Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 47)

  • 8766 lượt thi

  • 60 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

A = 5n + 2 + 26 . 5n + 82n + 1 chia hết cho 59.
Xem đáp án

Lời giải

5n + 2 + 26 . 5n + 82n + 1

= 5n . 52 + 26 . 5n + 82n . 81

= 25 . 5n + 26 . 5n + 8 . 64n

=51 . 5n + 8 . 64n

=59 . 5n – 8 . 5n + 8 . 64n

= 59 . 5n + 8 . (64n – 5n)

Vì 59 . 5n 59

8 . (64n – 5n) 59 (áp dụng công thức an – bn (a – b))

Do đó A 59.


Câu 2:

7,306 m = m dm mm
Xem đáp án

Lời giải

7,306 m = 7 m 3 dm 6 mm

= 7 m 30 cm 6 mm

= 7 m 300 mm 6 mm

= 7 306 mm


Câu 3:

2,539 m = … m … dm … cm … mm
Xem đáp án

Lời giải

2,539 m = 2 m 5 dm 3 cm 9 mm

= 2 m 50 cm 30 mm 9 mm

= 2 m 500 mm 39 mm

= 2 539 mm


Câu 4:

Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng:

a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.

b) DE < BC.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Gọi O là trung điểm của BC

\( \Rightarrow OB = OC = \frac{1}{2}BC\)  (1)

Xét tam giác DBC vuông tại D (do DB là đường cao của tam giác ABC)

Có DO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\( \Rightarrow OD = \frac{1}{2}BC\)  (2) (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Từ (1) và (2) suy ra \(OB = OC = OD = \frac{1}{2}BC\).

Do đó, ba điểm B, C, D cùng nằm trên đường tròn tâm O bán kính OB.

Xét tam giác BEC vuông tại E (do CE là đường cao của tam giác ABC)

Có EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\(OE = \frac{1}{2}BC\) (3) (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Từ (1) và (3) suy ra \(OB = OC = OE = \frac{1}{2}BC\).

Do đó, ba điểm B, C, E cùng nằm trên đường tròn tâm O bán kính OB.

Do đó, bốn điểm B, C, E, D cùng nằm trên một đường tròn tâm O bán kính OB.

b) Xét đường tròn tâm O bán kính OB có đường kính BC.

Ta có DE là một dây cung không đi qua tâm O nên BC > DE do trong một đường tròn dây cung lớn nhất là đường kính.


Câu 5:

Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC), có \(\widehat B = 45^\circ \) và vẽ đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AB. P là điểm đối xứng với H qua M.

a) Chứng minh rằng tứ giác AHBP là hình vuông.

b) Vẽ đường cao BK của tam giác ABC. Chứng minh rằng HP = 2MK.

c) Gọi D là giao điểm của AH và BK. Qua D và C vẽ các đường thẳng song song với BC và AH sao cho chúng cắt nhau tại Q. Chứng minh: ba điểm P, K, Q thẳng hàng.

d) Chứng minh các đường thẳng CD, AB và PQ đồng quy.

Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

a) Ta có P là điểm đối xứng với H qua M (giả thiết).

Suy ra M là trung điểm của PH.

Mà M cũng là trung điểm của AB (giả thiết).

Do đó tứ giác AHBP là hình bình hành          (1)

\(\Delta \)ABH có: AH \( \bot \) BH và \(\widehat {ABH} = 45^\circ \).

Suy ra \(\Delta \)ABH vuông cân tại H.

Do đó AH = BH và \(\widehat {AHB} = 90^\circ \)                    (2)

Từ (1), (2) suy ra tứ giác AHBP là hình vuông.

b) \(\Delta \)ABK vuông tại K có KM là đường trung tuyến.

Suy ra MK = \(\frac{1}{2}\)AB.

Mà AB = HP (do AHBP là hình vuông).

Do đó MK = \(\frac{1}{2}\)HP.

Vậy HP = 2MK.

c) Ta có DQ // BC (giả thiết) và DH \( \bot \) BC (do AH là đường cao của \(\Delta \)ABC).

Suy ra DQ \( \bot \) DH hay \(\widehat {HDQ} = 90^\circ \)   (3)

Chứng minh tương tự, ta được \(\widehat {HCQ} = 90^\circ \)   (4)

Mà \(\widehat {DHC} = 90^\circ \) (do AH là đường cao của \(\Delta \)ABC)   (5)

Từ (3), (4), (5) suy ra tứ giác DHCQ là hình chữ nhật.

Gọi F là giao điểm của CD và HQ.

Suy ra F là trung điểm của CD và HQ.

Do đó FD = FC = FQ = FH.

Ta có \(\Delta \)DKC vuông tại K. Suy ra KF = FD = FC = FQ = FH.

Khi đó \(\Delta \)HKQ vuông tại K.

Vì vậy HK \( \bot \) KQ.

Chứng minh tương tự, ta được HK  PK.

Ta có \(\widehat {PKH} + \widehat {HKQ} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \).

Vậy ba điểm P, K, Q thẳng hàng.

d) Gọi E là giao điểm của CD và AB.

Xét ∆ABC có BK, AH là hai đường cao cắt nhau tại D.

Suy ra D là trực tâm của \(\Delta \)ABC.

Khi đó CD  AB tại E.

\(\Delta \)BCE có \(\widehat {BCE} = 180^\circ - \widehat {BEC} - \widehat {EBC} = 180^\circ - 90^\circ - 45^\circ = 45^\circ \)

Suy ra \(\widehat {DCQ} = \widehat {HCQ} - \widehat {HCD} = 90^\circ - 45^\circ = 45^\circ \)

Khi đó CD là tia phân giác của \(\widehat {HCQ}\).

Mà tứ giác HCQD là hình chữ nhật (chứng minh trên).

Vì vậy HCQD là hình vuông.

Xét tứ giác MHFE có:

\(\widehat {HFD} = 90^\circ \) (HCQD là hình vuông); 

\(\widehat {MEF} = 90^\circ \) (FE  AB) và \(\widehat {EMH} = 90^\circ \) (AHBP là hình vuông).

Suy ra tứ giác MHFE là hình chữ nhật.

Khi đó EF = MH = \(\frac{1}{2}\)HP và EF // MH.

\(\Delta \)PHQ, có: EF // PH và F là trung điểm của HQ.

Suy ra EF đi qua trung điểm của cạnh PQ.

Mà EF = MH = \(\frac{1}{2}\)HP (chứng minh trên).

Suy ra E là trung điểm của PQ.

Khi đó ba điểm P, E, Q thẳng hàng.

Vậy các đường thẳng CD, AB và PQ đồng quy tại E.


Câu 6:

Cho tam giác ABC, I là một điểm trong tam giác, IA, IB, IC theo thứ tự cắt BC, CA, AB ở M, N, P. Chứng minh rằng \(\frac{{NA}}{{NC}} + \frac{{PA}}{{PB}} = \frac{{IA}}{{IM}}\).
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Qua A kẻ đường thẳng song song với BC. Đường thẳng này cắt BN, CN lần lượt ở E và F.

Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét cho AE // BC và FA // BC, ta được:

\(\frac{{NA}}{{NC}} = \frac{{EA}}{{BC}}\)       (1); 

\(\frac{{PA}}{{PB}} = \frac{{AF}}{{BC}}\)        (2).

Cộng theo vế các đẳng thức (1) và (2) suy ra: \(\frac{{NA}}{{NC}} + \frac{{PA}}{{PB}} = \frac{{IA}}{{IM}}\).


Câu 7:

Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 500 m và gấp 5 lần chiều rộng. Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu mét vuông?
Xem đáp án

Lời giải

Chiều rộng của khu đất là:
500 : 5 = 100 (m)
Nửa chu vi của khu đất là:
500 : 2 = 250 (m)
Chiều dài của khu đất là:
250 – 100 = 150 (m)
Diện tích của khu đất là:
150 × 100 = 15 000 (m2)

Đáp số: 15 000 m2.


Câu 8:

Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 500 m và gấp 5 lần chiều rộng. Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu mét vuông?
Xem đáp án

Lời giải

Chiều rộng của khu đất là:
500 : 5 = 100 (m)
Nửa chu vi của khu đất là:
500 : 2 = 250 (m)
Chiều dài của khu đất là:
250 – 100 = 150 (m)
Diện tích của khu đất là:
150 × 100 = 15 000 (m2)

Đáp số: 15 000 m2.


Câu 9:

Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 600 m, chiều rộng 400 m. Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu héc-ta?
Xem đáp án

Lời giải

Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
600 × 400 = 240 000 (m2)
Đổi 240 000 (m2) = 24 (ha).

Đáp số: 24 ha.


Câu 10:

Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 24 là ………
Xem đáp án

Lời giải

Tách 24 thành các tích tương ứng gồm các thừa số là số có 1 chữ số:

24 = 6 × 4;

24 = 8 × 3;

24 = 8 × 3 × 1;

24 = 6 × 4 × 1;

24 = 4 × 3 × 2 × 1.

Số cần tìm là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau nên trong 3 tích vừa tìm được chỉ có tích 4 × 3 × 2 × 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Nên số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 24 là 4 321.

Vậy số cần tìm là 4 321.


Câu 11:

Cứ xay 1 tạ thóc thì được 67,5 kg gạo. Xay lần thứ 1 hết 165,5 kg thóc. Lần 2 xay được 134,5 kg thóc. Hỏi cả 2 lần xay được bao nhiêu kg gạo?
Xem đáp án

Lời giải

22 lần xay tất cả số kg thóc là :

165,5 + 134,5 = 300 (kg)

Đổi: 300 kg = 3 tạ

Cả 2 lần xay được số kg gạo là :

67,5 × (3 : 1) = 202,5 (kg)

Đáp số : 202,5 kg.


Câu 12:

Cho M = 1 × 3 × 5 × 7 ×...× 2023 + 2024. Hỏi M chia cho 5 dư bao nhiêu?
Xem đáp án

Lời giải

M = 1 × 3 × 5 × 7 ×...× 2023 + 2024

Xét 1 × 3 × 5 × 7 ×...× 2023 có thừa số 5

Do đó 1 × 3 × 5 × 7 ×...× 2023 5 (1)

Có 2024 chia 5 dư 4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra M chia cho 5 dư 4.


Câu 13:

Tính nhanh: \(B = \frac{1}{{15}} + \frac{1}{{35}} + \frac{1}{{63}} + \frac{1}{{99}} + \frac{1}{{143}}\).
Xem đáp án

Lời giải

Ta có \(B = \frac{1}{{15}} + \frac{1}{{35}} + \frac{1}{{63}} + \frac{1}{{99}} + \frac{1}{{143}}\)

\( = \frac{1}{2}\left( {\frac{2}{{3.5}} + \frac{2}{{5.7}} + \frac{2}{{7.9}} + \frac{2}{{9.11}} + \frac{2}{{11.13}}} \right)\)

\( = \frac{1}{2}\left( {\frac{{5 - 3}}{{3.5}} + \frac{{7 - 5}}{{5.7}} + \frac{{9 - 7}}{{7.9}} + \frac{{11 - 9}}{{9.11}} + \frac{{13 - 11}}{{11.13}}} \right)\)

\[ = \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{3} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{7} + \frac{1}{7} - \frac{1}{9} + \frac{1}{9} - \frac{1}{{11}} + \frac{1}{{11}} - \frac{1}{{13}}} \right)\]

\[ = \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{3} - \frac{1}{{13}}} \right)\]\[ = \frac{1}{2}.\frac{{10}}{{39}} = \frac{5}{{39}}\].


Câu 14:

Hiệu của hai số bằng 0,14. Tìm hai số đó biết rằng 5 lần số lớn trừ đi số bé thì được 18,1.
Xem đáp án

Lời giải

Hiệu sau hơn hiệu trước số đơn vị là:

18,1 − 0,14 = 17,96

Nếu ta coi số bé là 1 phần thì số lớn sẽ là 1 phần như thế và 0,14 đơn vị. Và 5 lần số lớn là 5 phần như thế.

Vậy 4 lần số lớn sẽ bằng số đơn vị mà hiệu sau hơn hiệu trước.

Số lớn là: 17,96 : 4 = 4,49

Số bé là: 4,49 − 0,14 = 4,35

Đáp số: Số lớn: 4,49; Số bé: 4,35


Câu 15:

Khi nhân 342 với một số có 2 chữ số giống nhau. Cúc đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên đã tìm ra kết quả ít hơn tích đúng là 12312. Tìm số có 2 chữ số giống nhau đó .
Xem đáp án

Lời giải

Gọi 2 chữ số giống nhau đó là \(\overline {aa} \).

Theo bài ra ta có:

Nếu Cúc nhân đúng thì kết quả là:

342 × \(\overline {aa} \) = 342 × a × 11

Vì Cúc đặt sai các tích riêng nên kết quả là :

342 × a + 342 × a = 342 × a × 2

Như vậy tích riêng đã giảm đi :

342 × a × 11 – 342 × a × 2 = 12 312

342 × a × 9 = 12 312 

3078 × a = 12 312  

a = 12312 : 3078

a = 4 

Vậy số có 2 chữ số giống nhau là 44.


Câu 16:

Một kho chứa 160,8 tấn gạo. Người ta lấy đi \(\frac{1}{3}\) số gạo đó để ủng hộ đồng bào lũ lụt. Hỏi trong kho còn bao nhiêu tấn gạo ?
Xem đáp án

Lời giải

Người ta lấy đi số gạo là:

160,8 × \(\frac{1}{3}\) = 53,6 (tấn)

Trong kho còn lại số gạo là:

160,8 – 53,6 = 107,2 (tấn)

Đáp số: 107,2 tấn.


Câu 17:

Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5m; chiều rộng 3,5m và chiều cao 4m. Người ta quét vôi tường xung quanh căn phòng và trần nhà. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông, biết tổng diện tích các cửa là 7,8.
Xem đáp án

Lời giải

Diện tích xung quanh căn phòng đó là:

(4,5 + 3,5) × 2 × 4 = 64 (m2)

Diện tích trần của căn phòng đó là:

4,5 × 3,5 = 15,75 (m2)

Diện tích cần quét vôi của căn phòng đó là:

64 + 15,75 – 7,8 = 71,95 (m2)

Đáp số: 71,95 m2.


Câu 18:

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 12,5 m và có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 25 m. Tính chu vi thửa ruộng hình chữ nhật đó?
Xem đáp án

Lời giải

Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:

25 × 25 = 625 (m2)

Vì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích bằng diện tích hình vuông nên diện tích hình chữ nhật bằng 625 m2.

Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:

625 : 12,5 = 50 (m)

Chu vi thửa ruộng đó là:

(50 + 12,5) × 2 = 125 (m)

Đáp số: 125 (m).


Câu 20:

Một tổ sản xuất trong 11 ngày đầu mỗi ngày làm được 96 sản phẩm, trong 15 ngày sau mỗi ngày làm được 124 sản phẩm. Hỏi tổ đó đã sản xuất được tất cả bao nhiêu sản phẩm?
Xem đáp án

Lời giải

Trong 11 ngày đầu tổ đó sản xuất được số sản phẩm là:

96 × 11 = 1 056 (sản phẩm)

Trong 15 ngày sau tổ đó sản xuất được số sản phẩm là:

124 × 15 = 1 860 (sản phẩm)

Tổ đó sản xuất được tất cả số sản phẩm là:

1056 + 1860 = 2 916 (sản phẩm)

Đáp số: 2 916 sản phẩm.


Câu 22:

Tìm số chia biết số bị chia là 2,4, thương là 1,7 và số dư là 0,02
Xem đáp án

Lời giải

Số chia đó là:

(2,4 – 0,02) : 1,7 = 1,4

Đáp số: 1,4.


Câu 23:

Tìm hai số biết tổng của hai số đó là 102,1. Nếu số thứ nhất gấp 5 lần và giữ nguyên số thứ hai thì tổng mới bằng 329,3.
Xem đáp án

Lời giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 – 1 = 4 (phần)

4 lần số hạng thứ nhất là:

329,3 102,1 = 227,2

Số thứ nhất là:

227,2 : 4 = 56,8

Số thứ hai là:

102,1 – 56,8 = 45,3

Đáp số: 56,8 và 45,3.


Câu 24:

Hai số thập phân có tổng là 503,69 biết rằng nếu chuyển dấu phẩy của số thứ nhất sang bên phải một chữ số ta được số thứ hai. Tìm số thứ nhất.
Xem đáp án

Lời giải

Khi chuyển dấu phẩy sang bên phải 1 chữ số thì số thứ 2 gấp 10 lần số thứ nhất.
Số thứ nhất là:
503,69 : (10 + 1) = 45,79
Số thứ hai là:

503,69 – 45,79 = 457,9
Đáp số: 45,79.


Câu 25:

Tìm x:
a) x : 0,25 + x
× 11= 24
b) x
× 8,01 – x : 100 = 38
c) 2,3 : 2,8
× x = 57,5
d) 0,16 : (x
: 3,5) = 2,8
Xem đáp án

Lời giải

a)    x : 0,25 + x × 11 = 24

x × 4 + x × 11 = 24

x × (4 + 11) = 24

x × 15 = 24

x = 24 : 15

x = 1,6

Vậy x = 1,6

b)    x × 8,01 – x : 100 = 38

x × 8,01 – x × 0,01 = 38

x × (8,01 − 0,01) = 38

x × 8 = 38

x = 38 : 8

x = 4,75

Vậy x = 4,75

c)    2,3 : 2,8 × x = 57,5

\(\frac{{23}}{{28}} \times x = \frac{{115}}{2}\)

\[x = \frac{{115}}{2}:\frac{{23}}{{28}}\]

\(x = \frac{{115}}{2} \times \frac{{28}}{{23}}\)

x = 70

Vậy x = 70

d)    0,16 : (x : 3,5) = 2,8

x : 3,5 = 0,16 : 2,8

x : 3,5 = \(\frac{2}{{35}}\)

x : \(\frac{7}{2}\) = \(\frac{2}{{35}}\)

\(x = \frac{2}{{35}} \times \frac{7}{2}\)

x = 0,2

Vậy x = 0,2


Câu 26:

Tổng của hai số là 0,6. Thương của hai số cũng bằng 0,6. Tìm hai số đó.
Xem đáp án

Lời giải

Vì thương của hai số là 0,6 hay \(\frac{6}{{10}} = \frac{3}{5}\) nên tỉ số của hai số đó là \(\frac{3}{5}\).

Số bé là: 0,6 : (3 + 5) × 3 = 0,225

Số lớn là: 0,6 – 0,225 = 0,375

Đáp số: 0,225 và 0,375.


Câu 27:

Tổng của hai số bằng 43,75. Tìm hai số đó, biết rằng nếu số thứ nhất gấp 5 lần và giữ nguyên số thứ hai thì được tổng mới bằng 124,95.
Xem đáp án

Lời giải

Vì gấp số thứ nhất lên 5 lần thì tổng mới là 124,95 nên ta có 4 lần số thứ nhất là :

124,95 – 43,75 = 81,2

Số thứ nhất là: 81,2 : 4 = 20,3

Số thứ hai là: 43,75 – 20,3 = 23,45

Đáp số: 20,3 và 23,45.


Câu 28:

Một hình chữ nhật có tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp là 28 cm, chiều dài hơn chiều rộng 6 cm.

a) Tính chu vi hình chữ nhật đó.

b) Tính diện tích hình chữ nhật đó.

Xem đáp án

Lời giải

Chiều rộng hình chữ nhật là:

(28 6) : 2 = 11 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là:

(28 + 11) × 2 = 78 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là:

28 × 11 = 308 (cm2)

Đáp số: Chu vi : 78 cm

Diện tích: 308 cm2


Câu 29:

Tìm x, y biết \(\frac{x}{2} = \frac{y}{5}\) và x.y = 360.
Xem đáp án

Lời giải

Ta có \(\frac{x}{2} = \frac{y}{5} = k\) nên x = 2k; y = 5k.

Khi đó xy = 2k. 5k = 10k = 360

Suy ra k2 = 36 nên k = ± 6

• Với k = 6 thì x = 2k = 2 . 6 = 12; y = 5k = 5 . 6 = 30

Vậy giá trị (x; y) thỏa mãn biểu thức đã cho là (12; 30), (−12; −30).


Câu 30:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử x3 – 7x – 6 (bằng nhiều cách)
Xem đáp án

Lời giải

Lời giải

Cách 1.

x3 – 7x – 6

= x3 – x – 6x – 6

= x(x2 – 1) – 6(x + 1)

= x(x + 1)(x – 1) – 6(x + 1)

= (x – 1) [x(x + 1) – 6]

= (x – 1)(x2 + x – 6)

Cách 2.  

x3 – 7x – 6

= x3x2 + x2 – x – 6x  – 6

= x2(x – 1) + x(x – 1) – 6(x – 1)

= (x – 1)(x2 + x – 6)

Cách 3.

x3 – 7x – 6

= 7x3 – 7x – 6x3 – 6

= 7x(x2 – 1) – 6(x3 – 1)

= 7x(x – 1)(x + 1) – 6(x – 1)(x2 + x + 1)

 = (x – 1)[7x(x + 1) – 6(x2 + x + 1)]

= (x – 1)(7x2 + 7x – 6x2 – 6x – 6)

= (x – 1)(x2 + x – 6)

Cách 5.

x3 – 7x – 6

= x34x – 3x – 6

= x(x2 – 4) – 3(x + 2)

= x(x + 2)(x – 2) – 3(x + 2)

= (x + 2)[x(x – 2) – 3]

= (x + 2)(x2 – 2x – 3)

Cách 6.

x3 – 7x – 6

= x3 – 9x + 2x – 6

= x(x2 – 9) + 2(x – 3)

= x(x + 3)(x – 3) + 2(x – 3)

= (x – 3)[x(x + 3) + 2]

= (x – 3)(x2 + 3x + 2)


Câu 31:

Để đào xong một đoạn mương, một đội công nhân 15 người phải làm trong 10 ngày. Nay muốn đào xong đoạn mương đó trong 6 ngày thì cần bổ sung cho đội đó thêm bao nhiêu người?
Xem đáp án

Lời giải

Một công nhân đào xong đoạn mương đó trong số thời gian là:

10 × 15 = 150 (ngày)

Muốn hoàn thành công việc trong 6 ngày cần số công nhân là:

150 : 6 = 25 (công nhân)

Cần thêm số công nhân là:

25 − 15 = 10 (công nhân)

Đáp số: 10 công nhân


Câu 32:

Một đội công nhân có 24 người cần sửa xong một quãng đường cần 12 ngày. Hỏi muốn làm xong quãng đường đó trong 8 ngày thì cần thêm bao nhiêu người nữa? (Mức làm của mỗi người là như nhau).
Xem đáp án

Lời giải

Một công nhân làm xong đoạn đường cần số ngày là:
12
× 24 = 288 (ngày)
Muốn làm đoạn đường đó trong 8 ngày cần số người là:
288 : 8 = 36 (người)
Cần thêm số người để hoàn thành đoạn đường là:
36 – 24 = 12 (người)

Đáp số: 12 người


Câu 33:

Một đội 20 người trong 1 ngày đào được 70 m mương. Nếu bổ sung thêm 30 người nữa thì trong 3 ngày sẽ đào được bao nhiêu mét mương? (Mức đào của mỗi người là như nhau.)
Xem đáp án

Lời giải

Một người trong 1 ngày đào được số mét mương là:
70 : 20 = 3,5 (m)
Số người sau khi bổ sung thêm 30 người là:
20 + 30 = 50 (người)
50 người trong 1 ngày đào được số mét mương là:
3,5
× 50 = 175 (m)
50 người trong 3 ngày đào được số mét mương là:
175
× 3 = 525 (m)

Đáp số: 535 m.


Câu 34:

Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa
Xem đáp án

Lời giải

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

Mình có dạng tổng quát:  \({a^n}\) = a . a . a . ... . a (n thừa số)               (n khác 0)

a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.

Ví dụ: \({2^3}\). Ta có: a = 2; n = 3; \({2^3}\)= 8


Câu 35:

1,2 : x = 1,7 (dư 0,01)
Xem đáp án

Lời giải

1,2 : x = 1,7 ( dư 0,01)

x × 1,7 + 0,01 = 1,2

x  ×1,7 = 1,2 – 0,01

x  ×1,7 = 1,19

x = 1,19 : 1,7

x = 0,7


Câu 36:

Cho A = 3 + 32 + 33 + … + 3100. Tìm số tự nhiên n biết rằng 2A + 3 = 3n
Xem đáp án

Lời giải

Ta có A = 3 + 32 + 33 + … + 3100             (1)

Nên 3A = 32 + 33 + 34 + … + 3100 + 3101        (2)

Lầy (2) trừ (1) ta được 2A = \({3^{101}}\) 3

do đó 2A + 3 =  3101  mà theo đề bài 2A + 3 =  3n

Suy ra  3n  =  3101  nên n = 101.


Câu 37:

Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4n = 43.45?
Xem đáp án

Lời giải

Ta có: 43.45 = 43+5.48 nên 45 = 48 suy ra n = 8


Câu 38:

Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 5a – 10ax – 15a.

b) – 2a2b – 4ab2 – 6ab.

c) 3a2x – 6a2y + 12a.

Xem đáp án

Lời giải

a) 5a – 10ax – 15a

= 5a + 5ax – 15ax – 15a

= 5a(1 + x) – 15a(x + 1)

= (1 + x)(5a – 15a)

= – 10a(1 + x)

b) – 2a2b – 4ab2 – 6ab

= – (2a2b + 4ab2 + 6ab)

= – 2ab(a + 2b + 3)

c) 3a2x – 6a2y + 12a

= 3a(ax – 2ay + 4)


Câu 39:

Cho \(a + \frac{5}{a} - 5 = b + \frac{6}{b} - 6\). (a khác 5, b khác 6). Chứng minh \(\frac{a}{b} = \frac{5}{6}\)
Xem đáp án

Lời giải

\(\frac{{a + 5}}{{a - 5}} = \frac{{b + 6}}{{b - 6}}\)

\(\frac{{a - 5}}{{a - 5}} + \frac{{10}}{{a - 5}} = \frac{{b - 6}}{{b - 6}} + \frac{{12}}{{b - 6}}\)

\(1 + \frac{{10}}{{a - 5}} = 1 + \frac{{12}}{{b - 6}}\)

\(\frac{{10}}{{a - 5}} = \frac{{12}}{{b - 6}}\)

\( \Rightarrow 12(a - 5) = 10(b - 6)\)

\( \Rightarrow 6(a - 5) = 5(b - 6)\)

\( \Rightarrow \) 6a – 30 = 5b 30

\( \Rightarrow \) 6a = 5b

\( \Rightarrow \) \(\frac{a}{b} = \frac{5}{6}\)


Câu 40:

Bình chia một số cho 356 được thương là 908 và số dư là số dư lớn nhất có thể. Vậy Bình nhân số đó được kết quả là bao nhiêu?
Xem đáp án

Lời giải

Vì số dư lớn nhất có thể thì ta giảm đi 1 ở số chia, mà số chia là 356 nên số dư là 355

Ta gọi số cần tìm là x. Ta có :

x : 356 = 908 (dư 355)

x = 908 × 356 + 355

x = 3 232 348 + 355

x = 323 783

Ta có : 323 783 × 356 = 115 266 748

Như vậy Bình nhân số đó với số chia ở trên được kết quả là 115 266 748.

Đáp số : 115 266 748.


Câu 41:

Bình nghĩ một số mà khi chia số đó cho 356 được thương là 908 và số dư là số dư lớn nhất có thể. Tìm số Bình nghĩ
Xem đáp án

Lời giải

Gọi số Bình nghĩ là x
Theo đề bài ta có:
x : 356 = 908 (dư 907)
x = 908
× 356 + 907
x = 324 155

Vậy số Bình nghĩ là 324 155

Đáp số: 324 155


Câu 42:

Tổng tử số và mẫu số là 3 345. Biết 2 lần tử số bằng 3 lần mẫu số . Tìm phân số đó
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Vì 2 lần tử số = 3 lần mẫu số

\( \Rightarrow \) mẫu số = \(\frac{2}{3}\) tử số

Tử số phân số đó bằng:

3 345 : (2 + 3) × 3 = 2 007

Mẫu số của phân số đó bằng:  

3 345 – 2 007 = 1 338

Vậy phân số đó bằng:  \(\frac{{2007}}{{1338}}\)


Câu 43:

Cho phân số có tổng tử số và mẫu số là 270. Biết 4 lần mẫu số bằng 5 lần tử số. Tìm phân số đó?
Xem đáp án

Lời giải

Vì 4 lần mẫu số = 5 lần tử số

\( \Rightarrow \) mẫu số = \(\frac{5}{4}\) tử số

Mẫu số phân số đó bằng:

270 : (5 + 4) × 5 = 150

Tử số của phân số đó bằng:  

270 – 150 = 120


Câu 44:

Cho hai số có thương và tổng của chúng đều bằng 30,25. Tìm số lớn
Xem đáp án

Lời giải

Đổi 30,25 = \(\frac{{121}}{4}\)
Số bé 4 phần 
Số lớn 121 phần
Số bé là 
30,25 : (121 + 4)
× 4 = 0,968 
Số lớn là 
30,25 – 0,968 = 29,282

Đáp số: số lớn là 29,282


Câu 45:

Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. M thuộc CD và N thuộc AB sao cho DM = BN.

a) Chứng minh ANCM là hình bình hành, từ đó suy ra các điểm M, O, N thẳng hàng.

b) Qua M kẻ đuờng thẳng song song với AC cắt AD ở E, qua N kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC ở F. Chứng minh tứ giác ENFM là hình bình hành.

c) Tìm vị trí của điểm M, N để ANCM là hình thoi.

d) BD cắt NF tại I.  Chứng minh I là trung điểm của NF

Xem đáp án

Lời giải

a) Ta chứng minh \[\left\{ \begin{array}{l}AN = CM\\AN\parallel CM\end{array} \right. \Rightarrow AMCN\] là hình bình hành.

Vì O là giao điểm của AC và BD, ABCD là hình chữ nhật nên O là trung điểm AC

Do ANCM là hình bình hành có AC và MN là hai đường chéo

\( \Rightarrow \) O là trung điểm MN

b) Ta có: EM // AC nên \(\widehat {EMD} = \widehat {ACD}\) (2 góc so le trong)

NF // AC nên \(\widehat {BNF} = \widehat {BAC}\)  (2 góc so le trong)

Mà \(\widehat {BAC} = \widehat {ACD}\) (vì AB // DC, tính chất hình chữ nhật)

\( \Rightarrow \widehat {EMD} = \widehat {BNF}\)

Từ đó chứng minh được: ∆EDM = ∆FBN (g.c.g)

 \( \Rightarrow \)EM = FN

Lại có EM // FN (vì cùng song song với AC)

Nên tứ giác ENFM là hình bình hành

Media VietJack

c) Tứ giác ANCM là hình thoi \( \Leftrightarrow AC \bot MN\) tại O \( \Rightarrow \) M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua O, vuông góc AC và cắt CD, AB.

Khi đó M và N là trung điểm của CD và AB.

d) Ta chứng minh được DBOC cân tại O \( \Rightarrow \widehat {OCB} = \widehat {OBC}\)\(\widehat {NFB} = \widehat {OCF}\)(đv)  

\( \Rightarrow \) \(\Delta \)BFI cân tại I 

\( \Rightarrow \) IB = IF  (1)

Ta lại chứng minh được ∆NIB cân tại I \( \Rightarrow \) IN = IB  (2)

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \) I là trung điểm của NF.


Câu 46:

Cho tam giác ABC có \(\widehat A = 90^\circ \), AB = AC, điểm D thuộc cạnh AB. Đường thẳng qua B và vuông góc với CD cắt đường thẳng CA ở K. Chứng minh rằng AK = AD
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Xét ∆AKB vuông tại A và ∆ADC vuông tại A, ta có:

AB = AC (gt)

\(\widehat {ABK} = \widehat {ACD}\) (cùng phụ với)

\( \Rightarrow \) ∆AKB = ∆ADC (cạnh góc vuông - góc nhọn).

\( \Rightarrow \) AK = AD (hai cạnh tương ứng).


Câu 47:

Có 9 can nước mắm như nhau đựng tất cả 6,75 lít nước mắm. Hỏi 6 can nước mắm như thế đựng bao nhiêu lít nước mắm?
Xem đáp án

Lời giải

Một can nước mắm đựng được số lít là:

6,75 : 9 = 0,75 (lít)

6 can nước mắm có số lít là :

0,75 × 6 = 4,5 (lít)

Đáp số: 4,5 lít.


Câu 48:

Một người mua 13,5 kg bánh và kẹo, trong đó lượng bánh bằng \(\frac{4}{5}\) lượng kẹo. Hỏi người đó mua mỗi loại mấy ki - lô - gam?
Xem đáp án

Lời giải

Người đó mua số bánh là :

13,5 : (4 + 5) × 4 = 6 (kg)

Người đó mua số bánh là :

13,5 – 6 = 7,5 (kg)

Đáp số : 6 kg bánh và 7,5 kg kẹo.


Câu 49:

Giá trị lớn nhất của biểu thức 125 × a – b × 25 với a, b là các số có hai chữ số là:
Xem đáp án

Lời giải

a và b là các số có hai chữ số nên biểu thức 125 × a – b × 25 đạt giá trị lớn nhất khi a là số lớn nhất có hai chữ số, b là số nhỏ nhất có hai chữ số

a = 99; b =10.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là: 125 × 99 – 10 × 25 = 12 125.


Câu 50:

Một kho chứa 45,2 tấn gạo. Lần đầu người ta lấy lại ra \(\frac{1}{8}\) số gạo đó, lần sau lấy tiếp \(\frac{1}{5}\) số gạo còn lại. Hỏi sau hai lần lấy, trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo.
Xem đáp án

Lời giải

Số gạo ra lần 1 là:

45,2 : 8 = 5,65 (tấn)

Số gạo lấy ra lần 2 là :

5,65 : 5 = 1,13 (tấn)

Số gạo còn lại sau 2 lần lấy ra là :

45,2 – 5,65 – 1,13 = 38,42 (tấn)
Đáp số: 38,42 tấn.


Câu 51:

May 13 chiếc áo hết 19,5 mét vải, may 12 cái quần hết 12,6 mét. Hỏi may bộ quần áo hết bao nhiêu mét vải?
Xem đáp án

Lời giải

1 chiếc áo hết số vải là:

19,5 : 13 = 1,5 (m)

1 cái quần hết số vải là: 

12,6 : 12 = 1,05 (m)

May 1 bộ quần áo hết số m vải là: 

1,5 + 1,05 = 2,55 (m).

Đáp số: 2,55 mét vải.


Câu 52:

Hai số thập phân có tổng là 55,22. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang trái một hàng, rồi lấy hiệu giữa số lớn và số bé ta được 37,07. Tìm 2 số đó.
Xem đáp án

Lời giải

Khi dời dấu phẩy của số bé sang trái một hàng tức là ta đã giảm số đó đi 10 lần.

Nếu số bé mới bằng 1 phần thì số bé cần tìm bằng 10 phần như thế. 

Ta nhận thấy: 55,22 – 37,07 chính là 11 phần.

Số bé là :

(55,22 – 37,07) : 11 × 10 = 16,5 

Số lớn là: 55,22 – 16,5 = 38,72. 

Đáp số: Số lớn: 38,72.

   Số bé: 16,5.


Câu 53:

Một cửa hàng bán vật liệu xây dựng có 127,5 tạ xi măng, buổi sáng cửa hàng bán được \(\frac{1}{5}\) lượng xi măng đó. Buổi chiều bán được \(\frac{1}{5}\) số xi măng còn lại. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu tạ xi măng?
Xem đáp án

Lời giải

Số xi măng bán được buổi sáng là:

127,5 : 5 = 25,5 (tạ)

Số xi măng còn lại sau khi bán buổi sáng là:

127,5 – 25,5 = 102 (tạ)
Số xi măng bán buổi chiều là:

102 : 5 = 20,4 (tạ)
Số xi măng bán cả ngày là:

25,5 + 20,4 = 45,9 (tạ)

Đáp số: 45,9 tạ.


Câu 54:

Một cửa hàng vật liệu xây dựng buổi sáng bán được 15 tấn xi măng, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 17 tạ xi măng. Hỏi cả ngày hôm đó cửa hàng bán được bao nhiêu tạ xi măng?
Xem đáp án

Lời giải

 Đổi: 15 tấn = 150 tạ.

Buổi chiều bán được số tạ xi măng là:

150 – 17 = 133 (tạ)

Cả ngày bán được số tạ xi măng là :

150 + 133 = 283 (tạ)

Đáp số: 283 tạ xi măng.


Câu 55:

1 cửa hàng có số gạo tẻ hơn số gạo nếp  là 168 kg. Số gạo nếp bằng \(\frac{1}{2}\) số gạo tẻ. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu kg gạo nếp và gạo tẻ?
Xem đáp án

Lời giải

Số kg gạo nếp là: 

168 : (2 – 1) = 168 (kg)

Số kg gạo tẻ là:

168 × 2 = 336 (kg)

Đáp số: Gạo nếp: 168 kg;

   Gạo tẻ: 336 kg.


Câu 56:

Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn gạo nếp là 115,6 kg. Sau khi bán đi 13,5 kg mỗi loại thì số gạo tẻ còn lại gấp 5 lần số gạo nếp còn lại. Vậy lúc đầu cửa hàng đó có bao nhiêu kg gạo nếp, có bao nhiêu kg gạo tẻ.
Xem đáp án

Lời giải

Vì bán đi gạo mỗi loại nên hiệu số giữa gạo tẻ còn lại và gạo nếp còn lại vẫn không thay đổi và bằng 115,6 kg.

Ta có sơ đồ biểu diễn số gạo còn lại sau khi bán:

Media VietJack

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

5 − 1 = 4 (phần)

Giá trị một phần hay số gạp nếp còn lại sau khi bán là:

115,6 : 4 = 28,9 (kg)

Lúc đầu cửa hàng có số ki-lô-gam gạo nếp là:

28,9 + 13,5 = 42,4 (kg)

Lúc đầu cửa hàng có số ki-lô-gam gạo tẻ là:

42,4 + 115,6 = 158 (kg)

Đáp số: Gạo nếp: 42,4kg;

   Gạo tẻ: 158kg.


Câu 57:

Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 61,5 m, chiều rộng bằng \(\frac{2}{3}\) chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Xem đáp án

Lời giải

Media VietJack

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

(61,5 : 5) × 2 = 12,3 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là:

61,5 − 12,3 = 49,2 (m)

Diện tích hình chữ nhật là:

12,3 × 49,2 = 605,16 (m2)

Đáp số: 605,16 m2.


Câu 58:

Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 20 m và chiều rộng 15 m. Người ta dành 20% diện tích mảnh vườn để trồng rau muống, 10% diện tích để trồng rau cải. Tính diện tích phần đất trồng rau muống, diện tích phần đất trồng rau cải.
Xem đáp án

Lời giải

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:

20 × 15 = 300 (m2)

Diện tích phần đất trồng rau muống là:

300 : 100 × 25 = 75 (m2)

Diện tích phần đất trồng rau cải là:

300 : 100 × 10 = 30 (m2)

Đáp số: 75 m2 đất trồng rau muống;

    30 m2 đất trồng rau cải.


Câu 60:

Một vòi nước chảy vào một cái bể không có nước.Trong 2 giờ đầu vòi chảy được \(\frac{2}{7}\) bể, trong 3 giờ sau chảy được \(\frac{9}{{14}}\) bể. Hỏi trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy được bao nhiêu phần bể nước?
Xem đáp án

Lời giải

Trong 5 giờ vòi nước chả được số phần bể là:

\(\frac{2}{7} + \frac{9}{{14}} = \frac{{13}}{{14}}\) (bể)

Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:

\(\frac{{13}}{{14}}:5 = \frac{{13}}{{70}}\) (bể)

Đáp số: \(\frac{{13}}{{70}}\) bể nước.


Bắt đầu thi ngay