- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 46)
-
11346 lượt thi
-
51 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lời giải
Ta có:
\({\sin ^2}\frac{x}{2} - 2co{s^2}\frac{x}{4} = \frac{3}{4}\)
\[ \Leftrightarrow \left( {1 - co{s^2}\frac{x}{2}} \right) - \left( {cos\frac{x}{2} + 1} \right) = \frac{3}{4}\]
\[ \Leftrightarrow 1 - co{s^2}\frac{x}{2} - cos\frac{x}{2} - 1 - \frac{3}{4} = 0\]
\[ \Leftrightarrow co{s^2}\frac{x}{2} + cos\frac{x}{2} + \frac{3}{4} = 0\]
\[ \Leftrightarrow \left( {co{s^2}\frac{x}{2} + 2.cos\frac{x}{2}.\frac{1}{2} + \frac{1}{4}} \right) + \frac{1}{2} = 0\]
\[ \Leftrightarrow {\left( {cos\frac{x}{2} + \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{1}{2} = 0\] (vô nghiệm).
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 2:
Lời giải
Gọi (d): y = 2x – 1 và (d’): y = 3x + m.
Trục Ox: y = 0.
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và Ox: \(2x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\).
Với \(x = \frac{1}{2}\), ta có: y = 0.
Suy ra giao điểm của (d) và trục hoành là \(I\left( {\frac{1}{2};0} \right)\).
Yêu cầu bài toán ⇔ Đường thẳng (d’) đi qua điểm \(I\left( {\frac{1}{2};0} \right)\).
Ta có I ∈ (d’). Suy ra \(0 = 3.\frac{1}{2} + m\).
\( \Leftrightarrow m = - \frac{3}{2}\).
Vậy \(m = - \frac{3}{2}\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 3:
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Cứ 3 điểm không thẳng hàng ta lập được 1 tam giác.
Vậy để lập được tam giác mà các đỉnh của tam giác được lấy từ 5 điểm A, B, C, D, E thì ta chọn 3 điểm trong 5 điểm, có \(C_5^3 = 10\).
Câu 4:
Lời giải
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AD.
Khi đó PQ là đường trung bình của tam giác ABD nên PQ // BD.
Do I, J lần lượt là trọng tâm tam giác SAB, SAD nên \(\frac{{SI}}{{SP}} = \frac{2}{3} = \frac{{SJ}}{{SQ}}\).
Do đó IJ // PQ, suy ra IJ // BD
Có IJ // BD, IJ ⊂ (IJM), BD ⊂ (ABCD)
Þ giao tuyến của (IJM) và (ABCD) là đường thẳng qua M và song song với BD.
Đường thẳng này cắt AD tại N.
Khi đó mp(IJM) chính là mp (IJNM), mp(SAD) chính là mp(SAN)
Trong mp(SAN), JN cắt SD tại E.
Ta có: JN ∩ SD = {E}; JN ⊂ (IJM)
Khi đó E là giao điểm của SD và (IJM).
Câu 5:
Lời giải
Gọi E là giao điểm của A’G và AB.
Suy ra E ∈ (A’MG) ∩ (ABC).
Trong (AA’M): kẻ AM’ // A’M, M’ ∈ BC.
Trong (ABC): dựng EF // AM’, F ∈ BC.
Khi đó EF là giao tuyến của (A’MG) và (ABC).
Trong (A’MG): MG ∩ EF = I.
Khi đó I là giao điểm của MG và (ABC).
Vì vậy N ≡ I.
Trong (A’MG), ta có NE // A’M.
Áp dụng định lí Thales, ta được \(\frac{{GM}}{{GN}} = \frac{{GA'}}{{GE}} = 2\).
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 6:
Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự tại D và E.
a) Chứng minh CD vuông góc với AB, BE vuông góc với AC.
b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AK vuông góc với BC.
Lời giải
a) ∆BCD nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC.
Suy ra \(\widehat {BDC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC.
Khi đó \(\widehat {BDC} = 90^\circ \).
Vì vậy CD ⊥ AB.
Chứng minh tương tự, ta được BE ⊥ AC.
b) ∆ABC có hai đường cao CD và BE cắt nhau tại K.
Suy ra K là trực tâm của ∆ABC.
Vậy AK ⊥ BC.
Câu 7:
Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F và E. CF cắt BE tại H.
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.
b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. Tính số đo cung EHF, diện tích hình quạt IEHF của đường tròn (I) nếu \(\widehat {BAC} = 60^\circ \), AH = 4 cm.
c) AH giao BC tại D. Chứng minh FH là tia phân giác của \(\widehat {DFE}\).
d) Chứng minh 2 tiếp tuyến của (O) tại E, F và AH đồng quy tại một điểm.
Lời giải
a) ∆BCF nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC.
Suy ra \(\widehat {BFC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC.
Khi đó \(\widehat {BFC} = 90^\circ \) hay \(\widehat {AFH} = 90^\circ \).
Vì vậy ba điểm A, F, H cùng thuộc đường tròn đường kính AH (1)
Chứng minh tương tự, ta được \(\widehat {AEH} = 90^\circ \).
Suy ra ba điểm A, E, H cùng thuộc đường tròn đường kính AH (2)
Từ (1), (2), ta được tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH.
b) Ta có \(\widehat {FIE} = 2\widehat {FAE} = 2.60^\circ = 120^\circ \) (góc nội tiếp bằng một nửa số đo của của bị chắn).
Suy ra .
Ta có I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF (giả thiết).
Suy ra I là trung điểm AH.
Do đó \(IA = IH = \frac{{AH}}{2} = \frac{4}{2} = 2\,\,\left( {cm} \right)\).
Diện tích hình quạt IEHF của đường tròn (I) là:
\(S = \frac{{\pi .I{A^2}.n^\circ }}{{360^\circ }} = \frac{{\pi {{.2}^2}.120^\circ }}{{360^\circ }} = \frac{{4\pi }}{3}\,\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).
Vậy sđ và diện tích hình quạt IEHF của đường tròn (I) bằng \(\frac{{4\pi }}{3}\,\,c{m^2}\).
c) ∆ABC có hai đường cao CF và BE cắt nhau tại H.
Suy ra H là trực tâm của ∆ABC.
Mà AH cắt BC tại D.
Do đó AD ⊥ BC.
Suy ra \(\widehat {HDB} = 90^\circ \).
Khi đó ba điểm B, D, H cùng thuộc đường tròn đường kính BH (3)
Lại có \(\widehat {BFH} = 90^\circ \) (chứng minh trên).
Suy ra ba điểm B, F, H cùng thuộc đường tròn đường kính BH (4)
Từ (3), (4), suy ra tứ giác BDHF nội tiếp đường tròn đường kính BH.
Do đó \(\widehat {HFD} = \widehat {HBD}\) (cùng chắn ) (*)
Ta có tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH (chứng minh trên).
Suy ra \(\widehat {EFH} = \widehat {EAH}\) (cùng chắn ) (**)
Ta có \(\widehat {EBC} = \widehat {CAD}\) (cùng phụ với \(\widehat {ACB}\)) (***)
Từ (*), (**), (***), suy ra \(\widehat {HFD} = \widehat {EFH}\).
Vậy FH là tia phân giác của \(\widehat {DFE}\).
d) Ta có tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH (chứng minh trên).
Suy ra IE = IH.
Do đó ∆IEH cân tại I.
Vì vậy \(\widehat {IEH} = \widehat {IHE}\) (5)
Lại có \(\widehat {BHD} = \widehat {IHE}\) (cặp góc đối đỉnh) (6)
Mà \(\widehat {BHD} = \widehat {ECO}\) (cùng phụ với \(\widehat {ABC}\)) (7)
Ta có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC (giả thiết).
Suy ra OE = OC.
Do đó ∆OEC cân tại O.
Vì vậy \(\widehat {ECO} = \widehat {OEC}\) (8)
Từ (5), (6), (7), (8), suy ra \(\widehat {IEH} = \widehat {OEC}\).
Mà \(\widehat {OEH} + \widehat {OEC} = 90^\circ \) (do BE ⊥ AC).
Suy ra \(\widehat {OEH} + \widehat {IEH} = 90^\circ \).
Do đó \(\widehat {IEO} = 90^\circ \).
Vì vậy OE ⊥ EI.
Suy ra IE là tiếp tuyến của (O).
Chứng minh tương tự, ta được IF là tiếp tuyến của (O).
Mà I ∈ AH.
Vậy 2 tiếp tuyến của (O) tại E, F và AH đồng quy tại điểm I.
Câu 8:
Lời giải
Khi dịch dấu phẩy của số bé sang trái một hàng, ta thấy số bé ban đầu gấp 10 lần số bé sau khi dịch dấu phẩy.
HIệu số bé ban đầu và số bé sau khi dịch dấu phẩy là: 117,83 – 66,8 = 51,03.
Số bé ban đầu là: 51,03 : (10 – 1) ⨯ 10 = 56,7.
Số lớn là: 56,7 + 66,8 = 123,5.
Đáp số : 123,5.
Câu 9:
Lời giải
– Lấy nước đổ vào đầy cái cốc loại 250 ml, sau đó đổ hết vào cái cốc loại 400 ml.
– Tiếp tục lấy nước đổ vào đầy cái cốc loại 250 ml, sau đó đổ vào cái cốc loại 400 ml cho đến khi cái cốc loại 400 ml chứa đầy nước.
– Khi đó trong cái cốc loại 250 ml còn lại 100 ml nước.
Câu 10:
Cho biểu thức \[P = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}\].
a) Tìm x nguyên để P nhận giá trị nguyên.
b) Tìm x sao cho P > 1.
Lời giải
a) Với x ≥ 0, x ≠ 1 ta có:
\[P = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} = \frac{{\sqrt x - 1 + 2}}{{\sqrt x - 1}} = 1 + \frac{2}{{\sqrt x - 1}}\].
Với x nguyên, để P nguyên thì \[\frac{2}{{\sqrt x - 1}}\] nguyên
\( \Leftrightarrow \sqrt x - 1 \in U\left( 2 \right) = \left\{ {1; - 1;2; - 2} \right\}\)
\( \Leftrightarrow \sqrt x \in \left\{ {2;0;3; - 1} \right\}\)
Mà \(\sqrt x \ge 0\) với mọi x ≥ 0 nên \(\sqrt x \in \left\{ {2;0;3} \right\}\)
Þ x ∈ {4; 0; 9}.
Vậy x ∈ {4; 0; 9} thỏa mãn yêu cầu đề bài.
b) Với x ≥ 0, x ≠ 1 ta có, để P > 1
\( \Leftrightarrow 1 + \frac{2}{{\sqrt x - 1}} > 1 \Leftrightarrow \frac{2}{{\sqrt x - 1}} > 0 \Leftrightarrow \sqrt x - 1 > 0 \Leftrightarrow \sqrt x > 1 \Leftrightarrow x > 1\) (thỏa mãn)
Vậy x > 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 11:
Lời giải
Ta có \(A \subset B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 \ge - 2\\2m + 2 > 4\\m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge - 1\\2m > 2\\m < 5\\2m > - 4\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge - 1\\m > 1\\m < 5\\m > - 2\end{array} \right.\)
⇔ 1 < m < 5.
Vậy 1 < m < 5 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 12:
Lời giải
Ta thấy a, b ∈ ℕ.
Ta có ƯCLN(a, b) = 4.
Suy ra a = 4m và b = 4n, với m, n ∈ ℕ* và (m, n) = 1.
Ta lại có a + b = 48.
Suy ra 4m + 4n = 48.
Do đó 4(m + n) = 48.
Vì vậy m + n = 48 : 4 = 12.
Suy ra m + n = 11 + 1 = 10 + 2 = 9 + 3 = 8 + 4 = 7 + 5 = 6 + 6.
Giả sử a ≥ b. Suy ra m ≥ n.
Mà (m, n) = 1.
Khi đó \(\left\{ \begin{array}{l}m = 11\\n = 1\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}m = 7\\n = 5\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}m = 6\\n = 6\end{array} \right.\).
Với \(\left\{ \begin{array}{l}m = 11\\n = 1\end{array} \right.\), ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}a = 4m = 4.11 = 44\\b = 4n = 4.1 = 4\end{array} \right.\) (nhận)
Với \(\left\{ \begin{array}{l}m = 7\\n = 5\end{array} \right.\), ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}a = 4m = 4.7 = 28\\b = 4n = 4.5 = 20\end{array} \right.\) (nhận)
Với \(\left\{ \begin{array}{l}m = 6\\n = 6\end{array} \right.\), ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}a = 4m = 4.6 = 24\\b = 4n = 4.6 = 24\end{array} \right.\) (nhận)
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là: 44 và 4; 28 và 20; 24 và 24.
Câu 13:
Lời giải
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC, AC.
Gọi K là trọng tâm của tam giác JBC.
Theo đề, ta có \(\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 3\overrightarrow {MC} = \vec 0\).
\( \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right)\left( {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 3\overrightarrow {MC} } \right) = \vec 0\)
\( \Leftrightarrow 2\overrightarrow {MI} \left( {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MC} + 2\overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} } \right) = \vec 0\)
\[ \Leftrightarrow 2\overrightarrow {MI} \left( {2\overrightarrow {MJ} + 2\overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} } \right) = \vec 0\]
\[ \Leftrightarrow 4\overrightarrow {MI} \left( {\overrightarrow {MJ} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right) = \vec 0\]
\[ \Leftrightarrow 4\overrightarrow {MI} .3\overrightarrow {MK} = \vec 0\]
\[ \Leftrightarrow \overrightarrow {MI} .\overrightarrow {MK} = \vec 0\]
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {MI} \bot \overrightarrow {MK} \)
\( \Leftrightarrow \widehat {IMK} = 90^\circ \).
Khi đó ta thấy điểm M luôn nhìn đoạn IK một góc 90°.
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường tròn đường kính IK.
Câu 14:
Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a) –a – (b – a – c);
b) – (a – c) – (a – b + c);
c) b – (b + a – c);
d) –(a – b + c) – (a + b + c);
e) (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c);
g) (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c).
Lời giải
a) –a – (b – a – c)
= –a – b + a + c
= (–a + a) – b + c
= c – b.
b) – (a – c) – (a – b + c)
= –a + c – a + b – c
= (–a – a) + (c – c) + b
= –2a + b.
c) b – (b + a – c) = b – b – a + c = c – a.
d) –(a – b + c) – (a + b + c)
= –a + b – c – a – b – c
= (–a – a) + (b – b) + (–c – c)
= –2a – 2c.
e) (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c)
= a + b – a + b + a – c – a – c
= (a – a) + (a – a) + (b + b) + (–c – c)
= 2b – 2c.
g) (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c)
= a + b – c + a – b + c – b – c + a – a + b + c
= (a + a) + (a – a) + (b – b) + (–b + b) + (–c + c) + (–c + c)
= 2a.
Câu 15:
Đơn giản biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
a) (a + b – c) – (b – c + d);
b) –(a – b + c) + (a – b + d);
c) (a + b) – (–a + b – c);
d) –(a + b) + (a + b + c);
e) (a – b + c) – (a – b + c);
f) –(a – b – c) + (a – b – c).
Lời giải
a) (a + b – c) – (b – c + d)
= a + b – c – b + c – d
= a + (b – b) + (–c + c) – d
= a – d.
b) –(a – b + c) + (a – b + d)
= –a + b – c + a – b + d
= (a – a) + (b – b) – c + d
= d – c.
c) (a + b) – (–a + b – c)
= a + b + a – b + c
= (a + a) + (b – b) + c
= 2a + c.
d) –(a + b) + (a + b + c)
= –a – b + a + b + c
= (–a + a) + (–b + b) + c
= c.
e) (a – b + c) – (a – b + c)
= a – b + c – a + b – c
= (a – a) + (–b + b) + (c – c)
= 0.
f) –(a – b – c) + (a – b – c)
= –a + b + c + a – b – c
= (–a + a) + (b – b) + (c – c)
= 0.
Câu 16:
Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh:
a) ∆ADB = ∆ADC.
b) AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\) và \(\widehat B = \widehat C\).
c) AD vuông góc với BC.
Lời giải
a) Xét ∆ADB và ∆ADC, có:
AD là cạnh chung;
BD = CD (D là trung điểm BC);
AB = AC (giả thiết).
Do đó ∆ADB = ∆ADC (c.c.c).
b) Ta có ∆ADB = ∆ADC (kết quả câu a).
Suy ra \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\) và \(\widehat {ABD} = \widehat {ACD}\) (các cặp góc tương ứng).
Vậy AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\) và \(\widehat B = \widehat C\).
c) Ta có ∆ADB = ∆ADC (kết quả câu a).
Suy ra \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}\) (cặp góc tương ứng).
Mà \(\widehat {ADB} + \widehat {ADC} = 180^\circ \) (cặp góc kề bù).
Khi đó \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC} = 90^\circ \).
Vậy AD ⊥ BC.
Câu 17:
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh rằng ∆ABD = ∆ACD và AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\).
b) Vẽ DM vuông góc với AB tại M. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AM. Chứng minh ∆ADM = ∆ADN và DN vuông góc AC.
c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng CN. Trên tia đối của tia KD lấy điểm E sao cho KE = KD. Chứng minh M, E, N thẳng hàng.
Lời giải
a) Xét ∆ABD và ∆ACD, có:
AD là cạnh chung;
BD = CD (D là trung điểm BC);
AB = AC (giả thiết).
Do đó ∆ABD = ∆ACD (c.c.c).
Suy ra \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\) (cặp góc tương ứng).
Vậy ∆ABD = ∆ACD và AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\).
b) Xét ∆ADM và ∆ADN, có:
AD là cạnh chung;
AM = AN (giả thiết);
\(\widehat {MAD} = \widehat {NAD}\) (AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\)).
Do đó ∆ADM = ∆ADN (c.g.c).
Suy ra \(\widehat {AND} = \widehat {AMD} = 90^\circ \) (cặp góc tương ứng).
Vậy ∆ADM = ∆ADN và DN ⊥ AC.
c) Ta có KE = KD (giả thiết).
Suy ra K là trung điểm DE.
Mà K cũng là trung điểm của CN (giả thiết).
Do đó tứ giác CDNE là hình bình hành.
Vì vậy NE // CD (1)
Ta có AM = AN (giả thiết) và AB = AC (giả thiết).
Suy ra \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\).
Áp dụng định lí Thales đảo, ta được MN // BC (2)
Từ (1) , (2), suy ra MN ≡ NE.
Vậy ba điểm M, E, N thẳng hàng.
Câu 19:
Tìm x biết:
a) (x – 5).(x + 4) = 0;
b) x2 – 7x = 0;
c) x2 = –5x;
d) x3 = x;
e) (x – 5).(x – 4) = 0.
Lời giải
a) (x – 5).(x + 4) = 0.
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 5 = 0\\x + 4 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = - 4\end{array} \right.\)
Vậy \(x \in \left\{ {5; - 4} \right\}\).
b) x2 – 7x = 0.
⇔ x.(x – 7) = 0.
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x - 7 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 7\end{array} \right.\)
Vậy \(x \in \left\{ {0;7} \right\}\).
c) x2 = –5x.
⇔ x2 + 5x = 0.
⇔ x.(x + 5) = 0.
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x + 5 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 5\end{array} \right.\)
Vậy \(x \in \left\{ {0; - 5} \right\}\).
d) x3 = x.
⇔ x3 – x = 0.
⇔ x.(x2 – 1) = 0.
⇔ x.(x – 1)(x + 1) = 0.
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x - 1 = 0\\x + 1 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\\x = - 1\end{array} \right.\)
Vậy \(x \in \left\{ {0;1; - 1} \right\}\).
e) (x – 5).(x – 4) = 0.
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 5 = 0\\x - 4 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = 4\end{array} \right.\)
Vậy \(x \in \left\{ {5;4} \right\}\).
Câu 20:
Lời giải
Ta có: \({K^2} = {\left( {\frac{{x + y}}{{x - y}}} \right)^2} = \frac{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}}{{{{\left( {x - y} \right)}^2}}} = \frac{{{x^2} + 2xy + {y^2}}}{{{x^2} - 2xy + {y^2}}} = \frac{{3{x^2} + 6xy + 3{y^2}}}{{3{x^2} - 6xy + 3{y^2}}}\)
\( = \frac{{10xy + 6xy}}{{10xy - 6xy}} = \frac{{16xy}}{{4xy}} = 4\)
Suy ra K = 2 hoặc K = – 2.
Mà y > x > 0 nên x + y > 0 và x – y < 0, suy ra \(K = \frac{{x + y}}{{x - y}} < 0\).
Do đó K = – 2.
Câu 21:
Lời giải
Ta xét phương trình: 5sin2x + 3sinxcosx – 4cos2x = 2 (1)
Với cosx = 0 ta có (1) trở thành:
5sin2x = 2 \( \Leftrightarrow {\sin ^2}x = \frac{2}{5}\) (vô lí vì khi cosx = 0 thì cos2x = 0 nên sin2x = 1)
Với cosx ≠ 0, ta chia 2 vế của (1) cho cos2x được:
\(5.\frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} + 3.\frac{{sinxcosx}}{{{{\cos }^2}x}} - 4.\frac{{{{\cos }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} = \frac{2}{{{{\cos }^2}x}}\)
Û 5tan2x + 3tanx – 4 = 2(tan2x + 1)
Û 3tan2x + 3tanx – 6 = 0
Û tan2x + tanx – 2 = 0
Û (tanx – 1)(tanx + 2) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\tan x = 1\\\tan x = - 2\end{array} \right.\)
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k\pi \\x = \arctan \left( { - 2} \right) + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\] (thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \[x = \frac{\pi }{4} + k\pi ;\,\,x = \arctan \left( { - 2} \right) + k\pi \,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\].
Câu 22:
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Vì A ∩ C là đoạn có độ dài bằng 7 nên a – (–5) = 7.
⇔ a = 2.
Khi đó A = (–∞; 2].
Vì B ∩ C là đoạn có độ dài bằng 9 nên 5 – b = 9.
⇔ b = –4.
Khi đó B = [–4; +∞).
Vậy A ∩ B = [–4; 2].
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 23:
Lời giải
Điều kiện: n ∈ ℕ.
Ta có A = n3 – 4n2 + 4n – 1
= (n3 – 1) – (4n2 – 4n)
= (n – 1)(n2 + n + 1) – 4n(n – 1)
= (n – 1)(n2 + n + 1 – 4n)
= (n – 1)(n2 – 3n + 1).
Để A là số nguyên tố thì A là tích của 1 và chính nó (A > 1).
\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}n - 1 = 1\\{n^2} - 3n + 1 = 1\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 2\\{n^2} - 3n = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 2\\n\left( {n - 3} \right) = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 2\\n = 0\\n - 3 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 2\\n = 0\\n = 3\end{array} \right.\)
Với n = 2, ta có: A = n3 – 4n2 + 4n – 1 = 23 – 4.22 + 4.2 – 1 = –1 < 1.
Do đó ta loại n = 2.
Với n = 0, ta có: A = n3 – 4n2 + 4n – 1 = 03 – 4.02 + 4.0 – 1 = –1 < 1.
Do đó ta loại n = 0.
Với n = 3, ta có: A = n3 – 4n2 + 4n – 1 = 33 – 4.32 + 4.3 – 1 = 2 > 1.
Do đó ta nhận n = 3.
So với điều kiện n ∈ ℕ, ta nhận n = 3.
Vậy n = 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 24:
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Để X ∩ Y ≠ ∅ thì a < 3.
So với điều kiện a ≤ 4, ta nhận a < 3.
Vậy a < 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta chọn phương án B.
Câu 25:
Lời giải
Ta có x4 + 2x3 – 6x – 9 = 0.
⇔ (x4 + 2x3 + x2) – (x2 + 6x + 9) = 0.
⇔ (x2 + x)2 – (x + 3)2 = 0.
⇔ (x2 + x – x – 3)(x2 + x + x + 3) = 0.
⇔ (x2 – 3)(x2 + 2x + 3) = 0.
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} - 3 = 0\\{x^2} + 2x + 3 = 0\,\,\left( {vo\,\,nghiem} \right)\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow x = \pm \sqrt 3 \).
Vậy \(x = \pm \sqrt 3 \).
Câu 26:
Lời giải
Ta có \(\cos \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{2}\).
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\2x + \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = \frac{\pi }{{12}} + k2\pi \\2x = - \frac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{24}} + k\pi \\x = - \frac{{7\pi }}{{24}} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\].
• Với –π < x < π, ta có: \( - \pi < \frac{\pi }{{24}} + k\pi < \pi \).
\( \Leftrightarrow - \frac{{25\pi }}{{24}} < k\pi < \frac{{23\pi }}{{24}}\)
\( \Leftrightarrow - \frac{{25}}{{24}} < k < \frac{{23}}{{24}}\).
Mà k ∈ ℤ.
Suy ra k ∈ {–1; 0}.
Khi đó \(x = - \frac{{23\pi }}{{24}};\,x = \frac{\pi }{{24}}\).
• Với –π < x < π, ta có: \( - \pi < - \frac{{7\pi }}{{24}} + k\pi < \pi \).
\( \Leftrightarrow - \frac{{17\pi }}{{24}} < k\pi < \frac{{31\pi }}{{24}}\)
\( \Leftrightarrow - \frac{{17}}{{24}} < k < \frac{{31}}{{24}}\).
Mà k ∈ ℤ.
Suy ra k ∈ {0; 1}.
Khi đó \(x = - \frac{{7\pi }}{{24}};\,\,x = \frac{{17\pi }}{{24}}\).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: \(S = \left\{ { - \frac{{23\pi }}{{24}};\,\,\frac{\pi }{{24}};\, - \frac{{7\pi }}{{24}};\,\,\frac{{17\pi }}{{24}}} \right\}\).
Câu 27:
Lời giải
Ta có \(\cos \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{2}\).
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\2x - \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = \frac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi \\2x = - \frac{\pi }{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{7\pi }}{{24}} + k\pi \\x = - \frac{\pi }{{24}} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\].
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \[x = \frac{{7\pi }}{{24}} + k\pi ;\,x = - \frac{\pi }{{24}} + k\pi \,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\].
Câu 28:
Lời giải
Ta có cos2x – 3cosx + 2 = 0.
⇔ 2cos2x – 1 – 3cosx + 2 = 0.
⇔ 2cos2x – 3cosx + 1 = 0.
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 1\\\cos x = \frac{1}{2}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \[x = k2\pi ;\,x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\].
Câu 29:
Lời giải
Ta có \(34\frac{6}{x} = \frac{{34.x + 6}}{x}\).
Theo đề, ta có khi chuyển hỗn số \(34\frac{6}{x}\) về dạng phân số thì ta được phân số tối giản A có tổng tử số và mẫu số là 461.
Suy ra 34 . x + 6 + x = 461.
Do đó 35 . x = 455.
Vì vậy x = 455 : 35 = 13.
Vậy x = 13 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 30:
Cho \(Q = \left( {\frac{1}{{x - 4}} - \frac{1}{{x + 4\sqrt x + 4}}} \right).\frac{{x + 2\sqrt x }}{{\sqrt x }}\).
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức Q.
b) Rút gọn Q.
Lời giải
a) ĐKXĐ: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 4 \ne 0\\x + 4\sqrt x + 4 \ne 0\\x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 4\\{\left( {\sqrt x + 2} \right)^2} \ne 0\\x \ge 0\end{array} \right.\)
\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 4\\\sqrt x + 2 \ne 0\,\,\left( {luon\,\,dung} \right)\\x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 4\\x \ge 0\end{array} \right.\].
b) \(Q = \left( {\frac{1}{{x - 4}} - \frac{1}{{x + 4\sqrt x + 4}}} \right).\frac{{x + 2\sqrt x }}{{\sqrt x }}\)
\( = \left[ {\frac{1}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} - \frac{1}{{{{\left( {\sqrt x + 2} \right)}^2}}}} \right].\frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\sqrt x }}\)
\( = \frac{{\sqrt x + 2 - \sqrt x + 2}}{{{{\left( {\sqrt x + 2} \right)}^2}\left( {\sqrt x - 2} \right)}}.\left( {\sqrt x + 2} \right)\)
\( = \frac{4}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} = \frac{4}{{x - 4}}\).
Vậy \(Q = \frac{4}{{x - 4}}\).
Câu 31:
Lời giải
Ta có \(B = \left( {\frac{1}{{x - 4}} - \frac{1}{{x - 4\sqrt x + 4}}} \right).\frac{{x + 2\sqrt x }}{{\sqrt x }}\)
\( = \left[ {\frac{1}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} - \frac{1}{{{{\left( {\sqrt x - 2} \right)}^2}}}} \right].\frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\sqrt x }}\)
\( = \frac{{\sqrt x - 2 - \sqrt x - 2}}{{{{\left( {\sqrt x - 2} \right)}^2}\left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\left( {\sqrt x + 2} \right)\)
\( = \frac{{ - 4}}{{{{\left( {\sqrt x - 2} \right)}^2}}}\).
Vậy \(B = \frac{{ - 4}}{{{{\left( {\sqrt x - 2} \right)}^2}}}\).
Câu 32:
Lời giải
Ta có sin22x + sin24x = sin26x.
\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \cos 4x}}{2} + \frac{{1 - \cos 8x}}{2} = \frac{{1 - \cos 12x}}{2}\)
⇔ 1 – cos4x + 1 – cos8x = 1 – cos12x
⇔ (cos12x – cos4x) + (1 – cos8x) = 0
⇔ –2sin8x.sin4x + 2sin24x = 0
⇔ –2sin4x.(sin8x – sin4x) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin 4x = 0\\\sin 8x = \sin 4x\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4x = k\pi \\8x = 4x + k2\pi \\8x = \pi - 4x + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\frac{\pi }{4}\\4x = k2\pi \\12x = \pi + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\frac{\pi }{4}\\x = k\frac{\pi }{2}\\x = \frac{\pi }{{12}} + k\frac{\pi }{6}\end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\frac{\pi }{4}\\x = \frac{\pi }{{12}} + k\frac{\pi }{6}\end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \(x = k\frac{\pi }{4};\,\,x = \frac{\pi }{{12}} + k\frac{\pi }{6}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 33:
Lời giải
Ta có \({\sin ^2}2x = \frac{1}{2}\).
\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \cos 4x}}{2} = \frac{1}{2}\)
⇔ 1 – cos4x = 1
⇔ cos4x = 0
\( \Leftrightarrow 4x = \frac{\pi }{2} + k\pi \,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{4}\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \(x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{4}\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 34:
a) Cho biểu thức \[A = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 2}}\] với x ≥ 0. Tính giá trị của A khi x = 16.
b) Cho biểu thức \(B = \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 1}} - \frac{5}{{1 - \sqrt x }} + \frac{4}{{x - 1}}\) với x ≥ 0; x ≠ 1. Rút gọn B.
c) Tìm các số hữu tỉ x để P = A.B có giá trị nguyên.
Lời giải
a) Thế x = 16 (thỏa mãn) vào A, ta được:
\[A = \frac{{\sqrt {16} - 1}}{{\sqrt {16} + 2}} = \frac{{4 - 1}}{{4 + 2}} = \frac{3}{6} = \frac{1}{2}\].
Vậy \(A = \frac{1}{2}\) khi x = 16.
b) Với x ≥ 0; x ≠ 1 ta có:
\(B = \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 1}} - \frac{5}{{1 - \sqrt x }} + \frac{4}{{x - 1}}\)
\( = \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 1}} + \frac{5}{{\sqrt x - 1}} + \frac{4}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\)
\( = \frac{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right) + 5\left( {\sqrt x + 1} \right) + 4}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\)
\( = \frac{{x + 2\sqrt x - 3 + 5\sqrt x + 5 + 4}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\)
\( = \frac{{x + 7\sqrt x + 6}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\)
\( = \frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x + 6} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\)
\( = \frac{{\sqrt x + 6}}{{\sqrt x - 1}}\).
c) Với x ≥ 0; x ≠ 1, ta có:
\[P = A.B = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 2}}.\frac{{\sqrt x + 6}}{{\sqrt x - 1}} = \frac{{\sqrt x + 6}}{{\sqrt x + 2}} = \frac{{\sqrt x + 2 + 4}}{{\sqrt x + 2}} = 1 + \frac{4}{{\sqrt x + 2}}\].
Với x ≥ 0; x ≠ 1 ta có \(\sqrt x + 2 > 0 \Rightarrow \frac{4}{{\sqrt x + 2}} > 0\) \( \Rightarrow 1 + \frac{4}{{\sqrt x + 2}} > 1\) hay P > 1
Với x ≥ 0; x ≠ 1 ta có \(\sqrt x + 2 \ge 2 \Rightarrow \frac{4}{{\sqrt x + 2}} \le 2 \Rightarrow 1 + \frac{4}{{\sqrt x + 2}} \le 3\) hay P ≤ 3
Do đó 1 < P ≤ 3
Để P có giá trị nguyên thì P ∈ {2; 3}.
• Với P = 2 ta có:
\[1 + \frac{4}{{\sqrt x + 2}} = 2 \Leftrightarrow \frac{4}{{\sqrt x + 2}} = 1 \Leftrightarrow \sqrt x + 2 = 4 \Leftrightarrow \sqrt x = 2 \Leftrightarrow x = 4\left( {tm} \right)\]
• Với P = 3 ta có:
\[1 + \frac{4}{{\sqrt x + 2}} = 3 \Leftrightarrow \frac{4}{{\sqrt x + 2}} = 2 \Leftrightarrow \sqrt x + 2 = 2 \Leftrightarrow \sqrt x = 0 \Leftrightarrow x = 0\left( {tm} \right)\]
Vậy x ∈ {0; 4} thì P = A.B có giá trị nguyên.
Câu 35:
Lời giải
ĐKXĐ: x ≥ 0.
Ta có \(\sqrt {16x} - 2\sqrt {36x} + 3\sqrt {9x} = 2\).
\( \Leftrightarrow 4\sqrt x - 2.6\sqrt x + 3.3\sqrt x = 2\).
\( \Leftrightarrow 4\sqrt x - 12\sqrt x + 9\sqrt x = 2\).
\( \Leftrightarrow \sqrt x = 2\).
⇔ x = 4.
So với điều kiện x ≥ 0, ta nhận x = 4.
Vậy x = 4.
Câu 36:
Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm M thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {BA} \).
b) \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {AB} \).
c) \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 \).
Lời giải
a) Ta có \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {BA} \).
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {BA} \) (luôn đúng).
Vậy mọi điểm M đều thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {BA} \).
b) Ta có \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {AB} \).
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {AB} \).
⇔ A ≡ B (vô lí vì hai điểm A và B phân biệt).
Vậy không có điểm M nào thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {AB} \).
c) Ta có \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 \).
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {MA} = - \overrightarrow {MB} \).
Vậy M là trung điểm của đoạn AB thì thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 \).
Câu 37:
Cho tam giác ABC. Hãy tìm các điểm M thỏa các điều kiện:
a) \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {BA} \).
b) \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {AB} \).
c) \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow {BA} \).
d) \(\left| {\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {CA} } \right| = \left| {\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} } \right|\).
Lời giải
a) Ta có \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {BA} \).
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {BA} \) (luôn đúng).
Vậy mọi điểm M đều thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {BA} \).
b) Ta có \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {AB} \).
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {AB} \).
⇔ A ≡ B (vô lí vì hai điểm A và B phân biệt).
Vậy không có điểm M nào thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {AB} \).
c) Ta có \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow {BA} \).
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow {BA} \).
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {MC} = \vec 0\).
⇔ M ≡ C.
Vậy M ≡ C thì thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow {BA} \).
d) Ta có \(\left| {\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {CA} } \right| = \left| {\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} } \right|\).
\( \Leftrightarrow \left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {AC} } \right| = \left| {\overrightarrow {BC} } \right|\)
\( \Leftrightarrow \left| {\overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {BC} } \right|\)
⇔ MC = BC.
Vậy tập hợp các điểm M sao cho MC = BC thì thỏa mãn điều kiện \(\left| {\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {CA} } \right| = \left| {\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} } \right|\).
Câu 38:
Lời giải
Gọi số cần tìm là \(n = \overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}{a_6}} \), với 1 ≤ a1 ≤ 5 và a6 lẻ.
Đặt X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.
Trường hợp 1: a1 lẻ.
Do a1 ∈ {1; 3; 5} nên a1 có 3 cách chọn.
Do a6 ∈ {1; 3; 5; 7; 9} và bỏ đi {a1} nên a6 có 4 cách chọn.
Do a2 ∈ X và bỏ đi {a1, a6} nên a2 có 8 cách chọn.
Do a3 ∈ X và bỏ đi {a1, a6, a2} nên a3 có 7 cách chọn.
Do a4 ∈ X và bỏ đi {a1, a6, a2, a3} nên a4 có 6 cách chọn.
Do a5 ∈ X và bỏ đi {a1, a6, a2, a3, a4} nên a5 có 5 cách chọn.
Áp dụng quy tắc nhân, ta có 3.4.8.7.6.5 = 20160 số tự nhiên thỏa mãn trường hợp 1.
Trường hợp 2: a1 chẵn.
Do a1 ∈ {2; 4} nên a1 có 2 cách chọn.
Do a6 ∈ {1; 3; 5; 7; 9} nên a6 có 5 cách chọn.
Do a2 ∈ X và bỏ đi {a1, a6} nên a2 có 8 cách chọn.
Do a3 ∈ X và bỏ đi {a1, a6, a2} nên a3 có 7 cách chọn.
Do a4 ∈ X và bỏ đi {a1, a6, a2, a3} nên a4 có 6 cách chọn.
Do a5 ∈ X và bỏ đi {a1, a6, a2, a3, a4} nên a5 có 5 cách chọn.
Áp dụng quy tắc nhân, ta có 2.5.8.7.6.5 = 16800 số tự nhiên thỏa mãn trường hợp 2.
Vậy theo quy tắc cộng, ta có tất cả 20160 + 16800 = 36960 số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 39:
Lời giải
Số lẻ nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là số 103.
Số chẵn lớn nhất gồm 2 chữ số chẵn khác nhau là số 88.
Vậy tổng của hai số trên là: 103 + 88 = 191.
Câu 40:
Lời giải
Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + … + 99.
Số các số hạng của A là: (99 – 1) : 1 + 1 = 99.
Khi đó A = (99 + 1) . 99 : 2 = 4950.
Vậy A = 4950.
Câu 41:
Lời giải
Ta có 7(x2 + xy + y2) = 39(x + y).
⇔ 7.[(x + y)2 – xy] = 39(x + y).
⇔ 7(x + y)2 – 39(x + y) = 7xy.
⇔ 28(x + y)2 – 156(x + y) = 7.4xy (1)
Ta có (x – y)2 ≥ 0, ∀x, y ∈ ℝ.
⇔ x2 – 2xy + y2 ≥ 0, ∀x, y ∈ ℝ.
⇔ x2 + 2xy + y2 ≥ 4xy, ∀x, y ∈ ℝ.
⇔ (x + y)2 ≥ 4xy, ∀x, y ∈ ℝ.
⇔ 7(x + y)2 ≥ 7.4xy, ∀x, y ∈ ℝ.
⇔ 7(x + y)2 ≥ 28(x + y)2 – 156(x + y), ∀x, y ∈ ℝ (2)
Đặt t = x + y.
Khi đó (2) tương đương với: 7t2 ≥ 28t2 – 156t.
⇔ 21t2 – 156t ≤ 0.
⇔ t(21t – 156) ≤ 0.
\[ \Leftrightarrow 0 \le t \le \frac{{52}}{7}\].
⇔ 0 ≤ t ≤ 7.
Thế t = x + y vào (1), ta được: 7t2 – 39t = 7xy.
\( \Leftrightarrow {t^2} - \frac{{39}}{7}t = xy\).
Vì x, y là các số nguyên nên t nguyên và xy nguyên.
Khi đó \(\frac{{39}}{7}t\) nguyên.
Vì vậy t ⋮ 7.
Mà 0 ≤ t ≤ 7.
Suy ra t = 0 hoặc t = 7.
Với t = 0, ta có: x + y = 0 ⇔ x = –y.
Thế x = –y vào phương trình ban đầu, ta được: 7(y2 – y2 + y2) = 39(–y + y).
⇔ 7y2 = 0 ⇔ y2 = 0 ⇔ y = 0.
Khi đó x = –y = 0.
Với t = 7, ta có: x + y = 7 ⇔ x = 7 – y.
Thế x = 7 – y vào phương trình ban đầu, ta được:
7[(7 – y)2 + (7 – y)y + y2] = 39(7 – y + y).
⇔ 7.(49 – 14y + y2 + 7y – y2 + y2) = 273.
⇔ 7.(49 – 7y + y2) = 273.
⇔ 343 – 49y + 7y2 = 273.
⇔ 70 – 49y + 7y2 = 0.
⇔ 7(y – 5)(y – 2) = 0.
⇔ y = 5 hoặc y = 2.
Với y = 5, ta có: x = 7 – y = 7 – 5 = 2.
Với y = 2, ta có: x = 7 – y = 7 – 2 = 5.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: (x; y) = (0; 0), (2; 5), (5; 2).
Câu 42:
Lời giải
Ta có \(\frac{{m!\,\, - \left( {m - 1} \right)!}}{{\left( {m + 1} \right)!}} = \frac{1}{6}\) (Điều kiện: m ≠ –1, m ≠ 0)
\( \Leftrightarrow \frac{{m.\left( {m - 1} \right)!\,\, - \left( {m - 1} \right)!}}{{\left( {m + 1} \right).m.\left( {m - 1} \right)!}} = \frac{1}{6}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\left( {m - 1} \right).\left( {m - 1} \right)!}}{{\left( {m + 1} \right).m.\left( {m - 1} \right)!}} = \frac{1}{6}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{m - 1}}{{\left( {m + 1} \right).m}} = \frac{1}{6}\)
Þ 6(m – 1) = m(m + 1)
⇔ 6m – 6 = m2 + m
⇔ m2 – 5m + 6 = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 3\\m = 2\end{array} \right.\).
So với điều kiện \(\left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\m \ne - 1\end{array} \right.\), ta nhận \(m \in \left\{ {2;3} \right\}\).
Vậy \(m \in \left\{ {2;3} \right\}\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 43:
Lời giải
Ta có \(C_n^{12} = C_n^{n - 12}\).
Suy ra \(C_n^{n - 12} = C_n^8\).
Do đó n – 12 = 8.
Vì vậy n = 8 + 12 = 20.
Khi đó \(C_n^{17} = C_{20}^{17} = 1140\).
Vậy \(C_n^{17} = 1140\).
Câu 44:
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Ta có \( - 1 \le \sin \left( {2x + \frac{\pi }{7}} \right) \le 1,\,\,\forall x \in \mathbb{R}\).
Phương trình \(\sin \left( {2x + \frac{\pi }{7}} \right) = {m^2} - 3m + 3\) vô nghiệm \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{m^2} - 3m + 3 > 1\\{m^2} - 3m + 3 < - 1\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{m^2} - 3m + 2 > 0\\{m^2} - 3m + 4 < 0\,\,\,\left( {vo\,\,nghiem} \right)\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m < 1\\m > 2\end{array} \right.\)
Vậy \(\left[ \begin{array}{l}m < 1\\m > 2\end{array} \right.\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 45:
Lời giải
Ta có x3(x2 – 7)2 – 36x = 0.
⇔ x.[x2(x2 – 7)2 – 36] = 0.
⇔ x.[x.(x2 – 7) – 6].[x.(x2 – 7) + 6] = 0.
⇔ x.(x3 – 7x – 6)(x3 – 7x + 6) = 0.
⇔ x.[x2(x + 1) – x.(x + 1) – 6(x + 1)].[x2.(x – 1) + x.(x – 1) – 6(x – 1)] = 0.
⇔ x.(x + 1)(x2 – x – 6)(x – 1)(x2 + x – 6) = 0.
⇔ x.(x + 1)(x – 1)[x.(x – 3) + 2(x – 3)].[x.(x + 3) – 2(x + 3)] = 0.
⇔ x.(x + 1)(x – 1)(x – 3)(x + 2)(x + 3)(x – 2) = 0.
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x + 1 = 0\\x - 1 = 0\\x - 3 = 0\\x + 2 = 0\\x + 3 = 0\\x - 2 = 0\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 1\\x = 1\\x = 3\\x = - 2\\x = - 3\\x = 2\end{array} \right.\]
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {0; –1; 1; 3; –2; –3; 2}.
Câu 46:
Lời giải
Ta có \(\left( {x - \frac{2}{7}} \right)\left( {x + \frac{3}{4}} \right) = 0\).
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - \frac{2}{7} = 0\\x + \frac{3}{4} = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{2}{7}\\x = - \frac{3}{4}\end{array} \right.\)
Vậy \(x \in \left\{ {\frac{2}{7}; - \frac{3}{4}} \right\}\).
Câu 47:
Lời giải
ĐK: 1 + 2sin2x ≠ 0 (*)
Ta có \(5\left( {\sin x + \frac{{\cos 3x + \sin 3x}}{{1 + 2\sin 2x}}} \right) = \cos 2x + 3\).
\( \Leftrightarrow 5\left[ {\frac{{\sin x\left( {1 + 2\sin 2x} \right) + \cos 3x + \sin 3x}}{{1 + 2\sin 2x}}} \right] = \cos 2x + 3\)
Þ 5.(sinx + 2sinx.sin2x + cos3x + sin3x) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)
⇔ 5.(sinx + cosx – cos3x + cos3x + sin3x) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)
⇔ 5.(sinx + sin3x + cosx) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)
⇔ 5.(2sin2x.cosx + cosx) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)
⇔ 5cosx.(2sin2x + 1) – (cos2x + 3)(1 + 2sin2x) = 0
⇔ (2sin2x + 1)(5cosx – cos2x – 3) = 0
⇔ (2sin2x + 1)(5cosx – 2cos2x + 1 – 3) = 0
⇔ (2sin2x + 1)(–2cos2x + 5cosx – 2) = 0
Û –2cos2x + 5cosx – 2 = 0 (do 2sin2x + 1 ≠ 0)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 2\,\,\left( {vo\,\,nghiem} \right)\\\cos x = \frac{1}{2}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
So với điều kiện (*), nhận \(x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
• Vì x thuộc [0; 2π] nên \(0 \le \frac{\pi }{3} + k2\pi \le 2\pi \).
\( \Leftrightarrow - \frac{\pi }{3} \le k2\pi \le \frac{{5\pi }}{3}\)
\( \Leftrightarrow - \frac{1}{6} \le k \le \frac{5}{6}\)
Mà k ∈ ℤ nên k = 0
Khi đó \(x = \frac{\pi }{3}\).
• Vì x thuộc [0; 2π] nên \(0 \le - \frac{\pi }{3} + k2\pi \le 2\pi \).
\( \Leftrightarrow \frac{\pi }{3} \le k2\pi \le \frac{{7\pi }}{3}\)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{6} \le k \le \frac{7}{6}\)
Mà k ∈ ℤ nên k = 1
Khi đó \(x = \frac{{5\pi }}{3}\).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \(x \in \left\{ {\frac{\pi }{3};\frac{{5\pi }}{3}} \right\}\).
Câu 48:
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Điều kiện: x ≥ 10; x ∈ ℕ (*)
Ta có \[A_x^{10} + A_x^9 = 9A_x^8\].
\( \Leftrightarrow \frac{{x!}}{{\left( {x - 10} \right)!}} + \frac{{x!}}{{\left( {x - 9} \right)!}} = 9.\frac{{x!}}{{\left( {x - 8} \right)!}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{x!}}{{\left( {x - 10} \right)!}} + \frac{{x!}}{{\left( {x - 9} \right)\left( {x - 10} \right)!}} = 9.\frac{{x!}}{{\left( {x - 8} \right)\left( {x - 9} \right)\left( {x - 10} \right)!}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{x!}}{{\left( {x - 10} \right)!}}\left( {1 + \frac{1}{{x - 9}} - \frac{9}{{\left( {x - 8} \right)\left( {x - 9} \right)}}} \right) = 0\) \(\left( {\frac{{x!}}{{\left( {x - 10} \right)!}} \ne 0,\,\forall x \ge 10;\,x \in \mathbb{N}} \right)\)
\( \Leftrightarrow 1 + \frac{1}{{x - 9}} - \frac{9}{{\left( {x - 8} \right)\left( {x - 9} \right)}} = 0\)
⇔ (x – 8)(x – 9) + x – 8 – 9 = 0
⇔ x2 – 17x + 72 + x – 17 = 0
⇔ x2 – 16x + 55 = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 11\\x = 5\end{array} \right.\)
So với điều kiện (*), ta nhận x = 11.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 11.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 49:
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = cos4x – cos2x + sin2x;
b) B = sin4x – sin2x + cos2x.
Lời giải
a) A = cos4x – cos2x + sin2x
= cos4x – cos2x + 1 – cos2x
= cos4x – 2cos2x + 1
= (cos2x – 1)2
= (–sin2x)2
= sin4x.
Ta có –1 ≤ sinx ≤ 1, ∀x.
⇔ 0 ≤ sin4x ≤ 1, ∀x.
⇔ 0 ≤ A ≤ 1, ∀x.
Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin x = 0\\\sin x = 1\\\sin x = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Vậy maxA = 1 khi và chỉ khi \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \) và minA = 0 khi và chỉ khi x = kπ (k ∈ ℤ).
b) B = sin4x – sin2x + cos2x
= sin4x – sin2x + 1 – sin2x
= sin4x – 2sin2x + 1
= (sin2x – 1)2
= (–cos2x)2
= cos4x.
Ta có –1 ≤ cosx ≤ 1, ∀x.
⇔ 0 ≤ cos4x ≤ 1, ∀x.
⇔ 0 ≤ B ≤ 1, ∀x.
Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 0\\\cos x = 1\\\cos x = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\x = k2\pi \\x = \pi + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\x = k\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Vậy maxB = 1 khi và chỉ khi x = kπ và minB = 0 khi và chỉ khi \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \) (k ∈ ℤ).
Câu 50:
Lời giải
Ta có \(3\overrightarrow {MA} + 4\overrightarrow {MB} = \vec 0\)
\( \Leftrightarrow 3\left( {\overrightarrow {MG} + \overrightarrow {GA} } \right) + 4\left( {\overrightarrow {MG} + \overrightarrow {GB} } \right) = \vec 0\)
\( \Leftrightarrow 7\overrightarrow {MG} + 3\left( {\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} } \right) + \overrightarrow {GB} = \vec 0\)
\( \Leftrightarrow 7\overrightarrow {MG} + 3\overrightarrow {CG} + \overrightarrow {GB} = \vec 0\)
\( \Leftrightarrow 7\overrightarrow {MG} + 2\overrightarrow {CG} + \overrightarrow {CB} = \vec 0\)
\( \Leftrightarrow 7\overrightarrow {MG} = 2\overrightarrow {GC} + \overrightarrow {BC} \) (1)
Lại có \(\overrightarrow {NB} - 3\overrightarrow {NC} = \vec 0\)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {NG} + \overrightarrow {GB} - 3\left( {\overrightarrow {NG} + \overrightarrow {GC} } \right) = \vec 0\)
\( \Leftrightarrow - 2\overrightarrow {NG} + \overrightarrow {GB} + 3\overrightarrow {CG} = \vec 0\)
\( \Leftrightarrow - 2\overrightarrow {NG} + \overrightarrow {CB} + 2\overrightarrow {CG} = \vec 0\)
\( \Leftrightarrow - 2\overrightarrow {NG} = \overrightarrow {BC} + 2\overrightarrow {GC} \) (2)
Từ (1), (2), suy ra \(7\overrightarrow {MG} = - 2\overrightarrow {NG} \).
\( \Leftrightarrow 7\overrightarrow {GM} = - 2\overrightarrow {GN} \).
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {GM} = \frac{{ - 2}}{7}\overrightarrow {GN} \).
Suy ra \(\overrightarrow {GM} ,\,\,\overrightarrow {GN} \) cùng phương.
Vậy ba điểm M, G, N thẳng hàng, với G là trọng tâm tam giác ABC.
Câu 51:
Cho các đa thức sau: A = x3 + 4x2 + 3x – 7 và B = x + 4.
a) Tính A : B.
b) Tìm x ∈ ℤ sao cho A chia hết cho B.
Lời giải
a)
b) A : B = (x + 4)(x2 + 3) – 19.
Ta có A ⋮ B ⇔ 19 ⋮ (x + 4).
Ư(19) ∈ {–19; –1; 1; 19}.
Ta có bảng sau:
x |
–19 |
–1 |
1 |
19 |
x + 4 |
–23 |
–5 |
–3 |
15 |
Vì x ∈ ℤ nên x ∈ {–23; –5; –3; 15}.
Vậy x ∈ {–23; –5; –3; 15} thì A chia hết cho B.