- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 35)
-
11779 lượt thi
-
117 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB và CD. Chứng minh: \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BC} = 2\overrightarrow {IJ} \).
Ta có: \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {DC} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CD} \)
\( = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {DC} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BC} \)
\( = \overrightarrow {AI} + \overrightarrow {IJ} + \overrightarrow {JD} + \overrightarrow {BI} + \overrightarrow {IJ} + \overrightarrow {IC} = 2\overrightarrow {IJ} + \left( {\overrightarrow {AI} + \overrightarrow {BI} } \right) + \left( {\overrightarrow {JD} + \overrightarrow {JC} } \right) = 2\overrightarrow {IJ} \).
Câu 2:
cos3x + cosx – cos2x = 0 \( \Leftrightarrow 2\cos 2x.\cos x - \cos 2x = 0\)
\( \Leftrightarrow \cos 2x\left( {2\cos x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos 2x = 0}\\{2\cos 2x - 1 = 0}\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x = \frac{\pi }{2} + k\pi }\\{\cos 2x = \cos \frac{\pi }{3}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}}\\{x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi }\end{array}} \right.\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 3:
Giải phương trình: cos3x.cosx = cos2x.
cos3x.cosx = cos2x \( \Leftrightarrow \frac{1}{2}\left( {\cos 4x + \cos 2x} \right) = \cos 2x\)
\( \Leftrightarrow \cos 4x = \cos 2x \Leftrightarrow 2{\cos ^2}2x - 1 - \cos 2x = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos 2x = 1}\\{\cos 2x = - \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\)
Với cos2x = 1 \( \Rightarrow x = k\pi \,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Với cos2x = \( - \frac{1}{2} \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{3} + k\pi }\\{x = - \frac{\pi }{3} + k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 4:
Giải phương trình: cos3x.cosx = cos2x.
cos3x.cosx = cos2x \( \Leftrightarrow \frac{1}{2}\left( {\cos 4x + \cos 2x} \right) = \cos 2x\)
\( \Leftrightarrow \cos 4x = \cos 2x \Leftrightarrow 2{\cos ^2}2x - 1 - \cos 2x = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos 2x = 1}\\{\cos 2x = - \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\)
Với cos2x = 1 \( \Rightarrow x = k\pi \,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Với cos2x = \( - \frac{1}{2} \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{3} + k\pi }\\{x = - \frac{\pi }{3} + k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 5:
Tính \({\left( {a - b - c} \right)^3}\).
Ta có: \({\left( {a - b - c} \right)^3}\)
\[ = {\left[ {\left( {a - b} \right) - c} \right]^3}\]
\( = {\left( {a - b} \right)^3} - 3{\left( {a - b} \right)^2}c + 3\left( {a - b} \right){c^2} - {c^3}\)
\( = {a^3} - 3{a^2}b + 3a{b^2} - {b^3} - 3c\left( {{a^2} - 2ab + {b^2}} \right) + 3a{c^2} - 3b{c^2} - {c^3}\)
\( = {a^3} - {b^3} - {c^3} - 3ab\left( {a - b} \right) - 3ac\left( {a - c} \right) - 3bc\left( {b + c} \right) + 6abc\).
Câu 6:
Giải hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^4} + 2{x^3}y + {x^2}{y^2} = 2x + 9}\\{{x^2} + 2xy = 6x + 6}\end{array}} \right.\).
Hệ phương trình đã cho tương đương với:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {{x^2} + xy} \right)}^2} = 2x + 9}\\{xy = 3x + 3 - \frac{{{x^2}}}{2}}\end{array}} \right. \Rightarrow {\left( {{x^2} + 3x + 3 - \frac{{{x^2}}}{2}} \right)^2} = 2x + 9\)
\( \Leftrightarrow {x^4} + 12{x^3} + 48{x^2} + 64x = 0 \Leftrightarrow x{\left( {x + 4} \right)^3} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0}\\{x = - 4}\end{array}} \right.\)
+) x = 0 không thỏa mãn hệ phương trình.
+) x = –4 \( \Rightarrow y = \frac{{17}}{4}\)
Nghiệm của hệ phương trình là \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 4;\frac{{17}}{4}} \right)\).
Câu 7:
Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó bằng bao nhiêu?
Giả sử hình vuông ABCD độ dài cạnh 2, đường chéo AC chia hình vuông thành 2 tam giác ABC và ACD. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC:
\(A{C^2} = A{B^2} + B{C^2}\)
Hay \(A{C^2} = {2^2} + {a^2} = {2.2^2} \Rightarrow AC = a\sqrt 2 \)
Vậy đường chéo hình vuông có độ dài cạnh a là 2\(\sqrt 2 \).
Câu 8:
Chứng minh \(A \cup B = A \cap B\) thì A = B.
Gọi x là phần tử bất kì thuộc tập A
\(x \in A \Rightarrow x \in A \cup B.\) Mà \(A \cup B = A \cap B\) nên x \( \in A \cap B \Rightarrow x \in B\)
A là tập con của B(1)
Gọi y là phần tử bất kì thuộc tập B.
\( \Rightarrow y \in A \cup B.\) Mà \(A \cup B = A \cap B\) nên y \( \in A \cap B \Rightarrow y \in A\)
\( \Rightarrow B\) là tập con của A(2)
Từ (1) và (2) ⇒ A = B (đpcm).
Câu 9:
Xác định các tập hợp A\( \cup B\) và \(A \cap B\) với: A = {đỏ; cam; vàng; lục; lam}, B = {lục; lam; chàm; tím}.
Ta có tập A ∪ B là tập các phần tử thuộc tập A hoặc thuộc tập B nên A ∪ B = {đỏ; cam; vàng; lục; lam; tràm; tím}.
Tâp hợp \(A \cap B\) là tập các phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc B nên \(A \cap B = \){lục; lam}.
Vậy A ∪ B = {đỏ; cam; vàng; lục; lam; tràm; tím} và A ∩ B = {lục; lam}.
Câu 10:
Cho \(\Delta ABC\) đều cạnh a. Tính độ dài vectơ \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} \).
\(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {CB} \Rightarrow \left| {\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} } \right| = \left| {\overrightarrow {CB} } \right| = a\)
\(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AA'} = 2\overrightarrow {AM} \) (ABA’C là hình bình hành, M là trung điểm của BC, nên M cũng là trung điểm của AA’)
\(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right| = 2AM = 2.\frac{{a\sqrt 3 }}{2} = a\sqrt 3 \).
Câu 11:
Cho phương trình: \(\cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) - m = 2\). Tìm m để phương trình có nghiệm.
\(\cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) - m = 2 \Leftrightarrow \cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) = m + 2\)
PT trên có nghiệm \( \Leftrightarrow \left| {m + 2} \right| \le 1 \Leftrightarrow - 1 \le m + 2 \le 1 \Leftrightarrow - 3 \le m \le - 1\).
Câu 12:
Giải phương trình sinxcosx + 2(sinx + cosx) = 2.
Đặt t = sinx + cosx = \(\sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)\)
Vì \(\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) \in \left[ { - 1;1} \right] \Rightarrow t \in \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right]\)
Ta có \({t^2} = {\left( {\sin x + \cos x} \right)^2} = {\sin ^2}x + {\cos ^2}x + 2\sin x\cos x \Rightarrow \sin x\cos x = \frac{{{t^2} - 1}}{2}\).
Khi đó, phương trình đã cho trở thành:
\(\frac{{{t^2} - 1}}{2} + 2t = 2 \Leftrightarrow {t^2} + 4t - 5 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{t = 1}\\{t = - 5\left( l \right)}\end{array}} \right.\)
Với t = 1, ta được sinx + cosx = 1 \( \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 2 }} \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \frac{\pi }{4}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x + \frac{\pi }{4} = \pi - \frac{\pi }{4} + k2\pi }\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = k2\pi }\\{x = \frac{\pi }{2} + k2\pi }\end{array}} \right.,k \in \mathbb{Z}\).
Câu 13:
Hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O sao cho \(\widehat {xOz} = 70^\circ \).
a. Tính số đo các góc tạo thành.
b. Vẽ tia Om là tia phân giác của \(\widehat {zOy}\) và vẽ tia On là tia đối của tia Om.
Tính số đo \(\widehat {xOn}\), từ đó chỉ ra tia Ox không là tia phân giác của \(\widehat {zOn}\).
a.
\(\widehat {tOy} = \widehat {xOz} = 70^\circ \) (hai góc đối đỉnh)
\(\widehat {xOt} = \widehat {zOy} = 180^\circ - 70^\circ = 110^\circ \) (tính chất góc kề bù).
b. \(\widehat {xOn} = \widehat {yOm} = \frac{{\widehat {zOy}}}{2} = \frac{{110^\circ }}{2} = 55^\circ \).
Vì \(\widehat {xOz} > \widehat {xOn}\)
Nên Ox không là phân giác của \(\widehat {zOn}\).
Câu 14:
Một cánh đồng lúa thực nghiệm hình chữ nhật có chiều dài 1200m, chiều rộng bằng \(\frac{3}{5}\) chiều dài. Người ta cấy giống lúa với năng xuất đạt 5 tấn trên 1 ha. Hỏi cả cánh đồng lúa thực nghiệm đó sẽ thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
Chiều rộng cánh đồng là: \(1200.\frac{3}{5} = 720\left( m \right)\)
Diện tích cánh đồng là: 1200 x 720 = 864000 \(\left( {{m^2}} \right)\)
\(864000{m^2} = 86,4ha\)
Cánh đồng lúa thu hoạch được là: 86,4 × 5 = 432 (tấn).
Câu 15:
Cho biểu thức: \(A = \frac{{2\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} - \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} - \frac{{2\sqrt x + 1}}{{3 - \sqrt x }}\).
a. Rút gọn A.
b. Tìm x để A < 1.
a. ĐK: x ≠ 2; x ≠ 3; x ≥ 0
\(A = \frac{{2\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} - \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} - \frac{{2\sqrt x + 1}}{{3 - \sqrt x }} = \frac{{2\sqrt x - 9}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} - \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}\)
\(A = \frac{{2\sqrt x - 9 - \left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right) + \left( {2\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\)
\(A = \frac{{2\sqrt x - 9 - \left( {x - 9} \right) + 2x - 4\sqrt x + \sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} = \frac{{2\sqrt x - 9 - x + 9 + 2x - 3\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\)
\(A = \frac{{x - \sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} = \frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 3}}\).
b. ĐK: x ≥ 0
A < 1 \( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 3}} - 1 < 0\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x + 1 - \sqrt x - 3}}{{\sqrt x + 3}} < 0 \Leftrightarrow \frac{{ - 2}}{{\sqrt x + 3}} < 0\)
Do –2 < 0
Để \(\frac{{ - 2}}{{\sqrt x + 3}} < 0 \Leftrightarrow \sqrt x + 3 > 0\) (luôn đúng do x ≥ 0)
⇒ ∀x ∈ ℝ thì A < 1.
Câu 16:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x\(^2\)– 6x – 7.
Ta có: \({x^2} - 6x - 7 = {x^2} + x - 7x - 7 = x\left( {x + 1} \right) - 7\left( {x + 1} \right) = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 7} \right)\).
Câu 17:
Chứng minh phương trình sau có nghiệm: \({x^3} - 2x - 1 = 0\).
Đặt f(x) = \({x^3} - 2x - 1\)
Ta có: f(0) = –1, f(2) = 3
Do f(0).f(2) < 0 nên tồn tại a ∈ (0, 2) sao cho f(a) = 0.
Vậy phương trình luôn có nghiệm.
Câu 18:
Cho ∆ABC có CB = 2, CA = 3 và \(\widehat {ACB} = 90^\circ \). Tính độ dài cạnh AB.
Áp dụng công thức \(c = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \) vào tam giác đã cho ta được \(AB = \sqrt {{2^2} + {3^2}} = \sqrt {13} \).
Vậy độ dài của cạnh cần tìm là \(\sqrt {13} \).
Câu 19:
y = 6sin2x – 8cos2x – 2 \( = 10\left( {\frac{3}{5}\sin 2x - \frac{4}{5}\cos 2x} \right) - 2\)
Đặt \(\cos \alpha = \frac{3}{5};\sin \alpha = \frac{4}{5}\)
Khi đó
y = 10(cosα sin2x – sinα cos2x) – 2 = 10sin(2x – α) – 2
Ta có: –1 ≤ sin(2x – α) ≤ 1 \( \Leftrightarrow - 10 \le 10\sin \left( {2x - \alpha } \right) \le 10 \Leftrightarrow - 12 \le y \le 8\left( {\forall x \in \mathbb{R}} \right)\)
\[Ma{x_y} = 8\] khi sin(2x – α) = 1
\( \Leftrightarrow 2x - \alpha = \frac{\pi }{2} + k2\pi \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + \frac{\alpha }{2} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 20:
Giải phương trình sau: \({\cos ^2}2x = \frac{1}{4}\).
\({\cos ^2}2x = \frac{1}{4} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos 2x = \frac{1}{2}}\\{\cos 2x = - \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x = \pm k2\pi }\\{2x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right) \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \pm \frac{\pi }{6} + k\pi }\\{x = \pm \frac{\pi }{3} + k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Vậy phương trình có 4 họ nghiệm \(\left\{ {\frac{{ \pm \pi }}{3} + k\pi ;\frac{{ \pm \pi }}{6} + k\pi } \right\}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 21:
Giải phương trình: cos2x – 3cosx + 2 = 0.
cos2x – 3cosx + 2 = 0 \( \Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 1 - 3\cos x + 2 = 0\)
\( \Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 3\cos x + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos x = 1}\\{\cos x = \frac{1}{2} = \cos \frac{\pi }{3}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = k2\pi }\\{x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Vậy \(S = \left\{ {k2\pi ; \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi ,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\).
Câu 22:
Giải phương trình: \({\cos ^2}x + 3\cos x + 2 = 0\).
\({\cos ^2}x + 3\cos x + 2 = 0 \Leftrightarrow \cos = - 1\) hay cosx = –2 (VN)
\( \Leftrightarrow x = \pi + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: x = \(\pi + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Câu 23:
Giải phương trình: cos4x + cos2x + 1 = 0.
cos4x + cos2x + 1 = 0 \( \Leftrightarrow 2{\cos ^2}2x - 1 + \cos 2x + 1 = 0\)
\( \Leftrightarrow 2{\cos ^2}2x + \cos 2x = 0 \Leftrightarrow \cos 2x\left( {2\cos 2x + 1} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos 2x = 0\left( 1 \right)}\\{2\cos 2x + 1 = 0\left( 2 \right)}\end{array}} \right.\)
\(\left( 1 \right) \Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right) \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\(\left( 2 \right) \Leftrightarrow \cos 2x = - \frac{1}{2} = \cos \frac{{2\pi }}{3}\)\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi }\\{2x = - \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right) \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{3} + k\pi }\\{x = - \frac{\pi }{3} + k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 24:
1 + cos4x = cos2x \( \Leftrightarrow 1 + 2{\cos ^2}2x - 1 = \cos 2x\)
\( \Leftrightarrow 2{\cos ^2}2x - \cos 2x = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos 2x = 0}\\{\cos 2x = \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x = \frac{\pi }{2} + k\pi }\\{2x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi }\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}}\\{x = \pm \frac{\pi }{6} + k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 25:
Giải phương trình tanx = cotx.
ĐKXĐ: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x \ne 0}\\{\cos x \ne 0}\end{array}} \right. \Rightarrow \sin 2x \ne 0 \Leftrightarrow 2x \ne k\pi \Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
tanx = cotx \( \Leftrightarrow \tan x = \frac{1}{{\tan x}} \Leftrightarrow {\tan ^2}x = 1\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x = 1}\\{\tan x = - 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k\pi }\\{x = - \frac{\pi }{4} + k\pi }\end{array}} \right. \Rightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 26:
Giải phương trình: \(2{\sin ^2}x + \sin x\cos x - {\cos ^2}x = 0\).
TH1: Nếu cosx = 0 là nghiệm của phương trình đã cho: cosx = 0 \( \Leftrightarrow {\sin ^2}x = 1\) không thỏa mãn phương trình.
TH2: cosx ≠ 0, chia cả 2 vế của phương trình cho \({\cos ^2}x\) ta được:
\(2{\tan ^2}x + \tan x - 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x = - 1}\\{\tan x = \frac{1}{2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - \frac{\pi }{4} + k\pi }\\{x = \arctan \frac{1}{2} + k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 27:
Giải phương trình: \(2{\sin ^2}x - \sin x\cos x - {\cos ^2}x = 2\).
\(2{\sin ^2}x - \sin x\cos x - {\cos ^2}x = 2 \Leftrightarrow 1 - \cos 2x - \frac{1}{2}\sin 2x - \frac{{1 + \cos 2x}}{2} = 2\)
\( \Leftrightarrow 2 - 2\cos 2x - \sin 2x - 1 - \cos 2x = 4 \Leftrightarrow - 3\cos 2x - \sin 2x = 3\)
\( \Leftrightarrow \frac{{ - 3}}{{\sqrt {10} }}\cos 2x - \frac{1}{{\sqrt {10} }}\sin 2x = \frac{3}{{\sqrt {10} }}\)
Đặt \(\cos a = - \frac{3}{{\sqrt {10} }},\sin a = \frac{1}{{\sqrt {10} }}\)
\( \Leftrightarrow \cos \left( {a + 2x} \right) = \frac{3}{{\sqrt {10} }} \Leftrightarrow a + 2x = \arccos \frac{3}{{\sqrt {10} }} + k2\pi \) \(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Hoặc a + 2x = –arc\(\cos \frac{3}{{\sqrt {10} }} + k2\pi \) \(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Rightarrow x = \arccos \frac{3}{{\sqrt {10} }} + k\pi - \frac{a}{2}\) hoặc 2x = –arc\(\cos \frac{3}{{2\sqrt {10} }} + k\pi - \frac{a}{2}\) \(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 28:
Cho một số có ba chữ số biết rằng khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải số đó thì số đó tăng thêm 2444 đơn vị. Tìm số đó.
Gọi số đó là abc
Ta có: abc5 = abc + 2444
⟺ 10(100a + 10b + c) + 5 = 100a + 10b + c + 2444
⟺ 9(100a + 10b + c) = 2439
⟺ 100a + 10b + c = 271 ⟺ abc = 271.
Câu 29:
Giải phương trình: \({x^2} - {y^2} + 2x - 4y - 10 = 0\) với x, y nguyên dương.
PT \( \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 2x + 1} \right) - \left( {{y^2} + 4y + 4} \right) = 7\)
\( \Leftrightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} - {\left( {y + 2} \right)^2} = 7 \Leftrightarrow \left( {x + y + 3} \right)\left( {x - y - 1} \right) = 7\)
Mặt khác, x, y > 0 ⇒ x + y + 3 > x – y – 1 và x + y +3 > 0
Nên ta có cặp nghiệm duy nhất sau: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y + 3 = 7}\\{x - y - 1 = 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y = 4}\\{x - y = 2}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3}\\{y = 1}\end{array}} \right.\).
Câu 30:
Giải phương trình: sinx = cos3x.
sinx = cos3x \( \Leftrightarrow \cos 3x = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\)
\( \Leftrightarrow 3x = \frac{\pi }{2} - x + k2\pi \) hoặc \(3x = x - \frac{\pi }{2} + k2\pi \) \(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow 4x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \) hoặc \(2x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
\( \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{2}\) hoặc \(x = - \frac{\pi }{4} + k\pi \) \(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 31:
Tia đối của tia NM là ?
Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc tạo thành một đường thẳng nhất định.
⇒ Tia đối của tia NM là tia có chung gốc N với tia NM và tạo thành một đường thẳng.
⇒ Tia NP là tia đối của tia NM.
Câu 32:
Chứng minh: \(\left( {{n^4} - 14{n^3} + 71{n^2} - 154n + 120} \right)\,\, \vdots \,\,24\).
\(\begin{array}{l}{n^4} - 14{n^3} + 71{n^2} - 154n + 120\\ = \left( {{n^4} - 14{n^3} + 49{n^2}} \right) + 22{n^2} - 154n + 120\end{array}\)
\(\begin{array}{l} = {n^2}\left( {{n^2} - 14n + 49} \right) + 22n\left( {{n^2} - 7} \right) + 120\\ = {\left( {n\left( {n - 7} \right)} \right)^2} + 10n\left( {n - 7} \right) + 12n\left( {n - 7} \right) + 10.12\end{array}\)
\(\begin{array}{l} = n\left( {n - 7} \right)\left[ {n\left( {n - 7} \right) + 10} \right] + 12\left[ {n\left( {n - 7} \right) + 10} \right]\\ = \left[ {n\left( {n - 7} \right) + 10} \right].\left[ {n\left( {n - 7} \right) + 12} \right]\end{array}\)
\(\begin{array}{l} = \left( {{n^2} - 7n + 10} \right)\left( {{n^2} - 7n + 12} \right)\\ = \left( {n - 2} \right)\left( {n - 5} \right)\left( {n - 3} \right)\left( {n - 4} \right)\\ = \left( {n - 5} \right)\left( {n - 4} \right)\left( {n - 3} \right)\left( {n - 2} \right)\end{array}\)
Đặt \(B = \left( {n - 5} \right)\left( {n - 4} \right)\left( {n - 3} \right)\left( {n - 2} \right)\).
Ta có B là tích của 4 số tự nhiên liên tiế .
Trong 4 số liên tiếp luôn có 2 số chẵn, một số chia cho 4, số còn lại chia hết cho 2. Ngoài ra có ít nhất 1 số chia hết cho 3.
Vì vậy B luôn chia hết cho 4.3.2 = 24.
Câu 33:
Giải phương trình: \(2{x^2} - 2x - 3 = 0\).
\(2{x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow {x^2} - x - \frac{3}{2} = 0\)
\( \Leftrightarrow {x^2} - x + \frac{1}{4} - \frac{7}{4} = 0 \Leftrightarrow {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} = \frac{7}{4}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - \frac{1}{2} = \frac{{\sqrt 7 }}{2}}\\{x - \frac{1}{2} = - \frac{{\sqrt 7 }}{2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{{\sqrt 7 + 1}}{2}}\\{x = - \frac{{\sqrt 7 - 1}}{2}}\end{array}} \right.\).
Câu 34:
Phân tích đa thức thành nhân tử: \(4{a^2}{b^2} - {\left( {{a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)^2}\).
Ta có: \(4{a^2}{b^2} - {\left( {{a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)^2} = \left( {2ab + {a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)\left( {2ab - {a^2} - {b^2} + {c^2}} \right)\)
\( = \left( {{{\left( {a + b} \right)}^2} - {c^2}} \right)\left( {{c^2} - {{\left( {a - b} \right)}^2}} \right)\)
\( = \left( {a + b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)\left( {c + a - b} \right)\left( {c - a + b} \right)\).
Câu 35:
Cho \(A = 4{a^2}{b^2} - \left( {{a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)\). Trong đó a, b, c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. Chứng minh A > 0.
\(A = 4{a^2}{b^2} - {\left( {{a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)^2} = \left( {2ab - {a^2} - {b^2} + {c^2}} \right)\left( {2ab + {a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)\)
\(\begin{array}{l} = \left[ {{c^2} - {{\left( {a - b} \right)}^2}} \right]\left[ {{{\left( {a + b} \right)}^2} - {c^2}} \right]\\ = \left( {c - a + b} \right)\left( {c + a - b} \right)\left( {a + b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)\end{array}\)
Vì a, b, c là ba cạnh của tam giác nên theo bất đẳng thức tam giác thì ta có:
b + c – a > 0, a + c – b > 0, a + b – c > 0
Lại có: a + b + c > 0
Vậy A > 0.
Câu 36:
Với mọi số thực a, b, c. Chứng minh rằng: \({a^2} + 5{b^2} - 4ab + 2a - 6b + 3 > 0\).
\(\begin{array}{l}{a^2} + 5{b^2} - 4ab + 2a - 6b + 3\\ = {a^2} - 4ab + 4{b^2} + 2a - 4b + 1 + {b^2} - 2b + 1 + 1\end{array}\)
\(\begin{array}{l} = {\left( {a - 2b} \right)^2} + 2\left( {a - 2b} \right) + 1 + {\left( {b - 1} \right)^2} + 1\\ = {\left( {a - 2b + 1} \right)^2} + {\left( {b - 1} \right)^2} + 1 > 0\end{array}\)
Câu 37:
Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Chứng minh \(\sqrt {4a + 1} + \sqrt {4b + 1} + \sqrt {4c + 1} < 5\).
Áp dụng BĐT Cô–si cho 3 số không âm ta có:
\(\frac{{4a + 1 + 1}}{2} \ge \sqrt {4a + 1} \Leftrightarrow \frac{{4a + 2}}{2} \ge \sqrt {4a + 1} \Leftrightarrow 2a + 1 \ge \sqrt {4a + 1} \)
Mà a > 0 nên \(2a + 1 > \sqrt {4a + 1} \)
Tương tự với \(\sqrt {4b + 1} \) và \(\sqrt {4c + 1} \) ta có:
\(2b + 1 > \sqrt {4b + 1} ;2c + 1 > \sqrt {4c + 1} \)
\( \Rightarrow \sqrt {4a + 1} + \sqrt {4b + 1} + \sqrt {4c + 1} < 2a + 1 + 2b + 1 + 2c + 1\)
\( = 2\left( {a + b + c} \right) + 3 = 2.1 + 3 = 5\).
Câu 38:
Cho ∆ABC có \(\frac{5}{{\sin A}} = \frac{4}{{\sin B}} = \frac{3}{{\sin C}}\) và a = 10. Tính chu vi tam giác.
\(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}}\)
\(\frac{{\sin A}}{{\sin B}} = \frac{a}{b} = \frac{5}{4}\), b = 8
\(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{c}{{\sin C}}\)
\(\frac{{\sin A}}{{\sin C}} = \frac{a}{c} = \frac{5}{3}\), c = 6
Chu vi là: 8 + 6 + 10 = 24.
Câu 39:
Cho ∆ABC có các góc thỏa mãn \(\frac{{\sin A}}{1} = \frac{{\sin B}}{2} = \frac{{\sin C}}{3}\). Tính số đo các góc của tam giác.
\(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} = 2R \Rightarrow \sin A = \frac{a}{{2R}};\sin B = \frac{b}{{2R}};\sin C = \frac{c}{{2R}}\)
Theo bài ta có: \(\frac{{\sin A}}{1} = \frac{{\sin B}}{2} = \frac{{\sin C}}{3} \Rightarrow \frac{{\frac{a}{{2R}}}}{1} = \frac{{\frac{b}{{2R}}}}{2} = \frac{{\frac{c}{{2R}}}}{{\sqrt 3 }} \Rightarrow \frac{a}{1} = \frac{b}{2} = \frac{c}{{\sqrt 3 }}\)
Đặt \(\frac{a}{1} = \frac{b}{2} = \frac{c}{{\sqrt 3 }} = t\)
\( \Rightarrow a = t;b = 2t;c = t\sqrt 3 \Rightarrow {a^2} = {t^2};b = 4{t^2};c = 3{t^2}\)
Ta thấy: \({a^2} + {c^2} = {b^2} = 4{t^2}\)
Theo định lí Pytago đảo ta có ∆ABC vuông tại B.
\( \Rightarrow \sin B = 1 \Rightarrow \frac{{\sin A}}{1} = \frac{1}{2} = \frac{{\sin C}}{{\sqrt 3 }}\)
\( \Rightarrow \sin A = \frac{1}{2}\) và \(\sin C = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
\( \Rightarrow \sin A = \frac{1}{2}\) và \(\sin C = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
\( \Rightarrow \widehat A = 30^\circ \) và \(\widehat C = 60^\circ \)
Vậy \(\widehat A = 30^\circ ;\widehat B = 90^\circ ;\widehat C = 60^\circ \).
Câu 40:
Cho ∆ABC cân tại B, AB = a, đường trung tuyến BM. Gọi I là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng với M qua I.
a. Tứ giác MCEB là hình gì?
b. Chứng minh tứ giác ABEM là hình bình hành.
c. Tìm điều kiện của ∆ABC để tứ giác MCEB là hình vuông.
a. Xét tứ giác BMCE có 2 đường chéo
BC và ME cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường
⇒ Tứ giác BMCE là hình bình hành (1)
Vì ∆BAC cân tại B có M là trung điểm của AC ⇒ trung tuyến BM đồng thời là đồng thời là đường cao ⇒ \(\widehat {BMC} = 90^\circ \) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ Tứ giác BMCE là hình chữ nhật.
b. Vì tứ giác BMCE là hình chữ nhật (cmt) ⇒ BE // MC
BE = MC; MC = MA ⇒ MA = BE
Có BE // MC ⇒ BE // AM (vì M ∈ AC)
Xét tứ giác ABEM có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{BE//AM}\\{BE = AM}\end{array}} \right.\) ⇒ tứ giác ABEM là hình bình hành.
Vậy tứ giác ABEM là hình bình hành.
c. Tứ giác MCEB là hình vuông
Khi MB = MC ⇒ ∆BMC là tam giác vuông cân
\( \Rightarrow \widehat {MBC} = 45^\circ = \frac{{\widehat {ABC}}}{2} \Rightarrow \widehat {ABC} = 2\widehat {MBC} = 2.45^\circ = 90^\circ \)
⇒ ∆BAC là tam giác vuông cân
⇒ Tứ giác MCBE là hình vuông khi ∆BAC là tam giác vuông cân tại B.
Câu 41:
Cho ∆ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC, D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC.
a) Tứ giác ADME là hình gì, tại sao?
b) Chứng minh DE = \(\frac{1}{2}\)BC.
c) Gọi P là trung điểm của BM, Q là trung điểm của MC, chứng minh tứ giác DPQE là hình bình hành. Từ đó chứng minh: tâm đối xứng của hình bình hành DPQE nằm trên đoạn AM.
d) Tam giác vuông ABC ban đầu cần thêm điều kiện gì để hình bình hành DPQE là hình chữ nhật?
a) Ta có D, E là hình chiếu của M trên AB, AC
⇒ DM ⊥ AB và ME ⊥ AC Mà AB ⊥ AC.
⇒ ADME là hình chữ nhật.
b) Xét ΔABC có:
M là trung điểm BC và ME // AB (ADME là hình chữ nhật)
⇒ ME là đường trung bình của ΔABC ⇒ E là trung điểm AC
M là trung điểm BC và MD // AC (ADME là hình chữ nhật)
⇒ MD là đường trung bình của ΔABC ⇒ D là trung điểm AB
Ta có: E là trung điểm AC, D là trung điểm AB
⇒ DE là đường trung bình của ΔABC
⇒ DE = \(\frac{1}{2}\)BC.
c) Xét ΔBAM có D, P lần lượt là trung điểm của AB và BM
⇒ DP là đường trung bình của ΔBAM.
⇒ DP // AM (1)
Chứng minh tương tự với ΔAMC ⇒ EQ // AM (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DP // EQ Mà DE // PQ (cmt)
⇒ DPQE là hình bình hành
Gọi O là tâm đối xứng của DPQE (là giao điểm 2 đường chéo)
Ta có P, Q là trung điểm của BM và MC và M là trung điểm BC
⇒ M là trung điểm PQ
Xét hình bình hành DPQE có AM // DP và M là trung điểm PQ
⇒ AM là đường trung bình của DPQE
⇒ AM đi qua trung điểm DE, gọi điểm đó là F
Từ đó AM là trục đối xứng của DPQE tức là đi qua O.
d) Để DPQE là hình chữ nhật thì 4 góc của hình phải bằng 90°
Ta xét ΔBAM nếu DP⊥BM thì AM⊥BM
Xét ΔABC có AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
⇒ ΔABC vuông cân tại A
⇒ AB = AC.
Câu 42:
Gọi M là điểm bất kì trên đoạn thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các hình vuông AMCD, BMEF.
a) Chứng minh rằng AE ⊥ BC.
b) Gọi H là giao điểm của AE và BC Chứng minh rằng ba điểm D,H, F thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng đường thẳng DF luôn luôn đi qua một điểm cố định khi điểm M chuyển động trên đoạn thẳng AB cố định.
a. Xét ∆CAB, ta có CM ⊥ AB, BE ⊥ AC (Vì BE ⊥ MF, MF // AC) ⇒ AE ⊥ BC.
b. Gọi O là giao điểm của AC và DM.
Do \(\widehat {AHC} = 90^\circ \) (câu a) nên \(OH = \frac{{AC}}{2}\)
Do đó \(OH = \frac{{DM}}{2}\)
∆MHD có đường trung tuyến HO bằng nửa DM nên \(\widehat {MHD} = 90^\circ \left( 1 \right)\)
Chứng minh tương tự, \(\widehat {MHF} = 90^\circ \left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) suy ra D, H, F thẳng hàng.
c. Gọi I là giao điểm của DF và AC
\(\Delta DMF\) có DO = OM, OI // MF
Nên I là trung điểm của DF
Kẻ \(II' \bot AB\) thì I’ là trung điểm của AB
Và \(II' = \frac{{AD + BF}}{2} = \frac{{AM + MB}}{2} = \frac{{AB}}{2}\)
Do đó I là điểm cố định: I nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 1 khoảng bằng \(\frac{{AB}}{2}\).
Câu 43:
Chứng minh BĐT: \({a^2} + {b^2} + {c^2} \ge ab + bc + ca\).
\({a^2} + {b^2} + {c^2} \ge ab + bc + ca \Leftrightarrow 2\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right) \ge 2\left( {ab + bc + ca} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left( {{a^2} - 2ab + {b^2}} \right) + \left( {{b^2} - 2bc + {c^2}} \right) + \left( {{c^2} - 2ac + {c^2}} \right) \ge 0\)
\( \Leftrightarrow {\left( {a - b} \right)^2} + {\left( {b - c} \right)^2} + {\left( {c - a} \right)^2} \ge 0\) (luôn đúng) ⇒ đpcm
Câu 44:
Giải phương trình: sin2x.cotx = 0.
PT \( \Leftrightarrow 2\sin x.\cos x.\frac{{\cos x}}{{\sin x}} = 0 \Leftrightarrow 2{\cos ^2}x = 0\)
\( \Leftrightarrow {\cos ^2}x = 0 \Leftrightarrow \cos x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Câu 45:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017] để hàm số \(y = \left( {{m^2} - 4} \right)x + 2m\) đồng biến trên ℝ.
Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến
\( \Leftrightarrow a > 0 \Leftrightarrow {m^2} - 4 > 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m > 2}\\{m < - 2}\end{array}} \right.\)
Mà m ∈ Z mà m \( \in \left[ { - 2017;2017} \right]\)
\( \Rightarrow m \in \left\{ { - 2017; - 2016; - 2015;...; - 3} \right\} \cup \left\{ {3;4;5;...2017} \right\}\)
Vậy có 2.(2017 – 3 + 1) = 2.2015 = 4030 giá trị nguyên của m cần tìm.
Câu 46:
Cho 10 chữ số 0, 1, 2, 3,..., 9. Có bao nhiêu có tự nhiên lẻ gồm 6 chữ số khác nhau, nhỏ hơn 600000 được xây dựng từ 10 số trên.
Gọi số có 6 chữ số đó là \({a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}{a_6}\)
TH1: \({a_6} \in \left\{ {1;3;5} \right\} \Rightarrow \)3 cách chọn
Mà \(1 \le {a_1} \le 5 \Rightarrow {a_1}\) có 4 cách chọn
Chọn 4 chữ số trong 8 chữ số gắn vào 4 vị trí còn lại là \(A_8^4\)
⇒ Số cách chọn trong TH1 là 3.4. \(A_8^4\)
TH2: \({a_6} \in \left\{ {7;9} \right\} \Rightarrow {a_6}\) có 2 cách chọn
\(1 \le {a_1} \le 5 \Rightarrow {a_1}\) có 5 cách chọn
Chọn 4 chữ số trong 8 chữ số gắn vào 4 vị trí còn lại là \(A_8^4\)
⇒ Số cách chọn trong Th2 là 2.5.\(A_8^4\).
Câu 47:
Một cục chặn giấy bằng sắt (hình vẽ) có dạng một lăng trụ đứng có chiều cao 22 cm, đáy là một tam giác cân (∆CAB) có chiều cao là 13 cm, cạnh bên dài 15 cm.
a. Tính độ dài cạnh AB (làm tròn đến phần trăm).
b. Tính diện tích phần sơn phủ cục chặn giấy (làm tròn đến\(c{m^3}\)).
a. Độ dài \(AB = 2\sqrt {{{15}^2} - {{13}^2}} = 4\sqrt {14} \approx 14,97\)
b. Chu vi ∆CAB = 15 x 2 + \(4\sqrt {14} = 30 + 4\sqrt {14} \)
Diện tích xung quanh là: \(\left( {30 + 4\sqrt {14} } \right)x22 = 660 + 88\sqrt {14} \left( {c{m^2}} \right)\)
Diện tích 2 đáy là: \(13x\sqrt {14} :2 = 26\sqrt {14} \left( {c{m^2}} \right)\)
Diện tích sơn là: \(660 + 88\sqrt {14} + 26\sqrt {14} = 660 + 114\sqrt {14} \approx 1086,55\left( {c{m^2}} \right)\).
Câu 48:
Cho ∆ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
a. Chứng minh rằng BE = CD.
b. Chứng minh rằng \(\widehat {ABE} = \widehat {ACD}\).
c. Gọi K là giao điểm của BE và CD. ∆KBC là tam giác gì? Vì sao?
a. Ta có AB = AD + DB, AC = AE + EC mà AB = AC (vì ∆ABC cân tại A)
AD = AE (giả thiết) ⇒ DB = EC
Xét ∆BEC và ∆CDB có: DB = EC (chứng minh trên)
\(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) (Vì ∆ABC cân tại A)
BC là cạnh chung
\( \Rightarrow \Delta BEC = \Delta CDB\left( {c.g.c} \right) \Rightarrow BE = CD\) (2 cạnh tương ứng)
b. Vì \(\Delta BEC = \Delta CDB\) (chứng minh trên) \( \Rightarrow \widehat {EBC} = \widehat {DCB}\) (2 góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat {ABC} = \widehat {ABE} + \widehat {EBC}\), \(\widehat {ACB} = \widehat {ACD} + \widehat {DCB}\)
Mà \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) (Vì \(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat {EBC} = \widehat {DCB}\) (chứng minh trên)
\( \Rightarrow \widehat {ABE} = \widehat {ACD}\) (điều phải chứng minh)
c. Xét ∆KBC có: \(\widehat {EBC} = \widehat {DCB}\) (chứng minh trên)
⇒ ∆KBC là tam giác cân tại K.
Câu 49:
Một đoạn dây dẫn được uốn thành hình chữ nhật, có các cạnh a = 16 cm, b = 30 cm, trong đó có dòng điện cường độ I = 6A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tại tâm hình chữ nhật ?
\(B = \frac{{{u_0}I}}{{4\pi R}}\) (cosĐ\(_1\)– cosĐ\(_2\))
\({B_1} = {B_3} = \frac{{u.I}}{{4\pi .\frac{{AB}}{2}}}.2\)cosĐ\(_1 = \frac{{{u_0}.I}}{\pi }.\frac{a}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\)
\({B_2} = {B_4} = \frac{{{u_0}I}}{{4\pi R}}.2\)cosĐ\(_1 = \frac{{{u_0}I}}{{\pi a}}.\frac{b}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\)
\( \Rightarrow B = {B_1} + {B_2} + {B_3} + {B_4}\)
\(B = 2\left( {\frac{{{u_0}I}}{{\pi b}}.\frac{a}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }} + \frac{{{u_0}I.b}}{{\pi a\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}} \right) = \frac{{2{u_0}I}}{{\pi \sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right)\)
\(B = \frac{{2{u_0}I}}{\pi }.\frac{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}{{ab}} = 4\frac{{{u_0}}}{{2\pi }}I.\frac{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}{{ab}}\).
Câu 50:
Một đội công nhân có 25 người nhận sửa xong một quãng đường trong 9 ngày. Hỏi muốn làm xong quãng đường đó trong 5 ngày thì cần thêm bao nhiêu người ?(mức làm của mỗi người như nhau).
Tóm tắt:
9 ngày : 25 người
5 ngày : .... người
Để sửa xong quãng đường đó trong 1 ngày thì cần số người là:
25 x 9 = 225 (người)
Muốn làm xong công đó trong 5 ngày thì cần số người là:
225 : 5 = 45 (người).
Câu 51:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: \({x^2} - 4{y^2} - x - 2y\).
\({x^2} - 4{y^2} - x - 2y = \left( {x - 2y} \right) + \left( {{x^2} - 4{y^2}} \right)\)
\( = \left( {x - 2y} \right) + \left( {x - 2y} \right)\left( {x + 2y} \right) = \left( {x - 2y} \right)\left( {x + 2y + 1} \right)\).
Câu 52:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: \({x^3} + 2{x^2} - 2{y^2} + {y^3}\).
\({x^3} + 2{x^2} - 2{y^2} + {y^3} = \left( {{x^3} + {y^3}} \right) + 2\left( {{x^2} - {y^2}} \right)\)
\( = \left( {x + y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right) + 2\left( {x + y} \right)\left( {x - y} \right) = \left( {x + y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2} + 2x - 2y} \right)\).
Câu 53:
Chứng minh: \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = 1 - 2{\sin ^2}x{\cos ^2}x\).
\(VT = {\left( {{{\sin }^4}x + 2{{\sin }^2}x.{{\cos }^2}x + {{\cos }^4}x} \right)^2} - 2{\sin ^2}x.{\cos ^2}x\)
\( = {\left( {{{\sin }^2}x + {{\cos }^2}x} \right)^2} - 2{\sin ^2}x.{\cos ^2}x = 1 - 2{\sin ^2}x.{\cos ^2}x = VP\) ⇒ đpcm
Câu 54:
Tìm hệ số \({x^2}\) trong khai triển \({\left( {1 - 2x} \right)^8}\).
\({\left( {1 - 2x} \right)^8} = \sum\limits_{k = 0}^8 {C_8^k} {.1^{8 - k}}{\left( { - 2} \right)^k}.{x^k} = \sum\limits_{k = 0}^8 {C_8^k} .{\left( { - 2} \right)^k}{x^k}\)
Hệ số của \({x^2}\) ứng với k ⇒ k = 2
Vậy hệ số \({x^2}\) là \(C_8^2.\left( { - 2} \right) = C_8^2{.2^2}\).
Câu 55:
Trung bình cộng của 2 số là 138. Biết số thứ nhất là số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số. Tìm số thứ 2.
Tổng 2 số là: 138 x 2 = 276
Số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số là 101
Số thứ hai là: 276 – 101 = 175.
Câu 56:
Trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};2\pi } \right)\), phương trình \(\cos \left( {\frac{\pi }{6} - 2\pi } \right) = \sin x\) có bao nhiêu nghiệm ?
\(\cos \left( {\frac{\pi }{6} - 2\pi } \right) = \sin x\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \cos \left( {\frac{\pi }{6} - 2x} \right) = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{6} - 2x = \pm \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) + k2\pi \,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \frac{\pi }{3} + k2\pi \\3x = \frac{{2\pi }}{3} + k\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\x = \frac{{2\pi }}{9} + 2k\frac{\pi }{3}\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Do \(x \in \left( {\frac{\pi }{2};2\pi } \right)\)
Nên (1) \( \Leftrightarrow \frac{1}{2} < - \frac{1}{3} + 2k < 2 \Leftrightarrow \frac{5}{{12}} < k < \frac{7}{6} \Rightarrow k = \left\{ 1 \right\}\), do k nguyên.
(2) \[ \Leftrightarrow \frac{1}{2} < \frac{2}{9} + \frac{{2k}}{3} < 2 \Leftrightarrow \frac{1}{2} < \frac{2}{3} + 2k < 6\]
\( \Leftrightarrow \frac{1}{6} < k < \frac{8}{3} \Rightarrow k \in \left\{ {1;2} \right\}\), do k nguyên.
Vậy có 3 nghiệm thỏa mãn yêu cầu.
Câu 57:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(\left( {m + 1} \right)\sin x + 2 - m = 0\) có nghiệm ?
PT \( \Leftrightarrow \left( {m + 1} \right)\sin x = m - 2\left( * \right)\)
+) m = –1, (*) ⟺ 0.sinx = –3, PT vô nghiệm
+) m ≠ –1, (*) ⟺ \(\sin x = \frac{{m - 2}}{{m + 1}}\)
PT có nghiệm \( \Leftrightarrow - 1 \le \frac{{m - 2}}{{m + 1}} \le 1 \Leftrightarrow \frac{{m - 2}}{{m + 1}} + 1 \ge 0 \ge \left( {m - 2} \right)\left( {m + 1} \right) - 1\)
\( \Leftrightarrow \frac{{2m - 1}}{{m + 1}} \ge 0 \ge \frac{{ - 3}}{{m + 1}} \Leftrightarrow m + 1 > 0\) và 2m – 1 ≥ 0
\( \Leftrightarrow m > - 1\) và m ≥ \(\frac{1}{2} \Leftrightarrow m \ge \frac{1}{2}\).
Câu 58:
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) : x – 5y + 6 = 0 và trục hoành.
Gọi M(x; y) là giao điểm của đường thẳng (d) và trục hoành.
Khi đó; tọa độ điểm M là nghiệm hệ phương trình:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - 5y + 6}\\{y = 0}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 6}\\{y = 0}\end{array}} \right.\).
Vậy tọa độ điểm M(–6; 0).
Câu 59:
Giải BPT: \({x^2} - 8x + 16 < 0\).
Ta có \({x^2} - 8x + 16 = {\left( {x - 4} \right)^2} \ge 0\)
\( \Rightarrow BPT\) \({x^2} - 8x + 16 < 0\) vô nghiệm.
Câu 60:
Hãy tính dãy số sau đây: 1 + 2 + 3 +....+ 99 ?
Dãy tổng trên có số số hạng là:
(99 – 1 ) : 1 + 1 = 99 (số hạng)
Tổng của dãy tổng trên là:
(99 + 1) x 99 : 2 = 4950
Vậy 1 + 2 + 3 + ............ + 99 = 4950.
Câu 61:
Cho đường thẳng d1 cắt Ox tại (–4; 0), cắt Oy tại (0, 2). Tìm ảnh của đường thẳng d1 qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u = \left( {0;3} \right)\).
Ta có: \({d_1}\) đi qua A(–4; 0) và B(0; 2)
\( \Rightarrow {d_1}:\frac{{x + 4}}{4} = \frac{y}{2} \Leftrightarrow 2x + 8 - 4y = 0\)
Hay \({d_1}:x - 2y + 4 = 0\)
Gọi \(d' = {T_{\overrightarrow v }}{d_1} \Rightarrow d':x - 2y + m = 0\)
Gọi \(A' = {T_{\overrightarrow v }}(A)\). Do A ∈ \({d_1}\) ⇒ A’(–4; 3)
\( \Rightarrow A' \in d' \Rightarrow m = 10\)
\( \Rightarrow d':x - 2y + 10 = 0\).
Câu 62:
Tìm m để hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 2mx + 2}}{{x - m}}\) đạt cực tiểu tại x = 2.
\(y' = \frac{{{x^2} - 2mx + 2}}{{x - m}},y'' = \frac{{2\left( {2 - {m^2}} \right)x + 2{m^3} + 4m}}{{{{\left( {x - m} \right)}^4}}}\)
Để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 thì: \(y'\left( 2 \right) = \frac{{{2^2} - 2.2.m + 2{m^2} - 2}}{{{{\left( {2 - m} \right)}^2}}} = 0\)
\( \Leftrightarrow 2{m^2} - 4m + 2 = 0 \Leftrightarrow m = 1\)
Với m = 1 và x = 2 thay vào \(y''\) ta được:
\(y''\left( 2 \right) = \frac{{2\left( {2 - 1} \right).2 + {{2.1}^3} + 4.1}}{{{{\left( {2 - 1} \right)}^4}}} = \frac{{4 + 2 + 4}}{{{1^4}}} = 10 > 0\)
Với m = 1 thì hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Câu 63:
PT \( \Leftrightarrow \cos x + {\sin ^2}x\cos x + \sin x + {\cos ^2}x.\sin x = {\left( {\sin x + \cos x} \right)^2}\)
\( \Leftrightarrow \left( {\sin x + \cos x} \right) + {\sin ^2}x.\cos x + {\cos ^2}x.\sin x = {\left( {\sin x + \cos x} \right)^2}\)
\( \Leftrightarrow \sin x + \cos x + \sin x\cos x\left( {\sin x + \cos x} \right) = {\left( {\sin x + \cos x} \right)^2}\)
Đặt t = sinx + cosx = \(\sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right),t \in \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right]\)
\( \Rightarrow {t^2} = 1 + 2\sin x\cos x \Rightarrow \sin x\cos x = \frac{{{t^2}}}{2} - \frac{1}{2}\)
⇒ Ta có: \(t + \left( {\frac{{{t^2}}}{2} - \frac{1}{2}} \right).t = {t^2}\)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{2}{t^3} - {t^2} + \frac{1}{2}t = 0 \Leftrightarrow t = 0\) hoặc t = 1
\(t = 0 \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 0 \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow x + \frac{\pi }{4} = k\pi \Leftrightarrow x = - \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
\(t = 1 \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1 \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
\( \Leftrightarrow x + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{4} + k2\pi \) hoặc \(x + \frac{\pi }{4} = \pi - \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
\( \Leftrightarrow x = k2\pi \) hoặc \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z\)
Vậy S = \[\left\{ {k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi ; - \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\].
Câu 64:
Chứng minh rằng: \(\frac{{1 + \cot x}}{{1 - \cot x}} = \frac{{\tan x + 1}}{{\tan x - 1}}\).
Ta có: \(\frac{{1 + \cot x}}{{1 - \cot x}} = \frac{{1 + \frac{1}{{\tan x}}}}{{1 - \frac{1}{{\tan x}}}} = \frac{{\frac{{\tan x + 1}}{{\tan x}}}}{{\frac{{\tan x - 1}}{{\tan x}}}} = \frac{{\tan x + 1}}{{\tan x - 1}}\). (đpcm)
Câu 65:
Cho \(\cos x = \frac{2}{{\sqrt 5 }},0 < x < \frac{\pi }{2}\). Tính các giá trị lượng giác của góc x.
Ta có: 0 < x < \(\frac{\pi }{2} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x > 0}\\{\cos x > 0}\end{array}} \right.\)
+) \({\cos ^2}x + {\sin ^2}x = 1 \Leftrightarrow {\frac{2}{{\sqrt 5 }}^2} + {\sin ^2}x = 1\)
\( \Leftrightarrow {\sin ^2}x = \frac{1}{5} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x = \frac{1}{{\sqrt 5 }}\left( {TM} \right)}\\{\sin x = - \frac{1}{{\sqrt 5 }}\left( L \right)}\end{array}} \right.\)
\( + )1 + {\cos ^2}x = \frac{1}{{{{\cos }^2}x}} \Leftrightarrow 1 + {\cos ^2}x = \frac{1}{{{{\left( {\frac{2}{{\sqrt 5 }}} \right)}^2}}}\)
\( \Leftrightarrow {\tan ^2}x = \frac{1}{4} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x = \frac{1}{2}(TM)}\\{{\mathop{\rm t}\nolimits} = - \frac{1}{2}(L)}\end{array}} \right.\).
Câu 66:
Tìm tập giá trị của hàm số y = 2cosx.
cosx \( \in \left[ { - 1;1} \right] \Rightarrow 2\cos x \in \left[ { - 2;2} \right]\).
Câu 67:
Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = 2cosx + \(\sqrt 2 \).
\( - 1 \le \cos x \le 1 \Leftrightarrow - 2 \le 2\cos x \le 2 \Leftrightarrow - 2 + \sqrt 2 \le 2\cos x + \sqrt 2 \le 2 + \sqrt 2 \)
Vậy GTLN là 2 + \(\sqrt 2 \), GTNN là –2 + \(\sqrt 2 \).
Câu 68:
Cho ∆ABC nhọn, đường cao AK.
a. Giải ∆ACK biết \(\widehat C = 30^\circ \), AK = 3 cm.
b. Chứng minh \(AK = \frac{{BC}}{{\cot B + \cot C}}\).
c. Biết BC = 5 cm, \(\widehat B = 68^\circ ,\widehat C = 30^\circ \). Tính diện tích ∆ABC.
a. Xét ∆ACK vuông tại K, có: \(\sin C = \frac{{AK}}{{AC}} \Leftrightarrow \sin 30^\circ = \frac{3}{{AC}} \Leftrightarrow AC = 6\left( {cm} \right)\)
\(KC = \sqrt {A{C^2} - A{K^2}} = \sqrt {{6^2} - {3^2}} = 3\sqrt 3 \left( {cm} \right)\).
b. Ta có: \(\cot B = \frac{{BK}}{{AK}};\cot C = \frac{{CK}}{{AK}} \Rightarrow \cot B + \cot C = \frac{{BK + CK}}{{AK}}\)
\( \Leftrightarrow \cot B + \cot C = \frac{{BC}}{{AK}} \Leftrightarrow AK = \frac{{BC}}{{\cot B + \cot C}}\) (đpcm).
c. Ta có: \(AK = \frac{{BC}}{{\cot B + \cot C}} \Leftrightarrow AK = \frac{5}{{\cot 68^\circ + \cot 30^\circ }}\)\( \Leftrightarrow AK \approx 2,34\)
\({S_{ABC}} = \frac{1}{2}.AK.BC = \frac{1}{2}.2,34.5 = 5,68\left( {c{m^2}} \right)\).
Câu 69:
Cho ∆ABC với các cạnh AB = c, BC = a, AC = b, G là trọng tâm. Chứng minh \(G{A^2} + G{B^2} + G{C^2} = \frac{1}{3}\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)\).
Gọi M là trung điểm BC, ta có:
\(\overrightarrow {AG} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AM} = \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BM} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {CM} } \right) = \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right)\)
\( \Rightarrow A{G^2} = \frac{1}{9}\left( {A{B^2} + 2\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} + A{C^2}} \right) = \frac{1}{9}\left( {{b^2} + {c^2}2bc.\cos A} \right)\)
\( = \frac{1}{9}\left( {{b^2} + {c^2} + 2bc.\frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}} \right) = \frac{1}{9}\left( {2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}} \right)\)
Tương tự ta có: \(G{B^2} = \frac{1}{9}\left( {2{a^2} + 2{c^2} - {b^2}} \right);G{C^2} = \frac{1}{9}\left( {2{a^2} + 2{b^2} - {c^2}} \right)\)
\( \Rightarrow G{A^2} + G{B^2} + G{C^2} = \frac{1}{3}\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)\).
Câu 70:
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AH, kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn tâm A (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng:
a. 3 điểm D, A, E thẳng hàng.
b. DE tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC.
a. Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\widehat {DAB} = \widehat {BAH}}\\{\widehat {HAC} = \widehat {CAE}}\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow \widehat {DAB} + \widehat {CAE} = \widehat {HAO} + \widehat {HAC} = \widehat {BAC} = 90^\circ \Rightarrow \widehat {DAE} = 180^\circ \)
⇒ D, A, E thẳng hàng
b. Gọi O là trung diểm BC.
⇒ O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC vuông tại A, đường kính BC
DA = AE ⇒ OA là đường trung bình hình thang BDEC
⇒ OA // BD ⇒ OA ⊥ DE
DE ⊥ OA ⇒ DE tiếp xúc (O), đường kính BC.
Câu 71:
Đồ thị hàm số y = cos\(\left( {x - \frac{\pi }{2}} \right)\) được suy từ đồ thị (C) của hàm số y = cosx bằng cách nào ?
Đồ thị hàm số y = cos\(\left( {x - \frac{\pi }{2}} \right)\) được suy từ đồ thị hàm số y = cosx bằng cách tịnh tiến sang phải \(\frac{\pi }{2}\) đơn vị.
Câu 72:
Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn (O) có đường kính BC, nó cắt cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E.
a. Chứng minh rằng CD ⊥ AB, BE ⊥ AC.
b. Gọi K là giao điểm của BE, CD. Chứng minh AK ⊥ BC.
a. Ta có:
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{CD \bot AB}\\{BE \bot AC}\end{array}} \right.\).
b. Vì CD ⊥ AB, BE ⊥ AC nên trong ∆ABC, BE và CD là 2 đường cao
K là giao BE và CD ⇒ K là trực tâm ⇒ AK ⊥ BC.
Câu 73:
Tìm nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(\cot x = \tan \left( {\frac{x}{2} - \frac{\pi }{2}} \right)\).
\(\begin{array}{l}\cot x = \tan \left( {\frac{x}{2} - \frac{\pi }{2}} \right)\\ \Leftrightarrow \tan \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) = \tan \left( {\frac{x}{2} - \frac{\pi }{2}} \right)\end{array}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \frac{\pi }{2} - x = \frac{x}{2} - \frac{\pi }{2} + k\pi \\ \Leftrightarrow \frac{{3x}}{2} = \pi + k\pi \\ \Leftrightarrow x = \frac{{2\pi }}{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array}\)\(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Nghiệm âm lớn nhất \( \Leftrightarrow k = - 2 \Rightarrow x = - \frac{{2\pi }}{3}\).
Câu 74:
Số nghiệm của phương trình sin2x – cos2x = 3sinx + cosx – 2 thuộc \(\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\).
Với \(x \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right).\) Xét PT: sin2x – cos2x = 3sinx + cosx – 2
⟺ (sin2x – cosx) + (1 – cos2x) – 3sinx + 1 = 0
⟺ cosx(2sinx – 1) + \(2{\sin ^2}x - 3\sin x + 1 = 0\)
⟺ (cosx + sinx –1)(2sinx – 1) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x = \frac{1}{2}}\\{\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 2 }}}\end{array}} \right. \Rightarrow x = \frac{\pi }{3}\) do \(x \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\).
Câu 75:
Cho tana = 2. Tính giá trị của biểu thức \(C = \frac{{\sin a}}{{{{\sin }^3}a + 2{{\cos }^3}a}}\).
\(C = \frac{{\sin a}}{{{{\sin }^3}a + 2{{\cos }^3}a}} = \frac{{\frac{{\sin a}}{{{{\cos }^3}a}}}}{{\frac{{{{\sin }^3}a + 2{{\cos }^3}a}}{{{{\cos }^3}a}}}}\) (chia cả tử cả mẫu cho \({\cos ^3}a\))
\( \Rightarrow C = \frac{{\tan a.\frac{1}{{{{\cos }^2}a}}}}{{{{\tan }^3}a + 2}} = \frac{{\tan a\left( {1 + {{\tan }^2}a} \right)}}{{{{\tan }^3}a + 2}} = \frac{{2\left( {{2^2} + 1} \right)}}{{{2^3} + 2}} = 1\).
Câu 76:
Cho \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = 1\). Tính x + y ?
Ta có: \(\left( {\sqrt {{x^2} + 1} - 1} \right)\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = \sqrt {{x^2} + 1} - x\)
\( \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 1 - x} \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = \sqrt {{x^2} + 1} - x \Leftrightarrow y + \sqrt {{y^2} + 1} = \sqrt {{x^2} + 1} - x\left( 1 \right)\)
Tương tự, nhân cả 2 vế với \(\sqrt {{y^2} + 1} - y\), ta có: \(x + \sqrt {{x^2} + 1} = \sqrt {{y^2} + 1} - y\left( 2 \right)\)
Trừ (1) cho (2), ta có: 2y = –2x
⇒ y = –x ⇒ x + y = 0.
Câu 77:
Cho 2 số thực x, y thỏa mãn \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = 1\). Tìm GTNN của biểu thức \(M = 10{x^4} + 8{y^4} - 15xy + 6{x^2} + 5{y^2} + 2017\).
Với x = 0 ⟺ y = 0
Với x, y ≠ 0: \(\left( {\sqrt {{x^2} + 1} - x} \right)\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = \sqrt {{x^2} + 1} - x\)
\( \Leftrightarrow y + \sqrt {{y^2} + 1} = \sqrt {{x^2} + 1} - x\)
Tương tự ta cũng có: \(x + \sqrt {{x^2} + 1} = \sqrt {{y^2} + 1} - y \Rightarrow x + y = - \left( {x + y} \right) \Leftrightarrow x + y = 0\)
\(M = 10{x^4} + 8{y^4} - 15xy + 6{x^2} + 5{y^2} + 2017 = 18{x^4} + 26{x^2} + 2017 \ge 2017\)
Dấu “=” xảy ra tại x = 0 ⇒ y = 0.
Câu 78:
Cho nửa khoảng \(A = \left[ {3;6} \right)\) và đoạn \(B = \left[ {m;m + 2} \right].\) Tìm tất cả các số thực m để \(A \cap B = \emptyset \).
A = (3; 6), B = [m; m + 2]
Để \(A \cap B = \emptyset \) thì A ≠ B \( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m + 2 < 3}\\{m \ge 6}\end{array}} \right. \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m < 1}\\{m \ge 6}\end{array}} \right.\).
Câu 79:
Cho 2 khoảng A = \(\left( {m;m + 1} \right)\) và \(B = \left( {3;5} \right)\). Tìm tất cả các số thực m để \(A \cap B\) là 1 khoảng.
A = (m; m + 1), B = (3; 5)
\(A \cap B\) là 1 khoảng \( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m < 5}\\{m + 1 > 3}\end{array}} \right. \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m < 5}\\{m > 2}\end{array}} \right. \Rightarrow 2 < m < 5\).
Câu 80:
Cho hình bình hành ABCD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a. Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng quy.
c. Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M, N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.
a. Vì ABCD là hình bình hành
Mà \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}{AB = DC}\\{BE = \frac{1}{2}AB}\\{DF = \frac{1}{2}DC}\end{array}} \right\} \Rightarrow EB = DF\)
Mà EB // DF ⇒ DEBF là hình bình hành
b. ABCD là hình bình hành nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
DEBF là hình bình hành nên EF và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
⇒ AC, BD, EF đồng quy
c. Ta có: ME // FN (Vì DE // BF) (1)
Xét ∆MDC có: \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}{EN = DM}\\{CF = DF}\end{array}} \right\} \Rightarrow MN = NC\)
Xét ∆ABN có: \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}{AE = BE}\\{ME//BN}\end{array}} \right\} \Rightarrow MN = AM\)
Xét ∆AME và ∆CNF có: AM = NC, AE = CF, \(\widehat {MAE} = \widehat {NCF}(AB//DC)\)
⇒ ∆AME = ∆CNF (c.g.c) ⇒ ME = NF (2)
Từ (1), (2) ⇒ MENF là hình bình hành.
Câu 81:
Tìm tất cả các giá trị x ∈ ℕ thỏa mãn \(6\left( {{P_x} - {P_{x - 1}}} \right) = {P_{x + 1}}\).
\(6\left( {{P_x} - {P_{x - 1}}} \right) = {P_{x + 1}}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 6\left( {x! - \left( {x - 1} \right)!} \right) = \left( {x + 1} \right)!\\ \Leftrightarrow \frac{{6\left[ {x! - \left( {x - 1} \right)!} \right]}}{{\left( {x - 1} \right)!}} = \frac{{\left( {x + 1} \right)!}}{{\left( {x - 1} \right)!}}\end{array}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 6\left( {x - 1} \right) = \left( {x + 1} \right).x\\ \Leftrightarrow {x^2} - 5x + 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2}\\{x = 3}\end{array}} \right.\end{array}\)
Vậy x = 2, x = 3.
Câu 82:
Xác định các hằng số a, b sao cho \({x^4} + ax + b\) chia hết cho \({x^2} - 4\).
Xét phép chia
Để \({x^4} + ax + b\) chia hết cho \({x^2} - 4\) thì đa thức dư ax + b + 16 phải đồng nhất 0
Do đó, a = 0, b = –16
Vậy với a = 0, b = –16 thì \({x^4} + ax + b\) chia hết cho \({x^2} - 4\).
Câu 83:
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax, lấy P trên Ax (AP > R). Từ P kẻ tiếp tuyến PM với (O).
a, Chứng minh bốn điểm A, P, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh BM // OP.
c, Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác OBNP là hình bình hành.
d, Giả sử AN cắt OP tại K; PM cắt ON tại I; PN cắt OM tại J. Chứng minh I, J, K thẳng hàng.
a. Ta có \(\widehat {PAO} + \widehat {PMO} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \) suy ra tứ giác APMO là tứ giác nội tiếp ⇒ A, P, M, O cùng nằm trên 1 đường tròn.
b. Ta có OP ⊥ AM, BM ⊥ AM ⇒ BM // OP.
c. Chứng minh ∆AOP = ∆OBN ⇒ OP = BN.
Lại có BN // OP, do đó OPNB là hình bình hành.
d. Ta có ON ⊥ PI, PM ⊥ JO mà PM ∩ ON = I ⇒ I là trực tâm ∆POJ ⇒ IJ ⊥ PO (1)
Chứng minh PAON là hình chữ nhật ⇒ K là trung điểm PO
Lại có \(\widehat {APO} = \widehat {OPI} = \widehat {IOP} \Rightarrow \Delta IPO\) cân tại I ⇒ IK ⊥ PO (2)
Từ (1), (2) ⇒ I, J, K thẳng hàng.
Câu 84:
Gọi M; N lần lượt là trung điểm các cạnh AD; BC của tứ giác ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai?
Do M là trung điểm của cạnh AD nên \(\overrightarrow {MD} + \overrightarrow {MA} = \overrightarrow 0 \).
Do N là trung điểm của Bc nên \(2\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MB} \). Nên D đúng
Ta có: \(2\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {MD} + \overrightarrow {DC} + \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {AB} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DC} + \left( {\overrightarrow {MD} + \overrightarrow {MA} } \right) = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DC} \)
Vậy \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DC} = 2\overrightarrow {MN} \). Nên C đúng
Mà \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DC} = \overrightarrow {AC} + \left( {\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {DC} } \right) = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {DB} = 2\overrightarrow {MN} \) . Nên A đúng
Vậy B sai.
Câu 85:
Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. Sai do \(\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {DC} \)
B. Sai do \(\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BD} = 2\overrightarrow {CD} \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right) - \left( {\overrightarrow {AD} - \overrightarrow {AB} } \right) = 2\overrightarrow {CD} \Leftrightarrow 2\overrightarrow {AB} = 2\overrightarrow {CD} \) (Vô lí)
C. Sai do \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AB} \Leftrightarrow \overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} = - \overrightarrow {BC} \Leftrightarrow \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {CB} \) (Vô lí)
D. Đúng do \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CD} = 2\overrightarrow {BC} + \left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} } \right) = 2\overrightarrow {BC} + \overrightarrow 0 = 2\overrightarrow {BC} \).
Câu 86:
Cho ABCD là hình bình hành. Chứng minh \(\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MD} \).
Ta có: \(\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {MB} + \left( { - \overrightarrow {MA} } \right) = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AM} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {AB} \left( 1 \right)\)
\(\overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MD} = \overrightarrow {MC} + \left( { - \overrightarrow {MD} } \right) = \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {DM} = \overrightarrow {DM} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow {DC} \left( 2 \right)\)
Do ABCD là hình bình hành nên AB // = DC, do đó \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} \left( 3 \right)\)
Từ (1), (2), (3) ⇒ \(\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MD} \).
Câu 87:
Cho hình bình hành ABCD và 1 điểm M tùy ý. Chứng minh rằng
\(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MD} \).
\(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {MD} + \overrightarrow {DC} \)
\( = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MD} + \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AB} \left( {\overrightarrow {DC} = \overrightarrow {AB} } \right)\) (Do ABCD là hình bình hành)
\( = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MD} + \overrightarrow 0 = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MD} \) (đpcm).
Câu 88:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
y = \(\frac{1}{3}{x^3} + \left( {m - 1} \right){x^2} + \left( {2m - 3} \right)x - \frac{2}{3}\) đồng biến trên \(\left( {1; + \infty } \right)\).
Ta có: \(y' = {x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + 2m - 3\)
Hàm số đồng biến trên \(\left( {1; + \infty } \right)\) khi và chỉ khi \(y' \ge 0,\forall x \in \left( {1; + \infty } \right) \Leftrightarrow 2m \ge \frac{{ - {x^2} + 2x + 3}}{{x + 1}}\)
Đặt \(g\left( x \right) = \frac{{ - {{\left( {x + 1} \right)}^2}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = - 1 < 0;\forall x \in \left( {1; + \infty } \right)\)
\(\mathop {\max }\limits_{\left( {1;\, + \infty } \right)} g\left( x \right) = g\left( 1 \right) = 2 \Rightarrow 2m \ge 2 \Rightarrow m \ge 1\).
Câu 89:
Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Hỏi \(\overrightarrow {MP} + \overrightarrow {NP} \) bằng vectơ nào?
Từ M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC, ta suy ra MN, NP, MP là các đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra ANPM là hình bình hành.
Vì ANPM là hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành ta có:
\(\overrightarrow {MP} + \overrightarrow {NP} = \overrightarrow {AN} + \overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AP} \).
Câu 90:
Cho ∆ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Đáp án đúng là: D
\(\widehat A = 90^\circ \Leftrightarrow {b^2} + {c^2} = {a^2}\)
\(\widehat A < 90^\circ \Leftrightarrow \cos A > 0 \Leftrightarrow \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}} > 0 \Leftrightarrow {b^2} + {c^2} > {a^2}\)
\(\widehat A > 90^\circ \Leftrightarrow \cos A < 0 \Leftrightarrow \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}} < 0 \Leftrightarrow {b^2} + {c^2} < {a^2}\).
Câu 91:
Cho hình thang vuông ABCD có \(\widehat B = \widehat C = 90^\circ \) và \(AB = BC = \frac{1}{2}CD = 2cm\). Tính độ dài đường chéo và cạnh bên của hình thang.
CD = 2.2 = 4 (cm)
∆BCD vuông tại C \( \Rightarrow BD = \sqrt {B{C^2} + C{D^2}} \approx 4,5\left( {cm} \right)\)
∆CBA vuông tại B \( \Rightarrow CA = \sqrt {B{A^2} + B{C^2}} \approx 2,8\left( {cm} \right)\)
Kẻ AH ⊥ CD
Xét tứ giác BAHC có \(\widehat {HCB} = \widehat {CBA} = \widehat {AHC} = 90^\circ \)
Tứ giác BAHC là hình chữ nhật ⇒ BA = CH và BC = AH
⇒ CH = 2 cm ⇒ HD = 4 – 2 = 2 (cm)
BC = AH ⇒ AH = 2 cm
∆AHD vuông tại H \( \Rightarrow AD = \sqrt {A{H^2} + H{D^2}} \Rightarrow AD \approx 2,8\left( {cm} \right)\).
Câu 92:
Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O, R). Biết AB = \(R\sqrt 3 \) , AC = \(R\sqrt 2 \) . Tính các góc tam giác đó.
Kẻ đường kính AD, BE
Ta có: ∆ABE có BE là đường kính, A ∈ (O) ⇒ ∆ABE vuông tại A
⇒ \(\sin AEB = \frac{{AB}}{{BE}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} = \widehat {AEB} = 60^\circ \)
Mà \(\widehat {ACB} = \widehat {AEB} = 60^\circ \)
Tương tự ∆ADC vuông tại C \( \Rightarrow \sin ADC = \frac{{AC}}{{AD}} = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow \widehat {ADC} = 45^\circ \)
Mà \(\widehat {ABC} = \widehat {ADC} = 45^\circ \)
\(\widehat {BAC} = 180^\circ - \widehat {ABC} - \widehat {ACB} = 180^\circ - 60^\circ - 45^\circ = 75^\circ \) .
Câu 93:
Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm, vẽ đường cao AH.
a, Chứng minh: ∆HBA ∆ABC.
b, Tính BC.AH.
c, Trong ∆ABC, kẻ phân giác AD (D ∈ BC). Trong ∆ADB kẻ phân giác DE (E ∈ AB). Trong ∆ADC kẻ phân giác DF (F ∈ AC). Chứng minh: \(\frac{{EA}}{{EB}}.\frac{{DB}}{{DC}}.\frac{{FC}}{{FA}} = 1\) .
a. Xét ∆HBA và ∆ABC:
\(\widehat B\) chung;
b. Áp dụng định lý Pytago vào ∆ABC vuông tại A
\( \Rightarrow BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = \sqrt {{{12}^2} + {{16}^2}} = \sqrt {400} = 20\left( {cm} \right)\)
∆HBA ∆ABC \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{AH}} = \frac{{BC}}{{BA}} \Rightarrow \frac{{12}}{{AH}} = \frac{{20}}{{12}} \Rightarrow AH = \frac{{36}}{5}\left( {cm} \right)\)
c. DE là đường phân giác \(\widehat {ADB} \Rightarrow \frac{{EA}}{{EB}} = \frac{{DA}}{{DB}}\left( 1 \right)\)
DF là đường phân giác \(\widehat {ADC} \Rightarrow \frac{{FC}}{{FA}} = \frac{{DC}}{{DA}}\left( 2 \right)\)
AD là đường phân giác \(\widehat {ABC} \Rightarrow \frac{{DC}}{{DB}} = \frac{{AC}}{{AB}}\left( 3 \right)\)
(1), (2), (3) \( \Rightarrow \frac{{EA}}{{EB}}.\frac{{FC}}{{FA}}.\frac{{DC}}{{DB}} = \frac{{DA}}{{DB}}.\frac{{DC}}{{DA}}.\frac{{AC}}{{AB}} \Rightarrow \frac{{EA}}{{EB}}.\frac{{FC}}{{FA}}.\frac{{DC}}{{DB}} = \frac{{DB}}{{DC}}.\frac{{AC}}{{AB}} = \frac{{AB}}{{AC}}.\frac{{AC}}{{AB}} = 1\).
Câu 94:
Giải phương trình nghiệm nguyên: \(2{x^2} + {y^2} - 2xy - 2x + y = 4\).
\(2{x^2} + {y^2} - 2xy - 2x + y = 4 \Leftrightarrow 2\left( {2{x^2} + {y^2} - 2xy - 2x + y} \right) = 2.4\)
\( \Leftrightarrow 4{x^2} + 2{y^2} - 4xy - 4x + 2y = 8 \Leftrightarrow \left( {4{x^2} + {y^2} + 1 - 4xy - 4x + 2y} \right) + {y^2} = 8 + 1\)
\( \Leftrightarrow {\left( {2x - y - 1} \right)^2} + {y^2} = 9\)
Vì x; y ∈ ℤ \( \Rightarrow {\left( {2x - y - 1} \right)^2};{y^2} \in Z \Rightarrow {\left( {2x - y - 1} \right)^2} + {y^2} = 9 = {\left( { - 3} \right)^2} + {0^2} = {3^2} + {0^2}\)
TH1: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {2x - y - 1} \right)}^2} = {{\left( { - 3} \right)}^2}}\\{{y^2} = {0^2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 1\left( {TM} \right)}\\{y = 0\left( {TM} \right)}\end{array}} \right.\)
TH2:\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {2x - y - 1} \right)}^2} = {3^2}}\\{{y^2} = {0^2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2\left( {TM} \right)}\\{y = 0\left( {TM} \right)}\end{array}} \right.\)
TH3: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {2x - y - 1} \right)}^2} = {0^2}}\\{{y^2} = {{\left( { - 3} \right)}^2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 1\left( {TM} \right)}\\{y = - 3\left( {TM} \right)}\end{array}} \right.\)
TH4: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {2x - y - 1} \right)}^2} = {0^2}}\\{{y^2} = {3^2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2\left( {TM} \right)}\\{y = 3\left( {TM} \right)}\end{array}} \right.\)
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left\{ {\left( { - 1;0} \right);\left( {2;0} \right);\left( { - 1; - 3} \right);\left( {2;3} \right)} \right\}\).
Câu 95:
Tính \(\sqrt {7 - 2\sqrt 6 } \).
\(\sqrt {7 - 2\sqrt 6 } = \sqrt {6 - 2\sqrt 6 + 1} = \sqrt {{{\left( {\sqrt 6 - 1} \right)}^2}} = \left| {\sqrt 6 - 1} \right| = \sqrt 6 - 1\).
Câu 96:
So sánh các góc của ∆ABC biết rằng AB = BC = 5 cm, AC = 3 cm.
Ta có: AB = BC nên ∆ABC cân tại B ⇒ \(\widehat A = \widehat C\)
Vì BC > AC nên \(\widehat A > \widehat B\) (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)
Vậy \(\widehat A = \widehat C > \widehat B\).
Câu 97:
∆ABC có AB = 2 cm, AC = 1 cm, \(\widehat A = 60^\circ \). Tính độ dài cạnh BC.
Áp dụng công thức \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.cosA\) ta tính được a = \(\sqrt 3 \left( {cm} \right)\).
Câu 98:
Cho \(P = \left( {1 - \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{x - 5\sqrt x + 6}}} \right)\) với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9.
a. Rút gọn P.
b. Tìm x ∈ ℤ để P ∈ ℤ.
a. \(P = \left( {1 - \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{x - 5\sqrt x + 6}}} \right)\)
\(P = \frac{{\sqrt x + 1 - \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}:\left( {\frac{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} - \frac{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( { - 2} \right)}} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}} \right)\)
\(P = \frac{1}{{\sqrt x + 1}}:\frac{{x - 9 + 4 - x + \sqrt x + 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} = \frac{1}{{\sqrt x + 1}}:\frac{{\sqrt x - 3}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\)
\(P = \frac{1}{{\sqrt x + 1}}.\frac{{\sqrt x - 2}}{1} = \frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}}\).
b. Có: \(P = \frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}} = \frac{{\sqrt x + 1 - 3}}{{\sqrt x + 1}} = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}} - \frac{3}{{\sqrt x + 1}} = 1 - \frac{3}{{\sqrt x + 1}}\)
Để P ∈ Z \( \Rightarrow \frac{3}{{\sqrt x + 1}} \in Z \Rightarrow \sqrt x + 1 \in U\left( 3 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 3} \right\}\)
\( + )\sqrt x + 1 = 1 \Leftrightarrow \sqrt x = 0 \Leftrightarrow x = 0\left( {TM} \right)\)
\( + )\sqrt x + 1 = - 1 \Leftrightarrow \sqrt x = - 2(L)\)
\( + )\sqrt x + 1 = 3 \Leftrightarrow \sqrt x = 2 \Leftrightarrow x = 4\left( L \right)\)
\( + )\sqrt x + 1 = - 3 \Leftrightarrow \sqrt x = - 4\left( L \right)\)
Vậy x = 0 thì P ∈ ℤ.
Câu 99:
Tính tổng B = 2 + \({2^3} + {2^5} + {2^7} + ... + {2^{2009}}\) .
B = 2 + \({2^3} + {2^5} + {2^7} + ... + {2^{2009}}\)
\[\begin{array}{l} \Leftrightarrow {2^2}.B = {2^3} + {2^5} + {2^9} + {...2^{2011}}\\ \Leftrightarrow 4B = {2^3} + {2^5} + {2^9} + {...2^{2011}}\\ \Leftrightarrow 4B - B = {2^{2011}} - 2\end{array}\]
\( \Leftrightarrow 3B = {2^{2011}} - 2 \Leftrightarrow B = \frac{{{2^{2011}} - 2}}{3}\).
Câu 100:
Tính \(\sqrt {4 - \sqrt 7 } - \sqrt {4 + \sqrt 7 } \).
\(\sqrt {4 - \sqrt 7 } - \sqrt {4 + \sqrt 7 } = \frac{{\sqrt {8 - 2\sqrt 7 } }}{{\sqrt 2 }} - \frac{{\sqrt {8 + 2\sqrt 7 } }}{{\sqrt 2 }}\)
\( = \frac{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 - 1} \right)}^2}} - \sqrt {{{\left( {\sqrt 7 + 1} \right)}^2}} }}{{\sqrt 2 }} = \frac{{\sqrt 7 - 1 - \sqrt 7 - 1}}{{\sqrt 2 }}\left( {do\sqrt 7 \pm 1 > 0} \right)\)
\( = \frac{{ - 2}}{{\sqrt 2 }} = - \sqrt 2 \).
Câu 101:
Tìm x, biết \(2{x^2} + 5x - 3 = 0\).
PT \( \Leftrightarrow 2{x^2} + 6x - x - 3 = 0 \Leftrightarrow 2x\left( {x + 3} \right) - \left( {x + 3} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left( {x + 3} \right)\left( {2x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + 3 = 0}\\{2x - 1 = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 3}\\{x = \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\).
Câu 102:
Tìm mẫu chung và rút gọn biểu thức \(y = \frac{{5 + 2\sqrt 5 }}{{\sqrt 5 }} - \frac{1}{{\sqrt 5 - 2}}\).
\(y = \frac{{5 + 2\sqrt 5 }}{{\sqrt 5 }} - \frac{1}{{\sqrt 5 - 2}} = \frac{{\left( {\sqrt 5 - 2} \right)\left( {5 + 2\sqrt 5 } \right) - \sqrt 5 }}{{\sqrt 5 \left( {\sqrt 5 - 2} \right)}}\)
\( = \frac{{5\sqrt 5 + 10 - 10 - 4\sqrt 5 - \sqrt 5 }}{{\sqrt 5 \left( {\sqrt 5 - 2} \right)}} = \frac{0}{{\sqrt 5 \left( {\sqrt 5 - 2} \right)}} = 0\)
Mẫu chung là \(\sqrt 5 \left( {\sqrt 5 - 2} \right)\).
Câu 103:
Tính \(A = \left( {\sqrt 5 - 2} \right)\left( {\sqrt 5 + 2} \right)\).
\(A = \left( {\sqrt 5 - 2} \right)\left( {\sqrt 5 + 2} \right) = 5 - 4 = 1\).
Câu 104:
Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH. Kẻ HE, HF vuông góc với AB, AC. Chứng minh rằng: \(\frac{{EB}}{{FC}} = \frac{{A{B^3}}}{{A{C^3}}}\).
HF // AB \( \Rightarrow \frac{{HF}}{{AB}} = \frac{{CF}}{{CA}} \Rightarrow \frac{{HF}}{{CF}} = \frac{{AB}}{{AC}} \Rightarrow \frac{{HF}}{{CF}}.\frac{{A{B^2}}}{{A{C^2}}} = \frac{{A{B^3}}}{{A{C^3}}} \Rightarrow \frac{{HF}}{{CF}}.\frac{{BH.BC}}{{CH.BC}} = \frac{{A{B^3}}}{{A{C^3}}}\)(1)
Ta có: HF // AB \( \Rightarrow \widehat {CHF} = \widehat {CBA}\)
Xét ∆BEH và ∆HFC: Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\widehat {BEH} = \widehat {HFC} = 90^\circ }\\{\widehat {CHF} = \widehat {CBA}}\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow \Delta BEH \sim \Delta HFC(g.g) \Rightarrow \frac{{BE}}{{BH}} = \frac{{HF}}{{HC}} \Rightarrow BE.HC = HF.BH \Rightarrow BE = \frac{{HF.BH}}{{HC}}\) (2)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \frac{{BE}}{{CF}} = \frac{{A{B^3}}}{{A{C^3}}}\).
Câu 105:
Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH. Kẻ HD ⊥ AB, HE ⊥ AC.
a.Chứng minh AD.AB = AE.AC.
b. Chứng minh \(\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{A{H^2}}}{{B{H^2}}}\).a. ∆AHB \(\left( {\widehat H = 90^\circ } \right)\) : HD là đường cao
\( \Rightarrow A{H^2} = AD.AB\) (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)
\(\Delta AHC\left( {\widehat H = 90^\circ } \right)\): HE là đường cao
\( \Rightarrow A{H^2} = AE.AC\) (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AD.AB = AE.AC
b. \(\Delta AHB\left( {\widehat H = 90^\circ } \right)\): AH là đường cao
\( \Rightarrow A{H^2} = AD.AB;B{H^2} = BD.AB \Rightarrow \frac{{A{H^2}}}{{B{H^2}}} = \frac{{AD.AB}}{{BD.AB}} = \frac{{AD}}{{BD}}\)(đpcm).
Câu 106:
Cho ∆MNP. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của MN, NP, PM.
a. Chứng minh tứ giác MDEF là hình bình hành.
b. ∆MNP có điều kiện gì thì tứ giác MDEF là hình chữ nhật.
a. Xét ∆MNP có: D là trung điểm MN; E là trung điểm NP (gt)
⇒ DE là đường trung bình của ∆MNP ⇒ DE // MP
Chứng minh tượng tự: EF // MN
Xét tứ giác MDEF có: MD // EF (do EF // MN); DE // MF (do DE // MP)
⇒ MDEF là hình bình hành
b. Để hình bình hành MDEF là hình chữ nhật \( \Leftrightarrow \widehat {FMD} = 90^\circ ;\widehat {PMN} = 90^\circ \)
Vậy tứ giác MDEF là hình chữ nhật ⟺ ∆MNP có \(\widehat {NMP} = 90^\circ \).
Câu 107:
Giải phương trình \(\cos 3x = \cos \frac{\pi }{{15}}\).
\(\cos 3x = \cos \frac{\pi }{{15}}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{3x = \frac{\pi }{{15}} + k2\pi }\\{3x = - \frac{\pi }{{15}} + k2\pi }\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{{15}}.\frac{1}{3} + k2\pi }\\{x = - \frac{\pi }{{15}}.\frac{1}{3} + k2\pi }\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{{45}} + k2\pi }\\{x = - \frac{\pi }{{45}} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) .
Câu 108:
Cho ∆ABC nhọn, 2 đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I. Gọi E và F là trung điểm của IB và IC.
a. Chứng minh tứ giác MNEF là hình bình hành.
b. BC cắt NE và MF tại H và K. Chứng minh \(CM.HK = \frac{{BC}}{2}\).
a. Xét ∆ABC ta có: AN = NB; AM = MC (gt)
Nên MN là đường trung bình của ∆ABC ⇒ MN // BC (1), MN = \(\frac{1}{2}BC\)(2)
Xét ∆BCI, ta có: BE = EI (gt), CI = IF (gt)
Nên EF là đường trung bình của ∆BIC ⇒ EF // BC (3), EF = \(\frac{1}{2}BC\)(4)
Từ (1) và (3) ⇒ MN // EF (5)
Từ (2) và (4) ⇒ MN = EF (6)
Từ (5) và (6) ⇒ MNEF là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết 3)
b. Xét tứ giác EFHK, ta có:
EF // HK (Vì H, K ∈ BC, mà BC // EF)
EH // FK (Vì H ∈ NE, K ∈ MF, mà NE // MF)
Do đó, tứ giác EFKH là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết 1) ⇒ EF = HK (7)
Mà EF = \(\frac{1}{2}BC\) (theo (4)) (8)
Từ (7) và (8) ⇒ HK = \(\frac{1}{2}BC\).
Câu 109:
Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM.
a) Chứng minh AM là tia phân giác của \(\widehat {HAC}\).
b) Gọi K là hình chiếu vuông góc của M trên AC. Chứng minh AM là trung trực của HK.
c) Gọi I là hình chiếu vuông góc của C trên tia AM. Chứng minh AH, KM, CI đồng quy.
d) Chứng minh AB + AC < AH + BC.
a. Chú ý \(\widehat {BAM} = \widehat {BMA}\)
Từ đó \(\widehat {CAM} = \widehat {HAM}\) nên AM là tia phân giác của \(\widehat {HAC}\)
b. Dùng kết quả ý a chứng minh được AH = AK, MH = MK. Do đó AM là trung trực của HK.
c. Chú ý AH, KM, CI là 3 đường cao của ∆MAC.
d. Chú ý AH = AK, AB = BM, từ đó ta có: AC – AH = CK < CM = BC – BA
⇒ AB + AC < AH + BC.
Câu 110:
Giải phương trình: \({x^2}\) – 5x + 6 = 0.
\({x^2}\)– 5x + 6 = 0
⇔ \({x^2}\)– 2x – 3x + 6 = 0 (Tách để xuất hiện nhân tử chung)
⇔ (\({x^2}\)– 2x) – (3x – 6) = 0
⇔ x(x – 2) – 3(x – 2) = 0
⇔(x – 3)(x – 2) = 0
⇔ x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0
+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3.
+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 3}.
Câu 111:
Cho ∆ABC có AB = 2, AC = 3, \(\widehat A = 60^\circ \). Tính độ dài phân giác \(\widehat A\).
Áp dụng định lí hàm số côsin cho ∆ABC ta có: \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.cos60^\circ = \sqrt 7 \)
Gọi AH là đường phân giác góc A.
Áp dụng tính chất đường phân giác cho ∆ABC: \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{BH}}{{HC}}\)
\(\frac{{AB}}{{BH}} = \frac{{AC}}{{HC}} = \frac{{AB + AC}}{{BH + HC}} = \frac{{2 + 3}}{{BC}} = \frac{5}{{\sqrt 7 }}\)
\( \Rightarrow BH = AB:\frac{5}{{\sqrt 7 }} = \frac{{2\sqrt 7 }}{5}\)
\(\cos \widehat B = \frac{{A{C^2} - A{B^2} - B{C^2}}}{{ - 2AB.BC}} = \frac{{\sqrt 7 }}{{14}}\)
Xét ∆ABH có: \(A{H^2} = A{B^2} + B{H^2} - 2.AB.BH.cos\widehat B = \frac{{108}}{{25}} \Rightarrow AH = \frac{{6\sqrt 3 }}{5}\).
Câu 112:
Cho các điểm A(1; –2), B(–2; 3), C(0; 4). Tính diện tích ∆ABC.
Ta có: A(1; –2), B(–2; 3), C(0; 4)
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\overrightarrow {AB} = \left( { - 3;5} \right)}\\{\overrightarrow {BC} = \left( {2;1} \right)}\\{\overrightarrow {CA} = \left( {1; - 6} \right)}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{AB = \sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2} + {5^2}} = \sqrt {34} }\\{BC = \sqrt {{2^2} + {1^2}} = \sqrt 5 }\\{CA = \sqrt {{1^2} + {{\left( { - 6} \right)}^2}} = \sqrt {37} }\end{array}} \right.\)
p = \(\frac{{AB + BC + CA}}{2} = \frac{{\sqrt {34} + \sqrt 5 + \sqrt {37} }}{2}\)
\( \Rightarrow {S_{ABC}} = \sqrt {p\left( {p - AB} \right)\left( {p - BC} \right)\left( {p - CA} \right)} = \frac{{13}}{2}\).
Câu 113:
Nghiệm bội lẻ là gì ?
Nghiệm mũ lẻ thì người ta gọi là nghiệm bội lẻ
VD: \(f\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^{15}}\) có nghiệm x = 1 là nghiệm bội lẻ.
Câu 114:
Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm, dây AB bằng 8cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh rằng CD = AB.
a) Kẻ OJ vuông góc với AB tại J.
Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây suy ra: J là trung điểm của AB.
Ta được: \(AJ = \frac{1}{2}AB = 4cm\)
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông OAJ có:
\(O{J^2} = O{A^2} - A{J^2} = {5^2} - {4^2} = 9\left( {OA = R = 5cm} \right) \Rightarrow OJ = 3cm\left( 1 \right)\)
b) Kẻ OM ⊥ CD tại M.
Tứ giác OJIM là hình chữ nhật
Ta có IJ = AJ – AI = 4 – 1 = 3cm
⇒ OM = IJ = 3cm (Tính chất hình chữ nhật) (2)
Từ (1), (2) suy ra CD = AB (hai dây cách đều tâm thì bằng nhau). (đpcm)
Câu 115:
Nhận dạng ∆ABC trong trường hợp sau: \(\frac{a}{{\cos A}} = \frac{b}{{\cos B}}\).
Kẻ CH ⊥ AB
Khi đó xét ∆ACH; ABH vuông tại H
\( \Rightarrow \cos A = \frac{{AH}}{{AC}} = \frac{{AH}}{b} \Rightarrow \frac{a}{{\cos A}} = \frac{{ab}}{{AH}}\)
\(\cos B = \frac{{BH}}{{BC}} = \frac{{AH}}{a} \Rightarrow \frac{b}{{\cos B}} = \frac{{ab}}{{BH}}\)
Mà \(\frac{a}{{\cos A}} = \frac{b}{{\cos B}} \Rightarrow \frac{{ab}}{{AH}} = \frac{{ab}}{{BH}} \Rightarrow AH = BH\)
⇒ H là trung điểm AB ⇒ CH là trung tuyến ∆ABC
CH là đường cao ⇒ ∆ABC cân tại C.
Câu 116:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: \({x^4}\left( {y - z} \right) + {y^4}\left( {z - x} \right) + {z^4}\left( {x - y} \right)\).
\({x^4}\left( {y - z} \right) + {y^4}\left( {z - x} \right) + {z^4}\left( {x - y} \right) = \left( {{x^4}y - x{y^4}} \right) + {z^4}\left( {x - y} \right) - z\left( {{x^4} - {y^4}} \right)\)
\( = xy\left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right) + {z^4}\left( {x - y} \right) - z\left( {x - y} \right)\left( {x + y} \right)\left( {{x^2} + {y^2}} \right)\)
\( = \left( {x - y} \right)\left( {{x^3}y + {x^2}{y^2} + x{y^3} + {z^4} - z{x^3} - x{y^2}z - {x^2}yz - {y^3}z} \right)\)
\( = \left( {x - y} \right)\left[ {\left( {{x^3}y - {x^3}z} \right) + \left( {{x^2}{y^2} - {x^2}yz} \right) + \left( {x{y^3} - x{y^2}z} \right) + \left( {{z^4} - {y^3}z} \right)} \right]\)
\( = \left( {x - y} \right)\left[ {{x^3}\left( {y - z} \right) + {x^2}y\left( {y - z} \right) + x{y^2}\left( {y - z} \right) - z\left( {y - z} \right)\left( {{y^2} + yz + {z^2}} \right)} \right]\)
\( = \left( {x - y} \right)\left( {y - z} \right)\left( {{x^3} + {x^2}y + x{y^2} - z\left( {{y^2} + yz + {z^2}} \right)} \right)\)
\( = \left( {x - y} \right)\left( {y - z} \right)\left[ {\left( {{x^3} - {z^3}} \right) + \left( {{x^2}y - y{z^2}} \right) + \left( {x{y^2} - {y^2}z} \right)} \right]\)
\( = \left( {x - y} \right)\left( {y - z} \right)\left[ {\left( {x - z} \right)\left( {{x^2} + xz + {z^2}} \right) + y\left( {x - z} \right)\left( {x + z} \right) + {y^2}\left( {x - z} \right)} \right]\)
\( = \left( {x - y} \right)\left( {x - z} \right)\left( {y - z} \right)\left( {{x^2} + {y^2} + {z^2} + xy + yz + xz} \right)\).
Câu 117:
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Đáp án đúng là: A
cos2a = \({\cos ^2}a - {\sin ^2}a = 2{\cos ^2}a - 1 = 1 - 2{\sin ^2}a\).