- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 38)
-
11818 lượt thi
-
108 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho ∆ABC vuông tại A, có phân giác AD.
Chứng minh rằng: \(\frac{1}{{AB}} + \frac{1}{{AC}} = \frac{{\sqrt 2 }}{{AD}}\).
Lời giải:
Kẻ DE ⊥ AB tại E, DF ⊥ AC tại F.
Ta có: Tứ giác AFDE là hình chữ nhật do \(\widehat A = \widehat E = \widehat F = 90^\circ \), AD là phân giác trong của \(\widehat {EAF}\) nên AFDE là hình vuông. Suy ra: \(DE = DF = \frac{{AD\sqrt 2 }}{2}\)
∆ABC có AB // DF (cùng vuông góc với CA) \( \Rightarrow \frac{{DF}}{{AB}} = \frac{{CD}}{{BC}}\)
Tương tự với AC // DE \( \Rightarrow \frac{{DE}}{{AC}} = \frac{{BD}}{{BC}} \Rightarrow \frac{{DF}}{{AB}} + \frac{{DE}}{{AC}} = \frac{{CD + BD}}{{BC}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{AD}}{{AB\sqrt 2 }} + \frac{{AD}}{{AC\sqrt 2 }} = \frac{{BC}}{{BC}} \Leftrightarrow \frac{{AD}}{{AB\sqrt 2 }} + \frac{{AD}}{{AC\sqrt 2 }} = 1\)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{{AB}} + \frac{1}{{AC}} = \frac{{\sqrt 2 }}{{AD}}\).
Câu 2:
Lời giải:
Kẻ AH ⊥ BC tại H
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BAC có: \(\frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} = \frac{1}{{A{H^2}}}\).
Do AD và AE lần lượt là 2 tia phân giác trong và ngoài tại đỉnh A ⇒ AD ⊥ AE
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AED có:
\(\frac{1}{{A{E^2}}} + \frac{1}{{A{D^2}}} = \frac{1}{{A{H^2}}}\)(AH là đường cao của ∆AED do AH ⊥ BC nên AH ⊥ ED)
\( \Rightarrow \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} = \frac{1}{{A{E^2}}} + \frac{1}{{D{A^2}}}\).
Câu 3:
Lời giải:
\(\sqrt {11 - 4\sqrt 7 } = \sqrt {11 - 2.2\sqrt 7 } = \sqrt {7 - 2.2.\sqrt 7 + 4} = \sqrt {{{\left( {\sqrt 7 - 2} \right)}^2}} = \sqrt 7 - 2\).
Câu 4:
Lời giải:
\(\frac{{13\sqrt 2 - 4\sqrt 6 }}{{24 - 4\sqrt 3 }} = \frac{{\left( {13\sqrt 2 - 4\sqrt 6 } \right)\left( {24 + 4\sqrt 3 } \right)}}{{\left( {24 - 4\sqrt 3 } \right)\left( {24 + 4\sqrt 3 } \right)}}\)
\( = \frac{{13\sqrt 2 .24 + 13\sqrt 2 .4\sqrt 3 - 4\sqrt 6 .24 - 4\sqrt 6 .4\sqrt 3 }}{{\left( {24 - 4\sqrt 3 } \right)\left( {24 + 4\sqrt 3 } \right)}}\)
\( = \frac{{13\sqrt 2 .24 + 13\sqrt 2 .4\sqrt 3 - 4\sqrt 6 .24 - 4\sqrt 6 .4\sqrt 3 }}{{{{24}^2} - {{\left( {4\sqrt 3 } \right)}^2}}}\)
\( = \frac{{13\sqrt 2 .24 + 13\sqrt 2 .4\sqrt 3 - 4\sqrt 6 .24 - 4\sqrt 6 .4\sqrt 3 }}{{576 - {{\left( {4\sqrt 3 } \right)}^2}}}\)
\( = \frac{{13\sqrt 2 .24 + 13\sqrt 2 .4\sqrt 3 - 4\sqrt 6 .24 - 4\sqrt 6 .4\sqrt 3 }}{{576 - 48}}\)
\( = \frac{{312\sqrt 2 + 13\sqrt 2 .4\sqrt 3 - 4\sqrt 6 .24 - 4\sqrt 6 .4\sqrt 3 }}{{576 - 48}}\)
\( = \frac{{312\sqrt 2 + 52\sqrt 6 - 4\sqrt 6 .24 - 4\sqrt 6 .4\sqrt 3 }}{{576 - 48}}\)
\( = \frac{{312\sqrt 2 + 52\sqrt 6 - 96\sqrt 6 - 4\sqrt 6 .4\sqrt 3 }}{{576 - 48}}\)
\( = \frac{{312\sqrt 2 + 52\sqrt 6 - 96\sqrt 6 - 48\sqrt 2 }}{{576 - 48}}\)
\( = \frac{{264\sqrt 2 + 52\sqrt 6 - 96\sqrt 6 - 48\sqrt 2 }}{{528}} = \frac{{264\sqrt 2 - 44\sqrt 6 }}{{528}}\)
\( = \frac{{44\left( {6\sqrt 2 - \sqrt 6 } \right)}}{{44.12}} = \frac{{6\sqrt 2 - \sqrt 6 }}{{12}}\)
Câu 5:
Lời giải:
\(\frac{{3 + 4\sqrt 3 }}{{\sqrt 6 + \sqrt 2 - \sqrt 5 }} = \frac{{\left( {3 + 4\sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 6 + \sqrt 2 + \sqrt 5 } \right)}}{{\left( {\sqrt 6 + \sqrt 2 - \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 6 + \sqrt 2 + \sqrt 5 } \right)}}\)
\( = \frac{{\left( {3 + 4\sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 6 + \sqrt 2 + \sqrt 5 } \right)}}{{{{\left( {\sqrt 6 + \sqrt 2 } \right)}^2} - 5}} = \frac{{\left( {3 + 4\sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 6 + \sqrt 2 + \sqrt 5 } \right)}}{{3 + 4\sqrt 3 }} = \sqrt 6 + \sqrt 2 + \sqrt 5 \).
Câu 6:
Lời giải:
32 × 8 + 48 : 6 – 123 : 3 = 256 + 8 – 41 = 264 – 41 = 223.
Câu 8:
Lời giải:
\(A \cap B = \left\{ { - 1;1} \right\};A \cup B = \left\{ { - 2; - 1;0;1;2;3;4;5} \right\}\)
\(A\backslash B = \left\{ {0;3;5} \right\};B\backslash A = \left\{ { - 2;2;4} \right\}\).
Câu 9:
Lời giải:
\(\sqrt {75} + \sqrt {48} - \sqrt {300} = \sqrt {25.3} + \sqrt {16.3} - \sqrt {100.3} = 5\sqrt 3 + 4\sqrt 3 - 10\sqrt 3 = - \sqrt 3 \).
Câu 10:
Lời giải:
Đặt A = \(\sqrt {2 + \sqrt 3 } + \sqrt {2 - \sqrt 3 } \)
\( \Rightarrow {A^2} = 2 + \sqrt 3 + 2\sqrt {\left( {2 + \sqrt 3 } \right)\left( {2 - \sqrt 3 } \right)} + 2 - \sqrt 3 = 4 + 2\sqrt {4 - 3} \) \( = 4 + 2\sqrt 1 = 4 + 2 = 6\)
\( \Rightarrow {A^2} = 6 \Rightarrow A = \pm \sqrt 6 \). Mà A > 0 \( \Rightarrow A = \sqrt 6 \)
Vậy \(\sqrt {2 + \sqrt 3 } + \sqrt {2 - \sqrt 3 } = \sqrt 6 \).
Câu 11:
Lời giải:
Vì 4 > 3 và 2 = \(\sqrt 4 \Rightarrow \sqrt 4 - \sqrt 3 > 0 \Leftrightarrow 2 - \sqrt 3 > 0 \Rightarrow \left| {2 - \sqrt 3 } \right| = 2 - \sqrt 3 \)
Vậy \({\sqrt {\left( {2 - \sqrt 3 } \right)} ^2} = 2 - \sqrt 3 \).
Câu 12:
Lời giải:
Gọi I là điểm thỏa mãn \(2\overrightarrow {IA} + 3\overrightarrow {IB} = \overrightarrow 0 \), tức là \(\overrightarrow {IA} = - \frac{3}{2}\overrightarrow {IB} \), suy ra điểm I thuộc đoạn thẳng AB sao cho \(IA = \frac{3}{2}IB\).
Vì A, B cố định nên I cố định.
Ta có: \(\left| {2\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} } \right| = \left| {2\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} } \right) + 3\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IB} } \right)} \right|\)
\( = \left| {5\overrightarrow {MI} + \left( {2\overrightarrow {IA} + 3\overrightarrow {IB} } \right)} \right| = \left| {5\overrightarrow {MI} } \right| = 5MI\).
Để \(\left| {2\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} } \right| = 42\) thì 5MI = 42, suy ra \(MI = \frac{{42}}{5}\), do đó điểm M luôn cách điểm I cố định một đoạn bằng \(\frac{{42}}{5}\).
Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn cố định tâm I, bán kính bằng \(\frac{{42}}{5}\).
Câu 13:
Lời giải:
Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A vẽ \(\Delta BCN\) đều
Xét ∆ABN và ∆CAN có:
AB = AC (Do ∆ABC cân tại A)
BN = CN (do \(\Delta BCN\) đều)
AN chung
Do đó, ∆ABN = ∆ACN (c.c.c)
\( \Rightarrow \widehat {BNA} = \widehat {CNA} = \frac{{\widehat {BNC}}}{2} = \frac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ \).
Tam giác ABC cân tại A có \(\widehat A = 100^\circ \) nên \(\widehat {BCA} = \widehat {ABC} = \frac{{180^\circ - 100^\circ }}{2} = 40^\circ \).
Mặt khác, \(\widehat {BCA} + \widehat {ACN} = \widehat {BCN}\)\( \Rightarrow 40^\circ + \widehat {ACN} = 60^\circ \Rightarrow \widehat {ACN} = 20^\circ \).
\(\widehat {MCA} + \widehat {MCB} = \widehat {ACB}\)\( \Rightarrow \widehat {MCA} + 20^\circ = 40^\circ \) \( \Rightarrow \widehat {MCA} = 20^\circ \)
Xét ∆CBM và ∆CAN có:
BC = CN (do \(\Delta BCN\) đều)
\(\widehat {MBC} = \widehat {CNA} = 30^\circ ,\widehat {MCB} = \widehat {ACN} = 20^\circ \)
Do đó, ∆CBM = ∆CNA (g.c.g)
⇒ CM = CA
⇒ ∆CMA cân tại C
⇒ \(\widehat {MAC} = \widehat {AMC}\)
⇒ \(\widehat {MAC} = \left( {180^\circ - \widehat {MCA}} \right):2 = 80^\circ \)
Ta có: \(\widehat {MBC} + \widehat {ABM} = \widehat {ABC}\).
\( \Rightarrow \widehat {ABM} = 40^\circ - 30^\circ = 10^\circ \)
Ta có: \(\widehat {MAB} + \widehat {MAC} = \widehat {BAC} \Rightarrow \widehat {BAM} = 100^\circ - 80^\circ = 20^\circ \)
Xét ∆AMB có: \(\widehat {AMB} + \widehat {MAB} + \widehat {ABM} = 180^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {AMB} = 180^\circ - 10^\circ - 20^\circ = 150^\circ \)
Vậy \(\widehat {AMB} = 150^\circ \).
Câu 14:
Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 10 cm, AC = 15 cm.
a. Tính \(\widehat B\).
b. Phân giác trong \(\widehat B\) cắt AC tại I. Tính độ dài AI.
c. Vẽ AH ⊥ BI tại H. Tính độ dài AH.
Lời giải:
a. Ta có: \(\tan \widehat B = \frac{{AC}}{{AB}} = \frac{{15}}{{10}} = \frac{3}{2} \Rightarrow \widehat B \approx 56^\circ \).
b. Xét ∆ABI có: \(\widehat {{B_1}} = \frac{{\widehat B}}{2} = \frac{{56^\circ }}{2} = 28^\circ \)
Mà \(\tan \widehat {{B_1}} = \frac{{AI}}{{AB}} \Rightarrow AI = AB.\tan \widehat {{B_1}} = 10.\tan 28^\circ \approx 5,3\left( {cm} \right)\)
c. Xét ∆ABH có: \(\widehat {{B_1}} = 28^\circ \left( {cmt} \right)\)
Mà \(\sin \widehat {{B_1}} = \frac{{AH}}{{AB}} \Rightarrow AH = AB.\sin \widehat {{B_1}} = 10.\sin 28^\circ \approx 4,7\left( {cm} \right)\).
Câu 15:
Cho ∆ABC vuông tại B. Lấy M trên AC. Kẻ AH, CK vuông góc với BM lần lượt tại H và K.
a. Chứng minh CK = BH.tanBAC.
b. Chứng minh \(\frac{{MC}}{{MA}} = \frac{{BH.{{\tan }^2}BAC}}{{BK}}\).
Lời giải:
a. ∆BAH ∆CBK (g.g)
vì \(\widehat {BHA} = \widehat {CKB} = 90^\circ ,\widehat {ABH} = \widehat {BCK}\) (cùng phụ với \(\widehat {CBK}\)) \( \Rightarrow \frac{{BH}}{{CK}} = \frac{{AB}}{{BC}}\)
mà \(\tan BAC = \frac{{BC}}{{AB}} = \frac{{CK}}{{BH}} \Rightarrow CK = BH.\tan BAC\)(đpcm)
b. ∆BAH ∆CBK (cmt) \( \Rightarrow \frac{{AH}}{{BK}} = \frac{{AB}}{{BC}} \Rightarrow AH = \frac{{AB}}{{BC}}.BK\)
∆MCK ∆MAH (g.g)
\( \Rightarrow \frac{{MC}}{{MA}} = \frac{{CK}}{{AH}} = \frac{{BH.\tan BAC}}{{AH}} = \frac{{BH.\tan BAC}}{{\frac{{AB.BK}}{{BC}}}} = \frac{{BH.\tan BAC.BC}}{{AB.BK}} = \frac{{BH.{{\tan }^2}BAC}}{{BK}}\)(đpcm)Câu 16:
Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R, dây MN vuông góc với dây AB tại I sao cho IA < IB. Trên đoạn MI lấy điểm E (E ≠ M, I). Tia AE cắt đường tròn tại điểm thứ hai là K.
a. Chứng minh tứ giác IEKB nội tiếp.
b. Chứng minh ∆AME, AKM đồng dạng với nhau và \(A{M^2} = AE.AK\).
c. Chứng minh: \(AE.AK + BI.BA = 4{R^2}\).
d. Xác định vị trí điểm I sao cho chu vi ∆MIO đạt GTLN.
Lời giải:
a. Ta có: \(\widehat {AKB} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kinh AB)
Tứ giác IEKB có: \(\widehat {AKB} = 90^\circ = \widehat {EKB};\widehat {EIB} = 90^\circ \)
Có tổng 2 góc đối \(\widehat {EKB} + \widehat {EIB} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)
⇒ Tứ giác IEKB nội tiếp đường tròn đường kính EB
b. Xét ∆AME và ∆AKM: \(\widehat {MAE}\) chung; \(\widehat {AME} = \widehat {AKM}\) (góc nội tiếp cùng chắn 2 cung AM = AN)
⇒ ∆AME ∆AKM(g.g)
\( \Rightarrow \frac{{AM}}{{AK}} = \frac{{AE}}{{AM}}\) (hai cạnh tương ứng tỉ lệ) \( \Rightarrow A{M^2} = AE.AK\)
c. Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ANB vuông tại N, đường cao NI ⊥ AB ta có:
\(BI.BA = N{B^2}\)
Và ta có \(AE.AK = A{M^2} = A{N^2}\) (chứng minh câu b và AM = AN, tính chất đường kính và dây cung)
\( \Rightarrow AE.AK + BI.BA = A{N^2} + N{B^2} = A{B^2}\) (áp dụng Pytago vào ∆ANB)
\( = {\left( {2R} \right)^2} = 4{R^2}\).
Vậy \(AE.AK + BI.BA = 4{R^2}\).
d. ∆MIO vuông tại I, áp dụng định lí Pytago ta có: \(O{I^2} + M{I^2} = O{M^2} = {R^2}\)
Ta có: \({\left( {MI - IO} \right)^2} \ge 0 \Leftrightarrow 2M{I^2} + 2I{O^2} \ge M{I^2} + I{O^2} + 2MI.IO = {\left( {MI + IO} \right)^2}\)
\( \Rightarrow MI + IO \le \sqrt {2\left( {M{I^2} + I{O^2}} \right)} = R\sqrt 2 \)
Chu vi tam giác MIO là P = MI + IO + MO ≤ \(R\sqrt 2 + R\).
Chu vi P đạt giá trị lớn nhất bằng \(R\sqrt 2 + R\) khi MI + IO = \(R\sqrt 2 \) hay MI = IO = \(\frac{{R\sqrt 2 }}{2}\).
Vậy điểm I nằm trên AO sao cho IO = \(\frac{{R\sqrt 2 }}{2}\) thì chu vi ∆MIO đạt GTLN.
Câu 17:
Lời giải:
Áp dụng định lí côsin ta có:
\({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.cosA = {7^2} + {5^2} - 2.7.5.\frac{3}{5} = 32 \Rightarrow a = \sqrt {32} = 4\sqrt 2 \)
Ta có: \(0^\circ < \widehat A < 180^\circ \Rightarrow \sin A > 0\)
\({\sin ^2}A + {\cos ^2}A = 1 \Rightarrow \sin A = \sqrt {1 - {{\cos }^2}A} = \sqrt {1 - {{\left( {\frac{3}{5}} \right)}^2}} = \frac{4}{5}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác
+) \(S = \frac{1}{2}bc.\sin A = \frac{1}{2}.7.5.\frac{4}{5} = 14\)
Ta có: \(\frac{a}{{\sin A}} = 2R \Rightarrow R = \frac{a}{{2\sin A}} = \frac{{4\sqrt 2 }}{{2.\frac{4}{5}}} = \frac{{5\sqrt 2 }}{2}\)
+) \(p = \frac{{a + b + c}}{2} = \frac{{4\sqrt 2 + 7 + 5}}{2} = 6 + 2\sqrt 2 \)
\(S = pr \Rightarrow r = \frac{S}{p} = \frac{{14}}{{6 + 2\sqrt 2 }} = \frac{{14.\left( {6 - 2\sqrt 2 } \right)}}{{\left( {6 + 2\sqrt 2 } \right)\left( {6 - 2\sqrt 2 } \right)}} = \frac{{28\left( {3 - \sqrt 2 } \right)}}{{28}} = 3 - \sqrt 2 \)
Vậy S = 14; \(R = \frac{{5\sqrt 2 }}{2};r = 3 - \sqrt 2 \).
Câu 18:
Lời giải:
\({\cos ^3}x + {\sin ^3}x = \cos 2x\)
\( \Leftrightarrow \left( {\cos x + \sin x} \right)\left( {{{\cos }^2}x - \sin x\cos x + {{\sin }^2}x} \right) = {\cos ^2}x - {\sin ^2}x\)
\( \Leftrightarrow \left( {\cos x + \sin x} \right)\left( {1 - \sin x\cos x} \right) = \left( {\cos x + \sin x} \right)\left( {\cos x - \sin x} \right)\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left( {\cos x + \sin x} \right)\left( {1 - \sin x\cos x - \cos x + \sin x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {\sin x + \cos x} \right)\left[ {\left( {1 + \sin x} \right) - \cos x\left( {\sin x + 1} \right)} \right] = 0\end{array}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x = - \cos x}\\{\sin x = - 1}\\{\cos x = 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x = - 1}\\{\sin x = - 1}\\{\cos x = 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - \frac{\pi }{4} + k\pi }\\{x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi }\\{x = k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 19:
Lời giải:
\(\cos x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) \( \Leftrightarrow \cos x = \cos \frac{\pi }{4}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x = - \frac{\pi }{4} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) .
Câu 20:
Lời giải:
\({x^2} - 9 = 0\) \( \Leftrightarrow {x^2} = 9 = {3^2} \Leftrightarrow x = \pm 3\)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \left\{ { - 3;\,3} \right\}\).
Câu 21:
Lời giải:
PT có nghiệm khi và chỉ khi
\(1 + 1 \ge {m^2} \Leftrightarrow {m^2} \le 2 \Leftrightarrow - \sqrt 2 \le m \le \sqrt 2 \).
Câu 22:
Lời giải:
Số bé nhất có 2 chữ số: 10
Số chia là : 10 – 2 = 8
Thương của hai số đó: 72 : 8 = 9.
Câu 23:
Lời giải:
Để y có nghĩa \( \Rightarrow 2 - \sin x \ge 0 \Leftrightarrow 2 \ge \sin x\)
Mà \(\sin x \le 2\forall x \in \mathbb{R}\)
Vậy D = ℝ.
Câu 24:
Lời giải:
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d.
Ta có:
a : b = c (dư d) ⟺ a = c.b + d
Ta cũng có: (a + 15) : (b + 5) = c (dư d)
⟺ a + 15 = c.(b + 5) + d
⟺ a + 15 = c.b + c.5 + d
Mà a = c.b + d nên a + 15 = c.b + c.5 + d = (c.b + d) + c.5 = a + c.5
Suy ra 15 = c.5, suy ra c = 3.
Vậy thương của phép chia bằng 3.
Câu 25:
Lời giải:
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC.
Ta có: \(\widehat {BCA} = 135^\circ \Rightarrow \widehat {ACH} = 180^\circ - 135^\circ = 45^\circ \)
BC = BH – CH = cot30°.AH – cot45°.AH = \(AH\left( {\sqrt 3 - 1} \right) = 2\)
\( \Rightarrow AH = \frac{2}{{\sqrt 3 - 1}} = \sqrt 3 + 1\left( {cm} \right)\)
\( \Rightarrow {S_{ABC}} = \frac{1}{2}BC.AH = \frac{1}{2}.2.\left( {\sqrt 3 + 1} \right) = \sqrt 3 + 1\left( {c{m^2}} \right)\).
Câu 26:
Lời giải:
Gọi \(\overline {abcde} \) là số tự nhiên cần tìm (0 ≤ a, b, c, d, e ≤ 9; a ≠ 0; a, b, c, d, e ∈ ℕ \ {7}).
Trường hợp 1: a = 6, b = 5.
Chọn tùy ý các chữ số c, d, e từ 9 chữ số đã cho, ta luôn được số thỏa mãn trừ trường hợp c = d = e = 0.
Số các số lập được là: 1.1.93 – 1 = 728 (số).
Trường hợp 2: a = 6, b ∈ {6; 8; 9}.
Chọn tùy ý các chữ số c, d, e trong 9 chữ số đã cho, ta luôn được số thỏa mãn.
Số các số lập được là: 1.3.93 = 2187 (số).
Trường hợp 3: a ∈ {8; 9}.
Chọn tùy ý các chữ số b, c, d, e trong 9 chữ số đã cho, ta luôn được số thỏa mãn.
Số các số lập được là: 2.94 = 13122 (số).
Vậy số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 728 + 2187 + 13122 = 16037 số.
Câu 27:
Lời giải:
ĐKXĐ: \(8x - {x^2} - 15 \ge 0\)
\( \Leftrightarrow 3 \le x \le 5\).
Câu 28:
Lời giải:
Ta có ∆ABC vuông tại A \( \Rightarrow BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = \sqrt {{3^2} + {4^2}} = 5\)
\(\sin \widehat B = \frac{{AC}}{{BC}} = \frac{4}{5} \Rightarrow \widehat B = 53,13^\circ \Rightarrow \widehat C = 90^\circ - 53,13^\circ \approx 36,87^\circ \)
Lại có: AH.BC = AB.AC \( \Leftrightarrow AH = \frac{{AB.AC}}{{BC}} = \frac{{3.4}}{5} = 2,4\)
∆ABC có \(\widehat A = 90^\circ ;IB = IC \Rightarrow AI = \frac{1}{2}BC\) (Tính chất trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\frac{1}{2}\) cạnh huyền) ⇒ AI = 2,5.
Câu 29:
Lời giải:
A = \(\frac{{x - 3}}{{x + 1}} = \frac{{x + 1 - 4}}{{x + 1}} = 1 - \frac{4}{{x + 1}}\)
Để biểu thức A đạt giá trị nguyên ⟺ \(\frac{4}{{x + 1}}\) nguyên \( \Rightarrow 4\,\, \vdots \,\,\left( {x + 1} \right)\) hay (x + 1) phải thuộc ước của 4, mà Ư(4) = {±4; ±2; ±1}.
TH1. x + 1 = 4 ⇒ x = 3 (TM)
TH2. x + 1 = –4 ⇒ x = –5 (TM)
TH3. x + 1 = 2 ⇒ x = 1 (TM)
TH4. x + 1 = –2 ⇒ x = –3 (TM)
TH5. x + 1 = 1 ⇒ x = 0 (TM)
TH6. x + 1 = –1 ⇒ x = –2 (TM)
Vậy x ∈ {– 5; – 3; – 2; 0; 1; 3}.
Câu 30:
Lời giải:
ĐK: \(x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
tanx + 1 = 0
\( \Leftrightarrow \tan x = - 1 \Leftrightarrow x = - \frac{\pi }{4} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}(TM)\)
Vậy \(x = - \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\).
Câu 31:
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Đáp án A đúng vì với x = \(\frac{1}{2} \in \mathbb{R},{x^2} = \frac{1}{4} < \frac{1}{2} = x\)
Đáp án B sai vì nếu x = 0 thì \({0^2} = 0\)
Đáp án C sai vì \(\left| x \right| > 1 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x > 1}\\{x < - 1}\end{array}} \right.\)
Đáp án D sai vì \({x^2} \ge x \Leftrightarrow {x^2} - x \ge 0 \Leftrightarrow x\left( {x - 1} \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge 1}\\{x \le 0}\end{array}} \right.\)
Câu 32:
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Đáp án B nằm trong bất đẳng thức tam giác: “ Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại”.
Đáp án A sai vì \(\pi \) là một số vô tỉ.
Đáp án C sai vì đây là câu hỏi.
Đáp án D sai vì đây là câu cảm thán.
Câu 33:
Lời giải:
Ta có : \(\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {2{x^2} - 7x + 3} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2} - 4 = 0}\\{x - 1 = 0}\\{2{x^2} - 7x + 3 = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 2 \notin \mathbb{N};x = 2 \in \mathbb{N}}\\{x = 1 \in \mathbb{N}}\\{x = \frac{1}{2} \notin \mathbb{N}}\\{x = 3 \in \mathbb{N}}\end{array}} \right.\)
⇒ S = 2 + 1 + 3 = 6.
Câu 34:
Lời giải:
Ta có:
Vậy \(\frac{{2{x^2} + 2x - 4}}{{x + 2}}\) = 2x – 2.
Câu 35:
Lời giải:
Theo giả thiết: \(\frac{{3\pi }}{2} < a < 2\pi \), nên góc a thuộc góc phần tư thứ IV ⇒ sina < 0
Tính sina: \({\sin ^2}a + {\cos ^2}a = 1 \Leftrightarrow {\sin ^2}a = 1 - {\cos ^2}a\)
\( \Rightarrow \sin a = - \sqrt {1 - {{\cos }^2}a} = - \sqrt {1 - {{\left( {\frac{5}{{13}}} \right)}^2}} = - \frac{{12}}{{13}}\)
Tính: tana \( = \frac{{\sin a}}{{\cos a}} = \frac{{ - \frac{{12}}{{13}}}}{{\frac{5}{{13}}}} = - \frac{{12}}{5}\)
Tính: cota \( = \frac{1}{{\tan a}} = \frac{1}{{ - \frac{{12}}{5}}} = - \frac{5}{{12}}\).
Câu 36:
Lời giải:
Áp dụng các công thức hệ thức lượng ta có:
\(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} = \frac{1}{{{6^2}}} + \frac{1}{{{8^2}}} \Rightarrow AH = 4,8\left( {cm} \right)\)
\(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = 10;A{B^2} = BH.BC\)
⇒ BH = 3,6 (cm); CH = 10 – 3,6 = 6,4 (cm).
Câu 37:
Lời giải:
\({x^3} - 19x - 30 = {x^3} - 5{x^2} + 5{x^2} - 25x + 6x - 30\)
\( = {x^2}\left( {x - 5} \right) + 5x\left( {x - 5} \right) + 6\left( {x - 5} \right)\)
\( = \left( {x - 5} \right)\left( {{x^2} + 5x + 6} \right) = \left( {x - 5} \right)\left( {{x^2} + 2x + 3x + 6} \right)\)
\( = \left( {x - 5} \right)\left[ {x\left( {x + 2} \right) + 3\left( {x + 2} \right)} \right] = \left( {x - 5} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)\).
Câu 38:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi O là giao điểm của AD và BC; gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:
a) ∆AOB cân tại O.
b) ∆ABD = ∆BAC.
c) EC = ED.
d) OE là đường trung trực chung của AB và CD.
Lời giải:
a) ABCD là hình thang cân
\( \Rightarrow \widehat {BCD} = \widehat {ADC} \Leftrightarrow \widehat {OCD} = \widehat {ODC}\)
\(\Delta ODC,\widehat {OCD} = \widehat {ODC}\)
⇒ ΔODC cân tại O ⇒ OC = OD
Mà AD = BC (ABCD là hình thang cân) ⇒ OA = OB ⇒ ΔOAB cân tại O
b) ABCD là hình thang cân
\( \Rightarrow \widehat {BAD} = \widehat {ABC}\)
Xét ∆BAD và ∆ABC: BA chung; AD = BC; \(\widehat {BAD} = \widehat {ABC} \Rightarrow \Delta BAD = \Delta ABC\)
c) ∆BAD = ∆ABC \( \Rightarrow \widehat {{D_1}} = \widehat {{C_1}}\)
Mà \(\widehat {ADC} = \widehat {BCD} \Rightarrow \widehat {{D_2}} = \widehat {{C_2}}\)
⇒ ΔDEC cân tại E
d) EC = ED
Mà AC = BD (ABCD là hình thang cân)
⇒ EA = EB
Lại có OA = OB
⇒ OE là đường trung trực AB
OD = OC; EC = ED
⇒ OE là đường trung trực CD.
Câu 39:
Lời giải:
Hàm số xác định ⟺ 1 + tanx ≠ 0 và tanx xác định
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x \ne 1}\\{\cos x \ne 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ne - \frac{\pi }{4} + k\pi }\\{x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi }\end{array}} \right.,k \in \mathbb{Z}\)
Ta chọn k = 0 \( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ne - \frac{\pi }{4}}\\{x \ne \frac{\pi }{2}}\end{array}} \right.\) nhưng điểm \( - \frac{\pi }{4} \in \left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\).
Vậy hàm số không xác định trong khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right),\,k \in \mathbb{Z}\).
Câu 40:
Lời giải:
\(A = {x^2} + 2x + 1 + 4 = \left( {{x^2} + 2x + 1} \right) + 4 = {\left( {x + 1} \right)^2} + 4\)
Ta có: \({\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0\forall x\)
\({\left( {x + 1} \right)^2} + 4 \ge 4\)
Dấu “=” xảy ra khi \({\left( {x + 1} \right)^2} = 0 \Rightarrow x = - 1\)
Vậy \(Mi{n_A} = 4\) khi x = –1.
Câu 41:
Cho ∆ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:
a. AC = EB và AC // BE.
b. Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho: AI = EK. Chứng minh: I, M, K thẳng hàng.
c. Từ E kẻ EH ⊥ BC (H ∈ BC). Biết \(\widehat {HBE}\)= 50\(^\circ \), \(\widehat {MEB}\) = 25\(^\circ \), tính \(\widehat {HEM}\) và \(\widehat {BME}\).
Lời giải:
a. Xét ∆AMC và ∆EMB có: AM = EM (gt); \(\widehat {AMC} = \widehat {EMB}\)(đối đỉnh); BM = MC (gt)
Nên: ∆AMC = ∆EMB (c.g.c) ⇒ AC = EB
Vì ∆AMC = ∆EMB ⇒ \(\widehat {MAC} = \widehat {MEB}\)(2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng AC và EB cắt đường thẳng AE) ⇒ AC // BE
b. Xét ∆AMI và ∆EMK có: AM = EM (gt); \(\widehat {MAI} = \widehat {MEK}\)(vì ∆AMC = ∆EMB); AI = EK (gt) nên ∆AMI = ∆EMK (c.g.c) ⇒ \(\widehat {AMI} = \widehat {EMK}\)
Mà \(\widehat {AMI} + \widehat {IME} = 180^\circ \) (tính chất 2 góc kề bù)
⇒ \(\widehat {EMK} + \widehat {IME} = 180^\circ \) ⇒ 3 điểm I, M, K thẳng hàng
c. Trong tam giác vuông BHE \(\left( {\widehat H = 90^\circ } \right)\) có \(\widehat {HBE} = 50^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {HBE} = 90^\circ - \widehat {HBE} = 90^\circ - 50^\circ = 40^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {HEM} = \widehat {HEB} - \widehat {MEB} = 40^\circ - 25^\circ = 15^\circ \)
\(\widehat {BME}\) là góc ngoài tại đỉnh M của ∆HEM
Nên \(\widehat {BME} = \widehat {HEM} + \widehat {MHE} = 15^\circ + 90^\circ = 105^\circ \) (định lý góc ngoài của tam giác).
Câu 42:
Lời giải:
Ta có công thức: \(1 - \frac{1}{{{k^2}}} = \frac{{{k^2} - {1^2}}}{{{k^2}}} = \frac{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{{{k^2}}}\)
Áp dụng công thức trên ta được:
\(\left( {1 - \frac{1}{{{2^2}}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{{3^2}}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{{4^2}}}} \right)....\left( {1 - \frac{1}{{{n^2}}}} \right) = \frac{{{2^2} - {1^2}}}{{{2^2}}}.\frac{{{3^2} - {1^2}}}{{{3^2}}}.\frac{{{4^2} - {1^2}}}{{{4^2}}}....\frac{{{n^2} - {1^2}}}{{{n^2}}}\)
\( = \frac{{\left( {2 + 1} \right)\left( {2 - 1} \right)}}{{2.2}}.\frac{{\left( {3 + 1} \right)\left( {3 - 1} \right)}}{{3.3}}.\frac{{\left( {4 + 1} \right)\left( {4 - 1} \right)}}{{4.4}}....\frac{{\left( {n + 1} \right)\left( {n - 1} \right)}}{{n.n}}\)
\( = \frac{{1.3}}{{2.2}} = \frac{{2.4}}{{3.3}} = \frac{{3.5}}{{4.4}}....\frac{{\left( {n + 1} \right)\left( {n - 1} \right)}}{{n.n}} = \frac{{\left[ {1.2.3...\left( {n + 1} \right)} \right].\left[ {3.4.5...\left( {n - 1} \right)} \right]}}{{\left( {2.3.4...n} \right)\left( {2.3.4...n} \right)}}\)
\( = \left( {n + 1} \right).\frac{1}{{2n}} = \frac{{n + 1}}{{2n}}\).
Câu 43:
Lời giải:
\(A \cap B = \left( {3;4} \right);A \cup B = \left[ {0; + \infty } \right);A\backslash B = \left( {4; + \infty } \right);B\backslash A = \left[ {0;3} \right]\).
Câu 44:
Lời giải:
Ta có: \(A \cup B = \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right) \Rightarrow \left( {A \cup B} \right) \cap C = \left[ {3;4} \right)\).
Câu 45:
Lời giải:
Vậy \(\left( {2{x^3} + 5{x^2} - 2x + 3} \right):\left( {2{x^2} - x + 1} \right)\) = x + 3.
Câu 46:
Lời giải:
\({\left( {\sin \frac{x}{2} + \cos \frac{x}{2}} \right)^2} + \sqrt 3 \cos x = 2\)
\( \Leftrightarrow {\sin ^2}\frac{x}{2} + 2.\sin \frac{x}{2}.cos\frac{x}{2} + {\cos ^2}\frac{x}{2} + \sqrt 3 \cos x = 2\)
\( \Leftrightarrow 1 + \sin x + \sqrt 3 \cos x = 2\)
\( \Leftrightarrow \sin x + \sqrt 3 \cos x = 1\)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{2}\sin x + \frac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x = \frac{1}{2}\)
\( \Leftrightarrow \cos \frac{\pi }{3}.\sin x + \sin \frac{\pi }{3}.\cos x = \frac{1}{2}\)
\( \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right) = \sin \frac{\pi }{6}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + \frac{\pi }{3} = \frac{\pi }{6} + k2\pi }\\{x + \frac{\pi }{3} = \pi - \frac{\pi }{6} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - \frac{\pi }{6} + k2\pi }\\{x = \frac{\pi }{2} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 47:
Lời giải:
\(1 + {\sin ^3}2x + {\cos ^3}2x = \frac{1}{2}\sin 4x\)
\( \Leftrightarrow 1 + \left( {\sin 2x + \cos 2x} \right)\left( {1 - \sin 2x\cos 2x} \right) = \sin 2x\)
\( \Leftrightarrow \left( {1 + \sin 2x + \cos 2x} \right)\left( {1 - \sin 2x\cos 2x} \right) = 0\)
\[ \Leftrightarrow \sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \left( { - \frac{\pi }{4}} \right)\]
\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x + \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{2x + \frac{\pi }{4} = \pi + \frac{\pi }{4} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\]
\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - \frac{\pi }{4} + k\pi }\\{x = \frac{\pi }{2} + k\pi }\end{array}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.\].
Câu 48:
Lời giải:
Điều kiện: \(x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
\(1 + \tan x = 2\sqrt 2 \sin x\)
\( \Leftrightarrow 1 + \frac{{\sin x}}{{\cos x}} = 2\sqrt 2 \sin x\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\cos x + \sin x}}{{\cos x}} = 2\sqrt 2 \sin x\)
\( \Rightarrow \cos x + \sin x = 2\sqrt 2 \sin x\cos x\)
\( \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 \sin 2x\)
\( \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin 2x\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \frac{\pi }{4} = 2x + k2\pi \\x + \frac{\pi }{4} = \pi - 2x + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x = \frac{\pi }{4} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\frac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Kết hợp với điều kiện, vậy nghiệm của phương trình là \(x = \frac{\pi }{4} + k\frac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 49:
Lời giải:
\({3^{x + 1}} = 243\)\( \Leftrightarrow {3^{x + 1}} = {3^5} \Leftrightarrow x + 1 = 5\)⇔ x = 4.
Vậy x = 4.
Câu 50:
Lời giải:
Chia 2 vế PT đề bài ra cho \(\sqrt {21} \), ta được: \(\frac{{\sqrt {21} }}{7}\cos x + \frac{{2\sqrt 7 }}{7}{\mathop{\rm sinx}\nolimits} = \frac{{3\sqrt {21} }}{{14}}\) (*).
Đặt \(\sin \alpha = \frac{{\sqrt {21} }}{7};\cos \alpha = \frac{{2\sqrt 7 }}{7}\)
(*) \( \Leftrightarrow \sin \alpha .cos\alpha + cos\alpha .sin\alpha = \frac{{3\sqrt {21} }}{{14}}\)
\( \Leftrightarrow \sin \left( {x + \alpha } \right) = \frac{{3\sqrt {21} }}{{14}}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + \alpha = \arcsin \frac{{3\sqrt {21} }}{{14}} + k2\pi }\\{x + \alpha = \pi - \arcsin \frac{{3\sqrt {21} }}{{14}} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \arcsin \frac{{3\sqrt {21} }}{{14}} - \alpha + k2\pi }\\{x = \pi - \alpha - \arcsin \frac{{3\sqrt {21} }}{{14}} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 51:
Lời giải:
Ta có: \(A \cup B = \left[ {1;\,4} \right] \cup \left( {2;\,6} \right) = \left[ {1;\,6} \right)\)
Do đó, \(A \cup B \cup C = \left[ {1;6} \right) \cup \left( {1;\,2} \right) = \left[ {1;6} \right)\).
Câu 52:
Lời giải:
Gọi I là trung điểm của CD, ta có I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆COD, đường kính CD có IO là bán kính.
Theo tính chất tiếp tuyến ta có AC ⊥ AB; BD ⊥ AB ⇒ AC // BD ⇒ tứ giác ACDB là hình thang. Lại có I là trung điểm của CD; O là trung điểm của AB ⇒ IO là đường trung bình của hình thang ACDB.
IO // AC, mà AC ⊥ AB ⇒ IO ⊥ AB tại O ⇒ AB là tiếp tuyến tại O của đường tròn đường kính CD.
Câu 53:
Lời giải:
Nếu M ∈ d \( \Rightarrow M\left( {{x_M},{x_{M - 4}}} \right)\)
\(d\left( {M,{d_1}} \right) = \frac{{\left| {{x_M} + 2{y_M} + 2} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = \frac{{\left| {{x_M} + 2\left( {{x_M} - 4} \right) + 2} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = \frac{{\left| {3{x_M} - 6} \right|}}{{\sqrt 5 }}\)
\(d\left( {M,{d_2}} \right) = \frac{{\left| { - 2{x_M} - {y_M} + 2} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = \frac{{\left| { - 2{x_M} - \left( {{x_M} - 4} \right) + 2} \right|}}{{\sqrt 5 }} = \frac{{\left| { - 3{x_M} + 6} \right|}}{{\sqrt 5 }} = \frac{{\left| {3{x_M} - 6} \right|}}{{\sqrt 5 }}\)
\( \Rightarrow d\left( {M,{d_1}} \right) = d\left( {M,{d_2}} \right)\).
Câu 54:
Lời giải:
Vì a là góc nhọn nên cos a > 0.
Ta có: \({\sin ^2}a + {\cos ^2}a = 1 \Rightarrow {\cos ^2}a = 1 - {\left( {\frac{5}{{13}}} \right)^2} = \frac{{144}}{{169}} \Rightarrow \cos a = \frac{{12}}{{13}}\).
Ta có: \(\tan a = \frac{{\sin a}}{{\cos a}} = \frac{{\frac{5}{{13}}}}{{\frac{{12}}{{13}}}} = \frac{5}{{12}}\)
Lại có: tana.cota = 1 \( \Rightarrow \cot a = \frac{1}{{\tan a}} = \frac{1}{{\frac{5}{{12}}}} = \frac{{12}}{5}\).
Câu 55:
Lời giải:
Ta có: \(\sin a + \cos a = \frac{5}{4} \Leftrightarrow {\left( {\sin a + \cos a} \right)^2} = \frac{{25}}{{16}}\)
\( \Leftrightarrow 1 + 2\sin a\cos a = \frac{{25}}{{16}} \Leftrightarrow \sin a\cos a = \frac{9}{{32}}\).
Câu 56:
Lời giải:
Xét ΔABC có \(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{AD}}{{AC}}\)
Do đó: DE // CB
Xét tứ giác BEDC có DE // BC nên BEDC là hình thang
Mà \(\widehat {EBC} = \widehat {DCB}\) nên BEDC là hình thang cân
Vậy BEDC là hình thang cân.
Câu 57:
Cho ∆ABC cân tại A, đường cao AD, trực tâm H.
a) Gọi E là điểm đối xứng với H qua D. Chứng minh rằng: ABEC là tứ giác nội tiếp.
b) Tính HD và bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC biết HA = 7 cm, HB = 2 cm.
Lời giải:
a) ΔABC cân tại A có đường cao AD
⇒ AD đồng thời là đường trung tuyến của ΔABC ⇒ D là trung điểm BC.
Mà D là trung điểm EH (vì E và H đối xứng qua D).
⇒ Tứ giác BECH là hình bình hành.
Ta lại có: BC ⊥ EH tại D ⇒ BECH là hình thoi ⇒ BH = BE.
BE // CH; CE // BH; H là trực tâm ΔABC ⇒ CH ⊥ AB ⇒ BE ⊥ AB
BH ⊥ AC ⇒ CE ⊥ AC
\( \Rightarrow \widehat {ABE} = \widehat {ACE} = 90^\circ ;\widehat {ABE} + \widehat {ACE} = 180^\circ \)
⇒ ABEC nội tiếp đường tròn (O) đường kính AE (với O là trung điểm AE).
b) Ta có: BE = HB; DE = HD (câu a)
AE = HA + HD + DE = HA + 2HD
Đặt HD = x (x > 0)
HA = 7 cm; HB = 2 cm
ΔABE vuông tại B đường cao BD
\( \Rightarrow B{E^2} = DE.AE\) (hệ thức lượng trong ∆ vuông)
⇔ \(H{B^2}\)= HD.(HA + 2HD)
⇔ 22 = x(7 + 2x)
⇔ \(2{x^2}\)+ 7x – 4 = 0
⇔ \(2{x^2}\)+ 8x – x – 4 = 0
⇔ 2x(x + 4) − (x + 4) = 0
⇔ (x + 4)(2x − 1) = 0
⇔ x = −4 (loại) hoặc x = 0,5 (nhận)
⇒ HD = x = 0,5 cm
⇒ AE = HA + 2HD = 7 + 2.0,5 = 8 cm
⇒ R = OA = 12AE = 12.8 = 4 cm
Vậy HD = 0,5cm và bán kính đường tròn (O) ngoại tiếp ΔABC là R = 4 cm.
Câu 58:
Lời giải:
Gọi N là trung điểm cạnh AC.
Suy ra BN là đường trung tuyến của ΔABC.
Vì ΔABC là tam giác cân tại A nên dễ dàng chứng minh được BN = CM. (1)
Xét tam giác ΔACD có B, N lần lượt là trung điểm cạnh AD và AC.
Suy ra BN là đường trung bình của tam giác của ΔACD.
⇒ BN = \(\frac{1}{2}\) DC
⇒ DC = 2BN (2)
Từ (1) và (2) suy ra CD = 2CM.
Câu 59:
Lời giải:
Đặt B = \(\widehat B\), C = \(\widehat C\).
Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ABC ta có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \).
Suy ra \(\widehat B + \widehat C = 180^\circ - \widehat A = 180^\circ - 75^\circ = 105^\circ \) hay B + C = 105°.
Theo đề bài ta có: \(\frac{B}{C} = \frac{4}{3} \Rightarrow \frac{B}{4} = \frac{C}{3} = \frac{{B + C}}{{4 + 3}} = \frac{{105^\circ }}{7} = 15^\circ \).
\(\frac{B}{4} = 15 \Rightarrow \widehat B = 60^\circ ;\frac{C}{3} = 15 \Rightarrow \widehat C = 45^\circ \).
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC.
Ta có: \(\sin B = \frac{{AH}}{{AB}} \Rightarrow AH = \sin B.AB \Rightarrow AH = \sin 60^\circ .10 = 5\sqrt 3 cm\)
\(\cos B = \frac{{HB}}{{AB}} \Rightarrow HB = \cos B.AB \Rightarrow HB = \cos 60^\circ .10 = 5cm\)
\(\sin C = \frac{{AH}}{{AC}} \Rightarrow AC = \frac{{AH}}{{\sin C}} \Rightarrow AC = \frac{{5\sqrt 3 }}{{\sin 45^\circ }} = 5\sqrt 6 cm\)
\(\cos C = \frac{{HC}}{{AC}} \Rightarrow HC = \cos C.AC \Rightarrow HC = \cos 45^\circ .5\sqrt 6 = 5\sqrt 3 cm\)
Ta lại có: BC = HB + HC = \(5 + 5\sqrt 3 \approx 14cm\).
Diện tích tam giác ABC là \({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}AH.BC \approx \frac{1}{2}.5\sqrt 3 .14 = 35\sqrt 3 \) (cm2).
Câu 60:
Lời giải:
Gọi AD là đường cao của tam giác ABC.
Ta có: \(S = \frac{1}{2}AD.BC = 24\) (cm2), suy ra AD = 4,8 cm.
Xét tam giác ACD vuông tại D, ta có: \(\sin C = \frac{{AD}}{{AC}} = \frac{{4,8}}{6} = \frac{4}{5}\).
Vì \(0^\circ < \widehat C < 90^\circ \) (do tam giác ABC nhọn) nên cos C > 0.
Do sin2 C + cos2 C = 1 nên ta suy ra cos C = \(\frac{3}{5}\).
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC ta có:
AB2 = BC2 + AC2 – 2 BC . AC . cos C = 102 + 62 – 2 . 10 . 6 . \(\frac{3}{5}\) = 64.
Suy ra AB = 8 cm. Vậy c = AB = 8 cm.
Câu 61:
Lời giải:
Ta có:
\(M = n\left( {n + 2} \right)\left( {73{n^2} - 1} \right) = n\left( {n + 2} \right)\left( {{n^2} - 1 + 72{n^2}} \right)\)
\( = \left( {n - 1} \right)n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right) + n\left( {n + 2} \right).72{n^2} = A + B\)
Vì A là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên A \( \vdots \) 24 mà 72 \( \vdots \) 24 ⇒ A + B \( \vdots \) 24
Hay M \( \vdots \) 24.
Câu 62:
Lời giải:
\({\left( {{n^2} + 3n + 1} \right)^2} - 1 = \left( {{n^2} + 3n + 1} \right) - {1^2} = \left( {{n^2} + 3n + 1 + 1} \right)\left( {{n^2} + 3n + 1 - 1} \right)\)
\( = \left( {{n^2} + 3n + 2} \right)\left( {{n^2} + 3n} \right) = \left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)n\left( {n + 3} \right)\)
\( = n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)\left( {n + 3} \right)\) là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp
\( \Rightarrow n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)\left( {n + 3} \right) \vdots 24\).
Câu 63:
Lời giải:
\(\cos x = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)\( \Leftrightarrow \cos x = \cos \frac{{5\pi }}{6} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi }\\{x = - \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi }\end{array}} \right.,k \in \mathbb{Z}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S = \left\{ { \pm \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\).
Câu 64:
Lời giải:
\(\cos \left( {5x + \frac{\pi }{3}} \right) + 1 = 0\)
\( \Leftrightarrow \cos \left( {5x + \frac{\pi }{3}} \right) = - 1\)
\( \Leftrightarrow 5x + \frac{\pi }{3} = \pi + k2\pi \,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow x = \frac{{2\pi }}{{15}} + k\frac{{2\pi }}{5}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 65:
Lời giải:
Nếu cộng 2 số âm: thì cộng phần dương của 2 số được kết quả rồi đặt dấu âm vào trước.
Ví dụ: – 5 + ( –2 ) = – ( 5 + 2) = –7
Nếu trừ 2 số âm: Ta lấy số bị trừ cộng với phần dương của số trừ được kết quả bao nhiêu thì đó là kết quả.
Ví dụ: – 5 – ( –7) = –5 + 7 = 2 hoặc –5 – ( –3) = –5 + 3 = – 2.
Câu 66:
Lời giải:
TXĐ: D = ℝ.
\(y\left( { - x} \right) = {\sin ^{2021}}\left( { - x} \right).\cos \left( { - x} \right) = - {\sin ^{2021}}x.\cos x = - y\left( x \right)\)
⇒ Hàm số \(y = {\sin ^{2021}}x.cosx\) là hàm số lẻ.
Câu 67:
Lời giải:
ĐKXĐ: D = \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{2}\pi + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\) ⇒ D đối xứng
Đặt \(f\left( x \right) = y = \frac{{{{\sin }^{2020}}x + 2019}}{{\cos x}} \Rightarrow f\left( { - x} \right) = \frac{{{{\sin }^{2020}}\left( { - x} \right) + 2019}}{{\cos \left( { - x} \right)}}\)
\( \Rightarrow f\left( { - x} \right) = \frac{{{{\left( { - {\mathop{\rm sinx}\nolimits} } \right)}^{2020}} + 2019}}{{\cos x}} = \frac{{{{\sin }^{2020}}x + 2019}}{{\cos x}} = f\left( x \right)\)
⇒ f(x) là hàm số chẵn \( \Rightarrow y = \frac{{{{\sin }^{2020}}x + 2019}}{{\cos x}}\) là hàm số chẵn.
Câu 68:
Lời giải:
Đặt \(t = {x^2}\left( {t \ge 0} \right)\). Khi đó \({x^4} - 3{x^2} + 2 = 0\)\( \Leftrightarrow {t^2} - 3t + 2 = 0\)
Ta thấy 1 – 3 + 2 = 0. Nên PT có nghiệm t = 1 (TM) hoặc t = 2 (TM)
\( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2} = 1}\\{{x^2} = 2}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \pm 1}\\{x = \pm \sqrt 2 }\end{array}} \right.\).
Vậy PT có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 69:
Lời giải:
\(\Delta = {m^2} - 4\left( {2m - 4} \right) = {\left( {m - 4} \right)^2} \ge 0\forall m\)khi đó PT có 2 nghiệm \({x_1},{x_2}\)thỏa mãn
P = 2m – 4; S = –m
Trước hết ta tìm điều kiện để (1) có 2 nghiệm đều âm:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{P > 0}\\{S < 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2m - 4 > 0}\\{ - m < 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m > 2}\\{m > 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow m > 2\)
Vậy điều kiện để (1) có ít nhất 1 nghiệm không âm là m ≤ 2.
Câu 70:
Lời giải:
\(y = {\sin ^2}x - {\cos ^2}x + 2\sin x\cos x + 5 = \sin 2x - \cos 2x + 5 = \sqrt 2 \sin \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) + 5\)
\(\begin{array}{l} - 1 \le \sin \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) \le 1\\ \Rightarrow - \sqrt 2 \le \sqrt 2 \sin \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) \le \sqrt 2 \\ \Rightarrow 5 - \sqrt 2 \le y \le 5 + \sqrt 2 \end{array}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\max }_y} = 5 + \sqrt 2 \Rightarrow 2x - \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{2} + k2\pi }\\{{{\min }_y} = 5 - \sqrt 2 \Rightarrow 2x - \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{2} + k2\pi }\end{array}} \right.\\ \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\max }_y} = 5 + \sqrt 2 \Rightarrow x = \frac{{3\pi }}{8} + k\pi }\\{{{\min }_y} = 5 - \sqrt 2 \Rightarrow x = - \frac{\pi }{8} + k\pi }\end{array},k \in \mathbb{Z}} \right.\end{array}\)
Câu 71:
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
TH1: m2 – 1 = 0 ⇔ m = ±1.
+ Với m = 1 ta có: y = −x + 4 nghịch biến trên ℝ ⇒ m = 1 thỏa mãn.
+ Với m = − 1, ta có y = −2x2 – x + 4 là 1 parabol đồng biến trên \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{4}} \right)\) và nghịch biến trên \(\left( { - \frac{1}{4}; + \infty } \right)\).
⇒ m = −1 không thỏa mãn.
TH2: m2 – 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 1.
Ta có: y′ = 3(m2 – 1)x2 + 2(m – 1)x – 1
Hàm só nghịch biến trên ℝ khi và chỉ khi:
y′ ≤ 0 ⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}{m^2} - 1 < 0\\\Delta ' = {\left( {m - 1} \right)^2} + 3\left( {{m^2} - 1} \right) \le 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1 < m < 1\\4{m^2} - 2m - 2 \le 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1 < m < 1\\ - \frac{1}{2} \le m \le 1\end{array} \right. \Leftrightarrow - \frac{1}{2} \le m < 1\)
Vì m ∈ ℤ nên m = 0
Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.Câu 72:
Lời giải:
Vì \({P^2} > P \Leftrightarrow {P^2} - P > 0 \Leftrightarrow P(P - 1) > 0\)
\( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{P > 0}\\{P > 1}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{P < 0}\\{P < 1}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{P > 1}\\{P < 0}\end{array}} \right.\)
Với P > 1 \( \Rightarrow \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} > 1 \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} - 1 > 0 \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x + 1 - \sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} > 0\)
\( \Leftrightarrow \frac{2}{{\sqrt x - 1}} > 0\) mà 2 > 0 \( \Rightarrow \sqrt x - 1 > 0 \Rightarrow x > 1\)
+) Với P > 1 \( \Rightarrow \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} < 0\) mà \(\sqrt x + 1 > 0 \Rightarrow \sqrt x - 1 < 0 \Leftrightarrow x < 1\)
Mà x ≥ 0 \( \Rightarrow 0 \le x < 1\)
Vậy để \({P^2} > P \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x > 1}\\{0 \le x < 1}\end{array}} \right.\).
Câu 73:
Lời giải:
Điều kiện để (1) có nghĩa: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos x \ne 0}\\{\cos 3x \ne 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi }\\{x \ne \frac{\pi }{6} + \frac{{k\pi }}{3}}\end{array}} \right.,k \in \mathbb{Z}\)
Khi đó (1) trở thành \(3x = x + k\pi ,k \in \mathbb{Z} \Leftrightarrow x = \frac{{k\pi }}{2},k \in \mathbb{Z}\)
So sánh với điều kiện \( \Rightarrow x = k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
Mà \(x \in \left[ {0;30} \right]\) nên \(0 \le k\pi \le 30 \Rightarrow k \in \left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\)
Các nghiệm của PT có trong khoảng trên là \(x \in \left\{ {0;\pi ;2\pi ;3\pi ;...;9\pi } \right\}\)
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là \(0 + \pi + 2\pi + 3\pi + ... + 9\pi = 45\pi \).
Câu 74:
Lời giải:
Áp dụng định lý Pytago cho ∆ABC vuông tại C ta có:
\(A{B^2} = A{C^2} + B{C^2} = {0,9^2} + {1,2^2} = 0,81 + 1,44 = 2,25\)
AB = 1,5 (cm )
Ta có: \(\sin \widehat A = \frac{{BC}}{{AB}} = \frac{{1,2}}{{1,5}} = \frac{4}{5};cos\widehat A = \frac{{AC}}{{AB}} = \frac{{0,9}}{{1,5}} = \frac{3}{5}\)
\(\tan \widehat A = \frac{{BC}}{{AC}} = \frac{{1,2}}{{0,9}} = \frac{4}{3};\cot \widehat A = \frac{{AC}}{{BC}} = \frac{{0,9}}{{1,2}} = \frac{3}{4}\)
Do \(\widehat B + \widehat A = 90^\circ \) (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông) nên suy ra:
\(\sin \widehat B = \cos \widehat A = \frac{3}{5};\cos \widehat B = \sin \widehat A = \frac{4}{5}\)
\(\tan \widehat B = \cot \widehat A = \frac{3}{4};\cot \widehat B = \tan \widehat A = \frac{4}{3}\)
Câu 75:
Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau:
a. d đi qua M(–2; 5) và vuông góc với \({d_1}:y = - \frac{1}{2}x + 2\).
b. d // \({d_1}:y = - 3x + 4\) và đi qua giao của 2 đường thẳng\({d_2}:y = 2x - 3;{d_3}:y = 3x - \frac{7}{2}\).
Lời giải:
\(\left( d \right):y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\)
a. d đi qua M(–2; 5) ⇒ x = –2; y = 5 ⇒ 5 = –2a + b
d ⊥ \(\left( {{d_1}} \right):y = - \frac{1}{2} + 2 \Rightarrow a.\left( { - \frac{1}{2}} \right) = - 1 \Leftrightarrow a = 2\)
⇒ 5 = –2.2 + b ⇒ b = 9. Vậy (d): y = 2x + 9
b. d // \({d_1}:y = - 3x + 4 \Rightarrow a = - 3;b \ne 4 \Rightarrow \left( d \right):y = - 3x + b\)
Hoành độ giao điểm của \({d_1},{d_2}\)là nghiệm của PT: \(2x - 3 = 3x - \frac{7}{2}\)
\( \Leftrightarrow x = \frac{1}{2} \Rightarrow y = - 2\) ⇒ Giao điểm \({d_2},{d_3}\)là \(\left( {\frac{1}{2}; - 2} \right)\) mà d đi qua giao điểm đó
\( \Rightarrow - 2 = - 3.\frac{1}{2} + b \Rightarrow b = - \frac{1}{2} \Rightarrow \left( d \right):y = - 3x - \frac{1}{2}\).
Câu 76:
Lời giải:
Gọi d: y = ax + b song song với d1.
Có: a = –2; b ≠ 5.
Thay x = –2; y = 1 vào d: 1 = 4 + b ⇒ b = −3
Vậy d: –2x – 3 song song với đường thẳng d1 và đi qua A.
Câu 77:
Cho hàm số y = 2x – 3 có đồ thị (d) và điểm A(–1; –5).
a) Viết phương trình đường thẳng d1 qua A và song song với trục Ox .
b) Viết phương trình đường thẳng d2 qua A và song song với đường thẳng d.
c) Viết phương trình đường thẳng d3 qua A và vuông góc với đường thẳng d.
d) Viết phương trình đường thẳng d4 qua A và gốc tọa độ.
Lời giải:
Gọi các đường thẳng có công thức chung là y = ax + b.
a. Đường thẳng d1 qua A và song song với trục Ox
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - a + b = - 5}\\{a = 0;b \ne 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 0}\\{b = - 5}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left( {{d_1}} \right):y = - 5\)
b. Đường thẳng d2 qua A và song song với đường thẳng d
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - a + b = 5}\\{a = 2;b \ne - 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = 7}\end{array}} \right. \Leftrightarrow y = 2x + 7\)
c. Đường thẳng d3 qua A và vuông góc với đường thẳng d
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - a + b = 5}\\{2a = - 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = - 2}\\{b = 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left( {{d_3}} \right):y = - 2x + 3\)
d. Đường thẳng d4 qua A và gốc tọa độ
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - a + b = 5}\\{b = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = - 5}\\{b = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left( {{d_4}} \right):y = - 5x\)
Câu 78:
Lời giải:
\(A = \frac{{x\sqrt x - 3 - 2{{\left( {\sqrt x - 3} \right)}^2} - \left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\)
\( = \frac{{x\sqrt x - 3 - 2x + 12\sqrt x - 18 - x - 4\sqrt x - 3}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\)
\(\begin{array}{l} = \frac{{x\sqrt x - 3x + 8\sqrt x - 24}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}\\ = \frac{{x\left( {\sqrt x - 3} \right) + 8\left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\\ = \frac{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {x + 8} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}} = \frac{{x + 8}}{{\sqrt x + 1}}\end{array}\)
Ta có: \(x = 4 - 2\sqrt 3 \) thỏa mãn ĐKXĐ:
\(x = 4 - 2\sqrt 3 = {\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2} \Rightarrow \sqrt x = \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}^2}} = \sqrt 3 - 1\) (Do \(\sqrt 3 - 1 > 0\))
Thay \(x = 4 - 2\sqrt 3 \) và \(\sqrt x = \sqrt 3 - 1\) vào biểu thức A ta có:
\(A = \frac{{4 - 2\sqrt 3 + 8}}{{\sqrt 3 - 1 + 1}} = \frac{{12 - 2\sqrt 3 }}{{\sqrt 3 }} = 4\sqrt 3 - 2\)
Vậy khi x = 4 – \(2\sqrt 3 \) thì \(A = 4\sqrt 3 - 2\).
Câu 79:
Lời giải:
2sinxcos2x – 1 + 2cos2x – sinx = 0
⇔ (2sinxcos2x + 2cos2x) – (1 + sin x) = 0
⇔ 2cos2x(sinx + 1) – (1 + sinx) = 0
⇔ (sinx + 1)(2cos2x – 1) = 0
\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x = - 1}\\{\cos 2x = \frac{1}{2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi }\\{\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{6} + k\pi }\\{x = - \frac{\pi }{6} + k\pi }\end{array}}\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\].
Câu 80:
Lời giải:
\(3\sin x - 4{\sin ^3}x - \sqrt 3 \cos 3x = - 1\)
\( \Leftrightarrow \sin 3x - \sqrt 3 \cos 3x = - 1\)
Chia cả 2 vế của PT trên cho \(\sqrt {{1^2} + {{\left( { - \sqrt 3 } \right)}^2}} = 2\) ta được:
\(\frac{1}{2}\sin 3x - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\cos 3x = - \frac{1}{2}\)
\( \Leftrightarrow \sin 3x\cos \frac{\pi }{3} - \sin \frac{\pi }{3}\cos 3x = - \frac{1}{2}\)
\( \Leftrightarrow \sin \left( {3x - \frac{\pi }{3}} \right) = - \frac{1}{2}\)
\( \Leftrightarrow \sin \left( {3x - \frac{\pi }{3}} \right) = \sin \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{3x - \frac{\pi }{3} = - \frac{\pi }{6} + k2\pi }\\{3x - \frac{\pi }{3} = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{{18}} + k\frac{{2\pi }}{3}}\\{x = \frac{\pi }{2} + k\frac{{2\pi }}{3}}\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 81:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Gọi M, N là trung điểm của OB, OD.
a) Chứng minh AMCN là hình bình hành.
b) AM cắt BC tại E, CN cắt AD tại F. Chứng minh AE = CF và O, E, F thẳng hàng.
Lời giải:
a) Vì O là giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành ABCD nên OB = OD.
Mà M, N lần lượt là trung điểm OB, OD nên OM = ON
Mà O là giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành ABCD nên OA = OC
Do đó AMCN là hình bình hành (do O là trung điểm AC và MN).
b) Vì AMCN là hình bình hành nên AM // CN hay AE // CF
Mà ABCD là hình bình hành nên AD // BC hay AF // CE
Do đó AECF là hình bình hành nên AE = CF.
Do AECF là hình bình hành mà O là trung điểm của đường chéo AC nên O cũng là trung điểm của đường chéo EF.
Vậy O; E; F thẳng hàng.
Câu 82:
Lời giải:
Vì O là giao hai đường chéo của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC và BD.
Xét ΔAMO vuông tại M và ΔCPO vuông tại P có
OA = OC (O là trung điểm AC); \(\widehat {AOM} = \widehat {COP}\) (đối đỉnh)
Do đó: ΔAMO = ΔCPO (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ OM = OP hay O là trung điểm của PM.
Xét ΔDQO vuông tại Q và ΔBNO vuông tại N có
OD = OB (O là trung điểm của BD); \(\widehat {DOQ} = \widehat {BON}\) (đối đỉnh)
Do đó: ΔDQO = ΔBNO (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ OQ = ON hay O là trung điểm của QN
Xét tứ giác AMCP có:
O là trung điểm của AC; O là trung điểm của MP
Do đó: AMCP là hình bình hành.
Xét tứ giác MNPQ có
O là trung điểm của MP; O là trung điểm của NQ.
Do đó: MNPQ là hình bình hành.
Câu 83:
Lời giải:
Áp dụng định lí sin cho ∆ABC ta có: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} = 2R\)
\( \Rightarrow a = 2R.\sin A;b = 2R.\sin B;c = 2R.\sin C\)
Theo công thức tính diện tích tam giác ta có:
\(S = \frac{{abc}}{{4R}} = \frac{{\left( {2R\sin A} \right)\left( {2R\sin B} \right)\left( {2R\sin C} \right)}}{{4R}}\)
\( \Rightarrow S = \frac{{8{R^3}\sin A.\sin B.\sin C}}{{4R}} = 2{R^2}.\sin A.\sin B.\sin C\)
Mà theo bài \(S = 2{R^2}.\sin B.\sin C\)
Do đó sinA = 1 \( \Rightarrow \widehat A = 90^\circ \).
Câu 84:
Cho ∆ABC có BC = a, CA = b, AB = c.
Chứng minh rằng \({b^2} - {c^2} = a\left( {b.cosC - c.cosB} \right)\).
Lời giải:
Ta có: \({b^2} = {a^2} + {c^2} - 2ac.cosB\) (định lí côsin trong tam giác ABC)
\( \Rightarrow {c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab.cosC\)
\( \Rightarrow {b^2} - {c^2} = {c^2} - {b^2} + 2a\left( {b.cosC - c.cosB} \right)\)
\( \Rightarrow 2\left( {{b^2} - {c^2}} \right) = 2a\left( {b.cosC - c.cosB} \right)\)
Hay \({b^2} - {c^2} = a\left( {b.\cos C - c.\cos B} \right)\).
Câu 85:
Lời giải:
Đặt \(B = {5^{2n - 1}}{.2^{n + 1}} + {3^{n + 1}}{.2^{2n - 1}}\,\).
Với n = 1, ta có B = 5 . 4 + 9 . 2 = 38 chia hết cho 38 hay B ⁝ 38.
Giả sử B ⁝ 38 khi n = k, ta cần chứng minh B ⁝ 38 khi n = k + 1.
Đặt \(a = {5^{2k - 1}}{.2^{k + 1}};b = {3^{k + 1}}{.2^{2k - 1}}\)
Ta có: a + b = 38c, c nguyên
Với n = k + 1 thì B = 50a + 12b = 38a + 12(a + b)
Mà 38a ⁝ 38 và a + b ⁝ 38
Suy ra 12(a + b) ⁝ 38
⇒ B ⁝ 38 (đpcm)
Câu 86:
Lời giải:
Chu kì quay của trái đất T = 3600.24 = 86400 (s)
Khi trái đất quay quanh trục địa cực thì vị trí M quay trên vĩ tuyến (I, r)
Ta có: r = R.cos\(\varphi \) với \(\varphi \) = 30°
Tốc độ dài của M: v = r.\(\omega \) = \(R.\frac{{2\pi }}{T}\cos \varphi = 403\left( {m/s} \right)\)
Gia tốc hướng tâm: \(a = {\omega ^2}R\cos \varphi = 0.029\left( {m/{s^2}} \right)\)
Câu 87:
Lời giải:
\(\sqrt 3 \cos x - \sin x = \sqrt 2 \)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x - \frac{1}{2}\sin x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
\( \Leftrightarrow \sin \frac{\pi }{3}.cosx - cos\frac{\pi }{3}.sinx = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
\( \Leftrightarrow \sin \left( {\frac{\pi }{3} - x} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2} = \sin \frac{\pi }{4}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{\pi }{3} - x = \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{\frac{\pi }{3} - x = \pi - \frac{\pi }{4} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{{12}} + k2\pi }\\{x = - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 88:
Lời giải:
Dễ dàng thấy (1) là phương trình vi phân tách biến
\(\left( 1 \right) \Leftrightarrow \frac{{xdx}}{{1 + {x^2}}} = - \frac{{ydy}}{{1 + {y^2}}}\)
Lấy tích phân 2 về ta được: \(\int {\frac{{xdx}}{{1 + {x^2}}}} = - \int {\frac{{ydy}}{{1 + {y^2}}}} \Rightarrow \frac{1}{2}\int {\frac{{d\left( {1 + {x^2}} \right)}}{{1 + {x^2}}}} = - \frac{1}{2}\int {\frac{{d\left( {1 + {y^2}} \right)}}{{1 + {y^2}}}} \)
\( \Rightarrow \ln \left( {1 + {x^2}} \right) = - \ln \left( {1 + {y^2}} \right) + {C_1} \Rightarrow \ln \left( {1 + {x^2}} \right) + \ln \left( {1 + {y^2}} \right) = \ln C,\left( {\ln C = {C_1}} \right)\)
\( \Rightarrow \ln \left[ {\left( {1 + {x^2}} \right)\left( {1 + {y^2}} \right)} \right] = \ln C \Rightarrow \left( {1 + {x^2}} \right)\left( {1 + {y^2}} \right) = C\)
Vậy nghiệm tổng quát của PT là \(\left( {1 + {x^2}} \right)\left( {1 + {y^2}} \right) = C\).
Câu 89:
Lời giải:
Ta có: (SBC)\( \cap \left( {ABC} \right) = BC\)
Vì \(SA \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SA \bot BC\)
Lại có: AB ⊥ BC (gt)
\( \Rightarrow \left( {\left( {SBC} \right),\left( {ABC} \right)} \right) = \left( {SB,AB} \right) = \widehat {SBA}\).
Câu 90:
Lời giải:
Ta có: \(X \supset \left\{ {1;2;3} \right\} \Rightarrow X = \left\{ {1;2;3;...} \right\}\)
Mà \(X \subset \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {X_1} = \left\{ {1;2;3} \right\};\\{X_2} = \left\{ {1;2;3;4} \right\};\\{X_3} = \left\{ {1;2;3;5} \right\};\\{X_4} = \left\{ {1;2;3;6} \right\};\\{X_5} = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\};\\{X_6} = \left\{ {1;2;3;4;6} \right\};\\{X_7} = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\end{array}\)
Câu 91:
Cho ∆ABC cân tại A. Qua điểm M trên cạnh AB kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại N.
a. Tứ giác BMNC là hình gì ? Vì sao ?
b. So sánh \({S_{\Delta MNB}};{S_{\Delta MNC}}\).
Lời giải:
a. Có ΔABC cân tại A \( \Rightarrow \widehat B = \widehat C\)
Xét tứ giác BMNC có: MN // BC (gt), suy ra tứ giác BMNC là hình thang.
Lại có \(\widehat B = \widehat C\) (2 góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau)
Do đó, tứ giác BCMN là hình thang cân.
b. Kẻ đường chéo MC và NB
Xét hình thang cân BMNC có:
\(\widehat M = \widehat N\) (2 góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau);
MB = NC (2 cạnh bên bằng nhau)
Xét ∆MNB và ∆NMC có: \(\widehat M = \widehat N\)(cmt); MB = NC (cmt); MN chung.
⇒ ΔMNB = ΔMNC (c.g.c)
\( \Rightarrow {S_{\Delta MNB}} = {S_{\Delta MNC}}\).Câu 92:
Lời giải:
+) Ta có: \({\sin ^2}x = \frac{{1 - \cos 2x}}{2};{\cos ^2}x = \frac{{1 + \cos 2x}}{2}\)
\(P = {\sin ^{10}}x + {\cos ^{10}}x\)
\( = {\left( {{{\sin }^2}x} \right)^5} + {\left( {{{\cos }^2}x} \right)^5}\)
\( = \frac{{{{\left( {1 - \cos 2x} \right)}^5} + {{\left( {1 + \cos 2x} \right)}^5}}}{{{2^5}}}\)
\( = \frac{{\left( {1 - 5\cos 2x} \right) + 10{{\cos }^2}2x - 10{{\cos }^3}2x + 5{{\cos }^4}2x - {{\cos }^5}2x + \left( {1 + 5\cos 2x} \right) + 10{{\cos }^2}2x + 10{{\cos }^3}2x + 5{{\cos }^4}2x + {{\cos }^5}2x}}{{32}}\)
\( = \frac{{2 + 20{{\cos }^2}2x + 10{{\cos }^4}2x}}{{32}}\)
\( = \frac{5}{{16}}{\cos ^4}2x + \frac{5}{8}{\cos ^2}2x + \frac{1}{{16}}\)
+) \(P = \frac{1}{{16}} \Leftrightarrow \frac{5}{{16}}{\cos ^4}2x + \frac{5}{8}{\cos ^2}2x = 0\)
\( \Leftrightarrow \frac{5}{{16}}{\cos ^2}2x\left( {{{\cos }^2}2x + 2} \right) = 0\)
⇔ cos2x = 0 (do cos22x + 2 > 0)
⇔ \(2x = \frac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 93:
Lời giải:
Số các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau đôi một là 5! = 120.
Câu 94:
Lời giải:
TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\).
Ta có x ∈ D ⇒ – x ∈ D, do đó D là tập đối xứng.
Đặt y = f(x) = sinx + tanx.
Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right) + \tan \left( { - x} \right) = - \sin x - \tan x = - f\left( x \right)\)
⇒ Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
Câu 95:
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Xét phương án A: hàm số y = f(x) = – 2cosx có tập xác định D = ℝ.
Ta có với x ∈ ℝ ⇒ –x ∈ ℝ và f(–x) = – 2cos(–x) = –2cosx.
⇒ f(x) = f( –x)
Vậy hàm số A là hàm số chẵn.
Câu 96:
Lời giải:
Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3 – 1 = 2.
Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4 – 1 = 3.
Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2 – 1 = 1.
Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5 – 2 – 1 – 1 = 1.
Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6 – 3 – 1 – 1 = 1.
Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7 – 3 − 2 – 1 = 1.
Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1 + 1 + 1 + 1 + 2 + 3 + 1 = 10.
Câu 97:
Lời giải:
Ta có: \(A \cup B = \left[ {2; + \infty } \right) \cup \left[ { - 3;\,3} \right] = \left[ { - 3;\, + \infty } \right)\).
Do đó, \(\left( {A \cup B} \right) \cap C = \left[ { - 3; + \infty } \right) \cap \left( { - \infty ;0} \right] = \left[ { - 3;\,0} \right]\).
Câu 98:
Lời giải:
3sin2x + 2cos2x = 3
\( \Leftrightarrow 6\sin x\cos x + 2\left( {{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x} \right) - 3 = 0\)
\( \Leftrightarrow 6\sin x\cos x + 2{\cos ^2}x - 2{\sin ^2}x - 3{\sin ^2}x - 3{\cos ^2}x = 0\)
\( \Leftrightarrow 6\sin x\cos x - {\cos ^2}x - 5{\sin ^2}x = 0\) (*)
Nếu cosx = 0 \( \Rightarrow - {\sin ^2}x = 0\) nên cosx = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Nếu cosx ≠ 0. Chia cả 2 vế của (*) cho \({\cos ^2}x\) ta được:
\(6\tan x - 1 - 5{\tan ^2}x = 0\)
\( \Leftrightarrow - 5{\tan ^2}x + 6\tan x - 1 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\tan x = 1\\\tan x = \frac{1}{5}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k\pi \\x = \arctan \frac{1}{5} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 99:
Cho ∆ABC cân tại A. Lấy M bất kì thuộc cạnh BC, kẻ MD ⊥ AB tại D, ME ⊥ AC tại E. Gọi D' là điểm đối xứng của D qua BC.
a. Chứng minh ba điểm E, M, D' thẳng hàng.
b. Kẻ BF ⊥ AC tại F. Chứng minh ED' = BF.
Lời giải:
a. D’ đối xứng với D qua BC
⇒ DD’ ⊥ BC và ID’ = ID (với I là giao điểm của DD’ và BC)
⇒ ∆DMD’ cân tại M.
Do đó đường cao MI đồng thời là phân giác của tam giác DMD'.
Suy ra \(\widehat {{M_1}} = \widehat {{M_2}}\)
Mà \(\widehat {{M_1}} = \widehat {{M_3}}\)(cùng phụ với \(\widehat B = \widehat C\))
\( \Rightarrow \widehat {{M_2}} = \widehat {{M_3}}\) mà \(\widehat {{M_3}} + \widehat {EMB} = 180^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {{M_2}} + \widehat {EMB} = 180^\circ \)
Vậy E, M, D’ thẳng hàng.
b. Dễ thấy ∆BDM = ∆BD’M (c.g.c)
\( \Rightarrow \widehat {BD'M} = \widehat {BDM} = 90^\circ \)hay D’B ⊥ D’E ⇒ D’B // EF
Lại có BF // D’E (⊥ AC) nên BFED’ là hình thang có 2 cạnh bên song song.
⇒ ED’ = BF.
Câu 100:
Lời giải:
\({6^{2n}} + {19^n} - {2^{n + 1}} = {6^{2n}} + {19^n} - {2.2^n} = {36^n} - {2^n} + {19^n} - {2^n}\)
\( = \left( {36 - 2} \right)X - \left( {19 - 2} \right)Y = 2.17X + 17Y\) \( \vdots \) 17 vì X và Y là các số nguyên.
Câu 101:
Lời giải:
Hàm số y = \( - {x^2} - 4x + 3\) có a = –1 < 0 nên bề lõm hướng xuống
Hoành độ đỉnh \(x = - \frac{b}{{2a}} = - 2 \notin \left[ {0;4} \right]\)
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{f\left( 4 \right) = - 29}\\{f\left( 0 \right) = 3}\end{array}} \right. \Rightarrow m = {\min _y} = f\left( 4 \right) = - 29;M = {\max _y} = f\left( 0 \right) = 3\).
Câu 102:
Lời giải:
Xét ΔAMK và ΔBMK, ta có:
AM = BM (gt); \(\widehat {AMK} = \widehat {BMK} = 90^\circ \)(vì KM ⊥ AB); MK cạnh chung
⇒ ΔAMK= ΔBMK (c.g.c)
\( \Rightarrow \widehat {AKM} = \widehat {BKM}\)
Vậy KM là tia phân giác của \(\widehat {AKB}\).
Câu 103:
Lời giải:
sinx.cosx = \(\frac{{\sqrt 3 }}{4}\)
\( \Leftrightarrow 2\sin x\cos x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
\( \Leftrightarrow \sin 2x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
\( \Leftrightarrow \sin 2x = \sin \frac{\pi }{3}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x = \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\{2x = \pi - \frac{\pi }{3} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{6} + k\pi }\\{x = \frac{\pi }{3} + k\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 104:
Cho ∆ABC và H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D.
a. Chứng minh tứ giác BDCH là hình bình hành.
b) Tính số đo góc \(\widehat {BDC}\) biết \(\widehat {BAC}\) = 60°.
Lời giải:
a. Ta có: BH vuông góc với AC (do H là trực tâm) và CD vuông góc với AC (gt).
Suy ra BH // CD.
Tương tự ta chứng minh được CH // BD.
Khi đó tứ giác BHCD có các cặp cạnh đối song song nên nó là hình bình hành.
b. Tứ giác ABCD có \(\widehat {ABD} = \widehat {ACD} = 90^\circ \) (gt).
Mà \(\widehat {BAC} = 60^\circ \).
Do đó, \(\widehat {BDC} = 360^\circ - \left( {90^\circ .2 + 60^\circ } \right) = 120^\circ \).Câu 105:
Lời giải:
\({n^{2021}} + {n^{2020}} + 1 = {n^{2021}} - {n^2} + {n^{2020}} - n + {n^2} + n + 1\)
\( = {n^2}\left( {{n^{2019}} - 1} \right) + n\left( {{n^{2019}} - 1} \right) + \left( {{n^2} + n + 1} \right) = \left( {{n^2} + n} \right)\left( {{n^{2019}} - 1} \right) + \left( {{n^2} + n + 1} \right)\)
\( = n\left( {n + 1} \right)\left( {{n^{2019}} - 1} \right) + \left( {{n^2} + n + 1} \right)\left( 1 \right)\)
Để ý rằng, 2019 \( \vdots \) 3 và 2019 = 3 x 673. Nên nếu ta đặt A = \({n^3}\)thì \({n^{2019}} = {A^{673}}\)
Mặt khác, áp dụng hằng đẳng thức sau:
\({a^k} - {b^k} = \left( {a - b} \right)\left( {{a^{k - 1}} + {a^{k - 2}}b + {a^{k - 3}}{b^2} + ... + {a^2}{b^{k - 2}} + {b^{k - 1}}} \right)\)
Ta có \({n^{2019}} - 1 = {A^{673}} - 1 = {A^{673}} - 1 = \left( {A - 1} \right)\left( {{A^{672}} + {A^{671}} + ... + {A^1} + 1} \right)\)
Vậy suy ra \({n^{2019}} - 1 \vdots \left( {A - 1} \right)\)hay \({n^{2019}} - 1 \vdots \left( {{n^3} - 1} \right)\)
Mà \({n^3} - 1 = \left( {n - 1} \right)\left( {{n^2} + n + 1} \right) \Rightarrow \left( {{n^{2019}} - 1} \right) \vdots \left( {{n^2} + n + 1} \right)\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \left( {{n^{2021}} + {n^{2020}} + 1} \right) \vdots \left( {{n^2} + n + 1} \right)\)
Như vậy để \({n^{2021}} + {n^{2020}} + 1\) là số nguyên tố thì có 2 trường hợp:
(1) \({n^2} + n + 1 = 1\), trường hợp này không xảy ra do n > 0 (gt)
(2) \({n^{2021}} + {n^{2020}} + 1 = {n^2} + n + 1\) hay \({n^{2020}}\left( {n + 1} \right) = n\left( {n + 1} \right)\)
\( \Rightarrow n\left( {n + 1} \right)\left( {{n^{2019}} - 1} \right) = 0\), do n > 0 nên \({n^{2019}} - 1 = 0\) hay n = 1
Thử lại ta có \({n^{2021}} + {n^{2020}} + 1 = {1^{2021}} + {1^{2020}} + 1 = 3\) là số nguyên tố.
Vậy n = 1 là đáp án cần tìm.
Câu 106:
Lời giải:
Để \(B \subset A \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m - 7 \ge - 4}\\{m \le 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m \ge 3}\\{m \le 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow m = 3\).
Câu 107:
Lời giải:
\({a^3} - 7a - 6 = {a^3} + {a^2} - {a^2} - a - 6a - 6\)
\( = {a^2}\left( {a + 1} \right) - a\left( {a + 1} \right) - 6\left( {a + 1} \right) = \left( {a + 1} \right)\left( {{a^2} - a - 6} \right)\)
\( = \left( {a + 1} \right)\left( {{a^2} - 3a + 2a - 6} \right) = \left( {a + 1} \right)\left[ {a\left( {a - 3} \right) + 2\left( {a - 3} \right)} \right]\)
\( = \left( {a + 1} \right)\left( {a - 3} \right)\left( {a + 2} \right)\).
Câu 108:
Lời giải:
Theo hệ quả của định lí côsin ta có:
\[\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}} = \frac{{{8^2} + {5^2} - {7^2}}}{{2.8.5}} = \frac{1}{2}\]
\( \Rightarrow \widehat A = 60^\circ \).
Diện tích tam giác ABC là \(S = \frac{1}{2}bc\sin A = \frac{1}{2}.8.5.\sin 60^\circ = 10\sqrt 3 \).
Vì \(S = \frac{1}{2}a{h_a}\) nên \({h_a} = \frac{{2S}}{a} = \frac{{2.10\sqrt 3 }}{7} = \frac{{20\sqrt 3 }}{7}\)
Lại có: \(S = \frac{{abc}}{{4R}} \Rightarrow R = \frac{{abc}}{{4S}} = \frac{{7.8.5}}{{4.10\sqrt 3 }} = \frac{{7\sqrt 3 }}{3}\).