Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 2)

  • 8771 lượt thi

  • 98 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tổng của 2 vectơ đối bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Hai vec tơ đối nhau có tổng bằng không.


Câu 2:

Hình thang với hai cạnh bên bằng nhau, góc tù bằng 120o thì có phải là hình thang cân không ?

Xem đáp án
Hình thang với hai cạnh bên bằng nhau, góc tù bằng 120o thì có phải là hình thang cân  (ảnh 1)

Giả sử: AD = BC; góc DAB = 120o

Vì AB // CD nên góc DAB + ADC = 180o 

góc ADC = 180o - DAB = 180o - 120o = 60o

Trên đoạn CD lấy E sao cho CE = AB

Mà có: CE // AB Tứ giác ABCE là hình bình hành AE = BC và AE // BC

AE = BC; BC = AD AE = AD → tam giác ADE cân tại A \(\widehat {ADC} = \widehat {AED}\)

mặt khác, \[\widehat {ADC}{\rm{ = }}{60^{o\;}}\; \Rightarrow \widehat {AED}{\rm{ = }}{60^{o\;}}\;\]

Mà góc AED = BCE (do BC // AE) nên \[\widehat {BCE} = {60^o}\]

\[ \Rightarrow \widehat {BCE} = \widehat {ADC} \Rightarrow \] ABCD là hình thang cân.


Câu 3:

Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? Vì sao?

Xem đáp án

Chưa chắc đã là hình thang cân.

hình thang có 2 cạn bên bằng nhau, có 2 góc bằng nhau, thì mới suy ra là hình thang cân.


Câu 4:

Cho hàm số y = x2 và y = mx + 4, với m là tham số.

a) Khi m = 3, tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.

b) Chứng minh rằng với mọi giá trị m, đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A1(x1,y1); A2 (x1 ,y2). Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (y1)2 + (y2)2 = 72.

Xem đáp án

a) Phương trình hoành độ giao điểm

\[{{\rm{x}}^2} = mx + 4\]

\( \Rightarrow {x^2} - mx - 4 = 0\)

Thay : m = 3

\( \Rightarrow {x^2} - 3x - 4 = 0\)

\( \Rightarrow \left( {x - 4} \right)\left( {x + 1} \right) = 0\)

\( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 4}\\{x = - 1}\end{array}} \right. \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{y = 16}\\{y = 1}\end{array}} \right. \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{A\left( {4;16} \right)}\\{B\left( { - 1;1} \right)}\end{array}} \right.\).

b) Ta có phương trình hoành độ giao điểm:

x2 – mx – 4 = 0.

Ta thấy ∆ = m2 + 16 > 0

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2.

Áp dụng định lí Vi – et, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = m\\{x_1}{x_2} = - 4\end{array} \right.\)

Ta có: (y1)2 = \(x_1^4\); (y2)2 = \(x_2^4\)

\( \Rightarrow {\left( {{y_1}} \right)^2} + {\left( {{y_2}} \right)^2} = x_1^4 + x_2^4 = {\left( {x_1^2 + x_2^2} \right)^2} - 2x_1^2x_2^2\)

\( = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^4} - 4{x_1}{x_2}{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} + 4x_1^2x_2^2 - 2x_1^2x_2^2\)

\( = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^4} - 4{x_1}{x_2}{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} + 2x_1^2x_2^2\)

= m4 – 4.( – 4).m2 + 2(– 4)2

= m4 + 16m2 + 32

Suy ra m4 + 16m2 + 32 = 7

m4 + 16m2 + 25 = 0 (vô nghiệm).

Vậy không tồn tại m thỏa mãn điều kiện.


Câu 5:

Cho hàm số bậc nhất y = mx - 4. Tìm m trong các trường hợp sau

a) Đồ thị cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm hoành độ bằng 2.

b) Đồ thị cắt đường y = -3x + 2 tạiđiểm có tung độ bằng 5.

Xem đáp án

a) Thay x = 2 vào\[y = 2x - 1\], ta được:

\[y = 2.2 - 1 = 3\]

Thay x = 2 và y = 3 vào\[y = mx - 4\], ta được:

\[2m - 4 = 3\]

\[ \to m = \frac{7}{2}\]

b: Thay y = 5 vào\[y = - 3x + 2\],ta được:

\[ - 3x + 2 = 5\]

\[ \to - 3x = 3\]

\[ \to x = - 1\]

Thay x = -1 và y = 5 vào\[y = mx - 4\], ta được:

\[ - m - 4 = 5\]

\[ \to - m = 9\]

\[ \to m = - 9\]


Câu 6:

Hai góc tương ứng là gì?

Xem đáp án

Hai góc tương ứng là hai góc của hai tam giác khác nhau.

Hai góc đó bằng nhau và nằm trong hai tam giác bằng nhau.


Câu 7:

Cho tam giác ABC, lấy D là trung điểm của AC. Từ A vẽ đường thẳng song song với BC, cắt BD tại E. Tại cạnh BC lấy điểm M sao cho DM cắt AE tại N. Chứng minh rằng:

a) \[\widehat {AED} = \widehat {CBD}\]
b) \[\widehat {DNE} = \widehat {DMB}\]
c) \[\widehat {BAD} = \widehat {DCE}\].

Xem đáp án

Cho tam giác ABC, lấy D là trung điểm của AC. Từ A vẽ đường thẳng song song với BC (ảnh 1)

a) Chứng minh: \[\widehat {AED} = \widehat {CBD}\]
Xét tam giác ADE và tam giác CDB, có:
\[\widehat {DAE} = \widehat {DCB}\](vì hai góc so le trong)
DA = DC (D là trung điểm của AC)
\[\widehat {ADE} = \widehat {CDB}\](hai góc đối đỉnh)
→ Tam giác ADE = tam giác CDB (g.c.g)
\[\widehat {AED} = \widehat {CBD}\](điều phải chứng minh)
Câu b); câu c): Học sinh tự giải (tương tự như phương pháp giải các câu trên).


Câu 8:

Có bao nhiêu phân số thập phân có tử số là 3, lớn hơn \(\frac{1}{{34}}\) và nhỏ hơn \(\frac{1}{8}\).

Xem đáp án

Gọi số đó là x

Ta có :

\[\frac{1}{{34}} < x < \frac{1}{8}\]

\[ \Rightarrow \frac{4}{{136}} < x < \frac{{17}}{{136}}\]

\[ \Rightarrow x \in \left\{ {\frac{5}{{136}};\frac{6}{{136}};\frac{7}{{136}};\frac{8}{{136}};\frac{9}{{136}};\frac{{10}}{{136}};\frac{{11}}{{136}};\frac{{12}}{{136}};\frac{{13}}{{136}};\frac{{14}}{{136}};\frac{{15}}{{136}};\frac{{16}}{{136}}} \right\}\]

\[ \Rightarrow x \in \left\{ {\frac{5}{{136}};\frac{3}{{68}};\frac{7}{{136}};\frac{1}{{17}};\frac{9}{{136}};\frac{5}{{68}};\frac{{11}}{{136}};\frac{3}{{34}};\frac{{13}}{{136}};\frac{7}{{68}};\frac{{15}}{{136}};\frac{2}{{17}}} \right\}\]

Vậy có 2 phân số có tử số là 3, lớn hơn \(\frac{1}{{34}}\) và nhỏ hơn \(\frac{1}{8}\).


Câu 9:

Tìm x: \[9{\left( {x + 1} \right)^2} - \left( {3x - 2} \right)\left( {3x + 2} \right) = 10\]

Xem đáp án

Ta có : \[9{\left( {x + 1} \right)^2} - \left( {3x - 2} \right)\left( {3x + 2} \right) = 10\]

\[ \Leftrightarrow 9\left( {{x^2} + 2x + 1} \right) - \left( {9{x^2} - 4} \right) = 10\]

\[ \Leftrightarrow 9{x^{2\;}} + 18x + 9 - 9{x^2} + 4 = 10\]

\[ \Leftrightarrow 9{x^2} - 9{x^2} + 18x + 13 = 10\]

\[ \Leftrightarrow 18x = 10 - 13\]

\[ \Leftrightarrow 18x = - 3\;\]

\[ \Leftrightarrow x = - \frac{1}{6}\].


Câu 11:

Xác định số đo góc nhỏ nhất của một tứ giác lồi, biết rằng số đo 4 góc lập thành một cấp số cộng và góc lớn nhất bằng 5 lần góc nhỏ nhất.

Xem đáp án

Chọn A

Gọi d = 2a là công sai. Bốn số phải tìm là:

A = (x - 3a); B = (x - a); C = (x + a); D = (x + 3a).

Tổng số đo  4 góc của 1 tứ giác  bằng 360o

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left( {x - 3a} \right) + \left( {x - a} \right) + \left( {x + a} \right) + \left( {x + 3a} \right) = {{360}^o}}\\{\left( {x + 3a} \right) = 5\left( {x - 3a} \right)}\end{array}} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{4x = {{360}^o}}\\{x + 3a = 5x - 15a}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = {{90}^o}}\\{4x = 18a}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = {{90}^o}}\\{a = {{20}^o}}\end{array}} \right.\)

Số đo góc nhỏ nhất là :  90 – 3 . 20 = 30.


Câu 12:

Hiện nay bố 32 tuổi, con 5 tuổi . Hỏi mấy năm nữa thì tuổi bố gấp 4 lần tuổi con?

Xem đáp án

Hiệu số tuổi của hai bố con là:

32 – 5 = 27 (tuổi)

Tuổi của con lúc tuổi bố gấp 4 lần tuổi con là:

27 : (4 - 1) = 27 : 3 = 9 (tuổi)

Số năm cần tìm là:

9 – 5 = 4 (năm)


Câu 14:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng 2x - y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow v \) biến đường thẳng d thành chính nó thì \(\overrightarrow v \) phải là vecto nào trong các vecto sau?

Xem đáp án

Đáp án A

Vecto tịnh tiến cùng phương với d. Một vecto chỉ phương của d là \[\overrightarrow {{u_d}} = \;\left( {1;2} \right)\].


Câu 16:

Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn 3 người, một người làm tổ trưởng, một tổ phó và một thành viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

Xem đáp án

Đáp án A

Số cách chọn 3 người làm tổ trưởng, tổ phó, thành viên là một chỉnh hợp chập 3 của 12 phần tử:\[\;A_{12}^3 = 1320\] cách

Số cách chọn là 1320


Câu 17:

Cho lục giác ABCDEF. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác.

Xem đáp án

Hai điểm phân biệt, chẳng hạn A, B ta xác định được hai vectơ khác vectơ – không  là \[\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {BA} \].

Một vectơ khác vectơ – không được xác định bởi 2 điểm phân biệt. Do đó có 30 cách chọn 2 điểm trong 4 điểm của tứ giác (có tính thứ tự các điểm) nên có thể lập được 30 vectơ.

Đáp án: C


Câu 18:

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Khi đó:

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \overrightarrow {AG} = \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} \\ \Leftrightarrow \overrightarrow {AG} = \overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AG} + \overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AG} \Leftrightarrow 3\overrightarrow {AG} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} \Leftrightarrow \overrightarrow {AG} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \end{array}\)

Chọn C


Câu 19:

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Phép vị tự tâm G biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ có tỉ số vị tự bằng bao nhiêu?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA (ảnh 1)

\[\overrightarrow {GA'} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {GA} ;\,\,\overrightarrow {GB'} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {GB} ;\,\,\overrightarrow {GC'} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {GC} \] nên phép vị tự tâm G biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ có tỉ số vị tự bằng \[ - \frac{1}{2}\]

Chọn: A


Câu 20:

Tổng tất các nghiệm thuộc đoạn \[\left[ {0,10\pi } \right]\]của phương trình \[{\sin ^2}2x + \;3.\sin \;2x\; + \;2\; = \;0\]

Xem đáp án

Phương trình:\[si{n^2}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}3sin2x{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0\]

\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{sin2x = - 1}\\{sin2x = - 2(VL)}\end{array}} \right. \Leftrightarrow sin2x = - 1\)

\[ \Leftrightarrow x = - \frac{\pi }{4} + k\pi ,\,k \in \mathbb{Z}\]

Ta có: \[x \in \left[ {0;10\pi } \right]\]

\[ \Rightarrow 0 \le - \frac{\pi }{4} + k\pi \le 10\pi \]

\[ \Rightarrow \frac{\pi }{4} \le k\pi \le \frac{{41\pi }}{4}\]

\[ \Rightarrow \frac{1}{4} \le k \le \frac{{41}}{4}\]

\[k \in \mathbb{Z}\]nên \[k \in \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} \right\}\]

Khi đó các nghiệm của phương trình là: \[x \in \left\{ {\frac{{3\pi }}{4};\frac{{7\pi }}{4};\frac{{11\pi }}{4};\frac{{15\pi }}{4};...;\frac{{39\pi }}{4}} \right\}\]

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: \[\frac{{3\pi }}{4} + \frac{{7\pi }}{4} + \frac{{11\pi }}{4} + \frac{{15\pi }}{4} + ... + \frac{{39\pi }}{4} = \frac{{105\pi }}{2}\]

Chọn đáp án A.


Câu 21:

Tính tổng T các nghiệm của phương trình sin2x – cosx = 0 trên \[\left[ {0;2\pi } \right].\]

Xem đáp án

Ta có

\[\sin 2x - \cos x = 0 \Leftrightarrow \sin 2x = \cos x \Leftrightarrow \sin 2x = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\]

\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x = \frac{\pi }{2} - x + k2\pi }\\{2x = \pi - \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) + k2\pi }\end{array}} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{6} + \frac{{k2\pi }}{3}}\\{x = \frac{\pi }{2} + k2\pi }\end{array}} \right.\)

Vì \[x \in \left[ {0;2\pi } \right]\]suy ra

\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{0 \le \frac{\pi }{6} + \frac{{k2\pi }}{3} \le 2\pi }\\{0 \le \frac{\pi }{2} + k2\pi \le 2\pi }\end{array}} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - \frac{1}{4} \le k \le \frac{{11}}{4} \Rightarrow k \in \left\{ {0;1;2} \right\}}\\{ - \frac{1}{4} \le k \le \frac{3}{4} \Rightarrow k \in \left\{ 0 \right\}}\end{array}} \right.\)

Từ đó suy ra các nghiệm của phương trình trên đoạn \[\left[ {0;2\pi } \right]\]\[\frac{\pi }{6};\frac{{5\pi }}{6};\frac{{3\pi }}{2};\frac{\pi }{2} \to T = 3\pi .\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 22:

Thực hiện các phép tính:

a. \[{3.5^2} - 16:{2^2}\]

b. \[{2^3}.17--{2^3}.14\]

c. \[15.141 + 59.15\]

d. \[17.85 + 15.17--120\]

e. \[20--\left[ {30--{{\left( {5--1} \right)}^2}} \right]\]

Xem đáp án

a. \[{3.5^2} - 16:{2^2}\; = 3.25--16:4 = 75--4 = 71\].

b. \[{2^3}.17--{2^3}.14 = 8.17--8.14 = 8.\left( {17--14} \right) = 8.3 = 24\].

c. \[15.141 + 59.15 = 15.200 = 3000\].

d. \[17.85 + 15.17--120 = 17.\left( {85 + 15} \right)--120 = 17.100--120 = 1700--120 = 1580\].

e. \[20--\left[ {30--{{\left( {5--1} \right)}^2}} \right] = 20--\left( {30--42} \right) = 20--\left( {30--16} \right) = 20--14 = 6\].


Câu 23:

Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. Đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt tia AC tại N. Đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt AB tại M.

1. Xác định hình tính của tứ giác AMON.

2. Điểm A phải cách O một khoảng là bao nhiêu để MN là tiếp tuyến của (O)?

Xem đáp án
Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (ảnh 1)

1. Xét tứ giác AMON ta có

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{AM//ON({\rm{cung}}{\rm{.}}vuong.goc.voi.OB)}\\{AN//OM({\rm{cung}}{\rm{.}}vuong.goc.voi.OC)}\end{array}} \right.\)

Do đó AMON là hình bình hành

Mặt khác, xét hai tam giác vuông

\(\Delta OBM\) \(\Delta OBM\)ta có

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{OB = OC = R}\\{\widehat {MOB} = \widehat {NOC}\left( {cung.phu.voi.goc.\widehat {MON}} \right)}\end{array}} \right.\)

Do đó \(\Delta OBM = \Delta OCN \Rightarrow OM = ON\)

Vậy AMON là hình thoi

2. Để MN tiếp xúc với (O; R) thì \(d\left( {O;MN} \right) = R \Leftrightarrow OI = R \Leftrightarrow OA = 2R\)


Câu 24:

Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AB và CD

a) Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì? Vì sao?

b) Gọi M là giao điểm của AF và DE, gọi N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình chữ nhật.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AB và CD a) Các tứ (ảnh 1)

a) Ta có: \(AE = DE = \frac{1}{2}AB\) và AE // DF

→ tứ giác AEFD là hình bình hành

Có thêm \(AE = AD = \frac{1}{2}AB\)

→AEFD là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình thoi)

AE // FC và AE = FC ( vì cùng \( = \frac{1}{2}AB\))

→ AECF là hình bình hành

b) Tứ giác AECF là hình bình hành nên EN // MF(1)

Chứng minh tương tự câu a tứ giác EBFN là hình bình hành

→ ME // FN(2)

Từ (1) và (2) suy ra EMFN là hình bình hành (3)

Tứ giác AEFD là hình thoi nên suy ra \[{\rm{AF}} \bot DE\]

\( \to \widehat {{\rm{EMF}}} = {90^ \circ }\) (4)

Từ (3) và (4) suy ra EMFN là hình chữ nhật


Câu 25:

Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM, CN vuông góc với nhau và có BC = 3, góc \[\widehat {BAC} = {30^0}\]. Tính diện tích tam giác ABC.

Xem đáp án

\(BM \bot CN \to 5{a^2} = {b^2} + {c^2}\). (Áp dụng hệ quả đã có trước)

Trong tam giác ABC, ta có \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A = 5{a^2} - 2bc.\cos A \to bc = \frac{{2{a^2}}}{{\cos A}}\)

Khi đó \(S = \frac{1}{2}bc\sin A = \frac{1}{2}.\frac{{2a}}{{\cos A}}.\sin A = {a^2}{\mathop{\rm t}\nolimits} = 3\sqrt 3 \)

Chọn A


Câu 26:

Chứng minh rằng: nếu 1 tam giác có 2 đường trung tuyến vuông góc với nhau thì tổng các bình phương của 2 đường trung tuyến này bằng bình phương của đường trung tuyến thứ ba.

Xem đáp án

Giả sử \[{\rm{\Delta }}ABC\] có hai đường trung tuyến BE và CF vuông góc với nhau, AD là đường trung tuyến thứ ba. Ta cần chứng minh \(A{D^2} = B{E^2} + C{F^2}\)

Trên tia đối của tia EF lấy điểm K sao cho EF = FK

Tứ giác AKCF có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm E của mỗi đường nên AKCF là hình bình hành → AK // FC. Mà \[FC \bot BE\] nên \(BE \bot AK\)(*)

Ta có: F là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC nên EF là đường trung bình của \[{\rm{\Delta }}ABC\] \[ \to {\rm{ }}EF{\rm{ }} = \;{\rm{ }}\frac{1}{2}BC\]và EF // BC hay EK // BD (1)

\[BD{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{1}{2}BC\](gt) nên EF = BD → EK = BD (do EF = EK theo cách chọn điểm phụ)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra EKDB là hình bình hành → EB // DK (**)

Từ (*) và (**) suy ra \[DK \bot AK\]→ \[{\rm{\Delta }}AKD\] vuông tại K \( \to A{K^2} + K{D^2} = A{D^2}\)(theo định lý Py-ta-go)

Mà AK = FC (do AKCF là hình bình hành) và KD = BE (do EKDB là hình bình hành) nên \(A{D^2} = B{E^2} + C{F^2}\) (đpcm)


Câu 27:

Tam giác ABC có hai trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau. Hãy tính diện tích tam giác đó theo AM và BN

Xem đáp án
Tam giác ABC có hai trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau. Hãy tính diện tích tam giác (ảnh 1)

Tứ giác ABMN có hai đường chéo vuông góc.

\[{S_{ABMN}} = \frac{1}{2}AM.BN\]

\[\Delta ABM\]\[\Delta AMC\]có chung chiều cao kẻ từ A cạnh đáy BM = MC

\[ \to {S_{ABM}} = {S_{AMC}} = \frac{1}{2}{S_{ABC}}\]

\[\Delta MAN\]\[\Delta MNC\]có chung chiều cao kẻ từ M, cạnh đáy AN = NC

\[\begin{array}{l} \to {S_{MAN}} = {S_{MNC}} = \frac{1}{2}{S_{AMC}} = \frac{1}{4}{S_{ABC}}\\{S_{ABMN}} = {S_{ABM}} + {S_{MNA}} = \frac{1}{2}{S_{ABC}} + \frac{1}{4}{S_{ABC}} = \frac{3}{4}{S_{ABC}}\\ \to {S_{ABC}} = \frac{4}{3}{S_{ABMN}} = \frac{4}{3}.\frac{1}{2}.AM.BN = \frac{2}{3}AM.BN\end{array}\]


Câu 28:

Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O, góc quay -90° biết: (C): (x + 4)2 + (y - 1)2 = 16

Xem đáp án

Từ (C), ta có tâm I(-4; 1) và bán kính R = 4. Khi đó: \[{Q_{\left( {O, - 90^\circ } \right)}}\left( I \right){\rm{ }} = {\rm{ }}I'\left( {1;4} \right)\]và bán kính R' = R = 4

Vậy: \[{Q_{\left( {O, - 90^\circ } \right)}}\left( C \right){\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {C'} \right):{\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }} - {\rm{ }}1} \right)^2}\; + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }} - {\rm{ }}4} \right)^2}\; = {\rm{ }}16\]


Câu 29:

Tìm ảnh của đg tròn (C) : \({(x - 1)^2} + {(y + 2)^2} = 9\)qua phép quay Q( I; 90°) với I(3; 4)

Xem đáp án

(C) có tâm A(1; −2) bán kính R = 3

Ảnh của (C) là đường tròn tâm B bán kính R = 3 với B là ảnh của A qua phép quay Q(I; 900)

Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_B} = 3 + (1 - 3)cos{{90}^0} - ( - 2 - 4)sin{{90}^0}}\\{{y_B} = 4 + (1 - 3)sin{{90}^0} + ( - 2 - 4)cos{{90}^0}}\end{array}} \right.\)

\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_B} = 9}\\{{y_B} = 2}\end{array}} \right. \Rightarrow B(9;2)\)

Vậy pt ảnh là: \[{\left( {x - 9} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 3\]


Câu 30:

Cho đồ thị chuyển động của hai xe được mô tả trên hình vẽ. a. Hãy nêu đặc điểm chuyển động  (ảnh 1)

Cho đồ thị chuyển động của hai xe được mô tả trên hình vẽ.

a. Hãy nêu đặc điểm chuyển động của hai xe.

b. Tình thời điểm hai xe gặp nhau, lúc đó mỗi xe đi được quãng đường là bao nhiêu ?(Hình 2)

Xem đáp án

a, Xe 1 chia làm ba giai đoạn

Giai đoạn 1:

Ta có \({v_1} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{t_2} - {t_1}}} = \frac{{40 - 0}}{{0,5 - 0}} = 80\) km/h

Xe chuyển động theo chiều dương với 80 km/h xuất phát từ gốc tọa độ

Phương trình chuyển động:

\({x_{gd1}} = 80t\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {0 \le t \le 0,5} \right)\)

Giai đoạn 2:

Ta có \({v_2} = \frac{{{x_3} - {x_4}}}{{{t_3} - {t_4}}} = \frac{{40 - 40}}{{1 - 0,5}} = 0\) km/h

Xe đứng yên tại vị trí cách gốc tọa độ là 40km trong khoảng thời gian 0,5h

 Phương trình chuyển động gđ 2: 

\({x_{gd2}} = 40 + 0\left( {t - 0,5} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {0,5 \le t \le t} \right)\)

Giai đoạn 3

Ta có \({v_{gd3}} = \frac{{{x_5} - {x_4}}}{{{t_5} - {t_4}}} = \frac{{90 - 40}}{{2 - 1}} = 50\) km/h

Xe vẫn chuyển động theo chiều dương với 50 km/h xuất phát cách gốc tọa độ 40km và xuất phát sau gốc thời gian là 1h

Phương trình chuyển động:

\({x_3} = 40 + 50\left( {t - - 1} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {1 \le t \le 2} \right)\)

Đới với xe 2:

Ta có \(v = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{t_2} - {t_1}}} = \frac{{0 - 90}}{{3 - 0}} = - 30\) km/h

Vậy xe 2 chuyển động theo chiều âm với vận tốc -30 km/h xuất phát cách gốc tọa độ là 90km, cùng gốc thời gian  

\({x_{x2}} = 90 - 30t\,\,\,\,\,\,\left( {0 \le t \le 3} \right)\)

b; Từ hình vẽ ta nhận thấy hai xe gặp nhau ở giai đoạn 3 của xe một

 Ta có:

\({x_{x2}} = {x_3} \Rightarrow 90 - 30t = 40 + 50\left( {t - 1} \right)\)

\( \Rightarrow t = \frac{5}{4}h = 1,25h\)

Vậy sau 1h15 phút hai xe gặp nhau và xe hai đi được quãng đường:

\({s_2} = vt = 30.1,25 = 37,5km\)

Xe một đi được quãng đường

\({s_1} = 90 - 37,5 = 52,5km\)


Câu 31:

Cho đồ thị chuyển động của hai xe được mô tả như hình vẽ. (Hình 1). Hãy nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe và viết phương trình chuyển động

Cho đồ thị chuyển động của hai xe được mô tả như hình vẽ. (Hình 1). Hãy nêu đặc điểm (ảnh 1)
Xem đáp án

Đối với xe 1 chuyển động từ A đến N rồi về E

Xét giai đoạn 1 từ A đến N:  \[{v_1}{\rm{ = }}{x_N} - {\rm{ }}{x_A}{t_N} - {\rm{ }}{t_A} = 25 - 00,5 - 0 = 50{\rm{ }}\]km/h

Xe một chuyển động từ gốc tọa độ đến N theo chiều dương với vận tốc 50km/h

Phương trình chuyển động  \[{x_{1gd1}} = 50{\rm{ }}t{\rm{ }}\;{\rm{ }}\] ĐK: \[{\rm{ }}0 \le t \le 0,5{\rm{ }}\]

Xét giai đoạn hai từ N về E:  \[{v_2} = {x_E} - {x_N}{{\rm{t}}_E} - {t_N} = 0 - 252,5 - 0,5 = - 12,5{\rm{ }}\]km/h

Giai đoạn hai chuyển động từ N về E theo chiều âm có vận tốc -12,5km/h và xuất phát cách gốc tọa độ 25km và sau 0,5h xo với gốc tọa độ

Phương trình chuyển động  \[{x_2} = 25 - 12,5\left( {t - 0,5} \right){\rm{ }}\;{\rm{ }}\] ĐK: \[0,5 \le t \le 2,5{\rm{ }}\]

Đối với xe 2 chuyển động từ M về C với 

\[v = {x_C} - {x_M}{t_C} - {t_M} = 0 - 25{\rm{ }}1,5 - 0 = - 503\]km/h

Chuyển động theo chiều âm, cách gốc tọa độ 25km:  \[{x_2} = 25 - 503t{\rm{ }}\;\] ĐK: \[0 \le t \le 1,5\]


Câu 32:

Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. tìm GTLN của \[\frac{a}{{a + 1}} + \frac{b}{{b + 1}} + \frac{c}{{c + 1}}\]

Xem đáp án

\[\frac{a}{{a + 1}} + \frac{b}{{b + 1}} + \frac{c}{{c + 1}} = a - \frac{{{a^2}}}{{a + 1}} + b - \frac{{{b^2}}}{{b + 1}} + c - \frac{{{c^2}}}{{c + 1}} = 1 - \left( {\frac{{{a^2}}}{{a + 1}} + \frac{{{b^2}}}{{b + 1}} + \frac{{{c^2}}}{{c + 1}}} \right)\]

Áp dụng bđt Cauchy dạng phân thức \[\frac{{{a^2}}}{{a + 1}} + \frac{{{b^2}}}{{b + 1}} + \frac{{{c^2}}}{{c + 1}} \ge \frac{{{{\left( {a + b + c} \right)}^2}}}{{a + b + c + 3}} = \frac{1}{{1 + 3}} = \frac{1}{4}\]

\( \to \frac{{{a^2}}}{{a + 1}} + \frac{{{b^2}}}{{b + 1}} + \frac{{{c^2}}}{{c + 1}} \le 1 - \frac{1}{4} = \frac{3}{4}\)

→ GTLN \( = \frac{3}{4}\) Dấu “=” xảy ra khi \(a = b = c = \frac{1}{3}\)


Câu 33:

Tính giá trị nhỏ nhất của \(A = \frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}\)với a, b, c > 0 và \(a + b + c = 3abc\)

Xem đáp án

Từ điều kiện \(a + b + c = 3abc \Rightarrow A = \frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = \frac{{ab + bc + ac}}{{abc}} = \frac{{3\left( {ab + bc + ac} \right)}}{{a + b + c}}\) (1)

Theo hệ quả của BĐT AM-GM

\(\begin{array}{l}{a^2}{b^2} + {b^2}{c^2} + {c^2}{a^2} \ge abc\left( {a + b + c} \right)\\ \Leftrightarrow {\left( {ab + bc + ac} \right)^2} \ge 3abc\left( {a + b + c} \right) = {\left( {a + b + c} \right)^2}\\ \Leftrightarrow ab + bc + ac \ge a + b + c\left( 2 \right)\end{array}\)

Từ (1) và (2)\( \Rightarrow A \ge 3\)

Do đó \({A_{\min }} = 3 \Leftrightarrow a = b = c = 1\)


Câu 34:

Xét các mệnh đề sau

(I): Véc tơ – không là véc tơ có độ dài bằng 0.

(II): Véc tơ – không là véc tơ có nhiều phương.

Xem đáp án

Đáp án: C

Véc tơ – không là véc tơ có điểm đầu, điểm cuối trùng nhau nên có độ dài bằng 0.

Véc tơ – không cùng phương với mọi véc tơ.


Câu 35:

Tính tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 99

Xem đáp án

Số lẻ nhỏ nhất là 1

Số lẻ lớn nhất là 99

Khoảng cách giữa hai số lẻ liên tiếp là 2

Số số hạng là: \[\left( {99 - 1} \right):2 + 1 = 98:2 + 1 = 50\]

Tổng là : \[\left( {99 + 1} \right) \times 50:2 = 100 \times 50:2 = 2500\]

Đáp số: 2500


Câu 36:

Tổng các số tự nhiên từ 1 đến 99 là:

Xem đáp án

CTTQ: \[\left( {n\left( {n + 1} \right)} \right):2\]

Ta có : \[\left( {99\left( {99 + 1} \right)} \right):2 = 4950\]

Vậy, đáp án đúng là B.


Câu 37:

Tổng các ước tự nhiên của số 75 là?
Xem đáp án

Các ước tự nhiên của số 75 là: 1, 3, 5, 15, 25, 75

→ Tổng các ước tự nhiên của số 75 là: \[1 + 3 + 5 + 15 + 25 + 75 = 124\]


Câu 38:

Số ước tự nhiên của 75 là bao nhiêu?
Xem đáp án

75 = 31.52

Số ước tự nhiên của 75 là:

(1 + 1) . (2 + 1) = 6 (ước)


Câu 39:

Cho a, b N. Chứng tỏ rằng nếu 5a + 3b và 13a + 8b cùng chia hết cho 2012 thì a và b cũng chia hết cho 2012

Xem đáp án

a có: 5a + 3b chia hết cho 2012 13(5a + 3b) chia hết cho 2012

65 a + 39b chia hết cho 2012 (1)

Lại có: 13a + 8b chia hết cho 2012 5(13a + 8b) chia hết cho 2012

65 a + 40b chia hết cho 2012 (2)

Từ (1)(2) (65a + 40b) – (65a + 39b) chia hết cho 2012

b chia hết cho 2012

Tương tự a chia hết cho 2012

Vậy a, b cũng chia hết cho 2012


Câu 40:

Số nào sau đây: 13, 15, 17, 19 là hợp số?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Số 15 là hợp số.


Câu 41:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4cm, đường cao AH.
a) Tính BC,AH;
b) Vẽ (A:AH), vẽ HI vuông góc với AC, HI cắt (A) tại M. Chứng minh: CM là tiếp tuyến của (A);
c) Vẽ đường kính MG của (A). Chứng minh BG là tiếp tuyến của (A)

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4cm, đường cao AH. a) Tính BC,AH (ảnh 1)

a) Áp dụng định lí Pytago vào \[\Delta ABC\] vuông tại A, ta được:

\[B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\]

\[ \Leftrightarrow B{C^2} = {3^2} + {4^2} = 25\]

hay BC = 5(cm)

Xét \[\Delta ABC\] vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\[AH \cdot BC = AB \cdot AC\]

\[ \Leftrightarrow AH \cdot 5 = 3 \cdot 4 = 12\]

hay AH = 2,4(cm)

Vậy: BC = 5cm; AH = 2,4cm

b) Xét (A) có

AI là một phần đường kính

MH là dây

\[AI \bot MH\] tại I(gt)

Do đó: I là trung điểm của MH(Định lí đường kính vuông góc với dây)

Xét \[\Delta CMI\] vuông tại I và \[\Delta CHI\] vuông tại I có

CI chung

IM = IH(I là trung điểm của MH)

Do đó:\[\Delta CMI = \Delta CHI\] (hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CM = CH(hai cạnh tương ứng)

Xét \[\Delta CMA\] và \[\Delta CHA\] có

CM = CH(cmt)

CA chung

AM = AH( = R)

Do đó: \[\Delta CMA = \Delta CHA\left( {c - c - c} \right)\]

Suy ra:\[\widehat {CMA} = \widehat {CHA}\] (Hai góc tương ứng)

mà\[\widehat {CHA} = {90^0}\] (gt)

nên \[\widehat {CMA} = {90^0}\]

hay CM là tiếp tuyến của (A)

251. có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và là số lẻ


Câu 42:

Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4 chữ số khác nhau?

Xem đáp án

Gọi số cần tìm là: \[\overline {abcd} \]

Vì số cần tìm là số lẻ nên:\[d \in \left\{ {1;3;5;7;9} \right\}\]→d có 5 cách

\[a \ne d,0 \to \]  a có 8 cách

\[b \ne d \ne a \to \] b có 8 cách

\[c \ne a \ne b \ne d \to \] c có 7 cách

Vậy có tất cả \[5.8.8.7 = 2240\]số.

Đáp án A


Câu 43:

Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác nhau?

Xem đáp án

số đầu tiên có 9 cách chọn trong các số từ 1 đến 9.

Chọn 3 chữ số trong 9 chữ số còn lại là \[A_9^3\]

Vậy có \[9.A_9^3 = 4536\;\]số.


Câu 44:

Tìm số hạng thứ 7 trong khai triển \({(x + 2)^{10}}\)
Xem đáp án

Số hạng tổng quát trong khai triển \[{(x + 2)^{10}}\] có dạng:

\[\quad \mathop \sum \limits_{k = 0}^{10} C_{10}^k{2^k}.{x^{10 - k}}\qquad {\kern 1pt} (0 \le k \le 10;\,k \in \mathbb{N})\]

Số hạng thứ 7 là: \[C_{10}^6{.2^6}.{x^4} = 13440{x^4}\]


Câu 45:

Tìm số hạng thứ năm trong khai triển \[{\left( {x\; + \;\frac{2}{x}} \right)^{10}}\] mà trong khai triển đó số mũ của x giảm dần.

Xem đáp án

Số hạng thứ trong khai triển là

\[{t_{k + 1}} = C_{10}^k{x^{10 - k}}{\left( {\frac{2}{x}} \right)^k}\]

Vậy \({t_5} = C_{10}^4{x^{10 - 4}}.{\left( {\frac{2}{x}} \right)^4} = 210.{x^6}.\frac{{16}}{{{x^4}}} = 3360{x^2}\)

\({t_5} = 3360{x^2}\)


Câu 46:

Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau bằng

Xem đáp án

Coi 5 bạn của cả 12A và B vào một lớp 12X nào đó. Do số lượng ở đề nên ta có hai trường hợp

TH1. Các bạn 12C và 12X xen kẽ nhau. Có \[5!.5!.2 = 28800\;\]cách

TH2. Có hai bạn lớp 12A và 12B dính với nhau. Ta có như 12X chỉ có 4 bạn. rồi lại làm xen kẽ. Chọn 2 bạn dính nhau và hoán vị 2 bạn đó có 12 cách, 5 bạn 12C tạo ra 4 khe để 4 bạn của lớp 12X đứng vào nên có tất cả là \[12.5!.4! = 34560\]

Đáp án cần chọn là A


Câu 47:

Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có 4 nữ và 6 nam. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh trên thành 1 hàng dọc sao cho 4 học sinh nữ phải đứng liền nhau?

Xem đáp án

Số cách xếp 4 bạn nữ đứng cạnh nhau : 4! (cách)

Số cách xếp 6 bạn nam đứng cạnh nhau : 6!(cách)

Đổi chỗ nam và nữ có : 2 (cách)

Số cách xếp : \[2.4!.6!\;\] (cách)


Câu 48:

Có 6 học sinh nam và 2 học sinh nữ được xếp thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho hai học sinh nữ không đứng cạnh nhau?

Xem đáp án

Trường hợp 1: ta xếp 8 học sinh đứng tùy ý thành hàng ngang, có 8!(cách xếp).

Trường hợp 2: ta xếp 8 học sinh sao cho 2 nữ đứng cạnh nhau, coi 2 nữ là 1 nhóm.

+)  Xếp 6 nam và nhóm nữ, có 7! (cách xếp)

+) Xếp 2 nữ trong nhóm: có 2! (cách xếp)

Vậy có 7!.2! (cách xếp).

Số cách xếp sao cho hai học sinh nữ không đứng cạnh nhau: \[8!\; - 7!2! = 30240\] (cách xếp)

Chọn A


Câu 49:

Một cái bể bơm có thể bơm đầy 1 cái bể trong 6 giờ . máy thứ hai bơm đầy bể mất \(\frac{2}{3}\) số giờ đó , máy thứ ba bơm đầy bể mất \(\frac{1}{2}\) số giờ mà máy thứ hai bơm đầy bể. Hỏi nếu mở đồng loạt cả ba máy cùng 1 múc thì bao lâu bể đầy.

Xem đáp án

Máy bơm thứ nhất có thể bơm đầy 1 cái bể trong 6 giờ : Vậy 1 giờ máy thứ nhất bơm được \(\frac{1}{6}\) bể

máy thứ hai bơm đầy bể mất \(\frac{2}{3}\)số giờ đó , 4 giờ: Vậy 1 giờ máy thứ hai bơm được \(\frac{1}{4}\) bể

máy thứ ba bơm đầy bể mất 1/2 số giờ mà máy thứ hai bơm đầy bể, 2 giờ: Vậy 1 giờ máy thứ ba bơm được \(\frac{1}{2}\) bể

Vậy trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được: \[\frac{1}{6} + \frac{1}{4} + \frac{1}{2} = \frac{{11}}{{12}}\](bể)

Thời gian để chảy đầy bể là : \[1:\frac{{11}}{{12}} = \frac{{12}}{{11}}\](giờ)

ĐS: \[\frac{{12}}{{11}}\]giờ


Câu 50:

Hai máy bơm cùng làm việc thì sau 12 giờ bơm nước đầy bể, nếu máy bơm thứ nhất làm 3 giờ và máy bơm thứ hai làm 18 giờ thì hai máy cũng bơm nước đầy bể. hỏi nếu làm một mình thì mỗi máy bơm đầy bể trong bao lâu?

Xem đáp án

Giải thích các bước giải:

Gọi a là số giờvòi 1 chảy 1 mình làm đầy bể. Vậy mỗi giờ chảy được \(\frac{1}{a}\) bể

Gọi b là số giờ vòi 2 chảy 1 mình làm đầy bể.1 giờ chảy: \(\frac{1}{b}\) bể.

Ta có : \[\frac{1}{a} + \frac{1}{b} = \frac{1}{{12}} \to \frac{3}{a} + \frac{3}{b} = \frac{1}{4}\](1)

\[\frac{3}{a} + \frac{{18}}{b} = 1\] (2)

Lấy (2) - (1): \[\frac{{15}}{b}{\rm{ = }}\frac{3}{4} \Rightarrow \frac{1}{b}{\rm{ = }}\frac{3}{{60}}{\rm{ = }}\frac{1}{{20}} \Rightarrow \]vòi 2 chảy đầy bể trong 20 giờ.

\[\frac{1}{a} + \frac{1}{{20}} = \frac{1}{{12}}\] thì:\[\frac{1}{a} = \frac{1}{{12}} - \frac{1}{{20}}{\rm{ = }}\frac{2}{{60}} = \frac{1}{{30}}\]. Vòi 1 chảy 30 giờ thì đầy bể.


Câu 51:

Cho đường thẳng d \[y = \left( {2m + 1} \right).x - 2\]và m khác \(\frac{1}{2}\)giả sử d cắt ox tại a cắt oy tại b. Tìm m để diện tích tam giác OABbằng \(\frac{1}{2}\)

Xem đáp án

\[x = 0 \Rightarrow y = - 2 \Rightarrow OB = 2\]

\[y = 0 \Rightarrow x = \frac{2}{{2m + 1}} \Rightarrow OA = \left| {\frac{2}{{2m + 1}}} \right|\]

\[ \Leftrightarrow \left| {2m + 1} \right| = 4\]

\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2m + 1 = 4}\\{2m + 1 = - 4}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = \frac{3}{2}}\\{m = - \frac{5}{2}}\end{array}} \right.\)


Câu 52:

Cho \({2^n} + 1\) là số nguyên tố (n > 2)

Chứng minh \({2^n} - 1\) là hợp số

Xem đáp án

Ta có: \({2^n} + 1;{2^n};{2^n} - 1\)là 3 số tự nhiên liên tiếp

→một trong 3 số trên chia hết cho 3

\({2^n} + 1\)là số nguyên tố (n > 2) \( \to {2^n} + 1\)ko chia hết cho 3

mặt khác: \({2^n}\)ko chia hết cho 3

\( \to {2^n} - 1\) chia hết cho 3


Câu 53:

Cho \({2^n} - 1\) là số nguyên tố. Chứng minh n cũng là số nguyên tố.
Xem đáp án

Giải thích các bước giải:

 Giả sử n là hợp số \( \to n = p.q(p,q \in N;\,p,q > 1)\)

Khi đó \[{2^n} - 1 = {2^p}q - 1 = {({2^p})^q} - 1 = ({2^p} - 1){({2^p})^q} - 1 + {({2^p})^q} - 2 + ... + 1)\]

Vì \[p > 1 \Rightarrow {2^p} - 1 > 1\]\[{({2^p})^q} - 1 = {({2^p})^q} - 2 + ... + 1 > 1\]
Dẫn đến \[{2^n} - 1\]là hợp số:trái với giả thiết \[{2^n} - 1\] là số nguyên tố

 Vậy n là số nguyên tố (đpcm)


Câu 54:

Số 0 và số 1 có phải số chính phương không?

Xem đáp án

O là số chính phương. Vì số chính phương là số có thể lấy căn bậc 2. Kết quả phải là số nguyên. Căn bậc 2 của 0 = 0

1 là số chính phương. Vì số chính phương là số có thể lấy căn bậc 2. Kết quả phải là số nguyên. Căn bậc 2 của 1 = 1


Câu 55:

Tứ giác ABCD có \[\widehat A:\widehat B:\widehat C:\widehat D\]tỉ lệ với 3 : 4 : 5 : 6
a) Tính các góc của tứ giác
b) Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao?

Xem đáp án

 a) Do tổng 4 góc của 1 tứ giác bằng 3600 nên:

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = {360^0}\)

\(\widehat A:\widehat B:\widehat C:\widehat D = 3:4:5:6\)

\( \Rightarrow \frac{{\widehat A}}{3} = \frac{{\widehat B}}{4} = \widehat {\frac{C}{5}} = \frac{{\widehat D}}{6} = \frac{{\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D}}{{3 + 4 + 5 + 6}} = \frac{{{{360}^0}}}{{18}} = {20^0}\)

\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\widehat A = {{3.20}^0} = {{60}^0}}\\{\widehat B = {{4.20}^0} = {{80}^0}}\\{\widehat C = {{5.20}^0} = {{100}^0}}\\{\widehat D = {{6.20}^0} = {{120}^0}}\end{array}} \right.\)

b) Ta thấy 

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = {360^0}\)

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat D = {180^0}\\ \Rightarrow AB//CD\end{array}\)

=> ABCD là hình thang


Câu 56:

Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc \[\widehat A;\;\widehat B;\widehat C;\widehat D\] tỉ lệ thuận với 4 : 3 : 5 : 6. Khi đó số đo các góc\[\widehat A;\;\widehat B;\widehat C;\widehat D\]  lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Vì số đo của các góc \[\widehat A;\;\widehat B;\widehat C;\widehat D\] tỉ lệ thuận với 4; 3; 5; 6 nên ta có:

\[\frac{A}{4} = \frac{B}{3} = \frac{C}{5} = \frac{D}{6} = \frac{{A + B + C + D}}{{4 + 3 + 5 + 6}} = \frac{{A + B + C + D}}{{18}}\]

( tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

Mà \[\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = 360^\circ \] nên ta có

\[\frac{A}{4} = \frac{B}{3} = \frac{C}{5} = \frac{D}{6} = \frac{{A + B + C + D}}{{18}} = \frac{{{{360}^0}}}{{18}} = {20^0}\]

\[ \Rightarrow \widehat A = 4 \times 20^\circ = 80^\circ \;;\;\widehat B = 3 \times 20^\circ = 60^\circ ;\,\,\widehat C = 5 \times 20^\circ = 100^\circ \;;\,\,\widehat D = 6 \times 20^\circ = 120^\circ \]

Nên số đo các góc\[\widehat A;\;\widehat B;\widehat C;\widehat D\]  lần lượt là\[80^\circ ;\;60^\circ ;\;100^\circ ;\;120^\circ \]


Câu 58:

Chứng minh với mọi x thuộc N, \({x^2} + 1\)không chia hết cho 3.
Xem đáp án

Giả sử \[{x^2} + 1\]chia hết cho 3

\( \Rightarrow {x^2} + 1 \in {B_{\left( 3 \right)}}\)

\( \Rightarrow {x^2} + 1 \in \left\{ { \pm 3, \pm 6, \pm 9, \pm 12, \pm 15,....} \right\}\)

\( \Rightarrow {x^2} \in \left\{ {2, - 4,5, - 7,8, - 10,....} \right\}\)

\[x \in N\]

\[ \Rightarrow {x^2} \in \left\{ {2,5,8,11,14,...} \right\}\]

\( \Rightarrow x \in \left\{ {\sqrt 2 ,\sqrt 5 ,\sqrt 8 ,...} \right\}\)
 \[x \in N\]

\( \Rightarrow x \in \left\{ \emptyset \right\}\)

Vậy không tồn tại x để \[{x^2} + 1\] chia hết cho 3 hay \[{x^2} + 1\] không chia hết cho 3 với mọi\[x \in N\].


Câu 59:

Tổng 2 số lẻ là 884. Tìm 2 số, biết rằng giữa chúng có 7 số chẵn liên tiếp nữa?

Xem đáp án

Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị, còn hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. 
Số lớn hơn số bé là: 
1 x 2 + 2 x 6 = 14 
Số lớn là: 
( 884 + 14 ) : 2 = 449 
Số bé là: 
884 - 449 = 435 
Vậy hai số lẻ phải tìm là 435 và 449 


Câu 60:

Tìm hai số lẻ biết tổng của chúng là 50 và giữa chúng có ba số lẻ khác.

Xem đáp án

Gọi a là số lẻ thứ nhất

Giữa số lẻ thứ nhất và thứ hai có 3 số khác lần lượt là

a + 2; a + 4; a + 6 và số lẻ cần tìm là a + 8

Tổng của chúng là 50 nên ta có

a + a + 8 = 50

→ 2a = 42 

→ a = 21

Vậy 2 số lẻ cần tìm là 21 và 29


Câu 61:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại B. Trên cung AB lấy điểm M tùy ý tia AM cắt d tại N. Gọi C là trung điểm của AM tia CO cắt d tại D.

a ) CMR OBNC nội tiếp.

b ) CMR NO vuông góc với AD.

c ) CMR CA . CN = CO . CD

d ) Xác định vị trí điểm M để (2AM + AN ) đạt GTNN.

Xem đáp án

Câu a) Ta có: \[{\rm{\Delta OMA}}\] cân tại O và AC = MC nên \[OC \bot AM\;\] hay \[\widehat {OCN} = {90^0}\].

Xét tứ giác OBNC ta có :

\[\widehat {OCN} = {90^0}\] ( cmt )

\[\widehat {OBN} = {90^0}\] ( Tiếp tuyến vuông góc với bán kính )

\[ \Rightarrow \widehat {OCN} + \widehat {OBN} = {180^0}\]hay OBNC là tứ giác nội tiếp (đpcm )

Câu b ) Xét tam giác AND ta có :

AB là đường cao xuất phát từ đỉnh A.

DC là đường cao xuất phát từ đỉnh D.

Mà hai đường cao này cắt nhau tại O cho nên O là trực tâm của \[\Delta AND\]

NO cắt AD suy ra NO là đường cao của tam giác AND \[ \Rightarrow NO \bot AD\]

Câu c ) Ta có

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\widehat {CAO} + \widehat {ANB} = {{90}^0}}\\{\widehat {CDN} + \widehat {ANB} = {{90}^0}}\end{array}} \right. \Rightarrow \widehat {CAO} = \widehat {CDN}\)

Xét tam giác CAO và tam giác CDN ta có :

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\widehat {ACO} = \widehat {DCN}\left( { = {{90}^0}} \right)}\\{\widehat {CAO} = \widehat {CDB}\left( {cmt} \right)}\end{array}} \right.\)

\( \Rightarrow \Delta CAO \sim \Delta CDN\left( {g - g} \right)\)

\( \Rightarrow \frac{{CA}}{{CD}} = \frac{{CO}}{{CN}} \Rightarrow CA.CN = CO.CD\)( đpcm )

Câu d ) Xét tam giác AMB và tam giác ABN ta có :

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\widehat {BAM}:\,chung}\\{\widehat {AMB} = \widehat {ABN}\left( { = {{90}^0}} \right)}\end{array}} \right.\)

\( \Rightarrow \Delta AMB \sim \Delta ABN\left( {g - g} \right)\)

\( \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AB}}{{AN}} \Rightarrow AM.AN = A{B^2} = 4{R^2}\)

Áp dụng BĐT cô – si ta có: \(2AM + AN \ge 2\sqrt {2AM.AN} = 2\sqrt {8{R^2}} = 4R\sqrt 2 \)

Vậy GTNN của 2AM + AN là \(4R\sqrt 2 \)khi và chỉ khi M là trung điểm của AN


Câu 62:

Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng d cố định không giao nhau. Hạ OH vuông góc với d. M là một điểm tùy ý trên d (M không trùng với H). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn (O; R) (P, Q là các tiếp điểm và tia MQ nằm giữa hai tia MH và MO). Dây cung PQ cắt OH và OM lần lượt tại I và K.

1) Chứng minh rằng tứ giác OMHQ nội tiếp.

2) Chứng minh rằng \[\widehat {OMH} = \widehat {OIP}\]

3) Chứng minh rằng khi M di chuyển trên đường thẳng d thì điểm I luôn cố định.

4) Biết \[OH = R\sqrt 2 \], tính IP . IQ.

Xem đáp án
Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng d cố định không giao nhau. Hạ OH (ảnh 1)

1) Xét tứ giác OMHQ có \[\widehat {OQM} = {90^0}\] (MQ là tiếp tuyến của (O))

                                     \[\widehat {OHM} = {90^0}\] (\[OH \bot d\])

Vậy tứ giác OMHQ nội tiếp (Tứ giác có hai góc nội tiếp bằng nhau)

2) Ta có: \[\widehat {OMH} + \widehat {MOH} = {90^0}\] (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông OMH)

Ta có   OP = OQ = R, MP = MQ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

→ OM là trung trực của PQ \[ \to OM \bot PQ\]

\[ \to \widehat {OIP} + \widehat {MOH} = {90^0}\] (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông OIK)

Vậy \[\widehat {OMH} = \widehat {OIP}\] (cùng phụ với \[\widehat {MOH}\])

3) Xét hai tam giác OIK và OMH có \[\widehat {OMH} = \widehat {OIP}\] (cmt), \[\widehat {OHM} = \widehat {OKI} = {90^0}\]

Suy ra \[\Delta OIK \sim \Delta OMH\] (g.g)

\( \to \frac{{OI}}{{OM}} = \frac{{OK}}{{OH}} \to OI = \frac{{OK.OM}}{{OH}}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OQM có \({R^2} = O{Q^2} = OK.OM\)

\( \to OI = \frac{{{R^2}}}{{OH}}\)

Vì d cố định nên OH không đổi, R luôn không đổi nên OI không đổi. Mà \[I \in OH\] cố định nên I cố định.

4) Xét tứ giác OPMQ có: 

\[\widehat {OPM} + \widehat {OQM} = {180^0} \to \] Tứ giác OPMQ nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng \({180^0}\)) \[ \to \widehat {OPI} = \widehat {OMQ}\](hai góc nội tiếp cùng chắn cung OQ)


Câu 63:

Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 30 . 20 . 10 (cm)

Ta thả ''nằm'' vật vào bình trụ đựng nước

a) Thể tích phần chòm của vật là bao nhiêu? Chiều cao phần vật chìm trong nước là mấy ?

b) Nếu ta đổ dầu vào cho vật ngập hoàn toàn thì thể tích vật ngập trong nước có thay đổi không ?

c) Lượng dầu đổ vào tối thiểu là mấy biết diện tích đáy bình trụ là 20dm2 . cho biết trọng lượng riêng nước, dầu, vật lần lượt là 10000N/m3; 8000N/m3; 9000N/m3 ?

Xem đáp án

a) Thả nằm tức là áp mặt 30 . 20 xuống nước. Gọi hc là chiều cao phần chìm.

\[\begin{array}{l}V = 0,3.0,2.0,1 = 0,006\left( {{m^3}} \right)\\S = 0,3.0,2 = 0,06\left( {{m^2}} \right)\end{array}\]

Khi khối gỗ cân bằng:

\[{F_A} = P \Rightarrow {d_n}.{V_c} = {d_v}.V\]

\[ \Rightarrow {d_n}.0,06.{h_c} = {d_v}.0,006\]

\[ \Rightarrow {d_n}.10{h_c} = {d_v} \Rightarrow {h_c} = \frac{{{d_v}}}{{{d_n}.10}}\]

Thay số vào tính được hc = 0,09m = 9cm.

b) Gọi h' là chiều cao phần gỗ ngập dầu. Khi khối gỗ cân bằng ta có:

\[\begin{array}{l}P = {F_{A'}} + {F_{A1}}\\ \Rightarrow {d_v}.S.h = {d_d}.S.h' + {d_n}.S.\left( {h - h'} \right)\\ \Rightarrow {d_v}.h = {d_d}.h' + {d_n}.h - {d_n}.h'\\ \Rightarrow {d_v}.h = h'\left( {{d_d} - {d_n}} \right) + {d_n}.h\\ \Rightarrow h' = \frac{{{d_v}.h - {d_n}.h}}{{{d_d} - {d_n}}}\end{array}\]

(h = 0,1m)

Thay số vào tính được h' = 0,05m = 5cm.

c) Độ cao dầu tối thiểu phải rót vào là 5cm . 20dm3 = 0,02m3

Thể tích dầu tối thiểu phải rót vào:

\[{V_d} = S'.h' = 0,02.0,005 = 0,0001\left( {{m^3}} \right) = 100\left( {c{m^3}} \right)\]


Câu 64:

Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 15 cm, chiều cao 10 cm. Bạn Bình dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và giấy màu vàng vào hai mặt bên cái hộp đó chỉ dán mặt ngoài. Hỏi diện tích tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm2?
Xem đáp án

Diện tích mặt xung quanh hay diện tích dán giấy màu đỏ là:

\[\left( {20 + 15} \right) \times 2 \times 10 = 700\;\] (cm2)

Diện tích hai mặt đáy hay diện tích dán giấy màu vàng là:

\[\;20 \times 15 \times 2 = 600\;\] (cm2)

Diện tích giấy màu đỏ lớn hơn số (cm2) là:

\[700 - 600 = 100\;\] (cm2)

Đáp số: 100 cm2


Câu 65:

Tìm số nguyên tố p sao cho p + 8 và p + 16  đều là các số nguyên tố.

Xem đáp án

Trường hợp 1: p = 3

→ p + 8 = 11 và p + 16 = 19(nhận)

Trường hợp 2: p = 3k + 1

→ p + 8 = 3k + 9 (loại)

Trường hợp 3: p = 3k + 2

→ p + 16 = 3k + 18(loại)


Câu 66:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định (ảnh 1)

Vì M là trung điểm BC nên

\(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AM} \) (1)

Mặt khác, I là trung điểm AM nên

\(2\overrightarrow {AI} = \overrightarrow {AM} \) (2)

Từ (1); (2) suy ra

\(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 4\overrightarrow {AI} \Leftrightarrow \overrightarrow {AI} = \frac{1}{4}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right)\)

Chọn A


Câu 67:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau (ảnh 1)

Vì M là trung điểm BC nên

\[\overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} = 2\overrightarrow {IM} .\]

Mặt khác I là trung điểm AM nên

\[\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IM} = \vec 0.\]

Suy ra

\[\overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} + 2\overrightarrow {IA} = 2\overrightarrow {IM} + 2\overrightarrow {IA} = 2\left( {\overrightarrow {IM} + \overrightarrow {IA} } \right) = \vec 0.\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 68:

Chứng minh đẳng thức sau :

\[\frac{{1 + si{n^2}x}}{{1 - si{n^2}x}} = 1 + 2ta{n^2}x\]

Xem đáp án

\[{\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1 \Rightarrow 2{\sin ^2}x = 1 - {\cos ^2}x + {\sin ^2}x\]

\[ \Rightarrow 1 + {\sin ^2}x = 2{\sin ^2}x + {\cos ^2}x\]

\[ \Rightarrow VT = \frac{{2{{\sin }^2}x + {{\cos }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} = 2{\tan ^2}x + 1\].


Câu 69:

Cho hình bình hành ABCD có tâm O. M là một điểm bất kì trong mặt phảng.CMR:

a) \[\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{ OD}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{OC}}} = \overrightarrow {AC} \]

b) \[\overrightarrow {{\rm{BA}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{BC}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{OB}}} = \overrightarrow {OD} \]

c) \[\overrightarrow {{\rm{BA}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{BC}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{ OB}}} = \overrightarrow {MO} - \overrightarrow {MB} \]

Xem đáp án

a) \[\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{ OD}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{OC}}} \]

\[{\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + (}}\overrightarrow {{\rm{OC}}} {\rm{ - }}\overrightarrow {{\rm{OB}}} {\rm{)}}\](quy tắc trừ hai vec tơ)

\[{\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{BC}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{AC}}} \]

b) \[\overrightarrow {{\rm{BA}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{BC}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{OB}}} \] (quy tắc hình bình hành)

\[{\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{BD}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{OB}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{OD}}} \]

c) \[\overrightarrow {{\rm{BA}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{BC}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{ OB}}} \]

\[{\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{BD}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{OB}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{OD}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{BO}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{MO}}} {\rm{ - }}\overrightarrow {{\rm{MB}}} \]

Cho hình bình hành ABCD có tâm O. M là một điểm bất kì trong mặt phảng.CMR  (ảnh 1)

Câu 70:

Biết chu vi của một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài gấp mấy lần chiều rộng?

Xem đáp án

Chu vi bằng tổng chiều dài cộng chiều rộng và chu vi gấp 6 lần chiều rộng nên chiều dài gấp 5 lần chiều rộng.


Câu 71:

Cho hình thang cân abcd (ab // cd) có 2 đường chéo vuông góc. Biết đường cao AH = a. Hãy tính tổng 2 đáy theo a

Xem đáp án
Cho hình thang cân abcd (ab // cd) có 2 đường chéo vuông góc. Biết đường cao AH = a. (ảnh 1)

*Cách vẽ:

Nhận xét : Thang cân → 2 đường chéo bằng nhau. Gọi O là giao của 2 đường chéo,

hai đường chéo vuông góc → \(\Delta OCD\)vuông cân đỉnh O.

Vẽ: Vẽ tam giác vuông cân COD, trên tia đối của tia OC lấy A, trên tia đối của tia

OD lấy B sao cho OA = OB (< OC nếu AB là đáy nhỏ) → ABCD là thang cân đáy nhỏ AB, đáy lớn CD và có 2 đường chéo vuông góc.

*Tính AB + CD:

Từ A và B hạ AH và BK vuông góc CD, H, K thuộc CD. Do ABCD là thang cân đáy AB, CD

→ DH = CK và AB = HK

→ AB + CD = AB + DH + HK + KC = HK + CK + HK + KC = 2HC

\(\Delta OCD\) vuông cân đỉnh O \( \to \widehat {OCD} = {45^0} \to \widehat {ACD} = {45^0}\) lại có \(\Delta AHC\) vuông tại H, \(\widehat {ACD} = {45^0} \to \)vuông cân → HC = AH = h

→ tổng 2 đáy AB + CD = 2h


Câu 72:

Chứng minh các đẳng thức sau:

a) (a - b) + (c - d) - (a + c) = - (b + d)

b) (a - b) - (c - d) + (b + c) = a + d

Xem đáp án

a) (a - b) + (c - d) - (a + c) = - (b + d)

Biến đổi vế trái 

(a - b) + (c - d) - (a + c)

= a – b + c – d – a – c

= (a - a) + (c - c) – b - d

= - b - d

= - (b + d)

Vế trái bằng vế phải → Đẳng thức đã được chứng minh

b) (a - b) - (c - d) + (b + c) = a + d

Biến đổi vế trái 

(a - b) - (c - d) + (b + c)

= a – b – c + d + b + c

= (b - b) + (c - c) + a + d

= a + d

Vế trái bằng vế phải → Đẳng thức đã được chứng minh


Câu 73:

Cho tứ giác ABCD chứng minh

a) AB < BC + CD + AD

b) AC + BD < AB + BC + CD + AD

Xem đáp án

a) Nối A với C. Xét \(\Delta ABC\)có :

AB < BC + AC (qh giữa các cạnh trong tam giác) (1)

Xét \(\Delta ADC\)có:

AC < AD + DC (qh giữa các cạnh trong tam giác) (2)

Cộng vế 1 và 2 vào ta sẽ có:

AB + AC < BC + AC + AD + CD

→ AB + BC < CD + AD

→ AB < CD + AD + BC

b) Xét \(\Delta ABC\), ta có: AC < AB + BC

Xét \(\Delta ADC\), ta có: AC < AD + DC

→ 2AC < AB + BC + AD + DC

nên \[AC{\rm{ }} < {\rm{ }}\frac{{\left( {{\rm{ }}AB{\rm{ }} + {\rm{ }}BC{\rm{ }} + {\rm{ }}CD{\rm{ }} + \,AD} \right)}}{2}\](1)

Tương tự như vậy \[BD < \frac{{\left( {AB + BC + CD + AD} \right)}}{2}\](2)

Từ 1 và 2 suy ra AC + BD < AB + BC + DC + AD


Câu 74:

Tìm GTNN của biểu thức sau: 5x2 - 6x + 9
Xem đáp án

\[5{x^2} - 6x + 9\]

\[{\rm{ = 5(}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ - }}\frac{{\rm{6}}}{{\rm{5}}}{\rm{x + }}\frac{{\rm{9}}}{{\rm{5}}}{\rm{)}}\]

\[{\rm{ = 5(}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ - 2 }}\,{\rm{.}}\,{\rm{x }}\,{\rm{. }}\,\frac{{\rm{3}}}{{\rm{5}}}\,\,{\rm{ + }}\frac{{\rm{9}}}{{{\rm{25}}}}\,\,{\rm{ + }}\frac{{{\rm{36}}}}{{{\rm{25}}}}{\rm{)}}\]

\[{\rm{ = }}\frac{{{\rm{35}}}}{{\rm{5}}}\,\,{\rm{ + }}\,{\rm{5(x - }}\frac{{\rm{3}}}{{\rm{5}}}{{\rm{)}}^{\rm{2}}} \ge \frac{{{\rm{35}}}}{{\rm{5}}}\]

\(Min = \frac{{35}}{5} \Leftrightarrow x - \frac{3}{5} = 0 \Rightarrow x = \frac{3}{5}\)


Câu 75:

Hàm số \[{\rm{y = 5}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ - 4x + 6}}\] có giá trị nhỏ nhất khi:

Xem đáp án

Ta có: 

\[{\rm{y = 5}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ - 4x + 6 = 5}}\left( {{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ - }}\frac{{\rm{4}}}{{\rm{5}}}{\rm{x}}} \right){\rm{ + 6 = 5}}\left( {{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ - }}\frac{{\rm{4}}}{{\rm{5}}}{\rm{x + }}\frac{{\rm{4}}}{{{\rm{25}}}}} \right){\rm{ + }}\frac{{{\rm{26}}}}{{\rm{5}}}{\rm{ = 5}}{\left( {{\rm{x - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{5}}}} \right)^{\rm{2}}}{\rm{ + }}\frac{{{\rm{26}}}}{{\rm{5}}} \ge \frac{{{\rm{26}}}}{{\rm{5}}}\] Vậy hàm số có GTNN bằng\[\frac{{26}}{5}\] đạt được khi\[{\rm{x - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{5}}}{\rm{ = 0}} \Leftrightarrow {\rm{x = }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{5}}}{\rm{.}}\]

Chọn C.


Câu 76:

Cho hbh ABCD. Gọi M và N là trung điểm của AB và CD. AN và CM cắt BD tại E và F.

Chứng minh \[\overrightarrow {DE} \, = \overrightarrow {EF} \;\, = \overrightarrow {FB} \]

Xem đáp án

Xét tứ giác AMCN có

AM // CN

AM = CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

Xét \[\Delta DFC\]

N là trung điểm của DC
NE // FC

Do đó: E là trung điểm của DF

→ DE = EF(1)

Xét \[\Delta ABE\]

M là trung điểm của BA

MF // AE

Do đó: F là trung điểm của BE

→ BF = FE(2)

Từ(1) và (2) suy ra \[\overrightarrow {DE} \, = \overrightarrow {EF} \;\, = \overrightarrow {FB} \]


Câu 77:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Hãy biểu thị \[\overrightarrow {{\rm{AM}}} \] theo \[\overrightarrow {{\rm{AB}}} \]\[\overrightarrow {{\rm{AD}}} {\rm{.}}\]

Xem đáp án

Ta có hình vẽ sau:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Hãy biểu thị vecto AM theo vecto AB (ảnh 1)

Gọi E là điểm đối xứng với A qua M. Khi đó ABEC là hình bình hành

Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Hãy biểu thị vecto AM theo vecto AB (ảnh 2)

Ta có: \[\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{AC}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{AE}}} \] (quy tắc hình bình hành)

\[\overrightarrow {{\rm{AE}}} {\rm{ = 2}}\overrightarrow {{\rm{AM}}} \]

\[ \Rightarrow \overrightarrow {{\rm{AM}}} {\rm{ = }}\frac{{\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{AC}}} }}{{\rm{2}}}\]

Ta lại có: \[\overrightarrow {{\rm{AC}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{AD}}} \] (quy tắc hình bình hành)

\[ \Rightarrow \overrightarrow {{\rm{AM}}} {\rm{ = }}\frac{{\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{AD}}} }}{{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{2}}\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{AD}}} }}{{\rm{2}}}{\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\overrightarrow {{\rm{AD}}} {\rm{.}}\]

Vậy \[\overrightarrow {{\rm{AM}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\overrightarrow {{\rm{AD}}} {\rm{.}}\]


Câu 78:

Cho \[\Delta ABC\]vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Từ M hạ MP vuông góc với AB, \[{\rm{P }} \in {\rm{ AB}}\], \(MQ \bot AC\left( {Q \in AC} \right)\) R đối xứng M qua P

a, AQMP là hình gì ? Vì sao?

b, AMBR là hình gì ? Vì sao?

c, Điều kiện để tâm giác ANG để AQM P là hình vuông

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Từ M hạ MP vuông góc với AB (ảnh 1)

a) Ta có: \(\Delta ABC\)vuông tại A

\( \Rightarrow \widehat {\rm{A}}{\rm{ = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{o}}}\)

MP vuông góc AB \( \Rightarrow \widehat {\rm{P}}{\rm{ = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{o}}}\)

MQ vuông góc AC \[ \Rightarrow \widehat {\rm{Q}}{\rm{ = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{o}}}\]

Ta có: \[\widehat {\rm{A}}{\rm{ = }}\widehat {\rm{P}}{\rm{ = }}\widehat {\rm{Q}}{\rm{ = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{o}}}\]

Vậy AQMP là hình chữ nhật

b) Ta có: \(\Delta ABC\)vuông; AM là trung tuyến \[ \Rightarrow {\rm{AM = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{BC = MB}}\]

Vậy \(\Delta AMB\)cân mà MP là đường cao

→ MP cũng là trung tuyến

→ AP = BP.

Ta có: AP = BP; MP = PR (R đối xứng với M qua P); \[MP \bot AB\](hay\[MR \bot AB\])

→ AMBR là hình thoi

c) Để AQMP là hình vuông thì:

\[\widehat {{\rm{BAM}}}{\rm{ = }}\widehat {{\rm{ MAC}}}\]

hay AM là phân giác mà AM là trung tuyến

\( \Rightarrow \Delta ABC\)vuông cân tại A.


Câu 79:

Cho \[\Delta ABC\]đều, đường cao AH. Lấy M nằm giữa B, C. Kẻ \[{\rm{MP }} \bot {\rm{ AB}}\]tại P ; \[{\rm{MQ }} \bot {\rm{AC}}\] tại Q. Gọi O là trung điểm AM. Chứng minh OHPQ là hình thoi. Tìm vị trí của M trên BC để PQ ngắn nhất.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC đều, đường cao AH. Lấy M nằm giữa B, C. Kẻ MP vuông góc AB tại P (ảnh 1)

Xét \(\Delta APM\)vuông tại P ta có PO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM.

→ OA = OP = OM.

Tương tự cho \[\Delta AHM\]vuông tại H và \(\Delta AQM\)vuông tại Q ta có:

OA = OP = OH = OM = OQ    (1)

\(\Delta AOP\)\[\Delta AOH\]cân tại O.

Xét \(\Delta ABC\)đều ta có:

AH là đường cao cũng là đường phân giác 

\[ \Rightarrow \widehat {{\rm{BAH}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\widehat {{\rm{BAC}}}{\rm{ = 3}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}}\]

Ta có:

\[\widehat {{\rm{POM}}}{\rm{ = 2 }}\widehat {{\rm{PAO}}}\] ( góc ngoài của \(\Delta AOP\)cân tại O)

\[\widehat {{\rm{HOM}}}{\rm{\; = 2}}\widehat {{\rm{HAO}}}\] ( góc ngoài của \(\Delta AOH\)cân tại O)

\[ \Rightarrow {\rm{ }}\widehat {{\rm{POM}}}{\rm{ - }}\widehat {{\rm{HOM}}}{\rm{ = 2}}\left( {{\rm{ }}\widehat {{\rm{PAO}}}{\rm{ -   }}\widehat {{\rm{HAO}}}} \right)\]

\[ \Rightarrow {\rm{ }}\widehat {{\rm{POH}}}{\rm{ = 2}}\widehat {{\rm{PAH}}}\]

\[{\rm{ }}\widehat {{\rm{PAH}}}{\rm{ = 3}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}}\]( cmt)  

Nên \[\widehat {{\rm{POH}}}{\rm{ = 6}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}}\]

Mặt khác OH = OP ( cmt)

\[ \Rightarrow {\rm{ \Delta POH}}\]đều.

→ PH = OP    (2)

Tương tự ta có \[\Delta QOH\]đều 

→ QH = OQ    (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra OP = OQ = PH = HQ

→ Tứ giác OPHQ là hình thoi ( tứ giác có 4 cạnh bằng nhau)

 Gọi K là giao điểm của OH và PQ.

Do tứ giác OPHQ là hình thoi và K là giao điểm 2 đường chéo OH và PQ

Nên K là trung điểm của OH và PQ và \[{\rm{OH }} \bot {\rm{ PQ}}\]tại K.

\[ \Rightarrow {\rm{ OK = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{OH = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}{\rm{AM}}\].

Xét \[\Delta OKP\]vuông tại K theo định lý Pitago thuận ta có:

\[{\rm{P}}{{\rm{K}}^{\rm{2}}}{\rm{\; = O}}{{\rm{P}}^{\rm{2}}}{\rm{\; - O}}{{\rm{K}}^{\rm{2}}}{\rm{\; = }}\frac{1}{4}{\rm{ A}}{{\rm{M}}^{\rm{2}}}{\rm{\; - }}\frac{1}{{16}}{\rm{ A}}{{\rm{M}}^{\rm{2}}}{\rm{\; = }}\frac{3}{{16}}{\rm{ A}}{{\rm{M}}^{\rm{2}}}\]

\( \Rightarrow {\rm{PK = }}\frac{{\sqrt {\rm{3}} }}{{\rm{4}}}{\rm{AM}}\)

\( \Rightarrow {\rm{PQ = }}\frac{{\sqrt {\rm{3}} }}{{\rm{2}}}{\rm{AM}}\)

→ PQ nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất.

Mà AM nhỏ nhất khi AM = AH

→ M trùng với H thì PQ nhỏ nhất.


Câu 80:

Cho các số thực dương x, y, z thỏa x2 + y2 + z2 = 3xyz. Chứng minh:

\[\frac{{{{\rm{x}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{x}}^{\rm{4}}}{\rm{ + yz}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{y}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{y}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xz}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{z}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{z}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xy}}}} \le \frac{{\rm{3}}}{{\rm{2}}}\]

Xem đáp án

Áp dụng BĐT Cô-si,ta có :

\[{{\rm{x}}^{\rm{4}}}{\rm{ + yz }} \ge \,\,{\rm{2}}\sqrt {{{\rm{x}}^{\rm{4}}}{\rm{yz}}} {\rm{ = 2}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}\sqrt {{\rm{yz}}} {\rm{; }}{{\rm{y}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xz }} \ge {\rm{ 2}}{{\rm{y}}^{\rm{2}}}\sqrt {{\rm{xz}}} {\rm{; }}{{\rm{z}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xy }} \ge {\rm{2}}{{\rm{z}}^{\rm{2}}}\sqrt {{\rm{xy}}} \]

\[ \Rightarrow \frac{{{{\rm{x}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{x}}^{\rm{4}}}{\rm{ + yz}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{y}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{y}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xz}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{z}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{z}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xy}}}} \le \frac{{{{\rm{x}}^{\rm{2}}}}}{{{\rm{2}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}\sqrt {{\rm{yz}}} }}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{y}}^{\rm{2}}}}}{{{\rm{2}}{{\rm{y}}^{\rm{2}}}\sqrt {{\rm{xz}}} }}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{z}}^{\rm{2}}}}}{{{\rm{2}}{{\rm{z}}^{\rm{2}}}\sqrt {{\rm{xy}}} }}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2}}\sqrt {{\rm{yz}}} }}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2}}\sqrt {{\rm{xz}}} }}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2}}\sqrt {{\rm{xy}}} }}\]CM: \[{\rm{x + y + z }} \ge {\rm{ }}\sqrt {{\rm{xy}}} {\rm{ +  }}\sqrt {{\rm{yz}}} {\rm{ + }}\sqrt {{\rm{xz}}} \]

\[\frac{{{{\rm{x}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{x}}^{\rm{4}}}{\rm{ + yz}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{y}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{y}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xz}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{z}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{z}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xy}}}} \le \frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\left( {\frac{{\rm{1}}}{{\rm{x}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{y}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{z}}}} \right){\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{{\rm{yz + xz + xy}}}}{{{\rm{xyz}}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{{\rm{3xyz}}}}{{{\rm{xyz}}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{3}}}{{\rm{2}}}\]Đề

Câu 81:

Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn \[{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{y}}^{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{z}}^{\rm{2}}}{\rm{ = 3xyz}}{\rm{.}}\]

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \[{\rm{P = }}\frac{{{{\rm{x}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{x}}^{\rm{4}}}{\rm{ + yz}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{y}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{y}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xz}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{z}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{z}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xy}}}}{\rm{.}}\]

Xem đáp án

\[{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{y}}^{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{z}}^{\rm{2}}}{\rm{ = 3xyz }} \Rightarrow \frac{{\rm{x}}}{{{\rm{yz}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{y}}}{{{\rm{xz}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{z}}}{{{\rm{xy}}}}{\rm{ = 3}}\]

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số dương \[\frac{{\rm{x}}}{{{\rm{yz}}}}{\rm{; }}\frac{{\rm{y}}}{{{\rm{zx}}}}\]ta có: \[\frac{{\rm{x}}}{{{\rm{yz}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{y}}}{{{\rm{zx}}}} \ge \,\,{\rm{2}}\sqrt {\frac{{\rm{x}}}{{{\rm{yz}}}}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{\rm{y}}}{{{\rm{zx}}}}} {\rm{ = }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{z}}}\]

Tương tự ta cũng có \[\frac{{\rm{y}}}{{{\rm{zx}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{z}}}{{{\rm{xy}}}}\, \ge \,\,\frac{{\rm{2}}}{{\rm{x}}}{\rm{; }}\frac{{\rm{z}}}{{{\rm{xy}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{x}}}{{{\rm{yz}}}}\, \ge \,\,\frac{{\rm{2}}}{{\rm{y}}}\]

\[ \Rightarrow \left( {\frac{{\rm{x}}}{{{\rm{yz}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{y}}}{{{\rm{zx}}}}} \right){\rm{ + }}\left( {\frac{{\rm{y}}}{{{\rm{zx}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{z}}}{{{\rm{xy}}}}} \right){\rm{ + }}\left( {\frac{{\rm{z}}}{{{\rm{xy}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{x}}}{{{\rm{yz}}}}} \right)\, \ge \frac{{\rm{2}}}{{\rm{z}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{x}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{y}}}\]

\[\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{\rm{x}}}{{{\rm{yz}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{y}}}{{{\rm{zx}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{z}}}{{{\rm{xy}}}} \ge \frac{{\rm{1}}}{{\rm{x}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{y}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{z}}}\\ \Rightarrow \frac{{\rm{1}}}{{\rm{x}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{y}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{z}}} \le {\rm{3}}\end{array}\]

Lại có: \[{{\rm{x}}^{\rm{4}}}{\rm{ + yz}} \ge {\rm{2}}\sqrt {{{\rm{x}}^{\rm{4}}}{\rm{yz}}} {\rm{ = 2}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}\sqrt {{\rm{yz}}} \]

\[ \Rightarrow \frac{{{{\rm{x}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{x}}^{\rm{4}}}{\rm{ + yz}}}} \le \frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2}}\sqrt {{\rm{yz}}} }}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}{\rm{ }}{\rm{. 2 }}{\rm{. }}\frac{{\rm{1}}}{{\sqrt {\rm{y}} }}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{\rm{1}}}{{\sqrt {\rm{z}} }} \le \frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\left( {\frac{{\rm{1}}}{{\rm{y}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{z}}}} \right)\]

Tương tự \[\frac{{{{\rm{y}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{y}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xz}}}} \le \frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\left( {\frac{{\rm{1}}}{{\rm{x}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{z}}}} \right){\rm{; }}\frac{{{{\rm{z}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{z}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xy}}}} \le \frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\left( {\frac{{\rm{1}}}{{\rm{x}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{y}}}} \right)\]

Suy ra\[{\rm{P = }}\frac{{{{\rm{x}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{x}}^{\rm{4}}}{\rm{ + yz}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{y}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{y}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xz}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{z}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{z}}^{\rm{4}}}{\rm{ + xy}}}} \le \frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\left( {\frac{{\rm{2}}}{{\rm{x}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{y}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{z}}}} \right){\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\left( {\frac{{\rm{1}}}{{\rm{x}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{y}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{z}}}} \right) \le \frac{{\rm{3}}}{{\rm{2}}}\]

\[ \Rightarrow {\rm{P}} \le \frac{{\rm{3}}}{{\rm{2}}}\]

Dấu “=” xảy ra khi x = y = z = 1.

Vậy \[{{\rm{P}}_{{\rm{max}}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{3}}}{{\rm{2}}}\] khi x = y = z = 1.

Chọn D.


Câu 82:

Khi nhân một số với 39, một học sinh đã đặt nhầm các tích riêng thẳng cột nên tìm ra kết quả là 259,2. Tìm tích đúng.

Xem đáp án

Khi nhân một số với 39 vì đã đặt nhầm các tích riêng thẳng cột nên 259,2 ứng với:

3 + 9 = 12 ( lần thừa số thứ nhất )

Số đó là : 259,2 : 12 = 21,6

Tích đúng là : 21,6 x 39 = 842,4

Đáp số : 842,4


Câu 83:

Một cửa hàng nhập về 50 chiếc túi xách với giá góc 150 000 đồng/cái. Cửa hàng đã bán 30 chiếc với giá mỗi chiếc lãi 30% so với giá gốc, 20 chiếc còn lại bán lỗ 5% so với giá gốc. Hỏi sau khi bán hết 50 chiếc túi xách cửa hàng đó lãi hay lỗ bao nhiêu tiền?
Xem đáp án

Giá vốn 50 chiếc túi sách:

50 . 150000 = 7500000(đ)

Giá bán để cửa hàng lãi 30% so với giá gốc là:

150000 . (100% + 30%) = 150000 . 130% = 195000(đ)

Số tiền thu được khi bán với giá lãi 30%:

30 . 195000 = 5850000(đ)

Giá bán làm cửa hàng lỗ 5% so với giá gốc là:

150000 . (100% − 5%) = 150000 . 95% = 142500(đ)

Số tiền thu được khi bán với giá lỗ 5%:

20 . 142500 = 2850000(đ)

Tổng tiền thu được:

5850000 + 2850000 = 8700000(đ) > 7500000(đ)

Vậy cửa hàng lãi và lãi: 8700000 – 7500000 = 1200000(đ).


Câu 84:

Rút gọn BT:

\[{\rm{A = si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{2}}{{\rm{1}}^{\rm{o}}}{\rm{ + co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{2}}{{\rm{1}}^{\rm{o}}}{\rm{ + tan1}}{{\rm{8}}^{\rm{o}}}{\rm{ - cot7}}{{\rm{2}}^{\rm{o}}}\]

Xem đáp án

\[{\rm{A = si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{2}}{{\rm{1}}^{\rm{o}}}{\rm{ + co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{2}}{{\rm{1}}^{\rm{o}}}{\rm{ + tan1}}{{\rm{8}}^{\rm{o}}}{\rm{ - cot7}}{{\rm{2}}^{\rm{o}}}\]

\[{\rm{A = 1 + tan1}}{{\rm{8}}^{\rm{o}}}{\rm{ - tan1}}{{\rm{8}}^{\rm{o}}}\]

\[{\rm{A = 1 + 0 = 1}}\]

Công thức:\[{\rm{si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{\alpha   + co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{\alpha   = 1}}\]

\[{\rm{tan\alpha   = cot}}\left( {{\rm{9}}{{\rm{0}}^{\rm{o}}}{\rm{ - \alpha }}} \right)\]


Câu 85:

Rút gọn:

a) \[{\rm{si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}\left( {{\rm{54}}} \right){\rm{ + }}\frac{{{\rm{5cot}}\left( {{\rm{72}}} \right)}}{{{\rm{4tan}}\left( {\rm{8}} \right)}}{\rm{ + si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}\left( {{\rm{36}}} \right){\rm{ + sin}}\left( {{\rm{30}}} \right)\]

b) \[{\rm{ta}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{\alpha }}\left( {{\rm{2co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{\alpha   + si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{\alpha   - 1}}} \right)\]

Xem đáp án

a) \[{\rm{si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}\left( {{\rm{54}}} \right){\rm{ + }}\frac{{{\rm{5cot}}\left( {{\rm{72}}} \right)}}{{{\rm{4tan}}\left( {\rm{8}} \right)}}{\rm{ + si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}\left( {{\rm{36}}} \right){\rm{ + sin}}\left( {{\rm{30}}} \right)\]

\[{\rm{ = si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{54 + co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{(90 - 36) + }}\frac{{{\rm{5tan(90 - 72)}}}}{{{\rm{4tan18}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\]

\[{\rm{ = si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{54 + co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{54 + }}\frac{{{\rm{5tan18}}}}{{{\rm{4tan18}}}}{\rm{ + }}\frac{1}{2}\]

\(\begin{array}{l} = {\rm{1 + }}\frac{{\rm{5}}}{{\rm{4}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\\{\rm{ = }}\frac{{{\rm{11}}}}{{\rm{4}}}\end{array}\)

b) \[{\rm{ta}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{\alpha }}\left( {{\rm{2co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{\alpha   + si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{\alpha   - 1}}} \right)\]

\[{\rm{ = ta}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{a(co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{a + si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{a + co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{a - 1)}}\]

\[{\rm{ = ta}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{a(1 + co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{a - 1)}}\]

\[{\rm{ = (}}\frac{{{\rm{sina}}}}{{{\rm{cosa}}}}{{\rm{)}}^{\rm{2}}}{\rm{ }}{\rm{. co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{a}}\]

\[{\rm{ = si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{a}}\]


Câu 86:

Tìm tất cả các giá trị của x để P < 1.

Xem đáp án

Điều kiện: \[{\rm{x}} \ge {\rm{0,}}\,\,{\rm{x}} \ne {\rm{25}}{\rm{.}}\]

Ta có: P < 1

\[ \Leftrightarrow \frac{{{\rm{2}}\sqrt {\rm{x}} }}{{\sqrt {\rm{x}} {\rm{ - 5}}}}{\rm{ < 1}} \Leftrightarrow \frac{{{\rm{2}}\sqrt {\rm{x}} }}{{\sqrt {\rm{x}} {\rm{ - 5}}}}{\rm{ - 1 < 0}}\]

\[ \Leftrightarrow \frac{{{\rm{2}}\sqrt {\rm{x}} {\rm{ - }}\sqrt {\rm{x}} {\rm{ + 5}}}}{{\sqrt {\rm{x}} {\rm{ - 5}}}}{\rm{ < 0}} \Leftrightarrow \frac{{\sqrt {\rm{x}} {\rm{ + 5}}}}{{\sqrt {\rm{x}} {\rm{ - 5}}}}{\rm{ < 0}}\]

\[ \Leftrightarrow \sqrt {\rm{x}} {\rm{ - 5 < 0}}\,\,\,\,\left( {{\rm{do}}\,\,\sqrt {\rm{x}} {\rm{ + 5 > 0}}\,\,\,\forall {\rm{x}} \ge {\rm{0,}}\,\,{\rm{x}} \ne {\rm{25}}} \right)\]

\[ \Leftrightarrow \sqrt {\rm{x}} {\rm{ < 5 }} \Leftrightarrow {\rm{ x < 25}}\]

Kết hợp với điều kiện \[{\rm{x}} \ge {\rm{0,}}\,\,{\rm{x}} \ne {\rm{25}}\] ta có: \[{\rm{0}} \le {\rm{x < 25}}\]

Vậy\[{\rm{0}} \le {\rm{x < 25}}\]thỏa mãn bài toán.

Chọn C.


Câu 87:

\[{\rm{P = }}\frac{{\rm{x}}}{{\sqrt {\rm{x}} {\rm{ - 1}}}}\]. Tìm giá trị nguyên của x để \[{\rm{P\;}} \le {\rm{ 4}}\]

Xem đáp án

Để \[{\rm{P\;}} \le {\rm{ 4}}\] thì

\( \Rightarrow {\rm{x}} \le {\rm{4(}}\sqrt {\rm{x}} {\rm{ - 1)}}\)

\[ \Leftrightarrow {\rm{x - 4}}\sqrt {\rm{x}} {\rm{ + 4 - 3}} \le {\rm{0}}\]

\[ \Leftrightarrow {{\rm{(}}\sqrt {\rm{x}} {\rm{ - 2)}}^{\rm{2}}}{\rm{ - 3}} \le {\rm{0}}\]

\[ \Leftrightarrow {{\rm{(}}\sqrt {\rm{x}} {\rm{ - 2)}}^{\rm{2}}} \le {\rm{3}}\]

\[ \Rightarrow {\rm{ - }}\sqrt {\rm{3}} \le \sqrt {\rm{x}} {\rm{ - 2}} \le \sqrt {\rm{3}} \]

\[ \Rightarrow {\rm{ - }}\sqrt {\rm{3}} {\rm{ + 2}} \le \sqrt {\rm{x}} \le \sqrt {\rm{3}} {\rm{ + 2}}\]

\[ \Rightarrow {\rm{7 - 4}}\sqrt {\rm{3}} \le {\rm{x}} \le {\rm{7 + 4}}\sqrt {\rm{3}} \]

Kết hợp với Đk của x\[ \Rightarrow {\rm{7 - 4}}\sqrt {\rm{3}} \le {\rm{x}} \le {\rm{7 + 4}}\sqrt {\rm{3}} \]\({\rm{x}} \ne 1\)

284. vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ oxy đồ thị của các hàm số sau: xác định b để đường thẳng (d3 ) y = 2x b cắt (d2 ) tại điểm có hoành độ và tung độ đối nhau.


Câu 88:

Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: \[y = \frac{1}{2}x\](d1) và \[{\rm{y = }}\frac{1}{2}{\rm{x + 3}}\](d2). Xác định b để đường thẳng (d3) y = 2x + b cắt (d2) tại điểm có tung độ và hoành độ đối nhau.
Xem đáp án

+) Vẽ đồ thị hàm số \[\left( {{{\rm{d}}_{\rm{1}}}} \right){\rm{: y =   - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x}}\]

Với x = 0→ y = 0 ta có điểm (0; 0)

Với \[{\rm{x = 2}} \to {\rm{y =   - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{ }}{\rm{. 2 =   - 1}}\] ta có điểm (2; −1)

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 0); (2; −1) ta được (d1)

+) Vẽ đồ thị hàm số\[\left( {{{\rm{d}}_{\rm{2}}}} \right){\rm{ : y = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + 3}}\]

Với x = 0 → y = 3 ta có điểm (0; 3)

Với \[{\rm{y = 0}} \Rightarrow \frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + 3 = 0}} \Rightarrow {\rm{x =   - 6}}\] ta có điểm (−6; 0)

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3); (−6; 0) ta được (d2)

+) Phương trình hoành độ giao điểm của \[\left( {{{\rm{d}}_{\rm{3}}}} \right){\rm{: y = 2x + b}}\]\[\left( {{{\rm{d}}_{\rm{2}}}} \right){\rm{: y = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + 3}}\]

\[{\rm{2x + b = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + 3}}\]

\[ \Leftrightarrow {\rm{2x - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x = 3 - b}}\]

\[ \Leftrightarrow \frac{{\rm{3}}}{{\rm{2}}}{\rm{x = 3 - b}}\]

\[ \Leftrightarrow {\rm{3x = 6 - 2b}}\]

\[ \Rightarrow {\rm{x = 2 - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{b}}\]

Thay \[{\rm{x = 2 - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{b}}\]vào \[\left( {{{\rm{d}}_{\rm{2}}}} \right){\rm{ : y = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + 3}}\]

\[ \Rightarrow {\rm{y = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{ }}{\rm{. }}\left( {{\rm{2 - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{b}}} \right){\rm{ + 3 = 1 - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}{\rm{b + 3 = 4 - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}{\rm{b}}\]

Vì giao điểm của (d2); (d3) có tung độ và hoành độ đối nhau

→ x + y = 0

\[ \Rightarrow {\rm{2 - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{b + 4 - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}{\rm{b = 0}}\]

\[ \Leftrightarrow {\rm{ - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{b - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}{\rm{b =   - 4 - 2}}\]

\[ \Leftrightarrow - {\rm{b =   - 6}}\]

\[ \Leftrightarrow {\rm{b = 6}}\]

Vậy \[{\rm{b = 6}}\]thỏa mãn đề bài 

Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = 1/2 x (d1) và y = 1/2 (ảnh 1)

Câu 89:

Xác định phương trình parabol (P) \({\rm{y = a}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}\)để (P) tiếp xúc với đường thẳng (d) y = - 4x + 4

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và (d) :

\[{\rm{a}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ =   - 4x + 4}}\]

\[{\rm{a}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ + 4x - 4 = 0}}\]

\[{\rm{\Delta   = }}{{\rm{4}}^{\rm{2}}}{\rm{ - 4 }}{\rm{. a }}{\rm{. }}\left( {{\rm{ - 4}}} \right){\rm{ = 16 + 16a}}\]

Để (P) tiếp xúc với (d)\[ \Leftrightarrow {\rm{\Delta   = 0}} \Leftrightarrow {\rm{16 + 16a = 0}}\]

\( \Leftrightarrow 16a = - 16\)

\( \Leftrightarrow a = - 1\)

Vậy (P) : y = - x2 thì ( P) tiếp xúc với (d)


Câu 90:

Tìm tham số m để đường thẳng d:\[{\rm{y = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + m}}\] tiếp xúc với parabol (P): \[{\rm{y = }}\frac{{{{\rm{x}}^{\rm{2}}}}}{{\rm{2}}}\]

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm

\(\frac{{{{\rm{x}}^{\rm{2}}}}}{{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + m}} \Leftrightarrow {{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ - x - 2m = 0}}\)\({\rm{\Delta   = 8m + 1}}\)

Để đường thẳng d tiếp xúc với parabol (P) thì \({\rm{\Delta   = 0}} \Leftrightarrow {\rm{8m + 1 = 0}} \Leftrightarrow {\rm{m =   - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{8}}}\)

Đáp án cần chọn là : D


Câu 91:

Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
Đồ thị hàm số không đi qua điểm nào trong các điểm sau:

Xem đáp án

Vẽ đồ thị hàm số y = 2x . Ta có bảng: 

x

-2

-1

0

1

2

y

-4

-2

0

2

4

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và các điểm:

A(−2; −4); B(−1; −2);C(1; 2); D(2; 4)

Đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O.

Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. Đồ thị hàm số không đi qua điểm nào trong các điểm sau (ảnh 1)

Chọn D


Câu 92:

Điểm thuộc đồ thị hàm số y = −2x là :

Xem đáp án

Thay tọa độ các điểm M, N, P vào hàm số đều không thỏa mãn, chỉ có điểm Q(−1; 2) thỏa mãn vì: 2 = −2 . (−1).

Đáp án cần chọn là: D


Câu 94:

Tính tổng :

\[{{\rm{S}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{1}}{\rm{.2}}{\rm{.3}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2}}{\rm{.3}}{\rm{.4}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{3}}{\rm{.4}}{\rm{.5}}}}{\rm{ + }}...{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{n}}\left( {{\rm{n + 1}}} \right)\left( {{\rm{n + 2}}} \right)}}\]

Xem đáp án

\[{{\rm{S}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{1}}{\rm{.2}}{\rm{.3}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2}}{\rm{.3}}{\rm{.4}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{3}}{\rm{.4}}{\rm{.5}}}}{\rm{ + }}...{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{n}}\left( {{\rm{n + 1}}} \right)\left( {{\rm{n + 2}}} \right)}}\]

\[{\rm{2}}{{\rm{S}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{3 - 1}}}}{{{\rm{1}}{\rm{.2}}{\rm{.3}}}}{\rm{ + }}\frac{{{\rm{4 - 2}}}}{{{\rm{2}}{\rm{.3}}{\rm{.4}}}}{\rm{ + }}\frac{{{\rm{5 - 3}}}}{{{\rm{3}}{\rm{.4}}{\rm{.5}}}}{\rm{ + }}...{\rm{ + }}\frac{{\left( {{\rm{n + 2}}} \right){\rm{ - n}}}}{{{\rm{n}}\left( {{\rm{n + 1}}} \right)\left( {{\rm{n + 2}}} \right)}}\]

\[{\rm{2}}{{\rm{S}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{1}}{\rm{.2}}}}{\rm{ - }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2}}{\rm{.3}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2}}{\rm{.3}}}}{\rm{ - }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{3}}{\rm{.4}}}}{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{3}}{\rm{.4}}}}{\rm{ - }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{4}}{\rm{.5}}}}{\rm{ + }}...{\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{n}}\left( {{\rm{n + 1}}} \right)}}{\rm{ - }}\frac{{\rm{1}}}{{\left( {{\rm{n + 1}}} \right)\left( {{\rm{n + 2}}} \right)}}\]

\[{\rm{2}}{{\rm{S}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{1}}{\rm{.2}}}}{\rm{ - }}\frac{{\rm{1}}}{{\left( {{\rm{n + 1}}} \right)\left( {{\rm{n + 2}}} \right)}}\]

\[{{\rm{S}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}{\rm{ - }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2}}\left( {{\rm{n + 1}}} \right)\left( {{\rm{n + 2}}} \right)}}\]


Câu 95:

Chứng mình rằng: \[{{\rm{(a + b)}}^{\rm{2}}}{\rm{ - (a - b}}{{\rm{)}}^{\rm{2}}}{\rm{ = 4ab}}\]

Xem đáp án

\[{\rm{VT = (a + b}}{{\rm{)}}^{\rm{2}}}{\rm{ - (a - b}}{{\rm{)}}^{\rm{2}}}\]

\[{\rm{ = (}}{{\rm{a}}^{\rm{2}}}{\rm{ + 2ab + }}{{\rm{b}}^{\rm{2}}}{\rm{) - (}}{{\rm{a}}^{\rm{2}}}{\rm{ - 2ab + }}{{\rm{b}}^{\rm{2}}}{\rm{)}}\]

\[{\rm{ = }}{{\rm{a}}^{\rm{2}}}{\rm{ + 2ab + }}{{\rm{b}}^{\rm{2}}}{\rm{ - }}{{\rm{a}}^{\rm{2}}}{\rm{ + 2ab - }}{{\rm{b}}^{\rm{2}}}\]

\[{\rm{ = 4ab = VP}}\](đpcm)


Câu 96:

Chứng minh các bất đẳng thức sau 3n − 1 > n(n + 2) với \[{\rm{n }} \ge {\rm{ 4}}\]

Xem đáp án

Với n = 4 thì \({{\rm{3}}^{{\rm{4 - 1}}}}{\rm{ = 27 > 4}}\left( {{\rm{4 + 2}}} \right){\rm{ = 24}}\)

Giả sử đã có

\({{\rm{3}}^{{\rm{k - 1}}}}{\rm{ > k}}\left( {{\rm{k + 2}}} \right)\)với \(k \ge 4\left( 1 \right)\)

Nhân hai vế của (1) với 3, ta có

\({\rm{3}}{\rm{.}}{{\rm{3}}^{{\rm{k - 1}}}}{\rm{ > 3k}}\left( {{\rm{k + 2}}} \right){\rm{ = }}\left( {{\rm{k + 1}}} \right)\left[ {\left( {{\rm{k + 1}}} \right){\rm{ + 2}}} \right]{\rm{ + 2}}{{\rm{k}}^{\rm{2}}}{\rm{ + 2k - 3}}\)

\( \Leftrightarrow {\rm{3}}\left( {{\rm{k + 1}}} \right){\rm{ - 1 > }}\left( {{\rm{k + 1}}} \right)\left[ {\left( {{\rm{k + 1}}} \right){\rm{ + 2}}} \right]{\rm{ + 2}}{{\rm{k}}^{\rm{2}}}{\rm{ + 2k - 3}}\)

Do \({\rm{2}}{{\rm{k}}^{\rm{2}}}{\rm{ + 2k - 3 > 0}}\)nên \({{\rm{3}}^{\left( {{\rm{k + 1}}} \right){\rm{ - 1}}}}{\rm{ > }}\left( {{\rm{k + 1}}} \right)\left[ {\left( {{\rm{k + 1}}} \right){\rm{ + 2}}} \right]{\rm{ }}\)

Chứng tỏ bất đẳng thức đúng với n = k + 1


Câu 97:

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên \[{\rm{n\;}} \ge {\rm{2}}\], ta có bất đẳng thức: 3n > 3n + 1

Xem đáp án

Chứng minh: 3n > 3n + 1(1)

+ Với n = 2 thì (1) 9 > 7 (luôn đúng).

+ Giả sử (1) đúng với \[{\rm{n = k }} \ge {\rm{ 2}}\], tức là \[{{\rm{3}}^{\rm{k}}}{\rm{\; > 3k + 1}}\]

Ta chứng minh đúng với n = k + 1 tức là chứng minh: \[{{\rm{3}}^{{\rm{k + 1}}}}{\rm{\; > 3}}\left( {{\rm{k + 1}}} \right){\rm{ + 1}}\]

Thật vậy, ta có:

\[{{\rm{3}}^{{\rm{k + 1}}}}{\rm{\; = 3}}{\rm{.}}{{\rm{3}}^{\rm{k}}}{\rm{\; > 3}}{\rm{.}}\left( {{\rm{3k + 1}}} \right)\](Vì \[{{\rm{3}}^{\rm{k}}}{\rm{\; > 3k + 1}}\] theo giả sử)

= 9k + 3

= 3k + 3 + 6k

= 3.(k + 1) + 6k

> 3(k + 1) + 1.( vì \[{\rm{k }} \ge {\rm{ 2}}\] nên\[{\rm{6k }} \ge {\rm{ 12 > 1}}\])

→ (1) đúng với n = k + 1.

Vậy 3n > 3n + 1 đúng với mọi\[{\rm{n }} \ge {\rm{ 2}}\].


Câu 98:

Cho tam giác MNP, gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng NP sao cho \[{\rm{NK = }}\frac{1}{4}{\rm{NP}}\]và I là trung điểm của đoạn thẳng MK. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án
Cho tam giác MNP, gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng NP sao cho NK = 1/4 NP và I là trung điểm (ảnh 1)

I là trung điểm của \[{\rm{MK}} \Rightarrow \overrightarrow {{\rm{IM}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{IK}}} {\rm{ = \vec 0}}\]

\[{\rm{NK = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}{\rm{NP}} \Rightarrow \overrightarrow {{\rm{NK}}} {\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\overrightarrow {{\rm{NP}}} \]

\[\overrightarrow {{\rm{IK}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{IN}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{NK}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{IN}}} {\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\overrightarrow {{\rm{NP}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{IN}}} {\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\overrightarrow {{\rm{NI}}} {\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\overrightarrow {{\rm{IP}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {{\rm{IN}}} {\rm{ - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\overrightarrow {{\rm{IN}}} {\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\overrightarrow {{\rm{IP}}} {\rm{ = }}\frac{{\rm{3}}}{{\rm{4}}}\overrightarrow {{\rm{IN}}} {\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\overrightarrow {{\rm{IP}}} \]

\[ \Rightarrow \overrightarrow {{\rm{IM}}} {\rm{ + }}\frac{{\rm{3}}}{{\rm{4}}}\overrightarrow {{\rm{IN}}} {\rm{ + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{4}}}\overrightarrow {{\rm{IP}}} {\rm{ = \vec 0}}\]

\[ \Rightarrow {\rm{4}}\overrightarrow {{\rm{IM}}} {\rm{ + 3}}\overrightarrow {{\rm{IN}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{IP}}} {\rm{ = \vec 0}}\]

Chọn C


Bắt đầu thi ngay