- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 52)
-
11812 lượt thi
-
129 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài \(\frac{4}{5}\) m. Chiều rộng bằng \(\frac{3}{4}\) chiều dài Tính diện tích mảnh đất đó dưới dạng số thập phân.
Đổi \(\frac{4}{5}\)m = 0,8 m.
Chiều rộng mảnh đất là: \(0,8\,\, \cdot \,\,\frac{3}{4}\,\, = \,\,\frac{3}{5}\,\, = \,0,6\,\)(m).
Diện tích mảnh đất đó là: 0,8 . 0,6 = 0,48 (m2).
Câu 2:
Người ta trồng ngô trên một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 500 m, chiều rộng kém chiều dài 50 m.
a) Tính diện tích mảnh đất đó
b) Biết rằng cứ 100 m2 thu hoạch đc 30 kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô?
Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật hay tổng chiều dài và chiều rộng là:
500 : 2 = 250 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:
(250 + 50) : 2 = 150 (m)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
150 – 50 = 100 (m)
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật đó là:
150 . 100 = 15000 (m2)
b) Trên cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ ngô là:
15000 : 100 . 30 = 4500 (kg) = 45 tạ.
Câu 3:
Số thập phân là: 135,025.
Câu 4:
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD; M, N, P, Q lầ lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AF, CE, BF và DE. Gọi I là giao điểm của MP và EF. Chứng minh rằng:
a) I là trung điểm của MP.
b) MNPQ là hình bình hành.
a) Xét tam giác ABF có:
E là trung điểm của AB
P là trung điểm của BF
⇒ EP là đường trung bình của ΔABF
⇒ EP // AF và EP = \(\frac{{AF}}{2}\)
M là trung điểm AF (giả thiết)
⇒ MF = \(\frac{{AF}}{2}\)
Do đó EP // MF và EP = MF. Vậy EPFM là hình bình hành.
I là giao điểm của hai đường chéo MP và EF nên I là trung điểm của MP.
b) Do tứ giác EPFM là hình bình hành nên I là trung điểm của EF.
Chứng minh tương tự ta có ENFQ là hình bình hành mà I là trung điểm của EF
⇒ I là trung điểm của NQ (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MNPQ là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).
Câu 5:
Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 6 và \(\widehat A\)= 60°. Tính độ dài đường phân giác trong của góc A.
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 – 2. AB. AC. cos \(\left( {\widehat A} \right)\)
BC2 = 42 + 62 – 2. 4. 6. cos 60°
Suy ra: BC = \(2\sqrt 7 \).
Gọi AD là đường phân giác trong của tam giác ABC
Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:
\(\frac{{BD}}{{DC}}\,\, = \,\,\frac{{AB}}{{AC}}\,\, = \,\,\frac{4}{6}\,\, = \,\,\frac{2}{3}\)
Suy ra: \[\left\{ \begin{array}{l}BD\, = \,\frac{2}{5}\,BC\,\, = \,\,\,\frac{{4\sqrt 7 }}{5}\\DC\,\, = \,\,\frac{3}{5}\,BC\,\, = \,\,\frac{{6\sqrt 7 }}{5}\,\end{array} \right.\]
Lại có: BD2 = AB2 + AD2 – 2. AB. AD. cosBAD
hay \(\frac{{112}}{{25}}\,\, = \,\,{4^2}\, + \,\,A{D^2}\, - \,2\, \cdot \,\,4\,\, \cdot \,AD\, \cdot \,\cos 30^\circ \)
Suy ra AD2 – \(4\sqrt 3 AD\,\, + \,\,\frac{{288}}{{25}}\) = 0
⇔ \[\left[ \begin{array}{l}AD\,\, = \,\,\,\frac{{8\sqrt 3 }}{5}\\AD\,\, = \,\,\frac{{12\sqrt 2 }}{5}\,\end{array} \right.\].
Câu 6:
299 chia hết cho số nào?
Ta có: 299 = 13 . 23 = (–13).(–23) = 1 . 299 = (–1).(–299)
Vậy 299 chia hết cho ±1; ±13; ±23; ±299.
Câu 7:
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
Có 30 = 2. 3. 5; 45 = 32 . 5
⇒ BCNN (30, 45) = 2. 32. 5 = 90
⇒ BC(30, 45) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; 630; …}
Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450.
Câu 8:
Một cửa hàng có 5 kiện hàng. Mỗi kiện hàng có 10 gói, mỗi gói có 8 sản phẩm. Hỏi trong 5 kiện hàng đó có tất cả bao nhiêu sản phẩm?
Số sản phẩm có trong 5 kiện hàng là:
5 . 10 . 8
= 40 . 10
= 400 (sản phẩm)
Đáp số: 400 sản phẩm.
Câu 9:
Tìm m, n biết \[\frac{{{m^2} + {n^2}}}{{10}}\,\,\, = \,\,\frac{{{m^2} - 2{n^2}}}{7}\] và m4n4 = 81.
Ta có:
\[\frac{{{m^2} + {n^2}}}{{10}}\,\, = \,\frac{{{m^2} - 2{n^2}}}{7}\]
⇔ 7m2 + 7m2 = 10m2 – 20n2
⇔ 27n2 = 3m2
⇔ 9n2 = m2
⇔ 81n4 = m4
Vì m4n4 = 81 nên ta có:
m4n4 = 81
⇔ 81n4. n4 = 81
⇔ n8 = 1
Suy ra: n = 1 hoặc n = –1
Với n = 1 thì: m = ±3
Với n = –1 thì: m = ±3
Vậy (m; n) có nghiệm là: (3; 1), (–3; 1), (3; –1), (–3; –1).
Câu 10:
Số 5100 có bao nhiêu chữ số trong hệ thập phân?
Ta có:
\({5^{100}} = {\left( {\frac{{10}}{2}} \right)^{100\,\,}}\)hay \({5^{100}}\,\, = \,\,\,\frac{{{{10}^{100}}}}{{{2^{100}}}}\)
Xét 2100 ta có:
2100 = (210)10 = 102410 > 100010 = 1030
2100 = 231 . 26. 263 = 231 . 64. 5127 < 231 . 64. 5127 = 231 . 5127 . 43
Xét 1031 = 231 . 531 = 231 . 528 . 53 = 231 . (54)7 . 53 = 231 . 6257 . 53
Suy ra: 2100 < 1031
Khi đó: \(\frac{{{{10}^{100}}}}{{{{10}^{31}}}}\, < \,\,\frac{{{{10}^{100}}}}{{{2^{100}}}}\, < \,\,\frac{{{{10}^{100}}}}{{{{10}^{30}}}}\) hay \({10^{69}}\, < \,\,{5^{100}} < \,\,{10^{70}}\)
Vậy số 5100 viết trong hệ thập phân có 70 chữ số.
Câu 11:
Cho hình bình hành ABCD có AB = 8 cm, AD = 6 cm. Trên cạnh BC lấy M sao cho BM = 4 cm. Đường thẳng AM cắt đường chéo BD tại I, cắt đường thẳng DC tại N.
a) Tính tỉ số \(\frac{{IB}}{{ID}}\).
b) Chứng minh ΔMAB và ΔAND đồng dạng.
c) Tính độ dài DN và CN.
d) Chứng minh IA2 = IM.IN.
a) Ta có: AD // BC
Áp dụng hệ quả định lí Thalès ta có:
\(\frac{{IB}}{{ID}}\, = \,\,\frac{{BM}}{{AD}}\, = \,\,\frac{4}{6}\,\, = \,\,\frac{2}{3}\,\)
b) Xét ΔAMB và ΔNAD có:
\[\widehat {BAM}{\rm{ }} = \widehat {AND}\] (so le trong, AB // CD)
\[\widehat {ABM}{\rm{ }} = \widehat {ADN}\] (góc đối của hình bình hành)
⇒ ΔAMB ᔕ ΔNAD (g.g)
c) ΔAMB ᔕ ΔNAD (cmt)
Suy ra: \(\frac{{DN}}{{AB}}\, = \,\,\frac{{AD}}{{MB}}\, \Rightarrow \,DN\,\, = \,\,\,\frac{{AB\,.\,AD}}{{MB}}\,\,\, = \,\,\frac{{8\,.\,6}}{4}\,\, = \,\,12\left( {cm} \right)\,\,\,\)
Do đó: CN = DN – DC = 12 – 8 = 4 (cm).
d) Do AB // CD nên theo hệ quả định lí Thalès ta có: \(\frac{{IA}}{{IN}}\, = \,\,\frac{{IB}}{{ID}}\,\,\)
Tương tự do AD // BM nên \(\frac{{IB}}{{ID}}\, = \,\,\frac{{IM}}{{IA}}\,\,\)
Suy ra: \(\frac{{IA}}{{IN}}\, = \,\,\frac{{IM}}{{IA}}\,\,\)hay IA2 = IM. IN.
Câu 12:
Thu gọn tổng sau A = 2 + 22 + 23 + … + 2100.
Ta có: 2A = 22 + 23 + … + 2101
2A – A = (22 + 23 + … + 2101) – (2 + 22 + 23 + … + 2100)
A = 2101 – 2.
Câu 13:
Ba bao đường cân nặng 250,7kg. Bao thứ hai và bao thứ ba cân nặng 169,8kg, bao thứ hai nhẹ hơn bao thứ nhất 5,9kg. Hỏi mỗi bao đường cân nặng bao nhiêu kg ?
Bao thứ nhất nặng là: 250,7 – 169,8 = 80,9 (kg).
Bao thứ hai nặng là: 80,9 – 5,9 = 75 (kg).
Bao thứ ba nặng là: 169,8 – 75 = 94,8 (kg).
Câu 14:
Một công ty xuất nhập khẩu lần thứ nhất xuất đi được 8 tấn 700 kg cà phê lần thứ hai xuất đi được 6 tấn 300 kg. Biết rằng cứ xuất đi 5 tấn cà phê thì công ty được nhập về 500 linh kiện máy nông nghiệp. Hỏi sau hai lần xuất khẩu đó công ty được nhập về bao nhiêu linh kiện máy nông nghiệp?
Đổi 8 tấn 700 kg = 8700 kg; 6 tấn 300 kg = 6300 kg; 5 tấn = 5000 kg.
Tổng số tấn cà phê nhập là: 8700 + 6300 = 15000 (kg)
Công ty nhập về số linh kiện là: 15000 : 5000 . 500 = 1500 (linh kiện).
Câu 15:
Tìm phần tử thứ 1234 của dãy sau: 120, 124, 128, 132, …
Ta thấy dãy số trên lập thành một cấp số cộng có số hạng đầu u1 = 120 và công sai d = 4
Số hạng thứ 1234 là: u1234 = 120 + (1234 – 1) . 4 = 5052.
Vậy số hạng thứ 1234 của dãy là 5052.
Câu 16:
Có 2 bao gạo nặng tất cả 268 kg. Nếu chuyển bớt 42 kg gạo từ bao 1 sang bao 2 thì khối lượng gạo 2 bao bằng nhau. Tính khối lượng gạo mỗi bao lúc đầu ?
Nếu chuyển bớt 42 kg gạo từ bao 1 sang bao 2 thì khối lượng gạo 2 bao bằng nhau nên số kg gạo mà bao 1 nhiều hơn bao 2 là:
42 . 2 = 84 (kg).
Số kg bao 1 chứa là:
(268 + 84 ) : 2 = 176(kg).
Số kg gạo bao 2 chứa là:
268 – 176 = 92 (kg).
Đáp số: bao 1 chứa 175 kg gạo; bao 2 chứa 92 kg gạo.
Câu 18:
Ta có:
\({5^{100}} = {\left( {\frac{{10}}{2}} \right)^{100\,\,}}\)hay \({5^{100}}\,\, = \,\,\,\frac{{{{10}^{100}}}}{{{2^{100}}}}\)
Xét 2100 ta có:
2100 = (210)10 = 102410 > 100010 = 1030
2100 = 231 . 26. 263 = 231 . 64. 5127 < 231 . 64. 5127 = 231 . 5127 . 43
Xét 1031 = 231 . 531 = 231 . 528 . 53 = 231 . (54)7 . 53 = 231 . 6257 . 53
Suy ra: 2100 < 1031
Khi đó: \(\frac{{{{10}^{100}}}}{{{{10}^{31}}}}\, < \,\,\frac{{{{10}^{100}}}}{{{2^{100}}}}\, < \,\,\frac{{{{10}^{100}}}}{{{{10}^{30}}}}\) hay \({10^{69}}\, < \,\,{5^{100}} < \,\,{10^{70}}\)
Vậy số 5100 viết trong hệ thập phân có 70 chữ số.
Câu 19:
60 bằng mấy mũ mấy?
Ta có: 60 = 22 . 3 . 5
Vậy 60 bằng tích của 2 mũ 2, 3 mũ 1 và 5 mũ 1.
Câu 20:
Viết số sau đây: Năm trăm bảy mươi sáu triệu, ba trăm ba mươi chín nghìn, tám trăm bốn mươi đồng.
Số cần tìm là : 576 339 840.
Câu 21:
Tìm a, b biết: [a; b] + (a; b) = 55.
Giả sử a < b
Gọi (a;b) là d
Suy ra: a = md và b = nd với (m;n) = 1
Từ ab = (a; b) . [a; b] suy ra: [a; b] = ab : (a; b) = mnd2 : d = mnd
Theo giả thiết ta có: mnd + (a; b) = 55 ⇔ d (mn +1 )= 55
⇒ mn + 1 là Ư(55)
Mà mn + 1 > 1 và (m; n)=1
Nên ta có bảng sau:
d |
mn + 1 |
mn |
m |
n |
a |
b |
11 |
5 |
4 |
1 |
4 |
11 |
44 |
5 |
11 |
10 |
1 |
10 |
5 |
50 |
|
|
|
2 |
5 |
10 |
25 |
1 |
55 |
54 |
1 |
54 |
1 |
54 |
|
|
|
2 |
27 |
2 |
27 |
Vậy số a;b cần tìm là:(11; 44); (5 ; 50) ; (10 ; 25) ; (1; 54) ; (2; 27).
Còn trường hợp b < a thì cũng tương tự.
Câu 22:
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 – 2. AB. AC. cosA
BC2 = 42 + 52 – 2. 4. 5. cos60°
Suy ra: BC = \(\sqrt {21} \) cm.
Câu 23:
Cho tứ giác ABCD có độ dài 4 cạnh là a, b, c, d, diện tích là S.
Chứng minh S ≤ \[\frac{{{a^2} + \,{b^2} + {c^2} + {d^2}}}{4}\].
Vẽ AH ⊥ CD.
Ta có: SACD = \(\frac{1}{2}ah\, \le \frac{1}{2}ab\)
Suy ra: 4 SACD ≤ 2ab ≤ a2 + b2 (Theo bất đẳng thức Côsi) (1)
Tương tự: 4 SABC ≤ 2cd ≤ c2 + d2 (2)
Lấy (1) + (2) theo vế ta có:
4 (SACD + SABC) ≤ a2 + b2 + c2 + d2
Hay SABCD ≤ \[\frac{{{a^2} + \,{b^2} + {c^2} + {d^2}}}{4}\].
Dấu “=” xảy ra khi ABCD là hình vuông.
Câu 24:
Tìm số có 2 chữ số có tổng của 2 chữ số đó bằng 17. Nếu đổi chỗ hai chữ số đó cho nhau thì ta được số bé kém số đó 9 đơn vị.
Gọi số có 2 chữ số cần tìm là: \(\overline {ab} \) (a, b < 10; a ≠ 0).
Nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau ta được số: \(\overline {ba} \) (\(\overline {ba} \)< \(\overline {ab} \)theo giả thiết)
Ta có:
a + b = 17
\(\overline {ab} \) – \(\overline {ba} \) = 9
⇔ 10a + b – 10b – a = 9
⇔ 9a – 9b = 9
⇔ a – b = 1
a = ( 17 + 1) : 2 = 9
b = 9 – 1 = 8
Vậy số cần tìm là 98.
Câu 25:
Có 2 bao gạo nặng tất cả 268 kg. Nếu chuyển bớt 42 kg gạo từ bao 1 sang bao 2 thì khối lượng gạo 2 bao bằng nhau. Tính khối lượng gạo mỗi bao lúc đầu ?
Nếu chuyển bớt 42 kg gạo từ bao 1 sang bao 2 thì khối lượng gạo 2 bao bằng nhau
Vậy thì số kg gạo mà bao 1 nhiều hơn bao 2 là:
42 . 2 = 84 (kg).
Số kg bao 1 chứa là:
(268 + 84 ) : 2 = 176(kg).
Số kg gạo bao 2 chứa là:
268 – 176 = 92 (kg).
Đáp số: bao 1 chứa 175 kg gạo; bao 2 chứa 92 kg gạo.
Câu 26:
Vì đường kính gấp đôi bán kính nên bán kính là 6 cm thì đường kính là:
6 . 2 = 12 (cm)
Vậy khẳng định trên là đúng.
Câu 27:
Lớp 5A và 5B trồng được 78 cây. Biết rằng nếu lớp 5A trồng thêm được 6 cây nữa thì sẽ trồng gấp đôi lớp 5B. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
Nếu lớp 5A trồng thêm được 6 cây nữa thì sẽ trồng gấp đôi lớp 5B, khi đó tổng số cây 2 lớp trồng được là:
78 + 6 = 84 (cây)
Ban đầu lớp 5A trồng được số cây là:
84 : (1 + 2) . 2 – 6 = 50 (cây)
Ban đầu lớp 5B trồng được số cây là:
78 – 50 = 28 (cây)
Đáp số: 5A: 50 cây; 5B: 28 cây.
Câu 28:
Trên các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC lần lượt lấy C1, A1, B1 sao cho các đường thẳng AA1, BB1, CC1 đồng quy tại O. Đường thẳng qua O // AC cắt A1B1, B1C1, tại K và M tương ứng. Chứng minh rằng: OK = OM.
Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt A1B1 và B1C1 lần lượt tại K1 và M1.
Theo giả thiết: MK // AC
Mà M1K1 // AC (theo cách vẽ)
Suy ra: MK // M1K1.
Xét tam giác B1K1M1 có MK // M1K1 suy ra: \(\frac{{MO}}{{B{M_1}}}\, = \,\,\frac{{OK}}{{B{K_1}}}\,\)(*)
Xét tam giác AB1C1 và tam giác BM1C1 có:
\(\widehat {A{C_1}{B_1}} = \,\widehat {B{C_1}{M_1}}\)(2 góc đối đỉnh)
\(\widehat {A{B_1}{C_1}} = \,\widehat {B{M_1}{C_1}}\)(2 góc so le trong vì AC // M1K1)
Suy ra: ∆ AB1C1 ᔕ ∆ BM1C1 (g.g)
Nên \(\frac{{B{M_1}}}{{A{B_1}}}\, = \,\frac{{B{C_1}}}{{A{C_1}}}\)⇒ \(B{M_1} = A{B_1}\,.\,\,\frac{{B{C_1}}}{{A{C_1}}}\)(1)
Tương tự: ∆ CB1A1 ᔕ ∆ BK1A1 (g.g)
Nên \(\frac{{B{K_1}}}{{C{B_1}}}\, = \,\frac{{B{A_1}}}{{C{A_1}}}\)⇒ \(B{K_1} = C{B_1}\,.\,\,\frac{{B{A_1}}}{{C{A_1}}}\)(2)
Lấy (1) chia (2) ta được: \(\frac{{B{M_1}}}{{B{K_1}}}\, = \frac{{A{B_1}}}{{B{C_1}}}\,.\,\,\frac{{C{A_1}}}{{B{A_1}}}\,.\,\frac{{C{B_1}}}{{A{C_1}}}\,\, = \,\,1\) (áp dụng định lí Xê–va)
Suy ra: BM1 = BK1 (**)
Từ (*) và (**), ta có: OM = OK
Vậy OM = OK.
Câu 29:
Trong một phép nhân, thừa số thứ nhất tăng lên 7 đơn vị thì tích tăng 21 đơn vị. Hỏi thừa số thứ hai bằng bao nhiêu?
Gọi thừa số thứ nhất là a; thừa số thứ hai là b
Tích hai số là: a.b
Ta có: (a + 7).b = ab + 21
⇔ 7b = 21
⇔ b = 3
Vậy thừa số thứ hai bằng 3.
Câu 30:
Tìm hai số a, b biết 7a = 11b và (a; b) = 45.
Ta có: 7a = 11b suy ra: \(\frac{a}{b}\,\, = \,\,\frac{{11}}{7}\)
Vì (11,7) = 1 nên a = 11d, b = 7d (với d ∈ ℕ; d ≠ 0)
(a, b) = 45 = d
Suy ra: a = 11 . 45 = 495
b = 7 . 45 = 315
Vậy (a; b) = (495; 315).
Câu 31:
Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ bên (được tạo bởi hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN cạnh bằng 7 m).
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
14 . 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là :
7 . 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất là :
84 + 49 = 133 (m2)
Đáp số: 133 m2.
Câu 32:
Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ bên.
Chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật như sau:
Chiều dài hình chữ nhật I là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật I là: 11,2 . 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật II là: 4,2 . 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2).
Câu 33:
Tính tổng số lẻ liên tiếp từ 15 đến 155.
Ta thấy các số lẻ liên tiếp cách nhau 2 đơn vị
Số số hạng của dãy số là:
(155 – 15) : 2 + 1 = 71 (số)
Tổng của dãy số trên là:
(155 + 15) . 71 : 2 = 6035.
Đáp số: 6035.
Câu 34:
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 3?
Gọi \(\overline {abcd} \) là số có bốn chữ số khác nhau và chia hết cho 3.
Khi đó: a + b + c + d chia hết cho 3
Ta phân các chữ số thành 3 tập A, B, C có các phần tử khi chia cho 3 có số dư lần lượt là 1, 2, 0 , cụ thể 3 tập đó là:
A = {1; 4; 7}
B = {2; 5; 8}
C = {0; 3; 6; 9}
TH1: 4 chữ số thuộc tập hợp C, trừ trường hợp a = 0
4! – 3! = 18 (số)
TH2: 2 chữ số thuộc tập C; 1 chữ số thuộc tập A; 1 chữ số thuộc tập B
\(C_4^2\,.\,C_3^1\,.\,C_3^1\,.\,4!\,\, - \,C_3^1\,.\,C_3^1\,.\,C_3^1\,.\,3!\,\)= 1134 (số)
TH3: 1 chữ số thuộc tập C; 3 chữ số thuộc tập A hoặc chữ số thuộc tập B
2 \(\left( {C_4^1\,.\,4!\, - \,3!} \right)\) = 180 (số)
TH4: 2 chữ số thuộc tập A; 2 chữ số thuộc tập B
\(C_3^2\,.\,C_3^2\,.4!\) = 216 (số)
Vậy số các số thỏa mãn yêu cầu là: 18 + 1134 + 180 + 216 = 1548 (số).
Câu 35:
Cho b2 = ac. Chứng minh \[\frac{a}{c}\,\, = \,\,\frac{{{a^2} + \,{b^2}}}{{{c^2} + {b^2}}}\] (giả sử các biểu thức đều có nghĩa).
Ta có: b2 = ac suy ra: \(\frac{a}{b}\,\, = \,\,\frac{b}{c}\,\,\)
⇒ \({\left( {\frac{a}{b}} \right)^2}\,\, = \,\,{\left( {\frac{b}{c}} \right)^2}\, = \,\,\,\frac{a}{b}\,\,.\,\,\frac{b}{c}\,\, = \,\,\,\frac{a}{c}\,\, = \,\,\,\frac{{{a^2}}}{{{b^2}}}\,\, = \,\frac{{{b^2}}}{{{c^2}}}\,\,\)
⇒\[\frac{a}{c}\,\, = \,\,\,\frac{{{a^2}}}{{{b^2}}}\,\, = \,\frac{{{b^2}}}{{{c^2}}}\,\, = \,\frac{{{a^2} + {b^2}}}{{{b^2} + {c^2}}}\,\](tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Vậy: \[\frac{a}{c}\,\, = \,\,\frac{{{a^2} + \,{b^2}}}{{{c^2} + {b^2}}}\].
Câu 36:
Cho x = \(1 + \sqrt[3]{2} + \sqrt[3]{4}\). Chứng minh rằng P = x3 – 3x2 – 3x + 3 là một số chính phương.
P = x3 – 3x2 – 3x + 3 = (x – 1)3 – 6x + 4
P = \[{\left( {\sqrt[3]{2} + \sqrt[3]{4}} \right)^3} - 6\left( {1 + \sqrt[3]{2} + \sqrt[3]{4}} \right) + 4\]
P = \[2 + 4 + 3\sqrt[3]{2}\sqrt[3]{4}\left( {\sqrt[3]{2} + \sqrt[3]{4}} \right) - 6\left( {\sqrt[3]{2} + \sqrt[3]{4}} \right) - 6 + 4\]
P = \[6 + 3\sqrt[3]{8}\left( {\sqrt[3]{2} + \sqrt[3]{4}} \right) - 6\left( {\sqrt[3]{2} + \sqrt[3]{4}} \right) - 6 + 4\]
P = 4 = 22
Vậy P là một số chính phương.
Câu 37:
Xe tải nhỏ chở được 2345 tấn hàng và chở ít hơn xe tải to 2325 tấn hàng. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tấn hàng?
Xe tải to chở được: 2345 + 2325 = 4670 ( tấn).
Cả hai xe chở được số tấn hàng là: 2345 + 4370 = 7015 (tấn).
Câu 38:
Chứng minh rằng \(\left| a \right| + \left| b \right|\, \ge \,\left| {a + b} \right|\) với mọi a, b ∈ ℝ.
Ta có: \(\left| a \right|,\left| b \right|\,,\,\left| {a + b} \right|\,\, \ge \,0\)
Suy ra bất đẳng thức tương đương: \(\left( {\left| a \right| + \left| b \right|} \right){\,^2}\, \ge \,\,{\left( {\left| {a + b} \right|} \right)^2}\)
⇔ \(\left| {ab} \right| \ge \,\,ab\)(đúng)
Dấu “=” xảy ra khi ab ≥ 0.
Câu 39:
Tìm Ư(25).
Ta có: 25 = 1 . 25 = (–1) . (–25) = 5 . 5 = (–5) . (–5)
Nên Ư(25) = {±1; ±5; ±25}.
Câu 40:
Phân tích đa thức thành nhân tử: 5x2 – 25x – 120.
Ta có: 5x2 – 25x – 120
= 5(x2 – 5x – 24)
= 5(x2 – 8x + 3x – 24)
= 5[(x(x – 8) + 3(x – 8)]
= 5(x + 3)(x – 8).
Câu 41:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 15 và a chia hết cho 12.
Vì a chia hết cho 15, 12 và a nhỏ nhất nên a thuộc BCNN (15,12)
Ta có 15 = 3.5
12 = 22 . 3
Vậy BCNN (15, 12) = 22 . 3 . 5 = 60
Vì a nhỏ nhất nên a = 60.
Câu 42:
Cho \(\frac{a}{b}\,\, = \,\,\frac{c}{d}\). Các số x, y, z, t thỏa mãn xa + yb ≠ 0 và zc + td ≠ 0.
Chứng minh: \(\frac{{xa + yb}}{{za + tb}}\,\, = \,\,\frac{{xc + yd}}{{zc + td}}\).
Đặt \(\frac{a}{b}\,\, = \,\,\frac{c}{d}\)= k suy ra: a = bk; c = dk
Xét \(\frac{{xa + yb}}{{za + tb}}\,\, = \,\,\frac{{xbk + yb}}{{zbk + tb}}\, = \,\frac{{b\left( {xk + y} \right)}}{{b\left( {zk + t} \right)}}\, = \,\frac{{\left( {xk + y} \right)}}{{\left( {zk + t} \right)}}\)(1)
\(\,\,\frac{{xc + yd}}{{zc + td}}\, = \,\frac{{xdk + yd}}{{zdk + td}}\, = \,\frac{{d\left( {xk + y} \right)}}{{d\left( {zk + t} \right)}} = \frac{{xk + y}}{{zk + t}}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{{xa + yb}}{{za + tb}}\,\, = \,\,\frac{{xc + yd}}{{zc + td}}\).
Câu 43:
Để đánh số trang của cuốn sách, người ra phải dùng 936 lượt chữ. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?
9 trang đầu tiên cần 9 chữ số
90 trang kế tiếp mỗi trang cần 2 chữ số thì số chữ số cần cho 90 trang là :
90 . 2 = 180 chữ số
Số chữ số cần cho các trang có 3 chữ số là :
936 – (9 + 180) = 747
Số trang có 3 chữ số là :
747 : 3 = 249 (trang)
Cuốn sách đó có số trang :
9 + 90 + 249 = 348 (trang).
Câu 44:
Khi nhân một số với 7254, Mai đã viết nhầm chữ số 4 ở hàng đơn vị của số 7254 thành chữ số 8 nên tích tăng thêm 20 đơn vị. Hãy tìm tích đúng của phép nhân đó.
Khi viết nhầm chữ số 4 ở hàng đơn vị của số 7254 thành chữ số 8 thì số này tăng thêm số đơn vị là:
8 – 4 = 4
Vì thừa số thứ 2 tăng thêm 4 đơn vị nên tích tăng lên 4 lần thừa số thứ nhất. Vậy 4 lần thừa số thứ nhất là 20.
Thừa số thứ nhất là:
20 : 4 = 5
Tích đúng là:
5 . 7254 = 36270.
Câu 45:
Một thùng đựng 100 hộp bút chì màu, mỗi hộp có 6 bút chì. Hỏi 9 thùng có bao nhiêu bút chì màu?
100 hộp bút chì màu có số bút chì là :
100 . 6 = 600 (bút)
9 thùng có số bút chì màu là:
600 . 9 = 5400 (bút)
Đáp số: 5400 bút.
Câu 46:
Tìm số trung bình cộng của dãy số gồm các số lẻ từ 11 đến 100
Số lẻ cuối cùng là 99
Mỗi số lẻ cách nhau 2 đơn vị
Số số hạng của dãy số là: (99 – 11) : 2 + 1 = 45 (số)
Tổng các số hạng của dãy số là: (99 + 11) . 45 : 2 =2475
Trung bình cộng của dãy số này là: 2475 : 45 = 55.
Câu 47:
Tam giác ABC có góc A bằng 90°, AB = 12 cm, AC =16 cm; đường phân giác góc A cắt BC tại D.
a) Tính BC, BD và DC.
b) Kẻ đường cao AH, tính AH, HD, AD.
a) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 162 = 400
Suy ra: BC = 20 cm
Vì AD là đường phân giác của tam giác ABC nên ta có:
\(\frac{{DB}}{{DC}}\,\, = \,\,\frac{{AB}}{{AC}}\,\)suy ra: \(\frac{{DB}}{{DC + DB}}\,\, = \,\,\frac{{AB}}{{AC + AB}}\,\,hay\,\,\frac{{DB}}{{CB}}\,\, = \,\,\frac{{AB}}{{AC + AB}}\)
Suy ra: DB = \(\frac{{BC.AB}}{{AC + AB}}\,\, = \,\frac{{20\, \cdot \,12}}{{16 + 12}}\,\, = \,\frac{{60}}{7}\)(cm)
DC = BC – DB = \[20 - \frac{{60}}{7}\, = \,\frac{{80}}{7}\]
b) Ta có: SABC = \(\frac{1}{2}\)AB.AC = \(\frac{1}{2}\)AH.BC
Suy ra: AH . BC = AB . AC
AH = \(\frac{{AB\,.\,AC}}{{BC}}\, = \,\frac{{12.16}}{{20}}\, = \,9,6\)(cm)
Trong tam giác AHB vuông ta có: BA2 = AH2 + HB2
HB2 = BA2 – AH2 = 122 – (9,6)2 = 51,84
HB = 7,2 cm
Vậy HD = BD – HB ≈ 1,37 (cm)
Trong tam giác vuông AHD có: AD2 = AH2 + HD2 = (9,6)2 + (1,37)2 = 94,0369
Suy ra: AD ≈ 9,7 cm.
Câu 48:
Giải phương trình: \[\left( {\frac{1}{2}} \right)3{x^2} = \frac{1}{{256}}\].
Ta có: \[\left( {\frac{1}{2}} \right)3{x^2} = \frac{1}{{256}}\]
⇔ x2 = \(\frac{1}{{384}}\)
⇔ \[\left[ \begin{array}{l}x = \frac{{\sqrt 6 }}{{48}}\\x = \frac{{ - \sqrt 6 }}{{48}}\end{array} \right.\].
Câu 49:
Tính đạo hàm của hàm số: y = \[\frac{3}{{{{\left( {2x - 5} \right)}^2}}}\].
Áp dụng công thức đạo hàm của hàm hợp với
y = \(\frac{1}{u}\); u = (2x – 5)2 ta được
\(y' = \, - \frac{{3.2.\left( {2x - 5} \right)'}}{{{{\left( {2x - 5} \right)}^4}}} = \frac{{ - 12}}{{{{\left( {2x - 5} \right)}^3}}}\).
Câu 50:
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho NA = 2NC. Gọi K là trung điểm của MN. Phân tích \(\overrightarrow {AK} \,theo\,\overrightarrow {AB} ,\,\overrightarrow {AC} \).
\[\overrightarrow {AK\,} = \,\frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AM\,} + \overrightarrow {AN\,} } \right) = \,\frac{1}{2}\left( {\frac{1}{2}\overrightarrow {AB\,} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC\,} } \right) = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB\,} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC\,} \].
Câu 51:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh BE2 + CF2 ≥ EF2, khi nào dấu “=” xảy ra?
Xét tam giác CFH và tam giác CAB có:
\(\widehat C\) chung
\(\widehat {CFH} = \widehat {CAB}\)(bằng 90 độ)
Suy ra: ∆CFH ᔕ ∆CAB (g.g)
Nên: \[\frac{{CF}}{{CA}} = \frac{{CH}}{{CB}}\,\,hay\,\,\frac{{CF}}{{CH}} = \frac{{CA}}{{CB}}\, \Rightarrow \,C{F^2} = \frac{{C{A^2}\,.\,C{H^2}\,}}{{C{B^2}}} = \frac{{C{H^3}\,}}{{CB}}\]( vì CA = CH.CB) (1)
Tương tự: ∆BEH ᔕ ∆BAC (g.g)
Suy ra: \[\frac{{BE}}{{BH}} = \frac{{BA}}{{BC}}\,\, \Rightarrow \,B{E^2} = \frac{{B{A^2}\,.\,B{H^2}\,}}{{B{C^2}}} = \frac{{B{H^3}}}{{BC}}\](vì BA2 = BH. BC) (2)
TỪ (1) và (2) ta có:
\[\sqrt[3]{{B{E^2}}} + {\rm{ }}\sqrt[3]{{C{F^2}}} = \,\frac{{BH + CH}}{{\sqrt[3]{{BC}}}} = \sqrt[3]{{B{C^2}}}\]
Áp dụng bất đẳng thức: a3 + b3 ≥ \[\frac{{{{\left( {a + b} \right)}^3}}}{4}\] ta có:
BE2 + CF2 ≥ \[\frac{{{{\left( {\sqrt[3]{{B{E^2}}} + \sqrt[3]{{C{F^2}}}} \right)}^2}}}{4} = \frac{{B{C^2}}}{4}\]
MÀ AH ≤ \(\frac{1}{2}BC\)(vì AH luôn nhỏ hơn đường trung tuyến kẻ từ A xuống BC)
Suy ra: AH2 ≤ \(\frac{1}{4}B{C^2}\)
Mặt khác: AHEF là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) nên AH = EF
Vậy: BE2 + CF2 ≥ EF2
Dấu “=” khi tam giác ABC vuông cân tại A.
Câu 52:
Hệ số của x trong phép nhân \[\left( {{x^2} - \frac{1}{2}} \right)\left( {{x^2} - 4} \right)\].
\[\left( {{x^2} - \frac{1}{2}} \right)\left( {{x^2} - 4} \right) = {x^4} - \frac{9}{2}{x^2} + 2\]
Hệ số của x trong phép nhân này bằng 0.
Câu 53:
Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 0,45km. Chiều rộng bằng \[\frac{4}{5}\]chiều dài. Tính diện tích khu đất với đơn vị đo là mét vuông, héc – ta.
Đổi 0,45km = 450m
Nửa chu vi khu đất là : 450 : 2 = 225 (m)
Chiều rộng khu đất là : 225 : (4 + 5) . 4 = 100 (m)
Chiều dài khu đất là : 225 – 100 = 125(m)
Diện tích khu đất là : 125 . 100 = 12500 (m2)
Đổi 12500 m2 = 1,25 ha.
Câu 55:
Tìm 1 + 2 + 3 + …. + x = 1275.
1 + 2 + 3 + …. + x = 1275
⇔ (1 + x) . x : 2 = 1275
⇔ x2 + x = 2550
⇔ x2 + x – 2550 = 0
⇔ \[\left[ \begin{array}{l}x = 50\\x = - 51\end{array} \right.\]
Chọn x = 50.
Câu 57:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2,5 cm, BC = 5 cm. Tính AC, AB.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông ta có:
AH2 = HB.HC = 2,52 = 6,25 (1)
HB + HC = BC = 5 suy ra: HB = 5 – HC (2)
Từ (1) và (2) ta có phương trình : (5 – HC). HC = 6,25
5HC – HC2 – 6,25 = 0
HC = 2,5 (cm)
Suy ra: HB = 5 – 2,5 = 2,5
AB2 = HB . BC = 2,5 . 5 =12,5 ⇒ AB = \(\frac{{5\sqrt 2 }}{2}\).
AC2 = HC . BC = 2,5 . 5 =12,5 ⇒ AC = \(\frac{{5\sqrt 2 }}{2}\).
Câu 58:
Tìm BCNN của (42, 35, 180).
Ta có:
42 = 2 . 3 . 7
35 = 5 . 7
180 = 22 . 32 . 5
BCNN (42, 35, 180) = 22 . 32 . 5 . 7 = 1260.
Câu 59:
Một tổ có 8 học sinh. Có bao nhiêu cách chọn 3 bạn để làm các công việc trực nhật: quét lớp, lau bảng, đổ rác (mỗi bạn làm một công việc)?
Mỗi cách chọn 3 học sinh từ 8 học sinh để phân công làm các công việc: quét lớp, lau bảng, đổ rác là một chỉnh hợp chập 3 của 8 phần tử.
Vậy ta có số cách chọn là : \(A_8^3\, = \,C_8^3\, \cdot \,3!\).
Câu 60:
Rút gọn biểu thức: A = \(\frac{{2{x^3} - 3{x^2} + 3x - 1}}{{{x^2} - x + 1}}\).
Ta có:
A = \(\frac{{2{x^3} - 3{x^2} + 3x - 1}}{{{x^2} - x + 1}} = \frac{{2{x^3} - {x^2} - 2{x^2} + x + 2x - 1}}{{{x^2} - x + 1}}\)
\( = \frac{{{x^2}\left( {2x - 1} \right) - x\left( {2x - 1} \right) + \left( {2x - 1} \right)}}{{{x^2} - x + 1}}\)
= \(\frac{{\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}}{{{x^2} - x + 1}} = 2x - 1\).
Câu 61:
Tính A = 1 + 22 + 23 + … + 2100.
2A = 2 + 23 + 24 + … + 2101
2A – A = (2 + 23 + 24 + … + 2101) – (1 + 22 + 23 + … + 2100)
A = 2101 – 1.
Câu 62:
Tính bằng cách hợp lý: A = 100 + 98 + 96 + … + 2 – 99 – 97 – … – 1.
= (2+... + 96 + 98 + 100) – (1 +… + 95 + 97)
= \(\left[ {\left( {\frac{{100 - 2}}{2} + 1} \right)\left( {100 + 2} \right):2} \right]\) – \(\left[ {\left( {\frac{{97 - 1}}{2} + 1} \right)\left( {97 + 1} \right):2} \right]\)
= \(\frac{{\left( {5100{\rm{ }} - {\rm{ }}4802} \right){\rm{ }}}}{2}\)
= 149.
Câu 63:
Tìm số tự nhiên x biết rằng 126 ⋮ x; 210 ⋮ x và 15 < x < 30.
Vì 126 ⋮ x và 210 ⋮ x nên x ∈ ƯC(126; 210)
Ta có: 126 = 2.32.7
210 = 2.3.5.7
ƯCLN (126;210) = 2.3.7 = 42
ƯC (126;210) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Vì 15 < x < 30 nên x = 21.
Câu 64:
Tính A = 2022 + 2020 + 2018 + 2016 + …. + 2 – 2019 – 2017 – 2015 – … – 1.
A = 2022 + 2020 + 2018 + 2016 + …. + 2 – 2019 – 2017 – 2015 – … – 1
A = (2022 − 2021) + (2020 − 2019) + (2018 − 2017) + ...+ (2 – 1 )
= 1+ 1 + 1 +... + 1
= 1 . 1011
= 1011.
Câu 65:
Tìm x biết 60 chia hết x , 150 chia hết x và x > 25.
Vì 60 chia hết cho x, 150 chia hết cho x ⇒ x ∈ ƯC(150, 60)
⇒ x={±1; ±2; ±3; ±5; ±6; ±10; ±15; ±30}
x > 25
⇒ x = 30
Vậy x = 30.
Câu 66:
Giả sử ABC là tam giác nhọn nội tiếp đường tròn (O). Đường cao AH cắt đường tròn (O) tại D. Kẻ đường kính AE của đường tròn (O). Chứng minh:
a, BC song song với DE.
b, Tứ giác BCED là hình thang cân.
a) Từ O kẻ OM vuông góc với AD
Khi đó theo tính chất của đường kính và dây cung thì M là trung điểm AD
Lại có O là trung điểm AE ⇒ MO là đường trung bình của tam giác ADE
⇒ MO // DE , lại có MO // BC (cùng vuông góc với AD)
⇒ DE // BC.
b) Tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn (O) suy ra \[\widehat {ADB} = \widehat {BCA}\]
hay 90° – \(\widehat {ADB}\)= 90° – \(\widehat {BCA}\)
Suy ra: \(\widehat {CBD} = \widehat {ECB}\)
Theo phần a, vì BC // DE nên BCDE là hình thang
Vậy: BCDE là hình thang cân.
Câu 67:
1 đường thẳng chia mặt phẳng làm 2 miền. Hỏi 2 đường thẳng chia mặt phẳng làm mấy miền?
Nếu hai đường thẳng song song thì chia mặt phẳng thành 3 miền.
Nếu hai đường thẳng cắt nhau thì chia mặt phẳng thành 4 miền.
Câu 68:
Cho hình thang OABC, M, N lần lượt là trung điểm của OB và OC. Chứng minh rằng: \[\overrightarrow {AM} = \frac{1}{2}\overrightarrow {OB} - \overrightarrow {OA} \]và \[\overrightarrow {MN} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {OC} - \overrightarrow {OB} \,} \right)\].
Ta có:
\[\overrightarrow {AM} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AO} + \overrightarrow {AB} } \right)\]
⇔ \[\overrightarrow {AM} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AO} + \overrightarrow {AO} + \overrightarrow {OB} } \right)\]
⇔ \[\overrightarrow {AM} = \frac{1}{2}\left( {2\overrightarrow {AO} + \overrightarrow {OB} } \right)\]
⇔ \[\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AO} \, + \,\frac{1}{2}\overrightarrow {OB} \, = \,\frac{1}{2}\overrightarrow {OB} - \overrightarrow {OA} \]
Ta có: MN là đường trung bình của tam giác OCB.
Suy ra: \[\overrightarrow {MN} = \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} \]
⇔ \[\overrightarrow {MN} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {OC} - \overrightarrow {OB} \,} \right)\].
Câu 69:
Cho tam giác AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ IK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh rằng BH = CK.
Gọi đường trung trực của BC cắt BC tại M.
Xét ΔBMI và ΔCMI, ta có:
\[\widehat {BMI} = \widehat {CMI}\] (bằng 90 độ)
BM = CM (vì M là trung điểm của BC )
MI cạnh chung
Suy ra: ΔBMI = ΔCMI (c.g.c)
Suy ra: IB = IC (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông ΔIHA và ΔIKA, ta có:
\[\widehat {HAI} = \widehat {KAI}\](vì AI là tia phân giác của góc BAC).
\(\widehat {IHA} = \widehat {IKA}\)(bằng 90 độ)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ΔIHA = ΔIKA (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra: IH = IK (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông ΔIHB và ΔIKC, ta có:
IB = IC ( chứng minh trên )
\(\widehat {IHB} = \widehat {IKC}\)(bằng 90 độ)
IH = IK (chứng minh trên)
Suy ra: ΔIHB = ΔIKC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra: BH = CK (hai cạnh tương ứng).
Câu 70:
Cho tam giác AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ IK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh rằng BH = CK.
Gọi đường trung trực của BC cắt BC tại M.
Xét ΔBMI và ΔCMI, ta có:
\[\widehat {BMI} = \widehat {CMI}\] (bằng 90 độ)
BM = CM (vì M là trung điểm của BC )
MI cạnh chung
Suy ra: ΔBMI = ΔCMI (c.g.c)
Suy ra: IB = IC (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông ΔIHA và ΔIKA, ta có:
\[\widehat {HAI} = \widehat {KAI}\](vì AI là tia phân giác của góc BAC).
\(\widehat {IHA} = \widehat {IKA}\)(bằng 90 độ)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ΔIHA = ΔIKA (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra: IH = IK (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông ΔIHB và ΔIKC, ta có:
IB = IC ( chứng minh trên )
\(\widehat {IHB} = \widehat {IKC}\)(bằng 90 độ)
IH = IK (chứng minh trên)
Suy ra: ΔIHB = ΔIKC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra: BH = CK (hai cạnh tương ứng).
Câu 71:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
Chứng minh rằng: SBHD = \(\frac{1}{4}\)SBKC cos2ABD.
Ta có: SABC = \(\frac{1}{2}CH.AB = \frac{1}{2}AC.AB.\frac{{CH}}{{AC}} = \frac{1}{2}AC.AB.\sin A\)
SBHD = \(\frac{1}{2}BH.BD.\sin \widehat {DBH}\)
SBKC = \(\frac{1}{2}BK.BC.\sin \widehat {KBC}\)
\(\frac{{{S_{BHD}}}}{{{S_{KBC}}}} = \frac{{BH.BD}}{{BK.BC}} = \frac{2}{8}\,.\,\frac{{BD}}{{BK}} = \,\frac{1}{4}\,.\,\frac{{B{D^2}}}{{BK.BD}}\, = \,\frac{1}{4}\,.\,\frac{{B{D^2}}}{{B{A^2}}} = \frac{1}{4}\,.\,{\cos ^2}\widehat {ABD}\).
Câu 72:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AH và CH. Chứng minh M là trực tâm của tam giác ANB.
Ta có: MN là đường trung bình của tam giác AHC (M, N là trung điểm của AH, HC).
Suy ra: MN // AC.
Vì AC ⊥ AB mà MN // AC nên MN ⊥ AB (1).
Mặt khác AH ⊥ BC hay AM ⊥ BC (2).
Từ (1) và (2) suy ra: M là trực tâm của tam giác ANB.
Câu 73:
Tính chu vi hình vuông biết diện tích hình vuông là 169 dm2.
Vì 169 = 13 . 13 nên cạnh hình vuông là 13 dm.
Chu vi hình vuông là: 13 . 4 = 52 (dm).
Câu 74:
Tính chu vi hình vuông biết diện tích hình vuông là 49 cm2.
Vì 49 = 7 . 7 nên cạnh hình vuông là 7 cm.
Chu vi hình vuông là:
7 . 4 = 28 (cm).
Câu 75:
Một cửa hàng có 3 bao gạo nếp mỗi bao cân nặng 36kg và 6 bao gạo tẻ mỗi bao cân nặng 54 kg. Trung bình mỗi bao cân nặng là bao nhiêu?
3 bao gạo nếp cân nặng là: 36 . 3 = 108 (kg)
6 bao gạo tẻ cân nặng là: 54 . 6 = 324 (kg)
Trung bình mỗi bao cân nặng là : (324 + 108) : (3 + 6) = 48 (kg).
Câu 76:
Một phép chia có số chia là 5, số dư là 1. Để phép chia là phép chia hết thì cần thêm vào số bị chia bao nhiêu đơn vị?
Khi thêm 4 đơn vị vào số bị chia, phép chia khi đó sẽ dư:
4 + 1 = 5
Thì khi ấy phép chia là phép chia hết
Vậy cần tăng thêm 4 đơn vị vào số bị chia.
Câu 77:
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 80m, chiều dài bằng \(\frac{5}{4}\) chiều rộng.
a) Tính diện tích thửa ruộng đó.
b) Biết rằng trung bình cứ 50m2 thu hoạch được 30 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
80 : 4 . 5 = 100 (m)
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là:
100 . 80 = 8000 (m2)
Số thóc thu hoạch được trên cả thửa ruộng đó là:
8000 : 50 . 30 = 4800 (kg)
Đổi 4800 kg = 48 tạ.
Câu 78:
Người thợ may lấy ra một tấm vải dài để cắt may 4 bộ quần áo, mỗi áo hết 300 cm và mỗi quần hết 325 cm. Sau khi cắt xong thì tấm vải còn lại dài 2 m. Hỏi tấm vải ban đầu vải dài bao nhiêu cm?
Đổi 2 m = 200 cm
Một bộ quần áo (1 áo + 1 quần) hết số vải là:
300 + 325 = 625 (cm)
Bốn bộ quần áo hết số vải là:
625 . 4 = 2500 (cm)
Tấm vải ban đầu dài là:
2500 + 200 = 2700 (cm)
Đáp số: 2700 cm.
Câu 79:
72 có bao nhiêu ước?
Ta có: 72 = 23 . 32
Số ước của 72 là : (3 + 1) . (2 + 1) = 12 (ước).
Câu 80:
Rút gọn phân thức sau: \(\frac{{14{x^5}{y^3}{z^2}}}{{21{x^2}{y^4}z}}\).
Ta có: \(\frac{{14{x^5}{y^3}{z^2}}}{{21{x^2}{y^4}z}} = \,\frac{{2{x^3}z}}{{3y}}\).
Câu 81:
Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là?
Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a ( a ≠ 0 ) thì ta có:
x . y = a
Nên đại lượng x với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là a.
Câu 82:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi E là 1 điểm nằm ngoài đường tròn. Tia AE và tia BE cắt đường tròn (O) tại C và D. AD cắt BC tại H.
a) Chứng minh: \(\widehat {AEH} = \widehat {ABH}\).
b) Biết \[\widehat {EAB}\]= 75° và \(\widehat {EBA}\)= 55°. Tính \(\widehat {COD}\).
Ta có: \(\widehat {ACB} = \widehat {ADB}\)= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Suy ra: AD ⊥ EB và BC ⊥ AE hay H là trực tâm của tam giác EAB.
⇒ EH ⊥ AB tại K (K là giao điểm của EH và AB).
\(\widehat {AEH} = \widehat {ABH}\)(cùng phụ với \(\widehat {EAB}\))
b) OA = OC = R suy ra tam giác OAC cân tại O.
\(\widehat {AOC} = \frac{{100^\circ - \widehat {EAB}}}{2} = 52,5^\circ \)
Tương tự: \(\widehat {DOB} = \frac{{100^\circ - \widehat {EBA}}}{2} = 62,5^\circ \)
\(\widehat {COD} = 180^\circ - \,\widehat {AOC} - \widehat {DOB} = 65^\circ \).
Câu 83:
Cho tam giác ABC có AC = 2AB, đường trung tuyến BM . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABHM là hình thoi.
Xét tam giác AHC vuông tại H có HM là đường trung tuyến suy ra: HM = MA = MC .
Xét tam giác MAH và tam giác BAH có:
Chung AH
Câu 84:
Chứng minh rằng với x, y thuộc Z thì A = xy (x4 – y4) chia hết cho 5.
Ta có:
A = xy (x4 – y4)
= xy [(x4 –1)– (y4–1)
= xy [(x2 + 1)(x2 – 1) – (y2 + 1)(y2 – 1)]
= xy [(x2 – 4 + 5) (x – 1) (x + 1) – (y2 – 4 + 5)(y – 1)(y + 1)]
= xy{[(x – 1)(x + 1)(x – 2)(x + 2) + 5(x – 1)(x + 1)] – [(y – 1)(y + 1)(y – 2)(y + 2) + 5(y – 1)(y + 1)]}
= (x – 2)(x – 1)x(x + 1)(x + 2)y + 5xy(x – 1)(x + 1) – xy(y – 1)(y – 2)(y + 2)(y + 1) – 5xy(y – 1)(y + 1)
Ta thấy:
(x –2)(x – 1)x(x + 1)(x + 2) chia hết cho 5 (vì là tích của 5 số nguyên liên tiếp);
5x(x – 1)(x + 1) chia hết cho 5;
y(y – 1)(y – 2)(y + 2)(y + 1) chia hết cho 5 (vì đây là tích của 5 số nguyên liên tiếp);
5y(y – 1)(y + 1) chia hết cho 5
Vậy A chia hết cho 5.
Câu 85:
Một trường THCS xếp hàng 20,25,30 đều dư 13 nhưng xếp hàng 45 còn thừa 28 học sinh. Tính số học sinh của trường đó biết rằng số học sinh chưa tới 1000.
Gọi n là số học sinh (n ∈ ℕ*, n < 1000)
Theo bài ra ta có:
n – 13 chia hết cho 20, 25, 30
Nên n – 13 chia hết cho BCNN (20, 25, 30)
Mà BCNN (20, 25, 30) = 300
Mặt khác n < 1000
Do đó: n – 13 ∈ {300, 600, 900} hay n ∈ {313, 613, 913}
Với n = 313, n chia 45 dư 43 (không thỏa mãn)
Với n = 613, n chia 45 dư 28 (chọn)
Với n = 913, n chia 45 dư 13 (không thỏa mãn)
Vậy số học sinh của trường là 613 học sinh.
Câu 86:
Số 243 có bao nhiêu ước tự nhiên?
Ta có: 243 = 35
Nên các ước số của 243 là: 30, 31, 32, 33, 34, 35 hay các ước là 1, 3, 9, 27, 81, 243.
Vậy 243 có 6 ước.
Câu 87:
Tính các góc của tam giác ABC biết \(3\widehat A = 4\widehat B\) và \(\widehat A - \widehat B\)= 20°.
Ta có: \(3\widehat A = 4\widehat B\), suy ra \(\frac{{\widehat A}}{4} = \frac{{\widehat B}}{3}\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{{\widehat A}}{4}\,\, = \,\frac{{\widehat B}}{3}\,\, = \,\,\frac{{\widehat A - \widehat B}}{{4 - 3}}\,\, = \,\,20\)
Suy ra: \(\widehat A\)= 20 . 4 = 80°.
\(\widehat B\)= 20 . 3 = 60°.
\(\widehat C\)= 180° – 80° – 60° = 40°.
Câu 88:
Một thư viện trường học có 8 giá sách lớn và 9 giá sách nhỏ, mỗi giá sách lớn để 875 cuốn sách, mỗi giá sách nhỏ để 375 cuốn sách. Hỏi thư viện đó có tất cả bao nhiêu cuốn sách?
Thư viện đó có số cuốn sách là:
8 . 875 + 9 . 375 = 10375 (cuốn sách).
Câu 89:
Tính C = 1.2 + 2.3 + 3.4 +….+ n(n + 1).
Ta có:
3C = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + … + n.(n+1).3
3C = 1.2.3 + 2.3.4 – 1.2.3 + 3.4.5 – 2.3.4 + … + n.(n + 1).(n + 2) – (n – 1).n.(n + 1)
3C = n(n + 1)(n + 2)
C = \[\frac{{n(n + 1)(n + 2)}}{3}\].
Câu 90:
Bạn Nam xếp lên bảng số có 4 chữ số 7839. Nam đố Bình xóa đi một chữ số trong số đã cho và xếp lại thứ tự cho các chữ số còn lại. Số lớn nhất Bình có thể xếp được là?
Để số Bình xếp được lớn nhất Bình phải lấy đi chữ số bé nhất tức là 3.
Sau khi xóa số 3 thì các chữ số còn lại là: 7, 8, 9.
Vậy số lớn nhất xếp được là 987.
Câu 91:
Cho hình bình hành ABCD. gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Đường thẳng qua O không song song với AD cắt AB tại M và CD tại N.
a) Chứng minh M đối xứng với N qua O.
b) Chứng tỏ rằng tứ giác AMCN là hình bình hành.
ABCD là hình bình hành
⇒AB // CD; O là trung điểm của AC.
⇒ OA = OC; \(\widehat {MAO}\, = \,\widehat {NCO}\) (so le trong)
Xét ΔMAO và ΔNCO có:
\(\widehat {MAO}\, = \,\widehat {NCO}\)
OA = OC
\(\widehat {MOA}\, = \,\widehat {NOC}\) (đối đỉnh)
⇒ ΔMAO ᔕ ΔNCO (g.c.g)
⇒ OM = ON
⇒ O là trung điểm của MN
Vậy M đối xứng với N qua O.
b) ΔMAO ᔕ ΔNCO
⇒ \(\frac{{AM}}{{CN}}\,\, = \,\,\frac{{OM}}{{ON}}\)
Mà OM = ON nên AM = CN
AB // CD ⇒ AM // CN
Xét tứ giác AMCN có:
AM // CN; AM = CN
⇒ AMCN là hình bình hành.
Câu 92:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD. Qua O vẽ đường thẳng a cắt AD, BC lần lượt tại E, F. qua O vẽ đường thẳng b cắt AB và CD lần lượt tại K, H. Chứng minh tứ giác EKFH là hình bình hành.
Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD
Suy ra: \(\widehat {ABD}\,\, = \,\,\widehat {BDC}\) (2 góc so le trong)
AD // BC nên \(\widehat {DAC}\,\, = \,\,\widehat {ACB}\) (2 góc sole trong)
Xét tam giác KOB và tam giác DOH có:
\(\widehat {ABD}\,\, = \,\,\widehat {BDC}\)
DO = OB
\(\widehat {DOH}\,\, = \,\,\widehat {BOK}\) (2 góc đối đỉnh)
Suy ra: ∆KOB = ∆DOH (g.c.g)
Nên OK= OH (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác AEO và tam giác COF có:
\(\widehat {DAC}\,\, = \,\,\widehat {ACB}\)
AO = OC
\(\widehat {AOE}\,\, = \,\,\widehat {FOC}\) (2 góc đối đỉnh)
Suy ra: ∆AEO = ∆COF (g.c.g)
Nên EO = OF (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OK = OH, EO = OF
⇒ EKFH là hình bình hành.
Câu 93:
Mua 3 túi xà phòng và 2m vải thì hết 64 000 đồng. Nếu mua 2 túi xà phòng và 3m vải như vậy thì hết 71 000 đồng. Tính giá tiền 1 túi xà phòng và 1m vải?
Tổng 5 túi xà phòng và 1m vải hết số tiền là:
64000 + 71000 = 135000 (đồng)
Tổng 1 túi xà phòng và 1m vải hết số tiền là:
135000 : 5 = 27000 (đồng)
Tiền mua 1m vải nhiều hơn tiền mua 1 túi xà phòng là:
71000 – 64000 = 7000 (đồng)
Giá tiền 1 túi xà phòng là:
(27000 − 7000) : 2 = 10000 (đồng)
Giá tiền 1m vải là:
27000 – 10000 = 17000 (đồng)
Vậy giá tiền 1 túi xà phòng: 10000 đồng; giá tiền 1m vải: 17000 đồng.
Câu 94:
Tìm các ước của 480.
Ta có: 480 = 25 . 3 . 5
Nên ước của 480 là: Ư(480) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 15; 20; 24; 30; 48; 60; 96; 120; 160; 240; 480}.
Câu 95:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 4,5 m. Chiều rộng bằng \(\frac{3}{4}\) chiều dài Tính diện tích mảnh đất đó dưới dạng số thập phân.
Chiều rộng mảnh đất là: \(4,5\, \cdot \,\,\frac{3}{4}\,\, = \,\,3,375\)(m).
Diện tích mảnh đất đó là: 4,5 . 3,375 = 15,1875 (m2).
Câu 96:
Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 48 cm2; MC = MD; BN = \(\frac{2}{3}\)BC. Tính diện tích tam giác AMN.
Ta có:
SADM = \[\frac{1}{2}AD.\,\,DM\,\, = \,\frac{1}{2}AD.\,\,\frac{1}{2}DC\,\, = \,\,\frac{1}{4}{S_{ABCD}}\]= 12 (cm2)
SABN = \[\frac{1}{2}AB\,.\,\,BN\,\, = \,\,\frac{1}{2}AB.\,\,\frac{2}{3}BC\,\, = \,\,\frac{1}{3}{S_{ABCD}}\] = 16 (cm2)
SCMN = \[\frac{1}{2}CM\,.\,\,CN\,\, = \,\frac{1}{2}\,.\,\frac{1}{2}CD.\,\,\frac{1}{3}BC\,\, = \,\,\frac{1}{{12}}{S_{ABCD}}\] = 4 (cm2)
SAMN = 48 – 12 – 16 – 4 = 16 (cm2).
Câu 97:
Một phép nhân có thừa số thứ 2 là 45. Nếu viết các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng thì tích đúng bị giảm đi 828 đơn vị. Tìm tích đúng.
Nếu viết các tích riêng thẳng cột như phép cộng thì tích sai là tích của thừa số thứ nhất với:
4 + 5 = 9
Khi đó kết quả đúng bị giảm đi số lần thừa số thứ nhất là:
45 – 9 = 36
Thừa số thứ nhất là:
828 : 36 = 23
Tích đúng là:
23 . 45 = 1035.
Câu 98:
Rút gọn biểu thức: 13x4 – 9x2 – 21(6x228).
Ta có:
13x4 – 9x2 – 21 . 6x228
= 13x4 – 9x2 – 126x228
= x2 (13x2 – 9 – 126x226).
Câu 99:
Hãy tìm số nguyên tố p sao cho 3p + 5 là số nguyên tố.
Để 3p + 5 là số nguyên tố
Mà 3p + 5 ≥ 5
⇒ 3p + 5 là số lẻ
⇒ 3p là số chẵn
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
Vậy p = 2.
Câu 100:
Một khu rừng hình chữ nhật có chu vi 5 km 60 dam. Chiều dài hơn chiều rộng 800 m.
a) Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu ha? Bao nhiêu m2?
b) Biết \(\frac{1}{3}\) diện tích khu rừng trồng cây mới. Tính tỉ số diện tích trồng cây mới và phần diện tích còn lại của khu rừng.
Đổi 5 km 60 dam = 5 600 m
a) Nửa chu vi khu rừng đó là:
5600 : 2 = 2800 (m)
Chiều rộng khu rừng đó là:
(2800 – 800) : 2 = 1000 (m)
Chiều dài khu rừng đó là:
1000 + 800 = 1800 (m)
Diện tích khu rừng đó là :
1800 . 1000 = 1 800 000 (m2) = 180 ha.
b) Diện tích phần còn lại của khu rừng chiếm : 1 − \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{2}{3}\) (diện tích khu rừng)
Tỉ số diện tích trồng cây mới và diện tích còn lại của khu rừng là: \(\frac{1}{3}\,:\,\,\frac{2}{3}\, = \,\frac{1}{2}\)
Vậy tỉ số diện tích trồng cây mới và phần diện tích còn lại của khu rừng là \(\frac{1}{2}\).
Câu 101:
Tìm hai chữ số tận cùng của 5n (n lớn hơn 1).
Vì n > 1 nên n có dạng 2k; 2k + 1 ( k ∈ ℕ*)
Xét n có dạng 2k suy ra: 52k = 25k có 2 chữ số tận cùng là 25.
Xét n có dạng 2k + 1 suy ra: 52k+1 = 25k . 5
Vì 25k có 2 chữ số tận cùng là 25 nên 25k . 5 có 3 chữ số tận cùng là 125, tức 25k . 5 có 2 chữ số tận cùng là 25.
Vậy trong trường hợp nào thì 5n luôn có 2 chữ số tận cùng là 25 (n > 1).
Câu 102:
Tìm a, b nguyên biết: a3 – 3ab2 = 1 – 3a2b và b3 = 1
Ta có: b3 = 1 suy ra: b = 1
a3 – 3ab2 = 1 – 3a2b
⇔ a3 – 3ab2 + 3a2b – 1 = 0
Thay b = 1 ta được: a3 – 3a + 3a2 – 1 = 0
⇔ (a – 1)(a2 + a + 1) + 3a (a – 1) = 0
⇔ (a – 1)(a2 + 4a + 1) = 0
Suy ra: \[\left[ \begin{array}{l}a = 1\\a = \sqrt {3\,} - 2\\a\, = \, - \sqrt {3\,} - 2\end{array} \right.\].
Chọn a = 1 vì theo giả thiết a là số nguyên
Vậy a = b = 1.
Câu 103:
Rút gọn A = 1 + \(\frac{1}{2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^3} + .... + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{2012}}\).
A = 1 + \(\frac{1}{2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^3} + .... + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{2012}}\)
2A = \[2 + 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{2^3}}} + ... + \frac{1}{{{2^{2011}}}}\]
2A – A = \[\left( {2 + 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{2^3}}} + ... + \frac{1}{{{2^{2011}}}}} \right) - \left( {1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{2^3}}} + ... + \frac{1}{{{2^{2012}}}}} \right)\]
A = \(2 - \frac{1}{{{2^{2012}}}} = \,\frac{{{2^{2013}} - 1}}{{{2^{2012}}}}\, = \,\frac{{{2^{2012}} + 1}}{{{2^{2012}}}}\).
Câu 104:
Tìm x, y nguyên biết xy + 3x – y = 6.
Ta có: xy + 3x – y = 6
⇔ x(y + 3) – (y + 3) = 6 – 3
⇔ (x – 1)(y + 3) = 3
Suy ra: x – 1 và y + 3 thuộc Ư(3)
Ta có bảng sau:
x – 1 |
1 |
–1 |
3 |
–3 |
y + 3 |
3 |
–3 |
1 |
–1 |
x |
2 |
0 |
4 |
–2 |
y |
0 |
–6 |
–2 |
–4 |
Vậy (x; y) ∈ {(2; 0), (0; –6), (4; –2), (–2; –4)}.
Câu 105:
Tìm chữ số tận cùng của \({234^{{5^{{6^7}}}}}\).
Số có tận cùng là 5 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì vẫn có tận cùng là 5.
Nên \({5^{{6^7}}}\)có tận cùng là 5.
Số có tận cùng là 4 khi nên lên lũy thừa bậc lẻ, có chữ số tận cùng là 4.
Vậy \({234^{{5^{{6^7}}}}}\)có tận cùng là chữ số 4.
Câu 106:
Tìm điều kiện xác định của x để biểu thức có nghĩa: \(\sqrt {\frac{{3x - 2}}{{{x^2} - 2x + 4}}} \).
Điều kiện xác định của x là:
\(\frac{{3x - 2}}{{{x^2} - 2x + 4}} \ge 0\)
⇔ \(\frac{{3x - 2}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 3}} \ge 0\)
Mà (x–1)2 + 3 > 0 với mọi x.
Do đó: 3x – 2 ≥ 0 hay x ≥ \(\frac{2}{3}\)
Vậy điều kiện xác định của x để biểu thức có nghĩa là: x ≥ \(\frac{2}{3}\).
Câu 107:
Giải phương trình: x2 + \(\left( {3 - \sqrt {{x^2} + 2} } \right)\)x = 1 + 2\(\sqrt {{x^2} + 2} \).
Đặt t = \(\sqrt {{x^2} + 2} \) ( t > 0).
Suy ra: t2 – 2 = x2
Phương trình trở thành: t2 – 2 + (3 – t)x = 1 + 2t
⇔ t2 – t(x + 2) + 3x – 3 = 0
Ta xem đây là phương trình bậc hai với ẩn t
∆t = (x + 2)2 – 4(3x – 3 ) = (x – 4)2
Do đó:
\[\left[ \begin{array}{l}t\, = \frac{{x + 2 + x - 4}}{2} = x - 1\,\\t = \,\frac{{x + 2 - x - 4}}{2} = 3\end{array} \right.\] hay \[\left[ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} + 2} = x - 1\,\\\sqrt {{x^2} + 2} = 3\end{array} \right.\]
Với \[\sqrt {{x^2} + 2} = 3\]thì x2 = 7. Suy ra x = \( \pm \sqrt 7 \)
Với \[\sqrt {{x^2} + 2} = x - 1\] (x > 1)
Ta bình phương hai vế được: x2 + 2 = x2 – 2x + 1
⇔ x = \(\frac{{ - 1}}{2}\)(loại vì x > 1 mới thỏa mãn điều kiện)
Vậy x = \( \pm \sqrt 7 \).
Câu 108:
Hãy cho biết: a3 b3c3 = (abc)3 không?
Theo tính chất phân phối số mũ thì:
a3 b3c3 = (abc)3
Câu 109:
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có hệ thức: sin A = sinB. cosC + sinC. cosB.
Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:
\(\widehat A + \widehat B + \widehat C\)= 180°
⇒ \(\widehat A\)= 180° – \(\left( {\widehat B + \widehat C} \right)\)
sin A = sin \(\left[ {180^\circ {\rm{ }} - \,\left( {\widehat B + \widehat C} \right)} \right]\)= sin (B + C) = sin B. cos C + sin C. cos B.
Câu 110:
Cửa hàng buổi sáng bán được 45 kg gạo, buổi chiều bán được 40 kg gạo. Buổi tối bán kém hơn mức trung bình cả ba buổi là 3 kg gạo. Hỏi buổi tối bán được bao nhiêu kg gạo?
Trung bình mỗi buổi cửa hàng đó bán được:
(40 + 45 – 3) : 2 = 41 (kg gạo)
Số gạo trong buổi tối của hàng đó bán:
41 – 3 = 38 (kg gạo)
Đáp số: 38 kg gạo.
Câu 111:
147 có là lũy thừa của số nào không?
147 = 3 . 49 = 3 . 72
Vậy 147 là tích của 3 và 72.
Câu 112:
Tìm tập hợp các số tự nhiên a sao cho 2a + 31 là bội của a + 1.
2a + 31 là bội của a + 1
Suy ra: 2a + 31 ⋮ a + 1
⇒ 2a + 2 + 29 ⋮ a + 1
⇒ 2(a + 1) + 29 ⋮ a + 1
Vì 2(a + 1) ⋮ a + 1 mà để 2(a + 1) + 29 ⋮ a + 1 thì 29 ⋮ a + 1
Do đó: (a + 1) ∈ Ư(29)
a + 1 = {–1; 1; 29; –29}
Vì a là số tự nhiên nên a + 1 ≥ 1
Suy ra: a + 1 = 1 hoặc a + 1 = 29
Hay a = 0 hoặc a = 28.
Vậy a = 0 hoặc a = 28.
Câu 113:
Tìm số tự nhiên x biết 450 < x < 700 và x chia hết cho 20, 25, 30.
Ta có:
20 = 22 . 5
25 = 52
30 = 2. 3. 5
BCNN (20; 25; 30) = 22 . 3. 52 = 300
Vì 450 < x < 700 nên x = 600.
Vậy x = 600.
Câu 114:
Vì 1 m2 = 100 dm2 nên 1 dm2 = 0,01 m2
Suy ra: 48 dm2 = 0,48 m2.
Câu 115:
Điền vào chỗ trống: 50200 cm2 =. . . m2 = . . . dm2.
1 m2 = 10000 cm2
1 dm2 = 100 cm2
Nên: 50200 cm2 = 502 dm2 = 5,02 m2.
Câu 116:
Khử mẫu biểu thức lấy căn: \[\frac{{59}}{{\sqrt 3 + \sqrt 5 + \sqrt 7 }}\].
\[\frac{{59}}{{\sqrt 3 + \sqrt 5 + \sqrt 7 }}\,\, = \,\,\frac{{59\left( {\sqrt 3 + \sqrt 5 - \sqrt 7 } \right)}}{{\left( {\sqrt 3 + \sqrt 5 + \sqrt 7 } \right)\left( {\sqrt 3 + \sqrt 5 - \sqrt 7 } \right)}}\]
= \[\frac{{59\left( {\sqrt 3 + \sqrt 5 - \sqrt 7 } \right)}}{{8 + 2\sqrt 5 - 7}}\]
= \[\frac{{59\left( {\sqrt 3 + \sqrt 5 - \sqrt 7 } \right)\left( {1 - 2\sqrt {15} } \right)}}{{\left( {1 - 2\sqrt {15} } \right)\left( {1 + 2\sqrt {15} } \right)}}\]
= \[\frac{{59\left( {\sqrt 3 + \sqrt 5 - \sqrt 7 } \right)\left( {1 - 2\sqrt {15} } \right)}}{{1 - 60}}\]
= \[\left( {\sqrt 3 + \sqrt 5 - \sqrt 7 } \right)\left( {2\sqrt {15} - 1} \right)\].
Câu 117:
Xét tam giác AHB có: AH = AB. sin B
Tam giác AHC có: AH = AC . sin C = AC. cos B
Suy ra: AH2 = AB. AC. sin B. cos B
AH = \(\frac{{AB\,\,.\,\,AC}}{{AH}}\). sin B . cos B
AH = BC . sin B . cos B
Câu 118:
Trong một phép chia có thương bằng \(\frac{1}{8}\) số bị chia. Thương gấp 3 lần số chia. Tìm số bị chia.
Trong một phép chia, thương bằng số bị chia chia cho số chia mà thương bằng \(\frac{1}{8}\). Tức là số chia bằng 8.
Thương là:
8 . 3 = 24
Số bị chia là:
24 . 8 = 192
Đáp số : 192.
Câu 119:
Hùng và Dũng có tất cả 45 viên bi. Nếu Hùng có thêm 5 viên bi thì Hùng có nhiều hơn Dũng 14 viên. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
Ban đầu Hùng có nhiều hơn Dũng:
14 – 5 = 9 (viên bi).
Theo đề bài ta có sơ đồ:
Số viên bi của bạn Hùng là:
(45 + 9) : 2 = 27 (viên bi).
Số viên bi của bạn Dũng là:
27 – 9 = 18 (viên bi).
Đáp số: Hùng: 27 viên bi; Dũng: 18 viên bi.
Câu 120:
Cho 2 số thập phân 14,78 và 1,87. Hãy tìm số A sao cho thêm A vào số nhỏ, bớt A ở số lớn ta được 2 số có tỉ số là \(\frac{1}{4}\).
Tổng của 2 số là: 14,78 + 1,87 = 16,65
Khi thêm A vào số bé và bớt A ở số lớn thì tổng của 2 số vẫn không thay đổi là 16,65.
Vì tỉ số của 2 số là \(\frac{1}{4}\) nên ta có số nhỏ là một phần vầ số lớn là 4 phần
Tổng các số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần)
Số bé (sau khi đã thêm A là): 16,65 : 5 = 3,33
Vậy số A là: 3,33 – 1,87 = 1,46.
Câu 121:
Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 48 cm2; MC = MD; BN = \(\frac{2}{3}\) BC. Tính diện tích tam giác AMN.
Ta có:
SADM = \[\frac{1}{2}AD.\,\,DM\,\, = \,\frac{1}{2}AD.\,\,\frac{1}{2}DC\,\, = \,\,\frac{1}{4}{S_{ABCD}}\]= 12 (cm2)
SABN = \[\frac{1}{2}AB\,.\,\,BN\,\, = \,\,\frac{1}{2}AB.\,\,\frac{2}{3}BC\,\, = \,\,\frac{1}{3}{S_{ABCD}}\] = 16 (cm2)
SCMN = \[\frac{1}{2}CM\,.\,\,CN\,\, = \,\frac{1}{2}\,.\,\frac{1}{2}CD.\,\,\frac{1}{3}BC\,\, = \,\,\frac{1}{{12}}{S_{ABCD}}\] = 4 (cm2)
SAMN = 48 – 12 – 16 – 4 = 16 (cm2).
Câu 122:
Cho hình thang ABCD; MA = MC ; MN song song BD. Giải thích tại sao BN chia hình thang thành 2 phần có diện tích bằng nhau.
Nối M với D; M với B
Vì MN // BD nên khoảng cách từ M xuống BD = khoảng cách từ N xuống BD
⇒ SBDN = SBDM
Mà SABND = SABD + SBDN ⇒ SABND = SABD + SBDM = SABMD
Mặt khác, SABMD = SABM + SADM = \(\frac{1}{2}\)SABC + \(\frac{1}{2}\)SADC
Vì MA = MC nên MA = \(\frac{1}{2}\)AC ⇒ SABM = \(\frac{1}{2}\)SABC ; SADM = \(\frac{1}{2}\)SADC
⇒ SABND = SABMD = \(\frac{1}{2}\).(SABC + SADC) = \(\frac{1}{2}\).SABCD
Vậy BN hình thang ABCD thành 2 phần có diện tích bằng nhau.
Câu 123:
Cho hình vuông ABCD cạnh a, điểm N trên cạnh AB, tia CN cắt tia DA tại E: tia Cx vuông góc với tia CE, tia Cx cắt AB tại F. Gọi M là trung điểm của đoạn EF.
a) CE = CF và M, B, D thẳng hàng.
b) Chứng minh \(\widehat {ACE}\,\, = \,\,\widehat {BCM}\).
Xét tam giác CDE và tam giác CBF có:
\(\widehat {CDA}\, = \,\widehat {CBF}\,\)= 90°
CD = CB
\(\widehat {DCE}\,\, = \,\,\widehat {FCB}\,\)= 90° – \(\widehat {BCE}\)
Suy ra: ΔCDE ᔕ ΔCBF (g.c.g)
⇒\(\frac{{CD}}{{CB}} = \frac{{CE}}{{CF}}\) mà CD = CB nên CE = CF.
Ta thấy các tam giác EAF vuông tại A, ECF vuông tại C có M là trung điểm cạnh huyền EF.
Suy ra MA = MC =\(\frac{1}{2}EF\).
Vậy M, B, D cùng nằm trên trung trực đoạn AC hay M, B, D thẳng hàng.
b) Từ giả thiết và câu a ta có: ΔECF vuông cân tại C.
Vì M là trung điểm EF nên ME = MF
Mà CM = \(\frac{1}{2}EF\) = ME = MF
Nên ΔMEC vuông cân tại M.
Ta có: \(\widehat {ACE}\,\,\)= 45° – \(\widehat {BCE}\,\)
\(\widehat {BCM}\,\)= 45° – \(\widehat {BCE}\,\)
Suy ra: \(\widehat {ACE}\, = \,\widehat {BCM}\,\).
Câu 124:
Cho hình vẽ dưới đây, biết các hình vuông ACDB và EGFD có cạnh là 3 cm và 5 cm. Tính diện tích phần tô đậm?
Ta có:
SBCD = \(\frac{1}{2}\)SACDB = \(\frac{1}{2}\). 3 . 3 = 4,5 (cm2)
SDEF = \(\frac{1}{2}\)SDEGF = \(\frac{1}{2}\). 5 . 5 = 12,5 (cm2)
Vậy diện tích phần tô đậm là: 12, 5 + 4,5 = 17 (cm2).
Câu 125:
Cho một phép chia có thương bằng 11. tìm số bị chia biết rằng nếu ta giảm thương đi 3 đơn vị thì số bị chia giảm 195 đơn vị.
Gọi số bị chia là a; số chia là b
Thương của 2 số là: a : b = 11 hay a = 11b
Ta có: (a – 195) : b = 11 – 3 = 8
⇔ a – 195 = 8b
⇔ 11b – 195 = 8b
⇔ 3b = 195
⇔ b = 65
Suy ra a = 715.
Vậy số bị chia bằng 715.
Câu 126:
Cho tam giác ABC gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của 3 cạnh AB,AC,BC. Gọi I là giao điểm AP và MN. Chứng minh I là trung điểm MN.
Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC (M là trung điểm AB, N là trung điểm của AC). Suy ra: MN // BC
Xét tam giác ABP có:
M là trung điểm AB
MI // BP
Suy ra: MI là đường trung bình của tam giác ABP
Nên I là trung điểm của AP hay IA = IP
Và IM = \(\frac{1}{2}\)PB (1)
Xét tam giác ACP có: AN = NC; IA = IP nên IN là đường trung bình của tam giác APC.
Suy ra: IN = \(\frac{1}{2}\)PC (2)
Mặt khác: PB = PC (P là trung điểm BC) (3)
Từ (1), (2) và (3), suy ra: IM = IN hay I là trung điểm MN.
Câu 127:
Cho tam giác ABC thỏa mãn sin2a = sin2b + sin2c. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông. Biết AB = c; AC = b; BC = a.
Áp dụng công thức: \(\frac{a}{{\sin \,A}}\, = \,\frac{b}{{\sin \,B}}\,\, = \,\,\frac{c}{{\sin \,C}}\, = \,2R\)
sin2a = sin2b + sin2c
\({\left( {\frac{a}{{2R}}} \right)^2} = {\left( {\frac{b}{{2R}}} \right)^2} + {\left( {\frac{c}{{2R}}} \right)^2}\)
a2 = b2 + c2
Suy ra: tam giác ABC vuông tại A.
Câu 128:
Cho hai đường tròn (O ; R) và (O' ; r) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B ∈ (O), C ∈ (O'). Tính \(\widehat {BAC}\).
Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A, cắt BC tại I.
Ta có: IB = IA = IC (tính chất các tiếp tuyến cắt nhau)
Xét tam giác ABC có: IA = IB = IC hay IA = \(\frac{1}{2}BC\)nên tam giác ABC vuông tại A.
Suy ra: \(\widehat {BAC}\) = 90°.
Câu 129:
Chứng tỏ rằng \(\overline {abcabc} \) là bội của 7, 11 và 13.
Ta có: \(\overline {abcabc} \, = \,1000\,.\,\overline {abc} + \,\overline {abc} \, = \,1001\,.\,\overline {abc} \)
Vì 1001 chia hết cho 7, 11 và 13 nên 1001 . \(\overline {abc} \) chia hết cho 7, 11 và 13
Vậy \(\overline {abcabc} \) chia hết cho 7, 11 và 13 hay \(\overline {abcabc} \) là bội của 7, 11 và 13.