Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 9)

  • 8743 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức tính số tổ hợp là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Số các tổ hợp chập k của một tập hợp n phần tử, kí hiệu là \(C_n^k\) và được cho bởi công thức: \(C_n^k = \frac{{n!}}{{k\left( {n - k} \right)!}}\).


Câu 2:

Phân tích đa thức thành nhân tử: x8 + x7 + 1.

Xem đáp án

x8 + x7 + 1 = (x8 – x2) + (x7 – x) + x2 + x + 1

= x2(x6 – 1) + x(x6 – 1) + x2 + x + 1

= x(x + 1)(x6 – 1) + (x2 + x + 1)

= x(x + 1)(x3 – 1)(x3 + 1) + (x2 + x + 1)

= x(x + 1)(x – 1)(x3 + 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)

= (x2 + x + 1)[(x3 – x)(x3 + 1) + 1]

= (x2 + x + 1)(x6 – x4 + x3 – x +1).


Câu 3:

Gọi a, b, c lần lượt là ba cạnh của tam giác; ha, hb, hc lần lượt là các đường cao tương ứng với ba cạnh đó và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó. Chứng minh rằng: \(\frac{1}{{{h_a}}} + \frac{1}{{{h_b}}} + \frac{1}{{{h_c}}} = \frac{1}{r}\).

Xem đáp án

Gọi  a, b, c lần lượt là ba cạnh của tam giác; ha, hb, hc lần lượt là các đường cao tương ứng  (ảnh 1)

Ta có:

\(S = \frac{1}{2}a.{h_a} \Rightarrow \frac{1}{{{h_a}}} = \frac{a}{{2S}}\);

\(S = \frac{1}{2}b.{h_b} \Rightarrow \frac{1}{{{h_b}}} = \frac{b}{{2S}}\);

\(S = \frac{1}{2}c.{h_c} \Rightarrow \frac{1}{{{h_c}}} = \frac{c}{{2S}}\).

Do đó: \(\frac{1}{{{h_a}}} + \frac{1}{{{h_b}}} + \frac{1}{{{h_c}}} = \frac{{a + b + c}}{{2S}} = \frac{{2p}}{{2S}} = \frac{p}{S} = \frac{p}{{p.r}} = \frac{1}{r}\).

Hay \(\frac{1}{{{h_a}}} + \frac{1}{{{h_b}}} + \frac{1}{{{h_c}}} = \frac{1}{r}\) (đpcm).


Câu 4:

Phân tích đa thức x5 + x + 1 thành nhân tử.

Xem đáp án

x5 + x + 1 = x5 – x2 + x2 + x + 1

= x2(x3 – 1) + (x2 + x + 1)

= x2(x – 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)

= (x2 + x+ 1)[x2(x – 1) + 1]

= (x2 + x + 1)(x3 – x2 + 1).


Câu 5:

Ông và bà An cùng có 6 đứa con đang lên máy bay theo một hàng dọc. Có bao nhiêu cách xếp hàng khác nhau nếu ông hay bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

• TH1. Ông An đứng ở đầu hàng, bà An đứng ở cuối hàng và 6 người con đứng ở giữa.

Khi đó có tất cả 6! cách sắp xếp.

• TH2. Ông An đứng ở cuối, bà An đứng ở đầu hàng và 6 người con đứng ở giữa.

Khi đó có tất cả 6! cách sắp xếp.

Số cách xếp hàng khác nhau nếu ông hay bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng là:

2 . 6! = 2 . 720 = 1 440 (cách)

Vậy có 1 440 cách cần tìm.


Câu 6:

Tìm số nguyên tố x, y thỏa mãn x2 – 2y2 = 1.

Xem đáp án

Ta có: x2 – 2y2 = 1 x2 = 2y2 + 1; \({y^2} = \frac{{{x^2} - 1}}{2}\).

Suy ra x2 là một số chính phương lẻ, x là số lẻ.

Đặt x = 2k + 1 (k nguyên dương).

Ta có \({y^2} = \frac{{{{\left( {2k + 1} \right)}^2} - 1}}{2} = \frac{{4{k^2} + 4k}}{2} = 2k(k + 1)\)    (*)

Y là một số nguyên tố nên y2 sẽ là một số nguyên dương mà có duy nhất 3 ước là {1; y; y2}.

Từ (*) dễ thấy \({y^2} \vdots 2\) và do y là số nguyên tố nên suy ra y = 2 \( \Rightarrow \)k = 1 \( \Rightarrow \) x = 3.

Vậy x = 3 và y = 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 7:

Tổng tất cả các ước của 4 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Ước của 4 gồm các số: –4; –2; –1; 1; 2; 4.

Tổng các ước của 4 là:

−4 – 2 – 1 + 1 + 2 + 4 = (4 – 4) + (2 – 2) + (1 – 1) = 0.

Vậy tổng các ước của 4 là 0.


Câu 8:

Tìm x, biết: 4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0.

Xem đáp án

4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0

(4x2 – 25) – (2x – 5)(2x + 7) = 0

(2x – 5)(2x + 5) – (2x – 5)(2x + 7) = 0

(2x – 5)(2x + 5 – 2x – 7) = 0

(2x – 5).(–2) = 0

2x – 5 = 0

\(x = \frac{5}{2}\)

Vậy \(x = \frac{5}{2}\).


Câu 9:

Tìm x biết 8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0.

Xem đáp án

8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0

(2x)3 – 3. (2x)2. 1 + 3. 2x . 12 – 13 = 0

(2x – 1)3 = 0

2x – 1 = 0

\(x = \frac{1}{2}\).


Câu 10:

Tìm giá trị y thỏa mãn 49(y – 4)2 – 9(y + 2)2 = 0.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có 49(y – 4)2 − 9(y + 2)2  = 0

 49(y2 − 8y + 16) − (y2 + 4y + 4) = 0

 49y2 − 392y + 784 – 9y2 − 36y − 36 = 0

 40y2 − 428y + 748 = 0 

 4(y2 − 107y + 187) = 0

 4[(10y2 − 22y) − ( 85y − 187)] = 0 

 4[2y(5y − 11) − 17(5y − 11)] = 0

 4(5y − 11)(2y − 17) = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5y - 11 = 0\\2y - 17 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = \frac{{11}}{5}\\y = \frac{{17}}{2}\end{array} \right.\)


Câu 11:

Rút gọn: A = x(5x – 3) – x2(x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x.

Xem đáp án

A = x(5x – 3) – x2(x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x

= 5x2 – 3x – x3 + x2 + x3 – 6x2 – 10 + 3x = −10.


Câu 12:

Cho hai tập hợp khác rỗng: A = (m – 1; 4], B = (−2; 2m + 2), với m ℝ. Xác định m để:

a) A ∩ B = Ø;

b) A B;

c) B A;

d) (A ∩ B) (−1; 3).

Xem đáp án

Với A = (m – 1; 4], B = (−2; 2m + 2) là các tập khác tập rỗng, ta có điều kiện:

\(\left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 5\\m > - 2\end{array} \right.\) −2 < m < 5 (*)

a) Ta có: A ∩ B = Ø m – 1 < 2m + 2 m > −3.

So sánh với điều kiện (*) ta thấy các giá trị m thỏa mãn yêu cầu là: −2 < m < 5.

b) A B \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 \ge - 2\\2m + 2 > 4\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge - 1\\m > 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 1\).

So sánh với điều kiện (*) ta có các giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 1 < m < 5.

c) B A \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 \le - 2\\2m + 2 \ge 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le - 1\\m \le 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m \le 1\).

So sánh với (*) ta thấy các giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán là: −2 < m ≤ −1.

d) (A ∩ B) (−1; 3) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 \ge - 1\\2m + 2 \le 3\end{array} \right. \Leftrightarrow 0 \le m \le \frac{1}{2}\) (*).

Vậy với \(0 \le m \le \frac{1}{2}\) thoản mãn yêu cầu bài toán.


Câu 13:

Phân tích đa thức thành nhân tử: A = ab(a + b) – bc(b + c) + ac (a – c).

Xem đáp án

A = ab(a + b) – bc(b + c) + ac (a – c)

= a2b + ab2 – b2c – bc2 + a2c – ac2

= (a2b + a2c) + (ab2 – ac2) – (b2c + bc2)

= a2(b + c) + a(b2 – c2) – bc(b + c)

= a2(b + c) + a(b + c)(b – c) – bc(b + c)

= (b + c)[a2 + a(b – c) − bc]

= (b + c)(a2 + ab – ac − bc)

= (b + c)[a(a + b) – c (a + b)]

= (b + c)(a + b)(a – c).


Câu 14:

Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của

\(Q = \frac{x}{{x + \sqrt {x + yz} }} + \frac{y}{{y + \sqrt {y + zx} }} + \frac{z}{{z + \sqrt {z + xy} }}\).

Xem đáp án

Ta có: x + yz = x(x + y + z) + yz

= x2 + yz + x(y + z) = A

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

A \( \ge 2x\sqrt {yz} + x\left( {y + z} \right)\left( {{x^2} + yz \ge 2\sqrt {{x^2}yz} } \right)\)\( = x{\left( {\sqrt y + \sqrt z } \right)^2}\).

Hay \(x + yz \ge x{\left( {\sqrt y + \sqrt z } \right)^2}\).

Tương tự ta có: \(y + zx \ge y{\left( {\sqrt z + \sqrt x } \right)^2}\);

\(z + xy \ge z{\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)^2}\).

Khi đó ta có:

\(P \le \frac{x}{{x + \sqrt {x{{\left( {\sqrt y + \sqrt z } \right)}^2}} }} + \frac{y}{{y + \sqrt {y{{\left( {\sqrt z + \sqrt x } \right)}^2}} }} + \frac{z}{{z + \sqrt {z{{\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)}^2}} }}\)

\( = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + \sqrt y + \sqrt z }} + \frac{{\sqrt y }}{{\sqrt y + \sqrt z + \sqrt x }} + \frac{{\sqrt z }}{{\sqrt z + \sqrt x + \sqrt y }}\)

\( = \frac{{\sqrt x + \sqrt y + \sqrt z }}{{\sqrt x + \sqrt y + \sqrt z }} = 1\).

Vậy Pmax = 1 khi \(x = y = z = \frac{1}{3}\).


Câu 15:

Cho tam giác ABC có P là trung điểm của AB và hai điểm M, N thỏa các hệ thức: \(\overrightarrow {MB} - 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \)\(\overrightarrow {NA} + 2\overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 \). Chứng minh rằng 3 điểm M, N, P thẳng hàng.

Xem đáp án

Xét \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {CN} = \overrightarrow {CB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {CA} \)

\( \Rightarrow 3\overrightarrow {MN} = 3\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {CA} \) (1)

Xét \(\overrightarrow {MP} = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {BP} = 2\overrightarrow {CB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {BA} \)

\( = 2\overrightarrow {CB} + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {CA} - \overrightarrow {CB} } \right) = 2\overrightarrow {CB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {CA} - \frac{1}{2}\overrightarrow {CB} \)

\( = \frac{3}{2}\overrightarrow {CB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {CA} \)

\( \Rightarrow 2\overrightarrow {MP} = 3\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {CA} \)

Từ (1) và (2) suy ra \(3\overrightarrow {MN} = 2\overrightarrow {MP} \Leftrightarrow \overrightarrow {MN} = \frac{2}{3}\overrightarrow {MP} \).

Từ đây ta có: \(\overrightarrow {MN} \) cùng phương với \(\overrightarrow {MP} \).

Do đó điểm M, N, P thẳng hàng.


Câu 16:

Phân tích đa thức thành nhân tử: (ab – 1)2 + (a + b)2.

Xem đáp án

(ab – 1)2 + (a + b)2

= a2b2 – 2ab + 1 + a2 + 2ab + b2

= a2b2 + a2 + b2 + 1

= a2(b2 + 1) + (b2 + 1)

= (b2 + 1)(a2 + 1).


Câu 17:

Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 +…+ n(n + 1).

Xem đáp án

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhiên liên tiếp, khi đó ta có:

Gọi a1 = 1. 2 3.a1 = 1. 2. 3 3.a1 = 1. 2. 3 – 0. 1. 2

a2 = 2. 3 3.a2 = 2. 3. 3 3.a2 = 2. 3. 4 – 1. 2. 3

a3 = 3. 4 3.a3 = 3. 3. 4 3.a3 = 3. 4. 5 – 2. 3. 4

an – 1 = (n – 1)n 3. an – 1 = 3(n – 1)n 3.an – 1 = (n – 1)n(n + 1) – (n – 2)(n – 1)n

an = n(n + 1) 3an = 3n(n + 1) 3an = n(n + 1)(n + 2) – (n – 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các hằng đẳng thức, ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)

3A= n(n + 1)(n + 2) \(A = \frac{{n(n + 1)(n + 2)}}{3}\).

Vậy \(A = \frac{{n(n + 1)(n + 2)}}{3}\).


Câu 18:

Khổ giấy A1 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A3?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khổ giấy A1 lớn hơn 4 lần khổ giấy A3.


Câu 19:

Cho hai hàm số y = x2 và y = mx + 4, với m là tham số. Khi m = 3, tìm tọa độ các giao điểm  A, B của hai đồ thị của hai hàm số trên.

Xem đáp án

Ta có phương trình hoành độ giao điểm: x2 = mx + 4

x2 – mx – 4 = 0.

Với m = 3 ta có: x2 – 3m – 4 = 0.

Ta thấy 1 – (−3) – 4 = 0 nên ta có nghiệm của phương trình trên có hai nghiệm là:

x1 = −1 và x2 = 4.

Với x1 = −1 suy ra y1 = 1 \[ \Rightarrow \]A( −1; 1).

Với x2 = 4 suy ra y2 = 16 \[ \Rightarrow \]B(4; 16).

Vậy với m = 3 ta có tọa độ của hai giao điểm là: A( −1; 1); B(4; 16).


Câu 20:

Cho hai tập hợp khác rỗng A = (m – 1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m ℝ. Tìm m để A ∩ B ≠ Ø.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do \(A \ne \emptyset ;\,\,B \ne \emptyset \) ta có điều kiện:

 \(\left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 5\\m > - 2\end{array} \right.\) −2< m < 5        (*)

Để A ∩ B = Ø 2m + 2 ≤ m – 1 m ≤ −3 (không thuộc khoảng (*)).

Do đó không có giá trị nào của m để A ∩ B = Ø.

Vậy với mọi m (−2; 5) thì A ∩ B ≠ Ø.

Vậy A đúng.


Câu 21:

Tìm tất cả số tự nhiên x, y sao cho 2x + 5y là số chính phương.

Xem đáp án

Đặt 2x + 5y = k2, k ℕ (1)

Với y = 0 ta có: 2x + 1 = k2 \( \Rightarrow \) (k – 1)(k + 1) = 2x (2)

Dễ thấy x = 0 không phải là nghiệm của (1)

Với x > 0 thì k2 = 2x + 1 > 1 \( \Rightarrow \) k > 1.


Câu 22:

Một bó hoa 12 bông gồm: 5 hoa hồng, 4 hoa lan còn lại là hoa cúc. Chọn ngẫu nhiên 5 bông hoa. Tính xác suất sao cho chọn đủ ba loại và số cúc không ít hơn 2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số phần tử của không gian mẫu là \(C_{12}^5 = 792\).

Gọi A là biến cố “chọn đủ ba loại hoa và số cúc không ít hơn 2”.

TH1: 2 cúc, 1 hồng, 2 lan có: \(C_3^2.C_5^1.C_4^2 = 90\) (cách chọn).

TH2: 2 cúc, 2 hồng, 1 lan có: \(C_3^2.C_5^2.C_4^1 = 120\) (cách chọn).

TH3: 3 cúc, 1 hồng, 1 lan có: \(C_3^3.C_5^1.C_4^1 = 20\) (cách chọn)

n(A) = 90 + 120 + 20 = 230 ( cách).

Vậy \(P(A) = \frac{{230}}{{792}} = \frac{{115}}{{396}}\).


Câu 23:

Trong khai triển (x – 2)100 = a0 + a1x1 + … + a100x100. Tổng hệ số

a0 + a1 + a2 + … + a100 bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: a0 + a1x1 + … + a100x100 = (x – 2)100      (*)

Với x = 1 thì khi đó (*) trở thành:

a0 + a1 + a2 + … + a100 = (1 – 2)100 = 1100 = 1.


Câu 24:

Tính tổng min và max của hàm số: \[y = \sqrt {2 + x} + \sqrt {2 - x} + 2\sqrt {4 - {x^2}} \].

Xem đáp án

ĐKXĐ: −2 ≤ x ≤ 2.

Đặt \(\sqrt {x + 2}  = a;\sqrt {2 - x} = b\) (a, b ≥ 0).

\( \Rightarrow \) a2 + b2 = 4.

Ta có: y = a + b + 2ab.

• Tìm min:

\(y = \sqrt {{{\left( {a + b} \right)}^2}} + 2ab = \sqrt {{a^2} + {b^2} + 2ab} + 2ab\)\( = \sqrt {4 + 2ab} + ab\).

Vì a, b [0; 2] ab ≥ 0.

\( \Rightarrow \)\[y \ge \sqrt {4 + 0} + 0 \Leftrightarrow y \ge 2\].

Vậy ymin = 2  ab = 0  x = ± 2.

Tìm max:

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

\(ab \le \frac{{{{\left( {a + b} \right)}^2}}}{4} \Rightarrow y \le a + b + \frac{{{{\left( {a + b} \right)}^2}}}{2}\) (1)

Tiếp tục áp dụng bất đẳng thức Cô-si:

a2 + b2 ≥ 2ab 2(a2 + b2) ≥ (a + b)2

(a + b)2 ≤ 8 \( \Rightarrow a + b \le 2\sqrt 2 \) (2)

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow y \le 2\sqrt 2 + \frac{8}{2} = 4 + 2\sqrt 2 \)

Do đó ymax \( = 4 + 2\sqrt 2 \).

Dấu “=” xảy ra khi a = b \( \Leftrightarrow \sqrt {2 + x} = \sqrt {2 - x} \Leftrightarrow x = 0\).

Vậy ymax + ymin =\(2 + 4 + 2\sqrt 2 = 6 + 2\sqrt 2 \).


Câu 25:

Hình lăng trụ có thể có số cạnh nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nếu hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh thì số cạnh đáy của hình lăng trụ là 2n và số cạnh bên là n.

Do đó tổng số cạnh của hình lăng trụ là 3n.

Vậy số cạnh của hình lăng trụ là một số chia hết cho 3.

Suy ra loại các đáp án A, B, C.

Đáp án D đúng vì 2016 chia hết cho 3.


Câu 26:

Phân tích đa thức thành nhân tử x2 + 5x – 6.

Xem đáp án

x2 + 5x – 6 = x2 + 6x – x – 6

= x(x + 6) – (x + 6)

= (x + 6)(x – 1).


Câu 27:

Công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a.

Xem đáp án

Công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là: \(S = {a^2}\frac{{\sqrt 3 }}{4}\).

Trong đó: S là diện tích tam giác đều; a là độ dài cạnh của tam giác.


Câu 28:

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

x

             1                      2                   3                       4              +

 

f’(x)

 

                    0          +         0                 0                     0           +

 Hàm số y = 3f(x + 2) – x3 + 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Ta có: y = 3f(x + 2) – x3 + 3x

y' = 3f '(x + 2) – 3x2 + 3.

Xét −1 < x < 0 ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}1 < x + 2 < 2 \Rightarrow f'(x + 2) > 0\\{x^2} < 1 \Rightarrow {x^2} - 1 < 0\end{array} \right.\]

3f '(x + 2) – 3x2 + 3 > 0 \(\forall x \in (0;\,\,1)\).

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (−1; 0).


Câu 29:

Cho đồ thị hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của phương trình \(f(x) = \frac{1}{2}\) là:

Cho đồ thị hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số nghiệm thực của phương trình \(f(x) = \frac{1}{2}\) chính là số giao điểm của đồ thị hàm số f(x) với đường thẳng \(y = \frac{1}{2}\).

Cho đồ thị hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của  (ảnh 2)

Dựa vào hình trên ta thấy đồ thị hàm số f(x) với đường thẳng \(y = \frac{1}{2}\) có hai giao điểm.

Vậy phương trình f(x) = \(\frac{1}{2}\) có hai nghiệm.


Câu 30:

Tìm số nguyên tố p để p + 2 và p + 10 cũng là số nguyên tố.

Xem đáp án

TH1: p = 2.

Khi đó p + 2 = 4 là hợp số (loại).

TH2: p = 3

Khi đó p + 2 = 5; p + 3 = 13 đều là những số nguyên tố. ( thỏa mãn).

TH3: p > 3.

Khi đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ℕ*)

• p = 3k + 1 \( \Rightarrow \)p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 3) luôn có một ước là 3.

Do đó p = 3k + 1 là hợp số (loại).

• p = 3k + 2 \( \Rightarrow \)p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) luôn có một ước là 3.

Do đó p = 3k + 2 là hợp số (loại).

Vậy ta có một số nguyên tố p = 3 thỏa mãn duy nhất.


Câu 31:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử:  x2 – 2x – 4y2 – 4y.

Xem đáp án

x2 – 2x – 4y2 – 4y = x2 – 4y2 – 2x – 4y

= (x2 – 4y2) – (2x + 4y)

= (x – 2y)(x + 2y) – 2(x + 2y)

= (x + 2y)(x – 2y – 2).


Câu 32:

Một lớp học có 25 học sinh học khá các môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội, 10 học sinh học khá cả môn tự nhiên lẫn môn xã hội, đặc biệt vẫn còn 3 học sinh chưa học khá cả hai nhóm môn ấy. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh chỉ khá đúng một nhóm môn (tự nhiên hoặc xã hội).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số học sinh trong lớp chỉ khá đúng một nhóm môn (tự nhiên hoặc xã hội) là:

25 + 24 – 10 = 39 (học sinh)

Vậy lớp có 39 học sinh chỉ khá đúng một nhóm môn (tự nhiên hoặc xã hội).


Câu 33:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Hai vectơ cùng phương với một vectơ khác \(\overrightarrow 0 \) thì giá của chúng song song hoặc trùng nhau nên hai vectơ này cùng phương với nhau.


Câu 34:

Tổng các góc của hình thang cân là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Tổng các góc của một hình thang cân là 360°.


Câu 35:

Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24.
Xem đáp án

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là x; x + 1; x + 2; x + 3.

Ta có tích 4 số đó là x(x + 1)(x + 2)(x + 3).

• Vì x(x + 1) là tích 2 số liên tiếp nên chia hết cho 2;

• Vì x(x+1)(x+2) là tích 3 số liên tiếp nên chia hết cho 3;

• Vì x(x+1)(x+2)(x+3) là tích 4 số liên tiếp nên chia hết cho 4.

Mà 2 . 3 . 4 = 24 x(x + 1)(x + 2)(x + 3) là bội của 24

Hay x(x + 1)(x + 2)(x + 3) chia hết cho 24.


Câu 36:

Định lý talet trong tam giác.

Xem đáp án

Định lý talet trong tam giác (ảnh 1)

Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

GT

\(\Delta ABC\), B’C’ // BC (B’ AB, C’ AC).

KL

\(\frac{{AB'}}{{AB}} = \frac{{AC'}}{{AC}}\); \(\frac{{AB'}}{{B'B}} = \frac{{AC'}}{{C'C}}\); \(\frac{{B'B}}{{AB}} = \frac{{C'C}}{{AC}}\).


Câu 37:

Cho hàm số bậc nhất y = (2m – 1)x + m – 1 (d). Tìm m để khoảng cách từ O(0; 0) đến (d) là \(\sqrt 3 \).

Xem đáp án

Ta có y = (2m – 1)x + m – 1 (d).

Điều kiện 2m – 1 ≠ 0 \(m \ne \frac{1}{2}\).

Gọi A là giao điểm của (d) và Ox \( \Rightarrow A\left( {\frac{{ - m + 1}}{{2m - 1}};0} \right)\).

Gọi B là giao điểm của (d) và Oy nên B(0; m – 1).

Gọi H là chân đường cao kẻ từ O xuống (d).

Để khoảng cách từ O đến (d) bằng \(\sqrt 3 \) thì \(OH = \sqrt 3 \).

Khi đó \(OA = \left| {\frac{{ - m + 1}}{{2m - 1}}} \right|\); OB = |m – 1|.

Xét \(\Delta \)OAB vuông tại O, đường cao AH có:

\(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{3} = \frac{1}{{{{\left( {\frac{{ - m + 1}}{{2m - 1}}} \right)}^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {m - 1} \right)}^2}}}\) (điều kiện: m ≠ 1).

\( \Leftrightarrow \frac{1}{3} = \frac{{{{\left( {2m - 1} \right)}^2}}}{{{{\left( {m - 1} \right)}^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {m - 1} \right)}^2}}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{3} = \frac{{4{m^2} - 4m + 1 + 1}}{{{m^2} - 2m + 1}}\)

m2 – 2m + 1 = 12m2 – 12m + 6

11m2 – 10m + 5 = 0

\(11\left( {{m^2} - 2\frac{5}{{11}}m + \frac{{25}}{{121}}} \right) = \frac{{30}}{{11}} = 0\)

\[ \Leftrightarrow 11{\left( {m - \frac{5}{{11}}} \right)^2} + \frac{{30}}{{11}} = 0\] (vô nghiệm).

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn khoảng cách từ O đến (d) bằng \(\sqrt 3 \).


Câu 38:

Tìm x biết:

\(\frac{1}{3}x + \frac{2}{5}\left( {x + 1} \right) = 0\).

Xem đáp án

\(\frac{1}{3}x + \frac{2}{5}\left( {x + 1} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{3}x + \frac{2}{5}x + \frac{2}{5} = 0\)

\( \Leftrightarrow x\left( {\frac{1}{3} + \frac{2}{5}} \right) + \frac{2}{5} = 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{11}}{{15}}x + \frac{2}{5} = 0\)

\( \Leftrightarrow x = \frac{{ - 6}}{{11}}\).

Vậy \(x = \frac{{ - 6}}{{11}}\).


Câu 39:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 16x – m4x+1 + 5m2 – 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đặt t = 4x (t > 0). Phương trình đã cho trở thành

t2 – 4mt + 5m2 – 45 = 0 (*)

Với mỗi nghiệm t > 0 của phương trình (*) sẽ tương ứng với duy nhất một nghiệm x của phương trình ban đầu. Do đó, yêu cầu bài toán tương đương phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt.

Khi đó: \(\left\{ \begin{array}{l}\Delta ' > 0\\S > 0\\P > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - {m^2} + 45 > 0\\4m > 0\\5{m^2} - 45 > 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3\sqrt 5 < m < 3\sqrt 5 \\m > 0\\\left[ \begin{array}{l}m < - 3\\m > 3\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow 3 < m < 3\sqrt 5 \)

Do m ℤ nên m {4; 5; 6}.

Vậy S = 4 + 5 + 6 = 15.


Câu 40:

Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} + 2{x^2} + 3x - 4\) trên [−4; 0] lần lượt M và m. Giá trị của M + m bằng:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} + 2{x^2} + 3x - 4\) xác định và liên tục trên [−4; 0].

y’ = x2 + 4x + 3, y’ = 0 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = - 3\end{array} \right.\)

Ta có: f(0) = −4; f(−1) \( = \frac{{ - 16}}{3}\); f(−3) = −4; \(f( - 4) = \frac{{ - 16}}{3}\).

Vậy M = −4, \(m = \frac{{ - 16}}{3}\) nên \(M + n = - \frac{{28}}{3}\).


Câu 41:

Rút gọn biểu thức: 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 5(x2 – 3).

Xem đáp án

3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 5(x2 – 3)

= 3x2 – 6x – 5x + 5x2 – 5x2 + 15

= 3x2 – 11x + 15.


Câu 42:

Phân tích đa thức x2 – 2x – 15.

Xem đáp án

Ta có: x2 – 2x – 15 = x2 – 5x + 3x – 15

= (x2 + 3x) – (5x + 15) = x(x + 3) – 5(x + 3)

= (x + 3)(x – 5).


Câu 43:

Cho hai số a, b thỏa mãn điều kiện a + b = 1.

Chứng minh a3 + b3 + ab \( \ge \frac{1}{2}\).

Xem đáp án

Ta có: a3 + b3 + ab = (a + b)3 – 3ab(a + b) + ab

= 1 – 3ab + ab (do a + b = 1)

= 1 – 2ab = 1 – 2a( 1 – a)

= 2a2 – 2a + 1 =\(2\left( {{a^2} - a + \frac{1}{4}} \right) + \frac{1}{2}\)

\( = 2{\left( {a - \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{1}{2} \ge \frac{1}{2}\).

Vậy \({a^3} + {b^3} + ab \ge \frac{1}{2}\) (đpcm).


Câu 44:

Người ta muốn xây một cái bể chứa nước dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích \(\frac{{500}}{3}\) m3. Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là 500 000 đồng/m3. Nếu biết xác định kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất, chi phí thấp nhất đó là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi các yếu tố như hình vẽ, diện tích phần phải xây của bể là phần xung quanh và đáy.

\(\left\{ \begin{array}{l}V = 2{x^3}.h = \frac{{500}}{3}\\S = 2{x^2} + 6xh\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow S = 2{x^2} + \frac{{500}}{x} = 2{x^2} + \frac{{250}}{x} + \frac{{250}}{x}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

S ≥ \(3.\sqrt[3]{{2{x^2}.\frac{{250}}{x}.\frac{{250}}{x}}} = 3.50 = 150\)

Vậy số chi phí thấp nhất là: 150 . 500 000 = 75 000 000 (đồng).


Câu 45:

Một liên đoàn bóng rổ có 10 đội, mỗi đội đấu với mỗi đội khác 2 lần, một lần ở sân nhà và một lần ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Cứ hai đội nếu đá cả lượt đi và lượt về thì có 2 trận đấu diễn ra.

Vậy có tất cả: \(2.C_{10}^2 = 90\) (trận).


Câu 46:

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(A = 11 - \sqrt {{x^2} + 7x + 4} \).

Xem đáp án

Ta có: \(A = 11 - \sqrt {{{\left( {x + \frac{7}{2}} \right)}^2} - \frac{{25}}{4}} \le 11\) ( do \(\sqrt {{{\left( {x + \frac{7}{2}} \right)}^2} - \frac{{25}}{4}} \ge 0\))

Đẳng thức xảy ra khi \({\left( {x + \frac{7}{2}} \right)^2} = \frac{{25}}{4} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = - 6\end{array} \right.\)

Vậy Amax = 11.


Câu 47:

Cho các vecto \(\overrightarrow a ;\overrightarrow b \ne 0\). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Nếu 2 vecto \(\overrightarrow a \); \(\overrightarrow b \) cùng phương thì \(\left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right)\) = 180° hoặc \(\left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right) = 0^\circ \).

\( \Leftrightarrow \cos \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right) = - 1\) hoặc \(\cos \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right) = 1\)

\( \Leftrightarrow \left| {\cos \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right)} \right| = 1\)

Ta có: \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.\cos \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right)\)

\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow a .\overrightarrow b } \right| = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.\cos \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right) = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.1 = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|\).

Vậy D là đáp án đúng.


Câu 48:

Chứng minh n3 – n chia hết cho 3 với mọi số nguyên n.

Xem đáp án

Ta có n3 – n = n(n2 – 1) = n(n + 1)(n – 1)

Vì n(n + 1)(n – 1) là tích ba số nguyên liên tiếp nên \(n(n + 1)(n - 1)\,\, \vdots \,\,3\).

Vậy \(({n^3} - n)\,\, \vdots \,\,3\) (đpcm).


Câu 49:

Tìm x biết: (x – 5)(x – 4) – (x + 1)(x – 2) = 7.
Xem đáp án

(x – 5)(x – 4) – (x + 1)(x – 2) = 7

x2 – 9x + 20 – (x2 – x – 2) = 7

−8x + 22 = 7

8x = 15\[ \Leftrightarrow x = \frac{{15}}{8}\]

Vậy \(x = \frac{{15}}{8}\).


Bắt đầu thi ngay