- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 48)
-
11363 lượt thi
-
54 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho bảng số liệu sau:
Nhóm sản xuất (triệu m) |
Số lượng hàng hóa (sản phẩm) |
Thời gian lao động cá biệt để sản xuất 1 m vải (giờ) |
A |
10 |
1 |
B |
5 |
2 |
C |
85 |
3 |
Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết của 1 mét vải làm cơ sở xác định giá cả 1 mét vải bán ra trên thị trường?
Lời giải:
Tổng số lượng hàng hóa của 3 nhóm sản xuất là: 10 + 5 + 85 = 100 (sản phẩm)
Tổng thời gian lao động xã hội cần thiết để cả 3 nhóm A, B, C sản xuất ra sản phẩm là:
10 × 1 + 5 × 2 + 85 × 3 = 275 (giờ)
Thời gian lao động xã hội cần thiết của 1 mét vải làm cơ sở xác định giá cả 1 mét vải bán ra trên thị trường là:
275 : 100 = 2,75 (giờ)
Đáp số: 2,75 giờ.
Câu 2:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số:
y = 2x3 – 3(2m+1)x2 + 6m(m + 1) + 1 đồng biến trên (2; +∞).
Lời giải:
Tập xác định: D = ℝ.
Ta có: Δ = (2m + 1)2 – 4(m2 + m) = 1 > 0.\(\)
\[y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = m\\x = m + 1\end{array} \right.\]
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; m); (m + 1; +∞)
Do đó, hàm số đồng biến trên (2; +∞)
\[ \Leftrightarrow \]m + 1 ≤ 2
\[ \Leftrightarrow \]m ≤ 1
Câu 3:
Lời giải:
Tổng của hai số gấp 5 lần bé nghĩa là số lớn gấp 4 lần số bé.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 − 1 = 3 (phần)
Số lớn là : (705 : 3) × 4 = 940
Số bé là : 940 − 705 = 235
Đáp số: Số lớn: 940;
Số bé: 235.
Câu 4:
Lời giải:
Ta có 5a + 3b chia hết cho 2012 nên 13(5a + 3b) chia hết cho 2012
Do đó 65a + 39b chia hết cho 2012 (1)
Lại có: 13a + 8b chia hết cho 2012 nên 5(13a + 8b) chia hết cho 2012
Suy ra 65a + 40b chia hết cho 2012 (2)
Từ (1) và (2) suy ra (65a + 40b) – (65a + 39b) chia hết cho 2012.
Khi đó, b chia hết cho 2012.
Tương tự, ta có: a chia hết cho 2012.
Vậy a, b cũng chia hết cho 2012.
Câu 5:
Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Qua B vẽ đường thẳng song song với AC. Qua C vẽ đường thẳng song song với BD, chúng cắt nhau tại I.
a) Chứng minh OBIC là hình chữ nhật.
b) Chứng minh AB = OI.
Lời giải:
a) Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên BD ⊥ AC tại O hay \(\widehat {BOC} = 90^\circ \).
Ta có IC // BD; BD ⊥ AC nên IC ⊥ AC hay \(\widehat {OCI} = 90^\circ \).
Lại có: IB // AC; BD ⊥ AC nên IB ⊥ BD hay \(\widehat {IBO} = 90^\circ \).
Xét tứ giác OBKC có: \(\widehat {BOC} = \widehat {OCI} = \widehat {IBO} = 90^\circ \).
Do đó, tứ giác OBIC là hình chữ nhật.
b) Theo câu a: Tứ giác OBIC là hình chữ nhật nên OI = BC.
Mà BC = AB (tính chất hình thoi).
Do đó AB = OI.
Câu 6:
Lời giải:
Để được OBIC là hình vuông thì OB = OC (hai cạnh kề nhau).
Ta có \(OB = \frac{1}{2}BD\); \(OC = \frac{1}{2}AC\).
Suy ra AC = BD.
Do đó, tứ giác ABCD là hình vuông.
Vậy hình thoi ABCD là hình vuông thì OBIC là hình vuông.
Câu 7:
Lời giải:
Ta có: 2 004 × 2 004 + 199
= 2 004 × 2 004 + (200 − 1)
= 2 004 × 2 004 + 200 − 1
= (200 × 10 + 4) × 2 004 + 200 − 1
= 200 × 10 × 2 004 + 4 × 2 004 + 200 − 1
= 200 × (10 × 2 004 + 1) + 4 × 2 004 − 1
= 200 × 20 041 + 8 016 − 1
= 4 008 200 + 8 015
= 4 016 215.
Câu 8:
Lời giải:
Ta có: \(\frac{{2003 \times 2005 + 200}}{{2004 \times 2004 + 199}}\)
= \[\frac{{2003 \times (2004 + 1) + 200}}{{(2003 + 1) \times 2004 + 199}}\]
= \[\frac{{2003 \times 2004 + 2003 + 200}}{{2003 \times 2004 + 2004 + 199}}\]
= \[\frac{{2003 \times 2004 + 2203}}{{2003 \times 2004 + 2203}}\]= 1.
Câu 9:
Lời giải:
12 gấp 4 số lần là:
12 : 4 = 3 (lần)
May 12 bộ quần áo như thế hết:
7 × 3 = 21 (mét vải).
Đáp số: 21 mét vải.
Câu 10:
Lời giải:
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25
Suy ra: BC = 5 cm
Theo tính chất hai tiếp tuyến giao nhau ta có:
AD = AE; BD = BF; CE = CF.
Mà: AD = AB − BD
AE = AC − CF
Suy ra: AD + AE = AB − BD + (AC − CF)
= AB + AC − (BD + CF)
= AB + AC − (BF + CF)
= AB + AC − BC
Suy ra: AD = AE = \(\frac{{AB + AC - BC}}{2} = \frac{{3 + 4 - 5}}{2} = 1\) (cm)
Vậy bán kính đường tròn là 1 cm.
Câu 11:
Lời giải:
Ta có: \[\frac{{{x^3} + {y^3} + {z^3} - 3xyz}}{{{{(x - y)}^2} + {{(y - z)}^2} + {{(x - z)}^2}}}\]
= \[\frac{{{{(x + y)}^3} - 3{x^2}y - 3x{y^2} - 3xyz + {z^3}}}{{{x^2} - 2xy + {y^2} - 2yz + {z^2} + {x^2} - 2xz + {z^2}}}\]
= \[\frac{{{\rm{[}}{{(x + y)}^3} + {z^3}{\rm{]}} - 3xy(x + y + z)}}{{2{x^2} + 2{y^2} + 2{z^2} - 2xy - 2yz - 2xz}}\]
= \(\frac{{(x + y + z){\rm{[}}{{(x + y)}^2} - z(x + y) + {z^2}{\rm{]}} - 3xy(x + y + z)}}{{2({x^2} + {y^2} + {z^2} - xy - yz - xz)}}\)
= \(\frac{{(x + y + z)({x^2} + 2xy - zx - zy + {z^2} - 3xy)}}{{2({x^2} + {y^2} + {z^2} - xy - yz - xz)}}\)
= \(\frac{{(x + y + z)({x^2} + {y^2} + {z^2} - xy - yz - xz)}}{{2({x^2} + {y^2} + {z^2} - xy - yz - xz)}}\)
= \[\frac{{x + y + z}}{2}\]= \[\frac{1}{2}(x + y + z)\].
Câu 12:
Lời giải:
Đặt A = \(\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{32}} + \frac{1}{{64}} + \frac{1}{{128}} + \frac{1}{{256}}\)
\( \Rightarrow \) 2A = \(1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{32}} + \frac{1}{{64}} + \frac{1}{{128}}\)
\( \Rightarrow \) 2A − A = 1 − \(\frac{1}{{256}}\)
\( \Rightarrow \) A = \(\frac{{255}}{{256}}\)
Câu 13:
a) Mẹ mua 5 kg đường phải trả 60 000 đồng. Hỏi mua 8 kg đường như thế phải trả bao nhiêu tiền?
b)Nếu giá mỗi ki-lô-gam đường giảm đi 2 000 đồng thì với 60 000 đồng có thể mua được bao nhiêu ki-lô-gam đường như thế?
Lời giải:
a) Mua 1 kg đường phải trả số tiền là:
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Mua 8 kg đường phải trả số tiền là:
12 000 × 8 = 96 000 (đồng)
b) Giá của 1 kg đường sau khi mỗi ki-lô-gam đường giảm 2 000 đồng là:
12 000 − 2 000 = 10 000 (đồng)
Với 60 000 đồng có thể mua được số ki-lô-gam đường như thế là:
60 000 : 10 000 = 6 (kg)
Đáp số: a) 96 000 đồng;
b) 6 kg.
Câu 14:
Lời giải:
Mua 3,5 kg đường thì hết:
\(\)38 500 × 3,5 : 5 = 26 950 (đồng)
Số tiền phải trả ít hơn là:
38 500 − 26 950 = 11 550 (đồng)
Đáp số: 11 550 đồng.
Câu 15:
Lời giải:
Ta có \[{a^3} + {b^3} + {c^3} \ge 3\sqrt[3]{{{a^3}{b^3}{c^3}}} = 3abc\]
Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow \) a = b = c
Ta có: \[{a^3} + {b^3} + {c^3} = 3abc\]
\[ \Rightarrow \] a = b = c
\[ \Rightarrow A = \left( {1 + \frac{a}{b}} \right)\left( {1 + \frac{b}{c}} \right)\left( {1 + \frac{c}{a}} \right) = 2.2.2 = 8\].
Vậy giá trị của biểu thức A bằng 8.
Câu 16:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số: \[y = \frac{1}{{2f(x) - 1}}\] là bao nhiêu?
Lời giải:
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \[y = \frac{1}{{2f(x) - 1}}\] đúng bằng số nghiệm thực của phương trình: 2f(x) − 1 = 0 \( \Leftrightarrow f(x) = \frac{1}{2}\).
Mà số nghiệm thực của phương trình \(f(x) = \frac{1}{2}\) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với đường thẳng y = \[\frac{1}{2}\].
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y = \[\frac{1}{2}\] cắt đồ thị hàm số f(x) tại 2 điểm
phân biệt.
Vậy đồ thị hàm số: \[y = \frac{1}{{2f(x) - 1}}\] có 2 tiệm cận đứng.
Lại có: \[\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \frac{1}{{2f(x) - 1}} = 1\] nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang y = 1.
Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \[y = \frac{1}{{2f(x) - 1}}\] là 3.
Câu 17:
Lời giải:
Số phần bằng nhau là :
4 + 1 = 5 (phần)
Tuổi mẹ hiện nay là :
40 : 5 × 4 = 32 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là :
40 − 32 = 8 (tuổi)
Vậy: Mẹ: 32 tuổi
Con: 8 tuổi
Câu 18:
Lời giải:
Hiện nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con.
Suy ra: Hiện nay số tuổi của con bằng \[\frac{1}{4}\] tuổi mẹ
Năm năm nữa số tuổi con bằng \[\frac{1}{3}\] số tuổi mẹ
Phân số chỉ 5 năm là: \(\frac{1}{3} - \frac{1}{4} = \frac{1}{{12}}\)
Vậy tổng số tuổi của 2 mẹ con sau 5 năm nữa là: 5 : \[\frac{1}{{12}}\] = 60 (tuổi)
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần)
Tuổi của mẹ hiện nay là: 60 : 4 × 3 − 5 = 40 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là: 60 : 4 − 5 = 10 (tuổi)
Câu 19:
Lời giải:
Áp dụng BĐT: \[2({a^2} + {b^2}) \ge {(a + b)^2}\]
Ta có: \[2(19 - x) = 2(y + z) \ge {\left( {\sqrt y + \sqrt z } \right)^2} = {\left( {5 - \sqrt x } \right)^2} = 25 - 10\sqrt x + x\]
\[ \Leftrightarrow 3x - 10\sqrt x - 13 \le 0\]
\[ \Leftrightarrow \left( {3\sqrt x - 13} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right) \le 0\]
\[ \Leftrightarrow 3\sqrt x - 13 \le 0\]
\[ \Leftrightarrow \sqrt x \le \frac{{13}}{3} \Leftrightarrow x \le \frac{{169}}{9}\]
Vậy GTLN của \[x = \frac{{169}}{9}\] khi và chỉ khi \[y = z = \frac{1}{9}\].
Câu 20:
Lời giải:
Kẻ MH ⊥ AB tại H.
Khi đó AM = 10 cm, MH = 8 cm.
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AMH vuông tại H, ta có:
AM2 = MH2 + AH2
\[ \Rightarrow \] 102 = 82 + AH2
\[ \Rightarrow \] AH2 = 36
\[ \Rightarrow \] AH = 6 (cm)
Kẻ CK ⊥ AB tại K
Ta có: MH // CK (cùng vuông góc với AB), M là trung điểm AC, suy ra H là trung điểm AK
Do đó AK = 2AH = 12 cm = \[\frac{1}{2}\]AB.
Như vậy, CK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến của tam giác ABC, cho nên ΔABC cân tại C.
Do đó, điểm O nằm trên CK.
Lại có MH là đường trung bình của tam giác ACK, suy ra CK = 2MH = 16 cm.
Xét ΔCMO và ΔCKA có:
\[\widehat C\] chung
\[\widehat {CMO} = \widehat {CKA} = 90^\circ \]
Suy ra: ΔCMO ᔕ ΔCKA (g.g).
\[ \Rightarrow \frac{{CM}}{{CK}} = \frac{{CO}}{{CA}} \Rightarrow \frac{{10}}{{16}} = \frac{R}{{20}}\]
Suy ra: R = 12,5 cm
Vậy R = 12,5 cm
Câu 21:
Lời giải:
Tiền vốn của cửa hàng bán vải là:
2 160 000 − 160 000 = 2 000 000 (đồng)
Số tiền lãi bằng số phần trăm tiền vốn là :
160 000 : 2 000 000 = 0,08 = 8%
Đáp số: 8%.
Câu 22:
Lời giải:
Gọi a, b (xe) lần lượt là số xe 12 chỗ và số xe 7 chỗ (a, b ∈ ℕ*).
Số người đi xe 12 chỗ là: 12a (người)
Số người đi xe 7 chỗ là: 7b (người)
Suy ra: 7b + 12a = 64
Vì 12a ⋮ 4; 64 ⋮ 4 nên 7b ⋮ 4
Lại có: ƯC(7, 4) = 1 nên b chia hết cho 4.
Vì 12a + 7b = 64 nên 7b < 64 và b > 10
Ta thấy b = 4, a = 3.
Thay b = 8 vào (1) b = 8 và \(a \notin \mathbb{N}\).
Vậy có 3 xe 12 chỗ ngồi và 4 xe 7 chỗ ngồi.
Câu 23:
Lời giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 800 : 2 = 400 (m)
Gọi x (m) là chiều dài của hình chữ nhật (0 < x < 400)
Khi đó, chiều rộng của hình chữ nhật là: 400 − x (m)
Theo đề ra ta có phương trình:
\[x - 20\% x + \left( {400 - x} \right) + \frac{1}{3}\left( {400--x} \right) = 400\]
\[ \Leftrightarrow \frac{4}{5}x + \frac{4}{3}\left( {400 - x} \right) = 400\]
\( \Rightarrow \frac{4}{5}x + \frac{{1600}}{3} - \frac{4}{3}x = 400\)
\[ \Leftrightarrow \frac{{ - 8}}{{15}}x = \frac{{ - 400}}{3}\]
\( \Leftrightarrow \) x = 250 (TMĐK)
Suy ra chiều rộng hình chữ nhật là: 400 − 250 = 150 (m)
Vậy chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là 250 m và 150 m.
Câu 24:
Lời giải:
Ta có \[\sqrt {6 - 2\sqrt 5 } - \sqrt {14 + 6\sqrt 5 } \]
= \[\sqrt {5 - 2\sqrt {5 + 1} } - \sqrt {9 + 2 \cdot 3 \cdot \sqrt 5 + 5} \]
= \[\sqrt {{{(\sqrt 5 - 1)}^2}} - \sqrt {{{(\sqrt 5 + 3)}^2}} \]
= \[\left| {\sqrt 5 - 1} \right| - \left| {3 + \sqrt 5 } \right|\]
= \[\sqrt 5 - 1 - 3 - \sqrt 5 \]= 4.
Câu 25:
Lời giải:
Tuổi chị bốn năm trước là:
(24 + 8) : 2 = 16 (tuổi)
Tuổi chị hiện nay là:
16 + 4 = 20 (tuổi)
Do mỗi năm chị tăng thêm 1 tuổi thì em cũng tăng thêm 1 tuổi nên hiệu số tuổi của hai chị em không thay đổi. Hiệu số tuổi của hai chị em hiện nay vẫn là 88 tuổi
Tuổi em hiện nay là:
20 − 8 = 12 (tuổi)
Đáp số: Chị: 20 tuổi;
Em: 12 tuổi.
Câu 26:
Lời giải:
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 : 5 × 3 = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
100 × 60 = 6 000 (m2)
Bác Năm thu hoạch được là:
6 000 : 100 × 55 = 3 300 (kg).
Đáp số: 3 300 kg thóc.
Câu 27:
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 100 m, chiều rộng bằng \[\frac{2}{3}\]chiều dài.
a) Tính diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật đó?
b) Cứ 100 m thu hoạch được 50 kg thóc. Hỏi trên thử ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Lời giải:
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 : (2 + 3) × 2 = 40 (m)
Chiều dài thửa ruộng là:
100 − 40 = 60 (m)
a) Diện tích thửa ruộng là:
40 × 60 = 2 400 (m2)
b) Thu hoạch được số tạ thóc là:
2 400 : 100 × 50 = 1 200 (kg) = 12 (tạ).
Đáp số: a) 2 400 m2;
b) 12 tạ.
Câu 28:
Lời giải:
Đổi: 1 m 4 cm = 104 cm.
Độ dài cạnh hình vuông là: 104 : 4 = 26 (cm)
Diện tích hình vuông là: 26 × 26 = 676 (cm²)
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 26 × 2 = 52 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là: 52 : (1 + 3) × 3 = 39 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 52 − 39 = 13 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 39 × 13 = 507 (cm²)
Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật là:
676 − 507 = 169 (cm²)
Đáp số: 169 cm².
Câu 29:
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 100 m, chiều rộng bằng \(\frac{4}{5}\) chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Biết rằng cứ 1 m2 người nông dân thu hoạch được 6 kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc.
Lời giải:
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật ban đầu là:
100 × \(\frac{4}{5}\) = 80 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
100 × 80 = 8 000 (m2)
Khối lượng thóc người ta thu hoạch được:
8 000 × 6 = 48 000 (kg)
Đổi: 48 000 kg = 480 tạ
Đáp số: 480 tạ.
Câu 30:
Lời giải:
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật sau khi tăng thêm 50 m là:
100 + 50 = 150 (m)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật ban đầu là:
100 × \(\frac{4}{5}\) = 80 (m)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật lúc sau là:
150 × \(\frac{4}{5}\) = 120 (m)
Chu vi ban đầu thửa ruộng hình chữ nhật là:
2 × (100 + 80) = 360 (m)
Chu vi lúc sau của thửa ruộng hình chữ nhật là:
2 × (150 + 120) = 540 (m)
Nếu tăng chiều dài thêm 50 m thì chu vi thửa ruộng hình chữ nhật thay đổi số mét là:
540 – 360 = 180 (m)
Đáp số: 180 m.
Câu 31:
Lời giải:
Vì A ∈ (P) nên 3 = 4a + 2b + c (1)
Mặt khác (P) có đỉnh I (1; 2) nên \(\frac{{ - b}}{{2a}} = 1\)
\( \Leftrightarrow 2a + b = 0\) (2)
Và I ϵ (P) suy ra: 2 = a + b + c (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}4a + 2b + c = 3\\2a + b = 0\\a + b + c = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = - 2\\c = 3\end{array} \right.\]
Suy ra (P) cần tìm là: y = x2 – 2x + 3.
Vậy a + b + c = 2.
Câu 32:
Lời giải:
Kẻ AH vuông góc với SD tại H nên AH ⊥ SD (1)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}SA \bot CD\\AD \bot CD\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot (SAD) \Rightarrow CD \bot AH\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AH ⊥ (SCD) ⇒ d(A; (SCD) = AH.
Mà \(d(A;(SCD)) = 2d(O;(SCD)) = \frac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow AH = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
Tam giác SAD vuông tại A, có \(\frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{A{D^2}}} = \frac{1}{{A{H^2}}} \Rightarrow SA = a\)
Thể tích khối chóp S. ABCD là:
\({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}\,.\,SA\,.\,{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}a\,.\,{a^2}\sqrt 3 = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\) (đvtt).
Vậy thể tích khối chóp S. ABCD bằng \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\) (đvtt).
Câu 33:
Lời giải:
18 : 3 + 182 + 3 × (51 : 17)
= 6 + 182 + 3 × 3
= 188 + 9 = 197.
Câu 34:
Lời giải:
Nếu Phương làm một mình mỗi giờ được số phần công việc là:
\(1:5 = \frac{1}{5}\) (công việc)
Nếu Minh làm một mình mỗi giờ được số phần công việc là:
\(1:6 = \frac{1}{6}\) (công việc)
Nếu hai bạn làm chung mỗi giờ làm được số phần công việc là:
\(\frac{1}{5} + \frac{1}{6} = \frac{{11}}{{30}}\) (công việc)
Hai bạn cùng làm việc đó trong hai giờ thì còn số phần công việc là:
\(1 - \frac{{11}}{{30}} \times 2 = \frac{4}{{15}}\) (công việc)
Minh tiếp tục làm xong công việc còn lại thì sẽ xong sau số giờ là:
\(\frac{4}{{15}}:\frac{1}{6} = \frac{8}{5}\) (giờ) = 1 giờ 36 phút
Đáp số: 1 giờ 36 phút.
Câu 35:
Lời giải:
Ư(48) = {±1, ±2, ±3, ±4, ±8, ±16, ±6, ±12, ±24, ±48}
Giải thích các bước giải:
Ta có: 48 = 24 . 3
Vậy uớc của 48 là: Ư(48) = {±1, ±2, ±3, ±4, ±8, ±16, ±6, ±12, ±24, ±48}.
Câu 36:
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có tập hợp ℤ là tập con của tập hợp ℝ.
Suy ra các phần tử của tập ℤ nằm trong tập hợp ℝ.
Mà x ∈ ℤ nên suy ra x ∈ ℝ.
Câu 37:
Lời giải:
[(−59) + 71] − [−83 − (−95)]
= (−59 + 71) – (−83 + 95)
= (71 − 59) – (95 − 83)
= 12 – 12 = 0.
Câu 38:
Lời giải:
15 735 m2 = 1,57 35 ha.
Câu 39:
Lời giải:
Mỗi lít sữa cân nặng là:
10,8 : 10 = 1,08 (kg)
25 lít sữa cân nặng là:
1,08 × 25 = 27 (kg)
Đáp số: 27 kg.
Câu 40:
Lời giải:
Khi bỏ dấu phẩy ở phần thập phân của số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân thu được số mới gấp 100 lần số ban đầu.
Số thập phân thứ nhất là:
(158,6 − 36,38) : (100 − 1) = 1,23
Số thập phân thứ hai là :
36,83 − 1,23 = 35,6.
Đáp số: 1,23 và 35,6.
Câu 41:
Lời giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(24,66 + 16,34 ) × 2 = 82 (m)
Đáp số: 82 m.
Câu 42:
Lời giải:
(123 − 27) + (27 + 13 − 123)
= 123 − 27 + 27 + 13 – 123
= (123 – 123) + (27 – 27) + 13= 13.
Câu 43:
Lời giải:
(175 + 25 − 13) − (−15 + 175 + 25)
= 175 + 25 − 13 + 15 − 175 − 25
= 2
Câu 44:
Trên đưởng thẳng xy lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự ấy, sao cho AB = CD
Chứng minh AC = BD
Lời giải:
Theo giả thiết ta có: AB = CD
\( \Rightarrow \) AB + BC = CD + BC
Hay AC = BD
Vậy ta có điều phải chứng minh
Câu 45:
Lời giải:
O là trung điểm của AD \( \Leftrightarrow AO = OD\)
Mà AB = CD
\( \Rightarrow AO - AB = OD - CD\)
Hay OB = OC
Vậy ta có điều phải chứng minh
Câu 46:
Lời giải:
Ta có: 11 − x = 8 − (−11)
⇔ 11 − x = 8 + 11
⇔ 11 − x = 19
⇔ x = 11 − 19
⇔ x = −8
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = −8.
Câu 47:
Lời giải:
13 − 12 + 11 + 10 − 9 + 8 − 7 − 6 + 5 − 4 + 3 + 2 − 1
= 13 − (12 − 11) + (10 − 9) + (8 − 7) − (6 − 5) − (4 − 3) + (2 − 1)
= 13 − 1 + 1 + 1 − 1 − 1 + 1
= 13 + (− 1 + 1) + (1 − 1) + (− 1 + 1)
= 13.
Câu 48:
Lời giải:
Xét n > 9 \( \Rightarrow \) A = 29 + 213 + 2n = 29(1 + 24 + 22n-9).
Thấy (1 + 24 + 22n-9) là số lẻ nên A chia hết cho 29 nhưng không chia cho 210 nên A không là số chính phương
• Xét n = 9, ta có:
A = 29 + 213 + 29 = 29(1 + 24 + 1) = 9. 210 = 962 là số chính phương.
• Xét n < 9, ta có:
A = 29 + 213 + 2n = 2n(29-n + 213-n + 1)
Do 29-n + 213-n + 1 là số lẻ và A là số chính phương nên 2n là số chính phương nên n là số chẵn, n ∈ ℕ* suy ra n ∈ {2; 4; 6; 8}
Khi đó A chính phương, 2n chính phương suy ra B = 29-n + 213-n + 1 là số chính phương Nhận xét số chính phương lẻ chỉ có thể tận cùng là 1; 5; 9.
• Với n = 2 \( \Rightarrow \) B = 27 + 211 + 1 = 2177 (loại)
• Với n = 4 \( \Rightarrow \) B = 25 + 29 + 1 = 545, thấy B chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 nên B không là số chính phương.
• Với n = 6 \( \Rightarrow \) B = 23 + 27 + 1 = 137 (loại)
• Với n = 8 \( \Rightarrow \) B =2 + 25 + 1 = 35 (loại)
Vậy n = 9
Câu 49:
Lời giải:
Ta có: 1 giờ = 60 phút
Suy ra: 3 giờ = 180 phút
Suy ra: 3 giờ 15 phút = 195 phút
Câu 50:
Lời giải:
Ta có: a + a + 12 − b
= 2a + 12 − b
= 2 × (−13) + 12 − 25
= −26 + 12 – 25 = −29.
Câu 51:
Lời giải:
Ta có: a + b − (c + b)
= a + b – c – b
= a − c
= −13 − (−30)
= −13 + 30
= 27.
Vậy khi a = −13, b = 25, c = −30 thì a + b − (c + b) = 27.
Câu 52:
Lời giải:
Ta có các số nguyên x nằm trong khoảng (−10; 5) là: −9; −8; −7; −6; −5; −4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4.
Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn −10 < x < 5 là:
−9 + (−8) + (−7) + (−6) + (−5) + (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
= −9 + (−8) + (−7) + (−6) + (−5) + [(−4) + 4]+ [(−3) + 3] + [(−2) + 2] + [(−1) + 1] + 0
= − (9 + 8 + 7 + 6 + 5) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= −35
Đáp số: −35
Câu 53:
Lời giải:
Trong tích A có các thừa số chia hết 5 là: 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50.
Nói cách khác: 5 = 1 × 5; 10 = 2 × 5; … ; 40 = 8 × 5; 45 = 9 × 5; 50 = 10 × 5.
Suy ra mỗi thừa số 5 × 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục.
Mà tích trên có 11 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 11 chữ số 0.
Câu 54:
Lời giải:
1 lít nước giặt quần áo cân nặng là:
2,55 : 3 − 0,3 = 0,55 (kg)
4 bình như thế mỗi bình 2 lít nước giặt quần áo cân nặng là:
0,55 × 8 = 12,4 (kg)
Đáp số: 12,4 kg.