- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 40)
-
11817 lượt thi
-
43 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 2 hàm số bậc nhất: y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) hai đường thẳng song song.
b) hai đường thẳng cắt nhau.
Lời giải
Điều kiện để hai hàm số là hàm số bậc nhất: m ≠ 0, \(m \ne \frac{{ - 1}}{2}\).
a) Hai đường thẳng đã cho là hai đường thẳng song song
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 2m + 1\\3 \ne - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow m = - 1\) (thỏa mãn)
Vậy m = – 1.
b) Hai đường thẳng đã cho là hai đường thẳng cắt nhau
⇔ m ≠ 2m + 1
⇔ m ≠ – 1
Vậy m ≠ 0, \(m \ne \frac{{ - 1}}{2}\), m ≠ – 1.
Câu 2:
Lời giải
Xét ∆AHB vuông tại H có đường cao MH, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: MH2 = MB . MA
Do đó \(MH = \sqrt {8.2} = \sqrt {16} = 4\)(cm)
Áp dụng định lý Py−ta−go vào ∆AMH vuông tại M, ta có:
\[{\rm{A}}H = \sqrt {A{M^2} + M{H^2}} = \sqrt {{8^2} + {4^2}} = 4\sqrt 5 \] (cm)
Vậy \(AH = 4\sqrt 5 \) cm; MH = 4 cm.
Câu 3:
Lời giải
Gọi a, b là 2 số nguyên dương thỏa mãn thuộc (1; m) với b > a
Suy ra a, b thỏa mãn 1 < a < b < m
Để (1; m) có đúng 2 số nguyên dương thì a, b là 2 và 3; nên m ∈ (3; 4]
Vậy m ∈ (3; 4].
Câu 4:
Cho hàm số y = 2x + 3.
a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Gọi A, B là giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ. Tính diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ và đơn vị trên các trục tọa độ là cm).
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
Lời giải
a) Với x = 0 thì y = 3.
Với x = – 1 thì y = 1.
Þ Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm (0; 3) và (– 1; 1).
b) Do A và B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số y = 2x + 3 lần lượt với trục tung và trục hoành, ta gọi A(0; a) và B(b; 0)
Vì A, B cùng thuộc đường thẳng y = 2x + 3
Nên \(\left\{ \begin{array}{l}a = 2.0 + 3\\0 = 2b + 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3\\b = - \frac{3}{2}\end{array} \right.\)
Suy ra A( 0; 3) và \(B\left( {\frac{{ - 3}}{2};0} \right)\).
c) Vì A, B nằm trên trục tung và trục hoành nên OA ⊥ OB.
Suy ra \[{{\rm{S}}_{OAB}} = \frac{{OA.OB}}{2} = \frac{{3.\frac{3}{2}}}{2} = \frac{9}{4}\] (cm2)
c) Giao điểm của đồ thị hàm số y = ax + b với trục tung là C(0; b), với trục hoành là \[{\rm{D}}\left( {\frac{{ - b}}{a};0} \right)\].
Suy ra \[{\rm{O}}A = \left| b \right|,OB = \left| {\frac{{ - b}}{a}} \right|\]
+) Nếu a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc nhọn
\[\tan \alpha = \frac{{OA}}{{OB}} = \frac{{\left| a \right|}}{{\left| {\frac{{ - b}}{a}} \right|}} = \left| a \right| = a\]
+) Nếu a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc tù
\[\tan \left( {180^\circ - \alpha } \right) = \frac{{OA}}{{OB}} = \frac{{\left| a \right|}}{{\left| {\frac{{ - b}}{a}} \right|}} = \left| a \right| = - a\]
Câu 5:
Lời giải
Điều kiện xác định x ≠ 0.
Ta có \(y = - \frac{1}{x}\)
Suy ra \(y' = \frac{1}{{{x^2}}} > 0\) với mọi x ≠ 0
Vậy y đồng biến trên (– ∞; 0) và (0; + ∞).
Câu 6:
Lời giải
Ta có cos2a + sin2a = 1
\( \Rightarrow {\sin ^2}a = 1 - c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}a = 1 - {\left( { - \frac{2}{5}} \right)^2} = 1 - \frac{4}{{25}} = \frac{{21}}{{25}}\).
Do a ∈ (0; 2π) nên sina > 0
Do đó \(\sin a = \frac{{\sqrt {21} }}{5}\).
Ta có: \(\tan a = \frac{{\sin a}}{{\cos a}} = \frac{{\frac{{\sqrt {21} }}{5}}}{{ - \frac{2}{5}}} = - \frac{{\sqrt {21} }}{2}\)
Và \(\cot a = \frac{1}{{\tan a}} = - \frac{2}{{\sqrt {21} }} = - \frac{{2\sqrt {21} }}{{21}}\).
Vậy \(\sin a = \frac{{\sqrt {21} }}{5};\tan a = - \frac{{\sqrt {21} }}{2};\cot a = - \frac{{2\sqrt {21} }}{{21}}\).
Câu 7:
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn (O) tại A và B (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt tia Ax và By theo thứ tự tại C và D.
a) Chứng minh tam giác COD vuông tại O.
b) Chứng minh AC . BD = R2.
c) Kẻ MH vuông góc AB (H ∈ AB). Chứng minh rằng BC đi qua trung điểm của đoạn MH.
Lời giải
a) Xét (O) có CA, CM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C
Suy ra AC = CM và OC là tia phân giác của \(\widehat {AOM}\)
Do đó \(\widehat {AOC} = \widehat {COM} = \frac{1}{2}\widehat {AOM}\)
Xét (O) có DB, DM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D
Suy ra BD = DM và OD là tia phân giác của \(\widehat {BOM}\)
Do đó \(\widehat {BOD} = \widehat {DOM} = \frac{1}{2}\widehat {BOM}\)
Ta có \(\widehat {COD} = \widehat {COM} + \widehat {DOM} = \frac{1}{2}\widehat {AOM} + \frac{1}{2}\widehat {BOM} = \frac{1}{2}\widehat {AOB} = \frac{1}{2}.180^\circ = 90^\circ \)
Vậy tam giác COD vuông tại O.
b) Xét tam giác COD vuông tại O có OM ⊥ CD, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: OM2 = CM . DM
Mà CM = AC, DM = BD (chứng minh câu a)
Suy ra AC . BD = R2.
c) Gọi I là giao điểm của MH và BC, K là giao điểm của MB và AC
Xét (O) có DB, DM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại O, suy ra BM ⊥ DO
Mà OC ⊥ DO (chứng minh câu a)
Do đó OC // BM (quan hệ từ vuông góc đến song song)
Xét tam giác ABK có
O là trung điểm của AB; OC // BM
Suy ra C là trung điểm của AK
Do đó CA = CK
Ta có CA ⊥ AB, MH ⊥ AB nên CA // MH (quan hệ từ vuông góc đến song song)
Suy ra \(\frac{{MI}}{{CK}} = \frac{{BI}}{{BC}} = \frac{{IH}}{{AC}}\)
Mà CA = CK, suy ra MI = IH
Do đó I là trung điểm của MH
Vậy BC đi qua trung điểm của đoạn MH.
Câu 8:
Lời giải
Ta có SABC = SABD + SACD
\( \Leftrightarrow \frac{1}{2}AB.AC.\sin \widehat {BAC} = \frac{1}{2}AB.A{\rm{D}}.\sin \widehat {BAD} + \frac{1}{2}AC.A{\rm{D}}.\sin \widehat {CAD}\)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{2}AB.AC.\sin 60^\circ = \frac{1}{2}AB.A{\rm{D}}.\sin 30^\circ + \frac{1}{2}AC.A{\rm{D}}.\sin 30^\circ \)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt 3 }}{4}AB.AC = \frac{1}{4}AB.A{\rm{D}} + \frac{1}{4}AC.A{\rm{D}}\)
\( \Leftrightarrow \sqrt 3 AB.AC = AB.A{\rm{D}} + AC.A{\rm{D}}\)
\( \Leftrightarrow \sqrt 3 = \frac{{AB.A{\rm{D}}}}{{AB.AC}} + \frac{{AC.A{\rm{D}}}}{{AB.AC}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt 3 }}{{A{\rm{D}}}} = \frac{1}{{AB}} + \frac{1}{{AC}}\)
Vậy \(\frac{{\sqrt 3 }}{{A{\rm{D}}}} = \frac{1}{{AB}} + \frac{1}{{AC}}\).
Câu 9:
Lời giải
Ta có:
\(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} = \left| {\overrightarrow {BA} } \right|.\left| {\overrightarrow {BC} } \right|.cos\left( {\overrightarrow {BA} ,\overrightarrow {BC} } \right) = 5.8.cos30^\circ = 20\sqrt 3 \)
Vậy \(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} = 20\sqrt 3 \).
Câu 10:
Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC, kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O), nó cắt các tiếp tuyến AB và AC theo thứ tự ở D và E.
a) Chứng minh rằng chu vi tam giác ADE bằng 2AB.
b) \(\widehat {DOE} = \frac{1}{2}\widehat {BOC}\).
Lời giải
a) Xét (O) có AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A nên AB = AC
Xét (O) có DB, DM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D nên DB = DM
Xét (O) có EM, EC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại E nên EM = EC
Chu vi ΔADE là:
AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE
= AD + DB + EC + AE
= AB + AC
= 2AB.
Vậy chu vi tam giác ADE bằng 2AB.
b) Xét (O) có EM, EC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại E
Suy ra OC là tia phân giác của \(\widehat {AOM}\)
Do đó \(\widehat {EOC} = \widehat {EOM} = \frac{1}{2}\widehat {COM}\)
Xét (O) có DB, DM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D
Suy ra OD là tia phân giác của \(\widehat {BOM}\)
Do đó \(\widehat {BOD} = \widehat {DOM} = \frac{1}{2}\widehat {BOM}\)
Ta có \(\widehat {EOD} = \widehat {EOM} + \widehat {DOM} = \frac{1}{2}\widehat {COM} + \frac{1}{2}\widehat {BOM} = \frac{1}{2}\widehat {COB}\)
Vậy \(\widehat {DOE} = \frac{1}{2}\widehat {BOC}\).
Câu 11:
Lời giải
Bao thứ 4 có nhiều hơn bao thứ 2 là:
12,5 − 6,3 = 6,2 (kg)
7 lần bao thứ nhất là:
53,7 − 12,5 − 6,2 = 35 (kg)
Bao thứ nhất nặng:
35 : 7 = 5 (kg)
Bao thứ 3 nặng:
5 × 2 + 12,5 = 22,5 (kg)
Vậy bao thứ 3 nặng là 22,5 kg.
Câu 12:
Lời giải
Đáp án đúng là B
Ta có
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 13:
Cho biểu thức: \(A = \frac{{x - 3}}{x} - \frac{x}{{x - 3}} + \frac{9}{{{x^2} - 3{\rm{x}}}}\).
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị của x để A = – 3.
Lời giải
a) Điều kiện xác định x ≠ 0, x ≠ 3.
Ta có
b) Với x ≠ 0, x ≠ 3 ta có
Vậy x = 2 thì A = – 3.
Câu 14:
Chứng minh rằng với mọi giá trị của m:
a) Phương trình: mx2 – (3m + 2)x + 1 = 0 luôn có nghiệm.
b) Phương trình: \(({m^2} + 5){x^2} - \left( {\sqrt 3 m - 2} \right)x + 1 = 0\) luôn vô nghiệm.
Lời giải
a) Ta có D = (3m + 2)2 – 4m = 9m2 + 12m + 4 – 4m = 9m2 + 8m + 4
Xét f(m) = 9m2 + 8m + 4 có
a = 9 > 0
D’ = 42 – 9 . 4 = 16 – 36 = – 20 < 0
Suy ra f(m) > 0 với mọi m
Do đó D > 0 với mọi m
Vậy phương trình mx2 – (3m + 2)x + 1 = 0 luôn có nghiệm.
b) Ta có
\(\Delta = {\left( {\sqrt 3 m - 2} \right)^2} - 4\left( {{m^2} + 5} \right).1 = 3{m^2} - 4\sqrt 3 m + 4 - 4{m^2} - 20 = - {m^2} - 4\sqrt 3 m + 16\)
\( = - \left( {{m^2} + 4\sqrt 3 m + 12} \right) - 4 = - {\left( {m - 2\sqrt 3 } \right)^2} - 4\)
Vì \({\left( {m - 2\sqrt 3 } \right)^2} \ge 0\) với mọi m
Nên \( - {\left( {m - 2\sqrt 3 } \right)^2} - 4 < 0\) với mọi m
Suy ra D < 0 với mọi m
Vậy phương trình \(({m^2} + 5){x^2} - \left( {\sqrt 3 m - 2} \right)x + 1 = 0\)luôn vô nghiệm.
Câu 15:
Lời giải
Ta có \(\widehat {ABF} + \widehat {FBH} = 180^\circ \) (hai góc kề bù)
Hay \(\widehat {ABF} + 100^\circ = 180^\circ \)
Suy ra \(\widehat {ABF} = 180^\circ - 100^\circ = 80^\circ \)
Lại có \(\widehat {CAB} = 80^\circ \), do đó \(\widehat {CAB} = \widehat {ABF}\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Suy ra CD // EF
Vậy CD // EF.
Câu 16:
Lời giải
Vì 24 chia hết cho 6 nên Tom có lấy đi bao nhiêu thì Jerry cũng chỉ cần lấy 6 trừ đi số kẹo Tom vừa lấy (ví dụ : Tom lấy 2 cái, Jerry lấy 4 cái)
Vậy Jerry là người thắng cuộc.
Câu 17:
Lời giải
Điều kiện xác định: 2sinx – 1 ≠ 0
Ta có
Họ nghiệm (1) biểu diễn mới các điểm M1, M2, M3, M4 trên đường tròn lượng giác
Họ nghiệm làm cho phương trình không xác định biểu diễn bởi các điểm M1, M2 trên đường tròn lượng giác.
Suy ra nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi các điểm M3, M4 trên đường tròn lượng giác
Vậy \[{\rm{x}} \in \left\{ {\frac{{ - 5\pi }}{6} + k2\pi ;\frac{{ - \pi }}{6} + k2\pi } \right\}\] với k ∈ ℤ.
Câu 18:
Lời giải
Ta có
Vậy \[{\rm{x}} \in \left\{ {k\pi ;\frac{\pi }{4} + k\pi } \right\}\] với k ∈ ℤ.
Câu 19:
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Ta có V(O; – 2) (d) = d’
Suy ra d’ // d hoặc d’ ≡ d
Khi đó phương trình đường thẳng d’ có dạng 2x – y + m = 0
Chọn N(1; 2) thuộc đường thẳng d
Qua V(O; – 2) (N) = N’(–2; – 4) thuộc đường thẳng d’
Suy ra – 4 + 4 + m = 0
Hay m = 0
Do đó phương trình đường thẳng d’ là 2x – y = 0
Qua phép đối xứng trục Oy: Doy (d’) = d”
Gọi M(x; y) thuộc đường thẳng d’
Doy (M) = M’(x’; y’) ∈ d”
Suy ra phương trình đường thẳng d” là – 2x – y = 0
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 20:
Lời giải
Thay x = 3 vào A ta có
Vậy với x = 3 thì A = 211.
Câu 21:
Lời giải
Đáp án đúng là: A
• Nếu \[\left[ \begin{array}{l}m + 2 \le - 2\\10 \le m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \le - 4\\m \ge 10\end{array} \right.\] thì A ∩ B = ∅;
• Nếu \[\left\{ \begin{array}{l}m \le - 2\\ - 2 < m + 2 \le 10\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le - 2\\m + 2 > - 2\\m + 2 \le 10\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le - 2\\m > - 4\\m \le 8\end{array} \right. \Leftrightarrow - 4 < m \le - 2\]
Thì A ∩ B = (–2; m + 2);
• Nếu \(\left\{ \begin{array}{l}m \le - 2\\10 \le m + 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le - 2\\m \ge 8\end{array} \right.\left( {v\^o {\rm{ }}l\'i } \right)\)
• Nếu \(\left\{ \begin{array}{l} - 2 \le m\\m + 2 \le 10\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge - 2\\m \le 8\end{array} \right. \Leftrightarrow - 2 \le m \le 8\) thì A ∩ B = (m; m + 2);
• Nếu \[\left\{ \begin{array}{l} - 2 \le m < 10\\10 \le m + 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2 \le m < 10\\m \ge 8\end{array} \right. \Leftrightarrow 8 \le m < 10\] thì A ∩ B = (m; 10).
Kết hợp các trường hợp ta có –4 < m < 10 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 22:
Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA.
a) Tứ giác OCAB là hình gì? Vì sao?
b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B, nó cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R.
Lời giải
a) Bán kính OA vuông góc với BC nên MB = MC
Lại có MO = MA (giả thiết)
Suy ra tứ giác OBAC là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Mà OA ⊥ BC nên OBAC là hình thoi
Vậy OCAB là hình thoi.
b) Vì OCAB là hình thoi nên OB = BA
Mà OA = OB, suy ra OA = OB = BA
Do đó ΔAOB đều, suy ra \(\widehat {AOB} = 60^\circ \)
Trong tam giác OBE vuông tại B ta có:
\(BE = OB.\tan \widehat {AOB} = R.\tan 60^\circ = R\sqrt 3 \)
Vậy \(BE = R\sqrt 3 \).
Câu 23:
Lời giải
Ta chia khối lẳng trụ đã cho thành hình chóp A’.ABC, C.A’B’C’ và C.A’BB’
Ta có: \({V_{A'.ABC}} = {V_{C.A'B'C'}} = \frac{1}{3}.S.h\)
trong đó S là diện tích đáy S = SABC = SA’B’C’ và h là chiều cao của hình lăng trụ
Lại có: V ABC.A’B’C’ = S.h
Suy ra
Trong đó, tam giác ABC là tam giác đều có độ dài cạnh bằng a nên
Vì đây là hình lăng trụ đứng nên h = AA’ = BB’ = CC’ = a
Thể tích khối tứ diện A’BB’C’là:
Vậy thể tích khối tứ diện A’BB’C’là \(\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{{12}}.\)
Câu 24:
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Trên đoạn OB lấy điểm H sao cho HB = 2HO. Đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt nửa (O) tại D. Vẽ đường tròn (S) đường kính AO cắt AD tại C.
a) Chứng minh C là trung điểm của AD.
b) Chứng minh 4 điểm C, D, H, O cùng thuộc một đường tròn.
c) CB cắt DO tại E. Chứng minh BC là tiếp tuyến của (S).
d) Tính diện tích tam giác AEB theo R.
Lời giải
a) Vì tam giác ACO nội tiếp (S) đường kính AO nên tam giác ACO vuông tại C
Suy ra AC ⊥ CO
Xét (O) có AD là dây cung, AD ⊥ CO
Suy ra C là trung điểm của AD.
b) Xét tứ giác COHD có: \(\widehat {DCO} + \widehat {DHO} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)
Þ tứ giác COHD nội tiếp
Vậy 4 điểm C, D, H, O cùng thuộc một đường tròn.
c) Ta có BH = 2HO, BH + HO = BO = R
\( \Rightarrow BH = \frac{2}{3}R,OH = \frac{1}{3}R\)
Ta có \(AH = AB - BH = 2{\rm{R}} - \frac{2}{3}R = \frac{4}{3}R\)
Þ AH = 2HB
Vì tam giác ABD nội tiếp (O) đường kính AB nên tam giác ABD vuông tại D
Mà BH ⊥ AB
Þ AD2 = AH . AB và BD2 = BH . AB
Þ AH = 2HB
Þ AD2 = 2BD2
\( \Rightarrow B{{\rm{D}}^2} = \frac{{A{{\rm{D}}^2}}}{2} = \frac{{A{\rm{D}}.2C{\rm{D}}}}{2} = A{\rm{D}}.C{\rm{D}}\)
\( \Rightarrow \frac{{B{\rm{D}}}}{{A{\rm{D}}}} = \frac{{C{\rm{D}}}}{{B{\rm{D}}}}\)
Xét tam giác DBC và tam giác DAB có
\(\frac{{B{\rm{D}}}}{{A{\rm{D}}}} = \frac{{C{\rm{D}}}}{{B{\rm{D}}}}\) (chứng minh trên);
\(\widehat {A{\rm{D}}B}\) là góc chung
(c.g.c)
\( \Rightarrow \widehat {{\rm{D}}BC} = \widehat {DAB}\) (hai góc tương ứng)
Ta có CO ⊥ AD, BD ⊥ AD
Nên CO // BD (quan hệ từ vuông góc đến song song)
\( \Rightarrow \widehat {{\rm{D}}BC} = \widehat {BCO}\) (hai góc so le trong)
Mà \(\widehat {{\rm{D}}BC} = \widehat {DAB}\) (chứng minh trên)
\( \Rightarrow \widehat {{\rm{DA}}B} = \widehat {BCO}\)
Vì SC = SO nên tam giác SCO cân tại S \( \Rightarrow \widehat {SCO} = \widehat {SOC}\)
Vì tam giác ACO vuông tại C nên
\(\widehat {CAO} + \widehat {COA} = 90^\circ \) (trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°)
Mà \(\widehat {SCO} = \widehat {SOC}\), \(\widehat {{\rm{DA}}B} = \widehat {BCO}\)
\( \Rightarrow \widehat {BCO} + \widehat {SCO} = 90^\circ \), hay \(\widehat {BC{\rm{S}}} = 90^\circ \)
Do đó SC ⊥ CB
Xét (S) có SC ⊥ CB
Suy ra BC là tiếp tuyến của (S).
d) Xét tam giác SCO có \(\widehat {SCO} + \widehat {SOC} + \widehat {C{\rm{S}}O} = 180^\circ \) (tổng 3 góc trong một tam giác)
Mà \(\widehat {SCO} = \widehat {SOC}\)
\( \Rightarrow \widehat {C{\rm{S}}O} = 180^\circ - 2\widehat {SOC}\) (1)
Vì OB = OD nên tam giác OBD cân tại O
\( \Rightarrow \widehat {BDO} = \widehat {OB{\rm{D}}}\)
Xét tam giác BDO có \(\widehat {B{\rm{D}}O} + \widehat {BOD} + \widehat {OB{\rm{D}}} = 180^\circ \) (tổng 3 góc trong một tam giác)
Mà \(\widehat {BDO} = \widehat {OB{\rm{D}}}\)
\( \Rightarrow \widehat {BOD} = 180^\circ - 2\widehat {OB{\rm{D}}}\) (2)
Vì OC // BD nên \(\widehat {OB{\rm{D}}} = \widehat {SOC}\) (3)
Từ (1) , (2) và (3) ta có \(\widehat {BO{\rm{D}}} = \widehat {OSC}\)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
Þ OD // SC
Mà SC ⊥ CB
Þ OD ⊥ CB (quan hệ từ vuông góc đến song song)
Xét tam giác BCD có DE ⊥ CB
Nên DE . CB = CD . BD
Suy ra \[DE = \frac{{C{\rm{D}}.B{\rm{D}}}}{{CB}}\]
Vì tam giác OHD vuông tại H nên theo định lý Pytago có
\[{\rm{D}}H = \sqrt {O{{\rm{D}}^2} - O{H^2}} = \sqrt {{R^2} - {{\left( {\frac{1}{3}R} \right)}^2}} = \frac{{\sqrt 8 R}}{3}\]
Vì tam giác BHD vuông tại H nên theo định lý Pytago có
\[{\rm{DB}} = \sqrt {{\rm{H}}{{\rm{D}}^2} + B{H^2}} = \sqrt {{{\left( {\frac{{\sqrt 8 R}}{3}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{2}{3}R} \right)}^2}} = \frac{{\sqrt {12} R}}{3}\]
Vì tam giác ABD vuông tại D nên theo định lý Pytago có
\[{\rm{AD}} = \sqrt {A{B^2} - B{D^2}} = \sqrt {{{\left( {2R} \right)}^2} - {{\left( {\frac{{\sqrt {12} }}{3}R} \right)}^2}} = \frac{{2\sqrt 6 R}}{3}\]
Suy ra \[{\rm{CD}} = \frac{1}{2}{\rm{AD}} = \frac{{\sqrt 6 R}}{3}\]
Vì tam giác BCD vuông tại D nên theo định lý Pytago có
\[{\rm{CB}} = \sqrt {{\rm{C}}{{\rm{D}}^2} + B{D^2}} = \sqrt {{{\left( {\frac{{\sqrt 6 R}}{3}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{{\sqrt {12} }}{3}R} \right)}^2}} = \sqrt 2 R\]
Suy ra \[DE = \frac{{C{\rm{D}}.B{\rm{D}}}}{{CB}} = \frac{{\frac{{\sqrt 6 R}}{3}.\frac{{\sqrt {12} R}}{3}}}{{\sqrt 2 R}} = \frac{{2R}}{3}\]
Kẻ EI ⊥ AB
Mà DH ⊥ AB nên EI // DH
Suy ra \(\frac{{DH}}{{EI}} = \frac{{OD}}{{OE}}\)
Do đó \(\frac{{DH}}{{DH - EI}} = \frac{{OD}}{{O{\rm{D}} - OE}} = \frac{{OD}}{{E{\rm{D}}}}\)
Suy ra \(\frac{{\frac{{\sqrt 8 R}}{3}}}{{\frac{{\sqrt 8 R}}{3} - EI}} = \frac{R}{{\frac{{2R}}{3}}}\)
Do đó \[{\rm{EI = }}\frac{{\sqrt 8 R}}{9}\]
Ta có \[{{\rm{S}}_{A{\rm{E}}B}} = \frac{1}{2}EI.AB = \frac{1}{2}\frac{{\sqrt 8 R}}{9}.2{\rm{R = }}\frac{{\sqrt 8 {R^2}}}{9}\].
Câu 25:
Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Gọi E là điểm đối xứng với B qua M; F là điểm đối xứng với C qua N.
a) Chứng minh tứ giác ABCE là hình bình hành.
b) Chứng minh E đối xứng với F qua A.
Lời giải
a) Xét tứ giác ABCE có: M là trung điểm của AC và M là trung điểm của BE.
Do đó ABCE là hình bình hành.
b) Vì ABCE là hình bình hành nên BC = AE, BC // AE
Xét tứ giác ACBF có: M là trung điểm của AB và M là trung điểm của CF
Do đó ACBF là hình bình hành
Suy ra BC = AF, BC // AF
Vì BC // AE, BC // AF nên A, E, F thẳng hàng
Mà AE = AF (= BC)
Suy ra E đối xứng với F qua A
Vậy E đối xứng với F qua A.
Câu 26:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R). Vẽ AH vuông góc với BC. Từ H vẽ HM vuông góc với AB và HN vuông góc với AC (H ∈ BC, M ∈ AB, N ∈ AC). Vẽ đường kính AE cắt MN tại I, tia MN cắt đường tròn (O; R) tại K
a) Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp.
b) Chứng minh AE vuông góc với MN.
c) Chứng minh AH = AK.
Lời giải
a) Vì HM ⊥ AB, HN ⊥ AC
Nên \(\widehat {HMA} = \widehat {HNA} = 90^\circ \)
Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat {HMA} + \widehat {HNA} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)
Suy ra tứ giác AMHN nội tiếp đường tròn đường kính AH
b) Dựng Ax là tiếp tuyến của (O) nên Ax ⊥ AE
Xét (O) có \(\widehat {xAB},\widehat {ACB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc nội tiếp cũng chắn cung AB
Suy ra \(\widehat {xAB} = \widehat {ACB}\) (1)
Vì tam giác HNC vuông ở N nên \(\widehat {NHC} + \widehat {NCH} = 90^\circ \) (trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°)
Mà \(\widehat {NHC} + \widehat {NHA} = \widehat {AHC} = 90^\circ \)
Suy ra \(\widehat {AHN} = \widehat {NCH}\) (2)
Xét đường tròn đường kính AH có \(\widehat {AMN},\widehat {AHN}\) là hai góc nội tiếp chắn cung AN
Suy ra \(\widehat {AMN} = \widehat {AHN}\) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat {xAB} = \widehat {AMN}\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Suy ra Ax // MN
Mà Ax ⊥ AE
Do đó MN ⊥ AE
c) Vì tam giác ACE nội tiếp (O) đường kính AE
Nên tam giác ACE vuông ở C
Hay \(\widehat {AC{\rm{E}}} = 90^\circ \)
Xét tam giác AHC vuông ở H có HN ⊥ AC nên AC . AN = AH2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Xét △AIN và △ACE có
\(\widehat {CA{\rm{E}}}\) là góc chung
\(\widehat {AIN} = \widehat {AC{\rm{E}}}\left( { = 90^\circ } \right)\)
Do đó (g.g)
Suy ra \(\frac{{AI}}{{AC}} = \frac{{AN}}{{A{\rm{E}}}}\)
Do đó AI . AE = AC . AN = AH2
Vì tam giác AKE nội tiếp (O) đường kính AE
Nên tam giác AKE vuông ở K
Lại có KI ⊥ AE
Nên AK2 = AI . AE (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Mà AI . AE = AH2 (chứng minh trên)
Suy ra AH = AK
Vậy AH = AK.
Câu 27:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA = 2a.
a) Chứng minh (SCD) vuông góc (SAD).
b) Tính d(A, (SCD)).
Lời giải
a) Vì SA ⊥ (ABCD) nên SA ⊥ CD
Vì ABCD là hình vuông nên CD ⊥ AD
Suy ra CD ⊥ (SAD)
Mà CD ⊂ (SCD)
Suy ra (SCD) ⊥ (SAD).
b) Kẻ AH ⊥ SD
Mà CD ⊥ (SAD) nên CD ⊥ AH
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}AH \bot S{\rm{D}}\\AH \bot C{\rm{D}}\end{array} \right.\)
Suy ra AH ⊥ (SCD)
Do đó d(A, (SCD)) = AH
Vì tam giác SAD vuông tại A nên theo định lí Pytago ta có
\[{\rm{SD}} = \sqrt {{\rm{A}}{{\rm{D}}^2} + S{A^2}} = \sqrt {{a^2} + {{\left( {{\rm{2a}}} \right)}^2}} = a\sqrt 5 \]
Vì tam giác SAD vuông tại A có AH ⊥ SD
Suy ra AH . SD = SA . AD
Do đó \[{\rm{A}}H = \frac{{SA.A{\rm{D}}}}{{S{\rm{D}}}} = \frac{{2a.a}}{{a\sqrt 5 }} = \frac{{2{\rm{a}}}}{{\sqrt 5 }}\]
Vậy \[d\left( {A,\left( {SC{\rm{D}}} \right)} \right) = \frac{{2{\rm{a}}}}{{\sqrt 5 }}\].
Câu 28:
Lời giải
Ta có
Vậy \(\frac{{1 + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{1 - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}} + \frac{{1 - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{1 + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}} = 2\left( {1 + 2{{\tan }^2}x} \right)\).
Câu 29:
Cho biểu thức \[{\rm{A}} = \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}}\] và \(B = \frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x - 1}}\) với x ≥ 0, x ≠1, x ≠ 9.
a) Tính giá trị của B khi x = 25.
b) Rút gọn biểu thức M = A.B.
c) Tìm x sao cho \(M < \sqrt M \).
Lời giải
a) Thay x = 25 (thỏa mãn điều kiện) vào B ta có
\(B = \frac{{\sqrt {25} - 3}}{{\sqrt {25} - 1}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\).
b) Với x ≥ 0, x ≠1, x ≠ 9, ta có M = A . B
\[M = \left( {\frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}}} \right).\frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x - 1}}\]
\[ = \left[ {\frac{{2\sqrt x \left( {\sqrt x - 3} \right) + \sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}} \right].\frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x - 1}}\]
\[ = \frac{{2x - 6\sqrt x + x + 3\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}.\frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x - 1}}\]
\[ = \frac{{3x - 3\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}.\frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x - 1}}\]
\[ = \frac{{3x - 3\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\]
\[ = \frac{{3\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}} = \frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}}\].
c) Với x ≥ 0, x ≠1, x ≠ 9 thì \(\sqrt M \) luôn xác định.
Để \(M < \sqrt M \)
\( \Leftrightarrow M - \sqrt M < 0\)
\( \Leftrightarrow \sqrt M \left( {\sqrt M - 1} \right) < 0\)
\( \Leftrightarrow \sqrt M - 1 < 0\)
\( \Leftrightarrow \sqrt M < 1\)
\( \Leftrightarrow \sqrt {\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}}} < 1\)
\( \Leftrightarrow \frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} < 1\)
\( \Leftrightarrow 3\sqrt x < \sqrt x + 3\)
\( \Leftrightarrow 2\sqrt x < 3\)
\( \Leftrightarrow \sqrt x < \frac{3}{2}\)
\( \Leftrightarrow x < \frac{9}{4}\)
Kết hợp điều kiện xác định ta được \(0 \le x < \frac{9}{4},m \ne 1\)
Vậy \(0 \le x < \frac{9}{4},m \ne 1\) thì \(M < \sqrt M \).Câu 30:
Lời giải
Xét tam giác SAB có M, N là trung điểm SA, SB
Suy ra MN là đường trung bình
Do đó MN // AB
Mà AB // DC (vì ABCD là hình bình hành)
Suy ra MN // CD
Xét (MNP) và (SDC) có P là điểm chung và MN // CD (chứng minh trên)
Suy ra giao tuyến qua P song song với MN, giao với SD tại Q
Do đó SD ∩ (MNP) = PQ.
Câu 31:
Cho biểu thức \(P = \left( {1 - \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 3}} + \frac{{\sqrt x - 3}}{{2 - \sqrt x }} + \frac{{\sqrt x - 2}}{{x + \sqrt x - 6}}} \right)\).
a) Rút gọn P.
b) Tính giá trị của P biết \(x = \frac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\).
c) Tìm các giá trị x nguyên để P nhận giá trị nguyên.
d) Tìm x để P < 1.
e) Tìm các giá trị của x để \(P = \sqrt x - 3\).
Lời giải
a) Điều kiện: x ≥ 0, x ≠ 4.
Ta có \(P = \left( {1 - \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 3}} + \frac{{\sqrt x - 3}}{{2 - \sqrt x }} + \frac{{\sqrt x - 2}}{{x + \sqrt x - 6}}} \right)\)
b) Ta có \(x = \frac{{3 - \sqrt 5 }}{2} = \frac{{6 - 2\sqrt 5 }}{4} = {\left( {\frac{{\sqrt 5 - 1}}{2}} \right)^2}\) (thỏa mãn điều kiện)
Suy ra \(\sqrt x = \left| {\frac{{\sqrt 5 - 1}}{2}} \right| = \frac{{\sqrt 5 - 1}}{2}\)
c) Với x ≥ 0, x ≠ 4 ta có
Để P nguyên thì \(\frac{3}{{\sqrt x + 1}}\) nguyên
\( \Leftrightarrow \sqrt x + 1 \in U\left( 3 \right) = \left\{ {1;3; - 1; - 3} \right\}\)
\( \Leftrightarrow \sqrt x \in \left\{ {0;2; - 2; - 4} \right\}\)
\( \Leftrightarrow x \in \left\{ {0;4} \right\}\)
Kết hợp điều kiện x ≥ 0, x ≠ 4 ta có: x = 0.
Vậy x = 0.
d) Để P < 1 ⇔ \(\frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}} < 1\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}} - 1 < 0\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x - 2 - \sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}} < 0\)
\( \Leftrightarrow \frac{{ - 3}}{{\sqrt x + 1}} < 0\)
\( \Leftrightarrow \sqrt x + 1 > 0\) (luôn đúng)
Vậy P < 1 với mọi x ≥ 0, x ≠ 4.
e) Để \(P = \sqrt x - 3\) \( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}} = \sqrt x - 3\)
\( \Leftrightarrow \left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right) = \sqrt x - 2\)
\( \Leftrightarrow x - 2\sqrt x - 3 = \sqrt x - 2\)
\( \Leftrightarrow x - 3\sqrt x - 1 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x = \frac{{3 + \sqrt {13} }}{2}\\\sqrt x = \frac{{3 - \sqrt {13} }}{2}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \sqrt x = \frac{{3 + \sqrt {13} }}{2}\) (vì \(\sqrt x > 0\))
\( \Leftrightarrow x = {\left( {\frac{{3 + \sqrt {13} }}{2}} \right)^2} = \frac{{11 + 3\sqrt {13} }}{2}\) (thỏa mãn)
Vậy \(x = \frac{{11 + 3\sqrt {13} }}{2}\) thì \(P = \sqrt x - 3\).
Câu 32:
Lời giải
Ta có:
x × 16 + 4236 = 8860
x × 16 = 4624
x = 4624 : 16
x = 289
Vậy x = 289.
Câu 33:
Tính nhanh giá trị của đa thức:
a) \[{{\rm{x}}^2} + \frac{1}{2}x + \frac{1}{{16}}\] tại x = 49,75.
b) x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6.
Lời giải
a) Ta có
Thay x = 49,75 vào biểu thức ta có giá trị của biểu thức là
b) Ta có:
x2 – y2 – 2y – 1
= x2 – (y2 + 2y + 1)
= x2 – (y + 1)2
= (x – y – 1)(x + y + 1)
Thay x = 93, y = 6 ta có
x2 – y2 – 2y – 1 = (93 – 6 – 1)(93 + 6 + 1) = 86 . 100 = 8 600.
Câu 34:
Lời giải
Ta có
Vậy \(P = \frac{9}{7}\).
Câu 35:
Cho ΔABC vuông tại A, \(BC = 3\sqrt 5 \) cm. Hình vuông ADEF có cạnh 2 cm, D ∈ AB, E ∈ BC, F ∈ AC.
a) Tính AB, AC.
b) Tính diện tích, chu vi ΔABC.
Lời giải
Đặt BD = x, CF = y
Vì ADEF có hình vuông cạnh 2cm
Nên DE = FE = AD = FA = 2 cm và \(\widehat {A{\rm{D}}E} = \widehat {DEF} = \widehat {AFE} = 90^\circ \)
Hay DE ⊥ AB
Mà AC ⊥ AB
Suy ra AC // DE (quan hệ từ vuông góc đến song song)
Do đó \(\widehat {BE{\rm{D}}} = \widehat {ECF}\) (hai góc đồng vị)
Xét DBDE và DEFC có
\(\widehat {BE{\rm{D}}} = \widehat {ECF}\) (chứng minh trên)
\(\widehat {B{\rm{D}}E} = \widehat {{\rm{EFC}}}\left( { = 90^\circ } \right)\)
Do đó (g.g)
Suy ra \(\frac{{BD}}{{FE}} = \frac{{F{\rm{E}}}}{{FC}}\)
Hay \(\frac{x}{2} = \frac{2}{y}\)
Suy ra xy = 4
Vì tam giác ABC vuông tại A
Nên AB2 + AC2 = BC2 (định lý Pytago)
Hay (x + 2)2 + (y + 2)2 = 45
⇔ x2 + y2 + 4(x + y) + 8 = 45
⇔ x2 + y2 + 4(x + y) = 37
⇔ (x + y)2 + 4(x + y) – 2xy = 37
⇔ (x + y)2 + 4(x + y) – 8 = 37
⇔ (x + y)2 + 4(x + y) – 45 = 0
⇔ (x + y – 5)(x + y + 9) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + y - 5 = 0\\x + y + 9 = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + y = 5\\x + y = - 9\end{array} \right.\)
⇔ x + y = 5
⇔ x = 5 – y
Mà xy = 4
Suy ra y(5 – y) = 4
⇔ y – 5y + 4 = 0
⇔ (y – 1)(y – 4) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y - 1 = 0\\y - 4 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = 1\\y = 4\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4\\x = 1\end{array} \right.\)
Vậy AC = 4 cm, AB = 1 cm hoặc AC = 1 cm, AB = 4 cm.
b) Chu vi tam giác ABC là \(AB + AC + BC = 5 + 3\sqrt 5 \) cm
Diện tích tam giác ABC là: \[{{\rm{S}}_{ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC = \frac{1}{2}.4 = 2\] cm2.
Câu 36:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a; cạnh bên SA = a và vuông góc với đáy. Tính khoảng cách d từ A tới mặt phẳng (SBD).
Lời giải
Đáp án đúng là B
Gọi K là hình chiếu của A lên BD
Suy ra AK ⊥ BD
Ta có SA ⊥ (ABCD)
Suy ra SA ⊥ BD
Do đó BD ⊥ (SAK)
Từ A kẻ AH ⊥ SK
Mà BD ⊥ (SAK)
Suy ra BD ⊥ AH
Do đó AH ⊥ (SBD)
Khi đó khoảng cách d từ A tới mặt phẳng (SBD) là AH
Xét tam giác ABD vuông tại A có AK ⊥ BD
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
\(\frac{1}{{A{K^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{D^2}}}\)
Xét tam giác ASK vuông tại A có AH ⊥ SK
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
\(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{A{K^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{{\rm{D}}^2}}} = \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {2{\rm{a}}} \right)}^2}}} = \frac{9}{{4{{\rm{a}}^2}}}\).
Suy ra \[{\rm{A}}H = \frac{{2{\rm{a}}}}{3}\]
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 37:
Giải phương trình \(2{\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin 2{\rm{x}} = 3\) được nghiệm là
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Ta có \(2{\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin 2{\rm{x}} = 3\)
Chia hai vế của phương trình (1) cho 2 ta được
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 38:
Lời giải
Đặt \(A = \frac{{x + 5}}{{x + 2}}\)
Ta có \(A = \frac{{x + 5}}{{x + 2}} = \frac{{x + 2 + 3}}{{x + 2}} = 1 + \frac{3}{{x + 2}}\)
Với x nguyên, để A nguyên thì \(\frac{3}{{x + 2}}\) nguyên
Suy ra x ∈ {– 5; – 3; – 1; 1}
Vậy x ∈ {– 5; – 3; – 1; 1}.
Câu 39:
Lời giải
Trên bàn có ít nhất số cái bánh là:
\(\frac{5}{8} + \frac{7}{{12}} + \frac{9}{5} = \frac{{361}}{{120}}\) (cái)
Vì \(3 < \frac{{361}}{{120}} < 4\) nên trên bàn có ít nhất 4 cái bánh
Vậy trên bàn có ít nhất 4 cái bánh.
Câu 40:
Lời giải
Điều kiện xác định \(\left\{ \begin{array}{l}\sin 2{\rm{x}} \ne 0\\cos2{\rm{x}} \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2{\rm{x}} \ne k\pi \\2{\rm{x}} \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\rm{x}} \ne \frac{{k\pi }}{2}\\{\rm{x}} \ne \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\end{array} \right.\)
Ta có \(\frac{1}{{\sin 2{\rm{x}}}} + \frac{1}{{cos2{\rm{x}}}} = \frac{2}{{\sin 4{\rm{x}}}}\)
Þ 2cos2x + 2sin2x = 2
⇔ cos2x + sin2x = 1
⇔ 1 – 2sin2x + 2sinxcosx – 1 = 0
⇔ – 2sinx(sinx – cosx) = 0
⇔ sinx – cosx = 0 (do sin2x ≠ 0 nên sinx ≠ 0)
Û sinx = cosx
\( \Leftrightarrow \sin x = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{2} - x + k2\pi \\x = \pi - \frac{\pi }{2} + x + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\0x = \pi - \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Kết hợp điều kiện ta được: x ∈ ∅.
Vậy \(x \in \left\{ {k\pi ;\frac{\pi }{4} + k\pi } \right\}\) với k ∈ Z.
Câu 41:
Lời giải
+) Phần thuận: Với điểm M và A thỏa mãn đề bài
Có tam giác AMO vuông tại A
Suy ra \[OM = \sqrt {A{M^2} + A{O^2}} = \sqrt {{{\left( {2\sqrt 3 } \right)}^2} + {2^2}} = 4\] cm.
Suy ra M thuộc đường tròn (O; 4 cm)
+) Phần đảo: Lấy điểm A bất kì trên (O; 2 cm). Từ A vẽ tuyến tuyến xy cắt (O; 4 cm) tại M. Chứng minh \[{\rm{A}}M = 2\sqrt 3 \].
Thật vậy, OA ⊥ AM nên tam giác OAM vuông tại A
Suy ra \[{\rm{AM = }}\sqrt {O{M^2} - O{A^2}} = \sqrt {{4^2} - {2^2}} = 2\sqrt 3 \]
Vậy quỹ tích điểm M là đường tròn (O; 4 cm).
Câu 42:
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Để A ∩ B = ∅ thì m + 1 ≥ 5 Û m ≥ 4.
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 43:
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M là 1 điểm bất kỳ. Chứng minh
a) \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {M{\rm{D}}} = 4\overrightarrow {MO} \)
b) \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {A{\rm{D}}} = 2\overrightarrow {AC} \).
Lời giải
a) Do ABCD là hình bình hành có tâm O nên O là trung điểm của AC và BD
\( \Rightarrow \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow 0 \); \(\overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OD} = \overrightarrow 0 \).
Ta có
Vậy \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {M{\rm{D}}} = 4\overrightarrow {MO} \).
b) Do ABCD là hình bình hành nên \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} \).
Ta có
Vậy \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {A{\rm{D}}} = 2\overrightarrow {AC} \).