Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2023 có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2023 có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2023 có đáp án (Phần 10)

  • 1652 lượt thi

  • 196 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 24,8 gam hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/ml). Khi phản ứng kết thúc người ta thu được 4,48 lít khí ở đktc.

a) Tính khối lượng thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hỗn hợp.

b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.

Xem đáp án

Khí thu được sau phản ứng là: CO2

=> nCO2=4,4822,4=0,2(mol)

1. MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2

 0,2 ← 0,4 ← 0,2 0,2 (mol)

  mMgCO3=0,2.84=16,8(g)

→ mMgOmhhmMgCO3= 24,8 - 16,8 = 8 (g) 

 nMgO=840=0,2(mol)

2. MgO + 2HCl→ MgCl2 + H2O

 0,2          → 0,4 → 0,2 (mol)

nHCl = 0,4 + 0,4 = 0,8 ( mol) 

mHCl = n.M = 0,8. 36,5 = 29,2 (g)

a)  mddHCl=29,220.100=146(g)

VddHCl = n.22,4 = 0,8.22,4 = 17,92 (l)

 b)  mMgCl2 = n.M = (0,2 + 0,2).95 = 38(g)

mdd sau phản ưng = mhh đầu + mddHClmCO2 = 24,8+ 146 - 0,2. 44 = 162(g) 

 C%ddMgCl2=38162.100%23,46%

Câu 2:

Cho 20,8 gam hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng 2M, thu đc 4,48 lít khí CO2 (đktc).

a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.

Xem đáp án

a.  nCO2= 0,2 mol

1. MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

2. MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2

Ta có:  nMgCO3 =  nCO2 = 0,2 mol → mMgCO3 = 16,8 g

→ mMgO = 4 g.

b. nMgO = 0,1 mol →  nH2SO4=nH2SO4(1)+nH2SO4(2) = 0,3 mol

→ V = 6,72 lít.


Câu 3:

Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2M.

a) Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư.

b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc. Hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu.

c) Tính thể tích đồng thời của 2 dung dịch KOH 2M và Ba(OH)2 1M cần dùng để trung hòa lượng axit dư.

Xem đáp án

a, Ta có 500 ml = 0,5 lít

→ nHCl = 0,5.2 = 1 (mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

x…... 2x…….. x……….x (mol)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

y….. 2y…….. y………y (mol)

→ 2x + 2y = 1 → 2( x + y ) = 1→ x + y = 0,5

Ta có 24x + 24y < 24x + 65y < 65x + 65y

Þ nhỗn hợp max =  8,424x+24y=8,424(x+y)=8,424.0,5=0,7(mol)

Mà nHCl = 1 (mol)

→ 1 > 0,7 → nHCl > nhỗn hợp max

→ Sau phản ứng axit vẫn còn dư.

b. Ta có  nH2=4,4822,4=0,2(mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)

x…... 2x…….. x……….x (mol)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2)

y….. 2y…….. y………y (mol)

 24x+65y=8,4x+y=0,2x=23205y=18205

Theo định luật bảo toàn khối lượng

→ mhỗn hợp = mmuối +  mH2- mHCl

mMgCl2+mZnCl2+mH2 - mHCl

= 95. 23205+ 136. 18205 + 0,2.2 - 0,4.36,5 = 9,4 (g).


Câu 5:

Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
Xem đáp án

Gọi nguyên tử khối của kim loại A là A.

Phương trình hóa học của phản ứng:

2A + Cl2 → 2ACl

mA = 9,2g; mACl = 23,4g.

Có nA = nACl

 nA=9,2MA,nACl=23,4MA+35,5

9,2. (MA + 35,5) = MA. 23,4.

MA = 23. Vậy kim loại A là Na.


Câu 6:

Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn thu được là nhiêu?

Xem đáp án

Quy tắc  α :

 Mg+2Fe3+Mg2++2Fe2+

 nMg=9,624=0,4(mol) 

 nFe3+=nFe(NO3)3=0,3(mol)
 12nFe3+<nMg

→Mg dư

 nMg=12nFe3+=0,3.12=0,15(mol)

nMg dư = 0,4 – 0,15 = 0,25 (mol)

 Mg+Cu2+Mg2++Cu
 nCu2+=nCu(NO3)3=0,2(mol)
 nCu2+<nMg

→Mg dư

BT e:

 nMg(Mg2+)=nCu=nCu2+=0,2(mol)

nMg dư = 0,25 – 0,2 = 0,05 (mol)

 Mg+Fe2+Mg2++Fe
 nMg<nFe2+

→ Fe2+ 

BT e:

nFe = nMg = 0,05 (mol)

Bảo toàn Fe:  nFe2+=nFe3+=0,3(mol)

mrắn = 0,05.56 + 0,2.64 = 15,6 (g).


Câu 7:

Hòa tan 9,4 gam kali oxit vòa nước thu được 200ml dung dịch A.

a. Tính nồng độ mol dung dịch A thu được.

b. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng d =1,14(g/ml) để trung hòa hết dung dịch A?

Xem đáp án

a)  nK2O=9,494=0,1(mol)

VddA = 200 ml = 0,2 lít

PTHH: K2O + H2O → 2KOH (1)

nKOH = 0,1.2 = 0,2 (mol)

→CM ddA = CM KOH =  0,20,2=1M

b) PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

 nH2SO4=0,22=0,1(mol)
 mH2SO4=0,1.98=9,8(g)
 mddH2SO4=9,8.10020=49(g)

→ VddH2SO4=491,1442,982(ml)


Câu 8:

Cho A là dung dịch H2SO4 có nồng độ a (M). Trộn 500 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu đuợc dung dịch D. Biết 1/2 dung dịch D phản ứng vừa đủ với 0,39 gam Al(OH)3.

1) Tìm giá trị của a?

2) Hòa tan 2,668 gam hỗn hợp B gồm Fe3O4 và FeCO3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch A. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B?

Xem đáp án
1) nH2SO4=0,5a(mol) ; nKOH = 0,2.2 = 0,4 (mol)
nAl(OH)3=0,3978=0,005(mol)
Trường hợp 1: H2SO4 dư
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
0,2……..0,4
nH2SO4 dư = 0,5a – 0,2 (mol) → 12nH2SO4= 0,25a – 0,1 (mol)
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
0,005………0,075
→ 0,25a – 0,1 = 0,075 → a = 0,43
Trường hợp: KOH dư
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
0,5a……..a
nKOH dư = 0,4 – a (mol) → 12nKOH = 0,2 – 0,5a (mol)
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
0,005…….0,005
→ 0,2 – 0,5a = 0,005 →a = 0,39
b) Vì A tác dụng với Fe3O4 và FeCO3 →dung dịch A chứa H2SO4 dư, chọn trường hợp 1: a = 0,43
nH2SO4 trong 100 ml dung dịch A = 0,1.0,43 = 0,043 (mol)
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
x……….4x
FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + H2O + CO2
y………..y
mhhB = 2,668 (g) → 233x + 116y = 2,668 (1)
nH2SO4= 0,043 (mol) → 4x + y = 0,043 (2)
Giải (1) và (2), ta được: x = 0,01; y = 0,003
mFe3O4=0,01.232=23,2(g)
mFeCO3=0,003.116=0,348(g)

Câu 10:

Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

nMg = 0,09 mol

nNO = 0,04 mol

Nhận thấy: 2nMg > 3nNO sản phẩm khử chứa NH4NO3

Bảo toàn electron: 2nMg = 3nNO + 8 nNH4NO3

 nNH4NO3=0,09.20,04.38=7,5.103(mol)

Muối khan gồm:

Mg(NO3)2: 0,09 mol; NH4NO3: 7,5.10-3 mol

mmuối = 0,09.148 + 7,5.10-3.80 = 13,92 gam.


Câu 11:

Cho biết năng lượng liên kết H – H là 436 kJ mol-1. Hãy tính năng lượng cần thiết (theo eV) để phá vỡ liên kết trong một phân tử H2, cho biết 1 eV = 1,602 × 10-19 J.

Xem đáp án

1 mol H2 chứa 6,02 × 1023 phân tử H2.

436 kJ = 436 × 103 J.

Năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết trong một phân tử H2 là:

E=436.1036,02.1023=7,24.1019J

Năng lượng cần thiết (theo eV) để phá vỡ liên kết trong một phân tử H2 là:

7,24.10191,602.1019=4,52(eV)


Câu 12:

Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử.
Xem đáp án

Ta có: 2Z + N = 58

Kết hợp:  583,222Z58318Z19,3Z=18;Z=19

Nếu Z = 18 → N = 22 → A = 40 (Loại)

Nếu Z = 19 → N = 20 → A = 39 (Nhận)

→Nguyên tử A có 19p, 19e, 20n.


Câu 13:

Cho biết nguyên tử khối trung bình của Iriđi là 192,22. Iriđi trong tự nhiên có hai đồng vị là 191Ir và 193Ir. Phần trăm số nguyên tử của 193Ir là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi thành phần phần trăm của 191Ir và 193Ir lần lượt x, y

Ta có hệ :

x+y=100192,22=191x+193y100x=39y=61

Phần trăm số nguyên tử của 193Ir là 61%.


Câu 14:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

K + O2 → K2O

a. Lập phương trình hoá học.

b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng.

c. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất trong phản ứng.

Xem đáp án

a. 4K + O2 → 2K2O

b. Tỉ lệ số nguyên tử K : Số phân tử O2 : Số phân tử K2O là 4 : 1 : 2.

c. Tỉ lệ số nguyên tử K: Số phân tử O2 là 4 : 1

Tỉ lệ số phân tử O2: Số phân tử K2O là 1 : 2.


Câu 15:

Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí X (gồm CO2 và NO2). Tỉ khối hơi của X so với H2 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

C+ 4HNO3 đặc nóng→ CO2 + 4NO2 + 2H2O

Đặt số mol CO2 là x mol → nNO2= 4x mol

→mhh mCO2+mNO2 = 44x+ 46.4x = 228x (g)

Và nhhnCO2+nNO2= x + 4x = 5x (mol)

 MX¯=mhhnhh=228x5x=45,6dX/H2=45,62=22,8 


Câu 16:

Cho các chất có CTHH sau: CO2, CaO, SO2, NaCl, NaOH, Cu(OH)2, HCl, H2SO4, NaHCO3, Ba(OH)2, Ca(H2PO4)2, Fe(OH)2, BaSO4, CuO, H2S.

Phân loại và gọi tên.

Xem đáp án

CTHH

Phân loại

Gọi tên

CO2

Oxit axit (Acidic oxide)

Cacbon đioxit (Carbon dioxide)

CaO

Oxit bazơ (Basic oxide)

Canxi oxit (Calcium oxide)

SO2

Oxit axit (Acidic oxide)

Lưu huỳnh đioxit (Sulfur dioxide)

NaCl

Muối

Natri clorua (Sodium chloride)

NaOH

Bazơ (Base)

Natri hiđroxit (Sodium hydroxide)

Cu(OH)2

Bazơ (Base)

Đồng(II) hiđroxit (Copper(II) hydroxide)

HCl

Axit (Acid)

Axit clohiđric (Hydrochloric acid)

H2SO4

Axit (Acid)

Axit sunfuric (Sulfuric acid)

NaHCO3

Muối

Natri hiđrocacbonat

(Sodium hydrogencarbonate)

Ba(OH)2

Bazơ (Base)

Bari hiđroxit (Barium hydroxide)

Ca(H2PO4)2

Muối

Canxi đihiđrophotphat (Calcium dihydrogen phosphate)

Fe(OH)2

Bazơ (Base)

Sắt (II) hiđroxit (iron(II) hydroxide)

BaSO4

Muối

Bari sunfat (Barium sulfate)

CuO

Oxit bazơ (Basic oxide)

Đồng (II) oxit (Copper(II) oxide)

H2S

Axit (Acid)

Axit sunfuhiđric (Hydrogensulfide acid)


Câu 17:

Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và dd Ba(OH)2, HCl có thể điều chế những khí gì? Viết phương trình.

Xem đáp án

Điều chế được những khí: O2, Cl2, NH3, SO2, SO3, H2, HCl, CO2, H2S

2KMnOt° K2MnO4 + MnO2 + O2

2NH4HCO3  t° (NH4)2CO3 + CO2 + H2O

2NaHSO3  t° Na2SO3 + SO2 + H2O

BaS + 2HCl → BaCl2 + H2S

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

H2S + Cl2 → 2HCl + S

NH4HCO3 + Ba(OH)2 → NH3 + BaCO3 + 2H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

H2 + Cl2  anhsang  2HCl

2SO2 + O2  t°,V2O5 2SO3


Câu 18:

Cho các chất sau NaCl, C2H4, CH3COOH, Ba(OH)2, KNO3. Số chất điện li là?

Xem đáp án

Trong các chất: NaCl, C2H4, CH3COOH, Ba(OH)2, KNO3. Số chất điện li là 4.

Chất điện li gồm axit, bazơ, muối. Do đó NaCl, CH3COOH, Ba(OH)2, KNO3 là các chất điện li.

C2H4 là hidrocacbon nên không là chất điện li.


Câu 19:

Cho các chất sau: Cl2, NH3, NaCl, MgCl2, CH4, CO2, C2H2, C2H4, C2H6, CaO. Chỉ ra những chất nào có liên kết ion? Viết sự hình thành liên kết?

Xem đáp án

Những chất có liên kết ion là: NaCl, MgCl2, CaO.

(NaCl) ta có:  NaNa1++1eCl+1eCl1Na1++Cl1NaCl

(MgCl2) ta có:  MgMg2++2e2Cl+2.1e2Cl1Mg2++2Cl1MgCl2

(CaO) ta có:  CaCa2++2eO+2eO2Ca2++O2CaO

Câu 20:

SO2, P2O5, Fe2O3, Na2O, Al, Cu, Na2CO3, BaCl2, H2SO4, NaOH, Fe(OH)3.

Chất nào tác dụng với:

a. Nước

b. Dung dịch KOH

c. Dd H2SO4 loãng

d. Dd CuSO4.

Xem đáp án

a) SO2 + H2O → H2SO3

 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

 Na2O + H2O → 2NaOH

 b) SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O

P2O5 + 6KOH → 2K3PO4 + 3H2O

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

c) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O

d) 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

BaCl2 + CuSO4 → BaSO4↓ + CuCl2

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

Na2O + H2O + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4


Câu 21:

Cho các oxit: P2O5, CO2, SO2, CaO, Na2O. Oxit nào có khả năng tác dụng với nhau? Viết phương trình hóa học.
Xem đáp án

P2O5, CO2, SO2 tác dụng với CaO, Na2O.

P2O5 + 3CaO → Ca3(PO4)2

P2O5 + 3Na2O → 2Na3PO4

CO2 + CaO → CaCO3

CO2 + Na2O → Na2CO3

SO2 + CaO → CaSO3

SO2 + Na2O → Na2SO3


Câu 22:

Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 5, 13, 31 đều thuộc nhóm IIIA


Câu 26:

Cho dãy biến đổi hóa học sau:

CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2

Điều nhận định nào sau đây đúng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 27:

Cho dòng khi CO đi qua ống sứ chứa CuO đốt nóng, thu được chất rắn X còn lại trong ống sứ và có 8,6 gam khí Y thoát ra khỏi ống sứ. Biết rằng 1 lít khí Y nặng gấp 1,075 lần 1 lít khí oxi, đo ở cùng điều kiện. Cho X phản ứng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl (d = 1,225 g/ml) thu được dung dịch có nồng độ 3,375%. Khối lượng của X và nồng độ mol/l của dung dịch HCI đã dùng là?

Xem đáp án

Khi VYVO2 và ở cùng điều kiện thì nY =  nO2

Mà  mYmO2=1,075 nên  M¯YMO2=1,075

 M¯Y=1,075.32=34,4(g/mol)
 nY=8,634,4=0,25(mol)

Đặt a, b là số mol CO, CO2 trong Y

 a+b=0,2528a+44b=8,6a=0,15b=0,1

X tác dụng với HCl nên X gồm Cu, CuO

Đặt nCuO dư = x (mol)

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

 nCuCl2=nCuO=x(mol);nHCl=2nCuO=2x(mol)

mddHCl = 80.1,225 = 98 (g)

→ mdd sau = 80x + 98 (g)

 C%=mCuCl2.100mddsau3,375=135x80x+98.100x=0,025
 CMHCl=2x0,08=0,625M
 CuO+COt°Cu+CO2

→ nCuO phản ứng = nCuOnCO2= 0,1 (mol)

→ mX = 0,1.64 + 0,025.80 = 8,4 (g).


Câu 28:

Cho dung dịch A chứa đồng thời 0,2 mol NaOH và 0,3 mol Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch B chứa đồng thời 0,25 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3. Khối lượng kết tủa thu được là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

 nOH=nNaOH+2nBa(OH)2=0,2+2.0,3=0,8(mol)
 nBa2+=nBa(OH)2=0,3(mol)
 nHCO3=nNaHCO3=0,25(mol)
 nCO32=nNa2CO3=0,1(mol)
 OH+HCO3CO32+H2O

  OH dư,  HCO3 hết

 nCO32tổng = 0,25 + 0,1 = 0,35 (mol)

 CO32 dư,  Ba2+ hết

 nBaCO3=0,3(mol)

Vậy m = 0,3.197 = 59,1 (g)


Câu 29:

Dung dịch X chứa 0,01 mol  Fe3+ , 0,02 mol  NH4+, 0,02 mol  SO42 và x mol NO3

a. Tính x

b. Trộn dung dịch X với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M thu được m gam kết tủa và V lít khí (đktc). Tính m và V?

Xem đáp án

a) Bảo toàn điện tích:

3nFe3++nNH4+=2nSO42+nNO3 
→ 3.0,01 + 0,02 = 2.0,02 + x → x = 0,01

 

nBaSO4=nSO42=0,02(mol)

nOH=2nBa(OH)2=2.0,03=0,06(mol)

b)  nBa(OH)2=0,1.0,3=0,03(mol)

 nBa2+=nBa(OH)2=0,03(mol)
 Ba2++SO42BaSO4

 0,031<0,021→ Tính theo ion  SO42

 nBaSO4=nSO42=0,02(mol)
 nOH=2nBa(OH)2=2.0,03=0,06(mol)
 NH4++OHNH3+H2O

 0,021<0,061OH

 nNH3=nNH4+=0,02(mol)
 V=VNH3=0,02.22,4=0,448(l)

 nOH = 0,06 – 0,02 = 0,04 (mol)

 Fe3++3OHFe(OH)3

 0,011<0,043OH

 nFe(OH)3=nFe3+=0,01(mol)
 m=mBaSO4+mFe(OH)3=0,02.233+0,01.107=5,73(g)

Câu 31:

Cho m gam Al vào 200 ml dung dịch HCl 1,5M thu được V (l) H2. Tìm V, m?

Xem đáp án

nHCl = 0,2. 1,5 = 0,3 (mol)

Phương trình: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

 nH2=12nHCl=12.0,3=0,15(mol)
 VH2=0,15.22,4=3,36(l)
 nAl=13nHCl=13.0,3=0,1(mol)

→ mAl = 0,1.27 = 2,7 (g).


Câu 32:

Cho hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và Ca(OH)2 3M, sau phản ứng thu được 10 (g) kết tủa và dung dịch A. Rót từ từ 200ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ x (M) vào dung dịch A thu được 20 (g) kết tủa nữa. Giá trị V và x lần lượt là?

Xem đáp án

nNaOH = 0,1 (mol);  nCa(OH)2=0,3(mol)

 nCaCO3=10100=0,1(mol)

→ Dung dịch A chứa NaHCO3 (0,1) và Ca(HCO3)2 (0,3 – 0,1 = 0,2 mol)

Bảo toàn nguyên tố C:

 nCO2=nCaCO3+nNaHCO3+2nCa(HCO3)2=0,1+0,1+2.0,2=0,6(mol)

→ V = 0,6.22,4 = 13,44 (l)

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O

 nCaCO3=0,2(mol)nCa(OH)2=0,1(mol)x=0,5M

Câu 33:

Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

nAl = 0,2, nFe = 0,1 (mol)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

0,2                   → 0,3 (mol)

Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2

0,1                   0,1 (mol)

V = (0,3+0,1).22,4 = 8,96 (l).


Câu 34:

Cho hỗn hợp A gồm các chất CaCO3, MgCO3, Na2CO3, K2CO3 trong đó Na2CO3 và K2CO3 lần lượt chiếm a% và b% theo khối lượng của A. Nung A một thời gian thu được chất rắn B có khối lượng bằng 80% khối lượng của A trước khi nung. Để hòa tan hết 10 gam B cần vừa đủ 150 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Biết trong điều kiện của thí nghiệm khi nung A chỉ có phản ứng phân hủy của CaCO3, MgCO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra và lập biểu thức tính tỉ lệ khối lượng của C so với A theo a và b. 

Xem đáp án
 CaCO3t°CaO+CO2
 MgCO3t°MgO+CO2

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Số mol HCl bài cho: 0,3 mol; chọn 100 g (A) → 80 g (B) → nHCl = 2,4 mol

Dùng định luật bảo toàn chất để thấy số mol HCl phản ứng với (A) hay (B) hay (C) là như nhau; khối lượng CO2 là:  1,2(a106+b138).44

 mCmA=1,2(a106+b138).44100

Câu 35:

Cho hỗn hợp gồm a mol FeSvà b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 FeS2Cu2SHNO3Fe2(SO4)3CuSO4

Bảo toàn e: 15a + 10b = 0,8.3

Bảo toàn S:  2a+b=3a2+2b

Giải hệ trên được:  a=0,12b=0,06


Câu 36:

Hỗn hợp X gồm 0,3 mol Mg, 0,2 mol Al và 0,4 mol Zn. Cho x tác dụng với dd HNO3 loãng dư thì không thấy khí thoát ra. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng?

Xem đáp án

Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì không thấy khí thoát ra → Phản ứng chỉ tạo muối

PTHH:

4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O (1)

0,3……0,75

4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O (2)

0,4……0,1

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O (3)

0,2……0,75

Theo các phương trình, ta có:

 nHNO3=104nMg+104nZn+308nAl=0,75+1+0,75=2,5(mol)

Câu 37:

Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì toàn bộ NH3 bị hấp thụ.

Theo giả thiết thì sau khi đi qua dung dịch H2SO4 đặc thì thể tích khí còn lại một nửa 

Coi V(NH3 ) = 1 thì V(N2) + V(H2) = 1 (1)

 1.17+VN2.28+VH2.22.100%=8.2 (2)

Giải (1) và (2) ta có V (N2) = 0,5, V(NH3) = 0,5

 %N2=%VH2=0,52.100%=25%

%NH3 = 50%.


Câu 38:

Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được 13,98 gam kết tủa và dung dịch X có khối lượng giảm 0,1 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được lượng rắn khan là.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:

 nH2=0,15nBaSO4=0,06BTKL13,98+0,15.2m=0,1m=14,18

Nhận thấy nếu nBa = 0,06 → nNa = 0,259 → (Vô lý)

 H2SO4:0,06HCl:0,1BTDT24,85Ba2+,Na+:14,18(g)SO42:0,06Cl:0,1OH:0,08BTKLm=24,8513,98=10,87(g)

Câu 40:

hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho m gam x vào dung dịch H2SO4, loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của m là?

Xem đáp án

* Cho hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng dư:

 nH2=0,1(mol)

Fe phản ứng tạo ra H2Cu không phản ứng.

Bảo toàn e: 

 nFe=nH2→ nFe =0,1 mol

 * Cho hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư.

Cu phản ứng tạo khí NO2Fe bị thụ động (không phản ứng).

 nNO2= 0,05 mol

Bảo toàn e:

2nCunNO2→ nCu = 0,025 mol

Khối lượng của hỗn hợp X:

m = mFe + mCu = 0,1.56 + 0,025.64 = 7,2 gam.


Câu 41:

Hòa tan hết hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 là 9 : 20 trong 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được tối đa bao nhiêu gam sắt?

Xem đáp án

Ta có tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 là 9 : 20.

→ nFeO:nFe2O3=972:20160=1:1

Ta có: 

FeO + Fe2O3 → Fe3O4

Do vậy có thể quy đổi X về Fe3O4

Phản ứng xảy ra:

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

Ta có: 

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol

nFeCl3=14nHCl = 0,05 mol

Cho Fe vào Y:

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

nFe=12nFeCl3 = 0,025 mol

→ mFe = 0,025.56 = 1,4 gam.


Câu 42:

Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 , tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Xác định công thức MX2?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tổng số các hạt trong phân tử là 140

→ 2ZM + NM + 2.(2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt

→ 2Z+ 4ZX - NM - 2.NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2Z+ 4ZX = 92 và N+ 2NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt

→ 2ZX + NX - (2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11

→ (ZX + NX)- (ZM + NM) = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ:

 2ZM+4ZX=92ZM+ZX=5ZM=12ZX=17

M là Mg và X là Cl

Vậy công thức của MX2 là MgCl2.


Câu 43:

Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

TQ:  FexOy+yCOt°xFe+yCO2

 nCO=nCO2=4,4822,4=0,2(mol)

→ VCO = 4,48 lít.


Câu 44:

Cho Ba dư lần lượt vào các dung dịch sau: MgCl2, H2SO4, AlCl3. Nêu hiện tượng và viết PTHH?

Xem đáp án

Vào MgCl2 thì có khí bay ra; có kết tủa.

Ba + 2H2O + MgCl2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2 + H2

Vào H2SO4 thì có khí bay ra; có kết tủa không tan trong axit.

Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2

Vào AlCl3 thì có khí bay ra; có kết tủa, nếu Ba dư thì kết tủa tan dần.

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O.


Câu 46:

Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15 mol NO và 0,05 mol N2O. Tính giá trị của m?

Xem đáp án

Sơ đồ phản ứng:

 Al+HNO3Al(NO3)3+NON2O+H2O

Quá trình cho nhận electron:

 AlAl3++3e
 N+5+3eN+2
 2N+5+8e2N+1

Bảo toàn electron: 

3nAl=3nNO+8nN2OnAl=3.0,15+8.0,053=1760(mol)mAl=1760.27=7,65(g)


Câu 47:

Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Alanin có công thức là: CH3-CH(NH2)-COOH

CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH  t° CH3-CH(NH2)-COONa + H2O

Ta có:  nAlaNa = 11,1111=0,1(mol)

nAla = nAla-Na = 0,1 (mol)

mAla = 0,1.89 = 8,9 (gam).


Câu 48:

Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và rượu etylic tác dụng với Na dư thu được 25,2 hỗn hợp muối. Cho m/10 gam lượng hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 10ml dung dịch NaOH 1M. Số mol của rượu và phenol là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

C6H5OH + Na → C6H5ONa + 0,5 H2

x………………….....x (mol)

C2H5OH + Na → C2H5ONa + 0,5 H2

y…………………….y (mol)

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

0,01………0,01 (mol)

Ta có hệ phương trình:

 116x+68y=25,2x=0,01.10x=0,1y=0,2


Câu 49:

Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx và MCly và 2 oxit MO0,5x và M2Oy. Thành phần về khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ là 1 : 1,173 và oxi trong 2 oxit có tỉ lệ là 1 : 1,352.

a. Xác định kim loại M và công thức các muối và oxit của M.

b. Viết phương trình phản ứng khi cho:

1) M tác dụng với Cl2, MCly, H2SO4 (loãng, đặc nguội, đặc nóng).

2) MO0,5x tác dụng với HNO3 loãng; khí H2; dung dịch KMnO4 (Trong môi trường axit loãng).

Xem đáp án

a) Trong MClx:  %Cl=35,5xMM+35,5x.100

Trong MCly:  %Cl=35,5yMM+35,5y.100

 35,5yMM+35,5y.100=1,172.35,5xMM+35,5x.100

→ MM.(1,172x – y) = -6,106xy (1)

Trong MO0,5x:  %O=8xMM+8x.100

Trong M2Oy:  %O=16y2MM+16y.100=8yMM+8y.100

 8yMM+8y.100=1,35.8xMM+8x.100

→MM.(1,35x – y) = -2,8xy (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 1,172xy1,35xy=2,181

Cặp nghiệm x = 2; y = 3 thì thoả mãn

Kim loại có hai hoá trị là II và III suy ra M là sắt (Fe)

b) 1)

 2Fe+3Cl2t°2FeCl3

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội

 2Fe+6H2SO4dt°Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

2) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

 FeO+H2t°Fe+H2O

10FeO + 2KMnO4 + 18H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 18H2O


Câu 50:

Hiện tượng xảy ra khi cho 1 lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chú ý: Một số kim loại như Al, Fe, Cr … không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội.


Câu 51:

Nêu hiện tượng viết PTHH để giải thích các thí ngiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho Na dư vào dung dịch Al(NO3)3. Sau đó lại sục CO2 vào dung dịch thu được.

Thí nghiệm 2: Đốt cháy quặng pirit sắt trong oxi dư sau đó hấp thu sản phẩm khí vào dung dịch brom.

Thí nghiệm 3: Cho sắt vào dung dịch đồng (ll) sunfat.

Xem đáp án

Thí nghiệm 1: Na tan dần, có khí xuất hiện. Có kết tủa trắng keo xuất hiện. Một thời gian sau kết tủa keo tan dần dần. Sục CO2 vào lại thấy có kết tủa.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 

 Thí nghiệm 2: Đốt quặng pirit sắt sinh ra khí mùi hắc không màu. Sục khí này vào dung dịch brom thấy brom mất màu.

4FeS2 + 11O2  t° 2Fe2O3 + 8SO2

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Thí nghiệm 3: Sau 1 thời gian thấy màu xanh của dung dịch mất dần. Sắt tan một phần, có kim loại đồng màu đỏ bám ngoài sắt.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu


Câu 52:

Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09 gam kết tủa.

a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X

b) Nguyên tố X có 2 đồng vị, đồng vị 1 hơn đồng vị 2 là 50% tổng số nguyên tử, hạt nhân nguyên tử đồng vị 1 kém hạt nhân đồng vị 2 là 2 notron. Xác định số khối mỗi đồng vị?

Xem đáp án

 a. Gọi số mol của NaX là a (mol; a > 0)

Phương trình hóa học:

 NaX + AgNO3 NaNO3+ AgXa...........a     mol

Ta có:

 mNaX=a.(23+MX)=8,19mAgX=a.(108+MX)=20,09a=0,14aMX=4,97MX=35,5

X là clo, nguyên tử khối là 35,5.

b. Gọi phần trăm đồng vị 1 và đồng vị 2 lần lượt là a và b.

Ta có:

 a+b=100%ab=50%a=75%b=25%

Gọi số khối của đồng vị 1 là A.

Hạt nhân đồng vị 1 kém hạt nhân đồng vị 2 là 2 notron nên số khối của đồng vị 2 là A + 2.

Ta có:  A¯=75.MA+25.(MA+2)100=35,5MA=35

Vậy số khối của hai đồng vị 1 và 2 lần lượt là 35 và 37.


Câu 53:

Cho một hỗn hợp dung dịch chứa FeCl2, CuCl2 và HCl. Dùng kim loại nào để khi cho vào hỗn hợp này, ta thu được một dung dịch chỉ chứa duy nhất 1 chất tan?

Xem đáp án

Cho Zn dư vào dung dịch, sau phản ứng lọc lấy rắn không tan ta thu được dung dịch chỉ chứa ZnCl2.

Phương trình hóa học

Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu↓

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


Câu 54:

Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

Xem đáp án

a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b)  nH2=3,3622,4=0,15(mol)

Theo pt: nFe =  nH2 = 0,15 mol → mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)

c) Theo pt: nHCl = 2.nFe = 2 × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,05 l

 CMHCl=0,30,05=6M

Câu 55:

Cho 1 lượng bột sắt dư vào 200 ml dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí. Nồng độ mol của HCl?

Xem đáp án

PTHH:

 Fe + 2HCl  FeCl2+ H2              0,6............ ...........0,3 mol

 nH2 = nkhí6,7222,4 = 0,3 mol. 

Theo PTHH thì nHCl = 2 nH2 = 2.0,3 = 0,6 mol.

 CMHCl=0,60,2=3M


Câu 56:

Đun nóng 200 ml dung dịch muối (NH4)2SO4 0,5 M với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra, hoàn toàn thu được V lít khí NH3 (điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là?

Xem đáp án

(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

 n(NH4)2SO4=0,2.0,5=0,1(mol)

nNaOH = 0,3.1 = 0,3 (mol)

 0,11<0,32 NaOH dư

 nNH3=2n(NH4)2SO4=0,1.2=0,2(mol)
 VNH3=0,2.22,4=4,48(l)

Câu 57:

Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được gì?

Xem đáp án

Đầu tiên xảy ra phản ứng: 

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

Sau đó, vì dư amoniac nên:

NH3 + HCl → NH4Cl

Vậy các chất thu được là NH4ClN2 và NH3 dư nếu có.


Câu 58:

Cho phản ứng 4Al + 3Ot° 2Al2O3. Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng.

a) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí

b) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.

Xem đáp án
 nAl=2,4.10226.1023=0,04(mol)

4Al + 3Ot° 2Al2O3

a. Theo phương trình:

 nO2=34nAl=0,03(mol)
 VO2=0,03.22,4=0,672(l)

→ Vkk = 0,672.5 = 3,36 (l)

b. Theo phương trình:

 nAl2O3=12nAl=0,02(mol)

 mAl2O3=0,02.102=2,04(g) 


Câu 60:

Cho sơ đồ: (NH4)2SO4 +A NH4Cl  +B NH4NO3

Trong sơ đồ A, B lần lượt là các chất:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

(NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NH4Cl

NH4Cl + AgNO3 → AgCl↓ + NH4NO3


Câu 61:

Khi làm thí nghiệm: Cho một mẩu Cu vào dung dịch HNO3 đặc, đun nóng nhẹ, bạn An thấy có khí màu nâu đỏ bay ra. Để hạn chế ảnh hưởng của khí nâu đỏ đó thoát ra gây ô nhiệm môi trường, bạn An đã nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Để hạn chế ảnh hưởng của khí nâu đỏ đó thoát ra gây ô nhiệm môi trường, bạn An đã nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH vì:

2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O


Câu 62:

Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được bao nhiêu gam muối?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

 nCO2=4,4822,4=0,2(mol) 

Ta có:  nCa(OH)2nCO2=0,150,2=0,75<1

→ Tạo 2 muối

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

x……………x………x (mol)

Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2

y……………2y………y (mol)

 x+y=0,15x+2y=0,2x=0,1y=0,05

mmuối = 0,1.100 + 0,05.162 = 18,1 (g).


Câu 63:

Ion X2- có tổng số hạt p, n, e là 26, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 16. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giả sử trong nguyên tử X: số p = số e = Z và số n = N

X + 2e → X2-

→ Số hạt trong ion X2- là: Số p = Z; Số e = Z + 2; Số n = N

Theo đề bài:

+ Ion X2- có tổng số hạt p, n, e là 26 → Z + Z + 2 + N = 26

+ Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

→ Z + Z + 2 - N = 10

Giải hệ trên ta được Z = 8 và N = 8 → X là oxi.

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 2Z = 16.

Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 16 nên số hạt mang điện của nguyên tử Y là 16 + 16 = 32

Suy ra số hạt proton = số hạt electron của nguyên tử Y bằng 32 : 2 = 16.

Vậy nguyên tố Y là nguyên tố lưu huỳnh.

Phát biểu A. Liên kết của X với Y là liên kết cộng hóa trị là phát biểu đúng.

Phát biểu B. Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm VIA đúng vì X có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p4. X thuộc chu kì 2 vì có 2 lớp electron, nhóm VIA vì có 6 e ở lớp ngoài cùng.

Phát biểu C. Hợp chất khí của Y với hiđro chứa 5,88% khối lượng hiđro đúng vì công thức hợp chất khí với H của S là H2S.

Ta có %mH = 2.100%34 = 5,88%

Phát biểu D. Oxit cao nhất của Y chứa 40% khối lượng oxi là phát biểu sai vì công thức oxit cao nhất của Y là SO3 có %mO = 60%.


Câu 64:

Cho V lít khí CO2 điều kiện tiêu chuẩn được hấp thụ hoàn toàn vào Ca(OH)2 dư kết thúc phản ứng thấy khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm 5,6 gam và thu a gam kết tủa. Tìm a, V? 

Xem đáp án

Gọi x (mol) là số mol của CO2

 mCO2= M.n = 44x gam

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

 nCaCO3 = x mol  mCaCO3= M.n =100x (g)

Ta có: mkết tủa mCO2= mdd giảm

 mCaCO3mCO2=5,6

100x - 44x = 5,6 x = 0.1

V =  VCO2 = 0.1.22.4 = 2.24 lít

a =  mCaCO3= 100.0.1 = 10 g


Câu 65:

Cho V lít CO(đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nhận xét: kết tủa là BaCO3, dung dịch có thể chứa muối Na2CO3, NaHCO3 và Ba(HCO3)2

- Biện luận: Nếu dung dịch chỉ có muối Na2CO3 và NaHCO3 thì (khoảng giá trị khi coi muối chỉ có Na2CO3 và NaHCO3), điều này vô lý theo đề bài. Vậy muối sẽ gồm  Ba2+Na+HCO3 (đã có  Ba2+ thì không thể có  CO32 trong dung dịch)

 Na+=0,1molBa2+=amolHCO3=bmolBDDT:0,1+2a=bBTKL:mmuoi=0,1.23+137a+61b=21,35

→ a = 0,05; b = 0,2

BTNT (Ba):  nBaCO3=0,20,05=0,15(mol)

BTNT (C):  nCO2=0,15+0,2=0,35(mol)

V = 0,35.22,4 = 7,84 (l).


Câu 66:

Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M , thu được dung dịch chỉ chứa muối hidrophophat. Tính V và khối lượng muối thu được?

Xem đáp án

 VH3PO4=50ml=0,05l
 nH3PO4=0,05.1=0,05(mol)

Phương trình hoá học:

H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O

0,05……..0,1………0,05

VNaOH=0,11=0,1(l)mNa2HPO4=0,05.142=7,1(g)


Câu 67:

Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 150 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 50 gam kết tủa. Giá trị V là?

Xem đáp án

Đun kĩ dung dịch X thu thêm 50 gam kết tủa

→ Phản ứng sinh ra hai muối CaCO3 và Ca(HCO3)2

 nCaCO3(1)=150100=1,5(mol)
 nCaCO3(2)=50100=0,5(mol)

Phương trình hóa học:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

1,5 ←1,5 (mol)

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

1 ← 0,5 (mol)

Ca(HCO3)2  t° CaCO3 + CO2 + H2O

0,5 ←0,5 (mol)

 nCO2= 1,5 + 1 = 2,5 (mol)

 VCO2 = 2,5.22,4 = 56 lít.


Câu 68:

Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch NaOH dư vào nước lọc thu thêm 1,97 gam kết tủa nữa. Giá trị V là?

Xem đáp án
 nBa(OH)2=9,85197=0,05(mol)

Vì : Dung dịch + NaOH → Kết tủa 

→ Dung dịch có chứa: Ba(HCO3)2

 nBaCO3(1)=1,97197=0,01(mol)nBa(HCO3)2=0,01(mol)

Bảo toàn nguyên tố C:

 nCO2=0,05+0,01.2=0,07(mol)VCO2=0,07.22,4=1,568(l)

Câu 69:

Cho 500ml dung dịch chứa 7,28 gam KOH và 3,55 gam P2O5 . Tìm CM của các muối trong dung dịch thu được:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 nOH=nKOH=0,13(mol)

Bảo toàn nguyên tố P:

 nH3PO4=2nP2O5=0,05(mol)
 2<nOHnH3PO4=2,6<3

→ 2 muối sản phẩm là: K2HPO4 và K3PO4

Đặt  nK2HPO4=a;nK3PO4=b

Bảo toàn nguyên tố K và P, ta có hệ:

 2a+3b=0,13a+b=0,05a=0,02b=0,03
 CMK2HPO4=0,04MCMK3PO4=0,06M

Câu 70:

Cho vào bình kín 0,2 mol N2 và 0,8 mol H2 với xúc tác thích hợp. Sau một thời gian thấy tạo ra 0,3 mol NH3. Hiệu suất phản ứng được tổng hợp là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

  N2+3H22NH3(trong điều kiện p, to, xúc tác thích hợp)

Ban đầu: 0,2…..0,8……….0 (mol)

Phản ứng: 0,15..0,45………0,3 (mol)

Kết thúc: 0,05…0,35………0,3 (mol)

Nhận thấy:  0,21<0,83→ Hiệu suất tính theo N2

 H=0,150,2.100%=75%

Câu 71:

Cho 1 lượng oxit kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10% thì sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 12,34 %. Xác định công thức của oxit kim loại.

Xem đáp án

Gọi kim loại là M suy ra oxit là MO

Giả sử có 1 mol MO.

Phản ứng xảy ra:

MO + 2HCl → MCl2 + H2O

nHCl = 2nMO = 2 mol→ mHCl = 2.36,5 = 73 gam

→  mddHCl=7310%=730(g)

BTKL: mdd sau phản ứng = mMO + mdd HCl = 1.(MM + 16) + 730 = MM + 746 (g)

 nMCl2=nMO=1(mol)mMCl2=1.(MM+35,5.2)=MM+71=12,34%.(MM+746)MM=24(g/mol)

Vậy M là Mg, suy ra oxit là MgO.


Câu 72:

Cho 5,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành 34,2 gam muối. Xác định tên kim loại?

Xem đáp án

Gọi hóa trị của R là n

PTHH : 2R + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2

Theo PTHH: 

 nR2(SO4)n=12nR34,22MR+96n=12.5,4MR

MR = 9n

Ta có bảng sau :

I

II

III

MR

9

18

27

KL

Loại

Loại

Al

Vậy R là kim loại Al.


Câu 73:

Cho 11,3 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl được 6,72 lít H2 ở đktc.Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
Xem đáp án
 nH2=6,7222,4=0,3(mol)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

 x……2x……...x……….x (mol)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

y……2y……...y………y (mol)

Ta có hệ phương trình:

 24x+65y=11,3x+y=0,3x=0,2y=0,1

mmuối =   mMgCl2+mZnCl2=95x+136y=95.0,2+136.0,1=32,6(g)


Câu 74:

Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Viết các PTHH và tính:

a) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp

b) Dẫn toàn bộ lượng khí trên qua 16 gam bột CuO đun nóng đến pư kết thúc. Tính m Cu thu được?

Xem đáp án

PTHH:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

a…….3a………………..3/2a (mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b……2b………………b (mol)

 nH2=8,9622,4=0,4(mol)

Theo đề bài ra, ta có hệ:

 27a+56b=1132a+b=0,4a=0,2b=0,1

a) mAl = 27.0,2 = 5,4 (g)

mFe = 11 – 5,4 = 5,6 (g)

 %mAl=5,411.100%49,09%%mFe=100%49,09%=50,91%

b) Ta có số mol HCl là:

nHCl = 3.0,2 + 2.0,1 = 0,8 (mol)

 VHCl=0,82=0,4M

Câu 75:

Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng NH3 tạo thành là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 nN2=13,4422,4=0,6(mol)

Ta có H = 30%

 nN2pu=0,6.30%=0,18(mol)N2+3H2t°,p,xt2NH30,18........................0,36(mol)
mNH3=0,36.17=6,12(g)

Câu 76:

Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí ở đktc. Tính khối lượng AlCl3 thu được sau phản ứng.

Xem đáp án
 nH2=6,7222,4=0,3(mol)

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (2)

Theo PTHH (1):  nAl=23nH2=0,2(mol)

→ mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

→  mAl2O3=15,65,4=10,2(g)

 nAl2O3=10,2102=0,1(mol)
 nAlCl3=nAl+2nAl2O3=0,2+2.0,1=0,4(mol)mAlCl3=0,4.133,5=53,4(g)

Câu 77:

Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và ZnO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của ZnO trong hỗn hợp ban đầu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 nH2=2,2422,4=0,1(mol)

PTHH:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

 0,1……………………0,1 (mol)

 %mFe=0,1.5620.100%=28%%mZnO=100%28%=72%           


Câu 78:

Cho 200 gam dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch Na2SO4

a) Viết PTHH xảy ra?

b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành?

c) Tính nồng độ phần trăm của các chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa?

Xem đáp án

a) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

b)

 mBaCl2=C%.mdd100=10,4.200100=20,8(g)nBaCl2=20,8208=0,1(mol)

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl

0,1………………..0,1 (mol)

 mBaSO4=0,1.233=23,3(g)

c) Dung dịch còn lại là NaCl

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

 mdd=mBaCl2+mNa2SO4mBaSO4=200+40023,3=576,7(g)

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl

0,1…………………………….0,2 (mol)

mNaCl = 0,2.58,5 = 11,7 (g)

 C%NaCl=11,7576,7.100%=2,03%

Câu 79:

Cho hỗn hợp đồng thể tích N2 và H2 được cho qua bột sắt nung nóng thì có 60% H2 tham gia phản ứng. Hãy xác định thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo thành?

Xem đáp án

Tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol

Coi số mol mỗi khí ban đầu là 1

 nH2pu=1.60%=0,6(mol)

         N2+3H2t°,p,xt2NH3

Ban đầu: 1      1

Phản ứng: 0,6 → 0,2 → 0,4

Cân bằng: 0,4 0,8           0,4

Số mol hỗn hợp sau phản ứng: 0,4 + 0,8 + 0,4 = 1,6 (mol

 %VH2=0,41,6.100%=25%
 %VN2=0,81,6.100%=50%
 %VNH3=0,41,6.100%=25%

Câu 80:

Hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 70% về khối lượng. Cho m gam A phản ứng với 0,44 mol HNO3 trong dung dịch, thu được dung dịch B, phần chất rắn C có khối lượng 0,75m gam và 2,87 lít hỗn hợp khí NO2 và NO đo ở (1,2 atm và 270C).

Xem đáp án

Ta có nkhí = 0,14 mol

→ nN (trong khí) = nkhí = 0,14 mol

Bảo toàn N →  nNO3 trong muối = 0,44 - 0,14 = 0,3 mol

Ta có mCu = 0,7m mà khối lượng rắn = 0,75m

→ Fe phản ứng chưa hết → muối tạo thành là Fe(NO3)2

 nFe(NO3)2=0,32=0,15(mol)

BTKL → m - 0,75m = 0,25m = 0,15.56

→ m = 33,6 gam.


Câu 81:

Cho 1 lượng dung dịch H2SO4 10% tác dụng vừa đủ với 16 gam CuO thu được 80 ml dung dịch muối. Tính C% và CM của dung dịch muối?

Xem đáp án
 nCuO=1680=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

 0,2…..0,2……….0,2 (mol)

CM của dung dịch muối là:

 CM=0,20,08=2,5M
 mCuSO4=0,2.160=32(g)
 mH2SO4=0,2.98=19,6(g)
 mddH2SO4=19,6.10010=196(g)

mdd = 196 + 16 = 212 (g)

 C%=32212.100%15,1%

Câu 82:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong quá trình ăn mòn hoá học thì kim loại chuyển electron trực tiếp vào các chất trong môi trường và không phát sinh dòng điện → C sai

Trong quá trình điện phân thì dưới tác dụng của dòng điện bên anot xảy ra quá trình nhường electron, bên catot xảy ra quá trình nhận electron → xảy ra phản ứng oxi hoá khử trên bề mặt điện cực → A đúng

Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép người ta gắn tấm Zn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển. Zn có tính khử mạnh hơn Fe và tốc độ ăn mòn chậm hơn → được dùng làm kim loại hi sinh để bảo vệ sắt (bảo vệ điện hoá) → B đúng

Các hợp chất Fe (III) thường có màu vàng → D đúng.


Câu 83:

Để sản xuất nitơ trong công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Phương pháp này có thể dùng sản xuất một khí khác, khí đó là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong công nghiệp, nitơ được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước, không khí được hoá lỏng dưới áp suất cao và nhiệt độ thấp. Nâng dần nhiệt độ không khí lỏng đến – 1960C thì nitơ sối và được tách khỏi oxi lỏng vì oxi có nhiệt độ sôi sao hơn (- 1830C). Khí nitơ được vận chuyển trong các bình thép, nén dưới áp suất 150 atm.


Câu 84:

Viết phương trình chứng minh CO2 có tính oxi hoá?
Xem đáp án

CO2 có phản ứng oxi hóa với một số chất có tính khử mạnh như C; Mg...

CO2+Ct°2CO 

 Mg+CO2t°MgO+CO

Câu 85:

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 86:

Lần lượt thực hiện các phản ứng sục khí clo vào dung dịch sau: Fe2(SO4)3; (NaCrO2 + NaOH); FeSO4; NaOH; CuCl2; CrCl2. Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa của nguyên tố kim loại trong hợp chất là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các thí nghiệm làm thay đổi số oxi hoá của kim loại là:

3Cl2 + 2NaCrO2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaCl + 4H2O ( Cr+3Cr+6 )

3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 ( Fe+2Fe+3)

2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3 ( Cr+2Cr+3)


Câu 87:

Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa muối KCl và muối nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa muối KCl và muối KClO3

 3Cl2+6KOHt°5KCl+KClO3+3H2O

Câu 90:

Cho 1 lít dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M tác dụng với 43 gam hỗn hợp rắn Y gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa. Tỉ lệ khối lượng của BaCl2 trong Y là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đặt công thức của Na2CO3 và (NH4)2CO3 là X2CO3.

Công thức chung của CaCl2 và BaCl2 là YCl2

Phản ứng: X2CO3 + YCl2 → YCO3 + 2XCl

Khi 1 mol YCl2 phản ứng tạo thành YCO3 khối lượng giảm 11 gam

mgiảm = 43 – 39,7 = 3,3 (g)

 nYCl2=nYCO3=0,3(mol)<nCO32 

→ Ba2+ và Ca2+ đã kết tủa hết

Đặt số mol BaCl2 và CaCl2 là a và b

→ số mol BaCO3 và CaCO3 tạo thành cũng là a và b

Giải hệ:

 208a+111b=43197a+100b=39,7a=0,1b=0,2
 %mBaCl2trongY=0,1.20843.100=48,37%

Câu 91:

Hoàn thành phương trình:

CO + 2Fe →……

Xem đáp án

Phản ứng không xảy ra nên không có phương trình trên.


Câu 92:

Có 4 lọ dung dịch NH4Cl, NH4NO3, NaNO3, MgCl2 đựng trong 4 lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch và viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.
Xem đáp án

Đánh số thứ tự và trích mẫu thử các dung dịch:

Cho dung dịch NaOH vào mẫu thử, đun nhẹ:

- Nhận ra MgCl2 tạo kết tủa trắng

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl

- Nhận ra NaNO3 do không có hiện tượng gì

- NH4Cl và NH4NO3 tạo khí mùi khai thoát ra:

NH4Cl + NaOH → NH3↑ + H2O + NaCl

NH4NO3 + NaOH → NH3↑ + H2O + NaNO3

Cho dung dịch AgNO3 vào mỗi mẫu thử:

- Nhận ra NH4Cl tạo kết tủa trắng:

NH4Cl + AgNO3 → AgCl↓ + NH4NO3

- Nhận ra NH4NO3.


Câu 93:

Có 4 gói bột oxit màu đen tượng tự nhau: CuO, MnO2, Ag2O, FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được những oxit nào?

Xem đáp án

Dùng HCl, đun nóng có thể nhận biết được cả 4 oxit trên.

+ CuO tan trong HCl và tạo dung dịch có màu xanh lam

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

+ MnO2 tan, sinh ra khí màu vàng lục, mùi hắc

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

+ FeO tan trong HCl và tạo dung dịch có màu xanh nhạt

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

+ Ag2O tan trong HCl, tạo dung dịch có kết tủa trắng

Ag2O + 2HCl → 2AgCl↓ + H2O


Câu 95:

Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron - stet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: Na+,Cl,CO32,HCO3,CH3COO,NH4+,S2?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo Bron – stet, bazơ là những chất nhận proton (nhận )

 CO32+2H2OH2CO3+2OH

 CH3COO+H2OCH3COOH+OH

 S2+2H2OH2S+2OH


Câu 97:

Có các phát biểu sau về nguyên tử:

(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.

(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.

(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.

(d) Khoảng không gian giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân là một vùng trống rỗng.

(e) Trong cùng một nguyên tử luôn có số hạt proton bằng số hạt electron.

Số phát biểu SAI là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

(a) sai vì điện tích của hạt proton là luôn dương(+), còn electron thì lại là (-). nói chúng bằng nhau là sai, nếu muốn nói đúng thì phải là "số điện tích hạt proton bằng số điện tích hạt electron"

(b) sai vì khối lương của proton nặng hơn nhiều khối lượng của electron (mproton ≈ 1,67.10-24 (g); melectron ≈ 9,11.10-27 (g)).


Câu 98:

Có hai lọ dung dịch A (KOH) và B (HCl, AlCl3), không dùng hóa chất nào khác, tìm cách nhận ra 2 lọ chứa dung dịch đó. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Xem đáp án

Trích dẫn mẫu thử:

 Đổ từ từ đến dư mẫu thử này vào mẫu thử còn lại.

Nếu ban đầu không có hiện tượng gì 1 thời gian sau xuất hiện kết tủa tăng dần tới lớn nhất sau đó bị hòa tan thì ban đầu là B, chất đổ vào là A.

KOH + HCl → KCl + H2O

3KOH + AlCl3 → 3KCl + Al(OH)3

KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O

 Dán nhãn vào các chất vừa nhận biết.


Câu 99:

Có mấy loại kim loại đen? Làm thế nào để phân biệt kim loại đen?

Xem đáp án

Kim loại đen thành phần chủ yếu sắt (Fe) hợp chất cacbon (C).

Dựa vào tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia người ta chia kim loại đen thành 2 loại: Gang (tỉ lệ C > 2,14%) và thép (tỉ lệ C < 2,14%).


Câu 102:

phải mọi sự biến đổi các chất đều thuộc lĩnh vực hóa học không? Giải thích tại sao và cho ví dụ chứng minh?

Xem đáp án

Không phải mọi sự biến đổi các chất đều thuộc lĩnh vực hóa học

Ví dụ:

- Biển đổi thuỷ năng thành điện năng là biển đổi vật lí.

- Nghiền nhỏ đá vôi thành vôi bột là biến đổi vật lí.


Câu 104:

Thực hiện chuỗi phản ứng:C → CO2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2

 CO → CO2 → Na2CO3

Xem đáp án

C+O2t°CO2

CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

CaHCO32t°CaCO3+CO2+H2O

CaCO3t°CaO+CO2

CO2+Ct°2CO

2CO+O2t°2CO2

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl


Câu 105:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

nCO2=4,4822,4=0,2(mol)

 nH2O=5,418=0,3(mol)

→  nH2O<nCO2→ 2 hiđrocacbon là ankan

 nankan=nH2OnCO2=0,30,2=0,1(mol)

→  C¯=nCO2nankan=0,20,1=2

→ Có 1 ankan có số C < 2 và 1 ankan có số C > 2

→ 2 ankan thoả mãn là CH4 và C3H8.


Câu 108:

Công thức cấu tạo của CO2 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cấu hình electron nguyên tử của C (Z = 6): 1s22s22p2.

Cấu hình electron của nguyên tử O (Z = 8): 1s22s22p4.

Nguyên tử C cần thêm 4 electron để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm gần nhất; nguyên tử O cần 2 electron để đạt được cấu hình của khí hiếm gần nhất.

Mỗi nguyên tử O góp chung 2 electron, nguyên tử C góp chung 4 electron chia đều cho 2 nguyên tử O.

Media VietJack

Công thức cấu tạo của CO2 là O=C=O.


Câu 109:

Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe(OH)y + H2SO4 --à Fex(SO4)y + H2O. Tìm cặp nghiệm x, y sao cho phù hợp biết x khác y.

Xem đáp án

Ta có: 

x là hóa trị của (SO4) vậy x = 2

y là hóa trị của Fe vậy y = 3 hoặc y = 2

Do x, y khác nhau suy ra y = 3.

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O


Câu 113:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của NO2, SO2, CO2?

Xem đáp án

Chất

Công thức electron

Công thức cấu tạo

NO2

 Media VietJack  Media VietJack

SO2

 Media VietJack  Media VietJack

CO2

 Media VietJack

O = C = O


Câu 115:

Công thức Lewis biểu diễn cấu tạo của NO2 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Bước 1: Tổng số electron hóa trị trong phân tử = 1.5 + 2.6 = 17 electron

Bước 2: Trong phân tử NO2, nguyên tử N cần 3 electron để đạt octet, nguyên tử O cần 2 electron hóa trị để đạt octet. Vì vậy, N là nguyên tử trung tâm, còn các nguyên tử O được xếp xung quanh: O – N – O

Bước 3: Mỗi nguyên tử O cần 6 electron hóa trị để đạt octet:

Media VietJack

Bước 4: Số electron hóa trị còn lại là 17 – 6.2 – 2.2 = 1

Mà nguyên tử N chưa đạt octet nên 1 nguyên tử O sẽ dùng 1 cặp electron hóa trị để tạo liên kết với nguyên tử N và trên nguyên tử N vẫn còn 1 electron chưa tham gia liên kết.

Công thức Lewis của NO2 là

 Media VietJack hoặc  Media VietJack


Câu 116:

a. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của CO2.

b. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử KCl. Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự di chuyển electron.

Xem đáp án

a. Công thức electron là O :: C :: O

Công thức cấu tạo của là O = C = O

b. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử KCl, viết phương trình phản ứng biểu diễn sự di chuyển electron.

K → K+ 1e 

Cl + 1e → Cl-

K+ + Cl- → KCl

2K + Cl→ 2KCl


Câu 118:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của: Na2SO4, KNO3?

Xem đáp án

Chất

Công thức electron

Công thức cấu tạo

Na2SO4

2Na+Media VietJack

2Na+ Media VietJack

KNO3

K+ +  Media VietJack

K+ +  Media VietJack


Câu 119:

Viết công thức VSEPR và dự đoán hình học của các phân tử sau:

a) SO3

b) PH3

Xem đáp án

a) Từ công thức Lewis của SO3

 Media VietJack

Công thức VSEPR của SO3 là: AX3

SO3 có dạng tam giác phẳng.

b) Công thức Lewis của PH3 là

 Media VietJack

Công thức VSEPR của PH3 là: AX3E1

Để giảm tối đa lực đẩy giữa 4 cặp electron hóa trị (gồm 3 cặp electron chung và 1 cặp electron riêng), 4 cặp electron này phải chiếm 4 khu vực điện tích âm sao cho lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất. Tuy nhiên cặp electron riêng đẩy mạnh hơn làm góc liên kết giảm, nên nhỏ hơn 109,5o


Câu 120:

Cho phản ứng sau:

Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO→ K2CrO­4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2

Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

115Cr2S32Cr+6+3S+6+30eMn(NO3)2Mn+6+2N2++6O22e

Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO→ 2K2CrO­4 + 3K2SO4 + 15K2MnO4 + 30NO + 20CO2


Câu 122:

Trình bày liên kết cho – nhận trong ion NH4+.

Xem đáp án

Trong phân tử NH3, lớp ngoài cùng của nguyên tử N có 5 electron, trong đó có cặp electron chưa liên kết. Ion H+ có orbital trống, không chứa electron. Khi phân tử NH3 kết hợp với ion H+, nguyên tử N đóng góp cặp electron chưa liên kết để tạo liên kết với ion H+ tạo thành ion NH4+. Khi đó, liên kết cho – nhận được hình thành, trong đó nguyên tử N là nguyên tử cho, ion H+ đóng vai trò nhận electron. Trong ion NH4+, bốn liên kết N – H hoàn toàn tương đương nhau.

Media VietJack


Câu 123:

Lập công thức hoá học tạo bởi Ca và  CO32
Xem đáp án

CTHH dạng chung: Cax(CO3)y

Theo quy tắc hóa trị: x × II = II × y

Chuyển thành tỉ lệ:  xy=IIII=22=11

x=1; y=1

Vậy CTHH là CaCO3.


Câu 124:

Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu

Xem đáp án

(1) 2Cu + O2  t° 2CuO

(2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

(3) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2

(4) CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Cu(NO3)2

(5) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓+ 2NaNO3

(6) Cu(OH)2  t° CuO + H2O

(7) CuO + H2  t° Cu + H2O.


Câu 125:

Cho sơ đồ phản ứng:

Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O

Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :

Xem đáp án

110Cu2+1S22Cu+2+S+6+10eN+5+1eN+4

→ Cu2S + 14HNO3 → 2Cu(NO3)2 + H2SO4 + 10NO2 + 6H2O


Câu 126:

CuCl2 rắn tác dụng với H2SO4 đặc được không?

Xem đáp án

CuCl2 rắn không tác dụng với H2SO4 đặc vì không thoả mãn điều kiện của phản ứng trao đổi. (Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra khi có 1 chất kết tủa hoặc 1 chất bay hơi).


Câu 127:

CuCl2 có tác dụng với Na2SO4 được không?

Xem đáp án

Phản ứng giữa 2 muối là phản ứng trao đổi, mà phản ứng trao đổi chỉ xảy ra khi có 1 chất kết tủa hoặc 1 chất bay hơi

Ở đây nếu trao đổi với nhau thì tạo thành CuSO4 và NaCl, mà 2 chất này không phải là chất rắn (không kết tủa)

 Vậy nên CuCl2 không tác dụng được với Na2SO4.


Câu 128:

Cân bằng thăng bằng electron phản ứng sau:

CuFeSx + O2  t° Cu2O + Fe3O4 + SO2

Xem đáp án

411+12x3CuFeSx3Cu++3Fe+83+3xS+4+(11+12x)eO2+4e2O2

12CuFeSx + (11+12x)O2  t° 6Cu2O + 4Fe3O4 + 12xSO2


Câu 129:

SO2 có tác dụng với CuO không?

Xem đáp án

Vì SO2 là oxit axit. Oxit axit chỉ tác dụng với oxit của bazo tan mà CuO là oxit của bazo không tan nên SO2 không tác dụng với CuO.


Câu 130:

Cho CuO tác dụng với axit HCl sẽ có hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

→ CuO tan, tạo thành dung dịch có màu xanh lam.


Câu 131:

Phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng xảy ra như sau:

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Sau khi cân bằng, nếu hệ số của Cu là 3 thì hệ số của HNO3 tương ứng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Sau khi cân bằng, nếu hệ số của Cu là 3 thì hệ số của HNO3 tương ứng là 12.


Câu 132:

CuSO4 có tác dụng với NaCl được không?

Xem đáp án

CuSO4 không tác dụng với NaCl.

Đây là phản ứng giữa hai muối nên cần phải bảo đảm điều kiện 2 muối tham gia phản ứng phải tan và sản phẩm muối sinh ra có ít nhất 1 muối không tan. 

 Mà hai chất ở trên khi tác dụng với nhau chỉ sinh ra muối tan.

→ Do đó, phản ứng ở trên chưa đảm bảo đủ điều kiện sản phẩm nên không xảy ra.


Câu 133:

Điện phân dung dịch hỗn hợp gầm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điên phân ở 2 cực thì dừng lại.tại catôt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc) Coi thể tích dung dich không đổi thì pH của dung dịc thu được bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

2NaCl + CuSO4 Media VietJack Cu + Cl2 + Na2SO4

0,015 0,015

CuSO4 + H2O Media VietJack Cu + ½ O2 + H2SO4

0,005 0,005 (mol)

 nH+=2nH2SO4=0,01(mol)H+=0,012=0,005M 

→ pH = -lg[H+] = 2,3.


Câu 135:

CxHyOz + O2  t° CO2 + H2O.

Cân bằng và giải thích cách cân bằng?

Xem đáp án

Để bảo toàn nguyên tố với C: Điền x vào CO2

Để bảo toàn nguyên tố với H: Điền  y2 vào H2O

Sau phản ứng, tổng số nguyên tử O:  2x+y2

Gọi a là hệ số cân bằng của O2

Trước phản ứng, số nguyên tử O là :

z + 2a

Để bảo toàn nguyên tố với O thì :

 z+2a=2x+y2
 a=2x+y2z2=x+y4z2

Vậy phương trình sau khi cân bằng là :

 CxHyOz+ (x+y4-z2)O2 t°xCO2y2H2O 


Câu 136:

Dẫn 1,2x mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,5x hỗn hợp khí Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 3,84 gam. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khối lượng chất rắn giảm là do O bị Y lấy đi

 nO bị lấy =  3,8416=0,24(mol)

nC = nY – nX = 0,3x

Bảo toàn electron: 4nC = 2nO → 4.0,3x = 0,24.2 → x = 0,4.


Câu 137:

Dãy các chất tác dụng với được với BaCl2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dãy các chất tác dụng với được với BaCl2 là H2SO4 loãng, CuSO4.

BaCl2 + H2SO4 loãng → BaSO4↓ + 2HCl

BaCl2 + CuSO4 → BaSO4↓ + CuCl2


Câu 138:

Dãy các chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của nitơ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

a, NO, N2O, NH3,  NO3

NO

N2O

NH3

 NO3

+2

+1

-3

+5

 Sắp xếp theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH3, N2O, NO,  NO3

b,  NH4+, N2, N2O, NO, NO2,  NO3

 NH4+

N2

N2O

NO

NO2

NO3-

-3

0

+1

+2

+4

+5

 Sắp xếp theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH4+, N2, N2O, NO, NO2,  NO3

c, NH3, N2, NO2, NO,  NO3

NH3

N2

NO2

NO

 NO3

-3

0

+4

+2

+5

 Sắp xếp theo chiều số oxi hóa giảm dần: NH3, N2, NO, NO2,  NO3

d, NH3, NO, N2O, NO2, N2O5

NH3

NO

N2O

NO2

N2O5

-3

+2

+1

+4

+5

 Sắp xếp theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH3, N2O, NO, NO2, N2O5


Câu 139:

Dãy gồm các chất đều bị thủy phân khi tan trong nước là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

AlCl3 → Al3+ + 3Cl-

Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+

Na3PO4 → 3Na+ + PO43-

PO43- + H2 HPO42- + OH-

K2SO3 →2K+ + SO32-

SO32- + H2O HSO3- + OH-


Câu 140:

Dãy gồm các chất khí nhẹ hơn không khí là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các chất nhẹ hơn không khí có M < 29 g/mol

 MNH3=14+1.3=17(g/mol)MH2=1.2=2(g/mol)MCH4=12+1.4=16(g/mol)

Câu 141:

Dãy gồm các hợp chất đều có liên kết cộng hóa trị là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

HCl, CO2 là các hợp chất cộng hóa trị.


Câu 142:

Dãy nào gồm các chất là đơn chất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đơn chất là những chất chỉ tạo bởi một nguyên tố hóa học.

Ví dụ: N2; Cl2; C; Fe;


Câu 143:

 Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch gồm các ion không thể tác dụng với nhau.

Loại A vì  3Ba2++2PO42Ba3(PO4)2

Loại B vì  HCO3+OHCO32+H2O 

Loại D vì  Ca2++CO32CaCO3


Câu 144:

Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch gồm các ion không thể tác dụng với nhau.

Loại A vì  Cu2++S2CuS

Loại B vì  HCO3+OHCO32+H2O

Loại D vì  NH4++OHNH3+H2O


Câu 145:

Dãy nào gồm tất cả các kim loại đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric, axit sunfuric loãng ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tất cả các kim loại đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric, axit sunfuric loãng ở điều kiện thường phải đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học của kim loại.

Loại A vì có Cu.

Loại C vì có Ag.

Loại D vì có Cu.


Câu 146:

Dẫn 10 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 tác dụng với 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 mol/l thu được 1 gam kết tủa. Thành phần % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp ban đầu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có  nCaOH2= 2.0,02 = 0,04 mol;  nCaCO3=1100 = 0,01 mol

Ta có  nCaOH2 > nCaCO3  nên có 2 trường hợp:

- TH1: Ca(OH)2 dư

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)

Theo PT (1):  nCaCO3= nCO2= 0,01 mol

→  VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 lít

→ %  VCO2= 2,24% → %  VN2 = 100% - 2,24% = 97,76%.

- TH2: Ca(OH)2 phản ứng hết:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,01         0,01         0,01         mol

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

2.0,03              (0,04 – 0,01)           mol

Ta có:  nCO2= 0,01+ 2.0,03= 0,07 mol → VCO2= 0,07.22,4=1,568 lít

→% VCO2= 15,68%→ % VN2= 100% - 15,68% = 84,32%.


Câu 147:

Dẫn 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn qua ống sứ chứa m (g) CuO đun nóng sau phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp khí. khí ra khỏi ống hấp thụ hết dung dịch Ba(OH)2 lấy dư được 59,1 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính m?

Xem đáp án

Dẫn khí CO chứ không phải CO2 

CO + CuO  t°Cu + CO2 (1)

Hỗn hợp khí thu được gồm CO dư và CO2. Cho hỗn hợp khí hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 thì CO2 sẽ phản ứng. 

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

 nBaCO3=59,1197=0,3(mol)→  nCO2 = 0,3 (mol)

Theo pư (1) ta thấy nCuOnCO2→ mCuO = 0,3.80 = 24 gam.


Câu 148:

Dẫn 3,36 lít khí etilen ở đktc qua dung dịch chứa 20 gam brom. Hiện tượng quan sát được là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

nC2H4=3,3622,4=0,15(mol)nBr2=20160=0,125(mol)C2H4+Br2C2H4Br2

Xét  nC2H4>nBr2→ C2H4

→ Br2 sẽ bị nhạt màu hoàn toàn và chuyển thành màu trong suốt.


Câu 149:

Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1M thu được m (g) kết tủa. Tính m.

Xem đáp án

 nCO2=4,4822,4=0,2(mol)

nNaOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)

nBa(OH)2=0,2.1=0,2(mol) 

nOH=nNaOH+2nBa(OH)2=0,6(mol)

nOHnCO2=0,60,2=3

Suy ra chỉ tạo ra 1 muối trung hoà, dư  OH

2OH+CO2CO32+H2O

 nCO32=nCO2=0,2(mol)

 CO32+Ba2+BaCO3

 nBaCO3=nCO2=0,2(mol)

 mBaCO3=39,4(g)


Câu 151:

Cho 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

nCO2=4,4822,4=0,2(mol)

nNaOH = 0,1.1 = 0,1 (mol)

nBa(OH)2=0,1.1=0,1(mol)

nOH=nNaOH+2nBa(OH)2=0,3(mol)

nOHnCO2=0,30,2=1,5→ Tạo 2 muối

CO2+OHHCO3CO2+2OHCO32

nCO2=x+y=0,2nOH=x+2y=0,3x=0,1y=0,1

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,1 0,1 0,1 (mol)

mBaCO3 = m↓ = 0,1. 197 = 19,7 (g).


Câu 152:

Dẫn từ từ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12,8 gam NaOH sản phẩm thu được là muối Na2CO3. Khối lượng muối Na2CO3 thu được là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

nCO2=3,13622,4=0,14(mol)

nNaOH=12,840=0,32(mol)

nNaOHnCO2=0,320,142,3→ Chỉ tạo ra 1 muối trung hoà

PTHH: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Theo PTHH:  nNa2CO3=nCO2=0,14(mol)

mNa2CO3=0,14.106=14,84(g)


Câu 153:

Dãy nào dưới đây chỉ các chất tinh khiết?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác. Vậy kim loại bạc, nước cất, đường kính là các chất tinh khiết.


Câu 154:

Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Axit HNO3 không bền lắm. Khi để ngoài ánh sáng bị phân hủy chậm theo phản ứng:

4HNO3 → O2 + 2H2O + 4NO2 (màu nâu đỏ)

- Trong dung dịch NO2 làm cho lọ đựng axit HNO3 có màu vàng.


Câu 156:

Đốt cháy photpho trong không khí thu được 42,6 gam P2O5.

a) Tính khối lượng photpho?

b) Để có lượng oxi trên cần bao nhiêu gam KClO3?

c) Vẫn lượng oxi trên đem oxi hóa 16,8 gam sắt. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam Fe3O4 biết hiệu suất là 90%?

Xem đáp án

a)  nP2O5=42,6142=0,3(mol)

PTHH:

 4P+5O2t°2P2O50,6...0,75...........0,3(mol)

→ mP = 0,6.31 = 18,6 (g).

b)

 2KClO3t°2KCl+3O20,5................................0,75(mol)
 mKClO3=0,5.122,5=61,25(g)

c)  3Fe+2O2t°Fe3O4

 nFe=16,856=0,3(mol)
 nFe3=0,1<nO22=0,375

Nên hiệu suất tính theo số mol Fe.

nFe phản ứng = 0,3.90% = 0,27 (mol)

 nFe3O4=13nFe=0,09(mol)
 mFe3O4=0,09.232=20,88(g)

Câu 157:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vì este no đơn chức mạch hở nên có cùng công thức phân tử dạng CnH2nO2

Khi đốt cháy este no đơn chức mạch hở →  nCO2=nH2O= 0,2 mol → V = 4,48 lít.


Câu 158:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được m gam H2O và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì este no đơn chức mạch hở nên có cùng công thức phân tử dạng CnH2nO2

Khi đốt cháy este no đơn chức mạch hở →  nCO2=nH2O= 0,1 mol

→  m=1.18=18(g).


Câu 159:

Khi đốt 5 gam một mẫu thép trong oxi thu được 0,1 gam CO2. Hỏi thép đó có chứa bao nhiêu gam C?

Xem đáp án

PTHH:  C+O2t°CO2

 mCO2=0,144=1440(mol)

Theo PTHH:  nC=nCO2=1440(mol)

 mC=1440.12=3110(g)

%C trong thép là:  %C=mCmthep=311050,54%


Câu 160:

Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X thu được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. Amino axit X là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giả sử X có dạng CxHyOzNt

 nC=nCO2 = 2a mol.

 nN=2nN2= 2 × 0,5a = a mol.

số nguyên tử C là  x=nCnX=2aa=2

số nguyên tử N là  t=nNnC=aa=1

Vậy amino axit X là: H2NCH2COOH.


Câu 161:

Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì đốt cháy amin đơn chức X (CxHyN) nên  nX=2nN2=2.0,05=0,1(mol)

 nC=nCO2 = 0,3 mol.

Số nguyên tử C là  x=nCnX=0,30,1=3

 nH2O=6,318=0,35(mol)
 nH=2nH2O=2.0,35=0,7(mol)

Số nguyên tử H là  y=nHnX=0,70,1=7

Vậy CTHH của X là C3H7N.

Câu 162:

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

Xem đáp án

3KOH + FeCl3 → 3KCl + Fe(OH)3

Sản phẩm Fe(OH)3 là kết tủa màu đỏ nâu.

Chọn C


Câu 163:

Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X có công thức phân tử là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

 nH2O=3,618=0,2(mol);nCO2=8,844=0,2(mol)

 Tỉ lệ C : H = 0,2 : 0,4 = 1 : 2

 Công thức đơn giản nhất của X là CH2.

 Công thức phân tử là C2H4.


Câu 164:

Khi đốt cháy hêt 3,6 gam C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O2 (đktc) sinh ra 1 hỗn hợp gồm hai khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó.

Xem đáp án

PTHH:

 C+O2t°CO2(1)
 2C+O2t°2CO(2)
 nO2=4,4822,4=0,2(mol);nC=3,612=0,3(mol)

Gọi  nCO2=a(mol);nCO=b(mol)

Theo đề bài ra ta có hệ phương trình:

 a+b=0,3a+0,5b=0,2a=0,1b=0,2
 %VCO2=0,1.22,4(0,1+0,2).22,4.100%=33,33%

→ %VCO = 100% - 33,33% = 66,67%.

 %mCO2=0,1.440,1.44+0,2.28.100%=44%

%mCO = 100% - 44% = 56%.


Câu 165:

Dụng cụ làm bằng gang dùng chứa hóa chất nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thành phần hoá học của gang bao gồm chủ yếu là sắt (hơn 95% theo trọng lượng), và các nguyên tố hợp kim chính là carbon, silic. Mà H2SO4 đặc, nguội vẫn có tính oxi hoá mạnh và vẫn phân li ra H+ bình thường nhưng với hoạt độ thấp. Mà lớp màng oxit sắt Fe2O3 (phủ ngoài kim loại) sinh ra từ phản ứng của Fe với H2SO4 đặc, nguội là dạng thù hình đặc biệt của Fe2O3. Với các loại oxit có kim loại hoá trị (III) thì có 3 loại thù hình cơ bản sau: Dạng alpha (dạng này bền vững – lục phương – còn gọi là corun), dạng beta (lục phương) và dạng gamma (lập phương dạng bát diện). Mà Fe2O3 rất chắc chắn nên có thể đựng được dung dịch H2SO4 đặc, nguội.


Câu 166:

Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol, Mg2+ 0,05 mol , SO42- 0,04 mol còn lại là Cl-. Tính khối lượng muối trong dung dịch?

Xem đáp án

Bảo toàn điện tích trong dung dịch ta có:

nNa++2nMg2+=2nSO42+nCl0,1+2.0,05=2.0,04+nClnCl=0,12(mol)

→ mmuối = 0,1.23 + 0,05.24 + 0,04.96 + 0,12.35,5 = 11,6 (g).


Câu 167:

Dung dịch nào có khả năng dẫn điện:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Muốn dẫn điện thì chất đó phải phân li ra các ion âm và dương.

- Đường C12H22O11 không phân li.

- Rượu: C2H5OH không phân li.

- C6H6 và C2H5OH không phân li.

- Muối ăn: NaCl Na+ + Cl- dẫn điện được.


Câu 168:

Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Loại A vì có HCl không phản ứng với H2SO4.

Loại B vì có Cu không phản ứng với H2SO4.

Loại C vì có HCl không phản ứng với H2SO4.


Câu 169:

Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3


Câu 170:

Dung dịch nào sau đây có pH nhỏ nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Na2CO3 có tính bazơ → pH > 7.

Na3PO4 có tính bazơ → pH > 7.

Ca(OH)2 có tính bazơ → pH > 7.

HCl có tính axit → pH < 7.


Câu 171:

Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Loại A vì có CaCO3 không phản ứng với NaOH.

Loại B vì có Ca(OH)2 không phản ứng với NaOH

Loại C vì có Ba(OH)2 không phản ứng với NaOH.


Câu 172:

Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước):

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

H3PO4 là axit 3 nấc. Trong dung dịch nước H3PO4 phân li theo từng nấc:

 Media VietJack

Câu 173:

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mg(NO3)2 + 2KOH → Mg(OH)2↓ + 2KCl


Câu 174:

Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Nalà bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

nNaOH = 0,04 mol và  nNa2SO4  = 0,06 mol

Phương trình phân li:

NaOH → Na+ + OH-

 0,04 → 0,04 mol

 Na2SO4 → 2Na+ + SO­42-

 0,06 → 0,12 mol

→ nNa+ = 0,16 mol → [Na+] = 0,16 : 0,5 = 0,32 M.


Câu 175:

Dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn hợp gồm glixerol và etylenglicol có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 có nồng độ 50%. Người ta cho K dư vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam khí thoát ra giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn hợp gồm glixerol và etylenglicol có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, nếu gọi nglixerol = x (mol), ta có:

92.x + 62. 2x = 21,6 → x = 0,1

→ nglixerol = 0,1 (mol); netylenglicol = 0,2 (mol)

dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn hợp gồm glixerol và etylenglicol có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 có nồng độ 50% nên  mH2O=21,6(g)

nH2O=21,618=1,2(mol)

Ta có:  X:C2H4(OH)2:0,2C3H5(OH)3:0,1H2O:1,2+KnH2=0,2+1,5.0,1+0,5.1,2=0,95(mol)

Vậy  mH2=0,95.2=1,9(g)


Câu 177:

Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Giải thích và viết phương trình phản ứng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dùng kẽm vì có phản ứng:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓

Nếu dùng dư Zn thì Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.


Câu 178:

Chỉ dùng 1 thuốc thử, trình bày nhận biết: BaSO4, BaCO3, Na2CO3, Na2SO4, MgCO3, CuSO4.

Xem đáp án

- Lấy mỗi chất một lượng nhỏ làm mẫu thử.

- Cho từng chất tác dụng với dung dịch H2SO4 dư:

+ Không tan trong H2SO4BaSO4

+ Tan, có khí không màu và kết tủa trắng: BaCO3

+ Tan, tạo dung dịch trong suốt: Na2SO4

+ Tan, tạo dung dịch màu xanh: CuSO4

+ Tan, có khí bay ra, dung dịch trong suốt: Na2CO3MgCO3

BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O

MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O

- Cho 2 chất chưa phân biệt đến được vào từng dung dịch chứa 2 chất chưa phân biệt

+ Chất rắn tan hết, có khí bay ra: Na2CO3

+ Khí bay ra hết, chất rắn có 1 phần không tan: MgCO3.


Câu 179:

Chỉ dùng H2SO4 loãng nhận biết các dung dịch sau: BaSO4, BaCO3, Na2CO3, NaCl?

Xem đáp án

- Cho H2SO4 vào 4 mẫu thử:

+ Không tan trong H2SO4 là BaSO4

+ Tạo kết tủa và khí bay lên là BaCO3

BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + CO2+ H2O

+ Tan và tạo khí là Na2CO3

Na2CO3 + H2SO4 2NaCl + CO2+ H2O

+ Không hiện tượng là NaCl.


Câu 180:

Viết 6 phương trình phản ứng điều chế NaOH từ Na và các hợp chất của Na?

Xem đáp án

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Na2O + H2O → 2NaOH

2NaCl + 2H2dpddcomangngan2NaOH + H2 + Cl2

Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3

Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4

Na2O2 + H2O → 2NaOH + O2


Câu 181:

Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
a. Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó.

b. Tính giá trị của V và thể tích của SO2 (đktc) tạo ra khi cho lượng kim loại thu được ở trên tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.

Xem đáp án

- Gọi CTHH của oxit kim loại là M2On (nN*)

Phản ứng khi dùng khí CO khử oxit kim loại:

M2On + nCO  t° 2M + nCO2 (1)

Hỗn hợp khí X gồm: CO dư, CO2.

 dX/H2=19MX=19.2=38(g/mol)

Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:

 nCOdunCO2=610=0,6nCOdu=0,6nCO2

- Khi hấp thụ hỗn hợp khí X (gồm CO, CO2) vào dung dịch chứa Ca(OH)2 thì có thể xảy ra các phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (3)

 nCa(OH)2 = 2,5.0,025 = 0,0625 (mol)

 nCaCO3=5100=0,05(mol)

 nCaCO3<nCa(OH)2 nên xét 2 trường hợp:

+ TH1: Ca(OH)2 dư, xảy ra phản ứng (2).

Khi đó,  nCO2=nCaCO3=0,05(mol)

nCO dư = 0,6.0,05 = 0,03 (mol)

Theo (1),  nM2On=1nnCO2=0,05n(mol)

 MM2On=2MM+16n=40,05n=80n(g/mol)→ MM = 32n

Với n = 2MM = 64 (g/mol) thì M: Cu (thỏa mãn).

Khi đó CTHH của oxit là CuO.

+ TH2: CO2 dư hòa tan 1 phần kết tủa, xảy ra phản ứng (2) hoàn toàn và 1 phần (3).

Theo (2),  nCa(OH)2=nCaCO3=0,0625(mol) 

 nCaCO3(3)=0,06250,05=0,0125(mol)
 nCO2=nCa(OH)2+nCaCO3(3)=0,0625+0,0125=0,075(mol)

nCO dư = 0,6.0,075 = 0,045 (mol)

Theo (1),  nM2On=1nnCO2=0,075n(mol) 

 MM2On=2MM+16n=40,075n=1603n(g/mol)→ MM563n(g/mol)

Với n = 3MM = 56 (g/mol) thì M: Fe (thỏa mãn).

Khi đó CTHH của oxit là Fe2O3.

b, Phản ứng khử oxit kim loại bởi CO:

M2On + nCO  t° 2M + nCO2

Do đó nCO p=  nCO2

+ Với trường hợp oxit kim loại phản ứng là CuOnCO2=0,05 (mol) 

thì nCO p= 0,05 (mol)

nCO bđ = 0,05 + 0,03 = 0,08 (mol)

V = 0,08.22,4 = 1,792 (l)

+ Với trường hợp oxit kim loại phản ứng là Fe2O3nCO2 = 0,075 (mol)

thì nCO p = 0,075 (mol)

nCO bđ = 0,075 + 0,045 = 0,12 (mol)

V = 0,12.22,4 = 2,688 (l)


Câu 182:

Dự đoán khả năng tan trong nước của khí oxygen, lấy ví dụ minh chứng cho dự đoán đó.

Xem đáp án

- Oxygen tan ít trong nước

Ví dụ: Cá có thể sống dưới nước nhờ oxygen có thể hòa tan được trong nước.


Câu 183:

Đại lượng đặc trưng của nguyên tử là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đại lượng đặc trưng của nguyên tử là số khối A và điện tích hạt nhân.


Câu 184:

Đem 1,02 gam oxit của 1 kim loại hóa trị III hòa tan hoàn toàn 12,25 gam dung dịch H2SO4 24%.

a) Xác định tên kim loại và oxit kim loại

b) Tính khối lượng muối sinh ra sau phản ứng, biết rằng lượng oxit và lượng axit tham gia vừa đủ?

Xem đáp án

Gọi CTHH của hợp chất là A2O3

A2O3 + 3H2SO4 →A2(SO4)3 + 3H2O

mH2SO4=12,25.24100=2,94(g)

nH2SO4=2,9498=0,03(mol)

Theo PTHH ta có:

nA2O3=13nH2SO4=0,01(mol)

MA2O3=1,020,01=102(g/mol)MA=27(g/mol)

Vậy A là Al, CTHH của oxit là Al2O3.


Câu 185:

Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sản phẩm khí thu được cho qua bình NaOH thấy tạo ra 95,4 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. CTPT và % về thể tích của mỗi ankan là?

Xem đáp án

 nCnH2n+2=11,222,4=0,5(mol)

Bảo toàn C

 nCO2=nNa2CO3+nNaHCO3=95,4106+8484=1,9(mol)

Số C  =1,90,5=3,8

 Hai ankan là C3H8 và C4H10

 nC3H8=x(mol);nC4H10=y(mol)

→ x + y = 0,5 (1)

Bảo toàn C

 nCO2=3x+4y=1,9(2) 

(1)(2) → x = 0,1 (mol);y = 0,4 (mol)

%VC3H8=0,10,5.100%=20%%VC4H10=100%20%=80%


Câu 186:

Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 gam chất hữu cơ X phải dùng vừa hết 4,20 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44 : 15 về khối lượng.

1. Xác định công thức đơn giản nhất của chất X.

2. Xác định công thức phân tử của X biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,80.

Xem đáp án

1.  mCO2+mH2O=mX+mO2=2,85+4,222,4.32=8,85(g)

Mà sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44 : 15 về khối lượng nên

mH2O=8,851+4415=2,25(g)mCO2=8,852,25=6,6(g)

Khối lương C:  6,644.12=1,8(g) →  nC=1,812=0,15(mol)

Khối lượng H:  2,2518.2=0,25(g)→ nH = 0,25 (mol)

Khối lượng O: 2,85 - 1,80 - 0,25 = 0,80 (g)  nO=0,818=0,05(mol)

Chất X có dạng CxHyOz

x : y : z = 0,150 : 0,25 : 0,050 = 3 : 5 : 1

Công thức đơn giản nhất của X là C3H5O.

2, MX = 3,80.30,0 = 114,0 (g/mol)

(C3H5O)n = 114; 57n = 114 n = 2.

Công thức phân tử C6H10O2.


Câu 187:

Nêu định luật bảo toàn khối lượng? Đốt cháy 48 gam lưu huỳnh trong oxi thu được 96 gam khí sunfurơ. Hãy tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.

Xem đáp án

Định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”

+) Phản ứng:  S+O2t°SO2

Theo ĐLBTKL ta có:

mS+mO2=mSO2mO2=mSO2mS=9648=48(g)

Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 48 gam.


Câu 188:

Để hòa tan hết 21,7 gam hỗn hợp 2 muối BaSO3 và BaSO4 cần vừa đủ 80ml dung dịch HCl, thu được 896 ml khí SO2 (đktc).

a. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Xem đáp án

a. Hỗn hợp 2 muối BaSO3 và BaSO4 vào dung dịch HCl chỉ xảy ra phản ứng sau:

BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + SO2

nSO2=0,89622,4=0,04(mol)nHClphanung=2nSO2=0,08(mol)CMHCl=0,080,08=1M

b.

nBaSO3=nSO2=0,04(mol)%mBaSO3=0,04.21721,7.100%=40%%mBaSO4=100%40%=60%

c.

nBaCl2=nSO2=0,04(mol)mBaCl2=0,04.208=8,32(g)


Câu 190:

Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có Ca(OH)2 tác dụng được với khí SO2 và không tác dụng với khí N2

Ca(OH)2 có thể làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí N2 và SO2

PTHH: Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O


Câu 191:

Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2, O2, có thể dùng chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp gồm SO2 và O2 ta dùng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2):

Dẫn hỗn hợp khí qua Ca(OH)2 thì SO2 phản ứng bị giữ lại còn O2 không phản ứng thoát ra.

Phương trình hóa học:

Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O


Câu 192:

Để nhận biết các dung dịch: NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng các thuốc thử là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dùng quỳ tím thì:

+ Nhóm làm quỳ tím hoá xanh là NaOH, KOH (I)

+ Nhóm không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, KCl (II)

Thử ngọn lửa bằng dây Pt với từng nhóm:

+ Chất cho ngọn lửa màu vàng là hợp chất của Na.

+ Chất cho ngọn lửa màu tím là hợp chất của K.


Câu 193:

Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, ta dùng dung dịch.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dùng dd BaCl2 vì cho vào dd Na2SO4 có kết tủa trắng, còn cho vào dd NaCl thì không có hiện tượng gì.

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng+ 2NaCl


Câu 194:

Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Do H2SO4 đặc có tính háo nước rất mạnh nên khi pha loãng chỉ được cho từ từ axit vào nước, khuấy đều và phải đeo kính mắt, không làm ngược lại.


Câu 195:

Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Xem đáp án

Số mol saccarozo  nC12H22O11=100342(mol)

 Media VietJack
Media VietJack

Cả glucozo và fructozo cùng tham gia phản ứng tráng gương:

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2t° C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

 nAgNO3=nAg=2nC6H12O6=200171(mol)

Khối lượng Ag sinh ra và khối lượng AgNO3 cần dùng là

 mAg=200171.108=126,3(g)
mAgNO3=200171.170=198,8(g)

Câu 196:

Để trung hòa 100ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 nH2SO4=0,1.1=0,1(mol)
 nNaOH=2nH2SO4=0,2(mol)VNaOH=0,21=0,2(l)=200(ml)

Bắt đầu thi ngay