Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 49)

  • 10982 lượt thi

  • 58 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên nửa đường trong lấy hai điểm C và D sao cho cung AC bé hơn cung AD (D khác B). Hai dây AD và BC cắt nhau tại M. Vẽ MN vuông góc với AB tại N.

a) Chứng minh tứ giác ACMN nội tiếp.

b) Chứng minh: AM.AD = AN.AB.

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên nửa đường trong lấy hai điểm C và D sao  (ảnh 1)

a) Ta có: MN ^ AB (giả thiết đề bài)

\[\widehat {ANM} + \widehat {ACM} = 180^\circ \]

Do đó tứ giác ACMN nội tiếp.

b) Xét DANM vuông tại N và DADB vuông tại D có:

\[\left\{ \begin{array}{l}\widehat {NAM}\,\,\,chung\\\widehat {ANM} = \widehat {ADB} = 90^\circ \end{array} \right.\]

Þ DANM DADB (g.g)

\[ \Rightarrow \frac{{AN}}{{AD}} = \frac{{AM}}{{AB}}\]

Þ AM.AD = AN.AB (đpcm)

Vậy AM.AD = AN.AB.


Câu 2:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, C thuộc cung AB (CA < CB). Vẽ dây BE song song với OC. Chứng minh CA = CE.

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, C thuộc cung AB (CA < CB). Vẽ dây BE song (ảnh 1)

Ta có: OC // BE nên \[{\widehat C_1} = {\widehat B_2}\] (hai góc so le trong)       (1)

Mà OC = OB = R nên DOCB cân tại O

Do đó \[{\widehat B_1} = {\widehat C_1}\]   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \[{\widehat B_1} = {\widehat C_1}\].

 (vì \[{\widehat B_1}\], \[{\widehat B_2}\] là góc nội tiếp chắn cung , )

Û AC = CE

Vậy AC = CE.


Câu 3:

Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AC, E là trung điểm của AB. Trên tia đối của DB lấy điểm N sao cho DN = DB. Trên tia đối của tia EC lấy điểm M sao cho EM = EC. Chứng minh rằng A là trung điểm của MN.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AC, E là trung điểm của AB. Trên tia đối của DB  (ảnh 1)

• Xét DBEC và DAEM có:

BE = AE (E là trung điểm AB)

EC = EM (gt)

\[\widehat {BEC} = \widehat {AEM}\] (hai góc đối đỉnh)

Þ DBEC = DAEM (c.g.c)        

Þ AM = BM (hai cạnh tương ứng)

\[ \Rightarrow \widehat {BCE} = \widehat {AME}\] (hai góc tương ứng)

Þ BC // AM (1)

• Xét DCDB và DAND có:

CD = AD (D là trung điểm AC)

BD = DM (gt)

\[\widehat {BDC} = \widehat {NDA}\] (hai góc đối đỉnh)

Þ DCDB = DAND (c.g.c)

Þ AN = BC (2 cạnh tương ứng)

\[ \Rightarrow \widehat {BCD} = \widehat {NAD}\] (hai góc tương ứng)

Þ BC // AN (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AN // AM

Khi đó, AN trùng với AM hay M, A, N thẳng hàng.

Mà BC = AM = AN.

Do đó A là trung điểm MN (đpcm).


Câu 4:

Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AC, E là trung điểm của AB. Trên tia đối của DB lấy điểm N sao cho DN = DB. Trên tia đối của tia EC lấy điểm M sao cho EM = EC.

a) Chứng minh DCDN = DADB.

b) Chứng minh AM // BC.

c) Chứng minh rằng A là trung điểm của MN.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AC, E là trung điểm của AB. Trên tia đối của (ảnh 1)

a) Xét DCDN và DADB có:

DC = DA (D là trung điểm AC)

DN = DB (gt)

\[\widehat {CDN} = \widehat {ADB}\](2 góc đối đỉnh)

Do đó DCDN = DADB (c.g.c)

b) Xét DAME và DBCE có:

ME = EC (gt)

EA = EB (E là trung điểm AB)

\[\widehat {AEM} = \widehat {BEC}\](2 góc đối đỉnh)

Do đó DAME = DBCE (c.g.c)

Suy ra \[\widehat {AME} = \widehat {BCE}\] (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong của AM và BC.

Do đó AM // BC.

c) Xét DADN và DCDB có:

DN = DB (gt)

AD = DC (D là trung điểm AC)

\[\widehat {ADN} = \widehat {CDB}\](2 góc đối đỉnh)

Do đó DADN = DCDB (c.g.c)

Suy ra \[\widehat {DNA} = \widehat {DBC}\] (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong của AN và BC.

Do đó AN // BC.

Lại có AM // BC (cmt) nên A, M, N thẳng hàng.

• Vì DAME = DBCE (cmt) nên AM = BC (hai cạnh tương ứng)

• Vì DADN = DCDB (cmt) nên AN = BC (hai cạnh tương ứng)

Do đó AM = AN hay A là trung điểm của MN.

Vậy A là trung điểm của MN.


Câu 5:

Cho đường tròn (O; R) và dây\[AB = \frac{8}{5}R\]. Vẽ một tiếp tuyến song song vói AB, cắt các tia OA, OB lần lượt tại M và N. Tính diện tích tam giác OMN.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O; R) và dây Ab = 8/5R. Vẽ một tiếp tuyến song song vói AB, cắt các tia OA (ảnh 1)

Tiếp tuyến MN, tiếp điểm K Þ OK ^ MN.

Vì AB // MN nên OK ^ AB (hay OH ^ AB) mà DOAB cân tại O.

Do đó H là trung điểm AB.

Áp dụng định lý Py-ta-go:

\[OH = \sqrt {O{A^2} - A{H^2}} = \sqrt {O{A^2} - {{\left( {\frac{{AB}}{2}} \right)}^2}} = \sqrt {{R^2} - {{\left( {\frac{4}{5}R} \right)}^2}} = \frac{3}{5}R\].

Áp dụng định lý Ta - lét:

\[\frac{{HB}}{{KN}} = \frac{{OH}}{{OK}} \Leftrightarrow KN = \frac{{HB.OK}}{{OH}} = \frac{{\frac{4}{5}R.R}}{{\frac{3}{5}R}} = \frac{4}{3}R\].

Khi đó \[{S_{OMN}} = \frac{1}{2}.OK.MN = OK.KN = \frac{4}{3}{R^2}\].

Vậy \[{S_{OMN}} = \frac{4}{3}{R^2}\].


Câu 6:

Cho đường thẳng d: y = (2m + 1).x - 2 và \[m \ne \frac{1}{2}\]. Giả sử d cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Tìm m để \[{S_{OAB}} = \frac{1}{2}\].

Xem đáp án

Với x = 0 Þ y = -2 Þ OB = 2.

• Với y = 0 Þ \[y = \frac{2}{{2m + 1}} \Rightarrow OA = \left| {\frac{2}{{2m + 1}}} \right|\] .

Khi đó \[{S_{OAB}} = \frac{1}{2}\]\[ \Leftrightarrow \frac{1}{2}.OA.OB = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \left| {\frac{2}{{2m + 1}}} \right| = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \left| {2m + 1} \right| = 4\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2m + 1 = 4\\2m + 1 = - 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = \frac{3}{2}\\m = - \frac{5}{2}\end{array} \right.\].

Vậy \(m \in \left\{ {\frac{3}{2};\,\,\frac{5}{2}} \right\}\).


Câu 7:

Cho hàm số y = (m2 – 2m + 3)x + 6m có đồ thị là (d). Giá trị của m để (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B sao cho SOAB lớn nhất.

Xem đáp án

Ta có (d): y = (m2 – 2m + 3)x + 6m.

Điều kiện (d) cắt Ox, Oy Û (m2 - 2m + 3) = (m - 1)2 + 2 ≠ 0 với mọi m Î

Ta có \[A\left( {\frac{{ - 6m}}{{{m^2} - 2m + 3}};\,\,0} \right)\];

B(0; 6m);

O(0; 0).

Khi đó \[{S_{\Delta AOB}} = \frac{1}{2}.OA.OB = \frac{1}{2}.\left| {{x_a}} \right|.\left| {{y_b}} \right|\]

\[ = \frac{1}{2}.\left| {\frac{{ - 6m}}{{{m^2} - 2m + 3}}} \right|.\left| {6m} \right| = 6.\left| {\frac{{{m^2}}}{{{m^2} - 2m + 3}}} \right|\].

Đặt \[y = \frac{{{m^2}}}{{{m^2} - 2m + 3}}\]

Smax Û y max

Û (m2 - 2m + 3).y = m2

Với y = 0 Þ m = 0

Với y ≠ 0 . Ta có f(m) = (y - 1)m2 - 2ym + 3y phải có nghiệm

D = y2 - 3y(y - 1) = -2y2 + 3y ³ 0 Þ 0 £ y £ \[\frac{3}{2}\].

GTLN y đạt tại m = \[\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{2y}}{{2(y - 1)}} = \frac{{\frac{3}{2}}}{{\frac{3}{2} - 1}} = 3\].

Vậy GTLN đạt được khi m = 3.


Câu 8:

Cho tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CK (D, E, K tương ứng thuộc các cạnh BC, CA, AB) gọi là các đường n – tuyến của DABC nếu như: \[\frac{{BD}}{{BC}} = \frac{{CE}}{{CA}} = \frac{{AK}}{{AB}} = \frac{1}{n}\](n là số dương cho trước). Đặt AD = da, BE = db, CK = dc (và gọi da, db, dc là độ dài của các đường n - tuyến). Chứng minh rằng:

da2 + db2 + dc2 = \[\frac{{{n^2} - n + 1}}{n}\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)\].

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CK (D, E, K tương ứng thuộc các cạnh BC (ảnh 1)

Theo định lý Steward ta có:

a.AD2 = BD.b2 - DC.c2 - a.BD.DC     (1)

Do \[BD = \frac{a}{n},DC = \frac{{\left( {n - 1} \right)a}}{n}\], vậy từ (1) có:

a.AD2 = \[\frac{{a{b^2}}}{n} + \frac{{\left( {n - 1} \right)a{c^2}}}{n} - a.\frac{{a\left( {n - 1} \right)a}}{{{n^2}}}\]

\[ \Rightarrow {d_a}^2 = \frac{{{b^2} + \left( {n - 1} \right)a{c^2}}}{n} - \frac{{\left( {n - 1} \right){a^2}}}{{{n^2}}}\]

\[ \Rightarrow {d_a}^2 = \frac{{n{b^2} + n\left( {n - 1} \right){c^2} - \left( {n - 1} \right){a^2}}}{{{n^2}}}\] (2)

Lý luận tương tự, ta có: \[{d_b}^2 = \frac{{n{c^2} + n\left( {n - 1} \right){a^2} - \left( {n - 1} \right){b^2}}}{{{n^2}}}\] (3)

\[{d_c}^2 = \frac{{n{a^2} + n\left( {n - 1} \right){b^2} - \left( {n - 1} \right){c^2}}}{{{n^2}}}\]          (4)

Cộng từng vế (2), (3), (4) suy ra:

\[{d_a}^2 + {d_b}^2 + {d_c}^2 = \frac{{{n^2} - n + 1}}{{{n^2}}}\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)\](đpcm)

Vậy \[{d_a}^2 + {d_b}^2 + {d_c}^2 = \frac{{{n^2} - n + 1}}{{{n^2}}}\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)\].


Câu 9:

12 người làm xong một công việc trong 4 ngày. Hỏi 16 người làm xong công việc đó trong bao nhiêu ngày ? (Mức làm của mỗi người như nhau).

Xem đáp án

1 người làm xong công việc đó trong thời gian là:

4 × 12 = 48 (ngày)

16 người làm xong công việc đó trong thời gian là:

48 : 16 = 3 (ngày)

Đáp số: 3 ngày.


Câu 10:

Chứng minh rằng tích 3 số tự nhiên chia hết cho 6.

Xem đáp án

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a.(a + 1).(a + 2).

• Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp

+) Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) Þ T chia hết cho 2

+) Nếu a chia hết cho 2 dư 1 (a lẻ) Þ (a + 1) chia hết cho 2 Þ T chia hết cho 2

• Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp

+) Nếu a chia hết cho 3 Þ T chia hết cho 3

+) Nếu a chia 3 dư 1 Þ (a + 2) chia hết cho 3 Þ T chia hết cho 3

+) Nếu a chia 3 dư 2 Þ (a + 1) chia hết cho 3Þ T chia hết cho 3

Mà ta có 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau .

Þ T chia hết cho 2.3 = 6 (đpcm).


Câu 11:

Chứng minh rằng tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

Xem đáp án

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n, n + 1, n + 2.

Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là n(n+1)(n+2)

Với n = 2k Þ 2k(2k + 1)(2k + 2) chia hết cho 2

Với n = 2k + 1 Þ (2k + 1)(2k + 2)(2k + 3) = (2k + 1).2(k + 1)(2k + 3) chia hết cho 2

Þ n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2         (1)

Với n = 3k Þ 3k(3k + 1)(3k + 2) chia hết cho 3

Với n = 3k + 1 Þ (3k + 1)( 3k + 2).3(k + 1) chia hết cho 3

Với n = 3k + 2 Þ (3k + 2)(3k + 3)(3k + 4) chia hết cho 3

Þ n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 3         (2)

Từ (1) và (2) suy ra n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (đpcm).


Câu 12:

Tìm hiệu của 2 số biết rằng nếu số bị trừ bớt đi 735 đơn vị và thêm vào số bị trừ 265 đơn vị thì hiệu mới bằng 12 000.

Xem đáp án

Nếu bớt số bị trừ đi 735 đơn vị và thêm số trừ 256 đơn vị thì hiệu sẽ giảm:

735 + 265 = 1 000

Hiệu của hai số cũ là:

12 000 + 1000 = 13 000

Đáp số: 13 000.


Câu 13:

Cho \[M = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{2ab}} + \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}} + \frac{{{c^2} + {a^2} - {b^2}}}{{2ac}}\]. Chứng minh rằng:

a) Nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì M < 1.

b) Nếu M = 1 thì hai trong ba phân thức đã cho của M = 1, phân thức còn lại bằng -1.
Xem đáp án

Đặt \[\left\{ \begin{array}{l}\frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{2ab}} = x\\\frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}} = y\\\frac{{{c^2} + {a^2} - {b^2}}}{{2ac}} = z\end{array} \right.\].

a) Ta chứng minh x + y + z > 1 hay x + y + z - 1 > 0       (1)

Ta có BĐT (1) Û (x + 1) + (y - 1) + (z - 1) > 0     (2)

Ta có: x + 1 = \[\frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{2ab}} + 1 = \frac{{{{\left( {a + b} \right)}^2} - {c^2}}}{{2ab}} = \frac{{\left( {a + b - c} \right)\left( {a + b + c} \right)}}{{2ab}}\]

và y - 1 = \[\frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}} - 1 = \frac{{{{\left( {b - c} \right)}^2} - {a^2}}}{{2bc}} = \frac{{\left( {b - c - a} \right)\left( {b - c + a} \right)}}{{2bc}}\]

và z - 1 = \[\frac{{{c^2} + {a^2} - {b^2}}}{{2ac}} - 1 = \frac{{{{\left( {c - a} \right)}^2} - {b^2}}}{{2ac}} = \frac{{\left( {c - a - b} \right)\left( {c - a + b} \right)}}{{2ac}}\]

(2) Û \[\left( {a + b - c} \right)\left[ {\frac{{c\left( {a + b + c} \right) + a\left( {b - c - a} \right) - b\left( {c - a + b} \right)}}{{2abc}}} \right] > 0\]

Û (a + b - c)[c2 - (a - b)2] > 0 (abc > 0)

Û (a + b - c)(a - b + c)(-a + b + c) > 0

BĐT cuối đúng vì a, b, c thoả mãn BĐT D (đpcm).

b) Để M = 1 Û (z + 1) + (y - 1) + (z - 1) = 0

Û (a + b - c)(a - b + c)(-a + b + c) = 0

Từ trên ta suy ra được 3 trường hợp:

Trường hợp 1: a + b - c = 0

 Khi đó \[\left\{ \begin{array}{l}x + 1 = 0\\y - 1 = 0\\z - 1 = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\y = - 1\\z = 1\end{array} \right.\]

Trường hợp 2: a - b + c = 0

Khi đó \[\left\{ \begin{array}{l}x - 1 = \frac{{\left( {a - b - c} \right)\left( {a - b + c} \right)}}{{2ab}} = 0\\y - 1 = 0\\z + 1 = \frac{{\left( {c + a - b} \right)\left( {c + a + b} \right)}}{{2ac}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 1\\z = - 1\end{array} \right.\]

Trường hợp 3: -a + b + c = 0

Khi đó \[\left\{ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\y + 1 = \frac{{\left( {b + c - a} \right)\left( {b + c + a} \right)}}{{2bc}}\\z - 1 = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = - 1\\z = 1\end{array} \right.\].

Từ các trường hợp trên ta thấy trường hợp nào cũng có 2 trong 3 phân thức x, y, z = 1 và còn lại đều bằng −1 (đpcm).

Vậy M = 1 thì hai trong ba phân thức đã cho của M = 1, phân thức còn lại bằng -1.


Câu 14:

Cho tam giác ABC có \[\widehat A = 60^\circ \], AB = 6, AC = 9. Tính diện tích S và đường cao AH của tam giác ABC.

Xem đáp án

Ta có:

S = \[\frac{1}{2}.AB.AC.\sin A = \frac{1}{2}.6.9.\sin 60^\circ = \frac{{27\sqrt 3 }}{2}\]

BC2 = AB2 + AC2 - 2AB.AC.cos60°

= 62 + 92 - 2.6.9.cos60° = 63

Þ BC = \[3\sqrt 7 \].

Khi đó, \[S = \frac{1}{2}.BC.AH \Rightarrow AH = \frac{{2.S}}{{BC}} = \frac{{27\sqrt 3 }}{{3\sqrt 7 }} = \frac{{9\sqrt {21} }}{7}\].

Vâỵ diện tích \[S = \frac{{27\sqrt 3 }}{2}\] \[AH = \frac{{9\sqrt {21} }}{7}\].


Câu 15:

Cho tam giác ABC, biết \[\widehat B = 60^\circ \], AB = 6 cm, BC = 4 cm. Tính độ dài cạnh AC.

Xem đáp án

DABH vuông tại H nên ta có:

\[\sin \widehat {ABH} = \frac{{AH}}{{AB}}\] Þ AH = \[\sin \widehat {ABH}.AB = \sin 60^\circ .6 = 3\sqrt 3 \](cm)

\[\cos \widehat {ABH} = \frac{{BH}}{{AB}} \Rightarrow BH = \cos \widehat {ABH}.AB = \cos 60^\circ .6 = 3\](cm)

Do đó HC = 1 cm.

Áp dụng định lý Py-ta-go vào DAHC, ta có:

\[AC = \sqrt {A{H^2} + H{C^2}} = \sqrt {27 + 9} = 6\](cm).

Vậy AC = 6 cm.


Câu 16:

Cho A = n6 + 10n4 + n3 + 98n - 6n5 - 26 và B = 1 + n3 - n.

Chứng minh mọi n Î thì thương của phép chia a cho b là bội của 6.

Xem đáp án

Ta có n6 + 10n4 + n3 + 98n - 6n5 - 26

= (1 + n3 - n)(n3 - 6n2 + 11n - 6) + 17n2 + 81n - 20.

Thương của phép chia A cho B, ta được:

n3 - 6n2 + 11n - 6 và dư 17n2 + 81n - 20

Lại có: n3 - 6n2 + 11n - 6

= n3 - n + 12n - 6n2 - 6

= (n - 1)n.(n + 1) + 6.(2n - n2 + 1).

Vì (n - 1).n.(n + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên tích đó vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 suy ra tích đó chia hết cho 6.

Mặt khác 6(2n - n2 + 1) chia hết cho 6.

Do đó thương của phép chia A cho B là bội số của 6.

Vậy với mọi n Î ℤ thì thương của phép chia a cho b là bội của 6.


Câu 17:

Cho A = n6 + 10n4 + n3 + 98n - 6n5 - 26 và B = 1 + n3 - n.

Chứng minh mọi n Î ℤ thì thương của phép chia a cho b là bội của 6.

Xem đáp án

Ta có n6 + 10n4 + n3 + 98n - 6n5 - 26

= (1 + n3 - n)(n3 - 6n2 + 11n - 6) + 17n2 + 81n - 20.

Thương của phép chia A cho B, ta được:

n3 - 6n2 + 11n - 6 và dư 17n2 + 81n - 20

Lại có: n3 - 6n2 + 11n - 6

= n3 - n + 12n - 6n2 - 6

= (n - 1)n.(n + 1) + 6.(2n - n2 + 1).

Vì (n - 1).n.(n + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên tích đó vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 suy ra tích đó chia hết cho 6.

Mặt khác 6(2n - n2 + 1) chia hết cho 6.

Do đó thương của phép chia A cho B là bội số của 6.

Vậy với mọi n Î ℤ thì thương của phép chia a cho b là bội của 6.


Câu 18:

Cho các số sau: 99; 33; 57; 72; 2019; 8820; 1739; 639; 1392.

a) Số nào chia hết cho 9?

b) Số nào không chia hết cho 9?

Xem đáp án

Ta có

99 (9 + 9 = 18, 18 : 9 = 2) nên 99 chia hết cho 9

33 (3 + 3 = 6, 6 không chia hết cho 9), nên 33 không chia hết cho 9

57 (5 + 7 = 12, 12 không chia hết cho 9), nên 57 không chia hết cho 9

72 (7 + 2 = 9, 9 : 9 = 1), nên 72 chia hết cho 9

2019 (2 + 0 + 1 + 9 = 12, 12 không chia hết cho 9), nên 2019 không chia hết cho 9

8820 (8 + 8 + 2 + 0 = 18, 18 : 9 = 2), nên 8820 chia hết cho 9

1739 (1 + 7 + 3 + 9 = 20, 20 không chia hết cho 9), nên 1739 không chia hết cho 9

639 (6 + 3 + 9 = 18, 18 : 9 = 2), nên 639 chia hết cho 9

1392 (1 + 3 + 9 + 2 = 15, 15 không chia hết cho 9) nên 1392 không chia hết cho 9

a) Số chia hết cho 9 là: 99, 72, 8820, 639

b) Số không chia hết cho 9 là: 33, 57, 2019, 1739, 1392


Câu 19:

Tìm số tự nhiên có bốn chữ số chia hết cho 5 và cho 27 biết rằng hai chữ số giữa của số đó là 97.

Xem đáp án

Gọi số cần tìm là \[\overline {a97b} \]

Ta có: \[\overline {a97b} \] 5 và 27

Mà 27 9

Þ \[\overline {a97b} \] 5 và 9

Để \[\overline {a97b} \] 5 Þ b Î{0; 5}

Xét b = 0 Þ \[\overline {a97b} \] trở thành số tương ứng \[\overline {a970} \]

Để \[\overline {a97b} \] 9 Þ a + 9 + 7 + 0 = (a + 16) 9 Þ a = 2

Þ \[\overline {a97b} \] trở thành số tương ứng 2970

Thử lại 2970 27 (thoả mãn)

Xét b = 5 Þ \[\overline {a97b} \] trở thành số tương ứng \[\overline {a975} \]

Để \[\overline {a97b} \] 9 Þ a + 9 + 7 + 5 = (a + 21) 9 Þ a = 6

Þ \[\overline {a97b} \] trở thành số tương ứng 6975

Thử lại : 6975 \[\cancel{ \vdots }\]27 (loại)

Vậy số cần tìm là 2970.


Câu 20:

Tìm một phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 175 và biết nếu thêm 9 đơn vị vào tử số của phân số đó ta được phân số mới bằng 1.

Xem đáp án

Nếu thêm 9 đơn vị vào tử số ta được một phân số có giá trị bằng 1 có nghĩa là mẫu số hơn tử số 9 đơn vị, Tổng của chúng là 175

Tử số là: (175 - 9) : 2 = 83.

Mẫu số là: 175 - 83 = 92.

Vậy phân số đó là: \[\frac{{83}}{{92}}\].


Câu 21:

Một hình chữ nhật có chu vi là 24cm, có chiều dài hơn chiều rộng 2cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó?

Xem đáp án

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

24 : 2 = 17 (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật là:

(12 + 2) : 2 = 7 (cm)

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

12 - 7 = 5 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là:

7 × 5 = 35 (cm2)

Đáp số: 35 cm2.


Câu 22:

Một hình chữ nhật có chu vi là 24 cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tìm diện tích của hình chữ nhật đó?

Xem đáp án

Nửa chu vi hình chữ nhật đó là:

24 : 2 = 12 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

12 : (3 + 1) = 3 (cm)

Chiều dài hình chữ nhật là:

3 × 3 = 9 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là:

9 × 3 = 27 (cm2)

Đáp số: 27 cm2.


Câu 23:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8, AC = 15, BC = 17. Tính độ dài đường trung tuyến AM.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên: \[AM = \frac{{BC}}{2} = \frac{{17}}{2}\].


Câu 24:

Tam giác ABC vuông tại A và có AB = AC = a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của tam giác đã cho.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi M là trung điểm của AC suy ra:

\[AM = \frac{{AC}}{2} = \frac{a}{2}\]

Do DBAM vuông tại A

\[BM = \sqrt {A{B^2} + A{M^2}} = \sqrt {{a^2} + \frac{{{a^2}}}{4}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}\]

Vậy đáp án cần chọn là D


Câu 25:

Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người. Tính số đội của liên đội biết rằng số đội viên khoảng từ 100 đến 150 ?
Xem đáp án

Gọi a (đội viên) là số đội viên (a ℕ*; 100 < a < 150).

Ta có: a chia hết cho 2; 3; 4; 5 đều dư 1 nên (a - 1) chia hết cho 2; 3; 4; 5.

Do đó (a - 1) BC(2, 3, 4, 5).

Mà BCNN(2, 3, 4, 5) = 60 nên (a - 1) B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; ...}.

Vì rằng số đội viên khoảng từ 100 đến 150 nên (a - 1) thuộc khoảng 100 đến 150.

Do đó a - 1 = 120 hay a = 121.

Vậy số đội của liên đội là 121 người.


Câu 26:

Tìm hai số nguyên tố biết tổng của chúng bằng 139.

Xem đáp án

Tổng của hai số là 139 là một số lẻ do đó tổng của một số chẵn và một số lẻ.

Mà hai số đó là số nguyên tố nên số chẵn là 2 suy ra số còn lại là 139 - 2 = 137.


Câu 29:

Viết tên các cặp góc phụ nhau, bù nhau có trong hình sau

Viết tên các cặp góc phụ nhau, bù nhau có trong hình sau đường thẳng md (ảnh 1)
Xem đáp án

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90°.

Vì vậy, trong các hình vẽ có các cặp góc phụ nhau là: \[\widehat {aOb}\]\[\widehat {bOd}\], \[\widehat {cOd}\] \[\widehat {cOa}\].

• Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180°.

Vì vậy, trong hình vẽ có các cặp góc bù nhau là: \[\widehat {dOc}\]\[\widehat {cOm}\], \[\widehat {mOa}\]\[\widehat {aOd}\].


Câu 30:

Cho đường gấp khúc ABCD, biết đoạn thẳng \[AB = \frac{1}{2}BC\]và AB = 3 cm. Độ dài đường gấp khúc BCD dài hơn độ dài đường gấp khúc ABC là 5 cm. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.

Cho đường gấp khúc ABCD, biết đoạn thẳng AB = 1/2BC và AB = 3 cm. Độ dài (ảnh 1)
Xem đáp án

\[AB = \frac{1}{2}BC\] mà AC = 3 cm.

Suy ra \[BC = \frac{1}{2}\,.\,3 = 6\] (cm).

Vì độ dài đường gấp khúc BCD dài hơn độ dài đường gấp khúc ABC 5 cm mà độ dài đường gấp khúc ABC bằng: 3 + 6 = 9 (cm)

Do đó, độ dài BCD bằng: 9 + 5 = 14 (cm)

Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 14 = 17 (cm)


Câu 31:

Có đường gấp khúc ABCD, có AB = 15 cm. Biết đường gấp khúc ABC dài hơn đường gấp khúc BCD là 3 cm. Tính độ dài đường gấp khúc CD.

Có đường gấp khúc ABCD, có AB = 15 cm. Biết đường gấp khúc ABC dài hơn đường gấp  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đường gấp khúc ABC và đường gấp khúc BCD có chung BC mà đường gấp khúc ABC dài hơn đường gấp khúc BCD là 3 cm nên độ dài đường gấp khúc AB lớn hơn độ dài đường gấp khúc CD là 3 cm.

Độ dài đường gấp khúc CD là:

15 - 3 = 12 (cm)

Vậy CD = 12 cm.


Câu 32:

Bất phương trình \[\left| {x - 5} \right| \le 4\] có bao nhiêu nghiệm nguyên ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có \[\left| {x - 5} \right| \le 4 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 5 \ge - 4\\x - 5 \le 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \le 9\end{array} \right. \Leftrightarrow 1 \le x \le 9\].

Trên [1;9], phương trình \[\left| {x - 5} \right| \le 4\] có 9 nghiệm nguyên.

Vậy đáp án đúng là C.


Câu 33:

Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2x2 - 3x - 15 £ 0 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có 2x2 - 3x - 15 £ 0 Û -2,089 £ x £ 3,589.

Mà x Î ℤ nên x Î {-2; -1; 0; 1; 2; 3}.

Do đó có 6 giá trị nguyên của x là nghiệm của BPT .

Vậy đáp án đúng là A.


Câu 34:

Có 50 chai sữa, mỗi chai có 0,5l sữa. Mỗi lít sữa cân nặng 1,02kg. Mỗi vỏ chai cân nặng 0,2kg. Hỏi 50 chai sữa đó cân nặng tất cả bao nhiêu kg?

Xem đáp án

Mỗi chai nặng số kg là:

0,5 × 1,02 + 0,2 = 0,71 (kg)

Vậy 50 chai nặng số kg là:

0,71 × 50 = 35,5 (kg)

Đáp số: 35,5 kg.


Câu 35:

Giải phương trình sau: (3.x - 24).73 = 2.74.

Xem đáp án

(3.x - 24).73 = 2.74

Û (3.x - 16) . 343 = 2.2401

Û (3.x - 16) . 343 = 4802

Û (3.x - 16) = 4802 : 343

Û 3.x - 16 = 14

Û 3.x = 14 + 16

Û 3.x = 30

Û x = 30 : 3 = 10

Vậy x = 10


Câu 37:

Có 20 chai sữa, mỗi chai chứa 0,75 lít sữa. Mỗi lít sữa can nặng 1,04 kg. Mỗi vỏ chai cân nặng 0,25 kg. Hỏi 20 chai sữa đó cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?

Xem đáp án

20 chai sữa có số lít sữa là:

20 . 0,75 = 15 (l)

15 lít sữa nặng số kg là:

15 . 1,04 = 15,6 (kg)

20 chai sữa cân nặng số kg là:

15,6 + (20 . 0,25) = 20,6 (kg)

          Đáp số : 20,6 kg


Câu 38:

Giải phương trình: 4x + 32x + 1 = 3.18x + 2x.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có 4x + 32x + 1 = 3.18x + 2x Û (2x)2 + (3x)2.3 = 3.2x.(3x)2 + 2x

Đặt \[\left\{ \begin{array}{l}{2^x} = a\\{3^x} = b\end{array} \right.\]

Þ a2 + 3b2 - 3.ab2 - a = 0 Û a(a - 1) - 3b2(a - 1) = 0

Û (a - 3b2)(a - 1) = 0 Û \[\left[ \begin{array}{l}a = 1\\a = 3{b^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{2^x} = 1\\{2^x} = 3.{\left( {{3^x}} \right)^2}\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{2^x} = 3.{\left( {{3^2}} \right)^x}(1)\end{array} \right.\]

(1) \[ \Leftrightarrow 1 = 3.\frac{{{{\left( {{3^2}} \right)}^x}}}{{{2^x}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{9}{2}} \right)^x} = \frac{1}{3} \Leftrightarrow x = {\log _{\frac{9}{2}}}\frac{1}{3}\].

Vậy \[\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = {\log _{\frac{9}{2}}}\frac{1}{3}\end{array} \right.\].

Đáp án đúng là C


Câu 39:

Tổng các nghiệm của phương trình 4x + 3(2x + 1) = 3.18x + 2x.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tập xác định: D = ℝ.

4x + 32x + 1 = 3.18x + 2x

Û 22x + 3.9x = 3.2x.9x + 2x

Û (2x)2 - 2x + 3.9x - 3.2x.9x = 0

Û 2x (2x - 1) - 3.9x (2x - 1) = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{2^x} - 1 = 0\\{2^x} - {3.9^x} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{2^x} = 1\\{2^x} = {3.9^x}\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{\left( {\frac{9}{2}} \right)^x} = \frac{1}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = {\log _{\frac{9}{2}}}\frac{1}{3}\end{array} \right.\].

Tổng hai nghiệm của phương trình là \[{\log _{\frac{9}{2}}}\frac{1}{3}\].

Đáp án đúng là B


Câu 40:

Giải phương trình \[\sqrt {2x + 1} = 7 - x\].

Xem đáp án

\[\sqrt {2x + 1} = 7 - x\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}7 - x \ge 0\\2x + 1 = {\left( {7 - x} \right)^2}\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 7\\2x + 1 - 49 + 14x - {x^2} = 0\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 7\\ - {x^2} + 16x - 48 = 0\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 7\\\left[ \begin{array}{l}x = 4\\x = 12\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 4\] (thoả mãn)

Vậy phương trình có nghiệm x = 4.


Câu 41:

Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 17 bạn được công nhận học sinh giỏi Văn, có 25 bạn được công nhận học sinh giỏi Toán. Biết cả lớp 10A có 45 học sinh và 13 học sinh không đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi cả văn lẫn toán là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 17 bạn được công nhận học sinh giỏi Văn (ảnh 1)

Tổng số học sinh giỏi là: 45 - 13 = 32 (học sinh)

Số học sinh chỉ giỏi Văn là: 32 - 25 = 7 (học sinh)

Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 32 - 17 = 15 (học sinh)

Số học sinh chỉ giỏi cả hai môn là: 32 - 7 - 15 = 10 (học sinh).

Vậy đáp án cần chọn là A


Câu 42:

Tìm các số tự nhiên a, b thoả mãn 2a2 + b2 + 2ab + 2a - 4b < 0.

Xem đáp án

Ta có:

2a2 + b2 + 2ab + 2a - 4b < 0

Û a2 + 2ab + b2 - 4a - 4b + a2 + 2a + 1 - 1 < 0

Û (a + b)2 - 4(a + b) + 4 + (a + 1)2 - 5 < 0

Û (a + b - 2)2 + (a + 1)2 - 5 < 0

Û (a + b - 2)2 + (a + 1)2 < 5

mà a, b Î

Þ a, b phải có giá trị sao cho:

(a + b - 2)2 £ 0 và (a + 1)2 £ 4

hoặc (a + b - 2)2 £ 4 và (a + 1)2 £ 0

+) Trường hợp 1: a = 0, b = 1

Û (0 + 1 - 2)2 + (0 + 1)2 < 5

Û 1 + 1 < 5

Û 2 < 5 (thoả mãn)

+) Trường hợp 2: a = b = 1

Û (1 + 1 - 2)2 + (1 + 1)2 < 5

Û 0 + 22 < 5

Û 4 < 5 (thoả mãn)

Vậy nghiệm của phương trình gồm:

\[\begin{array}{l} + )\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = 1\end{array} \right.\\ + )\left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 1\end{array} \right.\end{array}\]


Câu 43:

Khi chia số tự nhiên a cho 36, ta được số dư là 12. Hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 9 không? Giải thích.

Xem đáp án

Vì khi chia số tự nhiên a cho 36, ta được số dư là 12 nên số đó có dạng là 36.k + 12 (k Î ℕ, k > 0).

Ta có: 36.k + 12 = 4.9.k + 4.3 = 4.(9.k + 3)

Do đó số đó chia hết cho 4.

Ta có 36.k = 9.4.k chia hết cho 9.

Do đó 36.k + 12 chia 9 dư 3.

Vậy số đó chia hết cho 4, không chia hết cho 9.


Câu 44:

May một bộ quần áo hết 2,8 m vải hỏi có 371,5 m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải?

Xem đáp án

Có 371,5 mét vải thì may được số mét vải như thế là:

371,5 : 2,8 = 132 (bộ) dư 1,9 mét vải

Vậy may được nhiều nhất 132 bộ và dư 1,9 mét vải.


Câu 46:

Tìm x, biết: 2x + 1 – 2x = 32.

Xem đáp án

2x + 1 – 2x = 32

2x  . (2 – 1) = 32

2x  = 32 = 25

x = 5.

Vậy x = 5.


Câu 47:

Tìm x, biết: 2x + 1 – 2x = 32.
Xem đáp án

2x + 1 – 2x = 32

2x  . (2 – 1) = 32

2x  = 32 = 25

x = 5.

Vậy x = 5.


Câu 48:

Tính tổng của các số tự nhiên x, biết x là số có 2 chữ số và 12 < x < 91.

Xem đáp án

Vì x là số tự nhiên thỏa mãn 12 < x < 91 nên x Î{13; 14; 15; ...; 90}.

Tổng các số tự nhiên x là:

13 + 14 + 15 + ... + 90 = (13 + 90).78 : 2 = 103 . 39 = 4017.

Vậy tổng các số tự nhiên x là 4017.


Câu 50:

Từ 2 đến 20 có bao nhiêu số ...

a) chia hết cho 2;

b) chia hết cho 5;

c) chia hết cho 3;

d) chia hết cho 9.

Xem đáp án

Công thức tính số hạng:

(Số cuối - Số đầu ) : Khoảng cách + 1

a) Các số chia hết cho 2 từ 2 đến 2020 là: 2; 4; 6; 8; ...; 2018; 2020

Ta thấy các số trên cách nhau 2 đơn vị

Từ 2 đến 2020 có số chia hết cho 2 là:

(2020 - 2) : 2 + 1 = 1010 (số)

Đáp số : 1010 số

b) Các số chia hết cho 5 từ 2 đến 2020 là: 5; 10; 15; 20; ...; 2015; 2020

Ta thấy các số trên cách nhau 5 đơn vị

Từ 2 đến 2020 có số chia hết cho 5 là:

(2020 - 5) : 5 + 1 = 404 (số)

Đáp số: 404 số.

c) Các số chia hết cho 3 từ 2 đến 2020 là: 3; 6; 9; 12; ...; 2016; 2019

Ta thấy các số trên cách nhau 3 đơn vị

Từ 2 đến 2020 có số chia hết cho 3 là:

(2019 - 3) : 3 + 1 = 673 (số)

Đáp số: 673 số.

d) Các số chia hết cho 9 từ 2 đến 2020 là: 9; 18; 27; 36; ...; 2007; 2016

Ta thấy các số trên cách nhau 9 đơn vị

Từ 2 đến 2020 có số chia hết cho 9 là:

(2016 - 9) : 9 + 1 = 224 (số)

Đáp số: 224 số.


Câu 51:

Giải phương trình 2x + 2 - 2x = 96.

Xem đáp án

2x + 2 - 2x = 96

Û 2x.22 - 2x = 96

Û 2x . (4 - 1) = 96

Û 2x . 3 = 96

Û 2x = 32

Û 2x = 25

Û x = 5.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 5.


Câu 52:

Tính C = 3 + 32 + 33 + ... + 31 000.

Xem đáp án

Ta có C = 3 + 32 + 33 + ... + 31000

Suy ra 3C = 32 + 33 + 34 + ... + 31001

Do đó 3C - C = (32 + 33 + 34 + ... + 31001) - (3 + 32 + 33 + ... + 31000)

2C = 31001 - 3

Þ C = \[\frac{{{3^{1001}} - 3}}{2}\]

Vậy \[C = \frac{{{3^{1001}} - 3}}{2}\]


Câu 53:

Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng bằng \[\frac{3}{4}\]chiều dài, để lát nền căn phòng đó người ta dùng loại gạch men vuông có cạnh 4 dm. Hỏi căn phòng được lát nền bằng bao nhiêu gạch men đó? ( biết phần diện tích mạch vữa không đáng kể).

Xem đáp án

Chiều rộng căn phòng hình chữ nhật là:

\[8 \times \frac{3}{4} = 6\] (m)

Diện tích căn phòng hình chữ nhật là:

8 × 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)

Diện tích 1 viên gạch men hình vuông là:

4 × 4 = 16 (dm2)

Căn phòng được lát số viên gạch men là:

4800 : 16 = 300 (viên).

Đáp số: 300 viên.


Câu 54:

Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 6 m. Người ta dùng các viên gạch men hình vuông cạnh 4 dm để lát nền căn phòng đó. Hỏi:

a) Hỏi cần bao nhiêu viên gạch men để lát kín nền căn phòng đó? (Phần diện tích mạch vữa không đáng kể).

b) Biết giá tiền 1m2 gạch men loại đó là 120 000 đồng. Hỏi phải tốn bao nhiêu tiền mua gạch men để lát kín nền căn phòng đó?

Xem đáp án

a) Diện tích căn phòng là:

6 × 8 = 48 (m2) = 4 800 (dm2)

Diện tích viên gạch là:

4 × 4 = 16 (dm2)

Số viên gạch cần để lát nền căn phòng là:

4800 : 16 = 300 (viên)

b) Số tiền cần để mua gạch lát nền là:

 48 × 12 0000 = 5 760 000 (đồng)

Đáp số: a) 300 viên gạch;

   b) 5 760 000 đồng.


Câu 55:

Cho 2 đường thẳng xx' và yy' song song với nhau, một đường thẳng cắt xx' và yy' lần lượt tại các điểm A, A'. Kẻ tia phân giác Az của \[\widehat {x'AA'}\] và tia phân giác A't của \[\widehat {yA'A}\]. Tia Az cắt yy' tại điểm B' và A't cắt xx' tại điểm B.

a) Chứng tỏ Az // A't.

b) Chứng tỏ \[\widehat {ABA'} = \widehat {AB'A'}\].

Xem đáp án
Cho 2 đường thẳng xx' và yy' song song với nhau, một đường thẳng cắt xx' và yy' lần lượt  (ảnh 1)

a) Xét DB'AA' và DAA'B có:

AA' là cạnh chung

\[\widehat {B'{\rm{AA}}'} = \widehat {AA'B}\] (gt)

B'A = A'B (gt)

Do đó DB'AA' = DAA'B (c.g.c)

Suy ra \[\widehat {B'A'A} = \widehat {BAA'}\] (hai góc tương ứng)

Do đó Az // A't (đpcm)

b) Ta có DB'AA' = DAA'B (cmt)

Suy ra \[\widehat {AB'A'} = \widehat {ABA'}\](đpcm)


Câu 56:

Cho 2 đường thẳng xx' và yy' song song với nhau. Đường thẳng a cắt xx', yy' lần lượt tại A và B. Tia At là tia phân giác của \[\widehat {xAB}\].

a) Chứng minh tia At cắt đường thẳng yy'.

b) Cho \[\widehat {xAB} = 70^\circ \], At cắt yy' tại C. Tính số đo góc ACB.

Xem đáp án
Cho 2 đường thẳng xx' và yy' song song với nhau. Đường thẳng a cắt xx', yy' lần lượt tại  (ảnh 1)

a) Nếu tia At không cắt yy'

Þ At // yy'

Þ At trùng với Ax (vì xx' // yy')

Mà At là phân giác \[\widehat {xAB}\]

Þ At nằm giữa Ax và AB

Þ At không trùng Ax

Þ At cắt yy' (đpcm).

b) Ta có \[\widehat {xAC} = \widehat {ACB}\] (hai góc so le trong do xx' // yy').

\[\widehat {xAC} = \frac{{\widehat {xAB}}}{2} = \frac{{70^\circ }}{2} = 35^\circ \] (do AC là tia phân giác của \[\widehat {xAB}\]).

Þ \[\widehat {ACB} = 35^\circ \] (đpcm).


Câu 57:

Một tổ 12 người làm 4 ngày được 144 sản phẩm. Hỏi nếu muốn làm được 210 sản phẩm trong 5 ngày thì cần có bao nhiêu người?

Xem đáp án

12 người làm trong 1 ngày được số sản phẩm là:

144 : 4 = 36 (sản phẩm)

1 người làm sản phẩm trong 1 ngày thì được là:

36 : 12 = 3 (sản phẩm)

Nếu chỉ có 12 người làm sản phẩm trong 5 ngày thì được số sản phẩm là:

36 × 5 = 180 (sản phẩm)

Số sản phẩm trong 12 người trong 5 ngày ít hơn số sản phẩm làm trong 5 ngày là:

210 - 180 = 30 (sản phẩm)

Nếu muốn làm được 210 sản phẩm trong 5 ngày thì cần thêm số người là:

30 : 3 = 10 (người).

Đáp số: 10 người.


Câu 58:

Một tổ 15 người dự định làm xong một công việc trong 20 ngày, mỗi ngày làm 8 giờ. Hỏi tổ có thêm 5 người cùng làm, mỗi ngày làm 10 giờ thì mọi người phải làm xong việc đó trong bao nhiêu ngày?

Xem đáp án

Năng suất công việc mà 15 người làm xong một công việc là:

15 × 20 × 8 = 2 400 (đơn vị).

Số người của tổ sau khi thêm là:

15 + 5 = 20 (người)

Số ngày mà mọi người làm xong công việc đó khi thêm 5 người là:

2400 : (20 × 10) = 12 (ngày)

Đáp số: 12 ngày


Bắt đầu thi ngay