IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 43)

  • 11792 lượt thi

  • 82 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 200.

Xem đáp án

Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 200 là:

2

3

5

7

11

13

17

19

23

29

31

37

41

43

47

53

59

61

67

71

73

79

83

89

97

101

103

107

109

113

127

131

137

139

149

151

157

163

167

173

179

181

191

193

197

199

   

Câu 2:

Tìm 2 số chẵn có tổng bằng 216, biết giữa chúng có 5 số chẵn.

Xem đáp án

Số khoảng cách là: 5 + 1 = 6 (khoảng cách)

Hiệu các số là: 2 × 6 = 12

Số bé là: (216  −  12) : 2 = 102

Số lớn là: 102 + 12 = 114

Vậy hai số cần tìm là 102 và 114.


Câu 3:

Tìm số a, b biết: ab + a + b = 95.

Xem đáp án

Ta có: ab + a + b = 95

Hay 10a + b + a + b = 95

11a + 2b = 95

\(\overline {aa} \) + 2b = 95

Vì 95 là số lẻ và 2b là số chẵn nên \(\overline {aa} \) là số lẻ

Ta có \(\overline {aa} \) Î {11; 33; 55; 77; 99}.

Để b là số có 1 chữ số thì b × 2 cao nhất là: 9 × 2 = 18

Ta có: 95 − 11 = 84, 95 − 33 = 62, 95 − 55 = 40, 95 − 77 = 18, 95 − 99 = −5.

Trong các giá trị vừa tìm được thì chỉ có 95 − 77 mới không vượt qua 18 và là số tự nhiên.

Vậy a = 7 và b = 9.

Thử lại: 79 + 7 + 9 = 95


Câu 4:

Tìm hai số biết a + b = 95 và a − b = 5

Xem đáp án

Số lớn là:

a = (95 + 5) : 2 = 50

Số bé là:

b = (95 − 5) : 2 = 45

Vậy a = 50 và b = 45


Câu 5:

Giải phương trình: \[\frac{{4x}}{{{x^2} + x + 3}} + \frac{{5x}}{{{x^2} - 5x + 3}} = - \frac{3}{2}\].

Xem đáp án

\[\frac{{4x}}{{{x^2} + x + 3}} + \frac{{5x}}{{{x^2} - 5x + 3}} = - \frac{3}{2}\]

\[ \Leftrightarrow \frac{{4x\left( {{x^2} - 5x + 3} \right) + 5x\left( {{x^2} + x + 3} \right)}}{{\left( {{x^2} + x + 3} \right)\left( {{x^2} - 5x + 3} \right)}} + \frac{3}{2} = 0\]

\[ \Leftrightarrow \frac{{8x\left( {{x^2} - 5x + 3} \right) + 10x\left( {{x^2} + x + 3} \right) + 3\left( {{x^2} + x + 3} \right)\left( {{x^2} - 5x + 3} \right)}}{{2\left( {{x^2} + x + 3} \right)\left( {{x^2} - 5x + 3} \right)}} = 0\]

\[ \Rightarrow 8x\left( {{x^2} - 5x + 3} \right) + 10x\left( {{x^2} + x + 3} \right) + 3\left( {{x^2} + x + 3} \right)\left( {{x^2} - 5x + 3} \right) = 0\]

\[ \Leftrightarrow 3\left( {{x^2} - 3x + 3} \right)\left( {{x^2} + 5x + 3} \right) = 0\]

\[ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} - 3x + 3 = 0\\{x^2} + 5x + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}VN\\x = \frac{{ - 5}}{2} \pm \frac{{\sqrt {13} }}{2}\;\left( {TM} \right)\end{array} \right.\]

Vậy nghiệm của phương trình là \[x = \frac{{ - 5}}{2} \pm \frac{{\sqrt {13} }}{2}\].


Câu 6:

Phân tích đa thức (x2 + 4x − 3)2 − 5x(x2 + 4x − 3) + 6x2 thành nhân tử.

Xem đáp án

(x2 + 4x − 3)2 − 5x(x2 + 4x − 3) + 6x2

= (x2 + 4x − 3)2 − 3x(x2 + 4x − 3) − 2x(x2 + 4x − 3) + 6x2

= (x2 + 4x − 3)[(x2 + 4x − 3) − 3x] − 2x[(x2 + 4x − 3) − 3x]

= [(x2 + 4x − 3) − 3x].[(x2 + 4x − 3) − 2x]

= (x2 + x − 3).(x2 + 2x − 3)

= (x2 + x − 3).(x2 + x − 3x − 3)

= (x2 + x − 3).[x(x + 1) − 3(x + 1)]

= (x2 + x − 3).(x + 1).(x − 3)


Câu 7:

Tìm tất cả các số tự nhiên n thõa mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2.
Xem đáp án

Ta có 5n + 14  n + 2

5n + 10 + 4  n + 2

5(n + 2) + 4  n + 2

Vì 5(n + 2)  n + 2 nên để 5(n + 2) + 4  n + 2 thì suy ra:

n + 2 Þ n + 2 Î Ư(4) = {1; 2; 4; −1; −2; −4}

Þ n Î {−1; 0; 2; −3; −4; −6}

Vậy các số tự nhiên n thỏa mãn là n Î {0; 2}.


Câu 8:

Tìm hai số biết tổng của hai số đó bằng 35,36; hiệu của hai số đó bằng 18,64.

Xem đáp án

Số lớn là: (35,36 + 18,64) : 2 = 27

Số bé là: 35,36 − 27 = 8,36

Đáp số: Số lớn: 27; số bé: 8,36.


Câu 9:

Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi gấp 8 lần chiều rộng. Chiều dài hơn chiều rộng 20 m. Tính diện tích mảnh đất đó.

Xem đáp án

Gọi a là chiều dài và b là chiều rộng.

Theo đề bài ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}P = \left( {a + b} \right)\,.\,2\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\left( 1 \right)\\P = 8b\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\left( 2 \right)\\a = b + 20\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\left( 3 \right)\end{array} \right.\)

Xét điều kiện (1)(2), ta có:

(a + b).2 = 8b

Û 2a + 2b = 8b

Û 2a = 6b

Û a = 3b

Xét thêm điều kiện (3) ta có:

2.(b + 20) = 6b

Û 2b + 40 = 6b

Û 40 = 4b

Û b = 10

Từ đây suy ra: a = b + 20

Þ a = 10 + 20 = 30

Vậy diện tích mảnh đất đó là:

 S = a.b = 30.10 = 300 (m2)

Đáp số: 300 m2.


Câu 10:

Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi gấp 8 lần chiều rộng. Chiều dài hơn chiều rộng 20 m. Tính diện tích mảnh đất đó.

Xem đáp án

Gọi a là chiều dài và b là chiều rộng.

Theo đề bài ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}P = \left( {a + b} \right)\,.\,2\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\left( 1 \right)\\P = 8b\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\left( 2 \right)\\a = b + 36\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\left( 3 \right)\end{array} \right.\)

Xét điều kiện (1)(2), ta có:

(a + b).2 = 8b

Û 2a + 2b = 8b

Û 2a = 6b

Û a = 3b

Xét thêm điều kiện (3) ta có:

2.(b + 36) = 6b

Û 2b + 72 = 6b

Û 72 = 4b

Û b = 18

Từ đây suy ra: a = b + 36

Þ a = 18 + 36 = 54

Vậy diện tích mảnh đất đó là:

 S = a.b = 54.18 = 972 (m2)

Đáp số: 972 m2


Câu 11:

Tìm chữ số tận cùng của: 7430.

Xem đáp án

 Ta có: 7430 = 74.74.74.74…74.74 (Tích của 30 thừa số 74)

= (74.74).(74.74)…(74.74)

Do 74.74 = 5476 có chữ số tận cùng là 6

Nên 7430 được phân tích thành tích của 15 thừa số 5476 có tận cùng là 6.

Vậy 7430 có tận cùng là 6.


Câu 12:

Tìm chữ số tận cùng của các số sau: 7430; 4931; 9732; 5833; 2235.

Xem đáp án

+) \({74^{30}} = {\left( {{{74}^2}} \right)^{15}} = {\left( {\overline {.....6} } \right)^{15}} = \overline {.....6} \)

Vậy 7430 có chữ số tận cùng là 6.

+) \({49^{31}} = {49^{30}}\,.\,49 = {\left( {{{49}^2}} \right)^{15}}\,.\,49 = {\left( {\overline {....1} } \right)^{15}}\,.\,49 = \overline {....1} \;.\;\overline {....9} = \overline {....9} \)

Vậy 4931 có chữ số tận cùng là 9.

+) \({97^{32}} = {\left( {{{97}^4}} \right)^8} = {\overline {....1} ^8} = \overline {....1} \)

Vậy 9732 có chữ số tận cùng là 1.

+) \({58^{33}} = \left( {{{58}^{32}}} \right)\,.\,58 = {\left( {{{58}^4}} \right)^8}\,.\,58 = {\overline {....6} ^8}\;.\;\overline {....8} = \overline {....6} \;.\;\overline {....8} = \overline {....8} \)

Vậy 5833 có chữ số tận cùng là 8.

+) \({23^{35}} = {23^{32}}\,.\,{23^3} = {\left( {{{23}^4}} \right)^8}\,.\,{23^3} = {\overline {....1} ^8}\;.\;\overline {....7} = \overline {....1} \;.\;\overline {....7} = \overline {....7} \)

Vậy 2235 có chữ số tận cùng là 7.


Câu 13:

Tìm x, y, z thỏa mãn:

x2 + y2 + 2z2 + xy + 2yz + 2zx + x + y + 1 = 0.

Xem đáp án

x2 + y2 + 2z2 + xy + 2yz + 2zx + x + y + 1 = 0

Û 2.(x2 + y2 + 2z2 + xy + 2yz + 2zx + x + y + 1) = 0

Û 2x2 + 2y2 + 4z2 + 2xy + 4yz + 4zx + 2x + 2y + 2 = 0

Û (x2 + 2xy + y2) + 4z.(x + y) + 4z2 + (x2 + 2x + 1) + (y2 + 2y + 1) = 0

Û (x + y)2 + 4z.(x + y) + 4z2 + (x + 1)2 + (y + 1)2 = 0

Û (x + y + 2z)2 + (x + 1)2 + (y + 1)2 = 0

Mà (x + y + 2z)2 ≥ 0; (x + 1)2 ≥ 0; (y + 1)2 ≥ 0 nên suy ra:

\(\left\{ \begin{array}{l}x + y + 2z = 0\\x + 1 = 0\\y + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}z = - \frac{{x + y}}{2}\\x = - 1\\y = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\y = - 1\\z = 1\end{array} \right.\).

Vậy (x; y; z) = (−1; −1; 1) là nghiệm của phương trình.


Câu 14:

Giải hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + {y^2} + {z^2} = 1\\{x^2} + {y^2} - 2xy + 2yz - 2zx + 1 = 0\end{array} \right.\)

Xem đáp án

Ta có: \({x^2} + {y^2} - 2xy + 2yz - 2zx + 1 = 0\)

\( \Rightarrow {x^2} + {y^2} - 2xy + 2yz - 2zx + \left( {{x^2} + {y^2} + {z^2}} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow \left( {{x^2} - 2xy + {y^2}} \right) - 2z\left( {x - y} \right) + {z^2} + {x^2} + {y^2} = 0\)

\( \Leftrightarrow {\left( {x - y} \right)^2} - 2z\left( {x - y} \right) + {z^2} + {x^2} + {y^2} = 0\)

\( \Leftrightarrow {\left( {x - y - z} \right)^2} + {x^2} + {y^2} = 0\)

\({\left( {x - y - z} \right)^2} \ge 0;\;{x^2} \ge 0;\;{y^2} \ge 0\) nên suy ra:

\(\left\{ \begin{array}{l}x - y - z = 0\\x = 0\\y = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}z = x - y\\x = 0\\y = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}z = 0\\x = 0\\y = 0\end{array} \right.\)

Vậy (x; y; z) = (0; 0; 0) là nghiệm của hệ phương trình.


Câu 15:

Cho một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm số 64 vào bên trái số đó thì được một số gấp 81 lần số đã cho.

Xem đáp án

Gọi số tự nhiên cần tìm là: \(\overline {ab} \).

Nếu viết thêm số 64 vào bên trái số đó thì số đó trở thành: \(\overline {64ab} \)

Theo bài ra ta có:

\(\overline {64ab} = 81 \times \overline {ab} \)

Hay \(6400 + \overline {ab} = 81 \times \overline {ab} \)

\(81 \times \overline {ab} - \overline {ab} = 6400\)

\(80 \times \overline {ab} = 6400\)

\(\overline {ab} = 6400:80\)

Vậy \(\overline {ab} = 80\)

Vậy số có hai chữ số cần tìm là 80.


Câu 16:

Tìm một số tự nhiên có 2 chữ số, biết rằng nếu thêm chữ số 7 vào bên trái số đó ta được một số lớn gấp 15 lần số đã cho.

Xem đáp án

Gọi số tự nhiên cần tìm là: \(\overline {ab} \).

Nếu viết thêm số 7 vào bên trái số đó thì số đó trở thành: \(\overline {7ab} \).

Theo bài ra, ta có: \(\overline {7ab} = 15 \times \overline {ab} \)

Hay \(700 + \overline {ab} = 15 \times \overline {ab} \)

\(15 \times \overline {ab} - \overline {ab} = 700\)

\(14 \times \overline {ab} = 700\)

\(\overline {ab} = 700:14\)

Do đó \(\overline {ab} = 50\)

Vậy số có hai chữ số cần tìm là 50.


Câu 17:

Cho A = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 411 chứng minh:

a) A chia hết cho 21.

b) A chia hết cho 105.

c) A chia hết cho 4097.

Xem đáp án

a) \(A = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + ... + {4^{11}}\)

\( = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + \left( {{4^3} + {4^4} + {4^5}} \right) + ... + \left( {{4^9} + {4^{10}} + {4^{11}}} \right)\)

\( = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + {4^3}\,.\,\left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + ... + {4^9}\,.\,\left( {1 + 4 + {4^2}} \right)\)

\( = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right)\,.\,\left( {1 + {4^3} + ... + {4^9}} \right)\)

\( = 21\,.\,\left( {1 + {4^3} + ... + {4^9}} \right)\; \vdots \;21\)

Vậy A 21

b) \(A = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + ... + {4^{11}}\)

\( = \left( {1 + 4} \right) + \left( {{4^2} + {4^3}} \right) + ... + \left( {{4^{10}} + {4^{11}}} \right)\)

\( = \left( {1 + 4} \right) + {4^2}\,.\,\left( {1 + 4} \right) + ... + {4^{10}}\,.\,\left( {1 + 4} \right)\)

\( = \left( {1 + 4} \right)\,.\,\left( {1 + {4^2} + ... + {4^{10}}} \right)\)

\( = 5\,.\,\left( {1 + {4^2} + ... + {4^{10}}} \right)\; \vdots \;5\)

Vậy A 5

Với A 5 và A 21 mà ƯCLN(5, 21) = 1 nên A 105.

c) \(A = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + ... + {4^{11}}\)

\( = \left( {1 + {4^2}} \right) + \left( {4 + {4^3}} \right) + ... + \left( {{4^8} + {4^{10}}} \right) + \left( {{4^9} + {4^{11}}} \right)\)

\( = \left( {1 + {4^2}} \right) + 4\,.\,\left( {1 + {4^2}} \right) + ... + {4^8}\,.\,\left( {1 + {4^2}} \right) + {4^9}\left( {1 + {4^2}} \right)\)

\( = \left( {1 + {4^2}} \right)\,.\,\left( {1 + 4 + {4^4} + {4^5} + {4^8} + {4^9}} \right)\)

\( = 17\,.\,\left( {1 + 4 + {4^4} + {4^5} + {4^8} + {4^9}} \right)\; \vdots \;17\)

Vậy A 17

Xét \(B = 1 + 4 + {4^4} + {4^5} + {4^8} + {4^9}\)

\( = \left( {1 + {4^4} + {4^8}} \right) + \left( {4 + {4^5} + {4^9}} \right)\)

\( = \left( {1 + {4^4} + {4^8}} \right) + 4\left( {1 + {4^4} + {4^8}} \right)\)

\( = 5\,.\,\left( {1 + {4^4} + {4^8}} \right) = 5\,.\,65793\)

65 793 241 nên B 241 suy ra A 241

Với A 17 và A 241 mà ƯCLN(17, 241) = 1 nên A 4097.


Câu 18:

Hai ông cháu hiện nay có tổng số tuổi là 68. Biết rằng cách đây 5 năm cháu kém ông 52 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay.

Xem đáp án

Cách đây 5 năm tổng tuổi 2 ông cháu là:

68 − (5 +5) = 58 (tuổi)

Cách đây 5 năm, tuổi cháu là:

(58 − 52) : 2 = 3 (tuổi)

Tuổi cháu hiện nay là:

3 + 5 = 8 (tuổi)

Tuổi ông hiện nay là:

68 − 8 = 60 (tuổi)

Đáp số: cháu: 8 tuổi; ông: 60 tuổi.


Câu 20:

10,08 ha = … ha … m2

105 cm2 = … dm2 … cm2

50800 m2 = … ha … m2

266 ha 6 dam2 = … km2

300,7 dm2 = … m2 … cm2

3208 ha cm2 = … km2 … ha

12 phút = … giờ

1 giờ 24 phút cm2 = … giờ

2,6 phút = … giây

\(\frac{2}{3}\) giờ = … phút

\(\frac{1}{2}\) giờ = … phút

90 phút = … giờ

1,5 giờ = … phút

2 tiếng rưỡi = … giờ

105 phút = … giờ

Xem đáp án

10,08 ha = 10 ha 8 m2

105 cm2 = 1 dm2 5 cm2

50800 m2 = 5 ha 800 m2

266 ha 6 dam2 = 2,666 km2

300,7 dm2 = 3 m2 70 cm2

3208 ha cm2 = 32 km2 8 ha

12 phút = 0,2 giờ

1 giờ 24 phút cm2 = 1,4 giờ

2,6 phút = 66 giây

\(\frac{2}{3}\) giờ = 40 phút

\(\frac{1}{2}\) giờ = 30 phút

90 phút = 1,5 giờ

1,5 giờ = 90 phút

2 tiếng rưỡi = 2,5 giờ

105 phút = 1,75 giờ


Câu 21:

Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n(n + 1).

Xem đáp án

A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n(n + 1)

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 ++ n(n + 1).3

3A = 1.2.(3 − 0) + 2.3.(4 1) + 3.4.(5 − 2) ++ n(n + 1)[(n + 2) − (n + 1)]

3A = 1.2.3 + 2.3.4 1.2.3 + 3.4.5 − 2.3.4 ++ n(n + 1)(n + 2) − (n − 1)n(n + 1)

3A = n(n + 1)(n + 2)

Vậy \(A = \frac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{3}\).


Câu 22:

Tính giá trị của T biết: T = 2 + 3 + 4 + 5 + … + 2 015.
Xem đáp án

Dãy số trên có số số hạng là:

(2 015 − 1) : 2 + 1 = 1 008

Giá trị của T là:

(2 015 + 2) × 1 008 : 2 = 1 016 568

Đáp số: 1 016 568.


Câu 23:

Mua 15 quyển vở hết 36 000 đồng. Hỏi mua 25 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?

Xem đáp án

1 quyển hết số tiền là:

36 000 : 15 = 2 400 (đồng)

25 quyển vở hết số tiền là:

2 400 × 25 = 60 000 (đồng)

Đáp số: 60 000 đồng.


Câu 24:

Cho A = {x Î ℤ | x < 4};

B = {x Î ℤ | (5x − 3x2)(x2 + 2x − 3) = 0}.

a) Liệt kê các phần tử của hai tập hợp A và B.

b) Hãy các định các tập hợp A ∩ B, A B và A \ B.

Xem đáp án

a) Tập hợp A gồm các số nguyên thỏa mãn nhỏ hơn 4.

Do đó A = {…; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3}.

Ta có: (5x − 3x2)(x2 + 2x − 3) = 0

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\\x = 1\\x = - 3\end{array} \right.\)

Mà x Î ℤ nên x Î {−3; 0; 1}

Suy ra B = {−3; 0; 1}.

b) Ta có:

A ∩ B = {−3; 0; 1} = B;

A B = {…; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3} = A;

A \ B = {…; −4; −2; −1; 2; 3}.


Câu 25:

Cho hai tập hợp A = {x Î | −2 ≤ x ≤ 1} và B = (−2; 1]. Liệt kê các phần tử của tập hợp A; xác định A ∩ B và B ∩ ℕ.

Xem đáp án

Ta có A = {x Î ℤ | −2 ≤ x ≤ 1} nên suy ra A = {−2; −1; 0; 1};

B = (−2; 1].

Khi đó:

• A ∩ B = {−1; 0; 1};

• B ∩ ℕ = {0; 1}.


Câu 26:

Nêu dấu hiệu chia hết cho 13

Xem đáp án

Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13.


Câu 27:

Dấu hiệu chia hết cho 13 và 11 là gì?

Xem đáp án

• Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11.

• Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13.


Câu 28:

Chứng minh rằng: ƯCLN(a, b) = ƯCLN(5a + 2b, 7a + 3b).
Xem đáp án

Gọi d là ước chung lớn nhất của 5a + 2b và 7a + 3b nên suy ra:

\(\left\{ \begin{array}{l}5a + 2b\; \vdots \;d\\7a + 3b\; \vdots \;d\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}5\left( {7a + 3b} \right) - 7\left( {5a + 2b} \right)\; \vdots \;d\\3\left( {5a + 2b} \right) - 2\left( {7a + 3b} \right)\; \vdots \;d\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}35a + 15b - 35a - 14b\; \vdots \;d\\15a + 5b - 14a - 6b\; \vdots \;d\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b\; \vdots \;d\\a\; \vdots \;d\end{array} \right.\)

Vậy d là ước chung lớn nhất của a và b hay ƯCLN(a, b) = ƯCLN(5a + 2b, 7a + 3b).


Câu 29:

Viết tập hợp các số tự nhiên x, biết rằng:

x chia hết cho 2, 3, 5 và 300 < x < 400.

Xem đáp án

x 2, 3, 5 Þ x Î BC(2, 3, 5)

Þ x Î{30; 60; 90; 120; 150; 180; 210; 240; 270; 300; 330; 360; 390; 420; ...}

Mà 300 < x < 400 Þ x Î{330; 360; 390}.

Vậy x Î{330; 360; 390}.


Câu 30:

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Biết rằng nếu xếp hàng 5; 8; 12 thì đều thừa ra 1 em. Tính số học sinh khối 6 của trường.

Xem đáp án

Gọi số học sinh của trường đó là x (x Î ℕ*; 300 ≤ x ≤ 400 )

Vì xếp hàng 5; 8; 12 thì đều thừa ra 1 em nên ta có:

x1 chia hết cho 5; 8; 12 Þ xΠBC(5, 8, 12) 

Ta có: 5 = 5; 8 = 23; 12 = 22.3

BCNN(5, 8,1 2) = 23.3.5 = 120

Suy ra BC(5,8,12) = B(120) = {0; 120; 240; 360; 480;......}

Vì x Î*; 300 ≤ x ≤ 400 Þ x = 360

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 360 em.


Câu 31:

Đem nước mắm đựng đầy trong 1 can 10L rót đầy vào các can nhỏ 2L thì số can 10L ít hơn số can 2L là 12 can. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít nước mắm?

Xem đáp án

Nếu đựng đầy nước mắm trong 1 can 10 lít thì số can 2 lít được rót đầy nước mắm sẽ là: 10 : 2 = 5

Theo bài ra ta có số can 10 lít ít hơn số can 2 lít là 12 can nên ta có số can 10 lít là:

12 : (5 − 1) = 3 (can) 

Vậy số lít nước mắm là:

3 × 10 = 30 (lít)

 Đáp số: 30 lít.


Câu 32:

Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm).

a) Tính \[\widehat {AOM}\].

b) Tính \(\widehat {AOB}\) và số đo cung  nhỏ.

c) Biết đoạn thẳng OM cắt (O) tại C. Chứng minh C là điểm giữa của cung nhỏ .

Xem đáp án
Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM  2R. Từ M kẻ tiếp  (ảnh 1)

a) Xét tam giác AOM vuông tại A có:

\(\cos \widehat {AOM} = \frac{{OA}}{{OM}} = \frac{R}{{2R}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \widehat {AOM} = 60^\circ \)

b) M là giao điểm của hai tiếp tuyến MA, MB nên ta có OM là đường trung trực cũng là đường phân giác hay:

\(\widehat {AOB} = 2\widehat {AOM} = 2\,.\,60^\circ = 120^\circ \).

Vậy số đo cung  nhỏ là .

c) Vì

Vậy C là điểm giữa của cung nhỏ .


Câu 33:

Tính tổng của 20 số chẵn liên tiếp biết số chẵn lớn nhất là 246.

Xem đáp án

Hiệu giữa số lớn nhất và số bé nhất là:

(20 − 1) × 2 = 38

Số bé nhất là:

246 − 38 = 208

Tổng của 20 số chẵn liên tiếp mà số lớn nhất là 246 là:

(208 + 246) × 20 : 2 = 4540

Đáp số: 4540.


Câu 34:

Số 520 có số lượng ước là

Xem đáp án

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: 

520 = 23.5.13

Số ước tự nhiên của 520 là: 

(3 + 1)(1 + 1)(1 + 1) =16 (ước)

Đáp số: 16 ước.


Câu 35:

Thực hiện phép tính: 333 : 3 + 225 : 152, rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.

Xem đáp án

333 : 3 + 225 : 152

= 333 : 3 + 225 : 225

= 111 + 1 = 112

Phân tích số 112 thành tích các thừa số nguyên tố là:

112 = 24 × 7.


Câu 36:

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M bất kỳ, vẽ MI vuông góc với AB, MK vuông góc với AC (I thuộc AB, K thuộc AC).

a) Chứng minh AIMK, ABOC là các tứ giác nội tiếp;

b) Vẽ MP vuông góc với BC (P thuộc BC). Chứng minh \(\widehat {MPK} = \widehat {MBC}\);

c) Chứng minh MI.MK = MP2;

d) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất.

Xem đáp án
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường  (ảnh 1)

a) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}MI \bot AB\;\;\;\,\left( {gt} \right)\\MK \bot AC\;\;\left( {gt} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\widehat {AIM} = 90^\circ \\\widehat {AKM} = 90^\circ \end{array} \right.\)

Tứ giác AIMK có: \(\widehat {AIM} + \widehat {AKM} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)

Þ AIMK nội tiếp đường tròn đường kính AM (đpcm)

Xét (O) có AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A.

Þ OB ^ AB; OC ^ AC \( \Rightarrow \widehat {ABO} = \widehat {ACO} = 90^\circ \)

Xét tứ giác ABOC có:

\(\widehat {ABO} + \widehat {ACO} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)

Mà hai góc ở vị trí đối nhau

Suy ra tứ giác ABOC nội tiếp.

b) Ta có: MP ^ BC (gt) \( \Rightarrow \widehat {MPC} = 90^\circ \)

MK ^ AC (gt) \( \Rightarrow \widehat {MKC} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {MPC} + \widehat {MKC} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)

Þ CPMK nội tiếp đường tròn.

\( \Rightarrow \widehat {MPK} = \widehat {MCK}\) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MK)

Mặt khác \(\widehat {MCK} = \widehat {MBC}\) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung MC)

\( \Rightarrow \widehat {MPK} = \widehat {MBC}\;\left( { = \widehat {MCK}} \right)\) (đpcm)

c) Ta có:

\(\widehat {MIB} + \widehat {MPB} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)

Þ BPMI là tứ giác nội tiếp

\( \Rightarrow \widehat {MIP} = \widehat {MBC}\) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MP)

\(\widehat {MPK} = \widehat {MBC}\) (cmt)

\( \Rightarrow \widehat {MPK} = \widehat {MIP}\;\left( { = \widehat {MBC}} \right)\)

Tương tự, ta cũng chứng minh được \(\widehat {MPI} = \widehat {MKP}\;\left( { = \widehat {MCB} = \widehat {MBI}} \right)\)

Xét ∆MIP và ∆MPK có:

\(\widehat {MPI} = \widehat {MKP}\) (cmt)

\(\widehat {MIP} = \widehat {MPK}\) (cmt)

Þ ∆MIP ∆MPK (g.g)

\( \Rightarrow \frac{{MI}}{{MP}} = \frac{{MP}}{{MK}} \Rightarrow MI.MK = M{P^2}\) (đpcm)

d) Ta có: \(MI.MK = M{P^2}\)

\( \Rightarrow MI.MK.MP = M{P^3}\)

Để tích MI.MK.MP đạt GTLN Û MP đạt GTLN

Gọi H là hình chiếu của O lên BC Þ OH là hằng số (do BC cố định)

Gọi MO Ç BC = {D}

Ta có: MP £ MD; OH £ OD

Þ MP + OH £ MD + OD = MO

Þ MP + OH £ R

Þ MP £ R − OH

Þ MP lớn nhất bằng R − OH

Û O, H, M thẳng hàng hay M bằm chính giữa cung nhỏ BC

Vậy khi M nằm chính giữa cung nhỏ BC thì tích MI.MK.MP đạt GTLN.


Câu 37:

Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC, kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O), nó cắt các tiếp tuyến AB và AC theo thứ tự ở D và E. Chứng minh rằng chu vi tam giác ADE bằng 2AB.

Xem đáp án
Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường (ảnh 1)

Vì AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) lần lượt tại B và C.

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: AB = AC

Vì DB, DM là hai tiếp tuyến của (O) lần lượt tại B và M.

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DB = DM

Vì EM, EC là hai tiếp tuyến của (O) lần lượt tại M và C.

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: EM = EC

Chu vi tam giác ADE là:

AD + DE + EA

= AD + (DM + ME) + EA

= (AD + DM) + (ME + EA)

= (AD + DB) + (EC + EA) (do DB = DM, EM = EC)

= AB + AC = 2AB (do AB = AC).


Câu 39:

Tìm x, biết: 4x2 − 12x = −9.

Xem đáp án

4x2 − 12x = −9

Û 4x2 − 12x + 9 = 0

Û (2x)2 − 2.2x.3 + 32 = 0

Û (2x + 3)2 = 0

Þ 2x + 3 = 0

\( \Leftrightarrow x = - \frac{3}{2}\).


Câu 40:

Chứng minh a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì

(b + c − a)(c + a − b)(a + b − c) £ abc.

Xem đáp án

Ta có: 

(b + ca)(c + ab) = c2(ab)2 c2

(c + ab)(a + b − c) = a2(bc)2 a2

(a + bc)(b + ca) = b2(ca)2 b2

Nhân vế với vế của các bđt trên với chú ý a + b − c > 0; b + c − a > 0; c + a − b > 0 ta có:

[(a + b c)(b + c a)(c + a b)]2 (abc)2

Û (b + c − a)(c + a − b)(a + b − c) £ abc

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.


Câu 41:

Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác. Chứng minh:

\(\frac{1}{{{a^2} + bc}} + \frac{1}{{{b^2} + ac}} + \frac{1}{{{c^2} + ab}} \le \frac{{a + b + c}}{{2abc}}\).

Xem đáp án

Áp dụng BĐT AM - GM:

\({a^2} + bc \ge 2a\sqrt {bc} \Rightarrow \frac{1}{{{a^2} + bc}} \le \frac{1}{{2a\sqrt {bc} }}\)

\({b^2} + ca \ge 2b\sqrt {ca} \Rightarrow \frac{1}{{{b^2} + ca}} \le \frac{1}{{2b\sqrt {ca} }}\)

\({c^2} + ab \ge 2c\sqrt {ab} \Rightarrow \frac{1}{{{c^2} + ab}} \le \frac{1}{{2c\sqrt {ab} }}\)

Khi đó:

\(\frac{1}{{{a^2} + bc}} + \frac{1}{{{b^2} + ac}} + \frac{1}{{{c^2} + ab}} \le \frac{1}{{2a\sqrt {bc} }} + \frac{1}{{2b\sqrt {ca} }} + \frac{1}{{2c\sqrt {ab} }}\)

\( = \frac{{\sqrt {bc} + \sqrt {ca} + \sqrt {ab} }}{{2abc}} \le \frac{{\frac{{b + c}}{2} + \frac{{c + a}}{2} + \frac{{a + b}}{2}}}{{2abc}}\)

\( = \frac{{a + b + c}}{{2abc}}\).

Vậy \(\frac{1}{{{a^2} + bc}} + \frac{1}{{{b^2} + ac}} + \frac{1}{{{c^2} + ab}} \le \frac{{a + b + c}}{{2abc}}\)


Câu 42:

Chứng tỏ rằng: 2x + 3y chia hết cho 17 thì 9x + 5y chia hết cho 17.

Xem đáp án

Ta có: 2x + 3y chia hết cho 17

Û 4(2x + 3y) 17

Û 8x + 12y 17

Mà ta có:

8x + 12y + 9x + 5y = 17x + 17y 17

Vậy 9x + 5y 17


Câu 43:

Xe thứ nhất chở 4,25 tấn hàng. Xe thứ nhất chở ít hơn xe thứ hai 130 yến và nhiều hơn xe thứ ba 7 tạ. Hỏi cả ba xe chở bao nhiêu tấn hàng?

Xem đáp án

Đổi: 4,25 tấn = 425 yến; 7 tạ = 70 yến

Xe 2 chở được số tấn hàng là:

425 + 130 = 555 (yến)

Xe 3 chở được số tấn hàng là:

425 − 70 = 355 (yến)

Cả 3 xe chở được số tấn hàng là:

425 + 555 + 355 = 1335(yến)

Đổi: 1335 yến = 13,55 tấn

Đáp số: 13,55 tấn.


Câu 45:

Chứng tỏ:

A = 5 + 52 + 53 + … + 58 là bội của 30;

B = 3 + 33 + 35 + 37 + … + 329 là bội của 273.

Xem đáp án

A = 5 + 52 + 53 + … + 58

\( = \left( {5 + {5^2}} \right) + \left( {{5^3} + {5^4}} \right) + ... + \left( {{5^9} + {5^{10}}} \right)\)

\( = \left( {5 + {5^2}} \right) + {5^2}\,.\,\left( {5 + {5^2}} \right) + ... + {5^8}\,.\,\left( {5 + {5^2}} \right)\)

\( = \left( {5 + {5^2}} \right)\,.\,\left( {1 + {5^2} + ... + {5^8}} \right)\)

\( = 30\,.\,\left( {1 + {5^2} + ... + {5^8}} \right)\; \vdots \;30\)

Vậy A là bội của 30.

B = 3 + 33 + 35 + 37 + … + 329

\( = \left( {3 + {3^3} + {3^5}} \right) + \left( {{3^7} + {3^9} + {3^{11}}} \right) + ... + \left( {{3^{25}} + {3^{27}} + {3^{29}}} \right)\)

\( = \left( {3 + {3^3} + {3^5}} \right) + {3^6}\,.\,\left( {3 + {3^3} + {3^5}} \right) + ... + {3^{24}}\,.\,\left( {3 + {3^3} + {3^5}} \right)\)

\( = \left( {3 + {3^3} + {3^5}} \right)\,.\,\left( {1 + {3^6} + ... + {3^{24}}} \right)\)

\( = 273\,.\,\left( {1 + {3^6} + ... + {3^{24}}} \right)\; \vdots \;273\)

Vậy B là bội của 273.


Câu 46:

Cho B = 3 + 32 + 33 + 34 + … + 320. Chứng tỏ rằng B là bội của 12.

Xem đáp án

B = 3 + 32 + 33 + 34 + … + 320

\( = \left( {3 + {3^2}} \right) + \left( {{3^3} + {3^4}} \right) + ... + \left( {{3^{19}} + {3^{20}}} \right)\)

\( = \left( {3 + {3^2}} \right) + {3^2}\,.\,\left( {3 + {3^2}} \right) + ... + {3^{18}}\,.\,\left( {3 + {3^2}} \right)\)

\( = \left( {3 + {3^2}} \right)\,.\,\left( {1 + {3^2} + ... + {3^{18}}} \right)\)

\( = 12\,.\,\left( {1 + {3^2} + ... + {3^{18}}} \right)\; \vdots \;12\)

Vậy B là bội của 12.


Câu 47:

Tìm các giá trị thích hợp của a và b.

a) a00 > −111;

b) −a99 > −600;

c) −cb3 < −cba;

d) −cab < −c85.

Xem đáp án

a) a00 > −111

Vậy các giá trị của a thỏa mãn là a Î {1; 2; 3; …; 9}.

b) −a99 > −600

Vậy các giá trị của a thỏa mãn là a Î {1; 2; 3; 4; 5}.

c) −cb3 < −cba

Vậy các giá trị của a thỏa mãn là a Î {1; 2}.

Các giá trị của b thỏa mãn là b Î {0; 1; 2; 3; …; 9}

Các giá trị của của c thỏa mãn là c Î {1; 2; 3; …; 9}.

d) −cab < −c85

Vậy các giá trị của ab thỏa mãn là ab Î {86; 87; 88; …; 99}

Các giá trị của của c thỏa mãn là c Î {1; 2; 3; …; 9}.


Câu 48:

Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh vào một xe thì vừa đủ.

Xem đáp án

Gọi a (học sinh) là số học sinh của trường đó.

a chia hết cho cả 40 và 45 nên a Î BC(40, 45).

Ta có 40 = 23.5; 45 = 32.5

Þ BCNN(40, 45) = 23.32.5 = 360

Þ a Î BC(40, 45) = B(360) = {0; 360; 720; 1080; ...}.

mà 700 a 800 nên a = 720.

Vậy số học sinh là 720 học sinh.


Câu 49:

Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người lên một xe đều vừa vặn. Nếu xếp 40 người thì cần bao nhiêu xe?

Xem đáp án

Gọi a (học sinh) là số học sinh của trường đó.

a chia hết cho cả 40 và 45 nên a Î BC(40, 45).

Ta có 40 = 23.5; 45 = 32.5

Þ BCNN(40, 45) = 23.32.5 = 360

Þ a Î BC(40, 45) = B(360) = {0; 360; 720; 1080; ...}

mà 700 a 800 nên a = 720.

Do đó trường đó có 720 học sinh.

Vậy để xếp 40 người 1 xe thì cần số xe là: 

720 : 40 = 18 (xe).


Câu 51:

Chứng minh rằng tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24.

Xem đáp án

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là x; x + 1; x + 2; x + 3

 Ta có tích 4 số đó là x(x + 1)(x + 2)(x + 3).

Vì x(x+1) là tích 2 số liên tiếp nên chia hết cho 2

x(x+1)(x+2) là tích 3 số liên tiếp nên chia hết cho 3

x(x+1)(x+2)(x+3) là tích 4 số liên tiếp nên chia hết cho 4.

Mà 2.3.4 = 24 Þ x(x+1)(x+2)(x+3) là bội của 24.

Hay x(x+1)(x+2)(x+3) chia hết cho 24.


Câu 52:

Ông Hùng mua 300 viên gạch hình vuông cạnh 30 cm để lật lên 1 phòng khách và 1 phòng ngủ thì vừa hết. Hỏi diện tích phòng khách nhà ông Hùng có diện tích bao nhiêu m2. Biết phòng ngủ có diện tích 9 m2 và diện tích mạch vùng không đáng kể.

Xem đáp án

Đổi: 9m= 90 000 cm2.

Diện tích của một viên gạch là:

30 × 30 = 900 (viên)

Vậy để lát hết phòng ngủ cần số viên gạch là:

90 000 : 90 = 100 (viên)

Số viên gạch dùng để lát phòng khách là:

300 − 100 = 200 (viên)

Diện tích của phòng khách là:

200 × 900 = 180 000 (cm2) = 18 (m2)

Đáp số: 18 m2.


Câu 53:

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là \[\frac{{75}}{2}\] m, chiều rộng bằng \(\frac{1}{3}\) chiều dài. Hỏi :

a) Chiều rộng của thửa ruộng là bao nhiêu mét?

b) Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét?

Xem đáp án

Đổi: \(\frac{{75}}{2} = 3,75\)

a) Chiều rộng của thửa ruộng là:

\(3,75 \times \frac{1}{3} = 1,25\;\,\left( m \right)\)

b) Diện tích thửa ruộng là:

\(3,75 \times 1,25 = 4,6875\;\,\,({m^2})\)

Đáp số: a) 1,25 m.

   b) 4,6875 m2.


Câu 54:

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 75 m, chiều rộng bằng \(\frac{2}{3}\) chiều dài. Tính diện tích của thửa ruộng đó.

Xem đáp án

Chiều rộng thửa ruộng đó là:

\(75 \times \frac{2}{3} = 50\;\left( m \right)\)

Diện tích thửa ruộng là:

\(75 \times 50 = 3\,\,750\;\,\left( m \right)\)


Câu 55:

Tìm ƯCLN của:

a) 35 và 105;

b) 15; 180 và 165.

Xem đáp án

a) Vì 105 35 nên ƯCLN(35, 105) = 35.

Vậy ƯCLN(35, 105) = 35.

b) Vì 180 15; 165  15 nên ƯCLN(15, 180, 165) = 15.

Vậy ƯCLN(15, 180, 165) = 15.


Câu 56:

Giải phương trình: \({\left( {x + 3} \right)^2} = 9{\left( {2x - 1} \right)^2}\).

Xem đáp án

\({\left( {x + 3} \right)^2} = 9{\left( {2x - 1} \right)^2}\)

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 3 = 3\left( {2x - 1} \right)\\x + 3 = - 3\left( {2x - 1} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 3 = 6x - 3\\x + 3 = - 6x + 3\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x = 6\\7x = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{6}{5}\\x = 0\end{array} \right.\).

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = 0;\;x = \frac{6}{5}\).


Câu 57:

Phân tích đa thức \(9{\left( {2x + 3} \right)^2} - 4{\left( {x + 1} \right)^2}\) thành nhân tử.

Xem đáp án

\(9{\left( {2x + 3} \right)^2} - 4{\left( {x + 1} \right)^2}\)

\( = {3^2}.{\left( {2x + 3} \right)^2} - {2^2}.{\left( {x + 1} \right)^2}\)

\[ = {\left[ {3.\left( {2x + 3} \right)} \right]^2} - {\left[ {2.\left( {x + 1} \right)} \right]^2}\]

\[ = {\left( {6x + 9} \right)^2} - {\left( {2x + 2} \right)^2}\]

\[ = \left( {6x + 9 + 2x + 2} \right)\left( {6x + 9 - 2x - 2} \right)\]

\[ = \left( {8x + 11} \right)\left( {4x + 7} \right)\].


Câu 58:

Cho \(\sin a + \cos a = \frac{7}{5}\). Tính tan a.

Xem đáp án

• Với cos a = 0.

Thứ lại vào \(\sin a + \cos a = \frac{7}{5}\) ta suy ra \(\sin a = \frac{7}{5}\) (không thỏa mãn)

• Với cos a ≠ 0.

\(\sin a + \cos a = \frac{7}{5}\) (1)

\( \Leftrightarrow {\left( {\sin a + \cos a} \right)^2} = \frac{{49}}{{25}}\)

\( \Leftrightarrow {\sin ^2}a + {\cos ^2}a + 2\sin a\cos a = \frac{{49}}{{25}}\)

\( \Leftrightarrow 1 + 2\sin a\cos a = \frac{{49}}{{25}}\)

\( \Leftrightarrow \sin a\cos a = \frac{{12}}{{25}}\)

\({\left( {\sin a - \cos a} \right)^2} = {\sin ^2}a + {\cos ^2}a - 2\sin a\cos a\)

\( = 1 - 2\,.\,\frac{{12}}{{25}} = \frac{1}{{25}}\)

\( \Rightarrow \sin a - \cos a = \pm \frac{1}{5}\) (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra được:

\[\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\sin a + \cos a = \frac{7}{5}\\\sin a - \cos a = \frac{1}{5}\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}\sin a + \cos a = \frac{7}{5}\\\sin a - \cos a = - \frac{1}{5}\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\sin a = \frac{4}{5}\\\cos a = \frac{3}{5}\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}\sin a = \frac{3}{5}\\\cos a = \frac{4}{5}\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\tan a = \frac{4}{3}\\\tan a = \frac{3}{4}\end{array} \right.\]


Câu 59:

Cho góc nhọn a, biết sin a = 0,6. Không tính số đo góc a, hãy tính cos a, tan a, cot a.

Xem đáp án

Ta có \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Rightarrow {\cos ^2}\alpha = 1 - 0,{6^2} = 0,64\).

 a là góc nhọn nên suy ra cos a = 0,8.

\(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{{0,6}}{{0,8}} = \frac{3}{4}\);

\(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = \frac{4}{3}\).


Câu 60:

Tìm số tự nhiên x, biết:

52 − (2x + 32) + 42 : 7 = 6.

Xem đáp án

52 − (2x + 32) + 42 : 7 = 6

52 − (2x + 32) + 6 = 6

52 − (2x + 32) = 6 − 6

52 − (2x + 32) = 0

(2x + 32) = 52 − 0

2x + 32 = 52

2x = 20 

x = 20 : 2

Vậy x = 10 


Câu 61:

Giải phương trình: \({x^2} + 6 = 4\sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 3x + 3} \right)} \).

Xem đáp án

Đặt: \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} - 3x + 3} = a\\\sqrt {x + 1} = b\end{array} \right.\,\,\;\left( {a,\;b \ge 0} \right)\)

\( \Rightarrow {x^2} + 6 = {a^2} + 3{b^2}\)

Khi đó phương trình trở thành:

\({a^2} + 3{b^2} = 4ab\)

\( \Leftrightarrow {a^2} - 4ab + 3{b^2} = 0\)

\( \Leftrightarrow \left( {a - 3b} \right)\left( {a - b} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = b\\a = 3b\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} - 3x + 3} = \sqrt {x + 1} \\\sqrt {{x^2} - 3x + 3} = 3\sqrt {x + 1} \end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} - 3x + 3 = x + 1\\{x^2} - 3x + 3 = 9x + 9\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} - 4x + 2 = 0\\{x^2} - 12x - 6 = 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2 \pm \sqrt 2 \\x = 6 \pm \sqrt {42} \end{array} \right.\)


Câu 62:

Giải phương trình:

\(\sqrt {2{x^2} + 3x - 2} - 3\sqrt {x + 6} = 4 - \sqrt {2{x^2} + 11x - 6} + 3\sqrt {x + 2} \).

Xem đáp án

ĐK: \(x \ge \frac{1}{2}\)

\(\sqrt {2{x^2} + 3x - 2} - 3\sqrt {x + 6} = 4 - \sqrt {2{x^2} + 11x - 6} + 3\sqrt {x + 2} \)

\( \Leftrightarrow \sqrt {\left( {2x - 1} \right)\left( {x + 2} \right)} - 3\sqrt {x + 6} = {\sqrt {x + 6} ^2} - {\sqrt {x + 2} ^2} - \sqrt {\left( {2x - 1} \right)\left( {x + 6} \right)} + 3\sqrt {x + 2} \)

\( \Leftrightarrow \sqrt {2x - 1} \left( {\sqrt {x + 2} + \sqrt {x + 6} } \right) - 3\left( {\sqrt {x + 2} + \sqrt {x + 6} } \right) = \left( {\sqrt {x + 6} - \sqrt {x + 2} } \right)\left( {\sqrt {x + 2} + \sqrt {x + 6} } \right)\)\( \Leftrightarrow \sqrt {2x - 1} - \sqrt {x + 6} + \sqrt {x + 2} - 3 = 0\)

\( \Leftrightarrow \left( {x - 7} \right)\left( {\frac{1}{{\sqrt {2x - 1} + \sqrt {x + 6} }} + \frac{1}{{\sqrt {x + 2} + 3}}} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow x - 7 = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 7\).

Vậy phương trình có 1 nghiệm \(x = 7\).


Câu 63:

Chú Tư thả cá trong khu đầm hình thoi có chu vi là 2 km, đường chéo nhỏ bằng \(\frac{3}{4}\) đường chéo lớn và \(\frac{6}{5}\) cạnh của hình thoi. Trung bình cứ 1 ha đầm thu được 15 tấn cá. Hỏi chú Tư thu hoạch được bao nhiêu tấn cá?

Xem đáp án

Chiều dài cạnh khu đầm là:

2 : 4 = 0,5 (km)

Chiều dài đường chéo nhỏ khu đầm là:

0,5 × 6 : 5 = 0,6 (km)

Chiều dài đường chéo lớn khu đầm:

0,6 : 3 × 4 = 0,8 (km)

Diện tích khu đầm:

0,6 × 0,8 : 2 = 0,24 (km2) = 24 (ha)

Chú Tư hoạch được số tấn cá là:

24 : 1 × 15 = 360 (tấn)

Đáp số: 360 tấn.


Câu 64:

Cho a + b + c = 0. Chứng minh a3 + b3 + c3 = 3abc.

Xem đáp án

Ta có: \({\left( {a + b + c} \right)^3}\)

\( = {a^3} + {b^3} + {c^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + 3{b^2}c + 2b{c^2} + 3{c^2}a + 3c{a^2} + 6abc\)

\( = {a^3} + {b^3} + {c^3} + \left( {3{a^2}b + 3a{b^2} + 3abc} \right) + \left( {3{b^2}c + 2b{c^2} + 3abc} \right) + \left( {3{c^2}a + 3c{a^2} + 3abc} \right) - 3abc\)

\( = {a^3} + {b^3} + {c^3} + 3ab\left( {a + b + c} \right) + 3bc\left( {a + b + c} \right) + 3ca\left( {a + b + c} \right) - 3abc\)

Với a + b + c = 0 nên suy ra \({a^3} + {b^3} + {c^3} - 3abc = 0\).

Hay a3 + b3 + c3 = 3abc (đpcm).


Câu 65:

Chứng minh rằng nếu a3 + b3 + c3 = 3abc thì a + b + c = 0 hoặc a = b = c.

Xem đáp án

\({\left( {a + b + c} \right)^3}\)

\( = {a^3} + {b^3} + {c^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + 3{b^2}c + 2b{c^2} + 3{c^2}a + 3c{a^2} + 6abc\)

\( = {a^3} + {b^3} + {c^3} + \left( {3{a^2}b + 3a{b^2} + 3abc} \right) + \left( {3{b^2}c + 2b{c^2} + 3abc} \right) + \left( {3{c^2}a + 3c{a^2} + 3abc} \right) - 3abc\)

\( = {a^3} + {b^3} + {c^3} + 3ab\left( {a + b + c} \right) + 3bc\left( {a + b + c} \right) + 3ca\left( {a + b + c} \right) - 3abc\)

Với a3 + b3 + c3 = 3abc nên suy ra:

\[{\left( {a + b + c} \right)^3} = 3ab\left( {a + b + c} \right) + 3bc\left( {a + b + c} \right) + 3ca\left( {a + b + c} \right)\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a + b + c = 0\\{\left( {a + b + c} \right)^2} = 3ab + 3bc + 3ca\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a + b + c = 0\\{a^2} + {b^2} + {c^2} + 2ab + 2bc + 2ca = 3ab + 3bc + 3ca\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a + b + c = 0\\{a^2} + {b^2} + {c^2} - ab - bc - ca = 0\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a + b + c = 0\\\frac{1}{2}\left[ {{{\left( {a - b} \right)}^2} + {{\left( {b - c} \right)}^2} + {{\left( {c - a} \right)}^2}} \right] = 0\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a + b + c = 0\\a = b = c = 0\end{array} \right.\]

Vậy nếu a3 + b3 + c3 = 3abc thì a + b + c = 0 hoặc a = b = c.


Câu 66:

Tìm ước chung của 18 và 24

Xem đáp án

• Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}.

• Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}.

Vậy ƯC(18, 24) = {1; 2; 3; 6 }


Câu 67:

ƯCLN(18, 24) là:

Xem đáp án

18 = 2.32; 24 = 23.3

Þ ƯCLN(18, 24) = 2.3 = 6.


Câu 68:

Tìm GTNN: A = x2 − 2xy + 2y2 + 2x − 10y +17.
Xem đáp án

A = x2 − 2xy + 2y2 + 2x − 10y +17

= (x2 − 2xy + y2) + 2(x − y) + 1 + (y2 − 8y +16)

= (x − y)2 + 2(x − y) + 1 + (y − 4)2

= (x − y + 1)2 + (y − 4)2 ≥ 0.

Vậy GTNN của A bằng 0 khi \(\left\{ \begin{array}{l}x - y + 1 = 0\\y - 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3\\y = 4\end{array} \right.\).


Câu 69:

Chứng minh rằng: \(\left( {x + y + z} \right)\left( {\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z}} \right) \ge 9\) (với x, y, z > 0).

Xem đáp án

\(VT = \left( {x + y + z} \right)\left( {\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z}} \right)\)

\( = \frac{x}{x} + \frac{x}{y} + \frac{x}{z} + \frac{y}{x} + \frac{y}{y} + \frac{y}{z} + \frac{z}{x} + \frac{z}{y} + \frac{z}{z}\)

\( = 3 + \left( {\frac{x}{y} + \frac{y}{x}} \right) + \left( {\frac{x}{z} + \frac{z}{x}} \right) + \left( {\frac{y}{z} + \frac{z}{y}} \right)\)

\( \ge 3 + 2\sqrt {\frac{x}{y}\,.\,\frac{y}{x}} + 2\sqrt {\frac{x}{z}\,.\,\frac{z}{x}} + 2\sqrt {\frac{x}{y}\,.\,\frac{y}{x}} \) (với x, y, z > 0)

\( = 3 + 2 + 2 + 2 = 9\)


Câu 70:

Chứng minh bất đẳng thức:

\(\left( {\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z}} \right) \ge \frac{9}{{x + y + z}}\)  (dấu bằng xảy ra khi x = y = z).

Xem đáp án

Xét \(\left( {x + y + z} \right)\left( {\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z}} \right)\)

\( = \frac{x}{x} + \frac{x}{y} + \frac{x}{z} + \frac{y}{x} + \frac{y}{y} + \frac{y}{z} + \frac{z}{x} + \frac{z}{y} + \frac{z}{z}\)

\( = 3 + \left( {\frac{x}{y} + \frac{y}{x}} \right) + \left( {\frac{x}{z} + \frac{z}{x}} \right) + \left( {\frac{y}{z} + \frac{z}{y}} \right)\)

\( \ge 3 + 2\sqrt {\frac{x}{y}\,.\,\frac{y}{x}} + 2\sqrt {\frac{x}{z}\,.\,\frac{z}{x}} + 2\sqrt {\frac{x}{y}\,.\,\frac{y}{x}} \) (với x, y, z > 0)

\( = 3 + 2 + 2 + 2 = 9\)

Vậy \(\left( {\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z}} \right) \ge \frac{9}{{x + y + z}}\)

Dấy “=” xảy ra khi:

\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{x}{y} = \frac{y}{x}\\\frac{z}{x} = \frac{x}{z}\\\frac{y}{z} = \frac{z}{y}\end{array} \right. \Rightarrow x = y = z\)


Câu 71:

Chứng minh rằng với mọi a thuộc ℤ, ta có:

(a − 1)(a + 2) + 12 không là bội của 9.

Xem đáp án

• TH1: a = 3k (k Î ℤ)

Ta có: (a − 1)(a + 2) + 12 = (3k − 1)(3k + 2) + 12

Vì (3k − 1)(3k + 2) không chia hết cho 3 mà 12 chia hết cho 3.

Nên suy ra: (3k − 1)(3k + 2) + 12 không chia hết cho 3.

Do đó (3k − 1)(3k + 2) + 12 không chia hết cho 9.

• TH2: a = 3k + 1 (k Î ℤ)

Ta có: (a − 1)(a + 2) + 12 = 3k(3k + 3) + 12 = 9k(k + 1) + 12

Vì 9k(k + 1) chia hết cho 9 mà 12 không chia hết cho 9.

Do đó 9k(k + 1) + 12 không chia hết cho 9.

• TH3: a = 3k + 2 (k Î ℤ)

Ta có: (a − 1)(a + 2) + 12 = (3k + 1)(3k + 4) + 12

Vì (3k + 1)(3k + 4) + 12 không chia hết cho 3 mà 12 chia hết cho 3.

Nên suy ra: (3k + 1)(3k + 4) + 12 không chia hết cho 3.

Do đó (3k + 1)(3k + 4) + 12 không chia hết cho 9.

Vậy suy ra với mọi a thuộc ℤ, ta có: (a − 1)(a + 2) + 12 không là bội của 9.


Câu 72:

So sánh 2300 và 3200.

Xem đáp án

Ta có: \({2^{300}} = {\left( {{2^3}} \right)^{100}} = {8^{100}}\);

\({3^{200}} = {\left( {{3^2}} \right)^{100}} = {9^{100}}\).

\(8 < 9 \Rightarrow {8^{100}} < {9^{100}}\).

Vậy: 2300 < 3200.


Câu 73:

Cho \(S = 1 + {3^1} + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{30}}\).

Tìm chữ số tận cùng của S. S có phải là số chính phương không?

Xem đáp án

Ta có: \(S = 1 + {3^1} + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{30}}\)

\[3S = {3^1} + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{31}}\]

\[ \Rightarrow 2S = {3^{31}} - 1\]

\[ \Rightarrow S = \frac{{{3^{31}} - 1}}{2}\]

\({3^{31}} - 1 = {\left( {{3^4}} \right)^7}\,.\,{3^3} - 1 = {\overline {...1} ^4}\;.\;\overline {...7} - 1\)

\( = \overline {...1} \;.\;\overline {...7} - 1 = \overline {...7} - 1 = \overline {...6} \)

Suy ra S có tận cùng là 3 hoặc 8

Mà số chính phương không có tận cùng là 3 hoặc 8 nên S không là số chính phương.


Câu 75:

15 % của 360 lít là:

Xem đáp án

15 % của 360 lít là:

360 × 15 % = 54 (lít)

Đáp số: 54 lít.


Câu 76:

Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 10 cũng là các số nguyên tố.

Xem đáp án

Vì p là số nguyên tố nên \(p \in \left\{ {2;\;3;\;5;\;7;\;...} \right\}\)

\(p = 2 \Leftrightarrow p + 2 = 2 + 2 = 4\) (hợp số, loại)

\(p = 3 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}p + 2 = 3 + 2 = 5\\p + 10 = 3 + 10 = 13\end{array} \right.\) (thỏa mãn)

\(p > 3\) mà p là số nguyên tố nên p có 2 dạng:

+) \(p = 3k + 1\;\left( {k \in \mathbb{N}} \right) \Leftrightarrow p + 2 = 3k + 3\; \vdots \;3\) (hợp số, loại)

+) \(p = 3k + 2\;\left( {k \in \mathbb{N}} \right) \Leftrightarrow p + 10 = 3k + 12\; \vdots \;3\) (hợp số, loại)

Vậy p = 3 là giá trị cần tìm


Câu 77:

(x + 3).(x + y − 5) = 7. Tìm cặp số x, y.

Xem đáp án

(x + 3).(x + y − 5) = 7

Þ (x + 3), (x + y − 5) Î Ư(7) = {−1; 1; 7; −7}.

Lập bảng tìm x, y:

x + 3

−7

−1

1

7

x

−10

−4

−2

4

x + y5

−1

−7

7

1

y

14

2

14

2

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn là: (x; y) Î {(−10; 14); (−4; 2); (−2; 14); (4; 2)}.


Câu 78:

Tìm các số nguyên x,y sao cho (x − 3)(y − 5) = 7.

Xem đáp án

(x − 3)(y − 5) = 7

Þ (x − 3), (y − 5) ΠƯ(7) = {−1; 1; 7; −7}.

Lập bảng tìm x, y:

x3

−7

−1

1

7

x

−4

2

4

10

y5

−1

−7

7

1

y

4

−2

11

6

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn là: (x; y) Î {(−4; 4); (2; −2); (4; 11); (10; 6)}.


Câu 79:

Tính: \(\frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}} + \frac{1}{{243}} + \frac{1}{{729}}\).

Xem đáp án

Đặt \(S = \frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}} + \frac{1}{{243}} + \frac{1}{{729}}\)

\(3S = 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}} + \frac{1}{{243}}\)

\(3S - S = 1 - \frac{1}{{729}}\)

\(2S = \frac{{728}}{{729}}\)

\(S = \frac{{728}}{{729}}:2\)

Vậy \(S = \frac{{364}}{{729}}\)


Câu 80:

Tính nhanh: \(1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}} + \frac{1}{{243}}\).

Xem đáp án

Đặt \(S = 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}} + \frac{1}{{243}}\)

\(3S = 3 + 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}}\)

\(3S - S = 3 - \frac{1}{{243}}\)

\(2S = \frac{{728}}{{243}}\)

\(S = \frac{{728}}{{243}}:2\)

Vậy \(S = \frac{{364}}{{243}}\)


Câu 81:

Tìm x: 2x + 2x + 3 = 144.

Xem đáp án

2x + 2x + 3 = 144

\( \Leftrightarrow {2^x}\,.\,1 + {2^x}\,.\,{2^3} = 144\)

\( \Leftrightarrow {2^x}\,.\,\left( {1 + {2^3}} \right) = 144\)

\( \Leftrightarrow {2^x}\,.\,9 = 144\)

\( \Leftrightarrow {2^x} = 144:9 = 16\)

\( \Rightarrow x = 4\)

Vậy x = 4 là giá trị cần tìm.


Câu 82:

Để viết các số tự nhiên liên tiếp từ 2 đến 125 thì cần dùng bao nhiêu chữ số?

Xem đáp án

Từ 2 đến 9 có số chữ số là:

(9 − 2) : 1 + 1 = 8 (số)

Để viết từ 2 đến 9 cần số chữ số là:

8 × 1 = 8 (chữ số)

Từ 10 đến 99 có số chữ số là:

(99 − 10) : 1 + 1 = 90 (số)

Để viết từ 10 đến 99 cần số chữ số là:

90 × 2 = 180 (chữ số)

Từ 100 đến 125 có số chữ số là:

(125 − 100) : 1 + 1 = 26 (số)

Để viết từ 2 đến 9 cần số chữ số là:

26 × 3 = 78 (chữ số)

Vậy để viết các số tự nhiên liên tiếp từ 2 đến 125 thì cần dùng số chữ số là:

8 + 180 + 78 = 266 (chữ số)

Đáp số: 266 chữ số.


Bắt đầu thi ngay