- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 40)
-
10246 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lời giải
Đặt HC = x (cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A có AH ⊥ BC
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
AC2 = CH . BC
\( \Rightarrow {20^2} = \left( {9 + x} \right)x\)
\( \Leftrightarrow {x^2} + 9x - 400 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left( {x + 25} \right)\left( {x - 16} \right) = 0\)
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 25\left( {ktm} \right)\\x = 16\end{array} \right.\]
Suy ra BC = BH + CH = 9 + 16 = 25 (cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A có AH ⊥ BC
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
AH2 = CH . BH = 9 . 16 = 144
Suy ra AH = 12 (cm)
Vậy BC = 25 cm, AH = 12 cm.
Câu 2:
Lời giải
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
x2 – 3x + 2 = x + m
⇔ x2 – 4x + 2 – m = 0
Ta có: ∆’ = (–2)2 – (2 – m) = m + 2
Để d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì ∆’ > 0
\( \Leftrightarrow m + 2 > 0\)
\( \Leftrightarrow m > - 2\)
Vậy m > –2 thì (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Câu 3:
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} - m{\rm{x}} - 1\)
\(y' = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} - m\)
Hàm số luôn đồng biến khi và chỉ khi \(m \le \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
Xét hàm số \(f\left( x \right) = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }};f'\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt {{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^3}} }} > 0,\forall x\)
Suy ra f(x) luôn đồng biến trên ℝ
Mặt khác \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} = - 1\)
Suy ra m ≤ –1
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 4:
Lời giải
Để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2x + 5 thì
\(\left\{ \begin{array}{l}2m--1 = 2\\3 - m \ne 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = \frac{3}{2}\\m \ne - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow m = \frac{3}{2}\)
Vậy \(m = \frac{3}{2}\).
Câu 5:
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Tập xác định D = ℝ
Ta có:
\(y' = 3{x^2} - 6x = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0 \Rightarrow y = 1}\\{x = 2 \Rightarrow y = - 3}\end{array}} \right.\)
Suy ra A(0; 1) và B(2; –3) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 1
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị trên là
\(\frac{{x - 0}}{{2 - 0}} = \frac{{y - 1}}{{ - 3 - 1}}\)
⇔ –2x = y – 1
⇔ y = –2x + 1 (d’)
Vì d ⊥ d’ nên \(\left( {2m - 1} \right).\left( { - 2} \right) = - 1 \Leftrightarrow 2m - 1 = \frac{1}{2} \Leftrightarrow m = \frac{3}{4}\)
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 6:
Lời giải
Ta có: 6x3 + x2 = 2x
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\2{\rm{x}} - 1 = 0\\3{\rm{x}} + 2 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{1}{2}\\{\rm{x}} = \frac{{ - 2}}{3}\end{array} \right.\)
Vậy \[{\rm{x}} \in \left\{ {0;\frac{1}{2}; - \frac{2}{3}} \right\}\].
Câu 7:
Lời giải
Theo định lý sin, trong tam giác ABD ta có:
\(\frac{{DB}}{{\sin \varphi }} = \frac{{AD}}{{\sin \left( {B - \varphi } \right)}}\)
Trong tam giác BCD có:
\(\frac{{CD}}{{\sin \varphi }} = \frac{{BD}}{{\sin \left( {C - \varphi } \right)}}\)
Trong tam giác ACD có:
\(\frac{{AD}}{{\sin \varphi }} = \frac{{CD}}{{\sin \left( {A - \varphi } \right)}}\)
Suy ra:
\(\frac{{B{\rm{D}}}}{{\sin \varphi }}.\frac{{C{\rm{D}}}}{{\sin \varphi }}.\frac{{A{\rm{D}}}}{{\sin \varphi }} = \frac{{AD}}{{\sin \left( {B - \varphi } \right)}}.\frac{{BD}}{{\sin \left( {C - \varphi } \right)}}.\frac{{CD}}{{\sin \left( {A - \varphi } \right)}}\)
Do đó: sin3φ = sin(A – φ). sin(B – φ). sin(C – φ)
Vậy sin3φ = sin(A – φ). sin(B – φ). sin(C – φ).
Câu 8:
Lời giải
– Định nghĩa:
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức \(y = \frac{a}{x}\) hay xy = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
+ Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ nghịch với đại lượng y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.
– Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ).
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
+ Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a thì:
x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... = a;
\(\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \frac{{{y_2}}}{{{y_1}}};\frac{{{x_1}}}{{{x_3}}} = \frac{{{y_3}}}{{{y_1}}};...\).
Câu 9:
Giải:
Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 5 nên \(y = \frac{5}{x}\)
Hay xy = 5
Suy ra \[{\rm{x}} = \frac{5}{y}\] (y ≠ 0)
Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 5.
Câu 10:
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Do A và B khác rỗng nên \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m - 1 < 4}\\{2m + 2 > - 2}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m < 5}\\{m > - 2}\end{array}} \right.} \right.\)
⇔ –2 < m < 5
Để A ∩ B = ∅
\( \Leftrightarrow 2m + 2 \le m - 1 \Leftrightarrow m \le - 3\)
Mà –2 < m < 5 nên m ∈ ∅
Do đó không có giá trị nào của m để A ∩ B = ∅
Suy ra với mọi m ∈ (–2; 5) thì A ∩ B ≠ ∅
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 11:
Lời giải
Ta có:
\(A = \sqrt {1 + \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{{(a + 1)}^2}}}} = \sqrt {1 + \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2}}} + \frac{{2\left( {a + 1 - a - 1} \right)}}{{a\left( {a + 1} \right)}}} \)
\( = \sqrt {1 + \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2}}} + 2 \cdot 1 \cdot \frac{1}{a} - 2 \cdot 1 \cdot \frac{1}{{a + 1}} - 2 \cdot \frac{1}{a} \cdot \frac{1}{{a + 1}}} \)
\( = \sqrt {{{\left( {1 + \frac{1}{a} - \frac{1}{{a - 1}}} \right)}^2}} = 1 + \frac{1}{a} - \frac{1}{{a - 1}}\)
Vậy \[{\rm{A}} = 1 + \frac{1}{a} - \frac{1}{{a - 1}}\].
Câu 12:
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 13:
Lời giải
Khẳng định trên là sai vì:
Đường tròn có 1 tâm đối xứng và vô số trục đối xứng (mỗi đường kính là một trục đối xứng).
Câu 14:
Lời giải
Xét hiệu:
\(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} - \frac{4}{{a + b}} = \frac{{b\left( {a + b} \right) + a\left( {a + b} \right) - 4ab}}{{ab\left( {a + b} \right)}}\)
\( = \frac{{{a^2} - 2ab + {b^2}}}{{ab\left( {a + b} \right)}}\)
\( = \frac{{{{\left( {a - b} \right)}^2}}}{{ab\left( {a + b} \right)}} \ge 0\), vì \({\rm{a}}{\rm{, b}} > 0\)
Dấu “ = ” xảy ra khi a = b
Vậy \(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} \ge \frac{4}{{a + b}}\) với a > 0 và b > 0.
Câu 15:
Giải các phương trình sau:
a) 3x + 4x = 5x
b) 2x+1 – 4x = x – 1.
Lời giải
a) Chia hai vế của phương trình cho 5x ta có:
\({\left( {\frac{3}{5}} \right)^x} + {\left( {\frac{4}{5}} \right)^x} = 1\)
Xét \(f\left( {\rm{x}} \right) = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^x} + {\left( {\frac{4}{5}} \right)^x}\)
Ta có:
\(f'\left( x \right) = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^x}\ln \frac{3}{5} + {\left( {\frac{4}{5}} \right)^x}\ln \frac{4}{5} < 0,\forall x\)
Do đó f(x) đồng biến trên R
Mặt khác:
f(2) = 1
Suy ra x = 2 là nghiệm duy nhât của phương trình
b) Ta có: 2x+1 – 4x = x – 1
⇔ 2x . 2 – 22x = x – 1
⇔ 2x (2 – 2x) = x – 1 (*)
+) Với x = 1 thì phương trình (*) ⇔ 21 (2 – 21) = 0
Suy ra x = 1 là nghiệm của phươn trình
+) Với x > 1 thì 2 < 2x và x – 1 > 0
Do đó 2x (2 – 2x) < 0 < x – 1
Khi đó phương trình (*) vô nghiệm
+) Với x < 1 thì 2 > 2x và x – 1 < 0
Do đó 2x (2 – 2x) > 0 > x – 1
Khi đó phương trình (*) vô nghiệm
Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình.Câu 16:
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Đặt f(x) = 2x2 – (2m + 1)x – 2m + 2
Ta có ∆ = (2m + 1)2 – 4 . 2 . (2 – 2m) = 4m2 + 4m + 1 – 16 + 16m = 4m2 + 20m – 15
+) TH1: \(\Delta \le 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m \le \frac{{5 - \sqrt {10} }}{2}}\\{m \ge \frac{{5 + \sqrt {10} }}{2}}\end{array}} \right.\)
Suy ra f(x) ≥ 0 với mọi x (loại)
+) TH2: \(\Delta > 0 \Leftrightarrow m \in \left( {\frac{{5 - \sqrt {10} }}{2};\frac{{5 + \sqrt {10} }}{2}} \right)\)
Khi đó f(x) có hai nghiệm
\({x_1} = \frac{{2m + 1 - \sqrt \Delta }}{4},{x_2} = \frac{{2m + 1 + \sqrt \Delta }}{4}\left( {{{\rm{x}}_1} < {{\rm{x}}_2}} \right)\)
Và f(x) ≤ 0 khi x1 ≤ x ≤ x2
Do đó bất phương trình nghiệm đúng với mọi \(x \in \left[ {\frac{1}{2};2} \right]\)
\(\; \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_1} \le \frac{1}{2}}\\{{x_2} \ge 2}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2m - 1 \le 2\sqrt {\rm{\Delta }} }\\{7 - 2m \le \sqrt {\rm{\Delta }} }\end{array}} \right.\)
\(\; \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(2m - 1)}^2} \le 4{\rm{\Delta }}}\\{{{(7 - 2m)}^2} \le {\rm{\Delta }}}\\{\frac{1}{2} \le m \le \frac{7}{2}}\end{array}} \right.\)
\(\; \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{20{m^2} - 84m + 61 \le 0}\\{{m^2} - 6m + 8 \le 0}\\{\frac{1}{2} \le m \le \frac{7}{2}}\end{array}} \right.\)
\(\; \Leftrightarrow 2 \le m \le \frac{{21 + 2\sqrt {34} }}{{10}}\)
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 17:
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Ta có:
\(\overrightarrow {AD} \left( { - 2;10} \right),\overrightarrow {AB} \left( { - 1;5} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AD} = 2\overrightarrow {AB} \)
Suy ra 3 điểm A, B, D thẳng hàng
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 18:
Tìm x biết:
a) \(\sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} + 3} \right)}^2}} = 4\);
b) \(\sqrt {9{\rm{x}}} - 5\sqrt x = 6 - 4\sqrt x \).
Lời giải
a) \(\sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} + 3} \right)}^2}} = 4\)
\( \Leftrightarrow \left| {2{\rm{x}} + 3} \right| = 4\)
+) Nếu 2x + 3 < 0 hay \[{\rm{x}} < \frac{{ - 3}}{2}\] thì
\(\left| {2{\rm{x}} + 3} \right| = 4\)
⇔ – 2x – 3 = 4
⇔ – 2x = 7
\( \Leftrightarrow x = \frac{{ - 7}}{2}\) (thỏa mãn)
+) Nếu 2x + 3 ≥ 0 hay \[{\rm{x}} \ge \frac{{ - 3}}{2}\] thì
\(\left| {2{\rm{x}} + 3} \right| = 4\)
⇔ 2x + 3 = 4
⇔ 2x = 1
\( \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\) (thỏa mãn)
Vậy \[{\rm{S}} = \left\{ {\frac{1}{2};\frac{{ - 7}}{2}} \right\}\].
b) Điều kiện xác định x ≥ 0
\(\sqrt {9{\rm{x}}} - 5\sqrt x = 6 - 4\sqrt x \)
\( \Leftrightarrow 3\sqrt {\rm{x}} - \sqrt x = 6\)
\( \Leftrightarrow 2\sqrt {\rm{x}} = 6\)
\( \Leftrightarrow \sqrt {\rm{x}} = 3\)
⇔ x = 9 (thỏa mãn)
Vậy x = 9.
Câu 19:
Lời giải
Ta có:
\({x^2} + x - xy - 2{y^2} - 2xy = 0\)
\( \Leftrightarrow {x^2} - 2xy + xy - 2{y^2} + x - 2y = 0\)
\( \Leftrightarrow x(x - 2y) + y(x - 2y) + (x - 2y) = 0\)
\( \Leftrightarrow (x + y + 1)(x - 2y) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y + 1 = 0}\\{x - 2y = 0}\end{array}} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y = - 1}\\{x = 2y}\end{array}} \right.\)
Thay x = 2y vào phương trình x2 + y2 = 1 ta có:
\(4{y^2} + {y^2} = 1\)
\( \Leftrightarrow 5{y^2} = 1\)
\( \Leftrightarrow {y^2} = \frac{1}{5}\)
\( \Leftrightarrow y = \frac{{\sqrt 5 }}{5}\)
\( \Rightarrow x = 2 \cdot \frac{{\sqrt 5 }}{5} = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}\)
Ta có \(x + y = - 1\)
\( \Leftrightarrow {(x + y)^2} - 2xy = 1\)
\( \Leftrightarrow 1 - 2xy = 1\)
\( \Leftrightarrow xy = 0\)
Lại có x + y = –1
Do đó x = –1 – y
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
Câu 20:
Lời giải
Ta có:
\({x^2} - x - xy - 2{y^2} + 2y\)
\( = {x^2} - x + xy - 2{y^2} + 2y - 2xy\)
\( = x(x - 1 + y) - 2y(y - 1 + x)\)
\( = (x - 2y)(x + y - 1)\)
Câu 21:
Lời giải
Ta có:
\(\frac{{355}}{{113}} \approx 3,14159292... < 3,14159293\)
Do vậy
\(0 < \frac{{355}}{{113}} - \pi < 3,1415929 - 3,14159265 \approx 0,00000028\)
Vậy sai số tuyệt đối nhỏ hơn 2,8 . 10-7.
Câu 22:
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Ta có: OM ≤ OA
Nên OM lớn nhất bằng OA khi M ≡ A
Suy ra OA ⊥ d
Hay d ⊥ HA
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 23:
Lời giải
Ta có:
[(–59) + 71] – [(–83) – (–95)]
= (–59) + 71 + 83 + (–95)
= 12 + (–12)
= 0.
Câu 24:
Cho các điểm A(2; 3), B(9; 4), M(5; y) và P(x; 2).
a) Tìm y để tam giác AMB vuông tại M;
b) Tìm x để ba điểm A, B và P thẳng hàng.
Lời giải
a) \(\overrightarrow {{\rm{AM}}} = (3;{\rm{y}} - 3);\overrightarrow {{\rm{MB}}} = (4;4 - {\rm{y}})\)
AMB vuông tại \({\rm{M}}\)
\( \Leftrightarrow \widehat {{\rm{AMB}}} = 90^\circ \Leftrightarrow \overrightarrow {{\rm{AM}}} \cdot \overrightarrow {{\rm{MB}}} = 0\)
\( \Leftrightarrow 3 \cdot 4 + ({\rm{y}} - 3) \cdot (4 - {\rm{y}}) = 0\)
\( \Leftrightarrow 12 + 4{\rm{y}} - {{\rm{y}}^2} - 12 + 3{\rm{y}} = 0\)
\( \Leftrightarrow 7{\rm{y}} - {{\rm{y}}^2} = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{y = 0}\\{y = 7}\end{array}} \right.\)
Vậy với M(5; 7) hoặc M(5; 0) thì tam giác ABM vuông tại M.
b) \(\overrightarrow {{\rm{AB}}} = (7;1),\overrightarrow {{\rm{AP}}} = ({\rm{x}} - 2, - 1)\)
\({\rm{A}},{\rm{P}},{\rm{B}}\) thẳng hàng
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {{\rm{AP}}} \) và \(\overrightarrow {{\rm{AB}}} \) cùng phương
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {{\rm{AP}}} = {\rm{k}} \cdot \overrightarrow {{\rm{AB}}} \)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{x}} - 2 = {\rm{k}} \cdot 7}\\{ - 1 = {\rm{k}} \cdot 1}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{k}} = - 1}\\{{\rm{x}} - 2 = - 7}\end{array}} \right.} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{k}} = - 1}\\{{\rm{x}} = - 5}\end{array}} \right.\)
Vậy P(–5; 2).
Câu 25:
Lời giải
Ta có:
\(2x - ( - 17) = 15\)
\( \Rightarrow 2x + 17 = 15\)
\( \Rightarrow 2x = 15 - 17\)
\( \Rightarrow 2x = - 2\)
\( \Rightarrow x = \frac{{ - 2}}{2}\)
\( \Rightarrow x = - 1\)
Vậy x = –1.
Câu 26:
Lời giải
Vì tam giác ABC vuông cân tại C
Nên AC = BC, \(\widehat {CAB} = \widehat {CBA} = 45^\circ \)
Ta có PM // BC và AC ⊥ CB
Suy ra PM ⊥ AC
Do đó tam giác APM vuông tại P
Lại có \(\widehat {PAM} = 45^\circ \)
Suy ra \(\widehat {PAM} = \widehat {PMA} = 45^\circ \)
Do đó tam giác APM vuông cân tại P
Suy ra PA = PM
Mà PA = CQ (giả thiết)
Suy ra PM = CQ
Xét tứ giác PCQM có
PM = CQ
Mà PM // CQ
Suy ra PCQM là hình bình hành
Lại có: \(\widehat C = 90^\circ \)
Suy ra PCQM là hình chữ nhật
Vậy PCQM là hình chữ nhật.
Câu 27:
Lời giải
Vì O là trung điểm của AB nên OA = OB và \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow 0 \)
Do hai vectơ \(\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} \) ngược hướng
Nên \(\left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = 180^\circ \)
Do đó \(\overrightarrow {OA} \cdot \overrightarrow {OB} = |\overrightarrow {OA} | \cdot |\overrightarrow {OB} | \cdot \cos (\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} )\)
\( = OA \cdot OB \cdot \cos 180^\circ = - OA \cdot OA = - O{A^2}\)
Với điểm M tùy ý ta có
\(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = \left( {\overrightarrow {MO} + \overrightarrow {OA} } \right).\left( {\overrightarrow {MO} + \overrightarrow {OB} } \right)\)
\(\begin{array}{l} = {\overrightarrow {MO} ^2} + \overrightarrow {MO} \cdot \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OA} \cdot \overrightarrow {MO} + \overrightarrow {OA} \cdot \overrightarrow {OB} \\ = {\left| {\overrightarrow {MO} } \right|^2} + (\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} ) \cdot \overrightarrow {MO} + \overrightarrow {OA} \cdot \overrightarrow {OB} \\ = M{O^2} + \vec 0 \cdot \overrightarrow {MO} + \left( { - O{A^2}} \right)\end{array}\)
Vậy \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = M{O^2} - O{A^2}\).
Câu 28:
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Gọi (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = –11
(C): x2 + y2 + 2y = 0
⇔ x2 + y2 + 2y + 1 = 1
⇔ x2 + (y + 1)2 = 1
Đường tròn (C) có tâm I(0; –1) và bán kính R = 1
Gọi I’ và R’ là tâm và bán kính của đường tròn (C’)
Ta có \(R' = \left| k \right|.R = \left| { - 11} \right|.1 = 11\)
Mặt khác \(\overrightarrow {OI'} = - 11\overrightarrow {OI} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_{I'}} = - 11{{\rm{x}}_I} = - 11.0 = 0\\{y_{I'}} = - 11{y_I} = - 11.\left( { - 1} \right) = 11\end{array} \right.\)
Suy ra I’(0; 11)
Do đó phương trình đường tròn (C’) là (x + 0)2 + (y – 11)2 = 112
Hay x2 + (y – 11)2 = 121
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 29:
Lời giải
Hàm số \[{\rm{g}}\left( x \right){\rm{ = cosx + }}\frac{{{x^2}}}{2} - 1\] liên tục trên [0; +∞) có đạo hàm g’(x) = x – sinx
Ta có g’(x) > 0 với mọi x > 0 nên hàm số g(x) đồng biến trên [0; +∞)
Khi đó ta có
g(x) > g(0) = 0 với mọi x > 0
Hay \[{\rm{cosx + }}\frac{{{x^2}}}{2} - 1 > 0\] với mọi x > 0
⇔ \[{\rm{cosx > 1}} - \frac{{{x^2}}}{2}\] với mọi x > 0 (1)
Với mọi x < 0 thì – x > 0 nên theo (1) ta có
\(\cos ( - x) > 1 - \frac{{{{( - x)}^2}}}{2} \Leftrightarrow \cos x > 1 - \frac{{{x^2}}}{2}\) với mọi x < 0
Vậy \[{\rm{cosx > 1}} - \frac{{{x^2}}}{2}\] với mọi x ≠ 0.
Câu 30:
Lời giải
Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AC = AD
Xét ∆ABC và ∆ABD có
AC = AD
\(\widehat {BAC} = \widehat {BA{\rm{D}}} = 90^\circ \)
AB là cạnh chung
Suy ra ∆ABC = ∆ABD (c.g.c)
Do đó \(\widehat {ABC} = \widehat {AB{\rm{D}}}\) (hai góc tương ứng), BC = BD (hai cạnh tương ứng)
Ta có \(AC = \frac{1}{2}BC\) (giả thiết)
AC = AD
Suy ra \(A{\rm{D}} = \frac{1}{2}BC\)
Do đó AC + AD = BC
Hay CD = BC
Mà BC = BD
Suy ra BC = BD = CD
Do đó tam giác BCD đều
Suy ra \(\widehat {DBC} = 60^\circ \)
Lại có \(\widehat {ABC} + \widehat {AB{\rm{D}}} = \widehat {CB{\rm{D}}}\), \(\widehat {ABC} = \widehat {AB{\rm{D}}}\) (chứng minh trên)
Do đó \(\widehat {ABC} = \widehat {AB{\rm{D}}} = \frac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ \)
Vậy nếu trong tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh ấy bằng 30°.
Câu 31:
Lời giải
Ta có:
\[{\rm{cos2x}} - \cos x = \sqrt 3 \left( {\sin 2{\rm{x}} + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \right)\]
\( \Leftrightarrow \cos 2x - \sqrt 3 \sin 2x = \sqrt 3 \sin x + \cos x\)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{2}\cos 2x - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\sin 2x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\sin x + \frac{1}{2}\cos x\)
\( \Leftrightarrow \cos \left( {2x + \frac{\pi }{3}} \right) = \cos \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right) \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x + \frac{\pi }{3} = x - \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\{2x + \frac{\pi }{3} = - x + \frac{\pi }{3} + k2\pi }\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi }\\{x = k\frac{{2\pi }}{3}}\end{array}} \right.\)
Vậy \[{\rm{x}} = \frac{{ - 2\pi }}{3} + k2\pi ,x = \frac{{k2\pi }}{3},k \in \mathbb{Z}\].
Câu 32:
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Ta có chọn môn chung mã đề có 2 cách. Vì môn đó có 6 mã đề khác nhau nên xác suất chung mã đề ở mỗi môn là \(\frac{1}{6}\) và khác mã đề ở môn còn lại là \(\frac{5}{6}\)
Suy ra xác suất cần tìm là: \(P = 2.\frac{1}{6}.\frac{5}{6} = \frac{5}{{18}}\)
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 33:
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Ta có \[{{\rm{d}}_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 2 - t\end{array} \right.\]
Suy ra y = 2 – x
Hay x + y – 2 = 0
Tọa độ giao điểm M của d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình
\(\left\{ \begin{array}{l}x + y - 2 = 0\\x - 2y + m = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + y - 2 = 0\\3y - 2 - m = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2 - y\\y = \frac{{2 + m}}{3}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2 - \frac{{2 + m}}{3}\\y = \frac{{2 + m}}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{4 - m}}{3}\\y = \frac{{2 + m}}{3}\end{array} \right.\)
Suy ra \(M\left( {\frac{{4 - m}}{3};\frac{{2 + m}}{3}} \right)\)
Ta có OM = 2
\( \Leftrightarrow {\left( {\frac{{4 - m}}{3}} \right)^2} + {\left( {\frac{{2 + m}}{3}} \right)^2} = 4\)
\( \Leftrightarrow 16 - 8m + {m^2} + {m^2} + 4m + 4 = 36\)
\( \Leftrightarrow 2{m^2} - 4m - 16 = 0\)
\( \Leftrightarrow {m^2} - 2m - 8 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 4\\m = - 2\end{array} \right.\)
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 34:
Lời giải
Hai vectơ gọi là cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
Hai vectơ cùng hướng (hoặc chiều) khi chúng là vectơ cùng phương và cùng xác định 1 hướng.
Câu 35:
Lời giải
Ta có:
\( = \frac{{{{(x + y)}^3} - 3{x^2}y - 3x{y^2} - 3xyz + {z^3}}}{{{x^2} - 2xy + {y^2} + {y^2} - 2yz + {z^2} + {x^2} - 2xz + {z^2}}}\)
\( = \frac{{\left[ {{{(x + y)}^3} + {z^3}} \right] - 3xy(x + y + z)}}{{2{x^2} + 2{y^2} + 2{z^2} - 2xy - 2yz - 2xz}}\)
\( = \frac{{(x + y + z)\left[ {{{(x + y)}^2} - z(x + y) + {z^2}} \right] - 3xy(x + y + z)}}{{2\left( {{x^2} + {y^2} + {z^2} - xy - yz - xz} \right)}}\)
\( = \frac{{(x + y + z)\left( {{x^2} + 2xy + {z^2} - xz - yz + {z^2} - 3xy} \right)}}{{2\left( {{x^2} + {y^2} + {z^2} - xy - yz - xz} \right)}}\)
\( = \frac{{(x + y + z)\left( {{x^2} + {y^2} + {z^2} - xy - yz - xz} \right)}}{{2\left( {{x^2} + {y^2} + {z^2} - xy - yz - xz} \right)}}\)
\( = \frac{{x + y + z}}{2} = \frac{1}{2}(x + y + z)\).
Câu 36:
Lời giải
Ta có:
A = x2 – 3x + 5
\[{\rm{A}} = {x^2} - 2.\frac{3}{2}x + \frac{9}{4} + \frac{{11}}{4}\]
\(A = {\left( {x - \frac{3}{2}} \right)^2} + \frac{{11}}{4}\)
Vì \({\left( {x - \frac{3}{2}} \right)^2} \ge 0,\forall x\)
Nên \({\left( {x - \frac{3}{2}} \right)^2} + \frac{{11}}{4} \ge \frac{{11}}{4},\forall x\)
Dấu “ = ” xảy ra khi \[{\rm{x}} - \frac{3}{2} = 0 \Leftrightarrow x = \frac{3}{2}\]
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng \(\frac{{11}}{4}\) khi \[x = \frac{3}{2}\].
Câu 37:
Lời giải
Ta có:
Để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 thì số dư a – 30 = 0
Hay a = 30.
Vậy a = 30 thì đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.
Câu 38:
Lời giải
Đáp án đúng là D
Đặt f(x) = x(1 – 2x)5 + x2(1 + 3x)10
Ta có:
Vậy hệ số của x5 trong khai triển ứng với k = 4 và i = 3 là:
\(C_5^4.\left( { - 2} \right){}^4 + C_{10}^3{.3^3} = 3320\).
Câu 39:
Lời giải
Đáp án đúng là D
Chu vi hình chữ nhật là:
\(L = 2(x + y) = 2(3,456 + 12,732) = 32,376(m)\)
Sai số tuyệt đối là:
\({\Delta _L} \le 2(0,01 + 0,015) = 0,05\)
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 40:
Lời giải
Điều kiện xác định \[{\rm{x}} \ge \frac{{ - 10}}{3}\]
Ta có:
Vậy x = – 3.
Câu 41:
Lời giải
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} + 7x - 8 \le 0}\\{{a^2}x + 1 > 3 + (3a - 2)x}\end{array}} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} + 7x - 8 \le 0}\\{\left( {{a^2} - 3a + 2} \right)x > 2}\end{array}} \right.\)
Ta đặt \({x^2} + 7x - 8 \le 0\,\,\,\left( a \right)\); \(\left( {{a^2} - 3a + 2} \right)x > 2\,\,\,\left( b \right)\)
Hệ (1) vô nghiệm khi và chỉ khi T(a) ∩ T(b) = ∅
Ta có x2 + 7x – 8 ≤ 0
⇔ (x + 8)(x – 1) ≤ 0
⇔ –8 ≤ x ≤ 1
Suy ra T(a) = [–8; 1]
Đặt a2 – 3a + 2 = m
+) Nếu m = 0 thì a2 – 3a + 2 = 0 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 1\\a = 2\end{array} \right.\)
Khi đó 0 . x > 2
Suy ra T(b) = ∅
Do đó hệ (1) vô nghiệm
+) Nếu m > 0 thì a2 – 3a + 2 > 0
Suy ra a ∈ (–∞; 1) ∪ (2; +∞)
Khi đó mx > 2
\( \Leftrightarrow x > \frac{2}{m}\)
Ta có:
T(a) ∩ T(b) = ∅
\( \Leftrightarrow \frac{2}{m} \ge 1\)
⇔ 2 ≥ m = a2 – 3a + 2
⇔ a2 – 3a ≤ 0
⇔ 0 ≤ a ≤ 3
Kết hợp điều kiện a ∈ (–∞; 1) ∪ (2; +∞) ta được \(\left[ \begin{array}{l}0 \le a < 1\\2 < a \le 3\end{array} \right.\)
+) Nếu m < 0 thì a2 – 3a + 2 < 0
Suy ra a ∈ (1; 2)
Khi đó mx < 2
\( \Leftrightarrow x < \frac{2}{m}\)
Ta có:
T(a) ∩ T(b) = ∅
\( \Leftrightarrow \frac{2}{m} \le - 8\)
⇔ 2 ≥ –8m = –8(a2 – 3a + 2)
⇔ 4a2 – 12a + 9 ≥ 0
⇔ (2a – 3)2 ≥ 0 (luôn đúng)
Suy ra a ∈ (1; 2) thì hệ (1) vô nghiệm
Vậy 0 ≤ a ≤ 3.
Câu 42:
Tính giá trị của biểu thức:
a) x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6
b) x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22
Lời giải
a) Ta có x3 + 12x2 + 48x + 64
= x3 + 3 . x2 . 4 + 3 . x . 42 + 43
= (x + 4)3
Tại x = 6, giá trị biểu thức bằng
(6 + 4)3 = 103 = 1 000.
b) Ta có x3 – 6x2 + 12x – 8
= x3 – 3 . x2 . 2 + 3 . x . 22 – 23
= (x – 2)3
Tại x = 22, giá trị biểu thức bằng
(22 – 2)3 = 203 = 8 000.
Câu 43:
Lời giải
Đáp án dúng là A
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 + x + 2 = ax + 1
⇔ x2 + (1 – a) x + 1 = 0
Để (P) tiếp xúc với (d) thì phương trình có nghiệm kép hay
\(\Delta = {(1 - a)^2} - 4 = 0 \Leftrightarrow a = - 1\) hoặc \(a = 3\)
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 44:
Tìm số nguyên x:
a) 46 – x = –21 + (–87)
b) x – 96 = (443 – x) – 15
c) (–x + 281 +534) = 499 + (x – 48)
d) –(754 + x) = (x – 12 – 741) – 23.
Lời giải
a) 46 – x = –21 + (–87)
⇔ 46 – x = –108
⇔ x = 46 – (–108)
⇔ x = 154
Vậy x = 154.
b) x – 96 = (443 – x) – 15
⇔ x – 96 = 443 – x – 15
⇔ x – 96 = 428 – x
⇔ x + x = 428 + 96
⇔ 2x = 524
⇔ x = 262
Vậy x = 262.
c) (–x + 281 +534) = 499 + (x – 48)
⇔ –x + 281 +534 = 499 + x – 48
⇔ –x + 815 = 451 + x
⇔ 815 – 451 = x + x
⇔ 364 = 2x
⇔ 182 = x
Vậy x = 182.
d) –(754 + x) = (x – 12 – 741) – 23
⇔ –754 – x = x – 12 – 741 – 23
⇔ –754 – x = x – 776
⇔ –754 + 776 = x + x
⇔ 22 = 2x
⇔ 11 = x
Vậy x = 11.
Câu 45:
Lời giải
Gọi (a, b) = d
Suy ra a = dm, b = dn, trong đó m, n, d ∈ N*
(m, n) = 1
Giả sử a > b nên m > n
Ta có:
a . b = (a, b) . [a, b]
⇔ dm . dn = d . 6 . d
⇔ mn = 6
Theo đề bài ta có a + b = 30
Suy ra dm + dn = 30
Hay m + n = 30
Vì m, n, d ∈ ℕ*, m > n nên ta có bảng sau:
m |
n |
d |
a |
b |
6 |
1 |
\(\frac{{30}}{7}\) (loại) |
|
|
3 |
2 |
6 |
18 |
12 |
Vậy (a, b) = (18, 12).
Câu 46:
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Các số đáng tin của a là 3, 7, 9, 7, 5
Suy ra cách viết chuẩn của a = 37 975 . 103
Sai số tương đối thỏa mãn \({\delta _a} \le \frac{{150}}{{37975421}} = 0,0000039\)
Vậy ta chọn đáp án C.