Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 6)

  • 8745 lượt thi

  • 47 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân tích thành nhân tử: x3 + y3 + z3 − 3xyz.

Xem đáp án

Ta có x3 + y3 + z3 − 3xyz = (x + y)3 − 3xy(x + y) + z3 − 3xyz

= [(x + y)3 + z3] − [3xy(x + y) + 3xyz]

= (x + y + z)[(x + y)2 − (x + y)z + z2] − 3xy(x + y + z)

= (x + y + z)(x2 + 2xy + y2 − xz − yz + z2 − 3xy)

= (x + y + z)(x2 + y2 + z2 − xy − xz − yz)


Câu 2:

Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a bằng:

Xem đáp án

Diện tích tam giác đều cạnh a bằng:S=12.a.a.sin60°=a234

Lại cóS=prr=Sp=a2343a2=a36

Vây bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a bằng a36


Câu 3:

Phân tích đa thức thành nhân tử:  A = (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) − 24

Xem đáp án

A = (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) − 24

= (x + 2)(x + 5)(x + 3)(x + 4) − 24

= (x2 + 7x + 10)(x2 + 7x + 12) – 24.

Đặt a = x2 + 7x + 11. Thay vào A, ta được:

A = (a − 1)(a + 1) − 24 = a2 − 25 = (a − 5)(a + 5) (2)

Thế a = x2 + 7x + 11 vào (2), ta được:

A = (x2 + 7x + 11 − 5)( x2 + 7x + 11 + 5)

= (x2 + 7x + 6)( x2 + 7x + 16).


Câu 4:

Khai triển (a + b + c)2; (a + bc)2; (abc)2.
Xem đáp án

+) (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca

+) (a + bc)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab − 2bc − 2ca

+) (abc)2 = a2 + b2 + c2 − 2ab + 2bc − 2ca.


Câu 5:

Tính tổng:

F = 12 + 22 + 32 + … + n2.

Xem đáp án

F = 12 + 22 + 32 + … + n2

= 1 + (1 + 1).2 + (1 + 2).3 + … + (1 + n − 1).n

= 1 + 2 + 1.2 + 3 + 2.3 + … + n + (n − 1).n

= (1 + 2 + 3 + … + n) + [1.2 + 2.3 + … + (n − 1).n]

Đặt A = 1 + 2 + 3 + … + n

A=n+1.n2 (1)

Đặt B = 1.2 + 2.3 + … + (n − 1).n

Þ 3B = 1.2.3 + 2.3.3 + … + (n − 1).n.3

3B = 1.2.3 + 2.3.(4 − 1) + … + (n − 1).n.[(n + 1) − (n − 2)]

3B = 1.2.3 + 2.3.4 − 1.2.3 + … + (n − 1).n.(n + 1) − (n − 2).(n − 1).n

3B = (n − 1).n.(n + 1)

B=n1.n.n+13 (2)

Từ (1) và (2) F=n+1.n2+n1.n.n+13.


Câu 6:

Phân tích đa thức x5 − 3x4 + 3x3 − x2 thành nhân tử.

Xem đáp án

x5 − 3x4 + 3x3 − x2

= x2(x3 − 3x2 + 3x − 1)

= x2(x − 1)3.


Câu 7:

Một bạn sinh viên tham gia một kì thi qua 3 vòng thi. Xác suất để bạn sinh viên này thi đậu vòng 1 là 0,5. Nếu qua khỏi vòng 1 thì xác suất để bạn này thi đậu ở vòng 2 là 0,6. Nếu đã vượt qua được hai vòng trước đó thì xác suất để bạn ấy thi đậu vòng 3 là 0,7. Tính xác sất để bạn sinh viên này thi đậu tất cả các vòng thi.

Xem đáp án

Gọi A, B, C lần lượt là biến cố bạn sinh viên này thi đậu ở vòng 1, 2, 3. Khi đó bạn này thi đậu tất cả các vòng khi tất cả các biến cố này đồng thời xảy ra, và áp dụng công thức nhân xác suất thứ hai ta có:

P (ABC) = P (A).P (B/A).P (C/AB) = 0,5.0,6.0,7 = 0,21.


Câu 8:

Trong tập số tự nhiên, tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13 và của 1.

Xem đáp án

 - Lần lượt chia 4 cho 1; 2; 3; 4 ta thấy 4 chia hết cho 1; 2; 4

Vậy Ư(4) = {1; 2; 4}

- Lần lượt chia 6 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6 ta thấy 6 chia hết 1; 2; 3; 6.

Vậy Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

- Lần lượt chia 9 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta thấy 9 chia hết cho 1; 3; 9

Vậy Ư(9) = {1; 3; 9}.

- Lần lượt chia 13 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13. Ta thấy 13 chia hết cho 1 và 13.

Vậy Ư(13) = {1; 13}.


Câu 9:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử x3 – 7x – 6 .

Xem đáp án

x3 – 7x – 6 = x3 + 1 – 7x – 7

= (x + 1)( x2 – x + 1) – 7(x + 1)

= (x + 1) (x2 – x + 1 – 7)

= (x + 1)( x2 – x – 6)

= (x + 1)( x2 + 2x – 3x – 6)

= (x + 1)[x .(x + 2) – 3(x + 2)]

= (x + 1)(x + 2)(x – 3).


Câu 10:

Cho hai tập khác rỗng: A = (m – 1; 4], B = (−2; 2m + 2); với m ℝ. Giá trị m để A ∩ B (−1; 3) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Điều kiện để tồn tại tập hợp A, B là:

m1<42<2m+2

m<5m>2

2<m<5 (*)

A ∩ B (−1; 3)

m112m+23

m0m12

0m12

Kết hợp với điều kiện (*) ta có 0m12 là giá trị cần tìm.


Câu 11:

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm O, đường kính BC lần lượt cắt AB, AC tại M và N; BN và CM giao nhau tại H, AH cắt BC tại K.

a) Chứng minh: AKBC.

b) Chứng minh: AM.AB = AN.AC

c) Chứng minh: MH là phân giác góc NMK.

d) MN và BC cắt nhau tại S. Chứng minh: SB.SC = SK. SO

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm O, đường kính BC lần lượt cắt AB (ảnh 1)

a) Ta có: BC là đường kính của (O) suy ra CMAB, BNAC.

BNCM=H suy ra H là trực tâm tam giác ABC

AKBC (đpcm)

b) Ta có: CMAB, BNAC

cosA^=AMAC=ANAB

AM.AB=AN.AC (đpcm)

c) Ta có:

AKBC, BNAC,CMAB.

Suy ra ta có những tứ giác sau là những tứ giác nội tiếp:

AMHN, MHKB, ANKB.

KMH^=KBH^=KBN^=KAN^=HAN^=HMN^

KMH^=HMN^

Suy ra MH là phân giác góc NMK.

d) Ta có:

SMB^+BMN^=180°

NCB^+BMN^=180°

Suy ra SMB^=NCB^

ΔSMB  ΔSCN(g.g)

SMSC=SBSN

SM.SN=SC.SB(1)

Theo câu c) NMK^=2CMN^=2NBC^=NOC^

Suy ra MNOK nội tiếp.

SKM^=MNO^

ΔSMK  ΔSON(g.g)

SMSO=SKSNSM.SN=SK.SO(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

SB.SC= SK.SO


Câu 12:

Phân tích đa thức x4 + 4 thành nhân tử.
Xem đáp án

x4 + 4

= x4 + 4 + 4x2 – 4x2

= (x4 + 4x2 + 4) – (2x)2

= (x2 + 2)2 – (2x)2

=(x2 + 2 – 2x)(x2 + 2 + 2x)


Câu 13:

Giải phương trình (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) = 24

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

(x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) = 24

(x – 1)(x – 4)(x – 2)(x – 3) = 24

(x2 – 5x + 4)(x2 – 5x + 6) = 24

Đặt x2 – 5x + 4 = t khi đó ta có:

t(t + 2) = 24

t2 + 2t – 24 = 0 (*)

a = 1; b’ = 1; c = −24

∆’ = 1 + 24 = 25 > 0; Δ'=5

Khi đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt là:

t1 = −1 + 5 = 4; t2 = −1 – 5 = −6

+) TH1: t1 = 4 ta có:

x2 – 5x + 4 = 4

x2 – 5x = 0

x(x – 5) = 0

x=0x=5

+) TH2 t2 = −6 ta có:

x2 – 5x + 4 = −6

x2 – 5x + 10 = 0

∆ = ( −5)2 – 4.10 = −15 < 0 ( phương trình vô nghiệm)

Vậy S = {0; 5}.


Câu 14:

Tìm bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó:

a) 5x + 3y < 20;

b) 3x5y>2.

Xem đáp án

Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn là: 5x + 3y < 20.

Chọn x0 = 1 và y0 = 1 ta có: 5. 1 + 3. 1 = 8 < 20.

Vậy (1; 1) là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 5x + 3y < 20.


Câu 15:

Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2y ≥ 0.

a) Hãy chỉ ra ít nhất hai nghiệm của bất phương trình trên.

b) Với y = 0, có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho?

Xem đáp án

a) Với x = 1, y = 2, thay vào bất phương trình ta có: 1 + 2.2 = 5 ≥ 0 (luôn đúng)

Suy ra (1; 2) là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Với x = −2, y = 1, thay vào bất phương trình ta có: −2 + 2.1 = 0 ≥ 0 (luôn đúng)

Suy ra (−2; 1) là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Với x = 7, y = −2, thay vào bất phương trình ta có: 7 + 2.(−2) = 3 ≥ 0 (luôn đúng)

Suy ra (7; −2) là nghiệm của bất phương trình đã cho.

b) Thay y = 0 vào bất phương trình đã cho ta được: x + 2.0 ≥ 0 x ≥ 0.

Vậy với y = 0 thì có vô số giá trị của x mà x ≥ 0 thỏa mãn bất phương trình đã cho.


Câu 16:

Phân tích x5 – x4 – x3 – x2 – x – 2 thành nhân tử.

Xem đáp án

x5 – x4 – x3 – x2 – x – 2

= x5 – 2x4 + x3 – 2x3 + x2 – 2x2 + x – 2x – 2

= ( x5 – 2x4) + (x4 – 2x3) + (x3 – 2x2) + (x2 – 2x) + (x – 2)

= x4(x – 2) + x3(x – 2) + x2(x – 2) + x(x – 2) + (x – 2)

= (x – 2)(x4 + x3 + x2 + x + 1).


Câu 17:

Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hàm số y = sinx đồng biến trên D khi y' = cosx > 0, x D.

Lại có bất phương trình cos x > 0 có nghiệm: 

xπ2+k2π;π2+k2π, k ℤ .

Với k = 5 thì x19π2;21π2.

19π2;10π19π2;21π2.

Do đó hàm số y = sin x đồng biến trên 19π2;10π.

 

Trên các đoạn 7π;15π2;7π2;3π;6π;5π

ta kiểm tra được cos x < 0.

Do đó hàm số y = sin x nghịch biến trên các khoảng này.


Câu 18:

Phân tích thành nhân tử 

A = (a + b + c)3 – (a + b – c)3 – (b + c – a)3 – (c + a – b)3

Xem đáp án

Đặt a + b – c = x; b + c – a = y; c + a – b = z.

Khi đó ta có:

x + y + z = a + b + c.

Áp dụng hằng đẳng thức: (x + y + z)3 = x3 + y3 + z3 + 3(x + y)(y + z)(z + x) ta có:

A = (x + y + z)3 – x3 – y3 – z2

= x3 + y3 + z3 + 3(x + y)(y + z)(z + x) – x3 – y3 – z2

= 3(x + y)(y + z)(z + x)

= 3(a + b – c + b + c – a)(b + c – a + c + a – b)(c + a – b + a + b – c)

= 3. 2b. 2c. 2a

= 24abc.


Câu 19:

Tìm GTNN của biểu thức C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28

Xem đáp án

C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28

= (x2 – 4xy + 4y2) + (10x – 20y) + (y2 – 2y + 1) + 27

= (x – 2y)2 + 10(x – 2y) + (y – 1)2 + 27

= (x – 2y)2 + 2. (x – 2y). 5 + 52 + (y – 1)2 + 2

= (x – 2y + 5)2 + (y – 1)2 + 2

Vì (x – 2y + 5)2 ≥ 0 với mọi x; y ℝ.

Và (y – 1)2 ≥ 0 với mọi y ℝ.

Nên (x – 2y + 5)2 + (y – 1)2 + 2 ≥ 2 với mọi x; y ℝ.

Hay C ≥ 2 với mọi x; y ℝ.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

x2y+5=0y1=0

x=2y5y=1

x=-3y=1

Vậy Cmin = 2 khi x = −3 và y = 1.


Câu 20:

Ba bạn A,B,C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1; 17]. Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Không gian mẫu có số phần tử là 173 = 4913.

Lấy một số tự nhiên từ 1 đến 17 ta có các nhóm số sau:

+) Số chia hết cho 3: có 5 số thuộc tập {3; 6; 9; 12; 15}.

+) Số chia cho 3 dư 1: có 6 số thuộc tập {1; 4; 7; 10; 13; 16}.

+) Số chia cho 3 dư 2: có 6 số thuộc tập {2; 5; 8; 11; 14; 17}.

Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1; 17] thỏa mãn ba số đó có tổng chia hết cho 3 thì các khả năng xảy ra như sau:

TH1: Ba số đều chia hết cho 3 có 53 = 125 cách.

TH2: Ba số đều chia cho 3 dư 1 có 63 = 216 cách.

TH3: Ba số đều chia cho 3 dư 2 có  63 = 216 cách.

TH4: Một số chia hết cho 3, một số chia cho 3 dư 1, chia cho 3 dư 2 có

5.6.3! = 1080 cách.

Vậy xác suất cần tìm là 125+216+216+10804913=16374913.


Câu 21:

Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn: bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký cả hai môn bóng đá và bóng chuyền?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Gọi A tập các học sinh chơi bóng đá và B là tập các học sinh chơi bóng chuyền

Suy ra |A| = 35, |B| = 15.

Tập các học sinh của lớp là A  B, |A  B| = 45

Tập các học sinh đăng kí cả hai môn là A ∩ B

Ta có |A  B| = |A| + |B| − |A ∩ B| =  45

 35 + 15 − |A ∩ B| = 45

|A ∩ B| = 5

Vậy số học sinh đăng kí cả hai môn bóng đá và bóng chuyền là 5 học sinh.


Câu 22:

Phân tích đa thức x2 – 6x + 8 thành nhân tử ta được:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Ta có x2 – 6x + 8

x2 – 4x – 2x + 8

= x(x – 4) – 2(x – 4)

= (x – 4)(x – 2).


Câu 23:

Tìm x:

a) 8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0;

b) (4x – 3)2 – 3x(3 – 4x) = 0.

Xem đáp án

a) 8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0

(2x)3 – 3.(2x)2.1 + 3. 2x. 12 - 13 = 0

(2x – 1)3 = 0

2x – 1 = 0

x=12.

Vậy x=12.

b)

(4x – 3)2 – 3x(3 – 4x) = 0

(4x – 3)2 + 3x(4x – 3) = 0

(4x – 3)(4x – 3 + 3x) = 0

(4x – 3)(7x – 3) = 0

4x3=07x3=0

x=34x=37

Vậy x=34 hoặc x=37.


Câu 24:

Nêu công thức xác suất đầy đủ.

Xem đáp án

Cho không gian mẫu Ω và A1, A2, …. An, B là các biến cố.

Các biến cố A1, A2, …. An được gọi là một hệ biến cố đầy đủ nếu chúng thỏa mãn 2 điều kiện:

A1A2...An=Ω

AiAj= với mọi i ≠ j và i, j {1, 2, …,n}

Khi đó ta có:

P(B)=i=1nP(Ai)P(B/Ai)

Các xác suất P(A1); P(A2);…; P(An) thường được gọi là các xác suất của các giả thiết (hay các xác suất tiên nghiệm) và công thức trên được gọi là công thức xác suất đầy đủ.


Câu 25:

Tìm GTLN của biểu thức  A = 5 – 8x – x2.

Xem đáp án

A = 5 – 8x – x2

= −(x2 + 8x – 5)

= −(x2 + 2.x.4 + 16 – 21)

= −(x + 4)2 + 21

Ta có với mọi x ℝ (x + 4)2 ≥ 0 −(x + 4)2 + 21 ≤ 21.

Vậy Amax = 21 khi x = −4.


Câu 26:

Tìm số nguyên dương n để n5 + 1 chia hết cho n3 + 1.

Xem đáp án

Ta có:

n5 + 1 = n2(n3 + 1) – n2 + 1

Để A chia hết cho n3 + 1 thì số dư của phép chia bằng 0

(n5 + 1 chia cho n3 + 1 được thương là n2 và số dư là 1 – n2)

Suy ra ta có: 1 – n2 = 0 n=1n=1

Vì n là số nguyên dương nên ta có n = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy có duy nhất một giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán là n = 1.


Câu 27:

Phân tích đa thức thành nhân tử. x5 + x4 + 1

Xem đáp án

a) x5 + x4 + 1

= x5 + x4 + x2 – x2 + 1

= x2(x3 – 1) + (x4 + x2 + 1)

= x2(x3 – 1) + ( x4 + x3 – x3 + x2 – x2 + x2 – x + x + 1)

= x2(x3 – 1) + [(x4 + x3 + x2) – (x3 + x2 + x) + ( x2 + x + 1)]

= x2(x3 – 1) + [x2(x2 + x + 1) – x(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)]

= x2(x – 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)(x2 – x + 1)

= (x2 + x + 1)[x2(x – 1) + x2 – x+ 1]

= (x2 + x + 1)(x3 – x2 + x2 – x + 1)

= ( x2 + x + 1)(x3 – x + 1)


Câu 28:

Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm E trên cạnh AB, điểm F trên cạnh CD sao cho AE = CF. Chứng minh rằng ba đường thẳng AC, BD, EF đồng quy.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm E trên cạnh AB, điểm F trên cạnh CD sao cho AE = CF. (ảnh 1)

Vì ABCD là hình bình hành

AB//CD hay AE//CF.

Lại có: AE = CF (gt),

Suy ra AECF là hình bình hành.

AC, EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Hay O AC; O CF (1).

Mà AC và BD cũng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ( do ABCD là hình bình hành).

O AC; O BD (2).

Từ (1) và (2) suy ra ba đường thẳng AC, BD, EF đồng quy (đpcm).


Câu 29:

Số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 – mx2 + (m2 – 2m)x có cực tiểu tại x = 0 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

y’ = 3x2 – 2mx + (m2 – 2m)

y’ = 0 3x2 – 2mx + (m2 – 2m) = 0 (*)

Cực trị của hàm số ban đầu là nghiệm của phương trình (*):

f(x) = 3x2 – 2mx + (m2 – 2m) = 0

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0  f’(0) > 0

Ta có: f’(x) = 6x – 2m

  f’(0) = −2m > 0 m < 0

Vậy có vô số giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 30:

Cho tập A ={1; 2} và B ={1; 2; 3; 4; 5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn (A X B).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các tập X cần tìm là: {1; 2}; {1; 2; 3}; {1; 2; 4}; {1; 2; 5}; {1; 2; 3; 4}; {1; 2; 3;5}; {1; 2; 4; 5}; {1; 2; 3; 4; 5}.


Câu 31:

Đổi biến u = sinx thì 0π2sin4x.cosxdx thành:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

u(0) = sin0 = 0.

uπ2=sinπ2=1

Sin4x.cosxdx = sin4x d(sinx) = u4du

Vậy 0π2sin4x.cosxdx=01u4du.


Câu 32:

Giải phương trình:

x2+x+1+xx2+1=x2x+2

Xem đáp án

ĐK: x2 + x + 1 ≥ 0 và x – x2 + 1 ≥ 0.

Nên áp dụng bất đẳng thức Cô-si mỗi hạng số vế trái ta được:

(x2+x+1).1x2+x1+12=x2+x2 (1)

(xx2+1).1xx2+1+12=x2+x+22(2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế ta có:

x2+x+1+xx2+1x2+x2+x2+x+22=x+1

Nên theo đề ta có: x2 – x + 2 ≤ x + 1 (x – 1)2 ≤ 0.

Đẳng thức xảy ra khi x – 1 = 0 hay x = 1.

Thử lại ta thấy x = 1 thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.


Câu 33:

Phân tích đa thức x4 + 2x3 – 4x – 4 thành nhân tử.
Xem đáp án

x4 + 2x3 – 4x – 4

= (x4 – 4) + (2x3 – 4x)

= (x2 + 2)(x2 – 2) + 2x(x2 – 2)

= (x2 – 2)(x2 + 2x + 2)


Câu 34:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và vuông góc với mặt phẳng (Q): 3x + y – 2z – 5 = 0 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Trục Ox có vecto chỉ phương u=(1;0;0) và đi qua điểm O (0; 0; 0)

Mặt phẳng (Q) có vecto pháp tuyến nQ=(3;1;2)

Do mặt phẳng (P) chứa trục Ox và vuông góc với mặt phẳng (Q) nên mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là n=u;nQ=0;2;1

 Phương trình mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến n và đi qua điểm O là:

2y + z =0


Câu 35:

Đạo hàm của hàm số y=3x223 tại x = 1 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Ta có:

y=3x223y'=233x213.3x2'

=233x2132x

=4x33x213.

Vậy y'(1)=43.213=43.23=2433.


Câu 36:

Một hình chữ nhật có chiều dài là 12m, chiều rộng là 8m. một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật. Diện tích hình vuông đó là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Chu vi hình chữ nhật là:

(12 + 8). 2 = 40 ( m).

Vì chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật nên chu vi hình vuông bằng 40 m.

Suy ra cạnh của hình vuông đó là: 40 : 4 = 10 ( m).

Vậy diện tích của hình vuông đó là: 10. 10 = 100 ( m2).


Câu 37:

Chứng minh với a, b, c ℝ ta có: (a + b + c)2. (ab + bc + ca)2 ≥ 3(ab + bc + ca)3 + +22222

 

Xem đáp án

Áp dúng bất đẳng thức Cô-si ta có:

a2 + b2 ≥ 2ab;

b2 + c2 ≥ 2bc;

c2 + a2 ≥ 2ca.

Cộng vế với vế ta có:

2(a2 + b2 + c2) ≥ 2(ab + bc + ca)

a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca (*)

Mặt khác (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca.

Từ (*) suy ra: (a + b + c)2 ≥ 3 (ab + bc + ca)

(a + b + c)2. (ab + bc + ca)2 ≥ 3 (ab + bc + ca). (ab + bc + ca)2

(a + b + c)2. (ab + bc + ca)2 ≥ 3(ab + bc + ca)3 (đpcm).+ +22222

 


Câu 38:

Giải phương trình sin2x+cos6x+π3=0

Xem đáp án

sin2x+cos6x+π3=0

sin2x=cos6x+π3=sin6x+π3π2

sin2x=sin6xπ6

2x=6xπ6+k2π2x=π6x+π6+k2π

 

4x=π6+k2π8x=7π6+k2π

x=π24+kπ2x=7π32+kπ4


Câu 40:

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 3x2 – 2x + 1.

Xem đáp án

Ta có:

A = 3x2 – 2x + 1

=3x223x+13=3x22.x.13+19+29

=3x132+29=3x132+23

Với mọi giá trị của x ℝ ta có: x13203x132+2323

Vậy Amin = 23 khi x=13.


Câu 41:

Cho A = [m; m + 1] và B = (-1; 3). Tìm điều kiện để A ∩ B = Ø.

Xem đáp án

TH1: m + 1 ≤ -1 m ≤ -2. Khi đó khoản biểu diễn của A nằm bên trái B và không trung điểm nào với đoạn biểu diễn B.

TH2: m ≥ 3. Khi đó khoảng biểu diễn của A nằm bên phải B và không trùng điểm nào với đoạn biểu diễn B.

Vậy với m ≤ −2 hoặc m ≥ 3 thì A ∩ B = Ø.


Câu 42:

Phân tích x2 – 5x + 6 thành nhân tử.
Xem đáp án

x2 – 5x + 6 = x2 – 2x – 3x + 6

= (x2 – 2x) – (3x – 6)

= x(x – 2) – 3(x – 2)

= (x – 2)(x – 3)


Câu 43:

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số nhỏ hơn 2811?

Xem đáp án

Ta xét các trường hợp:

TH1. Chữ số hàng nghìn là số 1. Ta có tổng số số nhỏ hơn 2811 là:

1. 9. 9. 9 = 729

TH2. Chữ số hàng nghìn là số 2.

Chữ số hàng trăm là số < 8 suy ra có 7 cách chọn.

Chữ số hàng chục và đơn vị có 9 cách chọn.

Tổng số: 1. 7. 9. 9 = 567

Vậy tổng số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán là:

1290 số.


Câu 44:

Chứng minh P(n) = n4 – 14n3 + 71n2 – 154n + 120 chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên n khác 0.

Xem đáp án

P(n) chia hết cho 24 hay P(n) chia hết cho 2; 3 và 4.

Ta có:

n4 – 14n3 + 71n2 – 154n + 120

= n4 – 2n3 – 12n3 + 24n2 + 47n2 – 94n – 60n + 120

= n3(n – 2) – 12n2(n – 2) + 47n(n – 2) – 60(n – 2)

= (n – 2)(n3 – 3n2 – 9n2 + 27n + 20n – 60)

= (n – 2)[n2(n – 3) – 9n(n – 3) + 20(n – 3)]

= (n – 2)(n – 3)(n2 – 4n – 5n + 20)

= (n – 2(n – 3)[n(n – 4) – 5(n – 4)]

= (n – 2)(n – 3)(n – 4)(n – 5)

Đây là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp nên : Chắc chắn sẽ có 1 số chia hết cho 2; 3 và 4.

Suy ra P(n) chia hết cho 2; 3 và 4 hay P(n) chia hết cho 24 ( đpcm).


Câu 45:

Một nhóm có 5 nam và 3 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Ta có: nΩ=C83=56

Gọi A là: “ 3 người được chọn có ít nhất 1 nữ”

Suy ra A¯ là: “3 người được chọn không có bạn nữ nào”.

Khi đó:

nA¯=C53=10.

Suy ra nA=nΩnA¯=5610=46( cách).


Câu 46:

Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 3 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 người để làm ban đại diện?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Vì 5 người được chọn không phân biệt nam nữ nên số cách là:

C85=56( cách).


Câu 47:

Tìm x biết 3x + 5 chia hết cho x – 1

Xem đáp án

ĐK: x ℤ.

Ta có: x1x13x3x1.

Đề 3x+5x+1 thì

3x+53x+3x18x1

Suy ra (x – 1) Ư(8) = {1; - 1; 2; -2; 4; -4; 8; - 8}

Hay x {2; 0; 3; -1; 5; -3; 9; -7}


Bắt đầu thi ngay