- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 60)
-
10934 lượt thi
-
64 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khi chia cho 18; 30; 45 có số dư lần lượt là: 8; 20; 35
Gọi số cần tìm là a, ta có:
• a = 18.n + 8 Þ a + 10 = (18.n + 18) ⋮ 18;
• a = 30.m + 20 Þ a + 10 = (30.m + 30) ⋮ 30;
• a = 45.k + 35 Þ a + 10 = (45.k + 45) ⋮ 45.
(với n, m, k Î ℕ)
Do đó A + 10 là bội chung của 18; 30; 45.
Mà BCNN(18, 30, 45) = 90 nên BC(18, 30, 45) = 90.x với x Î ℕ*
Do đó ta có: A + 10 = 90.x.
Vì A là số có 3 chữ số nhỏ nhất nên 1 < x < 3
Với x = 2 Þ A + 10 = 180
Vậy A = 170.
Câu 2:
Hỗn số \[3\frac{1}{4}\] được viết dưới dạng số thập phân là:
\[\frac{{13}}{4}\]= 6,25.
Câu 3:
a) Viết các hỗn số thành số thập phân
\[3\frac{1}{4}\] = .... = ....
\[6\frac{1}{8}\] = .... = ....
b) Viết các số thập phân thành phân số thập phân
0,35 = .... = ....
\[\frac{5}{8}\]= .... = ....
12,15 = .... = ....
a) Viết các hỗn số thành số thập phân
\[3\frac{1}{4} = \frac{{13}}{4} = 3,25\]
\[6\frac{1}{8} = \frac{{49}}{8} = 6,125\]
b) Viết các số thập phân thành phân số thập phân
\[0,35 = \frac{{35}}{{100}}\]
\[\frac{5}{8} = \frac{{625}}{{1000}}\]
\[12,15 = \frac{{1215}}{{100}}\]
Câu 4:
Số học sinh khối 6 của một trường nếu xếp hàng 8 thì dư 3, nếu xếp hàng 11 thì dư 1. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó biết số học sinh đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Gọi a (học sinh) là số học sinh khối 6.
Ta có:
• a : 8 dư 3 Þ (a - 3) ⋮ 8
• a : 11 dư 1 Þ (a - 1) ⋮ 11
Ta có: (a - 3) ∈ B(8) và (a - 1) ∈ B(11)
Mà 100 < a < 200
Khi đó:
• (a -3) Î {104; 112; 120; ... ; 152; ... ; 192} và
• (a -1) Î {110; 121; ...154; ... 198}
Do đó a = 155
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 55 học sinh.
Câu 5:
Học sinh khối 6 của một trường xếp hàng mỗi hàng 8; 10; 15; 20 em đều vừa đủ hàng. Số học sinh trong khoảng 100 đến 200. Tính số học sinh khối 6
Gọi x là số học sinh khối 6 (x Î ℕ, đơn vị: học sinh)
Ta có: x ⋮ 8; x ⋮ 10; x ⋮ 15; x ⋮ 20
x Î BC(8, 10, 15, 20)
8 = 23 ; 10 = 2.5; 15 = 3.5; 20 = 22.5
BCNN(8, 10, 15, 20) = 23.3.5 = 120
x Î B(120) = {0; 120; 240; 480; ...}
mà 100 < x < 200 nên x = 120
Vậy số học sinh khối 6 là 120 học sinh.
Câu 6:
Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng:
\[\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BE} + \overrightarrow {CF} = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AF} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {CE} \].
• Chứng minh: \[\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BE} + \overrightarrow {CF} = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} \]
\[\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BE} + \overrightarrow {CF} = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {ED} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {FE} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {DF} \]
\[ = \left( {\overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} } \right) + \left( {\overrightarrow {ED} + \overrightarrow {DF} + \overrightarrow {FE} } \right)\]
\[ = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {EF} + \overrightarrow {FE} \]
\[\overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} \] (đpcm) (1)
• Chứng minh: \[\overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AF} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {CE} \]
\[\overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} \]
\[ = \overrightarrow {AF} + \overrightarrow {FE} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {DF} + \overrightarrow {CE} + \overrightarrow {ED} \]
\[ = \overrightarrow {AF} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {CE} + \left( {\overrightarrow {FE} + \overrightarrow {ED} + \overrightarrow {DF} } \right)\]
\[ = \overrightarrow {AF} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {CE} \](đpcm) (2)
Từ (1) và (2): \[\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BE} + \overrightarrow {CF} = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AF} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {CE} \].
Câu 7:
Cho các điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng:
\[\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BE} + \overrightarrow {CF} = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} \].
VT = \[\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BE} + \overrightarrow {CF} \]
\[ = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {ED} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {FE} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {DF} \]
\[ = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} + \left( {\overrightarrow {ED} + \overrightarrow {DF} } \right) + \overrightarrow {FE} \]
\[ = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} + \left( {\overrightarrow {EF} + \overrightarrow {FE} } \right)\]
\[ = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {EE} \]
\[ = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} \](do \[\overrightarrow {EE} = \overrightarrow 0 \]) = VP
Vậy \[\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BE} + \overrightarrow {CF} = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} \].
Câu 8:
Viết các hỗn số dưới dạng số thập phân:
a) 1 và \[\frac{9}{{10}}\];
b) 2 và \[\frac{{66}}{{100}}\];
c) 3 và \[\frac{{72}}{{100}}\];
d) 4 và \[\frac{{99}}{{100}}\].
a) Hỗn số 1 và \[\frac{9}{{10}}\] viết dưới dạng số thập phân là 1,9;
b) Hỗn số 2 và \[\frac{{66}}{{100}}\] viết dưới dạng số thập phân là 2,66;
c) Hỗn số 3 và \[\frac{{72}}{{100}}\] viết dưới dạng số thập phân là 3,72;
d) Hỗn số 4 và \[\frac{{99}}{{100}}\] viết dưới dạng số thập phân là 4,999.
Câu 9:
Viết các phân số và hỗn số sau dưới đây dưới dạng số thập phân
\[\frac{{17}}{{100}};\,\,\frac{{ - 100}}{{1000}};\,\,\frac{7}{{ - 25}}; - \frac{{19}}{4};\,\,\frac{{26}}{{65}};\,\,\frac{{45}}{{ - 250}};\,\,2\frac{3}{8};\,\,\frac{{36}}{{ - 400}};\,\,1\frac{{469}}{{2000}}\].
Ta viết phân số và hỗn số dưới dạng số thập phân như sau:
\[\frac{{17}}{{100}} = 0,17;\]
\[\frac{{ - 100}}{{1000}} = - \,0,1;\]
\[\frac{7}{{ - 25}} = \frac{{ - 28}}{{100}} = - 0,28;\]
\[ - \frac{{19}}{4} = - \frac{{475}}{{100}} = - \,4,75;\]
\[\frac{{26}}{{65}} = \frac{2}{5} = \frac{4}{{10}} = 0,4;\]
\[\frac{{45}}{{ - \,250}} = - \frac{9}{{50}} = - \frac{{18}}{{100}} = - \,0,18;\]
\[2\frac{3}{8} = 2\frac{{375}}{{1000}} = 2,375;\]
\[\frac{{36}}{{ - \,400}} = - \frac{9}{{100}} = - 0,09;\]
\[1\frac{{469}}{{2000}} = 1\frac{{2345}}{{10000}} = 1,2345.\]
Câu 10:
Ba người làm xong một con đường trong 14 ngày. Hỏi muốn làm xong con đường đó trong 7 ngày thì cần thêm bao nhiêu người?
Nếu làm xong trong 14 ngày thì cần số người là:
14 × 3 = 42 (người)
Vậy làm xong trong 7 ngày thì cần số người là:
42 : 7 = 6 (người)
Đáp số: 6 người.
Câu 11:
Biết rằng cứ 3 thùng mật ong đựng được 27 lít. Trong kho có 12 thùng, ngoài cửa hàng có 5 thùng. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít mật ong?
1 thùng chứa:
27 : 3 = 9 (lít)
Có tất cả số thùng là:
12 + 5 = 17 (thùng)
Có tất cả số lít mật ong là:
9 × 17 = 153 (lít)
Đáp số: 153 lít mật ong
Câu 12:
Một vườn trẻ dự trữ gạo cho 120 em bé ăn trong 20 ngày. Sau đó có thêm một số em bé mới đến nên số ngày ăn giảm đi 4 ngày. Hỏi có bao nhiêu em bé mới đến thêm?
Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày cần số em là:
120 × 20 = 2400 (em)
Số gạo còn ăn được trong số ngày nữa là:
20 - 4 = 16 (ngày)
Số em đến thêm là:
(2400 : 16) - 120 = 30 (em)
Đáp số: 30 em.
Câu 13:
Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và phải có mặt chữ số 5?
Gọi \[\overline {{a_1}a{ & _2}a{ & _3}{a_4}{a_5}} \] là các số tự nhiên cần tìm
Xét a1 = 5
Chọn \[\overline {{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}} \]: \[A_6^4\]cách
Þ 360 số
Xét a1 ≠ 5 Þ a1 có 5 cách
Đặt chữ số 5 có 4 cách
Chọn 3 vị trí còn lại \[A_5^3\]
Þ Có \[5.4.A_5^3 = 1200\]số
Vậy có 1200 + 360 = 1560 số
Câu 14:
Giải tìm u, v:
1) u + v = 14, uv = 40;
2) u + v = -5, uv = -25;
3) u + v = 10, uv = 26Ta đặt S = u + v, P = uv
1) S2 - 4S = 142 - 4.40 = 36 ³ 0
suy ra u, v là nghiệm của phương trình: x2 - 14x + 40 = 0
Ta có: \[\Delta = {b^2} - 4ac = {\left( { - 14} \right)^2} - 4.40 = 36\]
\[{x_1} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}} = \frac{{14 - 6}}{2} = 4\];
\[{x_2} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}} = \frac{{14 + 6}}{2} = 10\].
Ta để ý hai số u và v có vai trò tương tự như nhau, nên ta có đáp án:
\[\left\{ \begin{array}{l}u = 10\\v = 4\end{array} \right.\] hoặc \[\left\{ \begin{array}{l}u = 4\\v = 10\end{array} \right.\]
2) S2 - 4S = (-5)2 - 4.(-25) = 125 ³ 0
suy ra u, v là nghiệm của phương trình x2 + 5x - 25 = 0
\[\Delta = {b^2} - 4ac = {5^2} - 4.\left( { - 25} \right) = 125\]
\[{x_1} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}} = \frac{{ - 5 - 5\sqrt 5 }}{2}\]
\[{x_2} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}} = \frac{{ - 5 + 5\sqrt 5 }}{2}\]
Ta để ý hai số u và v có vai trò tương tự như nhau, nên ta có đáp án:
\[\left\{ \begin{array}{l}u = \frac{{ - 5 + 5\sqrt 5 }}{2}\\v = \frac{{ - 5 - 5\sqrt 5 }}{2}\end{array} \right.\] hoặc \[\left\{ \begin{array}{l}u = \frac{{ - 5 - 5\sqrt 5 }}{2}\\v = \frac{{ - 5 + 5\sqrt 5 }}{2}\end{array} \right.\]
3) S2 - 4P = (10)2 - 4.26 = -4 < 0
Vì vậy, không tồn tại 2 số u, v thoả mãn điều kiện tổng tích ban đầu
Câu 15:
Tìm hai số biết:
a) Tổng của chúng bằng 8, tích của chúng bằng 11.
b) Tổng của chúng bằng 17, tích của chúng bằng 180.
a) Vì S = 8, P = 11 thoả mãn S2 ³ 4P nên tồn tại hai số cần tìm
Hai số đó là nghiệm của phương trình x2 - 8x + 11 = 0
D = (-8)2 - 4.11 = 64 - 44 = 20 > 0
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\[{x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}} = \frac{{8 + \sqrt {20} }}{2} = 4 + \sqrt 5 \]
\[x{ & _2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}} = \frac{{8 - \sqrt {20} }}{2} = 4 - \sqrt 5 \]
Vậy với hai số cần tìm là 4 ± \[\sqrt 5 \].
b) Với S = 17, P = 180 thì S2 = 289 < 4P = 720 nên không tồn tại hai số thoả mãn yêu cầu của đề bài.
Câu 16:
Biết hình bình hành ABCD có AB = 35 cm và BC = 30 cm, đường cao AH = 42 cm. Tính độ dài đường cao AK ứng với cạnh đáy BC.
Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD = 35 cm.
Diện tích hình bình hành đó là:
35 × 42 = 1470 (cm2)
Độ dài đường cao AK là:
1470 : 30 = 49 (cm)
Đáp số: 49 cm.
Câu 17:
Một cửa hàng nhập về 3 đợt, trung bình mỗi đợt 150 kg đường. Đợt một nhập 170 kg và nhập ít hơn đợt hai 40 kg. Hỏi đợt ba cửa hàng đã nhập về bao nhiêu kg?
Cả 3 đợt cửa hàng đã nhập về:
150 × 3 = 450 (kg)
Đợt 2 cửa hàng nhập về:
170 + 40 = 210 (kg)
Đợt 3 cửa hàng nhập về:
450 - 170 - 210 = 70 (kg)
Đáp số: 70 kg.
Câu 18:
Hai lớp 5A và 5B tham gia trồng cây. Tuy số học sinh hai lớp bằng nhau nhưng lớp 5B trồng nhiều hơn lớp 5A là 5 cây. Tìm số cây mỗi lớp trồng được, biết nếu mỗi bạn lớp 5A trồng 3 cây thì lớp đó thừa 2 cây, nếu mỗi bạn lớp 5B trồng 4 cây thì lớp đó thiếu 38 cây.
Một bạn lớp 5A trồng 3 cây thì thừa 2 cây.
Một bạn 5B trồng 4 cây thì thiếu 38 cây, cũng như 1 bạn 5A trồng 4 cây thì thiếu:
38 + 5 = 43 (cây)
Số cây đủ cho một bạn trồng 4 cây nhiều hơn số cây đủ cho một bạn trồng 3 cây là:
2 + 43 = 45 (cây)
Một bạn trồng 4 cây nhiều hơn một bạn trồng 3 cây số cây là:
4 - 3 = 1 (cây)
Số học sinh lớp 5A (hoặc lớp 5B) là:
45 : 1 = 45 (học sinh)
Lớp 5A trồng được số cây là:
45 × 3 + 2 = 137 (cây)
Lớp 5B trồng được số cây là:
45 × 4 - 38 = 142 (cây)
Đáp số: Lớp 5A: 137 cây;
Lớp 5B: 142 cây.
Câu 19:
Cho 1 số có 4 chữ số khác nhau biết tổng các chữ số là 9, tích của các chữ số đó là bao nhiêu?
Số có 4 chữ số khác nhau và tổng các chữ số bằng 9 là: 6210; 6120.
Tích các chữ số là: 6 × 2 × 1 × 0 = 0; 6 × 1 × 2 × 0 = 0.
Đáp số: 0.
Câu 20:
Tìm hiệu của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số bé nhất có bốn chữ số khác nhau.
Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là: 9876
Số bé nhất có 4 chữ số khác nhau là: 1023
Hiệu của chúng là: 9876 - 1023 = 8853
Đáp số: 8853.
Câu 21:
Một số chia hết cho 6 và 8. Tìm số đó biết thương khi chia cho 6 lớn hơn thương khi chia cho 8 là 4 đơn vị.
Số chia hết cho cả 8 và 6 là:
6 × 8 = 48
Hiệu của 8 và 6 là:
8 - 6 = 2
Số cần tìm là:
48 : 2 × 4 = 96
Đáp số: 96.
Câu 22:
Có một miếng đất hình bình hành, cạnh đáy bằng 25 m. Nếu người ta mở rộng cạnh đáy của miếng đất thêm 3 m thì diện tích miếng đất tăng thêm 57 m2. Tính diện tích miếng đất.
Chiều cao miếng đất là:
57 : 3 = 28,5 (m)
Diện tích miếng đất là:
25 × 28,5 = 712,5 (m2)
Đáp số: 712,5 m2.
Câu 23:
Có một mảnh đất hình bình hành, cạnh đáy bằng 25 m. Nếu người ta mở rộng cánh dày của miếng đất thêm 3 m thì diện tích của mảnh đất tăng thêm 51 m2. Tính diện tích mảnh đất ?
Chiều cao miếng đất là:
51 : 3 = 17 (m)
Diện tích miếng đất là:
25 × 17 = 425 (m2)
Đáp số: 425 m2.
Câu 24:
Hai công nhân được giao dệt một số khăn mặt bằng nhau. Trong 1 ngày chị thứ nhất dệt được 48 cái; chị thứ hai dệt được 56 cái. Sau khi dệt một số ngày như nhau tính ra chị thứ nhất còn phải dệt thêm 62 cái; chị thứ hai phải dệt thêm 14 cái mới đủ số lượng quy định. Tính xem mỗi chị được giao dệt bao nhiêu khăn mặt?
Số khăn mỗi ngày chị thứ nhất dệt ít hơn chị thứ hai là:
56 - 48 = 8 (cái)
Sau khi dệt một số ngày thì số khăn chị thứ nhất dệt ít hơn chị thứ hai là:
48 : 8 = 6 (cái)
Số khăn mỗi chị dệt được là:
48 × 6 + 62 = 350 (cái)
Đáp số: 350 cái
Câu 25:
Tính: 1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100
1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100
= (1 + 99) + (2 + 98) + (3 + 97) + ... + 100
= 100 + 100 + 100 + ... + 100 (50 số 100)
= 100 × 50
= 5000
Câu 26:
Tìm số tự nhiên x biết 144 chia hết cho x, 192 chia hết cho x, 240 chia hết cho x và x là số tự nhiên có hai chữ số.
Gọi x là ước chung của ba số
144 = 24.32
192 = 26.3
240 = 24.3.5
ƯCLN(144, 192, 240) = 24.3
ƯC(144, 192, 240) Î {0; 48; 96; 144; ...}
mà x là số tự nhiên có hai chữ số nên x Î {48; 96}.
Vậy x Î {48; 96}.
Câu 27:
Tìm số tự nhiên x biết 144 ⋮ x, 192 ⋮ x và x > 20.
Gọi x là ước chung của hai số
Ta có 144 = 24.32; 192 = 26.3.
Suy ra ƯCLN(144, 192) = 24.3
Do đó ƯC(144, 192) Î {0; 48; 96; 144; ...}
Mà x là số tự nhiên có hai chữ số nên x Î {48; 96}
Vậy x Î {48; 96}.
Câu 28:
Tìm số nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện lớn hơn 1950, chia cho 5 dư 4, chia 4 dư 3 và chia hết cho 3.
Gọi x là số nhỏ nhất cần tìm (x > 1950)
Ta có x ⋮ 5 dư 4; x ⋮ 4 dư 3; x ⋮ 3
\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {x - 4} \right)\,\, \vdots \,\,5\\\left( {x - 3} \right)\,\, \vdots \,\,4\\x\, \vdots \,3\end{array} \right.\]\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {x - 4 + 25} \right)\,\, \vdots \,\,5\\\left( {x - 3 + 24} \right)\,\, \vdots \,\,4\\x\,\, \vdots \,\,3\end{array} \right.\]\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {x + 21} \right)\,\, \vdots \,\,5\\\left( {x + 21} \right)\,\, \vdots \,\,4\\\left( {x + 21} \right)\,\, \vdots \,\,3\end{array} \right.\]
x + 21 là BC(3, 4, 5)
Mà x + 21 là số nhỏ nhất
Þ (x + 21) là BCNN(3, 4, 5) Î {0; 60; 120; 180; ... ; 1920; 1980; ... }
Mà x > 1950 Þ (x + 21) > 1971
Þ x + 21 = 1980
Þ x = 1961.
Vậy số nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện bài toán là 1961.
Câu 29:
Tính nhanh 1 + 3 + 9 + 27 + 81 + 243 + 729 + 2 187 + 6 561 + 19 683 + 59 049
Ta có: 1 + 3 + 9 + 27 + 81 + 243 + 729 + 2 187 + 6 561 + 19 683 + 59 049
= (1 + 59 049) + (3 + 2 187) + (9 + 6 561) + (27 + 243) + (81 + 729) + 19 683
= 59 050 + 2 190 + 6 570 + 270 + 810 + 19 683
= 59 050 + (2190 + 810) + 6570 + 270 + 19 683
= 59 050 + 3 000 + 6 570 + 270 + 19 683
= 59 050 + (3 000 + 6 570) + 270 + 19 683
= 59 050 + 9 570 + 270 + 19 683
= 68 620 + 270 + 19 683
= 68 890 + 19 683
= 88 583.
Câu 30:
Tìm số tự nhiên x biết 280 ⋮ x, 700 ⋮ x, 420 ⋮ x và 40 < x < 100.
Do 280 ⋮ x; 700 ⋮ x; 420 ⋮ x
Þ x Î ƯC(280, 700, 420)
280 = 23.5.7
700 = 22.52.7
420 = 22.3.5.7
Mà ƯCLN(280, 700, 420) = 22.5.7 = 140
x Î ƯC(140) = {1; 2; 4; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 35; 70; 140}
Mà 40 < x < 100
Þ x = 70
Vậy x = 70
Câu 31:
Tuổi bố bằng \[\frac{9}{8}\] tuổi mẹ, tuổi Lan bằng \[\frac{1}{4}\]tuổi mẹ, tuổi Lan và tuổi bố tổng cộng 44 tuổi. Hỏi mỗi người bao nhiêu tuổi?
Tuổi bố bằng \[\frac{9}{8}:\frac{1}{4} = \frac{9}{2}\] (tuổi Lan)
Tuổi mẹ Lan là: \[\frac{8}{9} \times 36 = 32\] (tuổi)
Tuổi của Lan là: \[\frac{1}{4} \times 32 = 8\] (tuổi)
Đáp số: Lan: 8 tuổi,
Mẹ: 32 tuổi,
Bố: 36 tuổi.
Câu 32:
Tại một bến xe, cứ 10 phút lại có một chuyến xe tắc xi rời bến, cứ 12 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến. Lúc 6 giờ, một tắc xi và một xe buýt cùng rời bến một lúc. Hỏi lúc mấy giờ lại có một tắc xi và một xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo?
Gọi khoảng thời gian để 2 xe cùng rời bến lần 2 là a (phút); a Î ℕ*
Theo bài ra, ta có: a ⋮ 10; a ⋮ 12 và a nhỏ nhất nên a = BCNN(10, 12).
Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3
Suy ra BCNN(10, 12) = 22.3.5 = 60.
Hay A = 60
Do đó khoảng thời gian để 2 xe cùng cập bến lần 2 là 60 phút tức 1 giờ
Vậy 2 xe cùng cập bến lần tiếp theo lúc: 6 + 1 = 7 (giờ).
Câu 33:
Cứ sau 10 phút lại có một xe buýt tuyến 26 đến sân vận động Quốc gia Mỹ Đình. Cứ sau 15 phút lại có một xe buýt tuyến 50 đến sân vận động Quốc gia Mỹ Đình. Lúc 3 giờ chiều có một xe buýt tuyến 26 và một tuyến xe buýt 50 cùng đến sân vận động Quốc gia Mỹ Đình. Thời điểm tiếp theo một xe buýt tuyến 26 và một xe buýt tuyến 50 cùng đến sân vận động Quốc gia Mỹ Đình là vào lúc nào?
Số phút tiếp theo sớm nhất để một xe buýt tuyến 26 và một xe buýt tuyến 50 cùng đến sân vận động Quốc gia Mỹ Đình là bội chung nhỏ nhất của 10 và 15.
Mà BCNN(10, 15) = 30.
Khi đó sau ít nhất 30 phút thì xe buýt tuyến 26 và một xe buýt tuyến 50 cùng đến sân vận động Quốc gia Mỹ Đình.
Vậy thời điểm tiếp theo là lúc 3 giờ 30 phút chiều thì một xe buýt tuyến 26 và một tuyến xe buýt 50 cùng đến sân vận động Quốc gia Mỹ Đình.
Câu 34:
Tìm hai số biết tỉ số của hai số là 4 và nếu bớt 79 đơn vị ở số thứ nhất và thêm 54 đơn vị vào số thứ hai thì tổng sẽ là 1975.
Ta có sơ đồ:
Tổng chúng là : 1975 + 79 - 54 = 2000
Tổng số phần bằng nhau : 1 + 4 = 5 (phần)
Số bé là : 2000 : 5 = 400
Số lớn là : 2000 - 400 = 1600
Đáp số: Số bé: 400;
Số lớn: 1600.
Câu 35:
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Nếu chiều rộng tăng thêm 20 m, chiều dài thêm 15 m thì chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Tính diện tích thửa ruộng đó?
Chiều dài gấp rưỡi chiều rộng nghĩa là chiều dài bằng \[\frac{3}{2}\] chiều rộng.
Nếu chiều rộng thêm 20 m và chiều dài thêm 40 m thì chiều dài vẫn gấp đôi chiều rộng.
Như thế chiều dài tăng thêm:
40 - 15 = 25 (m)
25 m ứng với:
\[\frac{4}{2} - \frac{3}{2} = \frac{1}{2}\] (chiều rộng khi đã thêm)
Chiều rộng khi đã thêm 20 m là:
25 × 2 = 50 (m)
Chiều rộng ban đầu là:
50 - 20 = 30 (m)
Chiều dài ban đầu là:
30 × 2 = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
60 × 30 = 1800 (m2)
Đáp số: 1800 m2.
Câu 36:
Tìm giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị nguyên:
a) \[B = \frac{{2\sqrt x + 7}}{{\sqrt x + 1}}\];
b) \[C = \frac{{2\sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}}\].
a) Điều kiện xác định: x ³ 0
Ta có: \[B = \frac{{2\sqrt x + 2 + 5}}{{\sqrt x + 1}} = \frac{{2\left( {\sqrt x + 1} \right) + 5}}{{\sqrt x + 1}} = 2 + \frac{5}{{\sqrt x + 1}}\]
Þ B Î ℤ \[ \Leftrightarrow \frac{5}{{\sqrt x + 1}} \in \mathbb{Z}\]
Với \[\sqrt x \ge 0 \Rightarrow \sqrt x + 1 \ge 1\]
\[ \Rightarrow 0 < \frac{5}{{\sqrt x + 1}} \le 5\]
\[ \Rightarrow \frac{5}{{\sqrt x + 1}} \in \left\{ {1;\,\,2;\,\,3;\,\,4;\,\,5} \right\}\].
Ta có các bảng sau:
\[\frac{5}{{\sqrt x + 1}}\] |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
x |
16 |
2,25 |
\[\frac{4}{9}\] |
\[\frac{1}{{16}}\] |
0 |
Kết luận: x Î {16; \[\frac{9}{4}\]; \[\frac{4}{9}\]; \[\frac{1}{{16}}\]; 0} thì B nhận giá trị nguyên.
b) Điều kiện xác định: x ³ 0
x ³ 0 \[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}2\sqrt x \ge 0\\x + \sqrt x + 1 \ge 0\end{array} \right. \Rightarrow \frac{{2\sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}} \ge 0\](*)
Ta có: \[x \ge 0 \Rightarrow \frac{{2\sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}} = \frac{{\frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x }}}}{{\frac{x}{{\sqrt x }} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x }}}} = \frac{2}{{\sqrt x + 1 + \frac{1}{{\sqrt x }}}}\]
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
\[\sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x }} \ge 2 \Rightarrow \sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x }} + 1 \ge 2 + 1 = 3\]
\[ \Rightarrow \frac{2}{{\sqrt x + 1 + \frac{1}{{\sqrt x }}}} \le \frac{2}{3}\] (**)
Từ (*) và (**) \[ \Rightarrow 0 \le \frac{2}{{\sqrt x + 1 + \frac{1}{{\sqrt x }}}} \le \frac{2}{3}\]
Mà C nhận giá trị nguyên Þ C = 0 \[ \Rightarrow \frac{{2\sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}} = 0 \Leftrightarrow x = 0\].
Vậy với x = 0 thì C nhận giá trị nguyên.
Câu 37:
Tìm các giá trị nguyên của biến số x để biểu thức đã cho cũng có giá trị nguyên
a) \[\frac{2}{{x - 1}}\];
b) \[\frac{{x - 2}}{{x - 1}}\];
c) \[\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\].
a) \[\frac{2}{{x - 1}}\] có điều kiện x ≠ 1
Để \[\frac{2}{{x - 1}}\] nhận giá trị nguyên thì 2 ⋮ (x - 1) Û (x - 1) Î Ư(2) = {±1; ±2}.
Ta có bảng:
x - 1 |
-2 |
-1 |
1 |
2 |
x |
-1 (thoả mãn) |
0 (thoả mãn) |
2 (thoả mãn) |
3 (thoả mãn) |
Vậy với x Î {-1; 0; 1; 2; 3} thì biểu thức \[\frac{2}{{x - 1}}\] nhận giá trị nguyên
b) \[\frac{{x - 2}}{{x - 1}}\] có điều kiện x ≠ 1.
Ta có: \[\frac{{x - 2}}{{x - 1}} = \frac{{x - 1 - 1}}{{x - 1}} = \frac{{x - 1}}{{x - 1}} - \frac{1}{{x - 1}} = 1 - \frac{1}{{x - 1}}\].
Để nhận giá trị nguyên thì 1 ⋮ (x - 1) Û (x - 1) Î Ư(1) = {±1}.
Ta có bảng:
x - 1 |
-1 |
1 |
x |
0 (thoả mãn) |
2 |
Vậy với x Î {0; 2}\[\frac{{x - 2}}{{x - 1}}\] thì biểu thức \[\frac{{x - 2}}{{x - 1}}\] nhận giá trị nguyên.
c) \[\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\] có điều kiện là x ³ 0
\[\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} = \frac{{3\left( {\sqrt x + 1} \right) - 3}}{{\sqrt x + 1}} = \frac{{3\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x + 1}} - \frac{3}{{\sqrt x + 1}} = 3 - \frac{3}{{\sqrt x + 1}}\]
Để \[\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\] nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ \[\left( {\sqrt x + 1} \right)\] \[ \Leftrightarrow \left( {\sqrt x + 1} \right) \in U\left( 3 \right) = {\rm{\{ }} \pm 1;\,\, \pm 3\} \].
Ta có bảng:
\[\sqrt x + 1\] |
-3 |
-1 |
1 |
3 |
\[\sqrt x \] |
-4 (loại) |
-2 (loại) |
0 |
2 |
x |
|
|
0 (thoả mãn) |
4 (thoả mãn) |
Vậy với x Î {0; 4} thì biểu thức \[\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\] nhận giá trị nguyên.
Câu 38:
Cho tam giác ABC có \[\widehat B = 60^\circ \], đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?
Đáp án cần chọn là: D
Vì trong một đường tròn hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau nên ta đi so sánh các đoạn thẳng HB; MB; MH.
Xét tam giác BCH vuông tại H có
\[\cos B = \frac{{HB}}{{BC}} \Leftrightarrow \frac{{HB}}{{BC}} = \cos 60^\circ = \frac{1}{2} \Rightarrow HB = \frac{{BC}}{2} = BM = CM\]
Xét tam giác HBM có BM = BH (cmt) và \[\widehat {ABC} = 60^\circ \] nên DHBM là tam giác đều
Þ BM = BH = HM
Suy ra ba cung HB; MB; MH bằng nhau.
Câu 39:
Cho tam giác ABC có \[\widehat B = 90^\circ \], vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = MA.
a) Chứng minh DAMB = DICM.
b) Cho \[\widehat {BAC} = 60^\circ \]. Tính số đo góc ACI.
Xét DAMB và DICM có:
AM = IM
\[\widehat {AMI} = \widehat {IMC}\] (đối đỉnh)
MI = MC
Do đó DAMB = DICM (c.g.c).
b) DIMC = DAMB (cmt)
Suy ra \[\widehat {ICB} = \widehat {AIC} = 90^\circ \].
Mà \[\widehat {ACB} + \widehat {BAC} = 90^\circ \] Þ \[\widehat {ACB} = 30^\circ \].
Do đó \[\widehat {ICA} = 120^\circ \].
Câu 40:
Giải phương trình \[\sqrt {x - 3} + \sqrt {5 - x} + \sqrt {2x - 7} = 2{x^2} - 9x + 7\]
Điều kiện: x Î \[\left[ {\frac{7}{2};5} \right]\]
PT Û \[\left( {\sqrt {x - 3} + 1} \right) + \left( {\sqrt {5 - x} - 1} \right) + \left( {\sqrt {2x - 7} - 1} \right) - \left( {x - 4} \right)\left( {2x - 1} \right) = 0\]
Û \[\frac{{x - 4}}{{\sqrt {x - 3} + 1}} - \frac{{x - 4}}{{\sqrt {5 - x} + 1}} + \frac{{2\left( {x - 4} \right)}}{{\sqrt {2x - 7} + 1}} - \left( {x - 4} \right)\left( {2x - 1} \right) = 0\]
\[ \Leftrightarrow \left( {x - 4} \right)\left( {\frac{1}{{\sqrt {x - 3} + 1}} - \frac{1}{{\sqrt {5 - x} + 1}} + \frac{1}{{\sqrt {2x - 7} }} - 2x + 1} \right) = 0\]
Vì \[\frac{1}{{\sqrt {x - 3} + 1}} - \frac{1}{{\sqrt {5 - x} + 1}} + \frac{1}{{\sqrt {2x - 7} + 1}} - 2x + 1 \ne 0\] (với \[\forall x \in \left[ {\frac{7}{2};5} \right]\])
Þ x = 4
Vậy nghiệm của PT là x = 4
Câu 41:
Tập nghiệm của phương trình \[\sqrt {2{x^2} - 9x - 9} = 3 - x\] là
Đáp án đúng là: C
\[\sqrt {2{x^2} - 9x - 9} = 3 - x\](*)
Bình phương 2 vế (*) ta có:
2x2 - 9x - 9 = (3 - x)2
Û 2x2 - 9x - 9 = 9 - 6x + x2
Û x2 - 3x - 18 = 0
Û x = 6 hoặc x = -3
Thay x = 6 vào (*) ta có:
\[\sqrt {{{2.6}^2} - 9.6 - 9} = 3 - 6 \Leftrightarrow 3 = - 3\] (không thoả mãn)
Thay x = -3 vào (*) ta có:
\[\sqrt {2.{{\left( { - 3} \right)}^2} - 9.\left( { - 3} \right) - 9} = 3 - \left( { - 3} \right) \Leftrightarrow 6 = 6\] (thoả mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình (*) là: S = {-3}.
Câu 42:
Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD, CE. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của B và C lên DE.
a) Chứng minh EH = DK.
b) Nếu tam giác ABC cân ở A thì tứ giác BCKH là hình gì?
a) Gọi O là trung điểm của BC, I là trung điểm của DE.
DBEC có O là trung điểm DE nên OE là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
Þ OE = OB = OC \[\left( { = \frac{1}{2}BC} \right)\].
Chứng minh tương tự, ta có OD = OB = OC \[\left( { = \frac{1}{2}BC} \right)\]
Þ OE = OD Þ D ODE cân tại O
DODE cân tại O có OI là trung tuyến (I là trung điểm DE) nên OI cũng là đường cao
Þ OI ^ ED hay OI ^ HK
Mà BH ^ HK, CK ^ HK
Þ OI // BH // CK Þ BCHK là hình thang
Dễ chứng minh I là trung điểm HK Þ IH = IK
Có IE + EH = IH, ID + DK = IK, mà IH = IK, IE = ID
Þ EH = DK (đpcm)
b) DABC cân tại A Þ \[\widehat {ABC} = \widehat {ACB} \Rightarrow \Delta BEC = \Delta CDB\] (cạnh huyền - góc nhọn)
Þ BE = CD. Mà AB = AC Þ \[\frac{{BE}}{{AB}} = \frac{{CD}}{{AC}}\]. Theo định lý Ta - lét:
DE // BC
Þ HK // BC mà CK // BH (vì cùng vuông góc với DE)
Þ Tứ giác BCKH là hình bình hành có: \[\widehat {BHK}\]vuông Þ BCKH là hình chữ nhật (đpcm)
Câu 43:
Cho tổng gồm 2014 số hạng \[S = \frac{1}{4} + \frac{2}{{{4^2}}} + \frac{3}{{{4^3}}} + ... + \frac{{2014}}{{{4^{2014}}}}\]. Chứng minh \[S < \frac{1}{2}\].
\[4S = 1 + \frac{2}{4} + \frac{3}{{{4^2}}} + ... + \frac{{2014}}{{{4^{2013}}}}\]
\[4S - S = \left( {1 + \frac{2}{4} + \frac{3}{{{4^2}}} + ... + \frac{{2014}}{{{4^{2013}}}}} \right) - \left( {\frac{1}{4} + \frac{2}{{{4^2}}} + \frac{3}{{{4^3}}} + ... + \frac{{2014}}{{{4^{2014}}}}} \right)\]
\[3S = 1 + \frac{1}{4} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{4^{2013}}}} - \frac{{2014}}{{{4^{2014}}}}\]
Đặt \[A = 1 + \frac{1}{4} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{4^{2013}}}}\]
\[ \Rightarrow 4A = 4 + 1 + \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{{4^{2012}}}}\]
\[4A - A = 4 - \frac{1}{{{4^{2013}}}} \Rightarrow A = \frac{4}{3} - \frac{1}{{{{3.4}^{2013}}}}\]
\[ \Rightarrow 3S = \frac{4}{3} - \frac{1}{{{{3.4}^{2013}}}} - \frac{{2014}}{{{4^{2014}}}}\]\[ \Rightarrow \]\[S = \frac{4}{9} - \frac{1}{{{{9.4}^{2013}}}} - \frac{{2014}}{{{{3.4}^{2014}}}}\]
Vì \[\frac{4}{9} < \frac{1}{2}\] nên \[\frac{4}{9} - \frac{1}{{9 \times {4^{2013}}}} - \frac{{2014}}{{3 \times {4^{2014}}}} < \frac{1}{2}\]\[ \Rightarrow \]S < \[\frac{1}{2}\].
Vậy \[S < \frac{1}{2}\].
Câu 44:
Cho tổng gồm 2014 số hạng: \[S = \frac{1}{4} + \frac{2}{{{4^2}}} + \frac{3}{{{4^3}}} + \frac{4}{{{4^4}}} + ... + \frac{{2014}}{{{4^{2014}}}}\]. Chứng minh rằng S < 1.
\[ \Rightarrow 4.S = 1 + \frac{2}{4} + \frac{3}{{{4^2}}} + \frac{4}{{{4^3}}} + ... + \frac{{2014}}{{{4^{2013}}}}\]
\[ \Rightarrow 4.S - S = \left( {1 + \frac{2}{4} + \frac{3}{{{4^2}}} + \frac{4}{{{4^3}}} + ... + \frac{{2014}}{{{4^{2013}}}}} \right) - \left( {\frac{1}{4} + \frac{2}{{{4^2}}} + \frac{3}{{{4^2}}} + ... + \frac{{2014}}{{{4^{2014}}}}} \right)\]
\[ \Rightarrow 3.S = 1 + \left( {\frac{2}{4} - \frac{1}{4}} \right) + \left( {\frac{3}{{{4^2}}} - \frac{2}{{{4^2}}}} \right) + \left( {\frac{4}{{{4^3}}} - \frac{3}{{{4^3}}}} \right) + ... + \left( {\frac{{2014}}{{{4^{2013}}}} - \frac{{2013}}{{{4^{2013}}}}} \right) - \frac{{2014}}{{{4^{2014}}}}\]
\[ \Rightarrow 3.S = 1 + \frac{1}{4} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{4^{2013}}}} - \frac{{2014}}{{{4^{2014}}}}\]
Tính \[A = 1 + \frac{1}{4} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{4^{2013}}}}\]
\[ \Rightarrow 4.A = 4 + 1 + \frac{1}{4} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{4^{2012}}}}\]
\[ \Rightarrow 4.A - A = 4 - \frac{1}{{{4^{2013}}}} \Rightarrow A = \frac{4}{3} - \frac{1}{{{{3.4}^{2013}}}}\]
\[ \Rightarrow 3.S = \frac{4}{3} - \frac{1}{{{{3.4}^{2013}}}} - \frac{{2014}}{{{4^{2014}}}} \Rightarrow S = \frac{4}{9} - \frac{1}{{{{9.4}^{2013}}}} - \frac{{2014}}{{{4^{2014}}}}\].
Vậy S < 1.
Câu 45:
Thực hiện phép tính (x + 2y + z)(x + 2y – z).
(x + 2y + z)(x + 2y – z)
= (x + 2y)2 – z2
= x2 + 4y + 4y2 – z2.
Câu 46:
Điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a) x2 + 4x + 4 = …
b) (x + 2).(x2 – 2x + 4) = …
c) x3 – 6x2 + 12x – 8 = …
d) (x + 5).(x – 5) = …
a) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
b) (x + 2).(x2 – 2x + 4) = x3 + 8
c) x3 – 6x2 + 12x – 8 = (x – 2)3
d) (x + 5).(x – 5) = x2 – 25
Câu 47:
Điền vào chỗ trống cho thích hợp
a) x2 + 4x + 4 = …
b) (x – 3)(x2 + 3x + 9) = …
c) x2 – 1 = …
d) 36x2 + 36x + 9 = …
a) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
b) (x - 3)(x2 + 3x + 9) = x3 – 27
c) x2 – 1 = (x – 1)(x + 1)
d) 36x2 + 36x + 9 = 9(2x + 1)2
Câu 48:
So sánh A và B biết: A = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) và B = 232.
A = (2 – 1)(2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) (nhân với 2 – 1 =1. Giá trị không thay đổi)
A = (22 – 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)\[\]
A = (24 – 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
A = (28 – 1)(28 + 1)(216 + 1)
A = (216 – 1)(216 + 1)
A = 232 – 1 < 232 = B
Vậy A < B.
Câu 49:
Chứng minh \[B = \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + \frac{1}{{{4^2}}} + \frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + \frac{1}{{{7^2}}} + \frac{1}{{{8^2}}} < 1\].
Dễ thấy
\[\frac{1}{{{2^2}}} = \frac{1}{{2.2}} < \frac{1}{{1.2}}\].
\[\frac{1}{{{3^2}}} = \frac{1}{{3.3}} < \frac{1}{{2.3}}\]
…………….
\[\frac{1}{{{8^2}}} = \frac{1}{{8.8}} < \frac{1}{{7.8}}\]
Cộng vế theo vế ta được:
\[B < \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + ... + \frac{1}{{7.8}}\]
\[ = 1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{7} - \frac{1}{8}\]
\[ = 1 - \frac{1}{8} = \frac{7}{8} < 1\]
Vậy \[B = \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{8^2}}} < 1\] (đpcm)
Câu 50:
Cho góc \[\widehat {xOy} = 30^\circ \].Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB = 1.Khi OB có độ dài lớn nhất thì độ dài của đoạn OA bằng:
Theo định lý hàm sin, ta có:
\[\frac{{OB}}{{\sin \widehat {OAB}}} = \frac{{AB}}{{\sin \widehat {AOB}}}\]
\[ \Leftrightarrow OB = \frac{{AB}}{{\sin \widehat {AOB}}}.\sin \widehat {OAB}\]
\[ = \frac{1}{{\sin 30^\circ }}.\sin \widehat {OAB} = 2\sin \widehat {OAB}\]
Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi \[\sin \widehat {OAB} = 1 \Leftrightarrow \widehat {OAB} = 90^\circ \]
Khi đó OB = 2
Tam giác OAB vuông tại A
\[ \Rightarrow OA = \sqrt {O{B^2} - A{B^2}} = \sqrt {{2^2} - {1^2}} = \sqrt 3 \]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 51:
Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB = 1. Độ dài lớn nhất của đoạn OB bằng:
Đáp án đúng là: D
Sử dụng định lý hàm số sin cho tam giác OAB tìm OB
Theo định lý hàm sin, ta có:
\[\frac{{OB}}{{\sin \widehat {OAB}}} = \frac{{AB}}{{\sin \widehat {AOB}}} \Leftrightarrow OB = \frac{{AB}}{{\sin \widehat {AOB}}}.\sin \widehat {OAB}\]
\[\frac{1}{{\sin 30^\circ }}.\sin \widehat {OAB} = 2\sin \widehat {OAB}\]
Đánh giá GLTN của OB
Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi \[\sin \widehat {OAB} = 1 \Leftrightarrow \widehat {OAB} = 90^\circ \]
Khi đó OB = 2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 52:
Tỉ số phần trăm của 28 và 80 là bao nhiêu?
Tỉ số phần trăm của 28 và 80 là :
(28 : 80) × 100 % = 35 %
Câu 53:
Tỉ số phần trăm của 80 và 28 là bao nhiêu?
Tỉ số phần trăm của 80 và 28 là:
(80 : 28) × 100 % = 285,714...857 %
Câu 54:
Cho số tự nhiên, mệnh đề đúng là:
Đáp án đúng là: D
A sai vì nếu n là số lẻ thì n + 1 là số chẵn
B sai vì hai số tự nhiên liên tiếp có một số chẵn nên tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn là số chẵn
C sai vì ba số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chẵn nên tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn là số chẵn
D đúng vì tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 và 3 nên chia hết cho 6
Câu 55:
Cho n là số tự nhiên, mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: D
"n Î ℕ, n(n + 1)(n + 2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp, trong đó, luôn có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 nên nó chia hết cho 2.3 = 6.
Câu 56:
Có một số dầu hoả, nếu đổ vào can 6 lít thì vừa hết, nếu đổ vào các can 10 lít thì thừa 2 lít và số can giảm đi 5 can. Hỏi có bao nhiêu lít dầu?
Nếu đổ đầy số can 10 lít bằng với số can 6 lít thì còn thiếu:
10 × 5 - 2 = 48 (lít)
Thiếu 48 lít này do mỗi can 6 lít ít hơn:
10 - 6 = 4 (lít)
Số can 6 lít: 48 : 4 = 12 (can)
Số lít dầu: 6 × 12 = 72 (lít)
Câu 57:
Công vào cửa hàng mua 10 vở và 3 bút chì hết 51 000 đồng. Dung mua 5 vở và 6 bút chì cùng loại hết 57 000 đồng. Hỏi giá tiền của một quyển vở là bao nhiêu đồng ?
Giả sử bạn Dung mua số quyển vở gấp đôi và số bút chì cũng gấp đôi thì giá tiền là:
57 000 × 2 = 114 000 (đồng)
Vậy số bút chì bạn Dung mua nhiều hơn số bút chì bạn Công mua là:
12 - 3 = 9 (bút chì)
Số tiền mua 9 bút chì là:
114 000 - 51 000 = 63 000 (đồng)
Giá của 3 bút chì là:
63 000 : 9 × 3 = 21 000 (đồng)
Giá 10 quyển vở là:
51 000 - 21 000 = 30 000 (đồng)
Giá của 1 quyển vở là:
30 000 : 10 = 3000 (đồng)
Đáp số: 3000 đồng
Câu 58:
Bạn Lan mua 3 vở và 5 bút hết 51 000 đồng, bạn Bình mua 5 vở và 3 bút hết 53 000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quyển vở và mỗi cái bút là bao nhiêu?
Giả sử bạn Lan mua số quyển vở và số bút gấp 5 lần: 15 vở và 25 bút
Giả sử bạn Bình mua số quyển vở và số bút gấp 3 lần: 15 vở và 9 bút
Số tiền tương ứng của bạn Lan là:
51 000 × 5 = 255 000 (đồng)
Số tiền tương ứng của bạn Bình là:
53 000 × 3 = 159 000 (đồng)
Số bút bạn Lan nhiều hơn số bút bạn Bình mua là:
25 - 9 = 16 (bút)
Số tiền bạn Lan mua bút nhiều hơn số tiền bạn Bình mua là:
255 000 - 159 000 = 96 000 (đồng)
Vậy giá mua cây bút chì là:
96 000 : 16 = 6000 (đồng)
Giá mua 3 cây bút chì là:
6000 × 3 = 18 000 (đồng)
Giá mua 1 quyển vở là:
(53 000 - 18 000) : 5 = 7000 (đồng)
Đáp số: Bút chì: 6 000 đồng;
Vở: 7000 đồng.
Câu 59:
Khối 4 đồng biểu diễn thể dục. Nếu các em xếp hàng 12 thì thừa 5 học sinh. Nếu xếp hàng 15 thì cũng thừa 5 bạn, nhưng số hàng ít đi 4 hàng. Hỏi có bao nhiêu học sinh đồng diễn ?
Gọi a là số học sinh đồng diễn sau khi đã bớt 5 học sinh thừa.
Khi đó a vừa xếp đủ hàng thành 12, và hàng 15 mà không thừa ai. Do đó A chia hết cho 12 và 15, tức là chia hết cho 3, 4, 5 (hay là bội của 3 × 4 × 5 = 60)
Xét số học sinh là 60. Số hàng 15 là 4, số hàng 12 là 5, tức là ít hơn 1 hàng.
Để ít hơn 4 hàng thì cần 60 × 4 = 240 (học sinh)
Vậy số học sinh ban đầu đồng diễn là 240 + 5 = 245 học sinh
Câu 60:
Tìm hai số biết rằng tổng của chúng gấp 3 lần hiệu của chúng và tích của chúng gấp 124 lần hiệu của chúng.
Coi hiệu của 2 số là 1 phần thì tổng của chúng là 5 phần.
Do đó số lớn là: (5 + 1) : 2 = 3 (phần)
Số bé là: 3 - 1 = 2 (phần)
Tích của hai số là: 2 × 3 = 6 (phần)
Mà tích hai số là 4008 nên giá trị một phần là:
4008 : 6 = 668
Số bé là: 668 × 2 =1336
Số lớn là: 668 × 3 = 2004
Đáp số: Số bé: 1336;
Số lớn là 2004
Câu 61:
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x - 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số song song với nhau.
Hàm số y = mx + 3 có các hệ số a = m, b = 3.
Hàm số y = (2m + 1)x - 5 có các hệ số a' = 2m + 1, b' = -5
Vì hai hàm số là hai hàm số bậc nhất nên a và a' phải khác 0, tức là:
m ≠ 0 và 2m + 1≠ 0 hay
m ≠ 0 và \[m \ne - \frac{1}{2}\]
Theo đề bài ta có: b ≠ b' (vì 3 ≠ -5)
Vậy đồ thị của hai hàm số là đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a ≠ a' tức là:
m = 2m + 1 Þ m = -1
Kết hợp với điều kiện ta thấy m = -1 là giá trị cần tìm
Câu 62:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, DC. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.DMN.
Đáp án đúng là: C
Gọi I là trung điểm của MN. Suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN.
d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với mặt đáy.
E là hình chiếu của I lên AB.
O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.DMN. K là hình chiếu của O lên SH
Đặt OI = x.
Ta có DI = \[\frac{1}{2}MN = \frac{{a\sqrt 5 }}{4}\]. Suy ra:
• \[OD = \sqrt {I{D^2} + O{I^2}} = \sqrt {\frac{{5{a^2}}}{{16}} + {x^2}} \]
• SK = SH - x = \[\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\], KO = HI;
• EI = \[\frac{{AM + HN}}{2} = \frac{{3a}}{2}\]
• \[HI = \sqrt {E{I^2} + H{E^2}} = \sqrt {\frac{{9{a^2}}}{4} + \frac{{{a^2}}}{{16}}} = \frac{{a\sqrt {37} }}{4}\]
Do đó \[SO = \sqrt {S{K^2} + K{O^2}} = \sqrt {\frac{{49{a^2}}}{{16}} - a\sqrt 3 x + {x^2}} \]
Vì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp nên:
SO = DO Þ \[\frac{{49{a^2}}}{{16}} - a\sqrt 3 x + {x^2} = {x^2} + 5a\]
Þ x = \[\frac{{11a}}{{4\sqrt 3 }}\]Þ R = OD = \[\frac{{a\sqrt {102} }}{6}\].
Câu 63:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, tìm bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Gọi H là trung điểm của AB Þ SH ^ (ABCD)
Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB, kẻ GI // OH
mà OH ^ (SAB) Þ GI ^ (SAB)
Ta có: SG = GB = GA Þ IS = IB = IA
Mặt khác IA = IB = IC = ID nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
GI = OH = \[\frac{1}{2}a\]
\[SG = \frac{2}{3}SH = \frac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow R = IS = \sqrt {S{G^2} + G{I^2}} = \frac{{a\sqrt {21} }}{6}\]
Câu 64:
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi C là 1 điểm nằm trên nửa đường tròn (O) (C khác A và B). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB, D là điểm đối xứng của A qua C, I là trung điểm của CH, J là trung điểm của DH.
a) Chứng minh \[\widehat {CIJ} = \widehat {CBH}\].
b) Chứng minh DCJH ᔕ DHIB.
c) Gọi E là giao điểm của HD và BI. Chứng minh HE.HD = HC2.a) Ta có: \[\widehat {CBH} = \widehat {ACH}\] (cùng phụ \[\widehat {HCB}\]) (1)
Xét DCDH ta có:
I và J lần lượt là trung điểm của CH và DH
Þ IJ là đường trung bình của DCHD
Þ IJ // CD Þ IJ // AC Þ \[\widehat {CIJ} = \widehat {ACH}\] (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) Þ \[\widehat {CIJ} = \widehat {CBH}\] (đpcm)
b) Thấy CJ là đường trung bình của DADH Þ \[\frac{{CJ}}{{AH}} = \frac{1}{2}\]
Mà \[\frac{{HI}}{{CH}} = \frac{1}{2}\] (Do I là trung điểm của CH) Þ \[\frac{{CJ}}{{AH}} = \frac{{HI}}{{CH}} \Rightarrow \frac{{CJ}}{{HI}} = \frac{{AH}}{{CH}}\]
Dễ chứng minh DAHC ᔕ DCHB \[ \Rightarrow \frac{{AH}}{{CH}} = \frac{{CH}}{{HB}} \Rightarrow \frac{{CJ}}{{HI}} = \frac{{CH}}{{HB}}\]
Lại có: CJ // AB và CH ^ AB Þ CH ^ CJ Þ \[\widehat {JCH} = 90^\circ \]
Xét DCJH và DHIB có:
\[\widehat {JCH} = \widehat {CHB}\]
\[\frac{{CJ}}{{CH}} = \frac{{CH}}{{HB}}\]
Þ DCJH ᔕ DHIB (c. g. c) (đpcm)
c) Ta có: \[\widehat {HIB} + \widehat {HBI} = 90^\circ \].
Mà \[\widehat {HBI} = \widehat {CHJ}\] (do DCJH ᔕ DHIB)
Þ \[\widehat {HIB} + \widehat {CHJ} = 90^\circ \]
Þ DHEI vuông tại E Þ \[\widehat {IEJ} = 90^\circ \]
Xét tứ giác CIEJ: \[\widehat {IEJ} = \widehat {ICJ} = 90^\circ \]Þ Tứ giác CIEJ nội tiếp đường tròn
Þ \[\widehat {ECI} = \widehat {{\rm{EJI}}}\] hay \[\widehat {ECH} = \widehat {HJI}\]. Mà \[\widehat {HJI} = \widehat {HDC}\](vì IJ // CD) Þ \[\widehat {ECH} = \widehat {HDC}\]
Xét DHEC và DHCD có:
\[\widehat {ECH} = \widehat {CDH}\] (cmt)
\[\widehat {CHD}\]: chung
Do đó DHEC ᔕ DHCD (g.g)
Suy ra: \[\frac{{HE}}{{HC}} = \frac{{HC}}{{HD}} \Rightarrow HE.HD = H{C^2}\] (đpcm).