- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 42)
-
11054 lượt thi
-
69 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Số nghiệm của phương trình: thuộc đoạn [; 5; ] là bao nhiêu?
.
Ta thấy .
Vậy phương trinh có hai nghiệm thuộc [p; 5p].
Câu 4:
Cho hình vuông ABCD.Trên tia đối của tia BA lấy điểm E, trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho AE=CF. Chứng minh tam giác EDF vuông cân.
Xét ΔAED và ΔDCF ta có:
AD = CD (vì ABCD là hình vuông)
AE=CF ( gt)
Do đó ΔAED = ΔCFD (c.g.c)
Suy ra DE=DF (1) (hai cạnh tương ứng) và (hai góc tương ứng).
Suy ra
Hay (2)
Từ (1) và (2) suy ra ΔDEF vuông cân tại D.
Vậy ΔDEF vuông cân tại D.
Câu 5:
Cho hình vuông ABCD.Trên tia đối của tia BA lấy điểm E, trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho AE = CF. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh BI = DI.
Xét ΔAED và ΔDCF ta có:
AD = CD (vì ABCD la hình vuông)
AE = CF ( gt)
Do đó ΔAED = ΔCFD (cạnh – góc – cạnh)
Suy ra DE=DF (1) (hai cạnh tương ứng) và (hai góc tương ứng).
Suy ra
Hay (2)
Từ (1) và (2) suy ra ΔDEF vuông cân tại D.
Mà I là trung điểm của EF nên DI là đường trung tuyến ứng với EF.
Suy ra (định lý đường trung tuyến trong tam giác vuông) (3)
Xét ΔBEF vuông tại B có BI là đường trung tuyến ứng với EF.
Suy ra (định lý đường trung tuyến trong tam giác vuông) (4)
Từ (3) và (4) ta có DI = BI.
Vậy DI = BI.
Câu 6:
Tìm x, biết: (x + 2)2 – 9 = 0.
(x + 2)2 – 9 = 0
(x + 2)2 = 9
x + 2 = 3 hoặc x + 2 = −3
x = 1 hoặc x = –5.
Vậy x ∈ {1; –5}.
Câu 7:
Tìm x, biết: (x + 2)2 – x2 + 4 = 0.
x + 2)2 – x2 + 4 = 0
Û 4x + 8 = 0
Û 4x = –8
Û x = –2
Vậy x = –2.
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD và AB = 2CD). Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Xác định giao điểm K của đường thẳng AM với (SBD).
Ta có: AM ⊂ (SAC)
Dễ thấy S ∈ (SAC) ∩ (SBD)
Gọi O là giao điểm của AC và BD
Khi đó O ∈ AC⊂ (SAC),
O ∈ BD ⊂ (SBD)
Do đó O ∈ (SAC) ∩ (SBD)
Þ SO = (SAC) ∩ (SBD)
Trong (SAC) gọi AM ∩ SO = {K}
Ta có: K ∈ AM, K ∈ SO ⊂ (SBD)
Þ AM ∩ (SBD) = {K}.
Vậy giao điểm K của đường thẳng AM với (SBD) là giao điểm của AM và SO.
Câu 11:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy tương ứng hai điểm D, E sao cho AD = AE. Từ A và D kẻ đường vuông góc với BE và cắt BC tại M, N. Tia ND cắt tia CA ở I. Chứng minh A là trung điểm của CI.
Gọi K là giao điểm của DN và BE
• Xét ΔBDK vuông tại K có:
• Xét ΔABE vuông tại A có:
Suy ra
Mà (vì hai góc đối đỉnh)
Suy ra
• Xét ΔDAI và ΔEAB có:
AD = AE
Do đó ΔDAI = ΔEAB (cạnh góc vuông – góc nhọn)
Suy ra AI = AB (hai cạnh tương ứng).
Mà AB = AC nên AI = AC.
Vậy A là trung điểm của CI.
Câu 12:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Trên các cạnh AB, AC lấy tương ứng hai điểm D, E sao cho AD = AE. Từ A và D kẻ đường vuông góc với BE và cắt BC tại M, N. Tia ND cắt tia CA ở I. Chứng minh MC = MN.
Ta có: AM // IN (vì cùng vuông góc với BE)
Gọi K là giao điểm của DN và BE
• Xét ΔBDK vuông tại K có:
• Xét ΔABE vuông tại A có:
Suy ra
Mà (vì hai góc đối đỉnh)
Suy ra
• Xét ΔDAI và ΔEAB có:
AD = AE
Do đó ΔDAI = ΔEAB (cạnh góc vuông – góc nhọn)
Suy ra AI = AB (hai cạnh tương ứng).
Mà AB = AC nên AI = AC.
Xét ΔINC có: AI = AC; AM // IN.
Suy ra MN = MC (hệ quả của tính chất đường trung bình trong tam giác).
Vậy MN = MC.
Câu 13:
Một cửa hàng sách hạ giá 10% giá sách nhân ngày Quốc tế thiếu nhi ngày 1/6. Tuy vậy, cửa hàng vẫn còn lãi 8%. Hỏi ngày thường thì cửa hàng được lãi bao nhiêu phần trăm?
Do hạ giá 10% nên giá bán mới bằng 90% giá ngày thường
Coi giá vốn là 100% thì giá bán mới bằng 108% giá vốn
Như vậy (giá vốn) bằng (giá ngày thường)
Giá ngày thường so với giá vốn là:
.
Ngày thường thì cửa hàng được lãi là:
120% – 100% = 20%.
Đáp số: 20%.
Câu 14:
Sau khi giảm giá 20% thì giá của một quyển sách là 9 600 đồng. Hỏi lúc đầu gái của quyển sách là bao nhiêu tiền?
Coi giá ban đầu là 100% thì giá sách sau khi giảm đi 20% là:
100% – 20% = 80%.
Vậy lúc đầu giá của cuốn sách đó là:
9600 : 80 × 100 = 12 000 (đồng).
Đáp số: 12 000 đồng.
Câu 15:
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp S. Tính xác suất để hai số được chọn có chữ số hàng đơn vị giống nhau.
• Số tự nhiên có 2 chữ số là: (số)
• Ω: “Chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập hợp S” nên
• A: “Chọn được 2 số có chữ số hàng đơn vị giống nhau”.
Trường hợp 1: Chữ số hàng đơn vị là 0 Þ Có 9 chữ số là: 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90
Þ Số cách chọn 2 số là:
Tương tự với các số có chữ số hàng đơn vị là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Þ Có tất cả 10 trường hợp giống nhau.
.
Vậy xác suất để hai số được chọn có chữ số hàng đơn vị giống nhau là .
Câu 16:
Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hoá, 6 học sinh giỏi Toán và Lý, 5 học sinh giỏi Hoá và Lý, 4 học sinh giỏi Toán và Hoá, 3 học sinh giỏi cà 3 môn. Hỏi số học sinh giỏi ít nhất 1 môn trong 3 môn là bao nhiêu em?
Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:
Dựa vào biểu đồ Ven, ta thấy:
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là:
6 – 3 = 3 (em)
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là:
4 – 3 = 1 (em)
Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là:
5 – 3 = 2 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là:
10 – 3 – 3 – 1 = 3 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là:
10 – 3 – 3 – 2 = 2 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là:
11 – 1 – 3 – 2 = 5 (em)
Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:
3 + 2 + 5 + 1 + 2 + 3 + 3 =19 (em)
Đáp số: 19 em.
Câu 17:
Có 40 học sinh giỏi, mỗi em giỏi ít nhất 1 môn. Có 22 em giỏi Văn, 25 em giỏi Toán, 20 em giỏi Anh. Có 8 em giỏi đúng hai môn Văn, Toán. Có 7 em giỏi đúng hai môn Toán, Anh. Có 6 em giỏi đúng hai môn Anh, Văn. Hỏi có bao nhiêu em giỏi cả ba môn Văn, Toán, Anh?
Ta có sơ đồ Ven, ta có:
Số học sinh giỏi ít nhất hai môn là:
7 + 6 + 8 = 21 (em)
Số học sinh giỏi cả ba môn Toán, Văn, Anh là:
22 + 25 + 20 – 40 – 21 = 6 (em)
Đáp số: 6 em.
Câu 18:
Tìm m để hàm số xác định trên khoảng (−∞; −2).
Tập xác định của hàm số là tập hợp các giá trị của x thỏa mãn điều kiện:
Để hàm số xác định trên khoảng (−∞;−2) cần có:
Þ m Î [−2; 3]
Vậy m Î [−2; 3].
Câu 19:
Tìm m để hàm số xác định trên (0; 2).
Tập xác định của hàm số là tập hợp các giá trị của x thỏa mãn điều kiện:
x – m + 1 ¹ 0 Û x ¹ m – 1
Để hàm số xác định trên (0; 2) thì m – 1 Ï (0; 2).
Vậy các giá trị m thỏa mãn là m ≤ 1 hoặc m ≥ 3.
Câu 20:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phép quay tâm I góc quay I(4; –3) biến đường thẳng d: x + y – 5 = 0 thành đường thẳng d' có phương trình là bao nhiêu?
Lấy A(5; 0) thuộc d và B(0; 5) thuộc d
Phép quay Q(I; −180°) là phép đối xứng tâm I
• Q(I; −180°) (A) ® A’ nên A’(3; 6).
• Q(I; −180°) (B) ® B’ nên B’(8; –11).
Khi đó
Û –5x – 5y – 15 = 0 Û x + y + 3 = 0.
Vậy phương trình đường thẳng d’ là: x + y + 3 = 0.
Câu 21:
Cho a là góc tù và . Tính giá trị của biểu thức: A = 2sin a – cos a.
Ta có: sin2 α + cos2 α = 1
⇔ cos2 α = 1 − sin2 α
Mà α là góc tù nên cos α < 0
Vậy
Câu 23:
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 2x = 2 biết F(0) = 2.
Ta có .
Mặt khác .
Do đó .
Vậy nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 2x = 2 là .
Câu 24:
Việt và Nam chơi cờ. Trong một ván cờ, xác suất Việt thắng Nam là 0,3 và Nam thắng Việt là 0,4. Hai bạn dừng chơi khi có người thắng, người thua. Tính xác suất để hai bạn dừng chơi sau 2 ván cờ.
Xác suất 2 bạn hòa nhau là: 1 – 0,3 – 0,4 = 0,3.
Để hai bạn dừng chơi sau 2 ván cờ thì ván 1 hòa, ván 2 không hòa.
Vậy xác suất để hai bạn dừng chơi sau 2 ván cờ là: 0,3 . 0,7 = 0,21.
Câu 25:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách d giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ACM).
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, trong đó:
A(0; 0; 0); B(a; 0; 0); C(a; a; 0); D(0; a; 0); S(0; 0; 2a)
Vì M là trung điểm của SD nên M(0; a2; a)
Gọi O là giao điểm của AC, BD
Khi đó MO // SB nên SB // (ACM)
Do đó d(SB, (ACM)) = d(B, (ACM))
Ta có:
Suy ra là một vectơ chỉ phương của mặt phẳng (ACM).
Khi đó phương trình mặt phẳng (ACM): 2x – 2y + z = 0.
Do đó d(SB, (ACM)) = d(B, (ACM)) = .
Vậy khoảng cách d giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ACM) là .
Câu 26:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA = a và SA vuông góc với đáy. Tính khoảng cách d giữa hai đường chéo nhau SC và BD.
Gọi O là tâm hình vuông ABCD
Ta có: AC ^ BD; BD ^ SA
Do đó BD ^ (SAC)
Dựng OK ^ SC
Do đó OK là đoạn vuông góc chung của BD và SC
Khi đó (1)
Ta có: AC2 = AB2 + BC2 = 2a2
Suy ra
Thay vào (1) ta có .
Vậy .
Câu 28:
Cho hàm số với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). Tìm số phần tử của S.
Ta có:
Hàm số đồng biến trên: (2; +¥) Û y’ > 0, " x Î (2; +¥)
Þ m Î {0; 1; 2}.
Vậy S có 3 phần tử.
Câu 29:
Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số trong đó các chữ số cách đều chữ số đứng giữa thì giống nhau?
Gọi số cần tìm là
• Có 9 cách chọn a (vì a khác 0)
• Có 10 cách chọn b.
• Có 10 cách chọn c.
Vậy có 9.10.10 = 900 (số).
Câu 30:
Có 6 quả cầu xanh đánh số từ 1 đến 6, 5 quả cầu đỏ đánh số từ 1 đến 5 và 7 quả màu vàng đánh số từ 1 đến 7. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 3 quả cầu vừa khác màu vừa khác số?
Để lấy ra ba quả cầu vừa khác màu vừa khác số ta phải thực hiện qua ba giai đoạn:
• Chọn một quả cầu đỏ.
• Chọn một quả cầu xanh.
• Chọn một quả cầu vàng.
• Chọn quả cầu đỏ có 5 cách chọn.
• Chọn quả cầu xanh có 5 cách chọn (trừ quả cầu được đánh số trùng với quả cầu đỏ).
• Chọn quả cầu vàng có 5 cách chọn (trừ hai quả cầu được đánh số trùng với quả cầu đỏ và quả cầu xanh).
Theo quy tắc nhân ta được 5. 5. 5 = 125 cách lấy ra ba quả cầu vừa khác màu vừa khác số.
Vậy có 125 cách lấy ra ba quả cầu vừa khác màu vừa khác số.
Câu 31:
• Trường hợp 1: chọn 4 bi đỏ hoặc trắng có: (cách)
• Trường hợp 2: chọn 4 bi đỏ và vàng hoặc 4 bi vàng có (cách)
• Trường hợp 3: chọn 4 bi trắng và vàng có (cách)
Số cách chọn 4 viên bi từ hộp đó sao cho không có đủ 3 màu là:
126 + 209 + 310 = 645 (cách).
Vậy có 645 cách.
Câu 34:
Tính thể tích của khối bát diện đều cạnh a.
Thể tích khối bát diện đều là:
Vậy thể tích của khối bát diện đều cạnh a là .
Câu 35:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là bao nhiêu?
Tập xác định: D =[−2; 2] \ {−1}.
Ta thấy
• ;
• .
Suy ra đồ thị có đúng một đường tiệm cận đứng là x = −1
Do tập xác định D = [−2; 2] \ {−1} nên ta không xét được và .
Suy ra hàm số không có đường tiệm cận ngang.
Vậy hàm số có 1 đường tiệm cận đứng x = −1.
Câu 36:
Tìm x, biết: x2 – 8x + 16 = 0.
x2 – 8x + 16 = 0
Û (x – 4)2 = 0
Û x – 4 = 0
Û x = 4
Vậy x = 4.
Câu 37:
Tìm x, biết: 25x2 – 9 = 0.
25x2 – 9 = 0
(5x – 3)(5x + 3) = 0
5x – 3 = 0 hoặc 5x + 3 = 0
hoặc
Vậy .
Câu 38:
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0) có bảng biến thiên dưới đây:
Tính P = a – 2ab + 3c.
Ta có: y = ax4 + bx2 + c (a ¹ 0)
Suy ra y’ = 4ax3 + 2bx
Dựa vào bảng biến thiên, ta thầy đồ thị hàm số đi qua các điểm (-1; 2), (0; 1), (1; 2) và các các điểm này là các điểm cực trị của hàm số
Khi đó P = a – 2ab + 3c = –1 – 2 . 2 + 3 . 1 = –2.
Vậy P = –2.
Câu 39:
Cho các hàm số: y = 2x − 2 và y = (m + 1)x − m2 – m (m ≠ −1). Tìm m để đồ thị hai hàm số trên là các đường thẳng song song.
Để hai đồ thị hàm số trên song song thì:
(vô lý)
Vậy không tồn tại m để 2 đường thẳng trên song song.
Câu 40:
Tìm m để hai đường thẳng (d): y = 3x + 1 và (d′): y = (m−1)x − 2m song song với nhau.
Để d // d’ thì:
Vậy m = 4 thì d // d’.
Câu 42:
Giải phương trình: cos3x – 2sin2x – cosx – sinx – 1 = 0.
cos3x – 2sin2x – cosx – sinx – 1 = 0
Û 4cos3x – 3cosx – 4sinx.cosx – sinx – cosx – 1 = 0
Û 4(1 – sin2 x)cosx – 4cosx(sinx + 1) – (sinx + 1) = 0
Û (1 + sinx)[4(1 – sinx)cosx – 4cosx – 1] = 0
Û (1 + sinx)( – 4sinx.cosx – 1) = 0
Vậy ; hoặc .
Câu 43:
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
f(x) =2x3 + 3x2 – 1⇒ f ′(x) = 6x2 + 6x; f ′(x) = 0
Hàm số f(x) liên tục trên , có f(−2) = −5; f(−1) = 0;
Và
Þ P = M – m = 5
Vậy P = 5.
Câu 44:
Tìm tập xác định của hàm số .
Hàm số xác định khi và chỉ khi:
1 – sin2 x ¹ 0
Û cos2 x ¹ 0
Û cos x ¹ 0
Vậy tập xác định của hàm số là .
Câu 46:
Cho hàm số y = –x3 + 3x + 2. Tìm hai điểm trên đồ thị hàm số sao cho chúng đối xứng nhau qua điểm M(–1; 3).
Gọi A(x0; y0) và B là điểm đối xứng với A qua điểm M(–1; 3)
Suy ra M là trung điểm của AB nên B(–2 – x0; 6 – y0).
Do A và B thuộc đồ thị hàm số (C) nên:
Từ (1) và (2) lấy vế cộng vế ta được:
6 = –x03 + 3x0 + 2 – (–2 – x0)3 + 3(–2 – x0) + 2
⇔ 6 = –x03 + 3x0 + 2 + 8 + 12x0 + 6x02 + x03 – 6 – 3x0 + 2
⇔ 6x02 + 12x0 + 6 = 0
⇔ x0 = –1 nên y0 = 0.
Vậy 2 điểm cần tìm là: (–1; 0) và (–1; 6).
Câu 47:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [-2;4] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [–2; 4]. Tính giá trị của M2 + m2.
Ta có: ;
.
Do đó M2 + m2 = 72 + (– 4)2 = 65.
Vậy M2 + m2 = 65.
Câu 48:
Giải phương trình: sin(2x + 1) = cos(3x + 2).
sin(2x + 1) = cos(3x + 2)
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là ; .
Câu 50:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − 3(m + 2)x2 + 3(m2 + 4m)x + 1 nghịch biến trên khoảng (0; 1).
y = x3 − 3(m + 2)x2 + 3(m2 + 4m)x + 1
⇒ y′ = 3x2 − 6(m + 2)x + 3(m2 + 4m)
Hàm số y = x3 − 3(m + 2)x2 + 3(m2 + 4m)x + 1 nghịch biến trên khoảng (0;1)
⇔ f ′(x) ≤ 0, ∀x ∈ (0;1) và bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (0;1).
⇔ 3x2 − 6(m + 2)x + 3(m2 + 4m) ≤ 0, ∀x ∈ (0;1) và bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (0;1).
Xét phương trình 3x2 − 6(m + 2)x + 3(m2 + 4m) = 0 (∗)
Δ′ = 9(m +2)2 − 3.3.(m2 + 4m) = 36 > 0, ∀m
Þ Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1) thì x1 ≤ 0 < 1 ≤ x2
Mà nên .
Vậy có 4 giá trị nguyên m thỏa mãn.
Câu 52:
Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 2 có đồ thị (Cm) và đường thẳng Δ: y = −x + 2. Biết (Cm) có hai cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của (Cm) đến đường thẳng Δ bằng . Tìm m.
Xét y’ = 0, ta có:
y’ = 3x2 – 6mx = 3x(x – 2m) = 0
Điều kiện để có hai cực trị là 2m ¹ 0 hay m ¹ 0.
Tọa độ 2 điểm cực trị là: A(0; 2) và B(2m; 2 – 4m3)
Nếu m < 0: A là điểm cực tiểu.
Khi đó d(A; ∆) = 0 ¹ (loại)
Nếu m > 0 thì B là cực tiểu
Khi đó
Do m > 0 nên m = 1.
Vậy m = 1.
Câu 53:
Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m – 2 (m là tham số) có đồ thị là (Cm).
Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.
PT hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành:
y = x3 + 3x2 + mx + m – 2 = 0 (1)
(Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.
Þ Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt
Þ (2) có 2 nghiêm phân biệt khác –1
Vậy m < 3.
Câu 54:
Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi G; G’ theo thứ tự là trọng tâm của tam giác OAB và OCD. Biểu diễn vecto .
Vì G’ là trọng tâm của tam giác OCD nên (1)
Vì G là trọng tâm của tam giác OAB nên
Khi đó .
Từ (1) và (2) suy ra
Vậy .
Câu 56:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đồ thị hàm số y = x – 5m và y’ = 3x – m2. Tìm m để 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ bằng –3.
Ta có: y = x – 5m (1)
y’ = 3x – m2 (2)
Để (1) và (2) cắt nhau tại một điểm thì y = y’
Û x – 5m = 3x – m2
Û m2 – 5m = 2x
Mà hai đồ thị cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng –3 nên:
m2 – 5m = 2. (–3)
Û m2 – 5m + 6 = 0
Û m2 – 2m – 3m + 6 = 0
Û m(m – 2) – 3(m – 2) = 0
Û (m – 2)(m – 3) = 0
Vậy giá trị m thỏa mãn là m = 2 hoặc m = 3.
Câu 57:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số bậc nhất y = (2k – 1)x + 3 – k (k là hệ số) có đồ thị là đường thẳng (d). Tìm giá trị của k để đồ thị hàm số song song với đường thẳng (m): y = 0,5x – 3.
Để đường thẳng (d) // (m) thì:
Vậy giá trị k thỏa mãn là .
Câu 58:
Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB và CD mà AB = 3CD. Tìm tỉ số của phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến điểm B thành điểm D.
Gọi I là giao điểm của AC và BD.
Do ABCD là hình thang có AB = 3CD nên .
Mà I nằm giữa A, C và nằm giữa B, D nên
Phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến điểm B thành điểm D là phép vị tự tâm I có tỉ số là:
Vậy tỉ số của phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến điểm B thành điểm D là .
Câu 61:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f '(x) trên R. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f '(x). Hàm số g(x) = f(x − x2) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: C
Ta có: g' (x) = (1 – 2x)f '(x – x2)
Hàm số y = g(x) nghịch biến trên (a; b)
Û g' (x) ≤ 0 "x Î (a; b) và bằng 0 tạ hữu hạn điểm
Ta có: g' (1) = 3f '(–2) > 0
Do đó loại đáp án A, B, D ta chọn đáp án C.
Câu 62:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới:
Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f(x2 − 4x + 1).
Xét hàm số: y = f(x2 − 4x + 1)
y′ = g′(x) = (2x−4)f ′( x2 − 4x + 1)
Suy ra g′(x) bị đổi dấu 5 lần nên hàm số y = f(x2 − 4x + 1) có 5 điểm cực trị
Vậy hàm số y = f(x2 − 4x + 1) có 5 điểm cực trị.
Câu 63:
Từ một đỉnh tháp chiều cao CD = 80 m, người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các góc nhìn là 72º12’ và 34º26’. Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB?
Trong tam giác vuông CDA:
Trong tam giác vuông CDB:
AB = BD – AD = 116,7 – 25,7 = 91 (m).
Vậy khoảng cách AB là 91 m.Câu 64:
Trong kì thi học sinh giỏi tỉnh có 4 bạn Phương, Dương, Hiếu, Hằng tham gia. Được hỏi quê mỗi người ở đâu ta nhận được các câu trả lời sau:
Phương: Dương ở Thăng Long còn tôi ở Quang Trung.
Dương : Tôi cũng ở Quang Trung còn Hiếu ở Thăng Long.
Hiếu : Không, tôi ở Phúc Thành còn Hằng ở Hiệp Hoà.
Hằng : Trong các câu trả lời trên đều có 1 phần đúng 1 phần sai.
Hỏi quê của Dương ở đâu?
Vì trong mỗi câu trả lời đều có 1 phần đúng và 1 phần sai nên có các trường hợp:
• Giả sử Dương ở Thăng Long là đúng thì Phương ở Quang Trung là sai.
Suy ra Dương ở Quang Trung là sai. Vậy Hiếu ở Thăng Long là đúng.
Điều này vô lý vì Dương và Hiếu cùng ở Thăng Long.
• Giả sử Dương ở Thăng Long là sai, suy ra Phương ở Quang Trung và do đó Dương ở Quang Trung là sai.
Suy ra Hiếu ở Thăng Long. Vậy Hiếu ở Phúc Thành là sai. Suy ra Hằng ở Hiệp Hòa.
Còn lại Dương ở Phúc Thành.
Vậy Dương ở Phúc Thành.
Câu 65:
Cho parabol (P): y = x2 và hai điểm A(0; 1); B(1; 3). Viết phương trình đường thẳng AB.
Gọi phương trình AB có dạng y = ax + b
Khi đó
Vậy phương trình đường thẳng AB là: y = 2x + 1.
Câu 66:
Cho parabol (P): y = x2 và hai điểm A(0; 1); B(1; 3). Viết phương trình đường thẳng d song song với AB và tiếp xúc với (P).
Đường thẳng d song song với AB có dạng: y = 2x + b (b ≠ 1)
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là:
x2 = 2x + b ⇔ x2 − 2x – b = 0 (∗)
Ta có Δ’ = 1 + b.
Đường thẳng d tiếp xúc với (P) ⇔ Δ′ = 0 ⇔ 1 + b = 0 ⇔ b = −1 (tm)
Vậy đường thẳng d song song với AB và tiếp xúc với (P) là: y = 2x – 1.
Câu 67:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số:
y = x3 − mx2 − (m − 6)x + 1 đồng biến trên (0; 4).
Ta có y’ = 3x2 – 2mx – (m – 6)
Để hàm số đồng biến trên (0; 4)
Û y’ ≥ 0 "x Î (0; 4) và y′ = 0 tại một số giá trị hữu hạn.
3x2 − 2mx − (m − 6) ≥ 0 ∀x ∈ (0; 4)
⇔ 3x2 + 6 ≥ m(2x + 1)
Với mọi x ∈ (0; 4) ta có 2x + 1 > 0 nên
⇔ m ≤ min(0; 4) của f(x)
Xét hàm số trên (0; 4) ta có:
Xét bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy min(0; 4) của f(x) = f(1) = 3 Û m ≤ 3
Khi m = 3 ta có : y′ = 3x2 − 6x + 3 = 3(x − 1)2 ≥ 0 ∀x ∈ (0;4)
Vậy với m ≤ 3 thì hàm số đồng biến trên (0; 4).
Câu 68:
Tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 – 4.
Tập xác định: D = R
Xét đạo hàm: y′ = 3x2 + 6x = 0
Û 3x(x + 2) = 0
Tọa độ hai điểm cực trị là A(0; −4), B(−2; 0)
Khoảng cách giữa hai điểm cực trị là:
Vậy khoảng cách .
Câu 69:
Biết đường thẳng y = x − 2 cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt A, B, có hoành độ lần lượt xA; xB. Tính xA + xB .
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x − 2 và đồ thị là:
⇔ 2x + 1 = x2 − 3x + 2
⇔ x2 − 5x + 1 = 0 (∗)
Áp dụng hệ thức Viet cho phương trình (*) ta được:
Vậy xA + xB = 5.