- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 37)
-
11298 lượt thi
-
53 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Năm ngoái, tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4 triệu. Năm nay, dân số của tỉnh A tăng thêm 1,1%, còn dân số của tỉnh B tăng thêm 1,2%. Tuy vậy số dân của tỉnh A năm nay vẫn nhiều hơn tỉnh B là 807 200 người. Tính số dân năm ngoái của mỗi tỉnh.
* Phân tích:
Năm ngoái |
Năm nay |
|
Tỉnh A |
x |
x + x.1,1% = 1,011.x |
Tỉnh B |
4 – x |
(4 – x) + (4 – x).1,2% = (4 – x).1,012 |
Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn dân số tỉnh B là 807 200 người = 0,8072 (triệu người) nên ta có phương trình:
1,011.x – 1,012.(4 – x) = 0,8072.
Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (0 < x < 4; x ∈ ℕ*; triệu người)
Số dân năm ngoái của tỉnh B là 4 – x (triệu người).
Năm nay dân số của tỉnh A tăng 1,1% nên số dân của tỉnh A năm nay là:
x + 1,1% x = 1,011.x (triệu người).
Năm nay dân số của tỉnh B tăng 1,2 % nên số dân của tỉnh B năm nay là:
(4 – x) + 1,2% (4 – x) = 1,012(4 – x) (triệu người).
Vì số dân tỉnh A năm nay hơn tỉnh B là 807 200 người = 0,8072 triệu người nên ta có phương trình:
1,011.x – 1,012(4 – x) = 0,8072
⇔ 1,011x – 4,048 + 1,012x = 0,8072
⇔ 2,023. x = 4,8552
⇔ x = 2,4 (thỏa mãn).
Vậy dân số của tỉnh A năm ngoái là 2,4 triệu người, dân số tỉnh B năm ngoái là 4 – 2,4 = 1,6 triệu người.
Câu 2:
Cho biểu thức .
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm các giá trị của x để .
a) Với x > 0 và x ≠ 1 ta có:
Vậy với x > 0 và x ≠ 1 thì .
b) Với x > 0 và x ≠ 1, để thì
(do )
Kết hợp điều kiện x > 0 và x ≠ 1, ta được x > 2.
Vậy x > 2 thì .
Câu 3:
Cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm giá trị của x sao cho .
c) Tìm các giá trị nguyên của x sao cho giá trị tương ứng của biểu thức P nguyên.
a) Điều kiện xác định: .
Vậy với thì .
b) Với , để thì
(do )
Kết hợp điều kiện ta được .
c) Với ta có .
Với x là số nguyên, để P có giá trị nguyên thì có giá trị nguyên
Ư(17) = {1; 17; –1; –17}.
Mà nên , do đó
(tm)
Vậy x = 196 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 4:
Ta có: xy – 2x + 3y = 1.
(xy − 2x) + (3y − 6) = −5
x(y − 2) + 3(y − 2) = −5
(x + 3)(y − 2) = −5 = 1.(−5) = (−1).5
Vì x, y là số nguyên nên x + 3 và y – 2 cũng là số nguyên.
Do đó ta có bảng sau:
x + 3 |
1 |
–5 |
5 |
–1 |
y – 2 |
–5 |
1 |
–1 |
5 |
x |
–2 |
–8 |
2 |
–4 |
y |
–3 |
3 |
1 |
7 |
Vậy (x; y) ∈ {(−2; −3); (−8; 3); (2; 1); (−4; 7)}.
Câu 6:
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số: y = 4sin2x – 4sinx + 3.
Tập xác định: D = ℝ.
y = 4sin2x – 4sinx + 3
= 4sin2x – 4sinx + 1 + 2
= (2sinx – 1)2 + 2.
Ta có: –1 ≤ sinx ≤ 1
–2 ≤ 2sinx ≤ 2
–2 ≤ 2sinx ≤ 2
–3 ≤ 2sinx – 1 ≤ 1
0 ≤ (2sinx – 1)2 ≤ 1
2 ≤ (2sinx – 1)2 + 2 ≤ 3
2 ≤ y ≤ 3
Khi đó giá trị nhỏ nhất của y là 2, xảy ra khi và chỉ khi (2sinx – 1)2 = 0
Khi đó giá trị lớn nhất của y là 3, xảy ra khi và chỉ khi sinx = 1 .
Câu 7:
Tập nghiệm S của phương trình cos2x – 3cosx = 0 là
Đáp án đúng là: D
cos2x – 3cosx = 0
Û cosx (cosx – 3) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm .
Câu 8:
cos2x + 3cosx = 0
cosx(cosx + 3) = 0
Vậy phương trình trên có nghiệm là .
Câu 11:
Một người đứng trên tháp quan sát của ngọn hải đăng cao 50 m nhìn về hướng Tây Nam, người đó quan sát hai lần một con thuyền đang hướng về ngọn hải đăng. Lần thứ nhất người đó nhìn thấy thuyền với góc hạ là 20°, lần thứ 2 người đó nhìn thấy thuyền với góc hạ là 30°. Hỏi con thuyền đã đi được bao nhiêu mét giữa hai lần quan sát? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Ta có Bx // AC nên và
Khoảng cách giữa con thuyền và tháp quan sát ở lần quan sát thứ nhất là:
Khoảng cách giữa con thuyền và tháp quan sát ở lần quan sát thứ hai là:
Vậy con thuyền đã đi được: (m).
Câu 13:
Ta có: và x là số nguyên nên ta có:
x ∈ {–2008; –2007; …; –1; 0 ; 1; …; 2007; 2008}.
Khi đó tổng của các số nguyên x thỏa mãn là:
–2008 + (–2007) + …+ (–1) + 0 + 1 + … + 2007 + 2008
= [(–2008) + 2008] + [(–2007) + 2007] + …+ [(–1) + 1] + 0
= 0.
Câu 16:
Cho đường tròn (O) dây cung BC (BC không là đường kính). Điểm A di động trên cung nhỏ BC (A khác B và C, độ dài cạnh AB khác AC). Kẻ đường kính AA' của đường tròn (O), D là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Hai điểm E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ B, C đến AA'.
a) Chứng minh rằng 4 điểm A, B, D, E cùng nằm trên 1 đường tròn.
b) Chứng minh BD.AC = AD.A'C.
a) Vì BE ⊥ AA' suy ra
AD ⊥ BC suy ra
Suy ra tứ giác AEDB có cùng nhìn cạnh AB dưới 1 góc bằng 90°.
Suy ra tứ giác AEDB nội tiếp.
Hay 4 điểm A, B, D, E cùng nằm trên 1 đường tròn.
b) Xét tam giác ACA' và tam giác ADB có:
(cùng chắn cung AC)
Do đó
Suy ra (tỉ số đồng dạng)
Hay BD.AC = AD.A'C.
Câu 19:
Trong khai triển nhị thức (3 + 0,02)7. Tìm tổng của ba số hạng đầu tiên.
Ta có: (3 + 0,02)7 =
Tổng ba số hạng đầu tiên là:
.
Chọn B
Câu 20:
Cho hình thang ABCD có đáy AB, DC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Chứng minh MN // DC và .
NB = NC (Vì N là trung điểm của BC)
Suy ra MN là đường trung bình của hình thang ABCD với AB // CD.
và MN // AB // CD.
Câu 23:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh AB = a. Khi đó bằng
Đáp án đúng là: A
Lấy D sao cho . Khi đó AD=2AB= a.
Khi đó .
Câu 26:
Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định ngoài đường tròn. Vẽ đường thẳng d vuông góc với OA tại A. Trên d lấy M. Qua M kẻ tiếp tuyến ME, MF với (O). Nối EF cắt OM tại H, cắt OA tại B.
a) Chứng minh tứ giác ABHM nội tiếp.
b) Chứng minh OA.OB = OH.OM = R2.
c) Chứng minh tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác MEF thuộc một đường tròn cố định khi M di chuyển trên d.
d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác HBO lớn nhất.
a) Do ME, MF là tiếp tuyến với đường tròn suy ra ME = MF nên M thuộc đường trung trực của EF.
Ta có OE = OF nên O thuộc đường trung trực của EF.
Do đó OM là đường trung trực của EF.
Þ EF ⊥ OM.
Tứ giác ABHM có , mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác này nội tiếp đường tròn bán kính MB.
b) Xét DOHB và DOAM có:
chung
(tỉ số đồng dạng)
Þ OA.OB = OH.OM (1)
Xét DOHE và DOEM có:
; chung
(tỉ số đồng dạng)
Þ OH.OM = OE2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra OA.OB = OH.OM = OE2 = R2.
c) Gọi I là giao điểm của OM với đường tròn (O). Nối FI.
Ta có: (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung FI)
Do EF ⊥ OM nên suy ra (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Suy ra FI là phân giác của .
Lại có MI là phân giác của góc (do ME, MF là tiếp tuyến của (O)).
Do đó I là giao điểm của hai đường phân giác trong của tam giác MEF.
Þ I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.
Mà I thuộc đường tròn (O) cố định. Suy ra đpcm.
d) Diện tích tam giác HBO là:
Xét DOHB và DOAM có:
là góc chung
Câu 28:
Cho (O) đường kính AB = 10cm, C là 1 điểm trên đường tròn (O) sao cho AC = 6cm. Vẽ CH vuông góc với AB (H thuộc AB).
a) Tính AH và góc ABC.
b) Tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại D. Chứng minh rằng OD vuông góc với BC.
c) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại E. Chứng minh CE.CB = AH.AB.
d) Gọi I là trung điểm của CH tia BI cắt AE tại F. Chứng minh FC là tiếp tuyến của (O).
a) Xét DABC có C thuộc đường tròn đường kính AB nên
Do đó DABC vuông tại C.
b) Do DB, DC là tiếp tuyến với đường tròn suy ra DB = DC nên D thuộc đường trung trực của BC.
Ta có OB = OC nên O thuộc đường trung trực của BC.
Do đó OD là đường trung trực của BC.
Þ OD ⊥ BC.
c) Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông EAB ta có: AC2 = CE.CB
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có: AC2 = AH.AB
Suy ra CE.CB = AH.AB.
d) Ta có: CH ⊥ AB, EA ⊥ AB nên CH // AB.
Xét DABF có IH // FA, theo hệ quả định lí Thalès ta có:.
Xét DEBF có CI // EF, theo hệ quả định lí Thalès ta có: .
, mà IH = CI (do I là trung điểm của CH)
Þ FA = EF, hay F là trung điểm của AE
Xét DACE vuông tại C có đường trung tuyến CF nên FA = FC = FE.
Xét DOAF và DOCF có:
FA = FC (cmt); FO là cạnh chung; OA = OC (cùng bằng bán kính)
Do đó DOAF = DOCF (c.c.c)
Þ FC ⊥ OC, mà C thuộc đường tròn (O)
Do đó FC là tiếp tuyến của (O).
Câu 31:
Mẫu số bé nhất có hai chữ số mà chia hết cho 5 là 10.
Mẫu số lớn nhất có hai chữ số mà chia hết cho 5 là 95.
Vậy có số các phân số bằng có mẫu số là số có 2 chữ số là (95 – 10) : 5 + 1 = 18.
Câu 35:
Cho hàm số y = (2 – m)x + 3.
a) Tìm m để (d) đi qua điểm A(2; 3).
b) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là –1.
c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3.
a) Để (d) đi qua điểm A(2; 3) thì:
3 = (2 – m).2 + 3 Û 2.(2 – m) = 0 Û m = 2.
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.
b) Để (d) cắt trục hoành thì 2 – m ≠ 0 Û m ≠ 2.
Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là –1 nên tọa độ giao điểm đó là A(–1; 0).
Do điểm A thuộc (d) nên ta có:
0 = (2 – m).(–1) + 3 Û m – 2 = –3 Û m = –1 (tm).
Vậy m = –1 là giá trị cần tìm.
c) Do (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 nên tọa độ giao điểm đó là B(0; 3).
Do điểm B thuộc (d) nên ta có:
3 = (2 – m).0 + 3 Û 0.(2 – m) = 0 (luôn đúng với mọi m).
Vậy với mọi giá trị m ∈ ℝ thì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3.
Câu 36:
Cho hàm số y = (a – 2)x + 5 có đồ thị là đường thẳng d. Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M(2; 3).
Đáp án đúng là: D
Để đường thẳng (d) đi qua điểm M(2; 3) thì:
3 = (a – 2).2 + 5 Û 2.(a – 2) = –2 Û a – 2 = –1 Û a = 1.
Câu 37:
Một chiếc cổng hình parabol dạng có chiều rộng d = 8 m. Hãy tính chiều cao h của cổng (Xem hình minh họa bên cạnh).
Đáp án đúng là: A
Đường thẳng chứa chiều rộng d = 8m cắt (P) tại A(4; –h)
Điểm A ∈ (P) .
Câu 38:
Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn và 5 học sinh giỏi cả Văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Xác suất của biến cố C: “Học sinh được chọn không giỏi Văn và Toán” là:
Đáp án đúng là: C
Ta có n(Ω) = 40
Số học sinh giỏi Văn hoặc Toán gồm: học sinh chỉ giỏi Văn, học sinh chỉ giỏi Toán, học sinh giỏi cả Văn và Toán nên bằng
(15 +10) – 5 = 20 (bạn).
Do đó, số học sinh không giỏi cả Toán và Văn là 40 – 20 = 20 bạn, nên n(C) = 20.
Vì vậy .
Câu 39:
Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn và 5 học sinh giỏi cả Văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh.
Xác suất của biến cố A: “Học sinh được chọn giỏi Toán” là:
Đáp án đúng là: C
Ta có n(Ω) = 40 và n(A) = 15.
Do đó .
Câu 40:
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SB, AB. Điểm M là một điểm bất kì trên nửa đường thẳng Ax chứa C. Biện luận theo vị trí của điểm M trên Ax các dạng của thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (IJM).
Gọi K là giao điểm của AC và JD.
Khi đó:
• Nếu M ∈ Cx thì thiết diện là hình tam giác;
• Nếu M ∈ KC thì thiết diện là hình tứ giác;
• Nếu M ∈ Cx thì thiết diện là hình ngũ giác.
Câu 43:
Cho đường thẳng (d): y = (m2 – 3)x – m + 1. Tìm m để (d) cắt (d’): y = –2x tại điểm có hoành độ x = 2.
Để (d) cắt (d’) thì m2 – 3 ≠ –2 Û m2 ≠ 1 Û m ≠ ± 1.
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là:
(m2 – 3)x – m + 1 = –2x
Û (m2 – 1)x = m – 1
Để (d) cắt (d’) tại điểm có hoành độ x = 2 thì
Vậy .
Câu 44:
Mỗi giờ ô tô đi được 43,8km. Hỏi trong 5 giờ ô tô đi được số ki lô mét là bao nhiêu?
5 giờ ôtô đi được số ki lô mét là:
43,8 × 5 = 219 (km)
Đáp số: 219 km.
Câu 46:
Một mảnh đất hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là là 76,4m. Tính diện tích mảnh đất đó, biết đường chéo thứ nhất hơn đường chéo thứ 2 là 4,4m.
Đường chéo lớn hơn có độ dài là: (76,4 + 4,4) : 2 = 40,4 (m).
Đường chéo nhỏ hơn có độ dài là: 40,4 – 4,4 = 36 (m).
Diện tích mảnh đất đó là: 40,4 . 36 : 2 = 727,2 (m2).
Câu 49:
Trong một cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người thứ 2 thì bạn vẫn sau người đi đầu thứ nhất, nên bạn vẫn chỉ đứng thứ 2.
Câu 50:
Để sửa một ngôi nhà cần một số thợ làm việc trong một thời gian quy định. Nếu giảm ba người thì thời gian kéo dài sáu ngày. Nếu tăng thêm hai người thì xong sớm hai ngày. Hỏi theo quy định cần bao nhiêu thợ và làm trong bao nhiêu ngày. Biết rằng khả năng lao động của mọi thợ đều như nhau?
Gọi số thợ cần thiết là x (người), x ∈ ℕ* , thời gian cần thiết là y (ngày), y > 0.
Số ngày công cần để hoàn thành công việc là: xy (ngày).
Nếu giảm đi 3 người thì thời gian kéo dài 6 ngày. Như vậy, x – 3 người làm trong y + 6 ngày thì xong công việc. Do đó, ta có phương trình (x – 3)(y + 6) = xy.
Nếu tăng thêm 2 người thì xong sớm 2 ngày. Như vậy, x + 2 người làm trong y – 2 ngày thì xong công việc. Do đó, ta có phương trình: (x + 2)(y – 2) = xy.
Ta có hệ phương trình:
Vậy cần 8 người làm trong 10 ngày thì xong công việc.
Câu 53:
Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 65,3m. Vì mở rộng đường quốc lộ nên miếng đất bị xén đi một góc có dạng hình tam giác (phần tô đậm của hình vẽ). Tính diện tích phần đất còn lại.
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật ban đầu là:
(2 . 46,5) : 7,5 = 12,4 (m).
Diện tích miếng đất hình chữ nhật ban đầu là:
65,3 . 12,4 = 809,72 (m2)
Vậy diện tích phần đất còn lại là:
809,72 – 46,5 = 763,22 (m2).
Đáp số: 763,22 m2.