- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 16)
-
11768 lượt thi
-
63 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số y = (2 – m)x + m + 1 (với m là tham số và m ≠ 2) có đồ thị là đường thẳng d.
a) Khi m = 0, hãy vẽ d trên trục tọa độ Oxy.
b) Tìm m để d cắt đường thẳng y = 2x – 5 tại điểm có hoành độ bằng 2.
c) Tìm m để d cùng với các trục tọa độ Ox, Oy tạo thành một tam giác có diện tích bẳng 2.
Lời giải
a) Khi m = 0 thì d có dạng y = 2x + 1
Bảng giá trị:
x |
–1 |
0 |
1 |
y |
–1 |
1 |
3 |
Ta có đường thẳng d đi qua hai điểm A(0; 1) và \({\rm{B}}\left( {\frac{{ - 1}}{2};0} \right)\)
b) Thay x = 2 vào y = 2x – 5 ta có
y = 2 . 2 – 5 = – 1
Thay x = 2, y = – 1 vào d ta có
– 1 = (2 – m). 2 + m + 1
⇔ – 1 = 4 – 2m + m + 1
⇔ m = 6 (thỏa mãn)
Khi m = 6 thì d có dạng y = – 4x + 7 cắt đường thẳng y = 2x – 5
Vậy m = 6 thì d cắt đường thẳng y = 2x – 5 tại điểm có hoành độ bẳng 2.
c) Vì m ≠ 2 nên d cắt Ox tại điểm \({\rm{C}}\left( {\frac{{m + 1}}{{m - 2}};0} \right)\) và cắt Oy tại điểm D(0; m + 1)
Ta có SCOD = \(\frac{1}{2}\left| {\frac{{m + 1}}{{m - 2}}} \right|\left| {m + 1} \right|\)= 2
⇔ (m + 1)2 = 4\(\left| {{\rm{m}} - 2} \right|\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\left( {m + 1} \right)^2} = 4(m - 2)\\{\left( {m + 1} \right)^2} = 4(2 - m)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{m^2} + 2m + 1 = 4m - 8\\{m^2} + 2m + 1 = 8 - 4m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{m^2} - 2m + 9 = 0\\{m^2} + 6m - 7 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{m^2} - 2m + 9 = 0\\(m - 1)(m + 7) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = - 7\end{array} \right.\)(thỏa mãn)
Vậy m = 1 hoặc m = – 7 thì d cùng với các trục tọa độ Ox, Oy tạo thành một tam giác có diện tích bẳng 2.Câu 2:
Cho hai đường thẳng (d1): y = 2x + 5 và (d2): y = (m + 1)x + m – 1
Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm của tung độ bằng 1.
Lời giải
Thay y = 1 vào (d1): y = 2x + 5 ta có
1 = 2x + 5 ⇔ x = – 2
Thay x = – 2, y = 1 vào (d2) ta có
Vậy với m = – 4 thì hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 1.
Câu 3:
Lời giải
Gọi d là đường thẳng qua H(0; 4) và song song với trục Ox
Vì d // Ox nên phương trình đường thẳng d có dạng y = b (b ≠ 0)
Vì H(0; 4) thuốc đường thẳng d
Nên b = 4
Suy ra (d): y = 4
Phương trình hoành độ giao điểm của d và y = –2x là
–2x = 4 ⇔ x = –2
Suy ra y = 4
Do đó A(–2; 4)
Phương trình hoành độ giao điểm của d và y = x là x = 4
Suy ra y = 4
Do đó B(4; 4)
Vậy A(–2; 4) và B(4; 4).
Câu 4:
Lời giải
Đường thẳng (d) song song với trục Ox và đi qua điểm K(0; 2) nên nó là đường thẳng y = 2
Đường thẳng y = 2 cắt đường thẳng (1) tại A nên điểm A có tung độ bằng 2
Thay y = 2 vào phương trình y = – 2x ta được x = – 1
Vậy điểm A(– 1; 2)
Đường thẳng y = 2 cắt đường thẳng (2) tại B nên điểm B có tung độ bằng 2
Thay y = 2 vào phương trình y = 0,5x ta được x = 4
Vậy điểm B(4; 2).
Câu 5:
Lời giải
Ta có N = 1 + 11 + 111 +....+ 11...1
Suy ra \({\rm{N = }}\frac{1}{9}\left( {\frac{{{{10}^{n + 1}} - 10}}{9} - n} \right)\)
Vậy \({\rm{N = }}\frac{1}{9}\left( {\frac{{{{10}^{n + 1}} - 10}}{9} - n} \right)\).
Câu 6:
Tính tổng sau:
A = 1 + 11 + 111 + 1111 + ... + 11...1 (10 chữ số 1)
Lời giải
\(A = 1 + 11 + 111 + 1111 + ... + 11...1\) (10 chữ số 1)
\(9A = 9 + 99 + 999 + 9999 + ... + 99...9\) (10 chữ số 9)
\(9A = \left( {10 - 1} \right) + \left( {{{10}^2} - 1} \right) + \left( {{{10}^3} - 1} \right) + ... + \left( {{{10}^{10}} - 1} \right)\)
\(9A = \frac{{10.\left( {1 - {{10}^{10}}} \right)}}{{1 - 10}} - 10\)
\(9A = \frac{{{{10}^{11}} - 10}}{9} - 10\)
\(9A = \frac{{{{10}^{11}} - 100}}{9}\)
\(A = \frac{{{{10}^{11}} - 100}}{{81}}\)
A = 1 234 567 900
Vậy A = 1 234 567 900.
Câu 7:
Lời giải
a) Xét tam giác ABK có I là trung điểm của AB, H là trung điểm của BK
Do đó HI là đường trung bình
Suy ra HI // AK
Xét tứ giác AKHD có HI // AK, AD // HK
Suy ra AKHD là hình bình hành
Vậy AKHD là hình bình hành
b) Vì AKHD là hình bình hành (chứng minh câu a)
Nên AD = HK
Mà BH = HK (giả thiết)
Suy ra AD = BH
Vì AH ⊥ BC nên \(\widehat {AHB} = 90^\circ \)
Xét tứ giác AHBD có AD = BH, AD // BH (chứng minh trên)
Suy ra AHBD là hình bình hành
Mà \(\widehat {AHB} = 90^\circ \)
Suy ra AHBD là hình chữ nhật
Vậy AHBD là hình chữ nhật
c) Để hình chữ nhật AHBD là hình vuông thì AH = BH
⟺ Tam giác ABK vuông tại A (vì AH = BH = HK)
⟺ K ≡ C (vì tam giác ABC vuông tại A)
⟺ H là trung điểm của BC
⟺ tam giác ABC cân tại A
Vậy tam giác ABC vuông cân thì AHBD là hình vuông
d) Xét tứ giác ABMK có hai đường chéo AM và BK cắt nhau tại trung điểm H của mỗi đường
Suy ra ABMK là hình bình hành
Suy ra AB // MK
Mà AB ⊥ AC
Do đó MK ⊥ AC
Xét tam giác AMC có MK, CH là hai đường cao
MK cắt CH tại K
Suy ra K là trực tâm tam giác AMC
Do đó AK ⊥ MC
Vậy AK ⊥ MC.
Câu 8:
Lời giải
Gọi M là trung điểm của AC, N là giao điểm của IM và AB
Xét tam giác AHC có I là trung điểm của AH, M là trung điểm của AC
Suy ra IM là đường trung bình
Do đó IM // HC
Hay MN // BC
Ta có AH ⊥ BC, CD ⊥ BC nên AH // CD
Xét tam giác BCD có HI // CD
Suy ra \(\frac{{IB}}{{I{\rm{D}}}} = \frac{{HB}}{{HC}}\) (1)
Xét tam giác ABC có MN // BC (chứng minh trên)
Suy ra \(\frac{{IN}}{{HB}} = \frac{{AI}}{{HA}} = \frac{{IM}}{{HC}}\)
Hay \(\frac{{IN}}{{IM}} = \frac{{HB}}{{HC}}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{{IB}}{{I{\rm{D}}}} = \frac{{IN}}{{IM}}\)
Xét tam giác DIM có \(\frac{{IB}}{{I{\rm{D}}}} = \frac{{IN}}{{IM}}\)
Suy ra BN // DM (định lí Thales đảo)
Mà BN ⊥ AC nên DM ⊥ AC
Xét tam giác ADC có DM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
Suy ra tam giác ADC cân tại D
Do đó DA = DC
Vậy DA = DC.
Câu 9:
Lời giải
Tập xác định D = R
Bảng biến thiên :
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) = y = – x2 – 4x + 1 là một parabol (P):
– Có đỉnh S với hoành độ xS = – 2, tung độ yS = 5;
– Có trục đối xứng là đường thẳng x = – 2 (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);
– Bề lõm quay xuống dưới vì a = – 2 < 0;
– Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 1);
– Ngoài ra, đồ thị hàm số y = f(x) còn đi qua hai điểm (– 1; 4) và (– 4; 1)
Ta vẽ được đồ thị như hình dưới:
Câu 10:
Cho tam giác ABC. Gọi O là một điểm thuộc miền trong tam giác. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của OB, OC, AC, AB.
a) Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.
b) Xác định vị trí O để MNPQ là hình chữ nhật.
Lời giải
a) Xét tam giác ABO có Q là trung điểm của AB, M là trung điểm của OB
Suy ra QM là đường trung bình
Suy ra QM // AO, \({\rm{QM = }}\frac{1}{2}{\rm{AO}}\) (1)
Xét tam giác ACO có P là trung điểm của AC, N là trung điểm của OC
Suy ra PN là đường trung bình
Suy ra PN // AO, \({\rm{PN = }}\frac{1}{2}{\rm{AO}}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra QM // PN, QM = PN
Do đó MNPQ là hình bình hành
Vậy MNPQ là hình bình hành
b) Xét tam giác ABC có P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của AB
Suy ra PQ là đường trung bình
Suy ra PQ // BC
Để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật
⇔ QM ⊥ QP
⇔ QM ⊥ BC (vì QP // BC)
⇔ AO ⊥ BC (vì QM // AO)
⇔ O thuộc đường thẳng qua A và vuông góc BC
Vậy O thuộc đường thẳng qua A và vuông góc BC thì MNPQ là hình chữ nhật.
Câu 11:
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Từ điểm C thuộc Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm). Gọi giao
điểm của CO và AD là I.
a) Chứng minh: CO ⊥ AD.
b) Gọi giao điểm của CB và đường tròn (O) là E (E ≠ B). Chứng minh CE . CB = CI . CO.
c) Chứng minh: Trực tâm H của tam giác CAD di động trên đường cố định khi
điểm C di chuyển trên Ax.
Lời giải
a) Vì C là giao điểm của 2 tiếp tuyến CA và CD
Nên CA = CD
Suy ra C thuộc đường trung trực của AD (1)
Vì A, D cùng thuộc (O) nên OA = OD
Suy ra O thuộc đường trung trực của AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra CO ⊥ AD
b) Xét tam giác vuông ACO có CO ⊥ AI
Suy ra CI . CO = AC2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Vì tam giác AEB nội tiếp (O), AB là đường kính
Nên tam giác AEB vuông tại E
Suy ra AE ⊥ BE
Xét tam giác vuông ACB có AE ⊥ BC
Suy ra CE . CB = AC2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Mà CI . CO = AC2 (chứng minh trên)
Suy ra CE . CB = CI . CO
Vậy CE . CB = CI . CO
c) Vì H là trực tâm tam giác ACD nên AH ⊥ CD, AC ⊥ DH, CH ⊥ AD
Vì AC ⊥ DH, AC ⊥ AB nên DH // AB
Vì AH ⊥ CD, DO ⊥ CD nên AH // DO
Xét tứ giác AHDO có AH // DO, DH // AO (chứng minh trên)
Suy ra AHDO là hình bình hành
Mà AD cắt HO tại I
Do đó I là trung điểm của HO
Trên tia đối của tia AO lấy G sao cho GA = AO
Xét tam giác GHO có A là trung điểm của OG, I là trung điểm của HO
Nên AI là đường trung bình
Suy ra AI // GH
Mà AI ⊥ CO nên GH ⊥ CO
Suy ra \(\widehat {OHG} = 90^\circ \)
Do đó H thuộc đường tròn đường kính OG
Vậy khi C di chuyển trên Ax thì H di chuyển trên đường tròn tâm A bán bính AO cố định.
Câu 12:
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn tại A. Lấy điểm M thuộc tia Ax, kẻ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) tại C (C khác A). Tiếp tuyến của đường tròn tại B cắt AC tại D và cắt MC tại F. Nối OM cắt AC tại E
a) Chứng minh tứ giác OBDE nội tiếp.
b) Chứng minh AC. AD = 4R2.
c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔMOF.
Lời giải
a) Xét (O) có MA, MC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M
Suy ra MA = MC
Hay M thuộc trung trực của AC (1)
Vì A, D cùng thuộc (O) nên OA = OD
Suy ra O thuộc đường trung trực của AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra MO ⊥ AC
Suy ra \(\widehat {OEC} = 90^\circ \)
Vì BD là tiếp tuyến của (O) nên BD ⊥ BO
Suy ra \(\widehat {OB{\rm{D}}} = 90^\circ \)
Xét tứ giác OBDE có \(\widehat {OED} + \widehat {OBD} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)
Suy ra tứ giác OBDE nội tiếp
Vậy tứ giác OBDE nội tiếp
b) Vì tam giác ABC nội tiếp (O) đường kính AB
Nên tam giác ABC vuông tại C
Suy ra AC ⊥ BC
Xét tam giác ABD vuông tại B có BC ⊥ AD
Suy ra AC. AD = AB2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Mà AB = 2R
Suy ra AC . AD = 4R2
Vậy AC . AD = 4R2
c) Xét (O) có MA, MC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M
Suy ra OM là phân giác của góc AOC, MO là phân giác của góc AMC
Do đó \(\widehat {COM} = \frac{1}{2}\widehat {COA}\), \(\widehat {OMA} = \widehat {CMO}\)
Xét (O) có FC, FB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại F
Suy ra OF là phân giác của góc BOC
Do đó \(\widehat {COF} = \frac{1}{2}\widehat {COB}\)
Khi đó :
Suy ra tam giác MFO vuông tại O
Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MOF là trung điểm I của MF
Xét tam giác MFO vuông tại O có OI là trung tuyến
Suy ra IO = IM = IF
Do đó tam giác IMO cân tại I
Suy ra \(\widehat {I{\rm{O}}M} = \widehat {IM{\rm{O}}}\)
Mà \(\widehat {AMO} = \widehat {IM{\rm{O}}}\) (chứng minh câu trên)
Suy ra \(\widehat {AMO} = \widehat {I{\rm{OM}}}\)
Vì tam giác AMO vuông tại A nên \(\widehat {AMO} + \widehat {{\rm{AOM}}} = 90^\circ \) (trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn bằng 90°)
Hay \(\widehat {MOI} + \widehat {{\rm{AOM}}} = 90^\circ \)
Suy ra \(\widehat {AOI} = 90^\circ \)
Do đó AO ⊥ OI
Xét (I; IO) có AB ⊥ OI
Suy ra AB là tiếp tuyến
Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MOF.
Câu 13:
Lời giải
Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC
Suy ra MN là đường trung bình
Do đó MN = BC
Mà MN = 5x – 18 (mét); BC = 4x + 198 (mét)
Suy ra \(5{\rm{x}} - 18 = \frac{1}{2}(4{\rm{x}} + 198)\)
⇔ 5x – 18 = 2x + 99
⇔ 3x = 117
⇔ x = 39
Suy ra BC = 4 . 39 + 198 = 354 (mét)
Vậy khoảng cách BC trong hình vẽ là 354 mét.
Câu 14:
Lời giải
1 . 2 + 2 . 5 + 3 . 8 + .... + n(3n – 1) = n2 (n + 1) (*)
+) Với n = 1
Vế trái của (*) = 2, vế phải của (*) = 12 (1 + 1 ) = 2
Suy ra (*) đúng với n = 1
Giả sử (*) đúng với n = k (k ∈ N*) , ta có:
1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) = k2(k + 1) (1)
Ta chứng minh (*) đúng với n = k + 1, thật vậy:
1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) + (k + 1)[3(k + 1) – 1] = k2 (k + 1) + (k + 1)[3(k + 1) – 1]
⇔ 1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) + (k + 1)[3(k + 1) –1] = (k + 1)(k2 + 3k +2)
⇔ 1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) + (k + 1)[3(k + 1) –1] = (k + 1)(k2 + k + 2k + 2)
⇔ 1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) + (k + 1)[3(k + 1) –1] = (k + 1)[k(k + 1) + 2(k +1)]
⇔ 1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) + (k + 1)[3(k + 1) –1] = (k + 1)2(k + 2)
Suy ra (*) đúng với n = k + 1 , theo nguyên lý qui nạp (*) đúng với mọi n thuộc N*
Vậy 1 . 2 + 2 . 5 + 3 . 8 + .... + n(3n – 1) = n2 (n+1) với mọi n thuộc N* .
Câu 15:
Lời giải
Ta có n(3n – 1) = 3n2 – n
Với n = 1 ta có 1 . 2 = 3 . 12 – 1
Với n = 2 ta có 2 . 5 = 3 . 22 – 2
Với n = 3 ta có 3 . 8 = 3 . 32 – 3
....
Với n = n ta có n(3n – 1) = 3n2 – n
Cộng vế các đẳng thức ta được
1 . 2 + 2 . 5 + 3 . 8 + ....... + n(3n – 1) = 3(12 + 22 + ... + n2) – (1 + 2 + ... + n)
⇔ Sn = \(3.\frac{{n(n + 1)(n + 2)}}{6} - \frac{{n(n + 1)}}{2}\)
⇔ Sn = \(\frac{{n(n + 1)}}{2}.\left( {\frac{{n + 2}}{2} - 1} \right) = {n^2}(n + 1)\)
Vậy Sn = n2(n + 1).
Câu 16:
Lời giải
Áp dụng hệ thức Vi – et ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2m\\{x_1}{x_2} = m - 1\end{array} \right.\)
Theo bài, x1 < 1 < x2 \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} - 1 < 0\\{x_2} - 1 > 0\end{array} \right.\) ⇔ (x1 – 1)(x2 – 1) < 0
⇔ x1 . x2 – x1 – x2 + 1 < 0
⇔ 2m – (m – 1) + 1 < 0
⇔ m + 2 < 0
⇔ m < – 2
Vậy m < – 2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn x1 < 1 < x2.
Câu 17:
Lời giải
Xét phương trình: (m + 1)x2 – 2(m – 1)x + m – 2 = 0 (1).
Để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thì \(\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta ' \ge 0\end{array} \right.\) (*)
Ta có △’ = b’2 – ac
= [–(m – 1)]2 – (m + 1)(m – 2)
= m2 – 2m + 1 – m2 + m + 2
= 3 – m
Do đó \(\left( * \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m + 1 \ne 0\\3 - m \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne - 1\\m \le 3\end{array} \right.\)
Theo hệ thức Vi – ét ta có \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = \frac{{2(m - 1)}}{{m + 1}}\\{x_1}.{x_2} = \frac{{m - 2}}{{m + 1}}\end{array} \right.\)
Theo bài, \(\frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{7}{4}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{{x_2} + {x_1}}}{{{x_1}.{x_2}}} = \frac{7}{4}\) \( \Leftrightarrow \frac{{2\left( {m - 1} \right)}}{{m + 1}}:\frac{{m - 2}}{{m + 1}} = \frac{7}{4}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{2\left( {m - 1} \right)}}{{m + 1}}.\frac{{m + 1}}{{m - 2}} = \frac{7}{4} \Leftrightarrow \frac{{2\left( {m - 1} \right)}}{{m - 2}} = \frac{7}{4}\)
⇔ 8(m – 1) = 7(m – 2)
⇔ 8m – 8 = 7m – 14
⇔ m = – 6 (thỏa mãn)
Vậy m = – 6 thì phương trình có nghiệm x1, x2 thỏa mãn \(\frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{7}{4}\).
Câu 18:
Cho đường tròn (O; 2 cm) và điểm M nằm ngoài (O) sao cho hai tiếp tuyến MA, MB kẻ từ M đến (O) vuông với nhau tại M.
a) Tứ giác MBOA là hình gì? Vì sao?
b) Gọi C là điểm bất kì trên cung nhỏ AB. Qua C kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt MA, MB theo thứ tự ở D và E. Tính chu vi tam giác MDE.
Lời giải
a) Vì MA, MB là tiếp tuyến của (O)
Nên MA ⊥ OA, MB ⊥ OB
Suy ra \(\widehat {OAM} = \widehat {OBM} = 90^\circ \)
Vì MA ⊥ MB nên \(\widehat {BMA} = 90^\circ \)
Xét tứ giác OBMA có \(\widehat {OAM} = \widehat {OBM} = \widehat {BMA} = 90^\circ \)
Nên OBMA là hình chữ nhật
Mà OA = OB
Suy ra OBMA là hình vuông
Vậy OBMA là hình vuông.
b)Vì OBMA là hình vuông
Nên MA = MB = OA = OB = 2 cm
Xét (O) có DA, DC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D
Suy ra DA = DC
Xét (O) có EB, EC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại E
Suy ra EB = EC
Chu vi tam giác MED bằng
ME + ED + MD = ME + EC + CD + MD = ME + EB + DA + MD
= MB + MA = 2 + 2 = 4 (cm)
Vậy chu vi tam giác MDE bằng 4 cm.
Câu 19:
Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài (O). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Qua M kẻ cát tuyến MCD với đường tròn (O) sao cho điểm C nằm giữa hai điểm M và D.
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.
b) Gọi H là giao điểm của MO và AB. Chứng minh MC . MD = MA2. Từ đó suy ra MC . MD = MH . MO.
c) Lấy K là trung điểm của CD. Gọi E là giao điểm của BA và OK. Chứng minh EC là tiếp tuyến của (O).
Lời giải
a) Vì MA, MB là tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại M
Nên MA ⊥ OA, MB ⊥ OB, MA = MB
Suy ra \(\widehat {OAM} = \widehat {OBM} = 90^\circ \)
Xét tứ giác AMBO có \(\widehat {OAM} + \widehat {OBM} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)
Suy ra tứ giác AMBO nội tiếp
Vậy tứ giác AMBO nội tiếp .
b) Xét (O) có \(\widehat {CBM}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung BC
\(\widehat {B{\rm{D}}M}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
Suy ra \(\widehat {CBM} = \widehat {MDB}\)
Xét tam giác MBC và tam giác MDB có
\(\widehat {CBM} = \widehat {MDB}\)
\(\widehat {BMD}\) là góc chung
Suy ra (g.g)
Do đó \(\frac{{{\rm{MB}}}}{{{\rm{MD}}}} = \frac{{{\rm{MC}}}}{{{\rm{MB}}}}\)
Suy ra MC . MD = MB2
Mà MA = MB (chứng minh câu a)
Suy ra MC . MD = MA2 (1)
Vì MA = MB nên M thuộc trung trực của AB
Vì OA = OB nên O thuộc trung trực của AB
Suy ra MO là trung trực của AB
Do đó MO ⊥ AB
Xét tam giác MAO vuông tại A có MO ⊥ AH
Suy ra MH . MO = MA2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) suy ra MC . MD = MH . MO
c) Vì MC . MD = MH . MO nên \(\frac{{MC}}{{MO}} = \frac{{MH}}{{M{\rm{D}}}}\)
Xét tam giác MCH và tam giác MOD có
\(\widehat {OMD}\) là góc chung
\(\frac{{MC}}{{MO}} = \frac{{MH}}{{M{\rm{D}}}}\) (chứng minh trên)
Suy ra (c.g.c)
Do đó \(\widehat {MHC} = \widehat {MDO}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat {MHC} + \widehat {OHC} = 180^\circ \)
Suy ra \(\widehat {MDO} + \widehat {OHC} = 180^\circ \)
Do đó tứ giác CHOD nội tiếp
Suy ra \(\widehat {OH{\rm{D}}} = \widehat {OC{\rm{D}}}\)
Vì OC = OD nên tam giác OCD cân tại O
Suy ra \(\widehat {O{\rm{DC}}} = \widehat {OC{\rm{D}}}\)
Mà \(\widehat {OH{\rm{D}}} = \widehat {OC{\rm{D}}}\) nên \(\widehat {O{\rm{DC}}} = \widehat {OH{\rm{D}}}\)
Lại có \(\widehat {MHC} = \widehat {CDO}\) (chứng minh trên)
Suy ra \(\widehat {MHC} = \widehat {OH{\rm{D}}}\)
Suy ra \(90^\circ - \widehat {MHC} = 90^\circ - \widehat {OH{\rm{D}}}\)
Hay \(\widehat {BHC} = \widehat {BH{\rm{D}}}\)
Mà \(\widehat {BHC} + \widehat {BH{\rm{D}}} = \widehat {CH{\rm{D}}}\)
Suy ra \(\frac{{\widehat {CH{\rm{D}}}}}{2} = \widehat {CHB}\)
Xét tam giác COD cân tại O có OK là trung tuyến
Suy ra OK là phân giác của góc COD
Do đó \(\frac{{\widehat {{\rm{COD}}}}}{2} = \widehat {{\rm{COK}}}\)
Xét (O) có \(\widehat {CH{\rm{D}}},\widehat {{\rm{ COD}}}\)cùng chắn cung CD
Suy ra \(\widehat {CH{\rm{D}}} = \widehat {{\rm{COD}}}\)
Suy ra \(\frac{{\widehat {CH{\rm{D}}}}}{2} = \frac{{\widehat {{\rm{COD}}}}}{2}\)
Do đó \(\widehat {CHB} = \widehat {{\rm{COE}}}\)
Xét tứ giác CHOE có \(\widehat {CHE} = \widehat {{\rm{COE}}}\)
\(\widehat {CHE},\widehat {{\rm{COE}}}\) cùng chắn cung CE
Suy ra tứ giác CHOE nội tiếp
Suy ra \(\widehat {OHE} = \widehat {{\rm{OCE}}}\) (vì cùng chắn cung OE)
Mà \(\widehat {OHE} = {\rm{90}}^\circ \)
Nên \(\widehat {OCE} = {\rm{90}}^\circ \)
Hay OC ⊥ CE
Xét (O) có OC ⊥ CE, OC là bán kính
Suy ra EC là tiếp tuyến của (O)
Vậy EC là tiếp tuyến của (O).
Câu 20:
Giải các phương trình thuần nhất đối với sinx và cosx sau
a) sin2 x + sin 2x + 3cos2 x = 3
b) 3sin2 2x – 5sin 2x cos 2x – 8cos2 2x = 0
c) cos2 x – 3sin 2x cos 2x + 1 = 0
Lời giải
a) sin2 x + sin 2x + 3cos2 x = 3
⇔ sin2 x + 2sin x cos x + 3cos2 x = 3
+) cos x = 0 không là nghiệm của phương trình
+) cos x ≠ 0, phương trình có dạng
tan2 x + 2tan x + 3 = 3.\(\frac{1}{{{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}x}}\)
⇔ tan2 x + 2tan x + 3 = 3(1 + tan2 x)
⇔ tan2 x + 2tan x + 3 – 3 – 3tan2 x = 0
⇔ – 2tan2 x + 2tan x = 0
⇔ tan2 x – tan x = 0
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{tan x = 0}}\\{\rm{tan x = 1}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{x = k}}\pi \\{\rm{x = }}\frac{\pi }{4} + {\rm{k}}\pi \end{array} \right.\]
Vậy x = kπ, x = \(\frac{\pi }{4}\)+ kπ.
b) 3sin2 2x – 5sin 2x cos 2x – 8cos2 2x = 0
+) cos x = 0 không là nghiệm của phương trình
+) cos x ≠ 0, phương trình có dạng
3tan2 2x – 5tan 2x – 8 = 0
⇔ (tan 2x – 1)(3tan 2x + 8) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\tan 2{\rm{x = 1}}\\{\rm{tan2x}} = \frac{{ - 8}}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2{\rm{x}} = \frac{\pi }{4} + k\pi \\2{\rm{x}} = \arctan \frac{{ - 8}}{3} + k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{x}} = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{2}\\{\rm{x}} = \arctan \frac{{ - 8}}{6} + \frac{{k\pi }}{2}\end{array} \right.\)
Vậy \[{\rm{x}} = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{2};x = \arctan \frac{{ - 8}}{3} + k\pi \].
c) cos2 x – 3sin 2x cos 2x + 1 = 0
+) cos x = 0 không là nghiệm của phương trình
+) cos x ≠ 0, phương trình có dạng
1 – 3tan 2x + \(\frac{1}{{{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}2x}}\)= 0
⇔ 1 – 3tan 2x + 1 + tan2 2x = 0
⇔ tan2 2x – 3tan 2x + 2= 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\tan 2{\rm{x = 1}}\\{\rm{tan2x}} = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2{\rm{x}} = \frac{\pi }{4} + k\pi \\2{\rm{x}} = \arctan 2 + k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{x}} = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{2}\\{\rm{x}} = \arctan 1 + \frac{{k\pi }}{2}\end{array} \right.\)
Vậy \[{\rm{x}} = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{2};x = \arctan 1 + \frac{{k\pi }}{2}\].
Câu 21:
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A bé hơn 90°. Kẻ AB vuông góc AC. Trên AB lấy E sao cho AE bằng AD. Chứng minh rằng:
a) DE song song BC.
b) CE vuông góc AB.
Lời giải
a) Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)
Xét tam giác ABC có \(\widehat {ABC} + \widehat {ACB} + \widehat {BAC} = 180^\circ \)(tổng ba góc trong một tam giác)
Mà \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) (chứng minh trên)
Suy ra \(\widehat {ABC} = \frac{{180^\circ - \widehat {BAC}}}{2}\) (1)
Vì AE = AD nên tam giác AED cân tại A
Suy ra \(\widehat {ADE} = \widehat {AE{\rm{D}}}\)
Xét tam giác ADE có \(\widehat {ADE} + \widehat {AE{\rm{D}}} + \widehat {DA{\rm{E}}} = 180^\circ \)(tổng ba góc trong một tam giác)
Mà \(\widehat {ADE} = \widehat {AE{\rm{D}}}\) (chứng minh trên)
Suy ra \(\widehat {AE{\rm{D}}} = \frac{{180^\circ - \widehat {BAC}}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {ABC} = \widehat {AE{\rm{D}}}\)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
Suy ra ED // BC
Vậy ED // BC.
b) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
AB = AC (chứng minh câu a)
\(\widehat A\)là góc chung
AE = AD (giả thiết)
Do đó △ ABD = △ ACE (c.g.c)
Suy ra \(\widehat {AEC} = \widehat {ADB}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat {ADB} = 90^\circ \) (vì AD ⊥ BC)
Nên \(\widehat {AEC} = 90^\circ \)
Hay CE ⊥ BA
Vậy CE ⊥ BA.
Câu 22:
Cho tam giác ABC có \(\widehat A\) > 90°, kẻ AD vuông góc với AB, AD = AB (tia AD nằm giữa hai tia AB và AC), kẻ AE vuông góc với AC, AE = AC (tia AE nằm giữa hai tia AB, AC). Kẻ AH vuông góc với BC, AH kéo dài cắt DE tại M.
a) Chứng minh hai tam giác ABE; ADC bằng nhau và BE vuông góc với DC.
b) Từ D kẻ DP vuông góc với AM, từ E kẻ EQ vuông góc với AM. Chứng minh
DP = AH.
c) Chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng DE
d) Giả sử EQ = 3 cm; AQ = 4 cm. Từ Q hạ QI vuông góc với AE. Tính độ dài đoạn
thẳng AI; IE.
Lời giải
a) Ta có \(\widehat {BAE} + \widehat {EAD} = \widehat {BAD} = 90^\circ \)
\(\widehat {CA{\rm{D}}} + \widehat {EAD} = \widehat {CAE} = 90^\circ \)
Suy ra \(\widehat {BA{\rm{E}}} = \widehat {CAD}\)
Xét tam giác ABE và tam giác ADC có
AB = AD (giả thiết)
\(\widehat {BA{\rm{E}}} = \widehat {CAD}\)(chứng minh trên)
AC = AE (giả thiết)
Suy ra △ ABE = △ ADC (c.g.c)
Do đó \(\widehat {BEA} = \widehat {ACD}\)
Vì tam giác AEC vuông cân tại A
Nên \(\widehat {CEA} = \widehat {ACE} = \frac{{90^\circ }}{2} = 45^\circ \)
Mà \(\widehat {BEA} = \widehat {ACD}\)
Suy ra \(\widehat {BEA} = \widehat {AEC} = 45^\circ \)
Suy ra \(\widehat {BEA} + \widehat {AEC} = \widehat {BEC} = 45^\circ + 45^\circ = 90^\circ \)
Hay BE ⊥ DC
b) Ta có \(\widehat {BAH} + \widehat {HAD} = \widehat {BAD} = 90^\circ \)
Vì tam giác ABH vuông tại H nên \(\widehat {BAH} + \widehat {HBA} = 90^\circ \) (trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn bằng 90°)
Suy ra \(\widehat {DAH} = \widehat {HBA}\)
Vì tam giác ADP vuông tại H nên \(\widehat {PA{\rm{D}}} + \widehat {P{\rm{D}}A} = 90^\circ \) (trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn bằng 90°)
Suy ra \(\widehat {BAH} = \widehat {P{\rm{D}}A}\)
Xét tam giác ABH và tam giác DAP có
\(\widehat {DAH} = \widehat {HBA}\) (chứng minh trên)
AB = AD (giả thiết)
\(\widehat {BAH} = \widehat {P{\rm{D}}A}\)(chứng minh trên)
Suy ra △ ABH = △ DAP (g.c.g)
Do đó AH = DP (hai góc tương ứng)
Vậy AH = DP.
c) Ta có \(\widehat {EAQ} + \widehat {CAQ} = \widehat {EAC} = 90^\circ \)
Vì tam giác AEQ vuông tại Q nên \(\widehat {QAE} + \widehat {QEA} = 90^\circ \) (trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn bằng 90°)
Suy ra \(\widehat {CAQ} = \widehat {QEA}\)
Xét tam giác AEQ và tam giác CAH có
\(\widehat {AQE} = \widehat {CHA}\left( { = 90^\circ } \right)\)
AE = AC (giả thiết)
\(\widehat {CAQ} = \widehat {QEA}\) (chứng minh trên)
Suy ra △ AEQ = △ CAH (cạnh huyển – góc nhọn)
Do đó AH = EQ (hai góc tương ứng)
Mà AH = DP (chứng minh câu b)
Suy ra EQ = DP
Ta có EQ ⊥ AM, DP ⊥ AM
Suy ra EQ // PD
Xét tứ giác EQDP có EQ // PD, EQ = DP
Suy ra EQDP là hình bình hành
Mà DE cắt PQ ở M
Suy ra M là trung điểm của DE
Vậy M là trung điểm của DE.
d) Vì tam giác AQE vuông ở Q nên AE2 = EQ2 + AQ2
Hay AE2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
Suy ra AE = 5
Xét tam giác AEQ vuông tại Q có QI ⊥ AE
Suy ra EQ2 = EI . EA (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Hay 32 = EI . 5
Suy ra EI = 1,8
Ta có AI = AE – EI = 5 – 1,8 = 3,2
Vậy EI = 1,8 cm và AI = 3,2 cm.
Câu 23:
Lời giải
Đáp án đúng là B
Ta có
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 24:
Lời giải
1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100
= ( 1 + 99 ) + ( 2 + 98 ) + ( 3 + 97 ) + ...... + 100
= 100 + 100 + 100 + ...... + 100 ( 50 số 100 )
= 100 x 50
= 5000
Vậy 1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100 = 5000.
Câu 26:
Chứng minh đẳng thức
a) cos4 x – sin4 x = cos2x.
b) cos4 x + sin4 x = \(\frac{3}{4} + \frac{1}{4}\)cos 4x.
c) \(\frac{{1 - c{\rm{os2x}}}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}\)= tanx.
Lời giải
a) Ta có:
= cos2x
Vậy cos4 x – sin4 x = cos2x.
b) Ta có: cos4 x + sin4 x
= 1 – \(\frac{{1 - c{\rm{os 4x}}}}{4}\)
= \(\frac{3}{4} + \frac{1}{4}\)cos 4x
Vậy cos4 x + sin4 x = \(\frac{3}{4} + \frac{1}{4}\)cos 4x.
c) Ta có \(\frac{{1 - c{\rm{os2x}}}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}\)
= tan x
Vậy \(\frac{{1 - c{\rm{os2x}}}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}\)= tanx.
Câu 27:
a) Hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2m + 1}}\) xác định trên [0; 1) khi m = ?
b) Hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 3{\rm{x}}}}{{x - 2m - 1}}\) xác định trên [3; + ∞) khi m = ?
Lời giải
a) Điều kiện xác định x ≠ 2m – 1
Để hàm số xác định trên [0; 1)
Vậy m < \(\frac{1}{2}\) hoặc m ≥ 1 thì hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2m + 1}}\) xác định trên [0; 1).
b) Điều kiện xác định x ≠ 2m + 1
Để hàm số xác định trên [3; + ∞)
Thì 2m + 1 < 3
Hay m < 1
Vậy m < 1 thì hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 3{\rm{x}}}}{{x - 2m - 1}}\) xác định trên [3; + ∞).
Câu 28:
a) mx – 5 = 2x + m2 – 1
b) mx – 5 = 3x + m2 + 4
Lời giải
a) mx – 5 = 2x + m2 – 1
⇔ mx – 5 – 2x – m2 + 1 = 0
⇔ x(m – 2) – m2 – 4 = 0
⇔ x(m – 2) = m2 + 4 (*)
+) Với m = 2
(*) ⟺ x . 0 = 22 + 4
⟺ x . 0 = 8
Suy ra phương trình vô nghiệm
+) Với m ≠ 2
(*) ⟺ x = \(\frac{{{m^2} + 4}}{{m - 2}}\)
Suy ra phương trình có nghiệm x = \(\frac{{{m^2} + 4}}{{m - 2}}\)
Vậy phương trình vô nghiệm khi m = 2, phương trình có nghiệm x = \(\frac{{{m^2} + 4}}{{m - 2}}\) khi m ≠ 2.
b) mx – 5 = 3x + m2 + 4
⇔ mx – 5 – 3x – m2 – 4 = 0
⇔ x(m – 3) – m2 – 9 = 0
⇔ x(m – 3) = m2 + 9 (**)
+) Với m = 3
(**) ⟺ x . 0 = 32 + 9
⟺ x . 0 = 18
Suy ra phương trình vô nghiệm
+) Với m ≠ 3
(*) ⟺ x = \(\frac{{{m^2} + 9}}{{m - 3}}\)
Suy ra phương trình có nghiệm x = \(\frac{{{m^2} + 9}}{{m - 3}}\)
Vậy phương trình vô nghiệm khi m = 3, phương trình có nghiệm x = \(\frac{{{m^2} + 9}}{{m - 3}}\) khi m ≠ 3.
Câu 29:
Cho biểu thức \({\rm{P = }}\frac{1}{{\sqrt x - 1}} - \frac{1}{{\sqrt x + 1}} - 1\) với x ≥ 0, x ≠ 1
a) Rút gọn P
b) Tìm tất cả các số nguyên x để P là một số nguyên.
Lời giải
a) Với x ≥ 0, x ≠ 1 ta có
\({\rm{P = }}\frac{1}{{\sqrt x - 1}} - \frac{1}{{\sqrt x + 1}} - 1\)
\({\rm{P = }}\frac{{\sqrt x + 1 - (\sqrt x - 1)}}{{(\sqrt x + 1)(\sqrt x - 1)}} - \frac{{x - 1}}{{(\sqrt x + 1)(\sqrt x - 1)}}\)
\({\rm{P = }}\frac{{\sqrt x + 1 - \sqrt x + 1}}{{(\sqrt x + 1)(\sqrt x - 1)}} - \frac{{x - 1}}{{(\sqrt x + 1)(\sqrt x - 1)}}\)
\({\rm{P = }}\frac{{2 - x + 1}}{{(\sqrt x + 1)(\sqrt x - 1)}}\)
\({\rm{P = }}\frac{{3 - x}}{{x - 1}}\)
Vậy với x ≥ 0, x ≠ 1 thì \({\rm{P = }}\frac{{3 - x}}{{x - 1}}\).
b) Ta có
\({\rm{P = }}\frac{{3 - x}}{{x - 1}} = \frac{{ - x + 1 + 2}}{{x - 1}} = - 1 + \frac{2}{{x - 1}}\)
Để P là một số nguyên thì \(\frac{2}{{x - 1}}\) đạt giá trị nguyên
Suy ra x – 1 ∈ Ư(2)
Hay x – 1 ∈ {1; 2; – 1; – 2}
Với x – 1 = 1 thì x = 2 (thỏa mãn)
Với x – 1 = 2 thì x = 3 (thỏa mãn)
Với x – 1 = – 1 thì x = 0 (thỏa mãn)
Với x – 1 = – 2 thì x = – 1 (thỏa mãn)
Vậy x ∈ {3; 2; – 1; 0} thì P là một số nguyên.Câu 30:
Lời giải
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, chiếc cổng là một phần của Parabol (P): y = ax2 + bx + c với a < 0
Do parabol (P) đối xứng ua trục tung nên có trục đối xứng x = 0
Suy ra \( - \frac{b}{{2{\rm{a}}}} = 0 \Leftrightarrow b = 0\)
Chiều cao của cổng parabol là 4 nên G(0; 4)
Suy ra c = 4
Do đó (P): y = ax2 + 4
Vì kích thước cửa ở giữa là 3 x 4 nên E(2; 3), F(– 2; 3)
Suy ra 3 = 4a + 4
Suy ra a = \( - \frac{1}{4}\)
Do đó (P): y = \( - \frac{1}{4}\)x2 + 4
Ta có \( - \frac{1}{4}\)x2 + 4 = 0
\( \Leftrightarrow {x^2} = 16 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4\\x = - 4\end{array} \right.\)
Suy ra A(– 4; 0) và B(4; 0)
Do đó AB = 8 (m)
Vậy AB = 8 m.
Câu 31:
Lời giải
Đáp án đúng là C
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, chiếc cổng là một phần của Parabol (P): y = ax2 + bx + c với a < 0
Do parabol (P) đối xứng ua trục tung nên có trục đối xứng x = 0
Suy ra \( - \frac{b}{{2{\rm{a}}}} = 0 \Leftrightarrow b = 0\)
Chiều cao của cổng parabol là 4 nên G(0; 4)
Suy ra c = 4
Do đó (P): y = ax2 + 4
Vì kích thước cửa ở giữa là 3 x 6 nên E(3; 3), F(– 3; 3)
Suy ra 3 = 9a + 4
Suy ra a = \( - \frac{1}{9}\)
Do đó (P): y = \( - \frac{1}{9}\)x2 + 4
Ta có \( - \frac{1}{9}\)x2 + 4 = 0
\( \Leftrightarrow {x^2} = 36 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 6\\x = - 6\end{array} \right.\)
Suy ra A(– 6; 0) và B(6; 0)
Do đó AB = 12 (m)
Vậy ta chọn đáp án C.Câu 32:
Lời giải
Ta có:
2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100
= (2 + 100 ) + (4 + 98) + (6 + 96) + ... + (50 + 52)
= 102 + 102 + ... + 102
= 102 x 25
= 2 550
Vậy 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100 = 2 550.
Câu 33:
Lời giải
Xét phương trình (1 + m)x2 – 2mx + 2m = 0 (*)
Trường hợp 1: m + 1 = 0 Û m = –1.
Khi đó phương trình (*) trở thành: 2x – 2 = 0 Û x = 1.
Do đó khi m = –1 thì phương trình (*) có nghiệm.
Trường hợp 2: m + 1 ≠ 0 Û m ≠ –1.
Khi đó phương trình (*) là phương trình bậc hai một ẩn.
Có: △’ = (–m)2 – 2m(1 + m)
= m2 – 2m – 2m2
= – m2 – 2m
Để phương trình có nghiệm thì Δ' ≥ 0
⟺ – m2 – 2m ≥ 0
⟺ m2 + 2m ≤ 0
⟺ m(m + 2) ≤ 0
⟺ – 2 ≤ m ≤ 0
Kết hợp 2 trường hợp ta có: – 2 ≤ m ≤ 0.
Vậy – 2 ≤ m ≤ 0 thì phương trình đã cho có nghiệm.
Câu 34:
Cho phương trình (1 + m)x2 – 2mx + 2m = 0. Tìm m để phương trình:
a) Có nghiệm;
b) Vô nghiệm;
c) Có 2 nghiệm;
d) Có 2 nghiệm phân biệt.
Lời giải
a) Xét phương trình (1 + m)x2 – 2mx + 2m = 0 (*)
Trường hợp 1: m + 1 = 0 Û m = –1.
Khi đó phương trình (*) trở thành: 2x – 2 = 0 Û x = 1.
Do đó khi m = –1 thì phương trình (*) có nghiệm.
Trường hợp 2: m + 1 ≠ 0 Û m ≠ –1.
Khi đó phương trình (*) là phương trình bậc hai một ẩn.
Có: △’ = (–m)2 – 2m(1 + m)
= m2 – 2m – 2m2
= – m2 – 2m
Để phương trình có nghiệm thì Δ' ≥ 0
⟺ – m2 – 2m ≥ 0
⟺ m2 + 2m ≤ 0
⟺ m(m + 2) ≤ 0
⟺ – 2 ≤ m ≤ 0
Kết hợp 2 trường hợp ta có: – 2 ≤ m ≤ 0.
Vậy – 2 ≤ m ≤ 0 thì phương trình đã cho có nghiệm.
b) Để phương trình vô nghiệm thì Δ' < 0
⟺ – m2 – 2m < 0
⟺ m2 + 2m > 0
⟺ m(m + 2) > 0
⟺ \(\left[ \begin{array}{l}x > 0\\x < - 2\end{array} \right.\)
c) Để phương trình có hai nghiệm thì Δ' ≥ 0
⟺ – m2 – 2m ≥ 0
⟺ m2 + 2m ≤ 0
⟺ m(m + 2) ≤ 0
⟺ – 2 ≤ m ≤ 0
Kết hợp điều kiện m ≠ – 1 ta có – 2 ≤ m ≤ 0 và m ≠ – 1.
d) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ' > 0
⟺ – m2 – 2m > 0
⟺ m2 + 2m < 0
⟺ m(m + 2) < 0
⟺ – 2 < m < 0
Kết hợp điều kiện m ≠ – 1 ta có – 2 < m < 0 và m ≠ – 1.
Câu 35:
Cho hàm số: \(y = \frac{{mx}}{{\left( {2{m^2} + 1} \right){x^2} - 4mx + 2}}\).
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Lời giải
Đáp án đúng là B
Điều kiện xác định: (2m2 + 1)x2 – 4mx + 2 ≠ 0
Xét tam thức bậc hai f(x) = (2m2+1) x2 – 4mx + 2
Ta có hệ số a = 2m2 + 1 > 0 và
Δ’ = 4m2 – 2(2m2 +1) = – 2 < 0
Suy ra với mọi m ta có f(x) > 0 với mọi x
Vậy tập xác định của hàm số là D = R.
Câu 36:
Lời giải
Ta thấy:
Số thứ nhất : 1
Số thứ hai : 1 + 1 = 2
Số thứ ba: 1 + 1 + 2 = 4
Số thứ tư: 1 + 1 + 2 + 3 = 7
⇒ Số thứ 101: 1 + 1 + 2 + 3 + ...+ 100
Ta có 1 + 1 + 2 + 3 + ...+ 100 = 1 + (1 + 100) + (2 + 99) + ... + (50 + 51)
= 1 + 101 . 50 = 1 + 5 050 = 5 051
Vậy số thứ 101 là 5 051.
Câu 37:
Lời giải
Ta thấy:
1 + 1 = 2
2 + 2 = 4
4 + 3 = 7
7 + 4 = 11
11 + 5 = 16
Vậy quy luật của dãy số là: Cứ số tiếp theo bằng số trước cộng với số thứ tự của số đó trừ 1 trong đó số 1 là số thứ nhất.
Câu 38:
Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{{{a^2} + bc}} + \frac{1}{{{b^2} + ac}} + \frac{1}{{{c^2} + ab}} \le \frac{{a + b + c}}{{2{\rm{a}}bc}}\)
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có:
Do đó:
\(\frac{1}{{{a^2} + bc}} + \frac{1}{{{b^2} + ac}} + \frac{1}{{{c^2} + ab}} \le \frac{{\sqrt {bc} + \sqrt {ac} + \sqrt {ab} }}{{{\rm{2a}}bc}}\) (*)
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có:
Từ (*) và (**) suy ra
\(\frac{1}{{{a^2} + bc}} + \frac{1}{{{b^2} + ac}} + \frac{1}{{{c^2} + ab}} \le \frac{{a + b + c}}{{{\rm{2a}}bc}}\)
Vậy \(\frac{1}{{{a^2} + bc}} + \frac{1}{{{b^2} + ac}} + \frac{1}{{{c^2} + ab}} \le \frac{{a + b + c}}{{2{\rm{a}}bc}}\) với a, b, c > 0.
Câu 39:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 6 cm , \(\widehat {ACB} = 30^\circ \) . Vẽ đường tròn (O) đường kính AC cắt BC tại D, dây DE vuông góc với AC tại H
a) Tính BC
b) Chứng minh tam giác CDE đều
c) Qua B vẽ đường thẳng tiếp xúc với (O) tại M. Chứng minh tam giác BDM đồng dạng với tam giác BMC
d) Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên EC và I là trung điểm của HK. Chứng minh DK vuông CI
Lời giải
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có \(\sin \widehat {ACB} = \frac{{AC}}{{BC}}\)
Suy ra \(\sin 30^\circ = \frac{6}{{BC}}\)
Suy ra BC = 6 . 2 = 12 (cm)
b) Xét đường tròn đường kính AC có DE ⊥ AC
Suy ra AC đi qua trung điểm của DE, H là trung điểm của DE
Xét tam giác ECD có CH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
Suy ra tam giác ECD cân tại C và CH là tia phân giác của \(\widehat {EC{\rm{D}}}\)
Do đó \(\widehat {EC{\rm{D}}} = 2\widehat {ACB} = 2.30 = 60^\circ \)
Suy ra tam giác ECD đều
Vậy tam giác ECD đều
c) Xét đường tròn đường kính AC có \(\widehat {{\rm{BMD}}},\widehat {{\rm{MCD}}}\) là hai góc chắn cung MD
Suy ra \(\widehat {{\rm{BMD}}} = \widehat {{\rm{MCD}}}\)
Xét tam giác MDB và tam giác CMB có
\(\widehat {{\rm{BMD}}} = \widehat {{\rm{MCD}}}\) (chứng minh trên)
\(\widehat {{\rm{MBC}}}\) là góc chung
Suy ra tam giác BDM đồng dạng với tam giác BMC
Vậy tam giác BDM đồng dạng với tam giác BMC
d) Vì tam giác EHK vuông tại K
Nên \(\widehat {KEH} + \widehat {KHE} = 90^\circ \) (trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°)
Mà \(\widehat {KHC} + \widehat {KHE} = \widehat {CHE} = 90^\circ \)
Suy ra \(\widehat {KEH} = \widehat {KHC}\)
Xét tam giác KEH và tam giác KHC có
\(\widehat {KEH} = \widehat {KHC}\) (chứng minh trên)
\(\widehat {EKH} = \widehat {HKC}\left( { = 90^\circ } \right)\)
Do đó (g.g)
Suy ra \(\frac{{KH}}{{HC}} = \frac{{EK}}{{EH}}\)
Suy ra \(\frac{{KH}}{{2HC}} = \frac{{EK}}{{2EH}}\)
Do đó \(\frac{{IH}}{{HC}} = \frac{{EK}}{{DE}}\)
Xét tam giác IHC và tam giác KED có
\(\frac{{IH}}{{HC}} = \frac{{EK}}{{DE}}\) (chứng minh trên)
\(\widehat {KED} = \widehat {IHC}\)(chứng minh trên)
Do đó (c.g.c)
Suy ra \(\widehat {KDE} = \widehat {ICH}\) (hai góc tương ứng)
Vì tam giác CHD vuông tại H
Nên \(\widehat {HC{\rm{D}}} + \widehat {HDC} = 90^\circ \) (trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°)
\( \Leftrightarrow \widehat {HC{\rm{D}}} + \widehat {HDK} + \widehat {KDC} = 90^\circ \)
\( \Leftrightarrow \widehat {HC{\rm{D}}} + \widehat {ICH} + \widehat {KDC} = 90^\circ \)
\( \Leftrightarrow \widehat {IC{\rm{D}}} + \widehat {KDC} = 90^\circ \)
Gọi giao điểm của CI và KD là O
Xét tam giác OCD có \(\widehat {OC{\rm{D}}} + \widehat {ODC} + \widehat {DOC} = 180^\circ \)
Hay \(\widehat {DOC} = 180^\circ - 90^\circ = 90^\circ \)
Suy ra CI ⊥ DK
Vậy CI ⊥ DK.
Câu 40:
Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Khi đó \(\left| {\overrightarrow {{\rm{OA}}} - \overrightarrow {{\rm{BO}}} } \right|\) bằng :
Lời giải
Đáp án đúng là A
Ta có:
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 41:
Cho tam giác ABC cân ở A và H là trung điểm BC.Gọi I là hình chiếu vuông góc của H lên AC và O là trung điểm của HI. Chứng minh
a) \(\widehat {AHO} = \widehat {BCI}\)
b) AH . IC = HI . HC = HO . BC
c) Tam giác AHO đồng dạng tam giác BCI
d) AO vuông góc BI.
Lời giải
a) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC
Vì H là trung điểm của BC nên HA = HC
Xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AH là cạnh chung
AB = AC (chứng minh trên)
HA = HC (chứng minh trên)
Do đó ΔAHB = ΔAHC (c.c.c)
Suy ra \(\widehat {AHB} = \widehat {AHC}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat {AHB} + \widehat {AHC} = 180^\circ \)
Suy ra \(\widehat {AHB} = \widehat {AHC} = 90^\circ \)
Hay AH ⊥ BC
Vì tam giác HIC vuông tại I nên \(\widehat {IHC} + \widehat {ICH} = 90^\circ \) (trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°)
Mà \(\widehat {AHO} + \widehat {IHC} = \widehat {AHC} = 90^\circ \)
Suy ra \(\widehat {AHO} = \widehat {BCI}\)
Vậy \(\widehat {AHO} = \widehat {BCI}\).
b) Xét ΔAHI và ΔHCI có:
\(\widehat {AHI} = \widehat {HCI}\) (chứng minh câu a)
\(\widehat {AIH} = \widehat {CIH}\left( { = 90^\circ } \right)\)
Do đó (g.g)
Suy ra AH . IC = HI . HC
Mà HI = 2. HO; HC = \(\frac{{{\rm{BC}}}}{2}\)
Suy ra HI . HC = 2 . HO . \(\frac{{{\rm{BC}}}}{2}\) = HO . BC
Vậy AH . IC = HI . HC = HO . BC
c) Vì AH . IC = HO . BC nên \(\frac{{AH}}{{HO}} = \frac{{BC}}{{IC}}\)
Xét ΔAHO và ΔBCI có:
\(\frac{{AH}}{{HO}} = \frac{{BC}}{{IC}}\) (chứng minh trên)
\(\widehat {AHO} = \widehat {BCI}\) (chứng minh câu a)
Suy ra (c.g.c)
d) Vì nên \(\widehat {HAO} = \widehat {CBI}\)
Gọi giao điểm của AO và BI là D
Xét tam giác ABD có \(\widehat {AB{\rm{D}}} + \widehat {A{\rm{D}}B} + \widehat {DAB} = 180^\circ \) (tổng ba góc trong một tam giác)
Hay \(\widehat {AB{\rm{D}}} + \widehat {DAH} + \widehat {BAH} + \widehat {A{\rm{D}}B} = 180^\circ \)
Mà \(\widehat {HAD} = \widehat {CBI}\)
Suy ra \(\widehat {AB{\rm{D}}} + \widehat {CBI} + \widehat {BAH} + \widehat {A{\rm{D}}B} = 180^\circ \)
Nên \(\widehat {ABH} + \widehat {BAH} + \widehat {A{\rm{D}}B} = 180^\circ \)
Lại có \(\widehat {ABH} + \widehat {BAH} = 90^\circ \) (vì tam giác AHB vuông tại H)
Suy ra \(\widehat {A{\rm{D}}B} = 90^\circ \)
Nên AO ⊥ BI
Vậy AO ⊥ BI.
Câu 42:
Cho tam giác ABC đều cạnh 2a, d là đường thẳng qua A và song song BC, khi M di động trên d thì giá trị nhỏ nhất của \(\left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right|\) là:
Lời giải
Đáp án đúng là A
Gọi K là trung điểm của AC
Vì tam giác ABC đều nên BK là tia phân giác của góc ABC, \(\widehat {ABC} = 60^\circ \)
Suy ra \(\widehat {ABK} = 30^\circ \)
Xét tam giác ABC đều cạnh 2a có K là trung điểm của AC
Nên BK là đường cao, AB = 2a, AK = a
Suy ra tam giác ABK vuông tại K
Do đó AB2 = BK2 + AK2
Hay (2a)2 = BK2 + a2
Suy ra BK = a\(\sqrt 3 \)
Xét điểm I sao cho \(\overrightarrow {IA} + 2\overrightarrow {IB} - \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {IA} + 2(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {AB} ) - (\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {AC} ) = \overrightarrow 0 \)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {IA} + 2\overrightarrow {IA} + 2\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {IA} - \overrightarrow {AC} = \overrightarrow 0 \)
\( \Leftrightarrow 2\overrightarrow {IA} + 2\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} = \overrightarrow 0 \)
\( \Leftrightarrow 2\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CB} = \overrightarrow 0 \)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {IA} = \frac{{\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} }}{2}\)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {IA} = \overrightarrow {BK} \)
Suy ra I là đỉnh thứ 4 của hình bình hành AIBK
Do đó AI // BK, AI = BK
Suy ra \(\widehat {IAB} = \widehat {ABK}\) (hai góc so le trong)
Mà \(\widehat {ABK} = 30^\circ \) nên \(\widehat {IAB} = 30^\circ \)
Ta có: \(\left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right|\) = \(\left| {(\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} ) + 2(\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IB} ) - (\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IC} )} \right|\)
= \(\left| {2\overrightarrow {MI} + (\overrightarrow {IA} + 2\overrightarrow {IB} - \overrightarrow {IC} )} \right|\) = \(\left| {2\overrightarrow {MI} } \right|\) = 2MI
Vì M ∈ d nên \(\left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất khi MI ⊥ d
Khi đó \(\widehat {MAI} = \widehat {MAB} - \widehat {IAB} = 60^\circ - 30^\circ = 30^\circ \)
Xét tam giác AMI vuông tại M có
IM = IA. sin\(\widehat {MAI}\)= BK. sin 30° = \(\frac{{BK}}{2}\)= \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
Suy ra \(\left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right|\) = 2IM = \(a\sqrt 3 \)
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 43:
Lời giải
Vì ABCD là hình bình hành
Nên AB // CD, AB = CD
Mà AB = 2AM, CD = 2CN
Suy ra AM = CN
Xét tứ giác AMCN có
AM / /CN (chứng minh trên)
AM = CN (chứng minh trên)
Do đó: AMCN là hình bình hành
Suy ra AN // CM
Xét ΔDFC có
N là trung điểm của DC
NE // FC
Do đó: E là trung điểm của DF
Suy ra DE = EF (1)
Xét ΔABE có
M là trung điểm của BA
MF // AE
Do đó: F là trung điểm của BE
Suy ra BF = FE (2)
Từ (1) và (2) suy ra DE = EF = FB
Suy ra \(\overrightarrow {DE} = \overrightarrow {{\rm{EF}}} = \overrightarrow {FB} \)
Vậy \(\overrightarrow {DE} = \overrightarrow {{\rm{EF}}} = \overrightarrow {FB} \).
Câu 44:
Lời giải
Đáp án đúng là B
Lấy ngẫu nhiên 8 bi từ hộp, không gian mẫu là: \(\left| \Omega \right| = C_{20}^8\) = 125 970
Số cách chọn 8 bi không có đủ 3 màu là
+) Chọn 8 bi chỉ có 1 màu vàng : \(C_8^8\) = 1
+) Chọn 8 bi có 2 màu: \(C_{12}^8 + C_{13}^8 + C_{15}^8 - 2C_8^8\) = 8 215
Gọi A là biến có chọn 8 bi không đủ cả 3 màu
Suy ra \(\left| {{\Omega _A}} \right|\) = 1 + 8 215 = 8 216
Xác suất \(P\left( A \right) = \frac{{\left| {{\Omega _A}} \right|}}{{\left| \Omega \right|}} = \frac{{8216}}{{125970}} = \frac{{316}}{{4845}}\)
Gọi B là biến cố 8 bi được chọn có đủ cả 3 màu
Suy ra B = \(\overline {\rm{A}} \)
Do đó xác suất P(B) = 1 – P(A) = 1 – \(\frac{{316}}{{4845}} = \frac{{4529}}{{4845}}\)
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 45:
Lời giải
Gọi \(\overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}} \) là số tự nhiên cần tìm
+) Xét a1 = 5
Chọn \(\overline {{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}} \) có \(A_6^4\) = 360 cách chọn
Suy ra có 360 số
+) Xét a1 ≠ 5 thì a1 có 5 cách chọn
Đặt chữ số 5 có 4 cách
Chọn 3 vị trí còn lại có \(A_5^3\)
Suy ra có 5 . 4 .\(A_5^3\) = 1 200 số
Vậy có 1 200 + 360 = 1 560 số thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 46:
Lời giải
Chọn 3 chữ số từ 9 số đã cho và xếp theo thứ tự thành hàng ngang ta có \[{\rm{A}}_8^3\] cách xếp
Khi đó ta có 4 vị trí có thể xếp số 1, đó là 2 khoảng trống giữa 3 chữ số trên và hai đầu
Xếp số 1 vào ba trong 4 vị trí nói trên có \[C_4^3\] cách xếp
Suy ra trường hợp 2 có \[{\rm{A}}_8^3.C_4^3\] cách xếp
Vậy có \[{\rm{A}}_8^5.C_6^1 + {\rm{A}}_8^4.C_5^2 + {\rm{A}}_8^3.C_4^3\] = 58 464 số thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 47:
Cho a, b, c > 0 và a + b + c ≤ \(\frac{3}{2}\).
Tìm giá trị nhỏ nhất của P = a + b + c + \(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}\) .
Lời giải
Ta có:
P = a + b + c + \(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}\)
P = 4a + 4b + 4c + \(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}\) – 3a – 3b – 3c
P = \(\left( {4a + \frac{1}{a}} \right) + \left( {4b + \frac{1}{b}} \right) + \left( {4c + \frac{1}{c}} \right)\)– 3(a + b + c)
Áp dụng bất dẳng thức Cô – si ta có:
4a + \(\frac{1}{a}\)≥ \(2\sqrt {\frac{{4a}}{4}} = 4\)
4b + \(\frac{1}{b}\)≥ \(2\sqrt {\frac{{4b}}{4}} = 4\)
4c + \(\frac{1}{c}\)≥ \(2\sqrt {\frac{{4c}}{4}} = 4\)
Suy ra \(\left( {4a + \frac{1}{a}} \right) + \left( {4b + \frac{1}{b}} \right) + \left( {4c + \frac{1}{c}} \right)\)– 3(a + b + c) ≥ 4 + 4 + 4 – 3 . \(\frac{3}{2}\)
Hay P ≥ \(\frac{{15}}{2}\)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}4{\rm{a}} = \frac{1}{a}\\4b = \frac{1}{b}\\4c = \frac{1}{c}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} = \frac{1}{4}\\{b^2} = \frac{1}{4}\\{c^2} = \frac{1}{4}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \frac{1}{2}\\b = \frac{1}{2}\\c = \frac{1}{2}\end{array} \right.\) (do a, b, c > 0).
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{{15}}{2}\) khi a = b = c = \(\frac{1}{2}\).
Câu 48:
Cho a, b, c thỏa mãn a + b + c = \(\frac{3}{2}\).
Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 ≥ \(\frac{3}{4}\).
Lời giải
Áp dụng bất dẳng thức Cô – si ta có:
a2 + \(\frac{1}{4}\)≥ \(2\sqrt {\frac{{{a^2}}}{4}} = \left| a \right| \ge a\)
b2 + \(\frac{1}{4}\)≥ \(2\sqrt {\frac{{{b^2}}}{4}} = \left| b \right| \ge b\)
c2 + \(\frac{1}{4}\)≥ \(2\sqrt {\frac{{{c^2}}}{4}} = \left| c \right| \ge c\)
Suy ra a2 + \(\frac{1}{4}\) + b2 + \(\frac{1}{4}\) + c2 + \(\frac{1}{4}\) ≥ a + b + c
Hay a2 + b2 + c2 + \(\frac{3}{4}\)≥ \(\frac{3}{2}\)
Nên a2 + b2 + c2 ≥ \(\frac{3}{4}\)
Vậy với a + b + c = \(\frac{3}{2}\) thì a2 + b2 + c2 ≥ \(\frac{3}{4}\).
Câu 49:
Lời giải
Ta có các tập hợp con của K sao cho các phần tử của nó có ít nhất 1 số chẵn, 1 số lẻ là: {5; 6}, {7; 6}, {7; 8}, {5; 8}, {5; 6; 7}, {6; 7; 8}, {5; 6; 7; 8}
Câu 50:
Lời giải
Giả sử AH là cột tháp, HB là bóng của nó trên mặt đất ở lúc mặt trời chiếu góc 50°
Khi đó ΔAHB vuông tại H và \(\widehat {ABH} = 50^\circ \), BH = 96 m
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác AHB ta có:
AH = BH . tan 50° ≈ 114,4 m
Vậy chiều cao của cột tháp là 114,4 m.
Câu 51:
Lời giải
Vì ABCD là hình vuông nên CD ⊥ AD
Mà CD ⊥ SA (vì SA vuông góc với đáy ABCD)
Suy ra CD ⊥ (SAD)
Do đó CD ⊥ SD
Ta có (SCD) ∩ (ABCD) tại CD
Mà (SCD) có CD ⊥ SD, (ABCD) có CD ⊥ AD
Suy ra \(\widehat {((SC{\rm{D)}},(ABC{\rm{D}}))} = \widehat {(SD,A{\rm{D}})} = \widehat {SDA} = 60^\circ \)
Xét tam giác ASD vuông tại A có
\(\tan \widehat {S{\rm{D}}A} = \frac{{SA}}{{A{\rm{D}}}} \Leftrightarrow \tan 60^\circ = \frac{{SA}}{a}\)
Suy ra SA = a\(\sqrt 3 \)
Ta có VS.ABCD = \(\frac{1}{3}\). SA . SABCD = \(\frac{1}{3}\). a\(\sqrt 3 \) . a . a = \(\frac{{{a^3}}}{{\sqrt 3 }}\)
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD bằng \(\frac{{{a^3}}}{{\sqrt 3 }}\).
Câu 52:
Lời giải
Số sản phẩm đại lý có là:
83 x 1 988 = 165 004 (sản phẩm)
Suy ra a = 165 004
Do đó b = 165,004
Vậy phần nguyên của b là 165.
Câu 53:
Cho hình bình hành ABCD (AB > AD). Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại E, cắt CD tại I. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại F, cắt AB tại K.
a) Tứ giác AKCI là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh AF // CE
c) Chứng minh rằng ba đường thẳng AC, EF và KI đồng quy tại một điểm.
Lời giải
a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB // DC
Hay AK // IC
Ta có AI ⊥ BD và CK ⊥ BD
Suy ra AI // CK
Xét tứ giác AKCI có AI // CK, AK // CI
Suy ra AKCI là hình bình hành
Vậy AKCI là hình bình hành.
b) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD
Vì AB // CD nên \(\widehat {ABE} = \widehat {CDF}\) (hai góc so le trong)
Xét ΔABE và ΔCDF có:
\(\widehat {AEB} = \widehat {CFD}\left( { = 90^\circ } \right)\)
AB = CD (chứng minh trên)
\(\widehat {ABE} = \widehat {CDF}\) (chứng minh trên)
Suy ra ΔABE = ΔCDF (cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó AF = CF (hai cạnh tương ứng)
Xét tứ giác AECF có AE // CF, AF = CF
Nên AECF là hình bình hành
Suy ra AF // CE
Vậy AF // CE.
c) Gọi giao điểm của AC và KI là O
Vì AKCI là hình bình hành nên O là trung điểm của AC, KI
Vì AECF là hình bình hành, O là trung điểm của AC
Nên O là trung điểm của EF
Suy ra AC, EF và KI đồng quy tại O
Vậy ba đường thẳng AC, EF và KI đồng quy tại một điểm.
Câu 54:
Lời giải
Gọi x là số học sinh của trường đó ( x ∈ N*, 2500 < x < 3000)
Nếu xếp hàng 13 dư 4 em nên x = 13a + 4 (a ∈ N )
Nếu xếp hàng 17 dư 9 em nên x = 17b + 9 (b ∈ N)
Nếu xếp hàng 5 thì vừa đủ nên x = 5c (c ∈ N)
Ta có: 170x + 715x + 221x = 170(13a + 4) + 715(17b + 9) + 221 . 5c
⇔ 1 106x = 2 210a + 680 + 12 155b + 6 435 + 1 105c
⇔ 1 106x = 2 210a + 12 155b + 1 105c + 7 115
⇔ 1 106x = 1 105(2a + 11b + c) + 7 115
⇔ x = 1 105(2a + 11b + c – x) + 7 115
Đặt 2a + 11b + c – x = t (t ∈ Z)
Vì 2500 < x < 3000 nên 2500 < 1 105t + 7115 < 3000
⇔ – 4615 < 1105t < – 4115
⇔ –4,2 < t < –3,7
Mà t ∈ Z nên t = – 4
Suy ra x = 1105 . (– 4) + 7 115 = 2 695
Vậy số học sinh của trường đó là 2 695 học sinh.
Câu 55:
Chọn đáp án đúng:
Phân tích x3 – y3, ta được kết quả:
Lời giải
Đáp án đúng là B
Ta có : x3 – y3 = (x – y)(x2 + xy + y2)
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 56:
Cho tam giác ABC. Hãy xác định các điểm I, J, K, L thỏa mãn các đẳng thức sau:
a) \(2\overrightarrow {IB} + 3\overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \)
b) \(2\overrightarrow {J{\rm{A}}} + \overrightarrow {JC} - \overrightarrow {JB} = \overrightarrow {CA} \)
c) \(\overrightarrow {{\rm{KA}}} + \overrightarrow {KB} + \overrightarrow {KC} = 2\overrightarrow {BC} \)
d) \(3\overrightarrow {{\rm{LA}}} + 2\overrightarrow {LC} - \overrightarrow {LB} = \overrightarrow 0 \)
Lời giải
a) Ta có \(2\overrightarrow {IB} + 3\overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \)
Suy ra I thuộc đoạn thẳng BC sao cho \(\frac{{IB}}{{IC}} = \frac{3}{2}\)
b) Ta có \(2\overrightarrow {J{\rm{A}}} + \overrightarrow {JC} - \overrightarrow {JB} = \overrightarrow {CA} \)
\( \Leftrightarrow 2\overrightarrow {J{\rm{A}}} + \overrightarrow {JC} - \overrightarrow {JB} = \overrightarrow {JA} - \overrightarrow {JC} \)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {J{\rm{A}}} + 2\overrightarrow {JC} - \overrightarrow {JB} = \overrightarrow 0 \)
\( \Leftrightarrow 2\overrightarrow {JC} = \overrightarrow {AB} \)
Suy ra JC // AB, JC = \(\frac{1}{2}\)AB
Vậy điểm I thuộc đường thẳng qua C song song với AB sao cho JC = \(\frac{1}{2}\)AB.
c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
Suy ra \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \)
Ta có: \(\overrightarrow {{\rm{KA}}} + \overrightarrow {KB} + \overrightarrow {KC} = 2\overrightarrow {BC} \)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {{\rm{KG}}} + \overrightarrow {GA} + \overrightarrow {KG} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {KG} + \overrightarrow {GC} = 2\overrightarrow {BC} \)
\( \Leftrightarrow 3\overrightarrow {{\rm{KG}}} + (\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} ) = 2\overrightarrow {BC} \)
\( \Leftrightarrow 3\overrightarrow {{\rm{KG}}} = 2\overrightarrow {BC} \)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {{\rm{KG}}} = \frac{2}{3}\overrightarrow {BC} \)
Vậy K cách G một khoảng bằng \(\frac{2}{3}\overrightarrow {BC} \).
d) \(3\overrightarrow {{\rm{LA}}} + 2\overrightarrow {LC} - \overrightarrow {LB} = \overrightarrow 0 \)
\( \Leftrightarrow (2\overrightarrow {{\rm{LA}}} + 2\overrightarrow {LC} ) + (\overrightarrow {LA} - \overrightarrow {LB} ) = \overrightarrow 0 \)
\( \Leftrightarrow 2(\overrightarrow {{\rm{LA}}} + \overrightarrow {LC} ) = \overrightarrow {AB} \)
Gọi M là trung điểm của AC
Suy ra \(2(\overrightarrow {{\rm{LM}}} + \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {LM} + \overrightarrow {MC} ) = \overrightarrow {AB} \)
\( \Leftrightarrow 4\overrightarrow {LM} = \overrightarrow {AB} \)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {LM} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} \)
Vậy K cách G một khoảng bằng \(\frac{1}{4}\overrightarrow {AB} \).
Câu 57:
Lời giải
Ta có y = 2sin x – 3cos x
Phương trình có nghiệm ⇔ 22 + (– 3)2 ≥ y 2
⇔ 13 ≥ y 2
⇔ \( - \sqrt {13} \le y \le \sqrt {13} \)
Vậy giá trị nhỏ nhất của y là \( - \sqrt {13} \), giá trị lớn nhất của y là \(\sqrt {13} \).
Câu 58:
Ta có \(y = \frac{{2{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 3}}{{{\rm{cosx }} - {\rm{ 4 }}}}\)
⇔ y cos x – 4y = 2 sin x + 3
⇔ y cos x – 2 sinx = 4y + 3
Phương trình có nghiệm ⇔ y2 + (– 2)2 ≥ (4y + 3)2
⇔ y2 + 4 ≥ 16y2 + 24y + 9
⇔ 15y2 + 24y + 5 ≤ 0
⇔ \(\frac{{ - 12 - \sqrt {69} }}{{15}}\) ≤ y ≤ \(\frac{{ - 12 + \sqrt {69} }}{{15}}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của y là \(\frac{{ - 12 - \sqrt {69} }}{{15}}\), giá trị lớn nhất của y là \(\frac{{ - 12 + \sqrt {69} }}{{15}}\).
Câu 59:
Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I. M là điểm tùy ý không nằm trên đường thẳng AB. Trên MI kéo dài, lấy một điểm N sao cho IN = MI.
a) Chứng minh \(\overrightarrow {BN} - \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {MB} \).
b) Tìm các điểm D, C sao cho\(\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {NI} = \overrightarrow {N{\rm{D}}} ,\overrightarrow {NM} - \overrightarrow {BN} = \overrightarrow {NC} \).
Lời giải
a) Ta có: I là trung điểm của MN
Suy ra \(\overrightarrow {BM} + \overrightarrow {BN} = 2\overrightarrow {BI} \)
Mà \(\overrightarrow {BI} = \overrightarrow {IA} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} \)
Suy ra \(\overrightarrow {BM} + \overrightarrow {BN} = \overrightarrow {BA} \)
Suy ra \(\overrightarrow {BN} - \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {MB} \)
Vậy \(\overrightarrow {BN} - \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {MB} \).
b) Kẻ ID // AN sao cho ID = AN
Suy ra ANID là hình bình hành
Do đó \(\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {NI} = \overrightarrow {N{\rm{D}}} \) (quy tắc hình bình hành)
Ta có \(\overrightarrow {NM} - \overrightarrow {BN} = \overrightarrow {NM} + \overrightarrow {NB} \)
Kẻ MC // BN và MC = BN
Suy ra MCBN là hình bình hành
Do đó \(\overrightarrow {NM} + \overrightarrow {NB} = \overrightarrow {NC} \) (quy tắc hình bình hành)
Vậy ANID là hình bình hành, MCBN là hình bình hành thì\(\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {NI} = \overrightarrow {N{\rm{D}}} ,\overrightarrow {NM} - \overrightarrow {BN} = \overrightarrow {NC} \).
Câu 60:
Lời giải
Vì CA ⊥ AB, BD ⊥ AB nên CA // BD
Suy ra ACDB là hình thang
Lại có \(\widehat {CAB} = 90^\circ \) nên ACDB là hình thang vuông
Đường tròn tâm I đường kín CD nên I là trung điểm của CD
Xét hình thang vuông ACDB có I là trung điểm của CD, O là trung điểm của AB
Suy ra IO là đường trung bình của hình thang
Do đó IO // CA
Mà CA ⊥ AB suy ra IO ⊥ AB (1)
Xét (O) có CA, CM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C
Suy ra OC là tia phân giác của \(\widehat {AOM}\)
Do đó \(\widehat {AOC} = \widehat {COM} = \frac{1}{2}\widehat {AOM}\)
Suy ra OD là tia phân giác của \(\widehat {BOM}\)
Do đó \(\widehat {BOD} = \widehat {DOM} = \frac{1}{2}\widehat {BOM}\)
Ta có \(\widehat {COD} = \widehat {COM} + \widehat {DOM} = \frac{1}{2}\widehat {AOM} + \frac{1}{2}\widehat {BOM} = \frac{1}{2}\widehat {AOB} = \frac{1}{2}.180^\circ = 90^\circ \)
Suy ra tam giác COD vuông tại O
Mà OI là đường trung tuyến
Do đó OI = \(\frac{1}{2}\) CD
Suy ra O thuộc (I) đường kính CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB là tiếp tuyến của đường tròn (I)
Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn (I).
Câu 61:
Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn tại A và B. Qua điểm M thuộc đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại các điểm D và E, AE và BD cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:
a) DE = AD + BE.
b) Tam giác DOE vuông tại O.
c) MH vuông góc với AB.
Lời giải
a) Xét (O) có DM, DA là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D
Suy ra DA = DM
Xét (O) có EM, EB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại E
Suy ra EB = EM
Ta có DE = DM + ME = DA + EB
Vậy DE = AD + BE.
b) Xét (O) có DM, DA là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D
Suy ra OD là tia phân giác của góc AOM
Do đó \(\widehat {AO{\rm{D}}} = \widehat {MO{\rm{D}}} = \frac{1}{2}\widehat {AOM}\)
Xét (O) có EM, EB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại E
Suy ra OE là tia phân giác của góc BOM
Do đó \(\widehat {BOE} = \widehat {EO{\rm{D}}} = \frac{1}{2}\widehat {BOM}\)
Ta có \(\widehat {AOM} + \widehat {BOM} = 180^\circ \) (hai góc kề bù)
Suy ra \(\frac{1}{2}\widehat {AOM} + \frac{1}{2}\widehat {BOM} = 90^\circ \)
Hay \(\widehat {DOM} + \widehat {EOM} = 90^\circ \)
Suy ra \(\widehat {DOE} = 90^\circ \)
Suy ra tam giác DOE vuông tại O
Vậy tam giác DOE vuông tại O.
c) Ta có AD ⊥ AB, EB ⊥ AB
suy ra AD // EB
Xét tam giác AHD có AD // EB
Nên \(\frac{{DH}}{{HB}} = \frac{{DA}}{{BE}}\)
Mà DA = DM, EB = EM
Suy ra \(\frac{{DH}}{{HB}} = \frac{{DM}}{{ME}}\)
Do đó MH // BE
Lại có EB ⊥ AB
Suy ra MH ⊥ AB
Vậy MH ⊥ AB.
Câu 62:
Lời giải
Đáp án đúng là B
Cứ hai đường thẳng song song trong nhóm này và 22 đường thẳng song song trong nhóm kia cắt nhau tạo thành một hình bình hành.
Chọn 2 đường thẳng song song trong nhóm 44 đường thẳng song song có \(C_4^2 = 6\)cách
Chọn 2 đường thẳng song song trong nhóm 55 đường thẳng song song có \(C_5^2 = 10\) cách
Suy ra có tất cả 6 . 10 = 60 hình bình hành được tạo thành
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 63:
Lời giải
Mỗi hình bình hành được tạo thành từ 2 đường thằng song song này vời 2 đường thằng song song kia
Mỗi cách chọn 2 trong 9 đường thằng song song là 1 tổ hợp chập 2 của 9 phần tử
Suy ra số cách chọn là \(C_9^2\)
Mỗi cách chọn 2 trong 10 đường thằng song song còn là 1 tổ hợp chập 2 của 10 phần tử
Suy ra số cách chọn là \(C_{10}^2\)
Vậy có tất cả \(C_9^2.C_{10}^2 = 1620\) hình bình hành.