, SO2 (1)
CO2 + H2O ⇌ H2CO3
SO2 + H2O ⇌ H2SO3
+ Quỳ tím chuyển màu xanh: NH3
NH3 + H2O ⇌ NH4OH (hay NH4+ + OH-)
+ Quỳ tím không đổi màu: N2
- Cho 2 khí ở (1) đi qua dung dịch Br2:
+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Không hiện tượng: CO2
Câu 19:
Dung dịch Cu(NO3)2 có màu gì?
Đáp án đúng là: C
Dung dịch Cu(NO3)2 có màu xanh lam.
Câu 20:
Phân lớp electron ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 5, hiệu số electron của chúng bằng 3. Viết cấu hình electron, xác định số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố A, B.
Gọi phân lớp electron ngoài cùng của A là (0<x<6), còn B là 4sy (0 < y < 2)
Ta có:
- Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 5 → x + y = 5 (*)
- Hiệu số electron của 2 phân lớp bằng 3 → x – y = 3 (**)
Giải hệ (*), (**), ta được: x = 4, y = 1
Cấu hình electron của A là: 1s22s22p63s23p4 → ZA = 16 → Tên nguyên tố A là oxi.
Cấu hình electron của B là 1s22s22p63s23p64s1 → ZB = 19 → Tên nguyên tố B là kali.
Câu 21:
Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375 M. Tính độ pH dung dịch thu được.
0,1……0,1
pH = 14 – pOH = 14 – 1 = 13
Câu 22:
Một nguyên tử R có tổng số hạt 95, trong đó số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Tìm số p, n, e và số khối của R?
Theo bài ra ta có: p + e + n = 95 (1)
Và n = 0,5833(p + e) (2)
Mà p = e (3)
Từ (1); (2); (3) có: p = e = 30; n = 35.
Vì p = e = Z → Z = 30 (Z là số nguyên tử)
Vì kẽm có Z = 30 nên đây là nguyên tử Zn.
Số khối của R là 30 + 35 = 65.
Câu 23:
Sục từ từ V lít khí SO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được 23,3 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
Vì nên kết tủa chưa cực đại → Có các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư nên muối tạo thành chỉ có BaSO3
PTHH: SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O
- Trường hợp 2: SO2 hết nhưng đã hoà tan 1 phần kết tủa
PTHH: SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O (1)
0,15….0,15……….0,15 (mol)
Theo (1) thì = 0,15 mol, nhưng theo đề thì = 0,11 mol nên bị hoà tan: 0,15 – 0,11 = 0,04 (mol)
SO2 + H2O + BaSO3 → Ba(HSO3)2 (2)
0,04…………0,04 (mol)
Câu 24:
Một dung dịch X có chứa 0,01 mol ; 0,01 mol ; a mol và b mol . Để trung hòa ½ dung dịch X người ta cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
Đáp án đúng là: B
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
→ 2.0,01 + b = 0,01 + a
→ a – b = 0,01 (1)
Số mol HCl cần dùng để trung hòa toàn bộ dung dịch X là:
→ a = 0,04 (2)
Từ (1) và (2)
→ a = 0,04; b = 0,03
Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
= 0,01. 137 + 23. 0,03 + 0,01. 62 + 17. 0,04 = 3,36 gam
Câu 26:
Cu có tác dụng được với NaOH không? Vì sao?
Cu không tác dụng với NaOH, vì NaOH là bazơ không hoà tan các kim loại như Cu, Fe …
Câu 27:
Để đốt cháy hoàn toàn a gam chất X cần 10,24 gam khí oxi thu được CO2 và H2O. Dẫn hết vào bình nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 15,96 gam. Xác định a.
Khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2 và H2O hấp thụ vào bình.
Phương trình:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
Vậy a = 5,72 gam.
Câu 28:
Cho 40 ml dung dịch H2SO4 0,375 M và 160 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,16 M và KOH 0,04 M thu đc dung dịch X. Tính pH của dung dịch X (Coi H2SO4 phân li hoàn toàn 2 nấc).
nH+ = 2.0,04.0,375 = 0,03 mol;
nOH- = 0,16.(0,16 + 0,04) = 0,032 mol;
H+ + OH- → H2O
→ pH = 14 – pOH = 14 + log0,01 = 12
Câu 29:
Dẫn 10 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CO2 (đktc ) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Cô cạn hỗn hợp sản phẩm thu được 42,5 gam muối. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. Biết H% = 100%
Vì CO không tác dụng được với Ba(OH)2 bởi nó là oxit trung tính nên chỉ có phản ứng giữa CO2 với Ba(OH)2
Nếu tạo BaCO3 thì →
Nếu tạo Ba(HCO3)2 thì
Theo đề: 39,4 < 42,5 < 51,8 → Tạo cả 2 muối.
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
a………a…………..a
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
2b……..b……………b
Câu 30:
Tính hóa trị của nhóm HCO3 trong hợp chất Ca(HCO3)2?
Gọi hoá trị của nhóm HCO3 trong hợp chất Ca(HCO3)2 là a (a > 0)
Áp dụng quy tắc hoá trị, ta có: II.1 = a.2 → a = I
Vậy hoá trị của nhóm HCO3 trong hợp chất Ca(HCO3)2 là I.
Câu 31:
Tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là chất tinh khiết?
Đáp án đúng là: D
Chất tinh khiết sôi ở nhiệt độ cố định và hóa rắn ở nhiệt độ không đổi.
Câu 32:
Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất cần thể tích dung dịch HCl 0,5M là bao nhiêu?
nAl = 0,02 mol; nNaOH = 0,04 mol
Các phương trình phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (1)
0,02….0,02………………..0,02
nNaOH dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol) nên dung dịch X gồm 0,02 mol NaOH và 0,02 mol NaAlO2.
Cho từ từ HCl vào X:
NaOH + HCl → NaCl + H2O (2)
0,02……0,02 mol
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3↓ (3)
0,02……….0,02 mol
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (4)
Để thu được kết tủa lớn nhất thì phản ứng chỉ dừng ở (3).
nHCl = nHCl (2) + nHCl (3) = 0,04 mol
Câu 33:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là
Đáp án đúng là: C
Ta có: p + e + n = 21 → 2p + n = 21→ n = 21 – 2p
Mặt khác, vì
+ Trường hợp 1: e = p = 6
Cấu hình electron: 1s22s22p2 → có 3 phân lớp electron.
+ Trường hợp 2: e = p = 7
Cấu hình electron là: 1s22s22p3 → có 3 phân lớp electron.
Câu 34:
Phương trình phân tử: Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaNO3
Phương trình ion rút gọn:
Câu 35:
Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 và NaHCO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nồng độ mol của Na2CO3 trong dung dịch là?
Cho từ từ HCl vào hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt xảy ra 2 PTHH sau:
(2)
Từ (2)
Câu 36:
Hòa tan 8,7 gam hỗn hợp gồm kim loại Kali (K) và một kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch axit HCl lấy dư thấy có 5,6 lít H2 (đktc) thoát ra. Mặt khác nếu hòa tan riêng 9 gam kim loại R trong HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc). Hãy xác định kim loại R.
2K + 2HCl → 2KCl + H2
R + 2HCl → RCl2 + H2
Gọi số mol của K, R là x; y
Ta có:
→ 34,8 là giá trị trung bình của MR và MK = 39 nên MR < 34,8 (1)
Mà R + 2HCl → RCl2 + H2
(2)
Từ (1), (2), có: 18,3 < MR < 34,8 mà R là kim loại hoá trị II nên R là magie (Mg).
Câu 37:
Nguyên tố X có Z = 18. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X, cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Có thế có hợp chất của X trong đó X ở dạng ion được không?
Cấu hình electron nguyên tử của X: 1s22s22p63s23p6 . Nguyên tố X ở ô số 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. Đây là một nguyên tố khí hiếm (Ar) có cấu hình electron nguyên tử bền vững nên không tồn tại hợp chất của X trong đó X tồn tại ở dạng ion.
Câu 38:
Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH = 2. Giá trị của x là:
Đáp án đúng là: B
nHCl = 0,05. 0,3 = 0,015 (mol)
Sau khi trộn, pH = 2 chứng tỏ axit còn dư
pH = 2 thì suy ra
Vậy: 0,015 - 0,4x = 0,005 nên x = 0,025 M
Câu 39:
A là hỗn hợp bột gồm 2 oxit của 2 kim loại. Cho CO dư đi qua 1,965 gam A nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2,955 gam kết tủa. Cho X vào dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ), không tháy khí thoát ra, thu được dug dịch chỉ chứa một chất tan có nồng độ 11,243% và còn lại 0,96g một chất rắn không phản ứng. Xác định các chất trong A?
Gọi CTHH của hai oxit là A2On và B2Om (1 ≤ n, m ≤ 3)
Cho X vào dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ), không có khí thoát ra, tạo dung dịch chỉ chứa một chất tan. Suy ra, A chứa một oxit bị khử bởi CO (tan trong H2SO4 loãng), và một oxit không bị khử bởi CO.
Giả sử oxit bị CO khử là A2On
(1)
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (2)
B2Om + mH2SO4 → B2(SO4)m + mH2O (3)
Theo PTHH (2)
Theo PTHH (1)
mà mA = 0,96 gam nên:
Vì n là hóa trị của kim loại nên 1 ≤ n ≤ 3
+ n = 1→ MA = 32 → Loại
+ n = 2 → MA = 64→ A là Cu
+ n = 3 → MA = 96→ Loại
→A chứa CuO
Giả sử có 1 mol B2Om tham gia phản ứng
Theo PTHH(3):
mdung dịch =
BTKL: mdd trước = mdd sau
Theo PTHH (3):
Vì dung dịch chứa muối tan có nồng độ là 11,243% nên ta có phương trình:
Vì m là hóa trị của kim loại nên 1 ≤ m ≤ 3
+ m = 1⇒ M = 9 ⇒ Loại
+ m = 2 ⇒ M = 18 ⇒ Loại
+ m = 3 ⇒ M = 27 ⇒ M là Al
→A chứa Al2O3
Vậy A gồm Al2O3 và CuO.
Câu 40:
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
Đáp án đúng là: A
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2 nên ta có:
- X có 3 lớp electron nên X thuộc chu kì 3
- X có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên X thuộc nhóm IIA.
Câu 41:
Hoá trị của nguyên tố trong CH4?
Trong CH4, H có hoá trị I, C có hoá trị IV (vì 1 nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H).
Câu 42:
Nhận biết các dung dịch NH4Cl, KCl, Na2SO4, NaNO3?
- Trích các mẫu thử.
- Dùng dung dịch Ba(OH)2 cho vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử nào tạo khí có mùi khai là NH3
PTHH: 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Na2SO4
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
+ 2 mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì
- Dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là KCl
PTHH: KCl + AgNO3 → AgCl↓ + KNO3
+ Mẫu thử còn lại là NaNO3.
Câu 44:
Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm duy nhất) thoát ra là?
mmuối = mkim loại + 62.n (n là số mol e trao đổi)
→ 45,5 = 8,3 + 62.3.nNO → nNO = 0,2 (mol)
VNO = 0,2. 22,4 = 4,48 lít.
Câu 45:
Cho 8,3 gam Al và Fe tác dụng với HNO3 thu được 13,44 lít khí NO2 (đktc). Xác định %Al trong hỗn hợp.
Đáp án đúng là: B
Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Gọi số mol Al là x (mol, x > 0); Fe là y (mol, y > 0)
→27x + 56y = 8,3 (1)
Ta có:
Theo PTHH hoặc bảo toàn electron → 3x + 3y = 0,6 (2)
Giải (1), (2) ta được: x = y = 0,1
mAl = 2,7 gam → %mAl = 32,53%
Câu 46:
Hoà tan Fe vào dung dịch HCl dư, nêu hiện tượng và phương trình hoá học.
Hiện tượng: Kim loại Fe bị hoà tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Câu 47:
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố trong: FeO; Fe2O3
MFeO = 56 + 16 = 72 (g/mol)
%mO = 100% - 77,8% = 22,2%
%mO = 100% - 70% = 30%
Câu 48:
Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch: NaCl, Na2SO4, NaOH, HCl chứa trong các lọ mất nhãn.
- Trích mẫu thử.
- Dùng giấy quỳ tím kiểm tra.
+ Dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển màu đỏ thì đó là dung dịch HCl
+ Dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển màu xanh thì đó là dung dịch NaOH
+ Còn lại 2 dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu.
- Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với 2 dung dịch NaCl, Na2SO4
+ Dung dịch nào tác dụng với BaCl2 và tạo kết tủa màu trắng thì là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
+ Còn lại là NaCl không tác dụng với BaCl2 nên không có hiện tượng gì xuất hiện.
Câu 49:
Để xác định nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm ta dựa vào cơ sở nào?
Để xác định nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm ta dựa vào cấu hình electron.
+ Nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là nguyên tử của nguyên tố kim loại (trừ H, He, B).
+ Nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố phi kim.
+ Nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
+ Nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
Câu 50:
Một nguyên tử có tổng số hạt là 62 và số khối nhỏ hơn 43. Tìm số p, e, n và khối lượng nguyên tử?
p = e = 20; n = 22
mnguyên tử = mp + me + mn = 6,9902.10 -23 gam
Giải thích các bước giải:
Nguyên tử có tổng số hạt là 62 nên: p + n + e = 62
Số khối A = p + n < 43 → p > 62 – 43 = 19
Ta có:
p ≤ n ≤ 1,5p → 3p ≤ 2p + n ≤ 3,5p → 3p ≤ 62 ≤ 3,5p
→ 17,7 ≤ p ≤ 20,67
→ 19 < p ≤ 20,67 → p = 20
→p = e = 20 ; n = 22
mnguyên tử = mp + me + mn
= 20. 1,66.10-24 + 20.9,1.10-27 + 22. 1,66.10-24
= 6,9902.10 -23 gam
Câu 51:
Cho các muối NH4Cl, K2SO4, Ba(NO3)2, CH3COONa, Na2CO3, KHSO3, Na2HPO4, CuSO4, NaCl, Al2(SO4)3, (CH3COO)2Pb, (NH4)2CO3. Muối nào trong số các muối trên bị thuỷ phân khi hoà tan vào nước.Viết phương trình minh hoạ.
Chỉ có 3 muối không bị thủy phân khi hòa vào nước: K2SO4, Ba(NO3)2; NaCl đều được tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh.
1) NH4Cl + H2O → HCl + NH4OH
2) CH3COONa + H2O → CH3COOH + NaOH
3) Na2CO3 + H2O → NaHCO3 + NaOH
4) KHSO3 + H2O → KOH + H2SO3
5) Na2HPO4 + H2O → NaOH + NaH2PO4
6) CuSO4 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + H2SO4
8) (CH3COO)2Pb + 2H2O → 2CH3COOH + Pb(OH)2
9) (NH4)2CO3 + 2H2O → 2NH4OH + H2CO3
Câu 52:
Hòa tan 20,8 gam BaCl2 vào nước được 0,5 lít dung dịch. Nồng độ của ion Cl- trong dung dịch?
Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch là 0,4M.
Câu 53:
a) oxit bazơ + nước → bazơ (kiềm)
b) oxit axit + bazơ → muối + nước
c) oxit bazơ + axit → muối + nước
d) kim loại + axit → muối + H2
a) Na2O + H2O → 2NaOH
b) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
c) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
d) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Câu 54:
Viết 1 PTHH minh họa cho mỗi tính chất hoá học của kim loại?
Phản ứng của kim loại với phi kim:
- Tác dụng với oxi:
- Tác dụng với phi kim khác:
Phản ứng của kim loại với dung dịch axit: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 55:
Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, SO2, N2O3, CaO, Fe2O3. Oxit nào là oxit axit, oxit bazơ ? (Gọi tên).
Oxit axit là: SO3, SO2, N2O3
Oxit bazơ là: CuO, CaO, Fe2O3
SO3: Lưu huỳnh trioxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
N2O3: Đinitơ trioxit
CaO: Canxi oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
CuO: Đồng(II) oxit
Câu 56:
Cho các kim loại: Ba, Mg, Fe, Al và Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng, có thể nhận biết được những kim loại nào ở trên?
Đáp án đúng là: D
Trích mẩu thử.
Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.
- Kim loại không phản ứng là Ag.
- Kim loại phản ứng có khí thoát ra và thu được kết tủa trắng là Ba.
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
- Các trường hợp còn lại (Mg, Fe, Al – gọi chung nhóm I) chỉ thấy hiện tượng có khí thoát ra.
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
- Cho 1 ít kim loại Ba vừa nhận ra ở trên tác dụng với nước, thu dung dịch Ba(OH)2. Sau đó lấy dung dịch thu được tác dụng với dung dịch muối sunfat của các kim loại nhóm I.
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4 → kim loại ban đầu là Fe.
FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + Fe(OH)2↓
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓
+ Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần một phần là Al2(SO4)3 → kim loại ban đầu là Al.
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 →
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4 → kim loại ban đầu là Mg.
MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓
Câu 57:
Sục từ từ V lít khí NH3 (đktc) vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 đến khi được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa, để hòa tan lượng kết tủa này cần vừa đủ 500ml dung dịch NaOH 3M.
a) Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng.
Phản ứng xảy ra:
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
Câu 58:
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 và tính V.
Hoà tan lượng kết tủa trên:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Ta có: nNaOH = 0,5. 3 = 1,5 (mol) =
Câu 59:
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Na vào dung dịch MgCl2?
Hiện tượng: Ban đầu có khí thoát ra, tiếp theo có kết tủa trắng.
1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2) 2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2↓
Câu 60:
Kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch đồng(II) sunfat (CuSO4)
- Hiện tượng:……….
- Nhận xét:………….
- Phương trình hoá học:………….
- Hiện tượng: Kẽm tan dần, dung dịch màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài kẽm.
- Nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) sunfat nên kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn đồng.
- PTHH: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓
Câu 61:
Khi làm bánh người ta thường cho thêm bột nở (NaHCO3) vào để bánh phồng to và xốp hơn. Tại sao? (Giải thích bằng PTHH)
Khi làm bánh người ta thường cho bột nở (baking soda, NaHCO3) vào để bánh phồng to và xốp hơn vì khi làm bánh, bột NaHCO3 sẽ bị nhiệt phân tạo ra khí CO2 thoát ra từ trong bánh, giúp bánh phồng lên và tơi xốp hơn khi không có bột nở.
PTHH:
Câu 63:
Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Fe thụ động trong HNO3 đặc, nguội, chỉ có Cu phản ứng theo PTHH:
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
mCu = 0,1. 64 = 6,4 (g)
→ %mFe = 100% - 53,33% = 46,67%
Câu 64:
Cho 12,1 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
a) Viết các phương trình hóa học
a) Các phương trình hoá học xảy ra:
Câu 65:
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
b)
Gọi x, y lần lượt là nFe và nZn, ta có:
nHCl = 2x + 2y = 0,4 (mol)→
Câu 66:
c) Tính thành phần % của các kim loại trong 12,1 gam hỗn hợp ban đầu.
c) mFe = 0,1. 56 = 5,6 (g)
%mZn = 100% - 46,28% = 53,72%
Câu 67:
Chỉ dùng một dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch sau: KCl, K3PO4, KNO3, K2S.
Đáp án đúng là: C
Trích mẫu thử.
Cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử:
- Xuất hiện kết tủa trắng: KCl
KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl (↓ trắng)
- Xuất hiện kết tủa vàng: K3PO4
K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 (↓ vàng) + 3KNO3
- Xuất hiện kết tủa đen: K2S
K2S + 2AgNO3 → Ag2S (↓ đen) + 2KNO3
- Không có hiện tượng gì: KNO3
Câu 68:
- Trích các mẫu thử.
- Dùng dung dịch KOH để nhận biết 4 dung dịch:
+ Mẫu thử nào có khí mùi khai thoát ra là NH4NO3
PTHH: NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3↑ + H2O
+ Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì (nhóm I).
- Dùng dung dịch AgNO3 cho vào 3 mẫu thử nhóm I:
+ Mẫu thử nào cho kết tủa màu trắng thì là KCl
KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl (↓ trắng)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng: K3PO4
K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 (↓ vàng) + 3KNO3
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là KNO3.
Câu 69:
Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực bằng Ag, hiệu điện thế ở hai cực 10V, điện trở bình 2,5 Ω, thời gian điện phân là 16 phút 5 giây (Biết A = 108, n = 1, F = 96500). Lượng Ag bám vào catot?
Ta có:
Câu 70:
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2 ôm. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bình.
a. Cường độ dòng điện qua bình điện phân:
Câu 71:
b) Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ.
b. Lượng bạc bám vào cực âm sau 2h là:
Câu 72:
Phân đạm urê có công thức hóa học là CO(NH2)2. Hãy xác định:
a) Khối lượng mol phân tử của urê.
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong phân đạm urê.
a) = 12 + 16 + 2.(14 + 2.1) = 60 g/mol
Câu 73:
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong phân đạm urê.
b) Thành phần % các nguyên tố trong urê:
→ %mH = 100% - (%C + %O + %N) = 100% - ( 20% + 26,7% + 46,7%) = 6,6%
Câu 74:
c) Trong 2 mol phân tử urê có bao nhiêu mol nguyên tử của mỗi nguyên tố.
c) Trong 2 mol phân tử CO(NH2)2 có:
2.1 = 2 mol nguyên tử C.
2.1 = 2 mol nguyên tử O.
2.2 = 4 mol nguyên tử N.
2.4 = 8 mol nguyên tử H.
Câu 75:
Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam một hợp chất hữu cơ A. Phản ứng kết thúc người ta thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam H2O
1. Tính khối lượng khí O2 đã tham gia phản ứng?
1.
Bảo toàn khối lượng:
Câu 76:
2. Hợp chất A chứa những nguyên tố hóa học nào?
2.
Bảo toàn C:
Bảo toàn H:
Vậy A chứa C, H, O.
Câu 77:
3. Xác định công thức hóa học của A, biết tỉ khối hơi của A so với khí O2 bằng 1,4375 lần?
3. nC : nH : nO = 0,8 : 2,4 : 0,4 = 2 : 6 : 1
→ CTN: (C2H6O)n
Mà MA = 1,4375. 32 = 46 g/mol
→ (12. 2 + 6 + 16). n = 46 → n = 1
Vậy CTHH là C2H6O
Câu 78:
4. Tính số phân tử có trong 18,4 gam A?
4.
→ Số phân tử C2H6O = 0,4. 6,02. 1023 = 2,408.1023 phân tử.
Câu 79:
Cho 10 gam CaCO3, MgCO3 vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M, cho tới khi phản ứng xảy ra xong. Thể tích CO2 (đktc) thoát ra là:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O
Ta có:
→ 0,2 < nHCl = 2.nhh < 0,24
→ Hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 dư, HCl phản ứng hết
Câu 80:
Vì sao có những electron chuyển động gần hạt nhân, có những electron chuyển động xa hạt nhân?
- Các electron gần hạt nhân nhất thì liên kết với nhân chặt chẽ nhất, trạng thái bền nhất, khó tách khỏi nguyên tử nhất nên có mức năng lượng thấp nhất.
- Những electron xa hạt nhân hơn dễ tách khỏi nguyên tử, chúng có mức năng lượng cao hơn và electron xa hạt nhân nhất có mức năng lượng cao nhất, dễ tách khỏi nguyên tử nhất. Chính những electron này quy định tính chất hoá học của nguyên tố.
Câu 81:
Cân bằng phản ứng hóa học sau:
CH3 − C ≡ CH + KMnO4 + H2O → CH3COOK + MnO2 + K2CO3 + KOH
Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là:
Đáp án đúng là: B
Nhận thấy hợp phần CH3 không thay đổi số oxi hoá
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
Phương trình phản ứng:
Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là: 28.
Câu 82:
Cho 4,48 lít CO2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Sau phản ứng thu được các muối CaCO3: x mol và Ca(HCO3)2 y mol.
Bảo toàn C có: x + 2y = 0,2 (1)
Bảo toàn Ca có: x + y = 0,15 (2)
Từ (1) và (2) có x = 0,1 và y = 0,05.
Cô cạn hỗn hợp phản ứng:
Chất rắn sau phản ứng là CaCO3 có: 0,1 + 0,05 = 0,15 mol
mchất rắn = 0,15.100 = 15 gam.
Câu 83:
Cho 150 ml dung dịch Ca(OH)2 2M tác dụng với CO2 thu được muối trung hoà và nước.
a) Tính khối lượng muối?
a) Khối lượng muối là:
Câu 85:
Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố R?
Đáp án đúng là: A
Nguyên tố có oxit cao nhất là R2O5 → R thuộc nhóm VA
→ Hợp chất với hidro: RH3
Vậy R là nguyên tố nitơ (N).
Câu 86:
Hiện tượng nào xảy ra khi trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaAlO2 và đun nhẹ?
Đáp án đúng là: D
NaAlO2 có tính bazơ, NH4Cl→ có tính axit, tuy nhiên tính axit không đủ mạnh để hòa tan kết tủa Al(OH)3 → hiện tượng thu được là vừa có kết tủa keo trắng không tan, vừa có khí mùi khai bay ra.
PTHH: NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NH3↑ + NaCl + Al(OH)3↓
Câu 87:
Biết nhóm (SO4) có hóa trị II, trong công thức hoá học Fe2(SO4)3 hóa trị của sắt là?
Gọi x là hoá trị của Fe trong công thức hoá học Fe2(SO4)3
Theo quy tắc hoá trị: x. 2 = II. 3 → x = III
Vậy trong công thức hoá học Fe2(SO4)3 hóa trị của sắt là III.
Câu 88:
Trong các hợp chất sau: KF, BaCl2, CH4, H2S các chất nào là hợp chất ion?
Đáp án đúng là: B
Hợp chất ion là KF và BaCl2
Hợp chất cộng hoá trị là: CH4, H2S.
Câu 89:
Cân bằng bằng cách thăng bằng electron:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
PTHH: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 90:
Cân bằng bằng cách thăng bằng electron:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
PTHH: 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Câu 91:
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan 43,8 gam X vào nước thu được 2,24l H2 đktc và dung dịch Y trong đó có 41,04 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 đktc vào dung dịch Y thu được m g kết tủa. Tìm m?
Quy đổi hỗn hợp X gồm Na (x mol), Ba (y mol), O (z mol)
⇒23x + 137y + 16z = 43,8 (1)
Bảo toàn e: x + 2y − 2z = 0,1. 2 (2)
⇒ y = 0,24 (3)
(1) (2) (3) ⇒ x = 0,28; y = 0,24; z = 0,28
⇒ nNaOH = 0,28 (mol)
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
Còn lại 0,6 − 0,24 = 0,36 (mol) CO2
⇒ CO2 + NaOH còn dư CO2
NaOH + CO2 → NaHCO3
⇒ còn 0,36 − 0,28 = 0,08 (mol)
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
tan =0,08 (mol)
⇒ n↓ = 0,24 − 0,08 = 0,16 (mol)
→ = 0,16. 197 = 31,52 gam.
Câu 93:
Dẫn luồng khí CO dư đi qua 16 gam CuO nung đỏ, sau phản ứng thu được 14,4 gam hỗn hợp chất rắn. Tính khối lượng Cu và thể tích khí CO2 (đktc) thu được và hiệu suất phản ứng.
Theo đề bài ra, ta có:
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn nên CuO còn dư
Gọi nCuO phản ứng = x (mol; x>0)
PTHH:
nCu = nCuO phản ứng = x (mol) → mCu = 64x (g)
nCuO dư = 0,2 – x (mol) → mCuO dư = (0,2 – x). 80 (g)
mhỗn hợp chất rắn = 14,4 (g) → 64x + (0,2 – x). 80 = 14,4 → x = 0,1
mCu = 0,1. 64 = 6,4 (g)
Câu 94:
Phản ứng nào sau chứng minh HNO3 có tính axit?
Đáp án đúng là: C
+ Phản ứng thuộc đáp án A, B, D thì HNO3 thể hiện tính oxi hóa.
+ Phản ứng thuộc đáp án C thì HNO3 đã nhường proton ⇒ HNO3 thể hiện tính axit
Câu 95:
Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O (là sản phẩm khử, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2.
Đáp án đúng là: C
Câu 96:
Cho V lít dung dịch X có pH = 4. Muốn tạo dung dịch có pH = 5 thì phải thêm lượng nước với thể tích là:
Đáp án đúng là: B
Do dung dịch X có pH = 4 nên
Số mol H+ có trong dung dịch có pH = 5 là:
Việc pha loãng dung dịch chỉ làm thay đổi nồng độ mol/l chứ không làm thay đổi số mol H+
Vì vậy:
Vậy cần thêm vào lượng nước có thể tích bằng 9 lần V.
Câu 97:
HNO3 tác dụng được với tập hợp tất cả các chất nào trong các dãy sau:
Đáp án đúng là: D
HNO3 không phản ứng với CO2; NaNO3, Na2SO4 → loại A, B, C.
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O.
Câu 98:
Xét phản ứng: R + HNO3 → R(NO3)n + NO + H2O
Hệ số cân bằng của HNO3 là:
Đáp án đúng là: B
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
Phương trình phản ứng: 3R + 4nHNO3 → 3R(NO3)n + nNO + 2nH2O.
Câu 99:
Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 19,2. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
Sử dụng công thức sau:
Câu 100:
Cho m gam anilin tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được 16,5 gam kết tủa trắng (2,4,6–tribromanilin). Giá trị của m là
C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 ↓ + 3HBr
nkết tủa = 16,5 : 330 = 0,05 mol = nanilin
→ manilin = 0,05.93 = 4,65 gam
Câu 101:
Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch gồm có NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của V là:
Đáp án đúng là: B
nNaOH = 0,2 mol;
Vì nên có 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: Chưa có sự hoà tan kết tủa
Khí đó: → V= 1,792 (lít)
- Trường hợp 2: Đã có sự hoà tan kết tủa. Khi đó sản phẩm tạo thành gồm muối cacbonat và hidrocabonat
→ V = 7,168 (lít)
Câu 102:
Xác định số hạt p, n, e và kí hiệu của nguyên tử X trong các trường hợp sau:
(a) Tổng số hạt p, n và e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10;
(a) Vì tổng số hạt p, n và e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10 nên ta có:
p + n + e = 10
Mà p = e nên 2p + n = 10 → n = 10 – 2p (1)
Mặt khác: (2)
Thay (1) vào (2), có:
Vậy p = 3 = e, n = 10 – 2. 3 = 4
Nguyên tử X là Liti (kí hiệu: ).
Câu 103:
(b) Tổng số hạt p, n và e trong nguyên tử của nguyên tố X là 16;
(b) Vì tổng số hạt p, n và e trong nguyên tử của nguyên tố X là 16 nên ta có:
p + n + e = 16
Mà p = e nên 2p + n = 16 → n = 16 – 2p (1)
Mặt khác: (2)
Thay (1) vào (2), có:
Vậy p = 5 = e, n = 16 – 2. 5 = 6
Nguyên tử X là Bo (Kí hiệu: ).
Câu 104:
(c) Tổng số hạt p, n và e trong nguyên tử của nguyên tố X là 28.
(c) Vì tổng số hạt p, n và e trong nguyên tử của nguyên tố X là 28 nên ta có:
p + n + e = 28
Mà p = e nên 2p + n = 28 → n = 28 – 2p (1)
Mặt khác: (2)
Thay (1) vào (2), có:
Vậy p = 8 hoặc p = 9
Với p = 8 = e, n = 28 – 2. 8 = 12 (Loại vì không có nguyên tử nào thoả mãn).
Với p = 9 = e, n = 28 – 2. 9 = 10 → Nguyên tử X là flo (Kí hiệu: ).
Câu 105:
Vật liệu là gì? Vật liệu được phân thành những loại nào?
Vật liệu là chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
- Ví dụ:
+ Gỗ là vật liệu làm ra bàn, ghế, tủ,...
+ Thủy tinh là vật liệu làm ra cốc, ly, kính ô tô,...
+ Nhựa là vật liệu để làm ra chai, lọ, vỏ bút, vỏ dây điện, xô, chậu, đồ chơi lego,...
- Phân loại:
+ Dựa vào nguồn gốc vật liệu được chia thành: vật liệu tự nhiên (có sẵn trong tự nhiên) như gỗ, đá … và vật liệu nhân tạo (do con người tạo ra) như thủy tinh, nhựa …
+ Dựa vào công dụng vật liệu được chia thành: vật liệu xây dựng, vật liệu cơ khí, vật liệu điện tử, vật liệu sinh học, vật liệu silicate,...
Câu 108:
Cho lượng N2 dư tác dụng với 14,4 lít H2 thu được 3,36 lít NH3. Tính hiệu suất của phản ứng? (Các khí đo ở cùng điều kiện).
PTHH:
Vì các khí đo ở cùng điều kiện nên theo PTHH:
lý thuyết =
Hiệu suất phản ứng:
Câu 110:
Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, và Cu(NO3)2 là:
Đáp án đúng là: D
- Dùng NaOH từ từ đến dư thì:
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai thoát ra
NH4NO3 + NaOH → NH3↑ + NaNO3 + H2O
+ Với Al(NO3)3 có kết tủa sau đó tan khi NaOH dư.
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
+ Với Fe(NO3)3 có kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3
+ Với Cu(NO3)2 có kết tủa màu xanh lam xuất hiện
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3
+ Với Fe(NO3)2 có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện và để kết tủa Fe(OH)2 ngoài không khí hoá nâu đỏ
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaNO3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
+ Với Mg(NO3)2 có kết tủa màu trắng xuất hiện, kết tủa không tan khi NaOH dư.
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaNO3
+ Với NaNO3 không có hiện tượng
Câu 111:
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:
a) NaOH + Al(OH)3
a) NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Câu 119:
Hợp chất A được tạo thành từ ion và có tổng số hạt là 116, trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Mặt khác số khối của ion nhỏ hơn số khối của ion là 12. Tổng số hạt trong ion ít hơn trong ion là 17. Vậy A là
Đáp án đúng là: C
Câu 120:
Trong tự nhiên, bạc có hai đồng vị là 107Ag và 109Ag. Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,96. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị là 107Ag là:
Đáp án đúng là: B
Gọi % số nguyên tử của hai đồng vị là 107Ag và 109Ag lần lượt là x% và y%.
Ta có:
→ Phần trăm số nguyên tử của đồng vị là 107Ag là 52%.
Câu 122:
Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl có pH = 2 vào 100ml dd H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 1,2?
Gọi V là thể tích dung dịch HCl (l)
→ nHCl = CM. V = 10-pH = 10-2. V = 0,01V (mol)
→ = 0,01V + 2.0,05.0,1 = 0,01V + 0,01 (mol)
pH = 1,2 → [H+] = 10-1,2 = 0,063
→
→ V = 0,0695 (l) = 6,95 (ml)
Câu 123:
Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số proton, nơtron, electron là 52. Tìm nguyên tố A.
Vì tổng số hạt p, n và e trong nguyên tử của nguyên tố X là 52 nên ta có:
p + n + e = 52
Mà p = e nên 2p + n = 52 → n = 52 – 2p (1)
Mặt khác: (2)
Thay (1) vào (2), có:
Vậy p = 15 hoặc p = 16 hoặc p = 17
Với p = 15 = e, n = 52 – 2. 15 = 22 (Loại).
Với p = 16 = e, n = 52 – 2. 16 = 20 (Loại).
Với p = 17 = e, n = 52 – 2. 17 = 18 → Nguyên tử A là clo (Cl).
Câu 124:
Tìm hóa trị của lưu huỳnh trong các trường hợp sau:
a) SO2
b) SO3
c) H2S
a) Gọi hóa trị của S trong SO2 là a (a > 0)
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
a. 1 = II. 2 → a = IV
Vậy hóa trị của S trong SO2 là IV
b) Gọi hóa trị của S trong SO3 là b (b > 0)
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
b. 1 = II. 3 → b = VI
Vậy hóa trị của S trong SO3 là VI
c) Gọi hóa trị của S trong H2S là c (c > 0)
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
I. 2 = c. 1 → c = II
Vậy hóa trị của S trong H2S là II.
Câu 125:
Nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học: KCl, K2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2?
- Trích các mẫu thử.
- Dùng HCl để nhận biết các dung dịch:
+ Dung dịch nào có khí thoát ra là K2CO3 vì
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑
+ Các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì.
- Dùng AgNO3 để nhận biết tiếp:
+ Dung dịch nào cho kết tủa trắng là KCl hoặc MgSO4 vì:
AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3
2AgNO3 + MgSO4 → Ag2SO4↓ + Mg(NO3)2
+ Dung dịch không có hiện tượng gì là: Mg(NO3)2
- Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch còn lại:
+ Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì là MgSO4
BaCl2 + MgSO4 → BaSO4↓ + MgCl2
+ Dung dịch không có hiện tượng gì là KCl.
Chú ý: Ag2SO4 là chất ít tan có màu trắng.
Câu 126:
Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là:
Đáp án đúng là: C
Đồng vị Y hơn X một nơtron nên MY = 24 + 1 = 25
Giả sử có 5 mol hỗn hợp X, Y thì theo tỉ lệ nguyên tử, ta có:
Câu 127:
Nêu hiện tượng và viết phương trình
a) Hòa tan sắt (II) clorua vào nước rồi thêm axit sunfuric loãng, dư, sau đó thêm dung dịch kali penmanganat.
a)
Câu 128:
b) Hòa tan oxit sắt từ trong axit sunfuric đặc, nóng, dư thu được khí X có mùi hắc và dung dịch Y. Sục khí X vào dung dịch brom hoặc dung dịch kali penmanganat.
b) 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Khí X là SO2
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr.
Câu 129:
Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Tìm điện tích hạt nhân của R?
Theo đề bài ra, ta có:
Z = p = 35.
Điện tích hạt nhân: +Z = +35.
Câu 130:
Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
(a) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5.
(b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2.
(c) Có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5e.
(d) Tổng số electron trên phân lớp p là 8.
(e) Tổng số electron trên phân lớp s là 6.
a) 1s22s22p63s23p5;
b) 1s22s22p63s23p64s2;
c) 1s22s22p63s23p3;
d) 1s22s22p63s23p2;
e) Nguyên tố có cấu hình từ: 1s22s22p63s2 đến 1s22s22p63s23p6 đều thoả mãn;
Câu 131:
Một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e, n trong R3+?
Vì cation R3+ có tổng số hạt là 37 nên ta có:
p + e + n – 3 = 37 mà p = e nên 2p + n – 3 = 37 → 2p + n = 40 (1)
Tỉ số hạt e đối với n là 5/7 nên (2)
Giải hệ (1), (2) ta được: p = e = 13, n = 14.
Vậy trong R3+ gồm p = 13, e = 10, n = 14.