- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 44)
-
11835 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lời giải
Gọi chiều dài hình chữ nhật là a (cm), chiều rộng hình chữ nhật là b (cm).
Theo đề bài ta có \(b = \frac{2}{5}a\)
Nếu chiều rộng thêm 21 cm và giữ nguyên chiều dài thì hình chữ nhật đó trở thành hình vuông
Suy ra b + 21 = a
\( \Leftrightarrow \frac{2}{5}a + 21 = a\)
\( \Leftrightarrow a - \frac{2}{5}a = 21\)
\( \Leftrightarrow \frac{3}{5}a = 21\)
⇔ a = 35
Suy ra b = 35 – 21 = 14
Chu vi hình chữ nhật là (35 + 14) . 2 = 98 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là 35 . 14 = 490 (cm2)
Vậy chu vi hình chữ nhật là 98 cm và diện tích là 490 cm2.
Câu 2:
Lời giải
Tỉ số phần trăm của số bi xanh và số bi trong hộp là:
24 : 40 . 100% = 60 %
Vậy tỉ số phần trăm của số bi xanh và số bi trong hộp là 60%.
Câu 3:
Lời giải
Số bi xanh trong hộp là:
\(40 \times \frac{7}{{10}} = 28\) (viên)
Số bi đỏ trong hộp là:
40 – 28 = 12 (viên)
Vậy trong hộp có 28 viên bi xanh và 12 viên bi đỏ.
Câu 4:
Lời giải
Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x ( x ∈ ℕ*, 350 < x < 400)
Theo đề bài xếp 30 hay 45 người ngồi vào 1 xe thì không còn dư một ai
Suy ra x chia hết cho cả 30 và 45
Do đó x ∈ BC(30, 45)
Ta có:
30 = 2 . 3 . 5
45 = 32 . 5
Suy ra BCNN(30, 45) = 2 . 32 . 5 = 90
Do đó BC(30, 45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; ...}
Mà 350 < x < 400
Suy ra x = 360
Vậy trường đó có 360 học sinh khối 6.
Câu 5:
Lời giải
Gọi số học sinh khối 6 là a (a ∈ ℕ*, 400 < a < 500)
Theo đề bài ta có a ∈ BC(6; 8; 10)
Ta có
6 = 2 . 3
8 = 23
10 = 2 . 5
Suy ra BCNN(6, 8, 10) = 23 . 3 . 5 = 120
Suy ra BC(6, 8, 10) ={0; 120; 240; 360; 480; 600; ...}
Mà 400 < a < 500
Suy ra a = 480
Vậy số học sinh là 480 em.
Câu 6:
Lời giải
Vì thương của số bé vá số lớn là 0,6 hay \(\frac{3}{5}\) nên tỉ số của hai số đó là \(\frac{3}{5}\)
Ta coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần bằng nhau như vậy.
Tổng số phần bằng nhau
3 + 5 = 8 (phần)
Giá trị của một phần
0,6 : 8 = 0,075
Số bé là:
0,075 × 3 = 0,225.
Số lớn là:
0,6 − 0,225 = 0,375.
Vậy hai số cần tìm là 0,225 và 0,375.
Câu 7:
Lời giải
Gọi thời gian đội I và đội II làm một mình xong công việc lần lượt là x và y (ngày) (x, y > 0)
Do đó, đội I làm 1 ngày được \(\frac{1}{x}\) công việc.
Đội II làm 1 ngày được \(\frac{1}{y}\) công việc.
Theo giả thiết ta có hệ phương trình sau:
Do đó 1 ngày cả 2 đội làm được
\(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{1}{{78}} + \frac{7}{{156}} = \frac{3}{{52}}\) (công việc)
Suy ra 2 đội cùng làm thì sau \(\frac{{52}}{3}\) ngày thì xong công việc
Vậy 2 đội cùng làm thì sau \(\frac{{52}}{3}\) ngày thì xong công việc.
Câu 8:
Lời giải
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả trường là:
13 : 25 × 100% = 52%
Vậy số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh của lớp đó.
Câu 9:
Lời giải
Từ hình vẽ ta thấy có 42 hình tứ giác.
Câu 10:
Cho A = 1 + 3 + 32 + 32 + … + 311. Chứng minh rằng:
a) A chia hết cho 13.
b) A chia hết cho 40.
Lời giải
a) Ta có :
A = 1 + 3 + 32 + 32 + … + 311
A = (1 + 3 + 32) + (33 + 34 + 35) + (36 + 36 + 38) + (39 + 310 + 311)
A = 1.(1 + 3 + 32) + 33.(1 + 3 + 32) + 36.(1 + 3 + 32) + 39.(1 + 3 + 32)
A = (1 + 3 + 32) . (1 + 33 + 36 + 39)
A = 13 . (1 + 33 + 36 + 39)
Vì 13 ⋮ 13 nên 13 . (1 + 33 + 36 + 39) ⋮ 13
Vậy A ⋮ 13.
b) Ta có :
A = 1 + 3 + 32 + 32 + … + 311
A = (1 + 3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36 + 37) + (38 + 39 + 310 + 311)
A = 1 . (1 + 3 + 32 + 33) + 34 . (1 + 3 + 32 + 33) + 38 . (1 + 3 + 32 + 33)
A = (1 + 3 + 32 + 33).(1 + 34 + 38)
A = 40 . (1 + 34 + 38)
Vì 40 ⋮ 40 nên 40 . (1 + 34 + 38) ⋮ 40
Vậy A ⋮ 40.
Câu 11:
Lời giải
Mua 1 m vải hết số tiền là:
80 000 : 4 = 20 000 (đồng)
Mua 6,8 m vải cùng loại phải trả số tiền là:
20 000 × 6,8 = 136 000 (đồng)
Mua 6,8 m vải cùng loại phải trả nhiều hơn số tiền là:
136 000 – 80 000 = 56 000 (đồng)
Vậy mua 6,8 m vải cùng loại phải trả nhiều hơn 56 000 đồng.
Câu 12:
Lời giải
Mua 1 kg đường phải trả:
85 000 : 5 = 17 000 (đồng)
Mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả :
17 000 × 3,5 = 59 500 (đồng)
Mua 3,5 kg đường cùng loại thì phải trả ít hơn số tiền là
85 000 – 59 500 = 25 500 (đồng)
Vậy mua 3,5 kg đường cùng loại thì phải trả ít hơn 25 500 đồng.
Câu 13:
Một chai dầu có 0,75 l dầu, mỗi lít dầu cân nặng 0,8 kg. Hỏi:
a) 150 chai dầu cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam?
b) Một can chứa 20 l dầu, can dầu đó nặng bao nhiêu ki – lô – gam?
Lời giải
a) Cân nặng của một chai dầu là:
0,8 × 0,75 = 0,6 (kg).
Cân nặng của 150 chai dầu là:
0,6 × 150 = 90 (kg).
b) Cân nặng của một can dầu là:
20 × 0,8 = 16 (kg).
Câu 14:
Lời giải
Các trang từ 1 đến 9: có 9 trang, mỗi trang viết 1 chữ số
Các trang từ 10 đến 99: có 90 trang, mỗi trang viết 2 chữ số
Các trang từ 100 đến 250 : có 151 trang, mỗi trang viết 3 chữ số.
Vậy phải viết tất cả là:
9 × 1 + 90 × 2 + 151 × 3 = 642 (chữ số)
Vậy cần dùng 642 chữ số.
Câu 15:
Lời giải
Cửa hàng có tất cả:
175 × 40 = 7 000 (quả trứng)
Cửa hàng đã bán:
175 × 10 = 1 750 (quả trứng)
Cửa hàng còn lại:
7 000 – 1 750 = 5 250 (quả trứng)
Vậy cửa hàng còn lại 5 250 quả trứng.
Câu 16:
Lời giải
Nếu giảm chiều dài 15 cm và giảm chiều rộng 5 cm thì hình chữ nhật trở thành hình vuông nên hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là: 15 – 5 = 10 (cm).
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 124 : 2 = 62 (cm).
Chiều dài hình chữ nhật là: (62 + 10) : 2 = 36 (cm).
Chiều rộng là: 36 – 10 = 26 (cm).
Diện tích hình chữ nhật là: 36.26 = 936 (cm2).
Vậy diện tích hình chữ nhật là 936 cm2.
Câu 17:
Lời giải
Gọi chiều rộng là a (a > 0).
Theo bài ra ta có phương trình
(a + 30) . 2 = 5a
⇔ 2a + 60 = 5a
⇔ 60 = 3a
⇔ a = 20
Diện tích hình chữ nhật là 20 . 30 = 600 (m2)
Vậy diện tích hình chữ nhật là 600 m2.
Câu 18:
Lời giải
Do tăng chiều dài thêm 3 m, chiều rộng thêm 9 m nên chiều dài hơn chiều rộng là:
9 – 3 = 6 (m).
Nửa chu vi hình chữ nhật hay tổng chiều dài và chiều rộng bằng số lần chiều rộng là:
5 : 2 = 2,5 (lần)
Đổi \(2,5 = \frac{5}{2}\)
Nếu nửa chu vi là 5 phần thì chiều rộng là 2 phần.
Vậy số phần chỉ chiều dài là 5 – 2 = 3 (phần).
Hiệu số phần giữa chiều dài và chiều rộng là:
3 – 2 = 1 (phần)
Mà giá trị 1 phần là: 6 (m).
Chiều dài là:
6.3 = 18 (m)
Chiều rộng là:
6.2 = 12 (m)
Vậy chiều dài là 18 m và chiều rộng là 12 m.
Câu 19:
Lời giải
Do bớt chiều dài đi 3,2m và thêm chiều rộng 1,2m thì hình chữ nhật đó trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng là:
3,2 + 1,2 = 4,4 (m)
Nửa chu vi hình chữ nhật hay tổng chiều dài và chiều rộng bằng số lần chiều rộng là: 5 : 2 = 2,5 (lần)Đổi \(2,5 = \frac{5}{2}\)Nếu nửa chu vi là 5 phần thì chiều rộng là 2 phần. Vậy số phần chỉ chiều dài là 5 – 2 = 3 (phần).Hiệu số phần giữa chiều dài và chiều rộng là: 3 – 2 = 1 (phần)Mà giá trị 1 phần là: 4,4 (m).
Chiều rộng là:
4,4 . 2 = 8,8 (m)
Chiều dài là:
4,4 . 3 = 13,2 (m).
Diện tích của hình chữ nhật là:
8,8 . 13,2 = 116,16 (m2).
Câu 20:
Có một hộp đựng 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 9 viên bi có đủ 3 màu.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Trong hộp có tất cả số viên bi là: 5 + 6 + 4 = 15 (viên).
Lấy ra 9 viên bi trong 15 viên bi bất kỳ, có \(C_{15}^9\) cách.
Trường hợp 1: lấy 9 viên bi chỉ có 2 màu là xanh và đỏ, có \(C_{11}^9\) cách.
Trường hợp 2: lấy 9 viên bi chỉ có 2 màu là xanh và vàng, có \(C_9^9\)cách.
Trường hợp 3: lấy ra 9 viên bi chỉ có màu đỏ và vàng, có \(C_{10}^9\)cách.
Suy ra có: \(C_{15}^9 - \left( {C_{11}^9 + C_9^9 + C_{10}^9} \right) = 4984\) cách.
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 21:
Một đàn gà có 200 con gà, trong đó có 106 con gà trống. Tỉ số phần trăm số gà mái và tổng số gà là bao nhiêu?
Lời giải
Số gà mái là:
200 – 106 = 94 (con)
Tỉ số phần trăm giữa gà mái và tổng số gà là:
(94 : 200) × 100% = 47%.
Vậy tỉ số phần trăm số gà mái và tổng số gà là 47%.
Câu 22:
Lời giải
Muốn nhân hai lũy thừa khác cơ số và số mũ ta sẽ đổi từ dạng lũy thừa sang dạng số tự nhiên và tính bình thường.
Ta có ví dụ sau:
25 . 32 = 32 . 9 = 288.
Câu 23:
Lời giải
Ta có:
x + y = 2
y + z = 3
z + x = – 5
Suy ra x + y + y + z + z + x = 2 + 3 + (− 5)
⇔ 2x + 2y + 2z = 0
⇔ 2(x + y + z) = 0
⇔ x + y + z = 0
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}z = - \left( {x + y} \right)\\x = - \left( {y + z} \right)\\y = - \left( {x + z} \right)\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}z = - 2\\x = - 3\\y = 5\end{array} \right.\)
Vậy x = – 3, y = 5, z = – 2.
Câu 24:
Lời giải
Ta có 5x = 7y \( \Leftrightarrow \frac{x}{7} = \frac{y}{5}\)\( \Leftrightarrow \frac{x}{7} = \frac{{2y}}{{10}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{7} = \frac{{2y}}{{10}} = \frac{{x + 2y}}{{7 + 10}} = \frac{{51}}{{17}} = 3\)
Suy ra x = 3 . 7 = 21, y = (3 . 10) : 2 = 15
Vậy x = 21, y = 15.
Câu 25:
Công thức tính chiều cao trung bình của trẻ em Việt Nam được xác định như sau:
Chiều cao trung bình của trẻ = 0,75 + 0,05 × (số tuổi theo năm dương lịch của trẻ – 1).
(Đơn vị: mét).
a) Em hãy tính chiều cao trung bình của trẻ em 6 tuổi.
b) Em hãy tính chiều cao trung bình của trẻ em 11 tuổi.
Lời giải
a) Chiều cao trung bình của trẻ 6 tuổi là
0,75 + 0,05 × (6 – 1) = 1 (m).
Vậy chiều cao trung bình của trẻ em 6 tuổi là 1 m.
b) Chiều cao trung bình của trẻ 11 tuổi là
0,75 + 0,05 × (11 – 1) = 1,25 (m)
Vậy chiều cao trung bình của trẻ em 11 tuổi là 1,25 m.
Câu 26:
a) Số nguyên n có điều kiện gì thì phân số \(\frac{n}{{ - 5}}\) là phân số dương?
b) Số nguyên m có điều kiện gì thì phân số \(\frac{{ - 2}}{{ - m}}\) là phân số âm?
Lời giải
Phân số dương là phân số lớn hơn 0 (hay phân số có tử số và mẫu số cùng dấu).
Phân số âm là phân số nhỏ hơn 0 (hay phân số có tử số và mẫu số trái dấu).
a) Ta có: \(\frac{n}{{ - 5}} = \frac{{ - n}}{5}\) và \(0 = \frac{0}{5}\).
Để \(\frac{n}{{ - 5}}\) là phân số dương thì \(\frac{n}{{ - 5}} > 0\)
Hay \(\frac{{ - n}}{5} > \frac{0}{5}\)
Khi đó – n > 0 suy ra n < 0
Vậy n là số nguyên âm thì phân số \(\frac{n}{{ - 5}}\) là phân số dương.
b) Ta có: \(\frac{{ - 2}}{{ - m}} = \frac{2}{m}\)
Để \(\frac{{ - 2}}{{ - m}}\) là phân số âm thì \(\frac{{ - 2}}{{ - m}} < 0\) hay \(\frac{2}{m} < 0\)
Vì 2 > 0 nên \(\frac{2}{m} < 0\) khi m < 0
Vậy m là số nguyên âm thì phân số \(\frac{{ - 2}}{{ - m}}\) là phân số âm.Câu 27:
Lời giải
Ta có
\(\frac{9}{{25}} = \frac{{9{\rm{ }} \times {\rm{ }}3}}{{25{\rm{ }} \times {\rm{ }}3}} = \frac{{27}}{{75}}\)
Giữ nguyên \(\frac{{16}}{{75}}\).
Câu 28:
Lời giải
Đổi: 6 giờ 30 phút = 6,5 giờ
1 giờ anh nông dân cày được là:
7 897,5 : 6,5 = 1 215 (m2)
Đổi: 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Trong 4 giờ 45 phút anh nông dân cày được là:
4,75 × 1 215 = 5 771,25 (m2)
Vậy trong 4 giờ 15 phút thì anh nông dân đó cày được 5 771,25 m2 đất.
Câu 29:
Lời giải
Ta có
Vì 7244 > 7243 nên 7245 – 7244 > 7244 – 7243.
Vậy 7245 – 7244 > 7244 – 7243.
Câu 30:
Lời giải
Ta có
Vậy (– 8) . 25 . (– 2) . 4 . (– 5) . 125 = 1 000 000.
Câu 31:
a) Tính tổng các góc của đa giác 15 cạnh.
b) Đa giác nào có tổng các góc bằng 1 620°.
Lời giải
Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh là (n − 2) . 180°.
a) Tổng số đo của đa giác 15 cạnh là (15 − 2) . 180° = 2 340°.
b) Gọi đa giác cần tìm có n cạnh
Từ giả thiết ta có
(n − 2) . 180° = 1 620°
⇔ n – 2 = 9
⇔ n = 11
Vậy đa giác 11 cạnh có tổng các góc bằng 1 620°.
Câu 32:
Lời giải
Gọi số học sinh khối 6 của trường Kết Đoàn là a (học sinh) (a ∈ ℕ*) (300 < a < 400).
Vì xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ nên a chia hết cho cả 12, 15 và 18.
Do đó a = BC(12, 15, 18)
Ta có:
12 = 22 . 3;
15 = 3 . 5;
18 = 2 . 32
Suy ra BCNN(12, 15, 18) = 22 . 32 . 5 = 180
Nên BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; …}
Mà 300 < a < 400 nên a = 360 (học sinh)
Vậy số học sinh khối 6 của trường Kết Đoàn là 360 học sinh.
Câu 33:
Lời giải
Số số lẻ là (99 – 11) : 2 + 1 = 45 (số)
Ta có
11 + 13 + 15 + 17+ ... + 99 (45 số hạng)
= (99 + 11) . 45 : 2
= 110 . 45 : 2
=2 475
Số trung bình cộng của 2 475 là
2 475 : 45 = 55
Vậy số trung bình cộng của các số lẻ từ 11 đến 100 là 45.
Câu 34:
Lời giải
Ta có \(\left( {1 + a} \right)\left( {1 + b} \right) = \frac{9}{4}\)
\( \Leftrightarrow a + b + ab + 1 = \frac{9}{4}\)
\( \Leftrightarrow a + b + ab = \frac{4}{4}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có
a2 + b2 ≥ 2ab
\[{{\rm{a}}^2} + \frac{1}{4} \ge 2.a.\frac{1}{2} = a\]
\[{b^2} + \frac{1}{4} \ge 2.b.\frac{1}{2} = b\]
Suy ra \[{{\rm{a}}^2}{\rm{ + }}{{\rm{b}}^2}{\rm{ + 2}}\left( {{{\rm{a}}^2} + \frac{1}{4}} \right) + 2\left( {{b^2} + \frac{1}{4}} \right) \ge 2ab + 2{\rm{a}} + 2b\]
⇔ 3(a2 + b2) + 1 ≥ 2(a + b + ab)
\( \Leftrightarrow 3\left( {{a^2} + {b^2}} \right) \ge 2.\frac{5}{4} - 1 = \frac{3}{2}\)
\( \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} \ge \frac{1}{2}\)
Áp dụng bất đẳng thức Min – cốp – ski ta có
\(P = \sqrt {1 + {a^4}} + \sqrt {1 + {b^4}} = \sqrt {{1^2} + {{\left( {{a^2}} \right)}^2}} + \sqrt {{1^2} + {{\left( {{b^2}} \right)}^2}} \ge \sqrt {\left( {{1^2} + {1^2}} \right) + {{\left( {{a^2} + {b^2}} \right)}^2}} \)
\[ \Leftrightarrow P \ge \sqrt {4 + {{\left( {{a^2} + {b^2}} \right)}^2}} \]
\( \Leftrightarrow P \ge \sqrt {4 + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2}} \)
\( \Leftrightarrow P \ge \frac{{\sqrt {17} }}{2}\)
Dấu “ = ” xảy ra khi \[{\rm{a}} = b = \frac{1}{2}\]
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{{\sqrt {17} }}{2}\) khi \[{\rm{a}} = b = \frac{1}{2}\].
Câu 35:
Lời giải
Ta có 1 ngày = 24 giờ
Suy ra \(\frac{1}{4}\) ngày bằng số giờ là:
\(24{\rm{ }} \times {\rm{ }}\frac{1}{4} = 6\) (giờ)
Vậy \(\frac{1}{4}\) ngày = 6 giờ.
Câu 36:
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Xét hàm số f(x) = 2x + 3x + ... + 2017x + 2018x
Ta có f’(x) = 2x ln2 + 3x ln3 + ... + 2017x ln2017 + 2018x ln2018 > 0 với mọi x
Suy ra f(x) đồng biến trên ℝ
Xét hàm số g(x) = 2017 – x
Ta có g’(x) = – 1 < 0 với mọi x
Suy ra g(x) nghịch biến trên ℝ
Do đó phương trình 2x + 3x + 4x + ... + 2017x + 2018x = 2017 – x có tối đa 1 nghiệm
Ta thấy x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 37:
Lời giải
Ta có
0,12 × 400
= 0,12 × (100 × 4)
= (0,12 × 100) × 4
= 12 × 4
= 48
Vậy 0,12 × 400 = 48.
Câu 39:
Lời giải
Ta có A = 1,7 × 2,7 × 3,7 × ... × 9,7 × 10,7.
Ta chia 10 số hạng của A thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 số hạng thì có tất cả 10 : 4 = 2 (nhóm) dư 2 số hạng.
Do đó
A = (1,7 × 2,7 × 3,7 × 4,7) × (5,7 × 6,7 × 7,7 × 8,7) × 9,7 × 10,7
A = ...1 × ...1 × ...9
A = ...9
Vậy tích A có tận cùng là 9.
Câu 40:
Lời giải
Lượng nước trong 80kg nấm tươi là:
80.85% = 68 (kg).
Khối lượng nấm nguyên chất trong nấm tươi là: 80 – 68 = 12 (kg).
Lượng nấm trên chiếm 100% – 60% = 40% trong nấm khô nên ta thu được số kg nấm khô là:
12 : 40% = 30 (kg).
Vậy nếu phơi 80 kg nấm tươi thì thu được 30 kg nấm khô.
Câu 41:
Lời giải
Cách 1:
(6,75 + 3,25) × 4,2
= 10 × 4,2 = 42
Cách 2:
(6,75 + 3,25) × 4,2
= 6,75 × 4,2 + 3,25 × 4,2
= 28,35 + 13,65
= 42.
Câu 42:
Rút gọn biểu thức:
A = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)(232 + 1).
Lời giải
Ta có
Vậy A = 264 – 1.
Câu 43:
Lời giải
Kéo dài AM cắt DC tại E
Suy ra SABM = SMCE
Do đó diện tích tam giác ADE bằng diện tích hình thang ABCD nên diện tích tam giác ADE bằng 18cm2
Vì M là trung điểm của AE nên diện tích tam giác ADE gấp đôi diện tích tam giác ADM
Suy ra diện tích tam giác ADM là:
18 : 2 = 9 (cm2)
Vậy diện tích tam giác ADM bằng 9 cm2.
Câu 44:
Lời giải
Giả sử P(x)= ax3 + bx2 + cx + d (0 ≤ a, b, c, d < 5)
P(5) = 259
⇔ 125a + 25b + 5c + d = 259
Vì 0 ≤ a, b, c, d < 5
Nên a = 2
Suy ra 25 b + 5c + d = 259 – 125 . 2 = 9
Vì 9 < 25 nên b = 0
Khi đó 5c + d = 9
Mà 0 ≤ c, d < 5
Suy ra c = 1, d = 4
Do đó P(x) = 2x3 + x + 4
Suy ra P(2049) = 2 . 20493 + 2049 + 4 = 17 205 049 351
Vậy P(2049) = 17 205 049 351.
Câu 45:
Lời giải
Chiều dài hơn chiều rộng số cm là
115 + 5 = 120 (cm).
Do hình chữ nhật có chiều dài gấp 5 lần chiều rộng nên coi chiều rộng là 1 phần thì chiều dài là 5 phần. Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 1 = 4 (phần).
Chiều rộng hình chữ nhật là
120 : 4 = 30 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là
30 . 5 = 150 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là
(150 + 30) × 2 = 360 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là
150 × 30 = 4 500 (cm2)
Vậy chu vi hình chữ nhật là 360 cm, diện tích hình chữ nhật là 4 500 cm2.
Câu 46:
Cho tam giác ABC có \(\widehat A = 90^\circ \). Gọi M là trung điểm của cạnh AC, trên tia BM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của đoạn BN. Chứng minh
a) CN vuông góc với AC và CN = AB.
b) AN = BC và AN song song với BC.
Lời giải
a) Xét tam giác AMB và tam giác CMN có
AM = MC (M là trung điểm của AC)
\(\widehat {AMB} = \widehat {CMN}\) (hai góc đối đỉnh)
MB = MN (M là trung điểm của BN)
Suy ra △AMB = △CMN (c.g.c)
Do đó AB = CN (2 cạnh tương ứng)
và \(\widehat {BAM} = \widehat {NCM}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat {BAM} = 90^\circ \) (giả thiết)
Suy ra \(\widehat {NCM} = 90^\circ \)
Hay CN ⊥ AC
b) Xét tam giác ANM và tam giác CBM có
AM = MC (M là trung điểm của AC)
\(\widehat {AMN} = \widehat {CMB}\) (hai góc đối đỉnh)
MB = MN (M là trung điểm của BN)
Suy ra △ANM = △CBM (c.g.c)
Do đó AN = BC (2 cạnh tương ứng)
Và \(\widehat {ANM} = \widehat {CBM}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng AN và BC
Suy ra AN // BC
Vậy AN = BC và AN // BC.