IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 63)

  • 11300 lượt thi

  • 55 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm x, biết: 3x + 16 = 196 : (193.192) – 3.12005 + 1.

Xem đáp án

3x + 16 = 196 : (193.192) – 3.12005 + 1

3x + 16 = 196 : 195 – 3.1 + 1

3x + 16 = 19 – 2

3x + 16 = 17

3x = 1

3x = 30

x = 0

Vậy x = 0.


Câu 2:

Tìm x, biết:

a) 8 – 3(7 + x) = 64

b) 131.x – 941 = 27.23

c) 12.(x – 1) : 3 = 43 + 23

Xem đáp án

a) 88 – 3.(7 + x) = 64

3.(7 + x) = 88 − 64

3.(7 + x) = 24

7 + x = 24 : 3

7 + x = 8

x = 8 − 7

x = 1

Vậy x = 1.

b) 131.x – 941 = 27.23

131x – 941 = 210

131x = 1024 + 941

131x = 1965

x = 1965 : 131

x = 15

Vậy x = 15

c) 12.(x – 1) : 3 = 43 + 23

12.(x – 1) : 3 = 64 + 8

12.(x – 1) : 3 = 72

12.(x – 1) = 72.3

12(x – 1) = 216

x – 1 = 216 : 12

x – 1 = 18

x = 19

Vậy x = 19.


Câu 3:

Tính: 56 : 54 + 23.22 – 12017.

Xem đáp án

56 : 54 + 23.22 – 12017

= 52 + 25 – 1

= 25 + 32 – 1

= 56


Câu 4:

Tìm x.

a) 3x – 17 = 28

b) 3x+1 + 3x+2 = 324

Xem đáp án

a) 3x – 17 = 28

3x = 28 + 17

3x = 45

x = 15

Vậy x = 15.

b) 3x+1 + 3x+2 = 324

3x.31 + 3x.32 = 324

3x(3 + 9) = 324

3x.12 = 324

3x = 324 : 12

3x = 27

3x = 33

x = 3

Vậy x = 3.


Câu 5:

Tìm x:

a) 2016 : [25 – (3x + 2)] = 32.7

b) 6x + x = 511 : 59 + 31

Xem đáp án

a) 2016 : [25 – (3x + 2)] = 32.7

2016 : [25 – (3x + 2)] = 9.7

2016 : [25 – (3x + 2)] = 63

25 – (3x + 2) = 2016 : 63

25 – (3x + 2) = 32

3x + 2 = 25 – 32

3x + 2 = −7

3x = −7 – 2

3x = −9

x = −3

Vậy x = −3.

b) 6x + x = 511 : 59 + 31

7x = 52 + 3

7x = 25 + 3

7x = 28

x = 4

Vậy x = 4.


Câu 6:

Cho A = 20 + 21 + 22 + 23 + 24 + … + 219 và B = 220. Chứng minh A và B là hai số tự nhiên liên tiếp.

Xem đáp án

A = 20 + 21 + 22 + 23 + 24 + … + 219

= 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … + 219

\[ \Rightarrow \] 2A = 2 + 22 + 23 + … + 220

\( \Rightarrow \) 2A – A = (2 + 22 + 23 + … + 220) – (1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … + 219)

A = 220 – 1

Mà B = 220

\( \Rightarrow \)B = A + 1

Suy ra A và B là hai số liên tiếp.


Câu 7:

Cho A = 2 + 22 + 23 + 24 + … + 220. Chứng minh rằng A 2.

Xem đáp án

Ta có:

A = 21 + 22 + 23 + 24 + … + 220

= 2 + 22 + 23 + 24 + … + 220

\[ \Rightarrow \] 2A = 22 + 23 + 24 + … + 221

\( \Rightarrow \) 2A – A = ( 22 + 23 + 24 + … + 221) – (2 + 22 + 23 + 24 + … + 220)

A = 221 – 2 = 2(220 – 1)

\( \Rightarrow \)\(A \vdots 2\) (đpcm).


Câu 8:

Một đội công nhân có 50 người dự định làm 1 đoạn đường trong 30 ngày. Nay muốn hoàn thành công việc đó trong 25 ngày thì cần thêm bao nhiêu người nữa?

Xem đáp án

Một người làm hoàn thành đoạn đường đó trong số ngày là:

50 ´ 30 = 1500 (ngày)

Số công nhân cần để hoàn thành đoạn đường đó trong 25 ngày là:

1500 : 25 = 60 (người)

Vậy cần thêm số công nhân là:

60 – 50 = 10 (người)

Đáp số: 10 người.


Câu 9:

Một đội công nhân gồm 40 người đã làm xong đoạn đường dài 1600 m hết 10 ngày. Nay công ti cử thêm 60 người nữa xuống làm tiếp đoạn đường dài 3200 m thì hoàn thành công việc trong bao lâu? (Biết năng suất lao động của mỗi người là như nhau).

Xem đáp án

40 người làm được số mét đường trong 1 ngày là:

1600 : 40 = 40 (m)

1 người làm được số mét đường trong 1 ngày là:

40 : 10 = 4 (m)

Công ti cử thêm 60 người thì có tất cả số người là:

40 + 60 = 100 (người)

100 người làm được số mét đường trong 1 ngày là:

100 ´ 40 = 400 (m)

Vậy 100 người làm 3200m đường trong số ngày là:

3200 : 400 = 8 (ngày)

Đáp số: 8 ngày.


Câu 10:

Cho \(a + b + c = \frac{3}{2}\). Chứng minh rằng: \[{a^2} + {b^2} + {c^2} \ge \frac{3}{4}\].

Xem đáp án

\[{a^2} + {b^2} + {c^2} \ge \frac{3}{4}\]

\( \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} + {c^2} \ge \frac{3}{2} - \frac{3}{4}\)

\( \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} + {c^2} \ge a + b + c - \frac{3}{4}\)

 \( \Leftrightarrow \left( {{a^2} - a - \frac{1}{4}} \right) + \left( {{b^2} - b + \frac{1}{4}} \right) + \left( {{c^2} + b + \frac{1}{4}} \right) \ge 0\)

\( \Leftrightarrow {\left( {a - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {b - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {c - \frac{1}{2}} \right)^2} \ge 0\) (luôn đúng với \(\forall a,b,c \in \mathbb{R}\))

Vậy ta có điều phải chứng minh.


Câu 11:

Cho a, b thỏa mãn: 2a + 3b = 5. Chứng minh rằng:

2a2 + 3b2 ≥ 5.
Xem đáp án

Ta có:

(a – 1)2 ≥ 0

a2 – 2a + 1 ≥ 0

a2 + 1 ≥ 2a

2a2 + 2 ≥ 4a (1)

Tương tự ta có:

b2 + 1 ≥ 2b

3b2 + 3 ≥ 6b (2)

Cộng (1) và (2)

2a2 + 2 + 3b2 + 3 ≥ 4a + 6b

2a2 + 3b2 ≥ 2(2a + 3b) – 5 = 2.5 – 5 = 5

2a2 + 3b2 ≥ 5 (đpcm)


Câu 12:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên AB, AC lấy D và E sao cho AD = AE. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BE cắt BC tại I. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BE cắt BC tại H. Chứng minh rằng: IH = HC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên AB, AC lấy D và E sao cho AD = AE. Qua D (ảnh 1)

Gọi M là giao điểm của DI và AC. F là giao điểm của DI và BE.

Ta có: \(\widehat {ADM} + \widehat {DMA} = 90^\circ \) (do ∆AND vuông tại A)

\(\widehat {FME} + \widehat {MEF} = 90^\circ \) (Do ∆MFE vuông tại F)

\( \Rightarrow \widehat {DMA} + \widehat {BEA} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {ADM} = \widehat {BEA}\)

Xét ∆ADM và ∆AEB có:

\(\widehat {ADM} = \widehat {AEB}\)(cmt)

AD = AE (gt)

\(\widehat {DAM} = \widehat {EAB} = 90^\circ \)

Do đó ∆ADM = ∆AEB (g.c.g)

Suy ra AM = AB = AC.

Mà AH // IM (cùng vuông góc BE)

HA là đường trung bình của ∆ICM

HI = HC (đpcm).


Câu 13:

Cho tổng A = 12 + 15 + x với x ℕ. Tìm x để:

a) \(A \vdots 3\);

b) \(A\cancel{ \vdots }3\).

Xem đáp án

A = 12 + 15 + x

= 27 + x.

Ta thấy \(27 \vdots 3\).

a) Để A 3 thì x 3

Suy ra x có dạng: x = 3k (k ℕ)

b) Để \(A\cancel{ \vdots }3\) thì \(x\cancel{ \vdots }3\).

Vậy x có dạng: x = 3k + 1 hoặc x = 3k + 2 (k ℕ).


Câu 14:

Cho tổng A = 15 + 25 + x với x ℕ. Tìm x để \(A \vdots 5\).

Xem đáp án

Ta có: A = 15 + 25 + x = 25 + x

Ta thấy: 25 5 suy ra A 5 thì x 5.

Vậy x có dạng: x = 5k (với k ℕ).


Câu 15:

Cho \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 2005} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + \sqrt {2005} } } \right) = \sqrt {2005} \). Tính x + y.

Xem đáp án

Ta có: \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + \sqrt {2005} } } \right)\left( {\sqrt {{x^2} + \sqrt {2005} } - x} \right)\)

\( = {x^2} + \sqrt {2005} - {x^2} = \sqrt {2005} \).

Mà theo bài cho ta có:

\(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 2005} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + \sqrt {2005} } } \right) = \sqrt {2005} \)

\( \Leftrightarrow \left( {x + \sqrt {{x^2} + 2005} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + \sqrt {2005} } } \right) = \left( {x + \sqrt {{x^2} + \sqrt {2005} } } \right)\left( {\sqrt {{x^2} + \sqrt {2005} } - x} \right)\)

\( \Leftrightarrow y + \sqrt {{y^2} + \sqrt {2005} } = \sqrt {{x^2} + \sqrt {2005} } - x\)   (1)

Chứng minh tương tự ta có: \(x + \sqrt {{x^2} + 2005} = \sqrt {{y^2} + \sqrt {2005} } - y\)                   (2)

Cộng từng vế của (1) và (2), ta có:

\(x + \sqrt {{x^2} + \sqrt {2005} } + y + \sqrt {{y^2} + \sqrt {2005} } = \sqrt {{x^2} + \sqrt {2005} } - x + \sqrt {{y^2} + \sqrt {2005} } - y\)

\( \Leftrightarrow \)x + y = −x – y

\( \Leftrightarrow \)x + y = 0.


Câu 16:

Chứng minh rằng tổng luỹ thừa chẵn của 3 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương.

Xem đáp án

Ta có: a, a + 1, a + 2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có đúng 1 số chia hết cho 3, 1 số chia cho 3 dư 1, 1 số chia cho 3 dư 2.

Suy ra a2, (a + 1)2, (a + 2)2 có một số chia hết cho 3, 2 số cho 3 dư 1.

\( \Rightarrow \) (a2)k, [(a + 1)2]m và [(a + 2)2]n có 1 số chia hết cho 3, 2 số chia 3 dư 1

\( \Rightarrow \) A = a2k + (a + 1)2m + (a + 2)2n chia 3 dư 2.

Mà số chính phương là một số chia hết cho 2 hoặc chia 3 dư 1.

Nên A không phải là một số chính phương.

Vậy tổng luỹ thừa chẵn của 3 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương.


Câu 17:

Cho (O; R) có đường kính AB. Vẽ đường kính MN của (O). Tiếp tuyến của (O) tại B cắt AM, AN tại Q và P.

a) Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật.

b) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

Xem đáp án
Cho (O; R) có đường kính AB. Vẽ đường kính MN của (O). Tiếp tuyến của (O) tại B cắt (ảnh 1)

a) Xét tứ giác AMBN có:

\(\widehat {AMB} = 90^\circ \) (góc nột tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\widehat {MAN} = 90^\circ \) (góc nột tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\widehat {ANB} = 90^\circ \) (góc nột tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra tứ giác AMBN là hình chữ nhật.

b) Xét đường tròn (O) có:

\(\widehat {MNB} = \widehat {MAB}\) (hai góc nột tiếp cùng chắn cung MB)

\(\widehat {MAB} + \widehat Q = 90^\circ \) (∆ABQ vuông tại B)

\( \Rightarrow \widehat {MNB} + \widehat Q = 90^\circ \)

\(\widehat {MQP} + \widehat {MNP} = \left( {\widehat {MQP} + \widehat {MNB}} \right) + \widehat {BNP} = 180^\circ \)

Xét tứ giác MNPQ có:

\(\widehat {MQP} + \widehat {MNP} = 180^\circ \)

\(\widehat {MQP}\)\(\widehat {MNP}\) là hai góc đối nhau.

Suy ra MNPQ là tứ giác nột tiếp đường tròn hay M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.


Câu 18:

Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số tự nhiên lớn hơn 24 và nhỏ hơn 69.

Xem đáp án

Tổng số số tự nhiên lớn hơn 24 và nhỏ hơn 69 là:

(68 – 25) : 1 + 1 = 44 (số)

Đáp số: 44 số.


Câu 19:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau là hai tam giác bằng nhau là một phát biểu đúng.


Câu 20:

Hiện nay, mẹ hơn con 24 tuổi. Cách đây 3 năm, tuổi con bằng \(\frac{1}{4}\) tuổi mẹ. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.

Xem đáp án

Ta có tuổi mẹ luôn hơn tuổi con 24 tuổi nên ta có sơ đồ:

Hiện nay, mẹ hơn con 24 tuổi. Cách đây 3 năm, tuổi con bằng 1/4 tuổi mẹ. Tính tuổi (ảnh 1)

Theo sơ đồ ta có 1 phần hay số tuổi của con 3 năm trước là:

24 : 3 = 8 (tuổi)

Tuổi của mẹ 3 năm trước là:

8 ´ 4 = 32 (tuổi)

Vậy tuổi của mẹ hiện tại là:

32 + 3 = 35 (tuổi)

Tuổi của con hiện tại là:

8 + 3 = 11 (tuổi)

Đáp số: Mẹ 35 tuổi, con 11 tuổi


Câu 21:

Có 20 con vừa gà vừa chó, tổng số chân là 50 chân. Hỏi trong đó có bao nhiu con chó.
Xem đáp án

Nếu ban đầu có tất cả 20 con chó thì tổng số chân chó là:

20 ´ 4 = 80 (chân)

Số con gà là:

(80 – 50) : 2 = 15 (con)

Số con chó là:

20 – 15 = 5 (con)

Đáp số: Có 5 con chó.


Câu 22:

Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 120 người ăn trong 50 ngày. Nhưng thực tế đã có một số người đến thêm nên số gạo đó chỉ đủ ăn trong 30 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu?

Xem đáp án

Với số gạo đó thì một người có thể ăn được trong số ngày là:

120 ´ 50 = 6000 (ngày)

Tổng số người ăn sau đó là:

6000 : 30 = 200 (người)

Vậy số người đến thêm là:

200 – 120 = 80 (người)

Đáp số: 80 người


Câu 23:

Một cái sọt có thể đựng được 14 kg táo hoặc 21 kg mận. Người ta đổ đầy sọt cả táo lẫn mận thì thấy thấy sọt nặng 18 kg. Hỏi trong sọt có bao nhiêu kg táo và bao nhiêu kg mận?

Xem đáp án

Vì sọt có thể chứa 14 kg táo hoặc chứa 21 kg mận nên chỗ 1 kg đựng táo có thể đựng được 1,5 kg mận.

Giả sử nếu sọt đang đựng 14 kg táo mỗi lần bỏ 1 kg táo ra thay bằng 1,5 kg mận thì sọt sẽ nặng thêm 0.5 kg

So với 14 kg táo thì vừa táo vừa mận cân nặng thêm là:

18 − 14 = 4 (kg)

Và ta thay một số kg táo là:

4 : (1,5 − 1) = 8 (kg)

Lúc có số kg táo là:

14 − 8 = 6 (kg)

Số kg mận là:

18 − 6 = 12 (kg)

Đáp số: 6 kg táo và 12 kg mận.


Câu 24:

Một đội công nhân 8 người sửa được xong đoạn đường trong 12 ngày. Biết mức làm việc của mỗi người như nhau. Hỏi:

a) Nếu đội công nhân đó có 12 người thì sửa xong đoạn đường đó trong mấy ngày?

b) Muốn sửa xong đoạn đường trong 6 ngày thì cần bao nhiêu công nhân?

Xem đáp án

Một người thì làm xong đoạn đường trong số ngày là:

8 ´ 12 = 96 (ngày)

a) Vậy 12 người thì làm xong đoạn đường trong số ngày là:

96 : 12 = 8 (ngày)

b) 6 ngày cần số công nhân là:

96 : 6 = 16 (người)

Đáp số: a) 8 ngày;

   b) 16 người.


Câu 25:

Cho A = n4 + 2n3 – 16n2 – 2n + 15 với n là số nguyên. Tìm điều kiện của n để A chia hết cho 16.

Xem đáp án

A = n4 + 2n3 – 16n2 – 2n + 15 với n ℤ.

Vì n ℤ nên ta xét hai trường hợp.

TH1: n chẵn

\( \Rightarrow \) A = n4 + 2n3 – 16n2 – 2n + 15 là một số lẻ.

Suy ra A không chia hết cho 16. (loại)

TH2: n lẻ

\( \Rightarrow \) A = n4 + 2n3 – 16n2 – 2n + 15

= (n4 – n2) + (2n3 – 15n2 – 2n + 15)

= n2(n2 – 1) + [n2(2n – 15) – (2n – 15)]

= n2(n2 – 1) + (n2 – 1)(2n – 15)

= (n2 – 1)(n2 + 2n – 15)

= (n – 1)(n + 1)(n − 3)(n + 5).

Do n là một số lẻ nên n – 1; n + 1; n – 3; n + 5 đều là các số chẵn.

\( \Rightarrow \) A = (n – 1)(n + 1)(n – 3)(n + 5) chia hết cho (2 ´ 2 ´ 2 ´ 2 = 16)

Vậy với n là số lẻ thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 26:

Nền một căn hộ hình chữ nhật có chu vi là 40 m. Biết chiều rộng của căn hộ bằng \(\frac{2}{5}\) chiều dài. Tính diện tích của căn hộ đó.

Xem đáp án

Tổng chiều dài và chiều rộng:

40 : 2 = 20 (m)

Khi đó ta có sơ đồ:

Nền một căn hộ hình chữ nhật có chu vi là 40 m. Biết chiều rộng của căn hộ bằng  (ảnh 1)

Chiều dài căn hộ là:

20 : (5 + 2) ´ 5 = \(\frac{{100}}{7}\)

Chiều rộng của căn hộ là:

\(20 - \frac{{100}}{7} = \frac{{40}}{7}\)

Vậy diện tích của căn hộ là:

\(\frac{{100}}{7}.\frac{{40}}{7} = \frac{{4\,\,000}}{{49}}\) (m2)

Đáp số: \(\frac{{4\,\,000}}{{49}}\) m2.


Câu 27:

So sánh 7150 và 3775.

Xem đáp án

Ta có:

• 7150 < 8150 = 3200

• 3775 > 2775 = 3225

Mà 3200 < 3225 hay 8150 < 2775

Suy ra 7150 < 8150 < 2775 < 3775.

Vậy 7150 < 3775.


Câu 28:

Không tính hãy so sánh: 7812 – 7811 và 7811 – 7810.

Xem đáp án

Ta có:

• 7812 – 7811 = 7811(78 – 1) = 77.7811

• 7811 – 7810 = 7810(78 – 1) = 77.7810

Ta thấy: 7811 > 7810 \( \Rightarrow \) 77.7811 > 77.7810

\( \Leftrightarrow \)7812 – 7811 > 7811 – 7810.

Vậy 7812 – 7811 > 7811 – 7810.


Câu 29:

So sánh 329 và 1813.

Xem đáp án

Ta có: 329 = (25)9 = 25.9 = 245.

1813 = 213.913 = 213.913 > 213.813 = 213.23.13 = 213 + 39 = 252 > 245 = 329.

Vậy 329 < 1813.


Câu 30:

So sánh (0,216)5 và (0,36)8.

Xem đáp án

Ta có:

• (0,216)5 = [(0,6)3]5 = (0,6)15

• (0,36)8 = [(0,6)2]8 = (0,6)16

Mà (0,6)15 < (0,6)16 \( \Leftrightarrow \) (0,126)5 < (0,36)8.

Vậy (0,126)5 < (0,36)8.


Câu 31:

So sánh: (0,348)8 và (−0,7)26.

Xem đáp án

Ta có: (−0,7)26 = (0,7)26

= (0,7)24.(0,7)2

= [(0,7)3]8.(0,7)2

= (0,343)8.(0,7)2

Mà 0,7 < 1 nên (0,7)2 < 1

Do đó (0,343)8.(0,7)2 < (0,343)8 hay (−0,7)26 < (0,343)8.

Vậy (−0,7)26 < (0,343)8.


Câu 32:

Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm:

a) Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2                              .…

b) Các số có tận cùng là 3, 6, 9 thì chia hết cho 3                                      ..…

c) Các số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5                                  ..…

d) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho cả 3 và 9     …..

e) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 3 và 9     …..

Xem đáp án

a) Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2                              Đ

b) Các số có tận cùng là 3, 6, 9 thì chia hết cho 3                                      S

c) Các số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5                                  Đ

d) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho cả 3 và 9      S

e) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 3 và 9      Đ


Câu 33:

Tìm chữ số thích hợp ở dấu * để số:

a) \(\overline {3*7} \) chia hết cho 3;

b) \(\overline {27*} \) chia hết cho 9.

Xem đáp án

a) Vì * là một chữ số trong số \(\overline {3*7} \) nên * phải là một trong các số: 0; 1; 2;…; 9.

Số \(\overline {3*7} \) chia hết cho 3 nên tổng của các chữ số của \(\overline {3*7} \) là: 3 + * + 7 = 10 + * phải là một số chia hết cho3.

Thử thay * lần lượt bằng các số 0; 1; 2; …; 9 ta thấy các số thỏa mãn là 2; 5; 8

Vậy các chữ số * thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 2; 5; 8.

b) Vì * là một chữ số trong số \(\overline {27*} \) nên * phải là một trong các chữ số 0; 1; 2; …; 9.

Số \(\overline {27*} \) chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của số \(\overline {27*} \) là: 2 + 7 + * = 9 + * phải là số chia hết cho 9.

Thử thay * lần lượt bằng các số 0; 1; 2; …; 9 ta thấy các số thỏa mãn là 0; 9.

Vậy các chữ số thích hợp điền vào dấu * để \(\overline {27*} \) chia hết cho 9 là: 0; 9


Câu 34:

Theo dự định một đội công nhân phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày lắp 200 m đường ống thì mới lắp xong đường ống nước cho khu dân phố. Do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày đội công nhân đó làm được nhiều hơn dự định 50 m đường ống. Hỏi đội công nhân đó phải làm trong bao lâu để lắp xong đường ống đó?

Xem đáp án

Số mét đường ống cần phải lắp là:

200 ´ 15 = 3000 (m)

Nếu cải tiến kỹ thuật thì mỗi ngày đội công nhân đó lắp được số ống là:

200 + 50 = 250 (m)

Số ngày cần có để đội công nhân lắp xong đường ống đó là:

3000 : 250 = 12 (ngày)

Đáp số: 12 ngày.


Câu 35:

Mỗi gói bánh cân nặng 250 g, mỗi gối kẹo cân nặng 200 g. Hỏi 4 gói bánh và 5 gói kẹo như thế thì cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Xem đáp án

4 gọi bánh cân nặng số gam là:

250 ´ 4 = 1000 (g)

5 gói kẹo cân nặng số gam là:

200 ´ 5 = 1000 (g)

4 gói bánh và 5 gói kẹo cân nặng số ki-lô-gam là:

1000 + 1000 = 2000 (g) = 2 (kg)

Đáp số: 2 kg.


Câu 36:

Trước đây 2 năm tổng số tuổi của 2 mẹ con là 41 tuổi. Hiện nay tuổi con bằng \(\frac{2}{7}\) tuổi mẹ. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.

Xem đáp án

Tổng số tuổi của hai mẹ con hiện nay là:

41 + 2 ´ 2 = 45 (tuổi)

Khi đó ta có sơ đồ là:

Trước đây 2 năm tổng số tuổi của 2 mẹ con là 41 tuổi. Hiện nay tuổi con bằng 2/7 (ảnh 1)

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 7 = 9 (phần)

Tuổi của con hiện tại là:

45 : 9 ´ 2 = 10 (tuổi)

Tuổi của mẹ hiện tại là:

45 – 10 = 35 (tuổi)

Đáp số: Mẹ 35 tuổi. Con 10 tuổi.


Câu 37:

Tìm 5 số tự nhiên chia hết cho 2; 3; 5; 9.

Xem đáp án

• 5 số tự nhiên chia hết cho 2 là: 2; 4; 6; 8; 10.

• 5 số tự nhiên chia hết cho 3 là: 3; 6; 9; 12; 15.

• 5 số tự nhiên chia hết cho 5 là: 5; 10; 15; 20; 25.

• 5 số tự nhiên chia hết cho 9 là: 9; 18; 27; 36; 45.


Câu 38:

Tìm số nguyên dương n, biết: 25 < 5n < 625.

Xem đáp án

Theo bài cho ta có: 25 < 5n < 625

\( \Leftrightarrow \) 52 < 5n < 54.

Suy ra n = 3.

Vậy n = 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 40:

Có tất cả 40 con vừa gà vừa chó. Số chân chó nhiều hơn số chân gà là 16 chân. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?

Xem đáp án

Gọi a (con), b (con) lần lượt là số con chó (a, b ℕ*; a, b < 40).

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}a + b = 40\\4a - 2b = 16\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4a + 4b = 160\\4a - 2b = 16\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}6b = 144\\a + b = 40\end{array} \right.\)

 

Vậy có tất cả 24 con gà và 16 con chó.


Câu 41:

Cho \(\frac{{xy + 1}}{y} = \frac{{yz + 1}}{z} = \frac{{zx + 1}}{x}\). Chứng minh rằng: x = y = z hoặc x2y2z2 = 1.

Xem đáp án

\(\frac{{xy + 1}}{y} = \frac{{yz + 1}}{z} = \frac{{zx + 1}}{x}\)

\( \Leftrightarrow x + \frac{1}{y} = y + \frac{1}{z} = z + \frac{1}{x}\)

Do đó:

• x – y = \(\frac{1}{z} - \frac{1}{y} = \frac{{y - z}}{{yz}}\);

\(y - z = \frac{1}{x} - \frac{1}{z} = \frac{{z - x}}{{xz}}\);

\(z - x = \frac{1}{y} - \frac{1}{x} = \frac{{x - y}}{{xy}}\).

Suy ra (x – y)(y – z)(z – x) = \(\frac{{(x - y)(y - z)(z - x)}}{{{x^2}{y^2}{z^2}}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{{(x - y)(y - z)(z - x).{x^2}{y^2}{z^2} - (x - y)(y - z)(z - x)}}{{{x^2}{y^2}{z^2}}} = 0\)

\( \Leftrightarrow \) (x – y)(y – z)(z – x)(x2y2z2 – 1) = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - y = 0\\y - z = 0\\z - x = 0\\{x^2}{y^2}{z^2} - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = y = z\\{x^2}{y^2}{z^2} = 1\end{array} \right.\)

 Vậy ta có điều phải chứng minh.


Câu 42:

Tìm các giá trị của x, biết x chia hết cho 3 và 13 < x < 78.

Xem đáp án

Các giá trị của x thỏa mãn yêu cầu bài toán là:

x {15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57; 60; 63; 66; 69; 72; 75}


Câu 43:

Tìm x, y biết: \(x(x - y) = \frac{3}{{10}}\)\(y(x - y) = \frac{{ - 3}}{{50}}\).

Xem đáp án

Trừ từng vế của hai đẳng thức đã cho ta được:

\(x(x - y) - y(x - y) = \frac{3}{{10}} - \left( {\frac{{ - 3}}{{50}}} \right)\)

\( \Leftrightarrow \left( {x - y} \right)\left( {x - y} \right) = \frac{{15 + 3}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)

\( \Leftrightarrow {\left( {x - y} \right)^2} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\)

TH1: \(x - y = \frac{3}{5}\). Thay \(x - y = \frac{3}{5}\) vào hai đẳng thức đã cho ta được:

\(x = \frac{1}{2}\)\(y = \frac{{ - 1}}{{10}}\).

TH2: \(x - y = \frac{{ - 3}}{5}\) thay vào hai đẳng thức đã cho ta được:

\(x = - \frac{1}{2}\); \(y = \frac{1}{{10}}\).

Vậy \(x = \frac{1}{2}\)\(y = \frac{{ - 1}}{{10}}\) hoặc \(x = - \frac{1}{2}\); \(y = \frac{1}{{10}}\).


Câu 45:

Tính:

125 – 2[56 – 48 : (15 – 7)]

Xem đáp án

125 – 2[56 – 48 : (15 – 7)]

= 125 – 2.(56 – 48 : 8)

= 125 – 2.(56 – 6)

= 125 – 2.50

= 125 – 100

= 25


Câu 46:

Nêu dấu hiệu chia hết cho 13.

Xem đáp án

Dấu hiệu chia hết cho 13:

1) Lập tổng xen kẽ từng nhóm ba chữ số từ phải qua trái. Kết quả phải chia hết cho 13.

2) Cộng thêm 4 lần chữ số hàng đơn vị vào phần còn lại, kết quả phải chia hết cho 13.

3) Trừ đi số gồm hai chữ số cuối vào bốn lần phần còn lại, được kết quả chia hết cho 13.

4) Trừ đi 9 lần chữ số tận cùng vào phần còn lại, được kết quả chia hết cho 13.


Câu 47:

Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Chứng minh rằng:

\(\frac{1}{{{a^2} + 2bc}} + \frac{1}{{{b^2} + 2ac}} + \frac{1}{{{c^2} + 2ab}} \ge 9\).

Xem đáp án

Ta chứng minh BĐT phụ:

\(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} \ge \frac{9}{{a + b + c}}\) (với a, b, c > 0)

Ta có: \(\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}} \right)\left( {a + b + c} \right)\)

\( = 1 + \frac{a}{b} + \frac{a}{c} + 1 + \frac{b}{a} + \frac{b}{c} + 1 + \frac{c}{a} + \frac{c}{b}\)

\(\frac{a}{b} + \frac{b}{a} \ge 2\)\( = 3 + \left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right) + \left( {\frac{a}{c} + \frac{c}{a}} \right) + \left( {\frac{b}{c} + \frac{c}{b}} \right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

\(\frac{a}{b} + \frac{b}{a} \ge 2\); \(\frac{b}{c} + \frac{c}{b} \ge 2\); \(\frac{a}{c} + \frac{c}{a} \ge 2\).

Suy ra ta có: \(\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}} \right)\left( {a + b + c} \right) \ge 3 + 6 = 9\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} \ge \frac{9}{{a + b + c}}\)(*)

Áp dụng (*) ta có:

\(\frac{1}{{{a^2} + 2bc}} + \frac{1}{{{b^2} + 2ac}} + \frac{1}{{{c^2} + 2ab}} \ge \frac{9}{{{a^2} + {b^2}{ + ^2} + 2bc + 2ac + 2ab}}\)

\(\frac{1}{{{a^2} + 2bc}} + \frac{1}{{{b^2} + 2ac}} + \frac{1}{{{c^2} + 2ab}} \ge \frac{9}{{{{(a + b + c)}^2}}}\)

Mà a + b + c = 1 nên:

\(\frac{1}{{{a^2} + 2bc}} + \frac{1}{{{b^2} + 2ac}} + \frac{1}{{{c^2} + 2ab}} \ge 9\) (đpcm).

Dấu bằng xảy ra khi \(a = b = c = \frac{1}{3}\).


Câu 48:

Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở E. Các tia phân giác các góc ACE và DBE cắt nhau ở K. Chứng ming rằng: \(\widehat {BKC} = \frac{{\widehat {BAC} + \widehat {BDC}}}{2}\).

Xem đáp án
Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở E. Các tia phân giác các góc ACE và DBE cắt (ảnh 1)

Gọi G là giao điểm của CK và AE, H là giao điểm của BK và DE.

Xét ∆KGB và ∆AGC và theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\widehat K + \widehat {{B_1}} = \widehat {AGK}\\\widehat A + \widehat {{C_1}} = \widehat {AGK}\end{array} \right. \Rightarrow \widehat K + \widehat {{B_1}} = \widehat A + \widehat {{C_1}}\) (1)

Xét ∆KHC và ∆DHB và theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\widehat K + {\widehat C_2} = \widehat {EHB}\\\widehat D + {\widehat B_2} = \widehat {EHB}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \widehat K + {\widehat C_2} = \widehat D + {\widehat B_2}\)        (2)

Do \({\widehat B_1} = {\widehat B_2}\) (BK là tia phân giác của \(\widehat {DBA}\))

\({\widehat C_1} = {\widehat C_2}\) (CK là tia phân giác của \(\widehat {ACD}\))

Cộng (1) và (2) ta được: \(2\widehat K = \widehat A + \widehat D\).

Do đó \(\widehat K = \frac{{\widehat A + \widehat D}}{2}\).

Vậy \(\widehat {BKC} = \frac{{\widehat {BAC} + \widehat {BDC}}}{2}\)(đpcm)


Câu 49:

Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh:

\(\frac{a}{{b + c}} + \frac{b}{{a + c}} + \frac{c}{{a + b}} \ge \frac{3}{2}\).

Xem đáp án

Ta có: \(VT = \frac{a}{{b + c}} + \frac{b}{{a + c}} + \frac{c}{{a + b}}\)

\( = \frac{a}{{b + c}} + 1 + \frac{b}{{a + c}} + 1 + \frac{c}{{a + b}} + 1 - 3\)

\( = \frac{{a + b + c}}{{b + c}} + \frac{{b + c + a}}{{c + a}} + \frac{{a + b + c}}{{a + b}} - 3\)

\( = (a + b + c)\left( {\frac{1}{{a + b}} + \frac{1}{{b + c}} + \frac{1}{{c + a}}} \right) - 3\)

\( = \frac{1}{2}[(a + b) + (b + c) + (c + a)]\left( {\frac{1}{{a + b}} + \frac{1}{{b + c}} + \frac{1}{{c + a}}} \right) - 3\)

Ta chứng minh BĐT phụ:

\(\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}} \right)\left( {a + b + c} \right) \ge 9\) (với a, b, c > 0)

Ta có: \(\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}} \right)\left( {a + b + c} \right)\)

\( = 1 + \frac{a}{b} + \frac{a}{c} + 1 + \frac{b}{a} + \frac{b}{c} + 1 + \frac{c}{a} + \frac{c}{b}\)

\(\frac{a}{b} + \frac{b}{a} \ge 2\)\( = 3 + \left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right) + \left( {\frac{a}{c} + \frac{c}{a}} \right) + \left( {\frac{b}{c} + \frac{c}{b}} \right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

\(\frac{a}{b} + \frac{b}{a} \ge 2\); \(\frac{b}{c} + \frac{c}{b} \ge 2\); \(\frac{a}{c} + \frac{c}{a} \ge 2\).

Suy ra ta có: \(\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}} \right)\left( {a + b + c} \right) \ge 3 + 6 = 9\) (*)

Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có:

\(VT = \frac{1}{2}[(a + b) + (b + c) + (c + a)]\left( {\frac{1}{{a + b}} + \frac{1}{{b + c}} + \frac{1}{{c + a}}} \right) - 3\)

\( \Rightarrow VT \ge \frac{1}{2}.9 - 3 = \frac{3}{2}\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.


Câu 50:

Hai ngăn sách có tất cả 70 quyển. Nếu ngăn trên thêm 6 quyển và ngăn dưới bớt đi 1 quyển thì ngăn dưới hơn ngăn trên 3 quyển. Tính số sách ở mỗi ngăn.

Xem đáp án

Ban đầu, ngăn dưới hơn ngăn trên có số quyển sách là:

6 + 1 + 3 = 10 (quyển)

Số sách ở ngăn dưới là:

(70 + 10) : 2 = 40 (quyển)

Vậy số sách ở ngăn trên là:

40 – 10 = 30 (quyển)

Đáp số: Ngăn trên có 30 quyển và ngăn dưới có 40 quyển.


Câu 51:

Một trường học bán trú chuẩn bị số gạo cho 120 học sinh ăn trong 40 ngày. Sau khi ăn hết một nửa số gạo đó trường học có thêm một số học sinh mới nên số gạo còn lại chỉ đủ cho ăn trong 12 ngày nữa. Hỏi trường đó thêm bao nhêu học sinh nữa?

Xem đáp án

Sau khi ăn hết một nửa số gạo, số gạo còn lại đủ ăn trong:

40 : 2 = 20 (ngày)

1 người ăn hết số gạo còn lại trong số ngày là:

120 ´ 20  = 2 400 (ngày)

Tổng số người ăn số gạo còn lại trong 12 ngày là:

2400 : 12 = 200 (người)

Trường đó có thêm số học sinh là:

200 − 120 = 80 (người)

Đáp số: 80 người.


Câu 52:

Một đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 750 người ăn trong 50 ngày, nhưng sau 10 ngày đơn vị đó được bổ sung một số người, do đó anh quản lý tính ra số gạo còn lại chỉ đủ ăn trong 25 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu?

Xem đáp án

Số gạo còn lại 750 người ăn trong số ngày là:

50 – 10 = 40 (ngày)

Số người ăn hết gạo còn lại trong 25 ngày là:

750 × 40 : 25 = 1200 (người)

Số người đến thêm là:

1200 – 750 = 450 (người)


Câu 53:

So sánh: 5020 và 201010.

Xem đáp án

Ta có: 5020 = 502.10 = (502)10 = 250010

Ta thấy 2500 > 2010 \( \Leftrightarrow \) 250010 > 201010

Hay 5020 > 201010.

Vậy 5020 > 201010.


Câu 54:

Cho: x3 + y3 + 3(x2 + y2) + 4(x + y) + 4 = 0 và xy > 0.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(M = \frac{1}{x} + \frac{1}{y}\).

Xem đáp án

x3 + y3 + 3(x2 + y2) + 4(x + y) + 4 = 0

\( \Leftrightarrow \) (x + y)3 – 3xy(x + y) + 3(x + y)2 – 6xy + 4(x + y) + 4 = 0

\( \Leftrightarrow \)[(x + y)3 + 2(x + y)2 +(x + y)2 + 4(x + y) + 4] – [3xy(x +y) + 6xy] = 0

\( \Leftrightarrow \)[(x + y)2(x + y + 2) + (x + y + 2)2] – 3xy(x + y + 2) = 0

\( \Leftrightarrow \)(x + y + 2)[(x + y)2 + x + y + 2] – 3xy(x + y + 2) = 0

\( \Leftrightarrow \) (x + y + 2)[(x + y)2 + x + y + 2 – 3xy] = 0

\( \Leftrightarrow \) (x + y + 2)(x2 + 2xy + y2 + x + y + 2 – 3xy) = 0

\( \Leftrightarrow \) (x + y + 2)[(x2 – 2xy + y2) + (x2 + 2x + 1) + (y2 + 2y + 1) + 2] : 2 = 0

\( \Leftrightarrow \) (x + y + 2)[(x – y)2 + (x + 1)2 + (y + 1)2 + 2] = 0

\( \Leftrightarrow \) x + y + 2 = 0

\( \Leftrightarrow \) x + y = −2

Ta có: \(M = \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{{x + y}}{{xy}} = \frac{{ - 2}}{{xy}}\)

Vì 4xy ≤ (x + y)2

\( \Leftrightarrow \) 4xy ≤ (−2)2

\( \Leftrightarrow \) 4xy ≤ 4

\( \Leftrightarrow \) xy ≤ 1

\( \Rightarrow \frac{1}{{xy}} \ge 1 \Leftrightarrow \frac{{ - 2}}{{xy}} \le - 2\) (do xy >0)

\( \Leftrightarrow \)M ≤ −2.

Dấu “=” xảy ra khi x = y = −1

Vậy Mmax = −2 khi x = y = −1.

Vậy Mmin = −2.


Câu 55:

Phương trình \({3^{1 - x}} = 2 + {\left( {\frac{1}{9}} \right)^x}\) có bao nhiêu nghiệm âm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Ta có:

\({3^{1 - x}} = 2 + {\left( {\frac{1}{9}} \right)^x}\)

\( \Leftrightarrow \frac{3}{{{3^x}}} = 2 + {\left( {\frac{1}{3}} \right)^{2x}}\)

\( \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{3}} \right)^{2x}} - 3.{\left( {\frac{1}{3}} \right)^x} + 2 = 0\)

Đặt \(t = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x}\), t > 0. Khi đó phương trình đã cho trở thành:

t2 – 3t2 + 2 = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\\t = 2\end{array} \right.\)

Với t = 1 \( \Rightarrow {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x} = 1 \Leftrightarrow x = 0\)

Với t = 2 \( \Rightarrow {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x} = 2 \Leftrightarrow x = {\log _{\frac{1}{3}}}2 < 0\) (thỏa mãn)

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm âm duy nhất \(x = {\log _{\frac{1}{3}}}2\).


Bắt đầu thi ngay