IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 10)

  • 11323 lượt thi

  • 56 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm A = [–1; 3], B = [m; m + 5]. Tìm m để A giao B khác rỗng.
Xem đáp án

Lời giải

Để A ∩ B = Ø

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m + 5 < - 1\\m > 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m < - 6\\m > 3\end{array} \right. \Leftrightarrow - 6 \le m \le 3\)

Vậy để A giao B bằng rỗng thì –6 ≤ m ≤ 3.


Câu 2:

Để có hình chiếu vuông góc các tia chiếu phải như thế nào đối với mặt phẳng hình chiếu?
Xem đáp án

Lời giải
Đáp án đúng là: C

Để có hình chiếu vuông góc các tia chiếu phải xiên góc hoặc vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.


Câu 3:

Hình chiếu vuông góc là hình biểu diễn thu được từ phép chiếu?
Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Hình chiếu vuông góc là hình biểu diễn thu được từ phép chiếu song song.

Câu 4:

Cho đường thẳng mx + (2 – 3m)y + m – 1= 0 (d)

a) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua.

b) Tìm m để khoảng cách từ gốc O đến đường thẳng (d) lớn nhất.

Xem đáp án

Lời giải

a) Gọi I (x0; y0) là điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với điểm m nên ta có: mx0 + (2 – 3m)y0 + m – 1 = 0 \(\forall m\)

m(x0 – 3y­0 + 1) + 2y0 – 1 = 0 \(\forall m\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} - 3{y_0} + 1 = 0\\2{y_0} - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} = \frac{1}{2}\\{y_0} = \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

\(I\left( {\frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\).

b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên đường thẳng (d).

Ta có: OH ≤ OI nên OH lớn nhất bằng OI khi và chỉ khi H ≡ I hay OI (d). Đường thẳng qua O có phương trình u = ax do \(I\left( {\frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right) \in OI \Rightarrow \frac{1}{2} = \frac{1}{2}a\).

Suy ra a = 1.

Do đó OI: y = x.

Đường thẳng (d) được viết lại như sau:

mx + (2 – 3m)y + m – 1 = 0

(2 – 3m)y = –mx + 1 – m

• Nếu \(m = \frac{2}{3}\) thì đường thẳng (d): \(x - \frac{1}{2} = 0\) song song với trục Oy nên khoảng cách từ O đến (d) là \(\frac{1}{2}\).

• Nếu \(m \ne \frac{2}{3}\) đường thẳng (d) có thể viết lại \(y = \frac{m}{{3m - 2}}x + \frac{{m - 1}}{{3m - 2}}\).

Điều kiện để (d) vuông góc với OI là: \(\frac{m}{{3m - 2}}.1 = - 1\)

\( \Leftrightarrow m = 2 - 3m \Leftrightarrow m = \frac{1}{2}\).

Khi đó \(OI = \sqrt {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2}} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\).

Vậy \(m = \frac{1}{2}\) thỏa mãn yêu cẩu bài toán.

Câu 5:

Công ty Bao bì Dược cần sản xuất 3 loại hộp giấy: đựng thuốc B1, đựng cao Sao vàng và đựng "Quy sâm đại bổ hoàn". Để sản xuất các loại hộp này, công ty dùng các tấm bìa có kích thước giống nhau. Mỗi tấm bìa có hai cách cắt khác nhau. Cách thứ nhất cắt được 3 hộp B1, một hộp cao Sao vàng và 6 hộp Quy sâm. Cách thứ hai cắt được 2 hộp B1, 3 hộp cao Sao vàng và 1 hộp Quy sâm. Theo kế hoạch, số hộp Quy sâm phải có là 900 hộp, số hộp B1 tối thiểu là 900 hộp, số hộp cao sao vàng tối thiểu là 1000 hộp. Cần phương án sao cho tổng số tấm bìa phải dùng là ít nhất?
Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Gọi x ≥ 0, y ≥ 0 lần lượt là số tấm bìa cắt theo cách thứ nhất, thứ hai.

Bài toán đưa đến tìm x ≥ 0, y ≥ 0 thỏa mãn hệ:

\(\left\{ \begin{array}{l}3x + 2y \ge 900\\x + 3y \ge 1000\\6x + y = 900\end{array} \right.\) sao cho L = x + y nhỏ nhất.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các đường thẳng:

(d): 3x + 2y – 900 = 0;

(d’): x + 3y – 1 000 = 0;

(∆): 6x + y – 900 = 0.

Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) nửa đường thẳng BC nằm trong phần tô màu trên hình vẽ.

Media VietJack

Suy ra L = x + y nhỏ nhất đạt được tại điểm B.

Khi đó, L(x; y) = L(100; 300).


Câu 6:

Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AO, OB, CD.

a) Chứng minh: AMNB là hình thang cân;

b) Chứng minh: MNPD là hình bình hành;

c) Chứng minh: DM vuông góc AN.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Vì MN là đường trung bình của ∆OAB nên MN // AB.

Suy ra AM = NB = \(\frac{1}{2}OA = \frac{1}{2}OB\).

Do đó tứ giác MNBA là hình thang cân.

b) Ta có MN // AB nên MN // DP

Do đó MN = \(\frac{1}{2}AB = \frac{1}{2}DC = DP\).

Vậy tứ giác MNPD là hình bình hành.

c) Xét ∆DMB có MO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao.

Suy ra DMB là tam giác cân.

Do đó \(\widehat {MBD} = \widehat {MDB}\)       (1)

Dễ thấy: ∆OAN = ∆OBM suy ra \(\widehat {MBO} = \widehat {OAN}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {OAN} = \widehat {MDB}\).

\(\widehat {DNP} = \widehat {MDB}\) (hai góc so le trong)

Suy ra \(\widehat {DNP} = \widehat {OAN}\).

Xét ∆OAN có \(\widehat {OAN} + \widehat {ONA} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {DNP} + \widehat {ONA} = 90^\circ \)\( \Rightarrow \)NP\( \bot \)AN.

Mà DM // ND suy ra DM\( \bot \)AN.

Câu 7:

Cho ∆ABC nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm O, đường kính BC lần lượt cắt AB, AC tại M và N; BM và CN giao nhau tại H, AH cắt BC tại K.

a) Chứng minh: AK BC.

b) Chứng minh: AM . AB = AN . AC.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Do N (O) \(ON = \frac{1}{2}BC\) BN AC;

M (O) \[MO = \frac{1}{2}BC\] MC AB.

H là giao điểm của đường cao

AH BC

AK BC.

b) Xét ∆ANB và ∆AMC có

\[\widehat {BAC}\]là góc chung

\[\widehat {ANB} = \widehat {AMC}\](= 90°)

Do đó ∆ANB ∆AMC (g.g).

Suy ra \[\frac{{AN}}{{AB}} = \frac{{AM}}{{AC}}\] (các cạnh tương ứng tỉ lệ).

Vậy AM . AB = AN. AC (đpcm).


Câu 8:

Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt cạnh AC, AB lần lượt tại D và E. H là giao điểm của BD và CE, K là giao điểm của DE và AH, F là giao điểm của AH và BC. M là trung điểmcủa AH. Chứng minh MD2 = MK . MF.
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Ta có \[\widehat {BDC} = \widehat {BEC}\] = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

BD và CE là đường cao của ∆ABC mà BD và CE cắt nhau tại H nên H là trực tâm của ∆ABC.

Suy ra  AH BC hay\[\widehat {AFB} = \widehat {ADB}\]= 90°.

Do đó, đỉnh D, F cùng nhìn A, B dưới góc 90°.

Suy ra tứ giác ABFD nội tiếp \[\widehat {ABD} = \widehat {AFD}\] (góc nội tiếp cùng chắn cung AD).

Lại có ∆ADH vuông tại D; M là trung điểm của AH.

DM là đường trung tuyến ứng cạnh huyền

DM = AM

\[\widehat {MAD} = \widehat {MDA}\]

Mà OD = OC nên ∆ODC cân suy ra \[\widehat {OCD} = \widehat {ODC}\]

Do đó \[\widehat {OCD} = \widehat {MAD} = \widehat {MDA} + \widehat {ODC}\].

Do AFBC \[\widehat {MAD} + \widehat {ODC} = 90^\circ \]

\[\widehat {MDA} + \widehat {ODC} = 90^\circ \] \[\widehat {MDO} = 90^\circ \] MD là tiếp tuyến của (O)

\[\widehat {ABF} + \widehat {MDE}\] (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây chắn cung
ED)
.
\[\widehat {AFD} + \widehat {MDE}\] MDK ∆MFD (g.g).

\[\frac{{MD}}{{MF}} = \frac{{MK}}{{MD}}\] MD2 = MK . MF.


Câu 9:

Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, gọi E là điểm đối xứng với H qua AC.

a) Chứng minh rằng D đối xứng với E qua A.

b) Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?

c) Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao?

d) Chứng minh rằng BC = BD + CE.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Vì D đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 
nên AH = AD        (1) 
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 
nên AH = AE         (2) 
Từ (1) và (2)
AD = AE (3) 

Mặt khác: \[\widehat {DBA} = \widehat {BAH}\]; \[\widehat {HAC} = \widehat {CAE}\]

\[\widehat {BAH} = \widehat {HAC}\] = 90°
Do đó
\[\widehat {DAB} + \widehat {BAH} + \widehat {HAC} + \widehat {CAE}\] = 180° 
Tức là ba điểm D, A, E thẳng hàng      (4) 

Từ (3) và (4) suy ra D và E đối xứng với nhau qua A. 
b) ∆ DHE có HA là trung tuyến và
\[HA = \frac{1}{2}DE\] nên ∆DHE vuông tại H. 
c)
Ta có: ∆ADB = ∆AHB (c.c.c) 
Suy ra
\[\widehat {ADB} = \widehat {AHB}\] = 90° 
Tương tự có
\[\widehat {AEC}\] = 90°
BD // CE (cùng vuông góc với DE) 
Nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE
.

Do đó tứ giác BAEC là hình thang vuông. 
d) Do AB là đường trung trực của DH nên BD = BH          (5) 
Do AC là đường trung trực của EH nên CE = CH   (6) 
Cộng vế với vế của (5) và (6) ta suy ra BD + CE = BH + CH.
Hay BD + CE = BC.


Câu 10:

Trước 12 giờ trưa là bao nhiêu phút, nếu trước đó 9 phút, số phút này gấp hai lần số phút sau 10 giờ sáng?
Xem đáp án

Lời giải

12 giờ trưa là: 12 . 60 = 720 phút (tính từ 0 giờ).

10 giờ sáng là: 10 . 60 = 600 phút (tính từ 0 giờ).

Gọi a là số cần tìm.

Khi đó: 720 – x – 9 = 600 + 2x 
711 – x = 600 + 2x 

2x + x = 711 600

3x = 111

x = 37.


Câu 11:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(5; −3) và B(4; 6). Tính tích vô hướng \[\overrightarrow {AO} \,.\,\overrightarrow {OB} \]
Xem đáp án

Lời giải

Ta có gốc tọa độ O(0; 0)

Nên \[\overrightarrow {AO} = \left( {5;--\,3} \right)\], \[\overrightarrow {OB} = \left( {--\,4;--\,6} \right)\]

\[\overrightarrow {AO} .\overrightarrow {OB} \] = 5 . (– 4) + (–3) . (–6) = –2.


Câu 12:

Cho A(0; 3), B(4; 0), C(–2; –5). Tính \(\overrightarrow {AB} \,\,.\,\,\overrightarrow {BC} \).
Xem đáp án

Lời giải

\[\overrightarrow {AB} = (4; - 3) = ({x_1};{x_2})\]

\[\overrightarrow {BC} = ( - 6; - 5) = ({y_1};{y_2})\]

\[ \Rightarrow \overrightarrow {AB} \,.\,\overrightarrow {BC} = {x_1}\,.\,{y_1} + {x_2}.{y_2} = 4\,.\,( - \,6) + ( - \,3)\,.\,( - \,5) = - \,9\].


Câu 13:

Tìm bội và ước của các số sau:
a) Tìm các bội của 3
.
b) Tìm các ước của –15
.
c) Tìm các bội của –3
.
d) Tìm các ước của 15
.
Xem đáp án

Lời giải

a) Các bội của 3 là:
B(3) = {0; 3; –3; 6; –6; 9; –9 ; ...}
.
b) Các ước của 15 là:
Ư(–15) = {1; –1; 3; –3; 5; –5; 15; –15}
.
c) Các bội của –3 là:
B(–3)= {0; 3; –3; 6; –6; 9; –9 ;...}
.
d) Các ước của 15 là:
Ư(15) = {1; –1; 3; –3; 5; –5; 15; –15}
.


Câu 14:

Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai cánh cửa phụ hai bên như hình vẽ. Biết chiều cao cổng parabol là 4 m còn kích thước cửa ở giữa là 3 m × 4 m. Hãy tính khoảng cách giữa hai điểm A và B.
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Đỉnh G có tọa độ (0; 4) nên a . 02 + b . 0 + c = 4

Do đó c = 4.

Điểm D có tọa độ (2; 3) nên a . 22 + b . 2 + 4 = 3

4a + 2b = −14 (1)

Điểm C có tọa độ (–2; 3) nên a . (−2)2 + b . (−2) + 4 = 3

4a – 2b = −14 (2)

Từ (1) và (2) suy ra a = – 0,25; b = 0.

Khi đó parabol có dạng y = −0,25 . x2 + 4

Điểm A và B có tung độ y = 0

−0,25 . x2 + 4 = 0

x = 4 hoặc x = – 4

Suy ra điểm B có tọa độ (4; 0) và điểm A có tọa độ (– 4; 0).

Vậy khoảng cách giữa hai điểm A và B là 8.


Câu 16:

Phân tích nhân tử bằng cách nhóm x3 + 2x2 – 5x – 10.
Xem đáp án

Lời giải

Nhóm hai số hạng đầu tiên và hai số hạng cuối.

(x3 + 2x2) − 5x − 10

Đưa ước số chung lớn nhất (ƯCLN) từ từng nhóm ra ngoài.

x2(x + 2) − 5(x + 2)

Phân tích đa thức thành thừa số bằng cách đưa ước số chung lớn nhất ra ngoài, ta được: 

x2(x + 2) − 5(x + 2) = (x + 2)(x2 − 5)

Vậy x3 + 2x2 – 5x – 10 = (x + 2)(x2 − 5).


Câu 17:

Với đoạn thẳng AB và góc α (0o < α < 180o) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn \[\widehat {AMB}\] = α. Cung α có vị trí như thế nào so với đoạn AB
Xem đáp án

Lời giải

Với đoạn thẳng AB và góc α (0o < α < 180o) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn \[\widehat {AMB}\] = α là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB.

Hai cung chứa góc α nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB. Hai điểm A, B được coi là thuộc quỹ tích.


Câu 18:

Ba xe xuất phát cùng một lúc từ ba điểm A, B, C (B nằm giữa A và C) cùng chuyển động theo chiều từ A đến C. Trong đó AB = 10 km, BC = 5 km. Vận tốc của ba xe lần lượt là v1 = 50 km/h, v2 = 30 km/h, v3 = 20 km/h. Hỏi sau bao lâu thì xe thứ hai ở chính giữa xe thứ nhất và xe thứ ba? Khi đó xe thứ hai đi được quãng đường là bao nhiêu?
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Gọi t là thời gian đi của ba xe.

Chọn mốc O tại A

Chiều Ox là chiều từ A đến C

x1 = 50t

x2 = 10 +30t

x3 = 15 + 20t

Xe thứ hai ở chính giữa khi: \[{x_2} = \frac{{{x_1} + {x_3} & }}{2}\]

2(10 + 30t) = 50t +15 +20t

t = 0,5 (h)

Quãng đường xe thứ hai đi được là:

s2 = v2 . t = 30 . 0,5 = 15 (km)

Vậy xe thứ hai đi được quãng đường là 15 km.


Câu 19:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm điểm M thuộc trục hoành để khoảng cách từ đó đến điểm N(–1; 4) bằng \[2\sqrt 5 \].
Xem đáp án

Lời giải

Ta có M Ox nên M(m; 0) và M = (–1 m; 4).

Theo giả thiết

\[MN = 2\sqrt 5 \Leftrightarrow \]\[\left| {\overrightarrow {MN} } \right| = 2\sqrt 5 \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( { - 1 - m} \right)}^2} + {4^2}} = 2\]

\[ \Leftrightarrow {\left( {1 + m} \right)^2} + 16 = 20 \Leftrightarrow {m^2} + 2m - 3 = 0\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 1 \Rightarrow M(1;\,\,0)\\m = - 3 \Rightarrow M( - 3;\,\,0)\end{array} \right.\].


Câu 20:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

B = 2(x4 + y4 + z4) – (x2 + y2 + z2)2 – 2(x2 + y2 + z2)(x + y + z)2 + (x + y + z)4.

Xem đáp án

Lời giải

Đặt x4 + y4 + z4 = a; x2 + y2 + z2 = b; x + y + z = c.

Khi đó 2(x4 + y4 + z4) – (x2 + y2 + z2)2 – 2(x2 + y2 + z2)(x + y + z)2 + (x + y + z)4

= 2a – b2 –2bc2 + c4

= 2a – 2b2 + b2 – 2bc2 + c4

= 2(a – b2) + (b + c2)2.

Ta có 2(a – b2) = 2[x4 + y4 + z4 – (x2 + y2 + z2)2]

= 2[x4 + y4 + z4 – x4 – y4 – z4 – 2x2y2 – 2y2z2 – 2z2x2]

= 2 . (–2)(x2y2 + y2z2 + z2x2)

= – 4(x2y2 + y2z2 + z2x2).

Lại có (b + c2)2 = [(x2 + y2 + z2) + (x + y + z)2]2

= [(x2 + y2 + z2) – (x2 + y2 + z2) – 2(xy + yz + zx)]2

= 4(xy + yz + zx)2

Suy ra 2(a – b2) + (b + c2)2

= – 4(x2y2 + y2z2 + z2x2) + 4(xy + yz + zx)2

= 8xyz(x + y + z).


Câu 21:

Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn cùng phía đối với AB. Từ điểm M trên đường tròn (M khác A; B) vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt Ax và By lần lượt tại C và D.
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

OC là tia phân giác của \[\widehat {AOM}\];

OD và tia phân giác của \[\widehat {BOM}\].

Khi đó, OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù \[\widehat {AOM}\] và \[\widehat {BOM}\].

Do đó OC OD.

Vậy \[\widehat {COD} = 90^\circ \] (đpcm)

b) Ta có: AC = CM, BD = DM nên AC . BD = CM . MD.

Xét ΔCOD vuông tại O, ta có:

CM . MD = OM2 = R2 (R là bán kính đường tròn O).

Vậy AC . BD = R2 (không đổi).


Câu 22:

Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') tiếp xúc ngoài tại A (R > R'). Vẽ dây AM của đường tròn (O) và dây AN của đường tròn (O') sao cho AM AN. Gọi BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (O) và (O') với B thuộc (O) và C thuộc (O').

a) Chứng minh ba đường thẳng MN, BC và OO' đồng quy.

b) Xác định vị trí của M và N để tứ giác MNOO' có diện tích lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Ta có:

\({\widehat O_1} = 180^\circ - 2{\widehat A_1}\)

\({\widehat {O'}_1} = 2{\widehat A_2} = 2\left( {90^\circ - {{\widehat A}_1}} \right) = 180^\circ - 2{\widehat A_1}\)

Do đó: \({\widehat O_1} = {\widehat {O'}_1} \Rightarrow OM\;{\rm{//}}\;O'N\).

Gọi P là giao điểm của MN và OO'.

Ta có: \(\frac{{PO'}}{{PO}} = \frac{{O'N}}{{OM}} = \frac{{R'}}{R}\).

Gọi P' là giao điểm của BC và OO'.

Vì OB // O'C nên \(\frac{{P'O'}}{{P'O}} = \frac{{O'C}}{{OB}} = \frac{{R'}}{R}\).

Suy ra P' ≡ P.

b) Từ O' kẻ O'H ^ MO. Khi đó:

\({S_{OMNO'}} = \frac{{\left( {O'N + OM} \right).O'H}}{2} = \frac{{\left( {R' + R} \right).O'H}}{2}\)

\( \le \frac{{\left( {R' + R} \right).O'O}}{2} = \frac{{{{\left( {R' + R} \right)}^2}}}{2}\).

Dấu=” xảy ra khi và chỉ khi O'H = O'O hay H ≡ O

Û O'O ^ MO hoặc O'O ^ NO'.

Vậy tứ giác MNO'O có diện tích lớn nhất là \(\frac{{{{\left( {R' + R} \right)}^2}}}{2}\) Û O'O ^ MO.


Câu 23:

Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi.
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Dự đoán : Quỹ tích điểm I là cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC.

* Chứng minh :

Phần thuận : Chứng minh mọi điểm I thỏa mãn điều kiện trên đều thuộc cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC.

I thuộc cung chứa góc 135º dựng trên đoạn thẳng BC.

Phần đảo: Chứng minh mọi điểm I thuộc cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC, đều có tam giác ABC thỏa mãn điều kiện.

+ Lấy I trên cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC.

+ Kẻ tia Bx sao cho BI là phân giác của \(\widehat {ABC}\).

+ Kẻ tia Cy sao cho CI là phân giác của \[\widehat {ACB}\].

+ Bx cắt Cy tại A.

Khi đó I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC.

Vậy ΔABC vuông tại A thỏa mãn đề bài.

Kết luận: Quỹ tích điểm I là toàn bộ cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC (khác B và C).


Câu 24:

Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là phân giác trong của ∆AHC.

a) Chứng minh ∆ BAD là tam giác cân;

b) Cho BC = 25 cm, HD = 6 cm. Tính AB.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Ta có \[\widehat {BDA} = 90^\circ - {\widehat A_2}\] ; \[{\widehat A_1} = {\widehat A_2}\].

Suy ra \[\widehat {BAD} = \widehat {BDA}\].

Do đó ∆BAD cân tại B.

b) Ta có BH . BC = AB2

(x – 6) . 25 = x2 x2 − 25x + 150 = 0

x = 10 hoặc x = 15.

Vậy AB = 10 cm hoặc AB = 15 cm. 


Câu 25:

Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c = 3.

Tìm giá trị lớn nhất của P = a2 + b2 + c2 + 3\[\sqrt {abc} \].

Xem đáp án

Lời giải

Ta có \[P \le \sqrt {{a^2} + 2\sqrt a ab + 2{b^2}} + \sqrt {{b^2} + 2\sqrt 2 bc + 2{c^2}} + \sqrt {{c^2} + 2\sqrt 2 ca + 2{a^2}} \]

\[P \le \sqrt {{{\left( {a + \sqrt 2 b} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {b + \sqrt 2 c} \right)}^2}}  + \sqrt {{{\left( {c + \sqrt 2 a} \right)}^2}} \]

\[P \le {\left( {1 + \sqrt 2 } \right)^2}\left( {a + b + c} \right) = 1 + \sqrt 2 \]

Dấu "=" xảy ra khi (a; b; c) = (0; 0; 1) và các hoán vị.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là \[1 + \sqrt 2 \] khi (a; b; c) = (0; 0; 1) và các hoán vị.


Câu 26:

Cho ∆ABC. Biết AB = 8; AC = 9; BC = 11. M là trung điểm của BC, N là điểm trên đoạn AC sao cho AN = x (0 < x < 9). Hãy khai triển \[\overrightarrow {MN} \].
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Ta có \[\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {CN} = \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} + \frac{{9 - x}}{9}\overrightarrow {CA} \]\[ = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} } \right) + \frac{{x - 9}}{9}\overrightarrow {AC} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} + \left( { - \frac{1}{2} + \frac{x}{9}} \right)\overrightarrow {AC} \].


Câu 27:

Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AH. Từ H kẻ HF vuông góc với AB (F AB) và kẻ HE vói AC (E AC).

a) Chứng minh: \[\widehat {AFE} = \widehat {ACB}\].

b) Hai đường thẳng EF và BC cắt nhau tại M. Chứng minh ME . MF = MB . MC.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Xét (O) có ΔABC nội tiếp BC là đường kính.

Do đó ΔABC vuông tại A.

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao nên AH . BC = AB . AC.

Xét ∆MAB và ∆MCA có

\[\widehat M\] chung

\[\widehat {MAB} = \widehat {MCA}\] (cùng chắn ).

Do đó ∆MAB đồng dạng ∆MCA (g.g).

Suy ra \[\frac{{MA}}{{MC}} = \frac{{MB}}{{MA}}\].

Vậy MA2 = MB . MC.


Câu 28:

Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).

a) Chứng minh rằng: OA BC.

b) Vẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD song song với AO.

c) Tính độ dài các cạnh của ∆ ABC; Biết OB = 2 cm, OA = 4 cm.

Xem đáp án

Lời giải      

Media VietJack

a) Vì AB, AC là các tiếp tuyến của (O) nên AB = AC nên ΔABC cân tại A.

Ta có AO là đường phân giác của góc \[\widehat {BAC}\] của tam giác cân ABC nên AO cũng là đường cao.

Suy ra OA BC (tính chất của tam giác cân).

b) Gọi I là giao điểm của AO với BC.

Ta có ΔIBA = ΔICA (cạnh huyền - góc nhọn).

Suy ra IB = IC (hai cạnh tương ứng).

Trong ΔBCD có: IB = ID; OC = OD.

 Suy ra OI là đường trung bình của ΔBCD.

Nên OI // BD hay AO// BD.

Vậy AO // BD (đpcm).

c) Vì AB là tiếp tuyến của (O) với B là tiếp điểm nên AB OB và AB = AC.

Do đó ΔOAB vuông tại B.

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông OAB, ta có:

AO2 = AB2 + BO2

AB= AO2 – BO2 = 42 – 22 = 12

AB = \[\sqrt {12} \] = \[2\sqrt 3 \] (cm)

Trong tam giác vuông OAB ta có

sin\[\widehat {OAB}\] = \[\frac{{OA}}{{OB}}\] = \[\frac{2}{4}\] = \[\frac{1}{2}\]

\[\widehat {OAB}\] = 30°  \[\widehat {BAC}\] = 2\[\widehat {OAB}\] = 2 . 30° = 60°

Xét ∆ABC cân tại A có \[\widehat A = 60^\circ \] nên ΔABC là tam giác đều.

Do đó AB = BC = CA = \[2\sqrt 3 \] (cm).


Câu 29:

Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm).

a) Chứng minh rằng OA MN.

b) Vẽ đường kính NC. Chứng minh rằng MC // AO.

c) Tính độ dài các cạnh của ∆AMN biết OM = 3 cm, OA = 5 cm.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Ta có: AN = AM (tính chất tiếp tuyến)

Suy ra ∆AMN cân tại A

Mặt khác, OA là tia phân giác cũng là đường cao

Do đó OA  MN (đpcm).

b) Đặt H là giao điểm của MN và AO.

Ta có MH = HN (OA  MN nên H là trung điểm MN).

Mà CO = CN = R.

Suy ra OH là đường trung bình của ∆MNC.

Do đó OH // MC hay MC // OA (đpcm).

c) Ta có OM = ON = R nên ON = 3 cm.

Ta có: ON2 + AN2 = AO2 (theo định lý Py-ta-go)

Suy ra AN2 = AO2 – ON2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16 

 AN = \[\sqrt {16} \] = 4 (cm)

Ta có: AO.HN = AN.NO (hệ thức lượng trong tam giác vuông).

Suy ra 5HN = 4 . 3 = 12  HN = \[\frac{{12}}{5}\] = 2,4 (cm).

Ta có MN = 2HN = 2 . 2,4 = 4,8 (H là trung điểm MN).

Vậy AM = AN = 4 cm; MN = 4,8 cm.


Câu 30:

Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AC, AB. Kẻ các đường thẳng DD' // OA, EE' // OB, FF' // OC. Chứng minh các đường thẳng DD', EE', FF' đồng quy.
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Gọi (Q) là đường thẳng Ơ-le, H là trực tâm, K là trung điểm AH, M là giao AH và BC.

Suy ra M, K, D (Q) 
Gọi P là đầu thứ hai đường kính qua A. 
Suy ra CP // BH (cùng AC), BP // CH (cùng AB)

Nên BPCH là hình bình hành 
Do đó HP cắt BC tại trung điểm BC, tức HP đi qua D OD là đường trung bình của ∆PAH OD = \[\frac{{AH}}{2}\] = AK 
AODK là hình bình hành DK // AO DD' trùng với DK 
Do đó DK là đường kính của (Q), tức DD' đi qua tâm đường thẳng
Euler 

Vậy nên EE', FF' cũng đi qua tâm đường thẳng Euler.


Câu 31:

Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông cạnh a góc giữa mặt phẳng (D'AB) và mặt phẳng (ABB'A') bằng 30°. Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D'.
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Ta có \[\left\{ \begin{array}{l}\left( {ABB'A'} \right) \cap \left( {D'AB} \right) = AB\\\left( {ABB'A'} \right) \bot AB\end{array} \right.\] nên góc giữa mặt phẳng (ABB’A’) là góc giữa AD’ và AA’ hay \[\widehat {A'AD}\] = 30°

Suy ra \[AA' = \frac{{A'D'}}{{\tan 30^\circ }} = a\sqrt 3 \]

Ta có \[{S_{ABCD}} = a.a = {a^2}\].

Vậy thể tích hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' là:

VABCD.A’B’C’D’ = AA’ . SABCD = \[{a^2}\,.\,a\sqrt 3 = {a^3}\sqrt 3 \] (đvtt).

Vậy thể tích hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' \[{a^3}\sqrt 3 \] (đvtt).


Câu 32:

Tính sin6°° .cos 12° .cos24°.cos 48°.
Xem đáp án

Lời giải

Đặt A = sin6°.cos12°.cos24°.cos48°
Suy ra A. cos6° = sin6°.cos6°.cos12°.cos24°.cos48°
= \[\frac{1}{2}\]sin12°.cos12°.cos24°.cos48°
= \[\frac{1}{4}\]sin24°.cos24°.cos48° = \[\frac{1}{8}\]sin48°.cos48°

\[ = \frac{1}{{16}}sin96^\circ = \]\[\frac{1}{{16}}cos6^\circ \].

Do đó \[A = \frac{1}{{16}}\].


Câu 33:

Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác trong của góc B cắt AC tại D và cho biết AB = 15cm, BC = 10cm. Khi đó AD = ?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Media VietJack

Vì BD là đường phân giác của \(\widehat {ABC}\) nên \(\frac{{AD}}{{DC}} = \frac{{AB}}{{BC}}\).

Suy ra \(\frac{{AD}}{{DC + AD}} = \frac{{AB}}{{BC + AB}}\) (theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Do đó \(\frac{{AD}}{{AC}} = \frac{{AB}}{{BC + AB}}\).

Mà tam giác ABC cân tại A nên AC = AB = 15 cm.


Câu 34:

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến AB đến (O) (B là tiếp điểm). Vẽ BE là đường kính của (O). Dựng đường cao BC của ∆OAB, tia BC cắt (O) tại D (D khác B).

a) Chừng minh AD là tiếp tuyến của (O) và OA // DE.

b) Gọi F là giao điểm của AE và (O) (F khác E). Chứng minh AE . AF = AC . AO.

c) Gọi G là giao điểm của BF và ED, H là giao điểm của AE và BD, I là giao điểm của AB và DE. Chứng minh GH // AB và AB = AI.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Ta có: OB = OD (= R) nên ∆ODB cân tại O.

Mà OC là đường cao của ∆ODB.

Nên OC cũng là đường phân giác của ∆ODB.

 \[\widehat {BOC} = \widehat {COD}\] hay \[\widehat {BOA} = \widehat {AOD}\].

Xét ∆ABO và ∆ADO có:

OB = OD (= R)

\[\widehat {BOA} = \widehat {AOD}\] (chứng minh trên)

Cạnh OA chung

Do đó ∆ABO = ∆ADO (c.g.c)

Suy ra \[\widehat {ABO} = \widehat {ADO} = 90^\circ \].

Do đó AD là tiếp tuyến của (O).

Ta có: \[\widehat {DEB} = \frac{1}{2}\] sđ  (1)

Lại có: \[\widehat {BOD}\] = sđ

\[\widehat {BOA}\] = \[\frac{1}{2}\]\[\widehat {BOD}\]

Nên \[\widehat {BOA}\] = \[\frac{1}{2}\]          (2)

Từ (1) và (2) suy ra \[\widehat {BOA} = \widehat {DEO}\].

Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị nên OA // DE.

b) Vì F thuộc đường tròn đường kính BE nên \[\widehat {BFE} = 90^\circ \]

Xét ∆ABE vuông tại B có: BF là đường cao

Suy ra AE . AF = AB2

Chứng minh tương tự, ta có: AC . AO = AD2.

Mà AB = AD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Do đó AB2 = AD2

Suy ra: AE . AF = AC.AO.

c) Vì D thuộc đường tròn đường kính BE nên \[\widehat {BDE} = 90^\circ \].

Ta có: BD là đường cao của ∆BGE; EF là đường cao của ∆BGE.

Mà BD, EF cắt nhau tại H.

Do đó H là trực tâm của ∆BGE.

Suy ra: GH BE; AB BE

Nên GH // AB.

Xét ∆BIE có: BO = EO (= R); AO // EI (AO // DE).

Do đó AB = AI.


Câu 35:

Cho ba điểm A(– 4; 0), B(0; 3) C(2; 1).

a) Xác định tọa độ \[\overrightarrow u = 2\overrightarrow {AC} \;--\overrightarrow {AB} \].

b) Tìm điểm M sao cho MA + 2MB + 3MC = 0.

Xem đáp án

Lời giải

a) Ta có \[\overrightarrow {AB} = \left( {4;\,\,3} \right);\,\,\overrightarrow {AC} = \left( {6;\,\,1} \right)\]

Suy ra \[2\overrightarrow {AC} = \left( {12;\,\,2} \right)\]

Do đó \[\overrightarrow u = \left( {12 - 4;\,\,2 - 3} \right) = \left( {8;\,\, - 1} \right)\].

b) Ta có \[M\left( {x;\,\,y} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {MA} = \left( { - \,4 - x;\,\, - y} \right)\\\overrightarrow {MB} = \left( { - \,x;\,\,3 - y} \right)\\\overrightarrow {MC} = \left( {2 - x;\,\,1 - y} \right)\end{array} \right.\]

Khi đó \[\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 3\overrightarrow {MC} = \left( {2 - 6x;\,\,9 - 6y} \right)\]

\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}2 - 6x = 0\\9 - 6y = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{3}\\y = \frac{3}{2}\end{array} \right.\].

Do đó \[M\left( {\frac{1}{3};\,\,\frac{3}{2}} \right)\].


Câu 36:

Cho ∆ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của điểm M qua điểm I.

a) Tứ giác AMCK là hình gì?

b) Tứ giác AKMB là hình gì?

c) Có trường hợp nào của ∆ABC để tứ giác AKMB là hình thoi không? Vì sao?

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Áp dụng tính chất của ∆ cân cho DABC ta có: AM  MC và BM = MC

I là trung điểm của AC và K đối xứng với M qua I nên tứ giác AMCK  là hình bình hành.

Lại có MK = AC (= 2MI).

Do đó, tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

b) Vì tứ giác AMCK là hình chữ nhật (theo câu a).

Do đó AK // MC và AK = MC = MB.

Vậy tứ giác AKMB là hình bình hành.

c) Nếu tứ giác AKMB là hình thoi thì BA = AK = KM = MB.

 DMBA cân tại B nên \[\widehat {BAM} = \widehat {AMB}\] = 90° (vô lí).

Vậy không có trường hợp nào của DABC để AKMB là hình thoi.


Câu 37:

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \[P = \frac{{{x^2}}}{{\left( {{x^4} + {x^2} + 1} \right)}}\].
Xem đáp án

Lời giải

Với x = 0, ta có: P = 0

Với x ≠ 0, ta có:

\[P = \frac{{{x^2}}}{{{x^4} + {x^2} + 1}} = \frac{1}{{{x^2} + \frac{1}{{{x^2}}} + 1}} \le \frac{1}{{2 + 1}} = \frac{1}{3}\]

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P bằng \[\frac{1}{3}\] khi x = ± 1.


Câu 38:

Số nguyên tố là gì và cách nhận biết?
Xem đáp án

Lời giải

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn.

Nói cách khác: Số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó. Các số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là số nguyên tố được gọi là hợp số.


Câu 39:

Cho các số sau: 77; 79; 121; 61. Hãy chỉ ra đâu là số nguyên tố, đâu là hợp số. Vì sao?
Xem đáp án

Lời giải

Các số nguyên tố là: 79 và 61. Vì 79 chỉ có 2 ước là 1 và 79 và 61 chỉ có 2 ước là 1 và 61.

Các hợp số là: 77 và 121. Vì 77  7 và 121 11 nên 77 và 121 có nhiều hơn 2 ước là 1 và chính nó.


Câu 40:

Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn sao cho AC > BC. Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với dây AC ở H. Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt tia OH ở D. BD cắt đường tròn tâm O ở E.

a) Chứng minh HA = HC.
b)
Biết \[\widehat {DCO} = 90^\circ \]. Chứng minh OH . DO = DE . DB.

c) Trên tia đối của EA lấy F sao cho E là trung điểm AF. Từ F vẽ đường thẳng AD vuông góc ở K; KF cắt BC ở M. Chứng minh MK = MF.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Vì A, C (O); OH AC H là trung điểm của AC HA = HC

Do AH = HC, DO AC DO là đường trung trực của AC

b) Vì \[\widehat {DCO}\] = 90°, CH DO DC2 = DH . DO

Mà ∆DCE ∆DBC (g.g).

Suy ra DE . DB = DC2

Do đó DH . DO = DE . DB.

c) Ta có E là trung điểm AF, H là trung điểm AC là đường trung bình.

tứ giác ADEH nội tiếp do \[\widehat {DEA} = \widehat {DHA} = 90^\circ \].

Lại có \[\widehat {FED} = \widehat {CBA} = \widehat {DOA}\] \[\widehat {DAO} = \widehat {FCE}\] = 90°

Mặt khác: FK // AB \[\widehat {FMC} = \widehat {MBA} = \widehat {FEC}\]

\[\widehat {EMF} + \widehat {EFC}\] = 90° \[\widehat {EFM}\] = 90° EM // AK.

Do đó M là trung điểm của KF (E là trung điểm của AC).


Câu 41:

Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để sau 2 lần gieo kết quả như nhau.
Xem đáp án

Lời giải

Không gian mẫu: 36.

Số biến cố thỏa mãn: (11), (22), (33), (44), (55), (66) tổng cộng 6 biến cố.

Xác suất: \[P = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\].


Câu 42:

Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 1 lần. Tính xác xác suất của biến cố ''Số chấm xuất hiện chia hết cho 2''.
Xem đáp án

Lời giải

Gọi T là biến cố "Số chấm xuất hiện chia hết cho 2".

Khi đó, không gian mẫu: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6} = 6.

Biến cố của T là số chấm chia hết cho 2: ΩT = {2; 4; 6} = 3.

Vậy xác suất của biến cố T là: P(T) = \[\frac{{{\Omega _T}}}{\Omega } = \frac{1}{2}\].


Câu 43:

Cho ∆ ABC vuông tại A AB = 3 cm, AC = 4 cm.

a) Giải ∆ABC.

b) Gọi I là trung điểm của BC, vẽ AH BC. Tính AH, AI.

c) Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AI. Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt xy tại điểm M, đường thẳng vuông góc với BC tại C cắt xy tại điểm N. Chứng minh \[MB\,\,.\,NC = \frac{{B{C^2}}}{4}\].

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC vuông tại A, ta có:

BC = \[\sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = 5\] (cm)

sin\[\widehat B\] = \[\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{4}{5}\] \[\widehat B \approx 53^\circ \]

\[\widehat C = 90^\circ - \widehat B = 37^\circ \]

b) Vì AI là trung tuyến ứng ch BC nên AI = \[\frac{1}{2}\]BC = 2,5 (cm)

AH. BC = AB . AC AH = \[\frac{{AB.AC}}{{BC}} = \frac{{12}}{5}\](cm)

c) Xét ∆AMI và ∆BMI có:

IA = IB

\[\widehat {IAM} = \widehat {IAM} = 90^\circ \]

IM chung

Do đó ∆AMI = ∆BMI (cạnh huyền – góc vuông)

Suy ra \[\left\{ \begin{array}{l}MA = MB\\\widehat {AIM} = \widehat {BIM}\end{array} \right.\]  (các cạnh và các góc tương ứng).

Do đó IN là phân giác của \[\widehat {AIC}\].

Do \[\widehat {AIB} + \widehat {AIC}\]= 180° nên IM IN.

Suy ra ∆IMN vuông tại I.

Mà IA MN

Do đó MB . NC = AM . AN = IA2 = \[{\left( {\frac{{BC}}{2}} \right)^2} = \frac{{B{C^2}}}{4}\]


Câu 44:

Số nào chia cho 6 để đc số nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau.
Xem đáp án

Lời giải

Số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là 1023.

Gọi số cần tìm là a.

Ta có: a : 6 = 1023

a = 6 . 1023 = 6138

Vậy số nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau chia hết cho 6 là 6138.


Câu 45:

Tìm số nhỏ nhất và số lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 6.
Xem đáp án

Lời giải

Số nhỏ nhất có 4 chữ số chia hết cho 6 là 1 002.

Số lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 6 là 9 002.


Câu 46:

Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và \[\widehat A = 60^\circ \]. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC và AD.

a) Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao?

b) Tam giác DEC là tam giác gì? Vì sao?

c) Tính số đo\[\widehat {AED}\]?

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Ta có \[\left\{ \begin{array}{l}BC = 2AD = 2AB = 2AE = 2FD\\BC = 2BE = 2EC\end{array} \right.\]

Suy ra AB = BE = EC = CD = FD = AF

Tứ giác ECFD có \[\left\{ \begin{array}{l}FD//EC\\FD = EC\end{array} \right.\]

Do đó tứ giác ECFD là hình bình hành.

b) ∆ DEC có: \[\left\{ \begin{array}{l}DC = EC\\\widehat A = \widehat C = 60^\circ \end{array} \right.\] ∆ DEC là ∆ đều

c) Ta có: tứ giác ABEF là hình bình hành nên AB // FE  \[\widehat {AEF} = \widehat {EAB}\]          (1)

• Xét ∆AFE có AF = FE nên ∆AFE là tam giác cân.

Do đó \[\widehat {FAE} = \widehat {FEA}\] (2)

Từ (1) và (2)  suy ra \[\widehat {BAE} = \widehat {EAF} = \widehat {FEA} = \frac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ \].

• Xét ∆FED có \[\left\{ \begin{array}{l}FD = DC = DE\\\widehat {FDE} = 60^\circ \end{array} \right.\]  nên ∆FED là tam giác đều.

Suy ra \[\widehat {FDE} = \widehat {DEF} = \widehat {EFD} = \frac{{180^\circ }}{3} = 60^\circ \].

Ta có \[\widehat {AED} = \widehat {AEF} + \widehat {FED} = 30^\circ + 60^\circ = 90^\circ \]


Câu 47:

Cho số thực x, y thỏa mãn: \[x - \sqrt {x + 6} = \sqrt {y + 6} - y\].

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = x + y.

Xem đáp án

Lời giải

Ta có x + y = \[\sqrt {x + 6} + \sqrt {x + 6} \] ≥ 0 x + y ≥ 0

\[x + y = \sqrt {x + 6} + \sqrt {y + 6} \le \sqrt {2\left( {x + y + 12} \right)} \]

\[ \Rightarrow {\left( {x + y} \right)^2} \le 2\left( {x + y + 12} \right)\]

\[ \Rightarrow (x + y + 4)(x + y - 6) \le 0\]

x + y ≤6 (do x + y + 4 > 0)

Do đó Pmax = 6 khi x = y = 3

Lại có \[x + y = \sqrt {x + 6} + \sqrt {y + 6} \]

\[ \Rightarrow {(x + y)^2} = x + y + 12 + 2\sqrt {(x + 6)(y + 6)} \ge x + y + 12\]

\[ \Rightarrow {(x + y)^2} - (x + y) - 12 \ge 0\]

\[ \Rightarrow (x + y + 3)(x + y - 4) \ge 0\]

\[ \Rightarrow x + y - 4 \ge 0\]

\[ \Rightarrow x + y \ge 4\]

Pmin = 4 khi (x; y) = (–6; 10) và hoán vị.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P bằng 6 khi x = y = 3 và giá trị nhỏ nhất bằng 4 khi (x; y) = (–6; 10) và hoán vị.


Câu 48:

Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo (không vuông góc), I và K lần lượt là trung điểm của BC và CD. Gọi M và N theo thứ tự là điểm đối xứng của điểm O qua tâm I và K.

a) Chứng minh rằng tứ giác BMND là hình bình hành.

b) Với điều kiện nào của hai đường chéo AC và BD thì tứ giác BMND là hình chữ nhật?

c) Chứng minh ba điểm M, C, N thẳng hàng.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Ta có \[\left\{ \begin{array}{l}BH = HC\\MH = HO\end{array} \right.\]

Suy ra tứ giác BMND là hình bình hành

Do đó \[\left\{ \begin{array}{l}BM\parallel OC\\BM = OC\end{array} \right.\] (1)

Tương tự, tứ giác OCND là hình bình hành.

Suy ra \[\left\{ \begin{array}{l}DN\parallel OC\\DN = OC\end{array} \right.\] (2)

Từ (1) và (2) suy ra \[\left\{ \begin{array}{l}BM\parallel DN\\BM = OC = DN\end{array} \right.\]

Do đó tứ giác BMND là hình bình hành.

b) Ta có BMND là hình bình hành (câu a) trở thành hình chữ nhật thì BM // AC.

Vậy để BMND là hình chữ nhật thì BM // AC

c) Vì BMCO là hình bình hành nên MC // BD (3)

Và BMND là hình bình hành nên MN // BD (4)

Từ (3) và (4) suy ra M, N, C thẳng hàng (theo tiên đề Ơ–clit).

Câu 49:

Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AD, O là trung điểm AC, điểm E đối xứng với điểm D qua điểm O.

a) Chứng minh tứ giác AECD là hình chữ nhật.

b) Gọi I là trung điểm AD, Chứng minh I là trung điểm BE.

Xem đáp án

Lời giải:

Media VietJack

a) Vì O là trung điểm AC nên O là trung điểm của DE (E đối D qua O).

Suy ra AECD là hình bình hành (định nghĩa hình bình hành).

\[\widehat {ADC}\] = 90° (AD  BC).

Do đó AECD là hình chữ nhật.

b) Vì AECD là hình chữ nhật (chứng minh trên).

Nên AE = CD và AE // CD (tính chất hình bình hành).

Mà DC = BD (D trung điểm BC do AD  BC, ΔABC cân tại A).

Do đó: AE // BD (B  CD), AE = BD.

Suy ra AEDB là hình bình hành (định nghĩa hình bình hành)

Mà I là trung điểm AD nên I là trung điểm BE (tính chất hình bình hành).

Câu 50:

Hãy cho biết có bao nhiêu số thập phân có 1 chữ số ở phần thập phân mà lớn hơn 8 và nhỏ hơn 10.
Xem đáp án

Lời giải

Số thập phân có 1 chữ số ở phần thập phân lớn hơn 8 và nhở hơn 10 là 8,1; 8,2; 8,3; ...; 9,9 có số số là: 99 – 81 + 1 = 19 (số).


Câu 51:

Hãy cho biết có bao nhiêu số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân lớn hơn 12,5 và nhỏ hơn 13,4.
Xem đáp án

Lời giải

Các số thập phân sẽ bắt đầu từ 12,51 đến 13,39.

Từ 12,51 đến 13 ta sẽ loại trừ :12,6; 12,7; 12,8; 12,9; 13.

Vậy sẽ có dãy số sau: 12,51; 12,52; ...; 12,59; 12,61;...; 12,99.

Từ 12,51 đến 12,59 có 9 số.

Vậy từ 12,51 đến 12,99 có số số là:

(9 – 5 + 1) . 9 = 45 (số).

Từ 13,01 đến 13,39 ta làm tương tự

(3 – 0 + 1) . 9 = 36 (số).

Vậy có số số thập phân thỏa mãn là: 45 + 36 = 81 (số).


Câu 52:

Giải phương trình sau: \[sin\left( {2x + 20^\circ } \right) = \frac{{ - \sqrt 3 }}{2}\].
Xem đáp án

Lời giải

Ta có \[sin\left( {2x + 20^\circ } \right) = \frac{{ - \sqrt 3 }}{2}\]

\[ \Leftrightarrow \sin (2x + 20^\circ ) = \sin ( - 60^\circ )\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 20^\circ = - 60^\circ + k\,.\,360^\circ \\2x + 20^\circ = 180^\circ + 60^\circ + k\,.\,360^\circ \end{array} \right.\,\,(k \in \mathbb{Z})\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = - 80^\circ + k\,.\,360^\circ \\2x = 220^\circ + k\,.\,360^\circ \end{array} \right.\,\,(k \in \mathbb{Z})\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 40^\circ + k\,.\,180^\circ \\x = 110^\circ + k\,.\,180^\circ \end{array} \right.\,\,(k \in \mathbb{Z})\]


Câu 53:

Hệ số tự do là gì? Giá trị và ký hiệu như thế nào?
Xem đáp án

Lời giải:

Hệ số tự do là số hạng không chứa biến.

Giá trị của đa thức f(x) tại x = a được kí hiệu là f(a) có được bằng cách thay x = a vào đa thức f(x) rồi thu gọn lại.


Câu 54:

Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM, CN vuông với nhau và có BC = 3, \[\widehat {BAC} = 30^\circ \]. Tính SΔABC.
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Gọi G là giao điểm của hai đường trung tuyến BM và CN.

Khi đó, G là trọng tâm tam giác ABC.

Áp dụng công thức đường trung tuyến:

\[B{M^2} = \frac{{{c^2} + {a^2}}}{2} - \frac{{{b^2}}}{4}\]

\[C{N^2} = \frac{{{a^2} + {b^2}}}{2} - \frac{{{c^2}}}{4}\]

\[B{G^2} = \frac{4}{9}B{M^2} = \frac{2}{9}({c^2} + {a^2}) - 19{b^2}\]

\[N{G^2} = \frac{1}{9}C{N^2} = \frac{1}{{18}}({a^2} + {b^2}) - \frac{1}{{36}}{c^2}\]

Theo công thức Py-ta-go, ta có: BN2 = BG2 + NG2

Áp dụng công thức cos, ta có:

\[\frac{{{c^2}}}{4} = \frac{2}{9}({c^2} + {a^2}) - \frac{1}{9}{b^2} + \frac{1}{{18}}({a^2} + {b^2}) - \frac{1}{{36}}{c^2} = 45\]

\[{a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\cos A = {b^2} + {c^2} - \sqrt 3 bc\].

Diện tích tam giác ABC là:

\[{S_{ABC}} = \frac{1}{2}bc.sin\widehat A = \frac{1}{2}.12\sqrt 3 .sin30 = 3\sqrt 3 \] (đvdt).


Câu 55:

Cho ∆ ABC, M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AC. lấy điểm E đối xứng với điểm M qua điểm N. Chứng minh:

a) Tứ giác AECM là hình bình hành.

b) Tứ giác AEMB là hình bình hình.

c) Tứ giác AECB là hình thang.

d) Tìm điều kiện của ∆ABC để hình bình hành AECM là hình chữ nhật.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Tứ giác AECM có 2 đường chéo AC và EM cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Tứ giác AECM là hình bình hành

b) Do tứ giác AECM là hình bình hành AE // CM

AE = CM mà CM = BM (M là trung điểm BC)

AE = BM

+) AE // CM mà M BC BC // AE và BM // AE

+) Tứ giác AEMB có:

AE = BM

AE // BM

Tứ giác AEMB là hình bình hành

c) Tứ giác AECB có AE // BC Tứ giác AECB là hình thang

d) Để hình bình hành AECM là hình chữ nhật

Thì \[\widehat {AMC}\] = 90°  AM là đường cao ΔABC

Mà AM cũng là đường trung tuyến

ΔABC cân tại A

Vậy để hình bình hành AECM là hình chữ nhật thì ΔABC cân ở A


Câu 56:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = \[ - \frac{1}{2}\]x2 và đường thẳng (d) y = mx + m – 3(với m là tham số).

a) Khi m = –1, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P).

b) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P)cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn hệ thức x12 + x22 = 14.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Phương trình hoành độ giao điểm:

\[ - \frac{1}{2}{x^2} = mx + m - 3 \Leftrightarrow {x^2} + 2mx + 2m - 6 = 0\] (1)

Khi m = −1, phương trình (1) trở thành:

\[{x^2} - 2x - 8 = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4 \Rightarrow y = - 8\\x = - 2 \Rightarrow y = - 2\end{array} \right.\]

Vậy (d) cắt (P) tại 2 điểm có tọa độ là (4; –8); (–2; 2)

b) Ta có \[\Delta \prime = {m^2} - 2m + 6 = {(m + 1)^2} + 5 > 0;\forall m\].

Do đó m = −1 có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Hay (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m.

Theo hệ thức Vi-et: \[\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - 2m\\{x_1}{x_2} = 2m - 6\end{array} \right.\]

\[x_1^2 + x_2^2 = 14 \Leftrightarrow {({x_1} + {x_2})^2} - 2{x_1}{x_2} = 14\]

\[ \Leftrightarrow 4{m^2} - 2(2m - 6) = 14\]

\[ \Leftrightarrow 4{m^2} - 4m - 2 = 0 \Rightarrow m = \frac{{1 \pm \sqrt 3 }}{2}\].


Bắt đầu thi ngay