- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 36)
-
11374 lượt thi
-
52 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho \(P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x }}{{x - 1}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} - 1} \right)\)với x ≥ 0, x ≠ 1.
a. Rút gọn P.
b. Tìm x để \(P = \frac{3}{2}\).
a. \(P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x }}{{x - 1}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} - 1} \right)\)
\(P = \frac{{\sqrt x + 1 + \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}:\frac{{\sqrt x - \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\sqrt x - 1}} = \frac{{2\sqrt x + 1}}{{x - 1}}.\frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - \sqrt x + 1}}\)
\(P = \frac{{\left( {2\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}} = \frac{{2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}}\)
b. Để \(P = \frac{3}{2} \Rightarrow \frac{{2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}} = \frac{3}{2}\)
\( \Leftrightarrow 2\left( {2\sqrt x + 1} \right) = 3\left( {\sqrt x + 1} \right) \Leftrightarrow 4\sqrt x + 2 = 3\sqrt x + 3\)
\( \Leftrightarrow 4\sqrt x - 3\sqrt x = 3 - 2 \Leftrightarrow \sqrt x = 1 \Leftrightarrow x = 1\)
Mà theo điều kiện thì x ≠ 1 ⇒ Loại x = 1
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn \(P = \frac{3}{2}\).
Câu 2:
a3 – 3a + 3b – b3
= (a3 – b3) – (3a – 3b)
= (a – b)(a2 + ab + b2) – 3(a – b)
= (a – b)(a2 + ab + b2 – 3)
Câu 3:
Giải phương trình \({x^2} + 2021x - 2022 = 0\).
\({x^2} + 2021x - 2022 = 0\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {x^2} - x + 2022x - 2022 = 0\\ \Leftrightarrow x\left( {x - 1} \right) + 2022\left( {x - 1} \right) = 0\end{array}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 2022} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - 1 = 0}\\{x + 2022 = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{x = - 2022}\end{array}} \right.\end{array}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1; –2022}.
Câu 4:
Giải phương trình 5sin2x + 12cos2x = 13.
5sin2x + 12cos2x = 13
\( \Leftrightarrow \frac{5}{{13}}\sin 2x + \frac{{12}}{{13}}\cos 2x = 1\) (*)
Chọn góc a thỏa mãn \(\sin a = \frac{5}{{13}}\), ta có \({\left( {\frac{5}{{13}}} \right)^2} + {\left( {\frac{{12}}{{13}}} \right)^2} = 1\) nên \[\cos a = \frac{{12}}{{13}}\].
Khi đó (*) \( \Leftrightarrow \sin a\sin 2x + \cos a\cos 2x = 1\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \cos \left( {2x - a} \right) = 1\\ \Leftrightarrow 2x - a = k2\pi \,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)
\[\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2x = a + k2\pi \,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow x = \frac{a}{2} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\]
Vậy nghiệm của phương trình là: \(x = \frac{a}{2} + k\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) với a thỏa mãn \(\sin a = \frac{5}{{13}}\).
Câu 5:
Giải phương trình sau: cos2x – 3sinx – 2 = 0.
cos2x – 3sinx – 2 = 0
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 1 - 2{\sin ^2}x - 3\sin x - 2 = 0\\ \Leftrightarrow 2{\sin ^2}x + 3\sin x + 1 = 0\left( * \right)\end{array}\)
Đặt t = sinx, –1 ≤ t ≤ 1
(*)\( \Leftrightarrow 2{t^2} + 3t + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{t = - 1}\\{t = - \frac{1}{2}}\end{array}\left( {TM} \right)} \right.\)
Với t = –1 ⟺ sinx = –1 \( \Leftrightarrow x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Với \(t = - \frac{1}{2} \Leftrightarrow \sin x = - \frac{1}{2} \Leftrightarrow \sin x = \sin \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - \frac{\pi }{6} + k2\pi }\\{x = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Vậy nghiệm của phương trình: \(x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;x = - \frac{\pi }{6} + k2\pi ;x = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 6:
Hình bình hành ABCD có AD = 2AB.Từ C vẽ CE ⊥ AB. Nối E với trung điểm M của AD. Từ M vẽ MF ⊥ CE (F ∈ CE) cắt BC tại N.
a. ∆EMC là tam giác gì?
b. Chứng minh \(\widehat {BAD} = 2\widehat {AEM}\).
a. Ta có MF ⊥ CE và CE ⊥ AB nên MF // AB hay MF // AE.
Hình thang AECD (do AE // CD) có MF // AE // CD
Và M là trung điểm của AD (gt) ⇒ F là trung điểm của EC.
Tam giác MEC có MF là đường trung tuyến (F là trung điểm của EC) và MF là đường cao (do MF ⊥ EC)
⇒ ΔMEC cân tại M.
b. Ta có: AD = 2AB (gt)
AD = 2MD (M là trung điểm của AD)
Và AB = CD (ABCD là hình bình hành) ⇒ MD = CD
Hình bình hành MNCD có MD = CD nên là hình thoi.
⇒ CM là đường phân giác \(\widehat {NCD}\).
Ta có: ΔMEC cân tại M nên MF là tia phân giác của \(\widehat {EMC}\) \( \Rightarrow \widehat {EMF} = \widehat {CMF}\)
Mà \(\widehat {EMF} = \widehat {AEM}\)(2 góc so le trong và AE // MF)
Và \(\widehat {CMF} = \widehat {MCD}\)(2 góc so le trong và MF // CD)
Nên \(\widehat {AEM} = \widehat {MCD}\)
Ta có: \(\widehat {AEM} = \widehat {MCD};2\widehat {MCD} = \widehat {NCD}\)(CM là tia phân giác của \(\widehat {NCD}\)).
Và \(\widehat {NCD} = \widehat {BAD}\)(ABCD là hình bình hành) \( \Rightarrow 2\widehat {AEM} = \widehat {BAD}\).
Câu 7:
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 10 cm. Trên đường tròn tâm O lấy điểm C sao cho AC = 6 cm . Kẻ CH ⊥ AB tại H.
a. So sánh dây AB và dây BC.
b. ∆ABC là tam giác gì? Vì sao?
c. Từ O kẻ OI ⊥ BC tại I. Tính độ dài OI.
d. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia BC tại E.
Chứng minh CE × CB = AH × AB.
a. Vì AB là đường kính của (O), C ∈ (O) ⇒ BC ≤ AB.
Mà C khác A (do AC = 6 cm) nên BC không thể là đường kính của (O) nên BC < AB.
b. Vì C ∈ (O), AB là đường kính ⇒ AC ⊥ BC ⇒ ∆ABC vuông tại C.
c. Do OI ⊥ BC, AC ⊥ BC ⇒ OI // AC.
Mà O là trung điểm của AB (do AB là đường kính và O là tâm của (O)).
⇒ OI là đường trung bình của ∆ABC
⇒ OI = \(\frac{1}{2}AC = 3\) (cm).
d. Vì AE là tiếp tuyến của (O) ⇒ AE ⊥ AB
Mà AC ⊥ BE ⇒ CE.CB = \(A{C^2}\) (1) (hệ thức lượng trong tam giác vuông EAB)
Lại có: ∆ABC có \(\widehat {ACB} = 90^\circ ,CH \bot AB \Rightarrow A{C^2} = AH.AB\) (2)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow CE.CB = AH.AB\).
Câu 8:
Cho hình chữ nhật ABCD, vẽ ∆AEC vuông tại E. Chứng minh năm điểm A, B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn.
Vì ABCD là hình chữ nhật nên nội tiếp đường tròn \(\left( {O;\frac{{AC}}{2}} \right)\)
Xét tam giác AEC vuông tại E nên tam giác AEC nội tiếp đường tròn \(\left( {O;\frac{{AC}}{2}} \right)\).
Vậy 5 điểm A, B, C, D, E cùng thuộc đường tròn \(\left( {O;\frac{{AC}}{2}} \right)\).
Câu 9:
Cho ∆ABC, AQ, BK, CI là 3 đường cao, H là trực tâm.
a. Chứng minh: A, K, B, Q thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm của đường tròn.
b. Chứng minh: A, I, H, K thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm của đường tròn.a. Xét tứ giác ABQK có: \(\widehat {AQB} = \widehat {AKB} = 90^\circ \).
Do đó: ABQK là tứ giác nội tiếp hay A, B, Q, K cùng thuộc 1 đường tròn đường kính AB.
Tâm của đường tròn này là trung điểm của AB.
b. Xét tứ giác AIHK có: \(\widehat {AIH} + \widehat {AKH} = 180^\circ \).
Do đó: AIHK là tứ giác nội tiếp hay A, I, H, K cùng thuộc 1 đường tròn đường kính AH.
Tâm của đường tròn này là trung điểm của AH.
Câu 10:
Cho \(A = \left[ {m;m + 1} \right];B = \left( { - 1;3} \right).\) Điều kiện để \(A \cap B = \emptyset \) là gì ?
Để \(A \cap B = \emptyset \) có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
TH1: \(m + 1 \le - 1 \Leftrightarrow m \le - 2\). Khi đó khoảng biểu diễn của A nằm bên trái B và không trùng điểm nào với đoạn biểu diễn B.
TH2: m ≥ 3. Khi đó khoảng biểu diễn của A nằm bên phải B và không trùng điểm nào với đoạn biểu diễn B.
Câu 11:
Phân tích đa thức thành nhân tử \({x^3} - {x^2} + x - 1\).
\({x^3} - {x^2} + x - 1 = \left( {{x^3} - {x^2}} \right) + \left( {x - 1} \right)\)
\( = {x^2}\left( {x - 1} \right) + \left( {x - 1} \right) = \left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\).
Câu 12:
Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 3x + 5y = 11.
Xét x = 0, suy ra \(y = \frac{{11}}{5} \notin \mathbb{Z}\), xét y = 0, suy ra \(x = \frac{{11}}{3} \notin \mathbb{Z}\). Do đó x, y ≠ 0.
Ta có: 3x + 5y = 11 \( \Leftrightarrow y = \frac{{11 - 3x}}{5} \Rightarrow 11 - 3x \in B\left( 5 \right) = \left\{ { \pm 5; \pm 10;...} \right\}\)
Đặt các số là bội của 5 có dạng 5k, k ∈ ℤ, k ≠ 0, ta có 11 – 3x = 5k, suy ra \(x = \frac{{11 - 5k}}{3}\).
Vì x ∈ ℤ nên \(\frac{{11 - 5k}}{3} \in \mathbb{Z}\)\( \Rightarrow 11 - 5k \in B\left( 3 \right)\).
Câu 13:
Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy M, N sao cho DM = MN = NB. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD.
a. Chứng minh M và N đối xứng với nhau qua O.
b. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của AM và CN với các cạnh DC và AB. Chứng minh P và Q đối xứng nhau qua O.
a. Do ABCD là hình bình hành nên OD = OB ⟺ DM + MO = ON + NB
Mà DM = NB (gt) ⇒ MO = NO
b. Theo chứng minh a. Ta có \(MO = NO = \frac{1}{2}MN = \frac{1}{2}DM\)
Do đó \(OM = \frac{1}{3}DO\)
Vậy M là trọng tâm của ∆ADC
Do đó AP là đường trung tuyến của ∆ADC ⇒ P là trung điểm của DC
Chứng minh tương tự ta có Q là trung điểm của AB
Xét ∆DBC có: P là trung điểm của DC, O là trung điểm của DB
Do đó OP là đường trung bình trong ∆ACB \( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{OP//CB}\\{OP = \frac{1}{2}CB}\end{array}} \right.\)
Tương tự ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{OQ//CB}\\{OQ = \frac{1}{2}CB}\end{array}} \right.\)
Vậy O, P, Q thẳng hàng, OP = OQ
Vậy Q, P đối xứng với nhau qua O.
Câu 14:
Khoảng cách BC trong hình vẽ dưới đây bằng bao nhiêu mét, biết M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC, MN = 5x – 18 (m); BC = 4x + 198 (m).
Xét ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của ∆ABC.
Suy ra MN = \(\frac{1}{2}\)BC.
Mà MN = 5x – 18 và BC = 4x + 198 nên ta có: 5x – 18 = 1212(4x + 198)
⇔ 5x – 18 = 2x + 99 ⇔ 3x = 117 ⇔ x = 39 (m).
Vậy khoảng cách BC trong hình vẽ đã cho là BC = 4.39 + 198 = 354 (m).
Câu 15:
Có bao nhiêu tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của M = {a; b; c; d; e; f; g; h; i; j}?
Các tập con cần tìm là:
\(\left\{ {e;f;a} \right\};\left\{ {e;f;b} \right\};\left\{ {e;f;c} \right\};\left\{ {e;f;d} \right\};\left\{ {e;f;g} \right\};\left\{ {e;f;h} \right\};\left\{ {e;f;i} \right\};\left\{ {e;f;j} \right\}\).
Vậy có 8 tập con cần tìm.
Câu 16:
Cho hình chóp S.ABCD có AD không song song với BC, lấy I ∈ SA so cho SA = 3IA, lấy J ∈ SC; M là trung điểm SB.
a. Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC).
b. Tìm giao điểm E của AB và (IJM).
c. Tìm giao điểm F của BC và (IJM).
d. Tìm giao điểm N của SD và (IJM).
e. Gọi H = MN ∩ BD. Chứng minh rằng: H, E, F thẳng hàng.
a. Gọi \(AD \cap BC = K \Rightarrow \left( {SAD} \right) \cap \left( {SBC} \right) = SK\)
b. Gọi \(IM \cap AB = E \Rightarrow AB \cap \left( {IJM} \right) = E\)
c. Gọi \(JM \cap BC = F \Rightarrow BC \cap \left( {IJM} \right) = F\)
d. Gọi \(AC \cap BD = G,AG \cap IJ = L,ML \cap SD = N \Rightarrow N = SD \cap \left( {IJM} \right)\)
e. Ta có: \(MN \cap BD = H \Rightarrow H \in \left( {MIJ} \right),H \in \left( {ABCD} \right) \Rightarrow H \in \left( {MNJ} \right) \cap \left( {ABCD} \right)\)(Hay H thuộc giao tuyến của \(\left( {MNJ} \right);\left( {ABCD} \right)\)
Lại có \(E \in \left( {MIJ} \right) \Rightarrow E \in \left( {MNJ} \right),E \in AB \Rightarrow E \in \left( {ABCD} \right)\)
\(F \in MJ \Rightarrow F \in \left( {MNJ} \right) \cap \left( {ABCD} \right)\)⇒ H, E, F thẳng hàng (cùng thuộc giao tuyến của (MNJ) và (ABCD).
Câu 17:
Cho ∆ABC vuông tại A đường cao AH, AD là tia phân giác \(\widehat {HAC}\).
a. Chứng minh ∆ABD cân tại B.
b. Cho BC = 25 cm, HD = 6 cm. Tính AB.
a, Có \(\widehat {BAH} = \widehat {BCA}\)(vì cùng phụ với \(\widehat {HAC}\))
\( \Rightarrow \widehat {BAH} + \widehat {HAD} = \widehat {BCA} + \widehat {DAC}\)(vì AD là tia phân giác \(\widehat {HAC}\))
\( \Rightarrow \widehat {BAD} = \widehat {BCA} + \widehat {DAC}\)
Xét ΔADC có \(\widehat {ADB}\)là góc ngoài tại đỉnh D \( \Rightarrow \widehat {ADB} = \widehat {BCA} + \widehat {DAC}\)
\( \Rightarrow \widehat {BAD} = \widehat {ADB}\)
⇒ ΔABD cân tại B.
b. Xét ΔABD cân tại B ⇒ AB = BD
Xét ΔABC vuông tại A
⇒ AB² = BH. BC = (BD – HD). BC = (AB – 6). 25 = 25AB – 150
⇒ AB² – 25AB + 150 = 0
⟺ (AB – 15)(AB – 10) = 0
⟺ AB = 15 hoặc AB = 10
Vậy AB = 15cm, hoặc AB = 10 cm.
Câu 18:
Cho ∆ABC. Chứng minh rằng: \(\cot A + \cot B + \cot C = \frac{{R\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}}{{abc}}\).
Ta có: \(\cot A + \cot B + \cot C = \frac{{\cos A}}{{\sin A}} + \frac{{\cos B}}{{\sin B}} + \frac{{\cos C}}{{\sin C}}\).
Mà áp dụng hệ quả của định lí côsin ta có:
\(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}};\cos B = \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{2ac}};\cos C = \frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{2ab}}\)
\( \Rightarrow \cot A + \cot B + \cot C = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc.\sin A}} + \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{2ac.\sin B}} + \frac{{{b^2} + {a^2} - {c^2}}}{{2ab.\sin C}}\left( 1 \right)\)
Ta có: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}bc\sin A = \frac{1}{2}ab\sin C = \frac{1}{2}ab\sin B\left( 2 \right)\)
Kết hợp (1) và (2) ta được:
\(\cot A + \cot B + \cot C = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{4{S_{ABC}}}} + \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{4{S_{ABC}}}} + \frac{{{b^2} + {a^2} - {a^2}}}{{4{S_{ABC}}}}\)
\( = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2} + {c^2} + {a^2} - {b^2} + {a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{4{S_{ABC}}}} = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{4{S_{ABC}}}}\)
\( = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{4\frac{{abc}}{{4R}}}} = \frac{{R\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}}{{abc}}\) (đpcm)
Câu 19:
Cho ∆ABC. Chứng minh rằng: \(\cot A + \cot B + \cot C = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{4S}}\).
Áp dụng định lí côsin ta có: \(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\left( 1 \right)\)
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: \(S = \frac{1}{2}bc\sin A \Rightarrow \sin A = \frac{{2S}}{{bc}}\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\cot A = \frac{{\cos A}}{{\sin A}} = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}:\frac{{2S}}{{bc}} \Rightarrow \cot A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}.\frac{{bc}}{{2S}} = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{4S}}\)
Chứng minh tượng tự ta cũng có: \(\cot B = \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{4S}};\cot C = \frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{4S}}\)
Do đó: \(\cot A + \cot B + \cot C = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{4S}} + \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{4S}} + \frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{4S}} = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{4S}}\).
Câu 20:
Giải phương trình: \({\cos ^2}x - \sin 2x = 0\).
PT \( \Leftrightarrow {\cos ^2}x - 2\sin x\cos x = 0 \Leftrightarrow \cos x\left( {\cos x - 2\sin x} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos x = 0}\\{\cos x = 2\sin x}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos x = 0}\\{\tan x = \frac{1}{2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{2} + k\pi }\\{x = \arctan \frac{1}{2} + k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) .
Câu 21:
Giải phương trình: \({\cot ^2}x + 4\cot x + 3 = 0\).
ĐK: \(x \ne k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
Đặt t = cotx
\( \Rightarrow {t^2} + 4t + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{t = - 1}\\{t = - 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cot x = - 1}\\{\cot x = 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - \frac{\pi }{4} + k\pi }\\{x = arc\cot - 3 + k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Câu 22:
Rút gọn biểu thức: \(E = \sqrt {9 - 4\sqrt 5 } + \sqrt {6 + 2\sqrt 5 } \).
\(E = \sqrt {9 - 4\sqrt 5 } + \sqrt {6 + 2\sqrt 5 } \)
\(E = \sqrt {5 - 2.2\sqrt 5 + 4} + \sqrt {5 + 2\sqrt 5 + 1} = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 2} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 + 1} \right)}^2}} \)
\(E = \sqrt 5 - 2 + \sqrt 5 + 1 = 2\sqrt 5 - 1\)
Câu 23:
Chứng minh: \(\sqrt {9 - 4\sqrt 5 } - \sqrt 5 = - 2\).
Biến đổi vế trái ta được:
\(\sqrt {9 - 4\sqrt 5 } - \sqrt 5 = \sqrt {5 - 2.2\sqrt 5 + 4} - \sqrt 5 = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 2} \right)}^2}} - \sqrt 5 \)
\( = \sqrt 5 - 2 - \sqrt 5 = - 2 = VP\)(đpcm).
Câu 24:
Giải phương trình: \(\sqrt 3 \sin x - \cos x = \sqrt 2 \).
\(\sqrt 3 \sin x - \cos x = \sqrt 2 \)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt 3 }}{2}\sin x - \frac{1}{2}\cos x = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \Leftrightarrow \sin \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) = \sin \frac{\pi }{4}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - \frac{\pi }{6} = \frac{\pi }{4}}\\{x - \frac{\pi }{6} = \pi - \frac{\pi }{4}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi }\\{x = \frac{{11\pi }}{{12}} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Câu 25:
Giải phương trình \(\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\sin x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\cos x = 2\).
\(\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\sin x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\cos x = 2\)
\( \Leftrightarrow \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }}\sin x + \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }}\cos x = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
Đặt \(\frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }} = \cos \alpha \) thì \(\frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }} = \sin \alpha \), khi đó PT \( \Leftrightarrow \sin \left( {x + \alpha } \right) = \sin \frac{\pi }{4}\).
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + \alpha = \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x + \alpha = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - \alpha + \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x = - \alpha + \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) .
Câu 26:
Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và đáy bằng 30°. Thể tích khối chóp S.ABC bằng ?
Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC). Khối chóp S.ABC đều nên H là trọng tâm ∆ABC.
Gọi I là trung điểm của BC.
Xét ∆ABI có: \(AI = \sqrt {A{B^2} - B{I^2}} = {\sqrt {{a^2} - \left( {\frac{a}{2}} \right)} ^2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).
Vì H là trọng tâm ∆ABC nên: \(AH = \frac{2}{3}AI = \frac{2}{3}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
Lại có: AH là hình chiếu của SA lên mặt phẳng (ABC)
\( \Rightarrow \left( {SA,\left( {ABC} \right)} \right) = \left( {SA,AH} \right) = \widehat {SAH} = 30^\circ \).
Xét ∆SAH: \(SH = \tan 30^\circ .AH = \frac{{\sqrt 3 }}{3}.\frac{{a\sqrt 3 }}{3} = \frac{a}{3}\)
\({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}AI.BC = \frac{1}{2}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2}.a = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)
Vậy \({V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}{S_{\Delta ABC}}.SH = \frac{1}{3}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.\frac{a}{3} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{36}}\).
Câu 27:
sin(2x + 1) + cos(3x – 1) = 0
⟺ cos(3x – 1) = – sin(2x + 1)
⟺ cos(3x – 1) = sin(–2x – 1)
⟺ cos(3x – 1) = \(\cos \left( {\frac{\pi }{2} + 2x + 1} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{3x - 1 = \frac{\pi }{2} + 2x + 1 + k2\pi }\\{3x - 1 = - \frac{\pi }{2} - 2x - 1 + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{2} + 2 + k2\pi }\\{x = - \frac{\pi }{{10}} + \frac{{k2\pi }}{5}}\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 28:
Giải phương trình \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} + 2x} \right) + \sqrt 3 \sin \left( {\pi - 2x} \right) = 1\).
\(\sin \left( {\frac{\pi }{2} + 2x} \right) + \sqrt 3 \sin \left( {\pi - 2x} \right) = 1\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \cos 2x + \sqrt 3 \sin 2x = 1\\ \Leftrightarrow \sin \frac{\pi }{6}\cos 2x + \cos \frac{\pi }{6}.\sin 2x = \frac{1}{2}\end{array}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \sin \left( {2x + \frac{\pi }{6}} \right) = \frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x + \frac{\pi }{6} = \frac{\pi }{6} + k2\pi }\\{2x + \frac{\pi }{6} = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi }\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = k\pi }\\{x = \frac{\pi }{3} + k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)
Câu 29:
Giải phương trình\(\sin 2x + 2{\sin ^2}x - 6\sin x - 2\cos x + 4 = 0\).
\(\sin 2x + 2{\sin ^2}x - 6\sin x - 2\cos x + 4 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left( {2\sin x\cos x - 2\cos x} \right) + \left( {2{{\sin }^2}x - 6\sin x + 4} \right) = 0\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2\cos x\left( {\sin x - 1} \right) + 2\left( {\sin x - 2} \right)\left( {\sin x - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {\sin x - 1} \right)\left( {\sin x + \cos x - 2 = 0} \right)\end{array}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x = 1}\\{\sin x + \cos x = 2}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{2} + k2\pi }\\{\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 \left( {VN} \right)}\end{array}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.\\ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array}\)
Câu 30:
Giải phương trình \({\sin ^2}x - \cos x + 1 = 0\).
\({\sin ^2}x - \cos x + 1 = 0\)
\( \Leftrightarrow 1 - {\cos ^2}x - \cos x + 1 = 0 \Leftrightarrow {\cos ^2}x + \cos x - 2 = 0\)
\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos x = 1}\\{\cos x = - 2\left( L \right)}\end{array}} \right. \Leftrightarrow x = k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\].
Câu 31:
Giải phương trình \(\sin x + \cos x = 2\sqrt 2 \sin x\cos x\).
\(\sin x + \cos x = 2\sqrt 2 \sin x\cos x\)
\( \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 \sin 2x \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin 2x\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x = x + \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{2x = \pi - x - \frac{\pi }{4} + k2\pi }\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x = \frac{\pi }{4} + k\frac{{2\pi }}{3}}\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Câu 32:
Giải phương trình \(\tan \left( {3x - 30^\circ } \right).cos\left( {2x - \frac{{5\pi }}{6}} \right) = 0\).
\(\tan \left( {3x - 30^\circ } \right).cos\left( {2x - \frac{{5\pi }}{6}} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \tan \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right).\cos \left( {2x - \frac{{5\pi }}{6}} \right) = 0\)
Điều kiện: \(\cos \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) \ne 0\left( * \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) = 0}\\{\cos \left( {2x - \frac{{5\pi }}{6}} \right) = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - \frac{\pi }{6} = k\pi \\2x - \frac{{5\pi }}{6} = \frac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{6} + k\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + k\frac{\pi }{2}\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Ta có \[x = \frac{{2\pi }}{3} + k\frac{\pi }{2},k \in \mathbb{Z}\] không thỏa mãn điều kiện (*)
Vậy nghiệm của phương trình là: \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\).
Câu 33:
Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho phép biến hình F có biểu thức tọa độ \(x' = \frac{{ - 3x + 4y}}{5};y' = \frac{{4x + 3y}}{5}\). Ảnh của \(\Delta :x + y = 0\) qua phép biến hình F là ?
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5x' = - 3x + 4y}\\{5y' = 4x + 3y}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{15x' = - 9x + 12y}\\{20y' = 16x + 12y}\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{25x = 20y' - 15x'}\\{4y = 5x' + 3x}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5x = 4y' - 3x'}\\{20y = 25x' + 15x}\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5x = 4y' - 3x'}\\{20y = 25x' + 3\left( {4y' - 3x'} \right)}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5x = 4y' - 3x'}\\{20y = 16x' + 12y'}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5x = 4y' - 3x'}\\{5y = 4x' + 3y'}\end{array}} \right.\)
∆: x + y = 0 ⟺ 5x + 5y = 0
\( \Leftrightarrow 4y' - 3x' + 4x' + 3y' = 0 \Leftrightarrow x' + 7y' = 0\)
\( \Rightarrow \Delta ':x + 7y = 0\).
Câu 34:
Cho phương trình \({x^2} - \left( {2m - 3} \right)x + {m^2} - 2m + 2 = 0\left( 1 \right)\)(với x là ẩn, m là tham số). Tìm m để phương trình có một nghiệm là –1, tìm nghiệm còn lại.
Phương trình có 1 nghiệm bằng – 1
\( \Leftrightarrow 1 + 2m - 3 + {m^2} - 2m + 2 = 0 \Leftrightarrow {m^2} = 0 \Leftrightarrow m = 0\)
Nghiệm còn lại \(x = - \frac{c}{a} = \frac{{ - \left( {{m^2} - 2m + 2} \right)}}{1} = - 2\).
Câu 35:
Cho biểu thức \(P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x }}{{x - 1}}} \right).\frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{2\sqrt x + 1}}\).
a. Rút gọn P.
b. Tìm m để phương trình P = m có nghiệm.
a. ĐK: \(x \ge 0;x \ne 1\)
\(P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x }}{{x - 1}}} \right).\frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{2\sqrt x + 1}}\)
\(P = \frac{{\sqrt x + 1 + \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}.\frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{2\sqrt x + 1}}\)
\(P = \frac{{2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}}.\frac{{\sqrt x }}{{2\sqrt x + 1}}\)
\(P = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\).
b. P = m \( \Rightarrow \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} = m\)
Vì \(\sqrt x \ge 0 \Rightarrow \sqrt x + 1 \ge 1 \Rightarrow \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} \ge 0\)
⇒ PT P = m có nghiệm ⟺ m ≥ 0.
Câu 36:
Tìm m để phương trình 3cot2x – 2m = 0 có nghiệm trong khoảng \(\left( {0;\frac{\pi }{4}} \right)\).
3cot2x – 2m = 0
\( \Leftrightarrow \cot 2x = \frac{{2m}}{3}\)
Có \(\cot 45^\circ = 1\)
Để phương trình có nghiệm trong khoảng \(\left( {0;\frac{\pi }{4}} \right)\)
\( \Rightarrow 0 < \frac{{2m}}{3} < 1 \Leftrightarrow 0 < 2m < 3 \Leftrightarrow 0 < m < \frac{3}{2}\).
Câu 37:
Cho \(P = \left( {\frac{{\sqrt x + \sqrt y }}{{1 - \sqrt {xy} }} + \frac{{\sqrt x - \sqrt y }}{{1 + \sqrt {xy} }}} \right):\left( {1 + \frac{{x + y + 2xy}}{{1 - xy}}} \right)\).
a. Rút gọn P.
b. Tính giá trị của P khi \(x = \frac{2}{{2 + \sqrt 3 }}\) .
ĐK: \(xy \ne 1,xy \ge 0\)
a. \(P = \frac{{\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)\left( {1 + \sqrt {xy} } \right) + \left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)\left( {1 - \sqrt {xy} } \right)}}{{1 - xy}}:\frac{{1 - xy + x + y + 2xy}}{{1 - xy}}\) \(\)
\(P = \frac{{\sqrt x + \sqrt y + x\sqrt y + y\sqrt x + \sqrt x - x\sqrt y - \sqrt y + y\sqrt x }}{{1 - xy}}:\frac{{1 + x + y + xy}}{{1 - xy}}\)
\(P = \frac{{2\sqrt x + 2y\sqrt x }}{{1 - xy}}.\frac{{1 - xy}}{{\left( {1 + x} \right)\left( {1 + y} \right)}} = \frac{{2\sqrt x \left( {1 + y} \right)}}{{\left( {1 + x} \right)\left( {1 + y} \right)}} = \frac{{2\sqrt x }}{{1 + x}}\)
b. Khi \(x = \frac{2}{{2 + \sqrt 3 }} = \frac{{2\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}}{{{2^2} - \sqrt {{3^2}} }} = \frac{{4 - 2\sqrt 3 }}{1}\) hay \(x = {\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2}\)
Khi đó \(P = \frac{{2{{\sqrt {\left( {\sqrt 3 - 1} \right)} }^2}}}{{1 + 4 - 2\sqrt 3 }} = \frac{{2\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{{5 - 2\sqrt 3 }}\)
\(P = \frac{{\left( {2\sqrt 3 - 2} \right)\left( {5 + 2\sqrt 3 } \right)}}{{{5^2} - {{\left( {2\sqrt 3 } \right)}^2}}} = \frac{{2\left( {3\sqrt 3 + 1} \right)}}{{13}}\)
Câu 38:
Cho \(P = \left( {\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{8\sqrt x }}{{x - 1}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x - x - 3}}{{x - 1}} - \frac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right)\). Tính giá trị của P khi \(x = 3 + 2\sqrt 2 \).
\(P = \left( {\frac{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2} - {{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2} - 8\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x - x - 3 - \sqrt x - 1}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}} \right)\)
\(P = \left( {\frac{{\left( {\sqrt x + 1 + \sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1 - \sqrt x + 1} \right) - 8\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}} \right).\left( {\frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{ - x - 4}}} \right)\)
\(P = \frac{{ - 4\sqrt x }}{{ - x - 4}} = \frac{{4\sqrt x }}{{x + 4}}\)
Thay \(x = 3 + 2\sqrt 2 \) ta được: \(P = \frac{{4\sqrt {3 + 2\sqrt 2 } }}{{3 + 2\sqrt 2 + 4}} = \frac{{4\left( {\sqrt 2 + 1} \right)}}{{7 + 2\sqrt 2 }} = \frac{{4\sqrt 2 + 4}}{{7 + 2\sqrt 2 }}\).
Câu 39:
Cho phương trình \({x^2} + \left( {2m - 3} \right)x + {m^2} - 2m = 0\)
a. Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b. Xác định m để phương trình vô nghiệm.
c. Xác định m để phương trình kép.
d. Với giá trị của m thì phương trình có hai nghiệm và tích của chúng bằng 8? Tìm các nghiệm trong trường hợp đó.
\(\Delta = {\left( {2m - 3} \right)^2} - 4\left( {{m^2} - 2m} \right) = 4{m^2} - 12m + 9 - 4{m^2} + 8m = - 4m + 9\)
a. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \Delta > 0 \Leftrightarrow - 4m + 9 > 0 \Leftrightarrow m < \frac{9}{4}\)
b. Phương trình vô nghiệm \( \Leftrightarrow \Delta < 0 \Leftrightarrow - 4m + 9 < 0 \Leftrightarrow m > \frac{9}{4}\)
c. Phương trình có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \Delta = 0 \Leftrightarrow - 4m + 9 = 0 \Leftrightarrow m = \frac{9}{4}\)
d. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\Delta > 0}\\{{x_1}.{x_2} = 8}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m < \frac{9}{4}}\\{{m^2} - 2m = 8}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < \frac{9}{4}\\\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 4}\\{m = - 2}\end{array}} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow m = - 2\)
Với m = – 2, ta có PT: \({x^2} - 7x + 8 = 0\)
\(x = \frac{{ - b \pm \sqrt \Delta }}{{2a}} = \frac{{7 \pm \sqrt {17} }}{2}\)
Vậy m = –2; \(x = \frac{{7 \pm \sqrt {17} }}{2}\).
Câu 40:
Giải phương trình: \(\frac{1}{2}A_{2x}^2 - A_x^2 = \frac{6}{x}C_x^3 + 10\).
ĐK: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge 3}\\{x \in \mathbb{N}}\end{array}} \right.\)
PT \( \Leftrightarrow \frac{1}{2}\frac{{2x!}}{{\left( {2x - 2} \right)!}} - \frac{{x!}}{{\left( {x - 2} \right)!}} = \frac{6}{x}\frac{{x!}}{{\left( {x - 3} \right)!3!}} + 10\)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{2}\left( {2x - 1} \right)2x - \left( {x - 1} \right)x = \frac{1}{x}\left( {x - 2} \right)\left( {x - 1} \right)x + 10\)
\( \Leftrightarrow 2{x^2} - x - {x^2} + x = {x^2} - 3x + 2 + 10 \Leftrightarrow 3x = 12 \Leftrightarrow x = 4\)
Vậy x = 4.
Câu 41:
Phân tích đa thức \(3{x^2} - 7x - 6\) thành nhân tử
\(3{x^2} - 7x - 6 = 3{x^2} + 2x - 9x - 6\)
\( = x\left( {3x + 2} \right) - 3\left( {3x + 2} \right) = \left( {x - 3} \right)\left( {3x + 2} \right)\).
Câu 42:
Phân tích đa thức \(5{x^2}z - 15xyz + 30z{x^2}\) thành nhân tử.
\(5{x^2}z - 15xyz + 30x{z^2} = 5xz\left( {x - 3y + 6z} \right)\)
Câu 43:
\(5{x^2} - 5xy - 10x + 10y = 5x\left( {x - y} \right) - 10\left( {x - y} \right) = 5\left( {x - y} \right)\left( {x - 2} \right)\)
Câu 44:
Cho đường tròn (O) đường kính BC và 1 điểm A nằm trên đường tròn (A ≠ B và C). Qua O, kẻ tia Ox // AC, tia Ox cắt AB tại D.
a. Chứng minh: OD ⊥ AB và từ đó suy ra D là trung điểm của AB.
b. Tiếp tuyến tại B của (O) cắt tia Ox tại E. Chứng minh: EA cũng là tiếp tuyến của (O).
c. Tia CA cắt tia BE tại F. Chứng minh: Tia CE đi qua trung điểm I của đường cao AH.
a. A ∈ (O) đường kính BC \( \Rightarrow \widehat {BAC} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\( \Rightarrow AB \bot AC\)
Mà Ox // AC \( \Rightarrow Ox \bot AB\) hay OD \( \bot AB\)
Ta có: OA = OB
⇒ ∆OAB cân tại O có đường cao OD
⇒ OD là đường trung tuyến
⇒ D là trung điểm AB
b. Xét ∆OAB cân tại O, \(OD \bot AB \Rightarrow OD\) là phân giác \(\widehat {AOB}\)
Xét ∆OAE và ∆OBE có: OE chung; \(\widehat {AOE} = \widehat {BOE}\)(OE phân giác \(\widehat {AOB}\)); OA = OB
\( \Rightarrow \Delta OAE = \Delta OBE\left( {c.g.c} \right) \Rightarrow \widehat {OAE} = \widehat {OBE} = 90^\circ \)(BE là tiếp tuyến tại A của (O).
c. Xét ∆BCF có: O là trung điểm BC; OE // FC (vì Ox // AC)
⇒ OE là đường trung bình ∆BCF ⇒ E là trung điểm BF ⇒ BE = EF
Ta có: AH ⊥ BC; BF ⊥ BC ⇒ AH // BF
⇒ \(\frac{{AI}}{{EF}} = \frac{{CI}}{{CE}} = \frac{{IH}}{{BE}}\)(Định lí Talet)
Mà EF = BE ⇒ AI = IH ⇒ I là trung điểm AH (Gọi I = CE ∩ AH).
Câu 45:
Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB. Từ C kẻ CE ⊥ AB, nối E với trung điểm M của AD, từ M kẻ MF ⊥ CE, MF ∩ BC = N.
a. Hỏi MNCD là hình gì?
b. ∆EMC là tam giác gì?
c. Chứng minh \(\widehat {BAD} = 2\widehat {AEM}\)
a. Ta có: MN // AB // CD (MN và AB cùng vuông góc với CE) và MD // NC (AD // BC)
⇒ MNCD là hình bình hành (1)
MD = \(\frac{{AD}}{2}\); MN = AB = \(\frac{{AD}}{2}\) nên MD = MN (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MNCD là hình thoi.
b. Do MN // AB // CD (câu a) và M là trung điểm AD
⇒ F là trung điểm EC ⇒ MF là đường trung tuyến của ∆MEC với lại MF là đường cao của ∆MEC (MF ⊥ EC) ⇒ ∆MEC cân tại M
c. ∆MEC cân tại M và MF là đường cao của ∆MEC
⇒ MF là đường phân giác của ∆MEC \( \Rightarrow \widehat {EMF} = \widehat {FMC}\)
\(\widehat {AEM} = \widehat {EMF}\) (AB // MN); \(\widehat {FMC} = \widehat {CMD}\)(MNCD là hình thoi nên đường chéo MC là phân giác
Từ 3 điều trên \( \Rightarrow \widehat {AEM} = \widehat {EMF} = \widehat {FMC} = \widehat {CMD} \Rightarrow 2\widehat {AEM} = \widehat {FMC} + \widehat {CMD}\).
Câu 46:
Cho hình bình hành ABCD và điểm E bất kì.
Chứng minh \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CE} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AE} \).
Do ABCD là hình bình hành nên \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} \left( 1 \right)\)
Khi đó với E là điểm bất kì ta có: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CE} + \overrightarrow {AD} = \left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right) + \overrightarrow {CE} \left( 2 \right)\)(tính chất giao hoán và kết hợp)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CE} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {CE} = \overrightarrow {AE} \)
Vậy \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CE} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AE} \).
Câu 47:
Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý.
Chứng minh rằng \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MD} \).
Ta có: ABCD là hình bình hành nên \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} \)
\(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {MD} + \overrightarrow {DC} = \left( {\overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MD} } \right) + \left( {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {DC} } \right)\)
\( = \left( {\overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MD} } \right) + \left( {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AB} } \right)\)(Vì \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} \))\(\)
\( = \left( {\overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MD} } \right) + \overrightarrow 0 = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MD} \) (đpcm)\(\)
Câu 48:
Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q sao cho AM = BN = CP = DQ < AB. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình vuông.
Do ABCD là hình vuông nên AB = BC = CD = DA
Mà AM = BN = CP = DQ \( \Rightarrow \) AB – AM = BC – BN = CD – CP = DA – DQ
Hay MB = NC = PD = QA
Xét ∆AMQ và ∆BNM có: \(\widehat {MAQ} = \widehat {NBM} = 90^\circ \); AM = BN (gt); QA = MB (CMT)
Do đó ∆AMQ = ∆BNM (2 cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự ta có: MN = NP và NP = PQ
Khi đó MN = NP = PQ = QM
Tứ giác MNQP có 4 cạnh bằng nhau nên là hình thoi
Do ∆AMQ = ∆BNM (CMT) nên \(\widehat {AMQ} = \widehat {BNM}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat {BNM} + \widehat {BMN} = 90^\circ \)(do ∆BMN vuông tại B) \( \Rightarrow \widehat {AMQ} + \widehat {BMN} = 90^\circ \)
Lại có \(\widehat {AMQ} + \widehat {QMN} + \widehat {BMN} = 180^\circ \Rightarrow \widehat {QMN} = 180^\circ - \left( {\widehat {AMQ} + \widehat {BMN}} \right) = 180^\circ - 90^\circ = 90^\circ \)
Hình thoi MNPQ có \(\widehat {QMN} = 90^\circ \) nên MNPQ là hình vuông.
Câu 49:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 12 cm, BC = b = 9 cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD.
a. Chứng minh ΔAHB ΔBCD.
b. Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c. Tính diện tích ∆AHB.
a. Xét ΔAHB và ΔBCD, ta có: \(\widehat {AHB} = \widehat {BCD} = 90^\circ \)
AB // CD (gt) nên \(\widehat {ABH} = \widehat {BDC}\) (so le trong)
Vậy ΔAHB ΔBCD (g.g)
b. Vì ΔAHB ΔBCD nên: \(\frac{{AH}}{{BC}} = \frac{{AB}}{{BD}} \Rightarrow AH = \frac{{AB.BC}}{{BD}}\)
Áp dụng định lí Pi–ta–go vào tam giác vuông BCD, ta có:
BD2 = BC2 + CD2 = BC2 + AB2 = 122 + 92 = 225 ⇒ BD = 15 cm
Vậy AH = \(\frac{{12.9}}{{15}}\)= 7,2cm.
c. Ta có diện tích tam giác BCD là SBCD = \(\frac{1}{2}BC.CD = \frac{1}{2}.9.12 = 54\) (cm2).
Vì ∆AHB ∆BCD với tỉ số đồng dạng \(k = \frac{{AH}}{{BC}} = \frac{{7,2}}{9} = 0,8\) nên \(\frac{{{S_{AHB}}}}{{{S_{BCD}}}} = {k^2} = 0,{8^2} = 0,64\)
Suy ra SAHB = 0,64SBCD = 0,64 . 54 = 34,56 (cm2).
Câu 50:
Cho ∆ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AC, AB lần lượt tại I, K. So sánh các cung nhỏ BI và cung nhỏ CK.
Xét các tam giác ∆IBC và ∆KBC: có BC là đường kính của (O) và I, K ∈ (O)
Nên ∆IBC vuông tại I và ∆KBC vuông tại K.
Xét 2 tam giác vuông ∆IBC và ∆KBC, ta có: BC chung, \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)(do ∆ABC cân)
⇒ ∆IBC = ∆KCB (ch – gn) ⇒ IB = CK
⇒ ∆COK = ∆IOB (c.c.c) ⇒ \(\widehat {COK} = \widehat {IOB}\)
⇒ Số đo 2 cung nhỏ CK và BI bằng nhau.
Câu 51:
Cho đường tròn (O; R) và dây AB = 1,6R. Vẽ 1 tiếp tuyến song song AB cắt các tia OA, OB theo thứ tự tại M và N. Tính \({S_{_{\Delta OMN}}}\) theo R.
Xét ∆OAB: OA = OB = R
Tiếp tuyến MN tại D ⇒ OD ⊥ MN; OD cắt AB tại C
Mà AB // MN ⇒ AB ⊥ OD
⇒ OC là đường cao và đường trung tuyến của ∆OAB
\( \Rightarrow AC = BC = \frac{{AB}}{2} = \frac{{1,6R}}{2} = \frac{4}{5}R\)
Áp dụng định lí Pytago vào ∆OCB: \(OC = \sqrt {O{B^2} - B{C^2}} = \sqrt {{R^2} - {{\left( {\frac{4}{5}R} \right)}^2}} = \frac{3}{5}R\)
CB // DN ⇒ ∆OCB \(\# \) ∆ODN \( \Rightarrow \frac{{CB}}{{DN}} = \frac{{OC}}{{OD}} \Rightarrow DN = \frac{{CB.OD}}{{OC}} = \frac{{\frac{4}{5}R.R}}{{\frac{3}{5}R}} = \frac{4}{3}R\)
\( \Rightarrow MN = 2DN = 2.\frac{4}{3}R = \frac{8}{3}R \Rightarrow {S_{OMN}} = \frac{1}{2}OD.MN = \frac{1}{2}R.\frac{8}{3}R = \frac{4}{3}{R^2}\).
Câu 52:
Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Cho diện tích ∆ABC bằng 24 cm2. Tính diện tích ∆MNP.
Xét ∆ABC có: M là trung điểm của AB (GT); P là trung điểm của BC (GT)
⇒ MP là đường trung bình ∆ABC ⇒ MP //= \(\frac{1}{2}\)AC
Do đó, ta chứng minh được hai tam giác BMP và BAC đồng dạng với nhau theo tỉ số \(\frac{1}{2}\).
\( \Rightarrow {S_{\Delta BMP}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2}{S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{4}.24 = 6\left( {c{m^2}} \right)\)
Chứng minh tương tự, ta được: \({S_{\Delta CPN}} = {S_{\Delta AMN}} = 6\,\,c{m^2}\).
Do đó, \({S_{\Delta MNP}} = {S_{\Delta ABC}} - \left( {{S_{\Delta BMP}} + {S_{\Delta CPN}} + {S_{\Delta AMN}}} \right) = 24 - \left( {6 + 6 + 6} \right) = 6\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).