- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 84)
-
11335 lượt thi
-
57 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho và . Tính
Đáp án đúng là: C
Tích vô hướng của hai vectơ
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 2:
Chứng minh nếu p và 8p2 + 1 là hai số nguyên tố lẻ thì 8p2 + 2p + 1 là số nguyên tố.
Số tự nhiên p có một trong các dạng:
với
• Nếu p = 3k mà p là số nguyên tố lẻ nên p = 3
Khi đó:
8p2 + 1 = 8 . 32 + 1 = 73 là số nguyên tố lẻ;
8p2 + 2p + 1= 8 . 32 + 2 . 3 + 1 = 79 là số nguyên tố.
• Nếu p = 3k + 1 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 1)2 + 1 = 72k2 + 48k + 9 ⋮ 3 là hợp số nên loại.
• Nếu p = 3k + 2 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 2)2 + 1 = 72k2 + 96k + 33 ⋮ 3 là hợp số nên loại.
Vậy minh nếu p và 8p2 + 1 là hai số nguyên tố lẻ thì 8p2 + 2p + 1 là số nguyên tố.
Câu 3:
Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm E trên cạnh AB, điểm F trên cạnh CD sao cho AE = CF. Chứng minh rằng ba đường thẳng AC, BD, EF đồng quy.
Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD, hay AE // CF
Mà AE = CF (giả thiết)
Suy ra AECF là hình bình hành
Do đó hai đường chéo AC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Gọi O là giao điểm của AC và AF (1)
Vì ABCD là hình bình hành
Nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà O là trung điểm AC
Suy ra O là trung điểm của BD và AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra ba đường thẳng AC, BD, EF đồng quy
Vậy ba đường thẳng AC, BD, EF đồng quy.
Câu 4:
Cho hàm số y = – x3 + (2m + 1)x2 – (m2 – 3m + 2)x – 4 (Cm) với m là tham số
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
a) Với m = 1 ta có
y = – x3 + (2 . 1 + 1)x2 – (12 – 3 . 1 + 2)x – 4
y = – x3 + 3x2 – 4
Tập xác định D = ℝ
Ta có:
y’ = – 3x2 + 6x = 0
Ta có bảng biến thiên
Tính đồng biến trên khoảng (0; 2) và nghịch biến trên các khoảng (–∞; 0) và (2;+∞)
Điểm cực đại (2; 0) và điểm cực tiểu (0; 4)
Đồ thị hàm số nhận (1; –2) làm tâm đối xứng
Ta có đồ thị hàm số
Câu 5:
b) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung.
b) Ta có: y’ = – 3x2 + 2(2m + 1)x – (m2 – 3m + 2)
Để đồ thị hàm số (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung thì y’ = 0 có 2 nghiệm trái dấu
⇔ m2 – 3m + 3 < 0
⇔ 1 < m < 2
Vậy m ∈ (1; 2).
Câu 6:
Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
Định lí: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu 7:
Cho đường thẳng d: y = 2x + 6. Giao điểm của d với trục tung là:
Đáp án đúng là: C
Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x = 0
Thay x = 0 vào y = 2x + 6 ta được
y = 2 . 0 + 6 = 6
Khi đó tọa độ giao điểm là M(0; 6)
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 8:
Cho hàm số y = x3 – 3x2 – 3x – 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
Gọi A là giao điểm của đồ thị (C) và trục tung
Suy ra xA = 0, yA = 03 – 3 . 02 – 3 . 0 – 2 = – 2
Do đó A(0; – 2)
Ta có: y’ = 3x2 – 6x – 3
y’ (0) = – 3
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(0; – 2) là
y = y’(0)(x – 0) – 3 = – 3x – 2
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung là y = – 3x – 2.
Câu 9:
Một hình thang có đáy nhỏ là 4 cm , chiều cao là 5 cm, diện tích là 40 cm2. Tính chiều dài đáy lớn.
Diện tích hình thang là:
Suy ra
Đáy lớn hình thang là
40 . 2 : 5 – 4 = 12 (cm)
Vậy chiều dài đáy lớn là 12 cm.
Câu 10:
Giải phương trình: log2x + log3x + log4x = log20x.
Điều kiện x > 0
Áp dụng công thức đổi cơ số, ta có:
Ta có:
Do đó từ phương trình trên, ta phải có log2x = 0 hay x = 20 = 1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
Câu 11:
Tổng của tất cả các số nguyên a mà –7 < a ≤ 7 là:
Đáp án đúng là: A
Các số a thỏa mãn –7 < a ≤ 7 là –6, –5, –4, –3, –2, –1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Tổng là: (–6) + (–5) + (–4) + ... + 7
= (6 – 6) + (5 – 5) + (4 – 4) + (3 – 3) + (2 – 2) + (1 – 1) + 0 + 7
= 7
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 12:
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?
Đáp án đúng là: D
Xét hàm số y = – 9cotx
Tập xác định D = ℝ \ {kπ, k ∈ ℤ}
Với mọi x ∈ D, k ∈ ℤ ta có:
x – kπ ∈ D và x + kπ ∈ D
cot(x + kπ) = cotx
Suy ra y = – 9cotx là hàm số tuần hoàn
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 13:
Tìm giá trị nhỏ nhất của (x, y, z > 0) biết x2 + y2 + z2 ≤ 3.
Áp dụng bất đẳng thức
Với a = xy, b = yz, c = xz ta có
(1)
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có:
x2 + y2 ≥ 2xy (x, y > 0)
z2 + y2 ≥ 2yz (y, z > 0)
x2 + z2 ≥ 2xz (x, z > 0)
Suy ra x2 + y2 + z2 + y2 + x2 + z2 ≥ 2xy + 2yz + 2xz
⇔ x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + xz (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Hay 3A ≥ 9
Do đó A ≥ 3
Dấu “ = ” xảy ra khi x = y = z
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 3 khi x = y = z.
Câu 14:
Tìm m để hệ bất phương trình có nghiệm.
Ta có x – 1 > 0 ⇔ x > 1
Để hệ bất phương trình có nghiệm
Xét bất phương trình (1)
+) Với m = 1 thì (1) trở thành 0 > 0 (vô lí).
+) Với m > 1 ta có
Suy ra bất phương trình luôn đúng.
+) Với m ≤ –1 hai vế không âm
Suy ra m2 – 1 ≥ (1 – m)2
⇔ m2 – 1 ≥ m2 – 2m + 1
⇔ m ≥ 1 (không thỏa mãn m ≤ –1)
Vậy m > 1 thì hệ bất phương trình đã cho có nghiệm.
Câu 15:
Giải phương trình: 3x2 – x – 1 = 0.
Ta có:
3x2 – x – 1 = 0
Vậy phương trình có nghiệm .
Câu 16:
Cho phương trình . Các nghiệm của phương trình là:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
(k ∈ ℤ)
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 17:
Giải phương trình .
Điều kiện xác định x ≥ 1
Ta có:
Vì với mọi x
Suy ra
(thỏa mãn)
Vậy x = 1.
Câu 18:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SA và mặt phẳng (SBC) bằng 45° (tham khảo hình bên). Thể tích của khối chóp S.ABC bằng:
Đáp án đúng là: A
Gọi M là trung điểm của BC
Suy ra AM là trung tuyến của tam giác ABC
Do đó
Mà tam giác ABC đều nên AM ⊥ BC
Mà SA ⊥ BC nên BC ⊥ (SAM)
Suy ra (SBC) ⊥ (SAM)
Ta có SA ⊥ (ABC)
Suy ra (SAM) ⊥ (ABC)
Do đó góc giữa (SBC) và (ABC) là
Xét tam giác SAM vuông tại A có
Nên tam giác SAM vuông cân tại A
Suy ra
Ta có: .
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 19:
Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.
Xét tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Suy ra MN là đường trung bình.
Do đó MN // BC, hay MN // PH.
Suy ra tứ giác MNPH là hình thang
Xét tam giác ABH vuông tại H có HM là trung tuyến
Suy ra (1)
Xét tam giác ABC có P, N lần lượt là trung điểm của CB, AC
Suy ra PN là đường trung bình
Do đó (2)
Từ (1) và (2) suy ra HM = PN
Xét hình thang MNPH có PN = HM (chứng minh trên)
Suy ra MNPH là hình thang cân (dấu hiệu)
Vậy tứ giác MNPH là hình thang cân.
Câu 20:
Một cấp số cộng gồm 5 số hạng. Hiệu số hạng đầu và số hạng cuối bằng 20. Tìm công sai d của cấp số cộng đã cho
Đáp án đúng là: A
Gọi năm số hạng của cấp số cộng đã cho là: u1; u2; u3; u4; u5
Theo đề bài ta có:
u1 – u5 = 20
⇔ u1 − (u1 + 4d) = 20
⇔ d = −5
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 22:
Tìm số điểm cực trị của hàm số y = sinx – cos2x trên [0; 2π].
Đáp án đúng là: A
Ta có: y = sinx – cos2x
Nên y’ = cosx + 2sinxcosx
Mà x ∈ [0; 2π]
Suy ra
Ta có y’ = cosx + 2sinxcosx
Suy ra y” = – sinx + 2cos2x
nên là điểm cực đại
nên là điểm cực đại
nên là điểm cực tiểu
nên là điểm cực tiểu
Do đó hàm số đã cho có 4 điểm cực trị
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 23:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 + y2 + xy – 3x – 3y – 3.
Gọi A = x2 + y2 + xy – 3x – 3y – 3
= (x2 – 2x + 1) + (y2 – 2y + 1) + (xy – x – y + 1) – 6
= (x – 1)2 + (y – 1)2 + (x – 1)(y – 1) – 6
Vì
Suy ra A ≥ – 6 với mọi x, y
Dấu “ = ” xảy ra khi
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là –6 khi x = y = 1.
Câu 24:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 + 5x + 7.
Ta có:
Mà với mọi x
Nên với mọi x
Hay với mọi x
Dấu “=” xảy ra khi
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi .
Câu 25:
Cho phương trình (với abc ≠ 0 và bc + ac + ab ≠ 0). Trong các kết luận sau, kết luận đúng là:
Đáp án đúng là: D
Ta có:
(1)
Mà bc + ac + ab ≠ 0
Nên
Suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra x – a – b – c = 0
Hay x = a + b + c
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 26:
Ta có:
x3 – 7x – 6 = x3 + x2 – x2 – x – 6x – 6
= (x3 + x2) – (x2 + x) – (6x + 6)
= x2(x + 1) – x(x + 1) – 6(x + 1)
= (x + 1)(x2 – x – 6)
= (x + 1)(x2 + 2x – 3x – 6)
= (x + 1)[(x2 + 2x) – (3x + 6)]
= (x + 1)[x(x + 2) – 3(x + 2)]
= (x + 1)(x + 2)(x – 3).
Câu 27:
Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu phủ định của nó.
a) .
a) Mệnh đề là đúng
Mệnh đề phủ định là là mệnh đề sai.
Câu 28:
c) là một số hữu tỉ.
c) Mệnh đề là một số hữu tỉ là đúng
Mệnh đề phủ định là là một số vô tỉ là mệnh đề sai.
Câu 29:
d) x = 2 là một nghiệm của phương trình .
d) Mệnh đề x = 2 là một nghiệm của phương trình là sai vì x = 2 không thỏa mãn điều kiện xác định
Mệnh đề phủ định là x = 2 không là nghiệm của phương trình là mệnh đề đúng.
Câu 30:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; –1; 3) và hai đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2.
Đáp án đúng là: C
Gọi M là giao điểm của d và d2
Khi đó M ∈ d2
Suy ra M(2 + t; –1 – t; 1 + t)
Suy ra
Vì d ⊥ d1
Nên
⇔ 1 + t – 4t – 2t + 4 = 0
⇔ 5 – 5t = 0
⇔ t = 1
Suy ra
Khi đó phương trình đường thẳng d là
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 31:
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1; 2; –3), M(–2; –2; 1) và đường thẳng . ∆ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách A một khoảng lớn nhất, khi đó ∆ đi qua điểm nào trong các điểm sau:
Đáp án đúng là: B
∆ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách A một khoảng lớn nhất khi AM ⊥ ∆
Khi đó ∆ có 1 VTPT là
Đường thẳng d có 1 VTCP
Vì ∆ ⊥ d nên ∆ nhận là 1 VTPT
Ta có:
Khi đó ∆ có 1 VTCP
Phương trình đường thẳng ∆ là:
Xét điểm (–1; –2; 3) ta có (vô lý)
Suy ra (–1; –2; 3) ∉ ∆
Xét điểm (2; –7; –1) ta có
Suy ra (2; –7; –1) ∈ ∆
Xét điểm (–1; 2; 3) ta có (vô lý)
Suy ra (–1; 2; 3) ∉ ∆
Xét điểm (–1; –1; –3) ta có (vô lý)
Suy ra (–1; –1; –3) ∉ ∆
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 32:
Cho A = [m; m + 1] và B = (–1; 3). Điều kiện để (A ∩ B) = ∅ là gì?
Để (A ∩ B) = ∅ thì có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) TH1: m + 1 ≤ – 1 ⇔ m ≤ – 2
Khi đó khoảng biểu diễn của A nằm bên trái B và không trùng điểm nào với đoạn biểu diễn B
+) TH2: m ≥ 3
Khi đó khoảng biểu diễn của A nằm bên phải B và không trùng điểm nào với đoạn biểu diễn B.
Câu 34:
Một hộp đựng có 4 bi đỏ, 5 bi xanh và 7 bi vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được 3 viên bi trong đó chỉ có hai màu.
Gọi A là biến cố “ ba viên bi lấy được chỉ có hai màu”
Ta có số phần tử của không gian mẫu là
Số cách chọn được 3 viên bi chỉ có 1 màu là
Số cách chọn được 3 viên bi có đủ 3 màu là
Vậy xác xuất cần tìm là .
Câu 35:
Tìm x, y, z thỏa mãn: x2 + y2 + 2z2 + xy + 2yz + 2zx + x + y + 1 = 0.
Ta có:
x2 + y2 + 2z2 + xy + 2yz + 2zx + x + y + 1 = 0
⇔ 2(x2 + y2 + 2z2 + xy + 2yz + 2zx + x + y + 1) = 0
⇔ 2x2 + 2y2 + 4z2 + 2xy + 4yz + 4zx + 2x + 2y + 2 = 0
⇔ (x2 + 2xy + y2) + 4z(x + y) + 4z2 + (x2 + 2x + 1) + (y2 + 2y + 1) = 0
⇔ (x + y)2 + 4z(x + y) + 4z2 + (x + 1)2 + (y + 1)2 = 0
⇔ (x + y + 2z)2 + (x + 1)2 + (y + 1)2 = 0
Vì (x + y + 2z)2 ≥ 0 với mọi x, y, z
(x + 1)2 ≥ 0 với mọi x
(y + 1)2 ≥ 0 với mọi y
Nên (x + y + 2z)2 + (x + 1)2 + (y + 1)2 ≥ 0 với mọi x, y, z
Suy ra
Vậy x = –1, y = –1, z = 1.
Câu 37:
Cho hàm số y = – x3 + 3mx2 – 3m – 1 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x + 8y – 74 = 0.
Đáp án đúng là: D
Ta có:
y’ = – 3x2 + 6mx = – 3x(x – 2m)
Để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thì m ≠ 0
Khi đó A(0; – 3m – 1) và B(2m; 4m3 – 3m – 1) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
Suy ra trung điểm I của AB là I(m; 2m3 – 3m – 1)
Và
Đường thẳng d có 1 vectơ chỉ phương là
Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng d
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 38:
Chứng minh rằng 7 . 52n + 12 . 6n chia hết cho 19.
Ta có:
7 . 52n + 12 . 6n
= 7 . 52n + (19 – 7) . 6n
= 7 . 52n + 19 . 6n – 7 . 6n
= 7 . (52n – 6n) + 19 . 6n
= 7 . (25n – 6n) + 19 . 6n
Vì 7 . (25n – 6n) ⋮ 19 và 19 . 6n ⋮ 19
Nên 7 . (25n – 6n) + 19 . 6n ⋮ 19
Vậy 7 . 52n + 12 . 6n chia hết cho 19.
Câu 39:
Cho a, b, n thuộc ℕ. Hãy so sánh và .
Xét
Nếu a ≤ b thì b – a ≥ 0
Suy ra
Do đó
Nếu a ≥ b thì b – a ≤ 0
Suy ra
Do đó .
Câu 40:
Tính nhanh: 502 – 492 + 482 – 472 + ... + 22 – 12.
Đặt A = 502 – 492 + 482 – 472 + ... + 22 – 12
A = (502 – 492) + (482 – 472) + ... + (22 – 12)
A = (50 – 49)(50 + 49) + (48 – 47)(48 + 47) + ... + (2 – 1)(2 + 1)
A = 50 + 49 + 48 + 47 + ... + 2 + 1
A = (50 + 1) + (49 + 2) + ... + (25 + 26)
A = 51 + 51 + ... + 51
Vậy A = 1275.
Câu 41:
Cho tam giác ABC vuông tại A có . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho . Chứng minh rằng:
a) Tam giác CAM cân tại M;
a) Tam giác ABC vuông tại A (theo giả thiết) nên tổng hai góc nhọn bằng 90°, do đó
Hay
Suy ra
Xét tam giác CAM có
Suy ra tam giác CAM cân tại M
Câu 42:
b) Tam giác BAM là tam giác đều;
b) Vì nên tia AM nằm giữa hai tia AB và AC
Khi đó
Suy ra
Xét tam giác ABM có
(tổng ba góc trong một tam giác)
Hay
Suy ra
Xét tam giác AMB có
Suy ra tam giác BAM là tam giác đều
Câu 43:
c) M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
c) Tam giác AMC cân tại M (chứng minh câu a) nên MA = MC (định nghĩa tam giác cân)
Tam giác BAM là tam giác đều (chứng minh câu b) nên MA = MB (định nghĩa tam giác đều)
Suy ra MB = MC (= MA)
Mà M nằm trên cạnh BC (theo giả thiết)
Do đó M là trung điểm của BC
Vậy M là trung điểm của BC.
Câu 44:
Chứng minh .
Với mọi n ∈ ℕ* ta có
(luôn đúng)
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có
...
Suy ra
Vậy .
Câu 46:
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và điểm C thuộc nửa đường tròn đó. Từ C kẻ CH vuông góc với AB (H thuộc AB). Gọi M là hình chiếu của H trên AC, N là hình chiếu của H trên BC.
a) Chứng minh tứ giác HMCN là hình chữ nhật.
a) Vì tam giác ABC nội tiếp (O) đường kính AB
Nên tam giác ABC vuông tại C, suy ra
Vì M là hình chiếu của H trên AC nên HM ⊥ AC, suy ra
Vì N là hình chiếu của H trên BC nên HN ⊥ BC, suy ra
Xét tứ giác CMHN có
Suy ra CMHN là hình chữ nhật.
Câu 47:
b) Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH.
b) Gọi Q là giao điểm của MN và CH
Xét hình chữ nhật CMHN có hai đường chéo MN cắt CH tại Q
Suy ra MN = CH và
Do đó QN = QH
Suy ra tam giác QNH cân tại Q nên
Gọi P là trung điểm của BH
Xét tam giác BHN vuông tại N có NP là đường trung tuyến
Suy ra
Do đó tam giác PHN cân tại P nên
Ta có
Mà , và
Suy ra , hay
Do đó MN ⊥ NP
Xét (P) đường kính BH có MN ⊥ NP và NP là bán kính
Suy ra MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH.
Câu 48:
c) Chứng minh MN vuông góc với CO.
c) Gọi I là giao điểm của MN và CO
Vì CMHN là hình chữ nhật nên
Vì tam giác BHN vuông ở N
Nên (trong một tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°)
Mà
Suy ra
Lại có (Chứng minh trên)
Do đó
Vì tam giác ABC vuông ở C
Nên (trong một tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°)
Mà (chứng minh trên)
Suy ra
Xét tam giác CMI có (tổng ba góc trong một tam giác)
Hay
Suy ra
Vậy MN vuông góc với CO
Câu 49:
d) Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường tròn đường kính AB để đoạn thẳng MN có độ dài lớn nhất.
d) Vì tam giác CHO vuông tại H nên CH ≤ CO
Mà MN = CH
Suy ra MN ≤ CO
Dấu “ = ” xảy ra khi H ≡ O
Vậy C nằm chính giữa cung AB thì MN có độ dài lớn nhất.
Câu 51:
Đáp án đúng là: C
Do 2cosx – sinx + 4 > 0 với mọi x nên
có nghiệm
⇔ (2m – 1)cosx – (m + 2)sinx = 3 – 4m
⇔ (2m – 1)2 – (m + 2)2 ≥ (3 – 4m)2
⇔ 4m2 – 4m + 1 + m2 + 4m + 4 ≥ 9 – 24m + 16m2
⇔ 11m2 – 24m + 4 ≤ 0
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 53:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho I(2; 1) và đường thẳng d: 2x + 3y + 4 = 0. Ảnh của d qua Q(I; 45°) là:
Đáp án đúng là: D
Với mọi điểm M(x; y) ∈ d ta có Q(I; 45°)(M) = M’(x’; y’) ∈ d’
Với I(2; 1) ta có biểu thức tọa độ
Thay x, y vào phương trình đường thẳng d ta được d’
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 54:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x3 – 3mx + 2 = 0 có nghiệm duy nhất
Đáp án đúng là: A
Xét phương trình x3 – 3mx + 2 = 0 (*)
+) x = 0 không phải là nghiệm của phương trình (*)
+) x ≠ 0
Xét hàm số
Ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta thấy để phương trình (*) có nghiệm duy nhất thì đường thẳng y = 3m cắt đồ thị hàm số tại một điểm duy nhất nên 3m < 3 ⇔ m < 1
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 55:
Xác định giá trị của x để số dư trong phép chia sau bằng 0:
(3x5 – x4 – 2x3 + x2 + 4x + 5) : (x2 – 2x + 2).
Ta đặt tính chia như sau:
Số dư của phép chia bằng 0
Vậy .
Câu 56:
Tập xác định của hàm số y = cotx là:
Đáp án đúng là: B
Hàm số đã cho xác định khi sinx ≠ 0
⇔ x ≠ kπ (k ∈ ℤ)
Vậy ta chọn đáp án B.