Dạng 5: tính hoá trị của nguyên tố có đáp án
-
624 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
59 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hoá trị của C trong hợp chất CCl4 là (biết trong hợp chất này Cl có hóa trị I)
Đáp án đúng là: D
Gọi hóa trị của C là x ta có: x.1 = I.4 ⇒ x = IV.
Vậy C có hóa trị IV, trong hợp chất CCl4.
Câu 2:
Hoá trị của Si trong hợp chất SiO2 là
Đáp án đúng là: A
Gọi hóa trị của Si là y ta có: y.1 = II.2 ⇒ x = IV.
Vậy Si có hóa trị IV, trong hợp chất SiO2.
Câu 3:
Hoá trị của P trong hợp chất PH3 là
Đáp án đúng là: C
H có hóa trị I, gọi hóa trị của P là a.
Theo quy tắc hóa trị, ta có: 1.a = 3.I suy ra a = III.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất là III.
Câu 4:
Hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 là (biết Cl hóa trị I)
Đáp án đúng là: C
Gọi a là hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, ta có: 1.a = 3.I
Suy ra a = III.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là III.
Câu 5:
Hóa trị của C trong hợp chất carbon dioxide là
Đáp án đúng là: D
Gọi a là hóa trị của C trong hợp chất CO2, ta có:
a.1 = 2.II suy ra a = IV.
Vậy hóa trị của C trong hợp chất là IV.
Câu 6:
Hóa trị của nhóm (PO4) trong hợp chất H3PO4 là
Đáp án đúng là: B
H có hóa trị I, gọi hóa trị của nhóm (PO4) là b.
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
3.I = b.1 suy ra b = III.
Vậy hóa trị của nhóm (PO4) là III.
Câu 7:
Fe có hóa trị II trong chất nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Fe có hoá trị II trong hợp chất FeO.
Câu 8:
Trong hợp chất P2O3, hoá trị của P là
Đáp án đúng là: C
O có hóa trị II, gọi hóa trị của P là b.
Theo quy tắc hóa trị có: 2.b = 3.II suy ra b = III.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất là III.
Câu 9:
Biết nhóm hydroxide (OH) có hóa trị I, công thức hóa học nào sau đây là sai?
Đáp án đúng là: B
Công thức hoá học đúng phải là Ca(OH)2.
Câu 10:
Biết trong hợp chất K2SO4 thì K có hóa trị I. Hóa trị của nhóm (SO4) là
Đáp án đúng là: B
Gọi hóa trị của nhóm (SO4) là a.
Theo quy tắc hóa trị có: 2.I = 1. a suy ra a = II.
Vậy nhóm (SO4) có hóa trị II.
Câu 11:
Biết Cl có hoá trị I, Mg có hoá trị II, mỗi nguyên tử Mg có thể kết hợp được với số nguyên tử Cl là
Đáp án đúng là: B
Nguyên tố |
Mg |
Cl |
Hóa trị |
II |
I |
Số nguyên tử |
1 |
y |
Tích hóa trị và số nguyên tử |
II × 1 = I × y |
Ta có: II × 1 = I × y ⇒ y = 2
Vậy mỗi nguyên tử Mg có thể kết hợp được với 2 nguyên tử Cl.
Câu 12:
Nguyên tố A có hóa trị III, nguyên tố B có hóa trị II. Tỉ lệ nguyên tử của A và B trong hợp chất tạo thành từ hai nguyên tố đó là
Đáp án đúng là: B
Nguyên tố |
A |
B |
Hóa trị |
III |
II |
Số nguyên tử |
x |
y |
Tích hóa trị và số nguyên tử |
III × x = II × y |
Ta có: III × x = II × y ⟺
Vậy tỉ lệ nguyên tử của A và B trong hợp chất tạo thành từ hai nguyên tố đó là 2 : 3.
Câu 13:
Hóa trị của C trong hợp chất methane có trong hình dưới đây là
Đáp án đúng là: D
Ta thấy, trong phân tử methane, một nguyên tử C liên kết với bốn nguyên tử H nên C có hóa trị IV.