Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 43)

  • 10192 lượt thi

  • 51 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Xác định số hữu tỉ a sao cho x3 + ax2 + 5x + 3 chia hết cho x2 + 2x + 3.

Xem đáp án

Ta có:x3+ax2+5x+  3¯x3+2x2+3xa2x2+2x+  3¯a2x2+2a4x+3a662ax+93ax2+2x+3x+a2

Để x3 + ax2 + 5x + 3 x2 + 2x + 3

62a=093a=06=2a9=3aa=3

Vậy a = 3 thì x3 + ax2 + 5x + 3 chia hết cho x2 + 2x + 3.


Câu 3:

Tìm x thỏa mãn phương trình  x2x6=x3.

A. x = 2;                

B. x = 4;               

C. x = 1;                

D. x = 3.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điều kiện xác định x ≥ 3

Ta có:x2x6=x3

x2 – x – 6 = x – 3

x2 – 2x – 3 = 0

x2 – 3x + x – 3 = 0

x(x – 3) + (x – 3) = 0

(x – 3)(x + 1) = 0

x3=0x+1=0

x=3TMx=1L

Vậy ta chọn đáp án D.


Câu 4:

Giải phương trình: x(x + 2)(x2 + 2x + 2) + 1 = 0.
Xem đáp án

Ta có:

x(x + 2)(x2 + 2x + 2) + 1 = 0

(x2 + 2x)(x2 + 2x + 2) = –1

Đặt x2 + 2x + 1 = t

Suy ra (t – 1)(t + 1) = –1

t2 – 1 = –1

t2 = 0

t = 0

Suy ra x2 + 2x + 1 = 0

(x + 1)2 = 0

x + 1 = 0

x = –1

Vậy x = –1.


Câu 5:

Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình:log3x2+log3x42=0

A. 6+2 ;

B. 6;

C. 3+2 ;

D. 9.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Điều kiện xác định x > 2, x ≠ 4

Ta có:log3x2+log3x42=0

log3x22+log3x42=0

log3x22x42=0

x22x42=1

x2x4=1x2x4=1

x26x + 8=1x26x+8=1

x26x + 7=0x26x+9=0

x=3+2x=32x=3

x > 2, x ≠ 4

Suy ra x=3+2x=3

Vậy tổng các nghiệm là 3+2+3=6+2


Câu 6:

Phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

+) TH1: Nếu a ≠ 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất  Δ = 0

+) TH2: Nếu a = 0 thì phương trình trở thành bx + c = 0 có nghiệm duy nhất  b ≠ 0

Vậy ta chọn đáp án B.


Câu 7:

Cho A=3x+2x3 . Tìm x ∈ ℤ để A là số nguyên.

Xem đáp án

Điều kiện xác định x ≠ 3

Ta có:A=3x+2x3=3x9+11x3=3+11x3

Để A là số nguyên

11 x – 3

x – 3 Ư(11) = {1; 11; –1; –11}

x {4; 14; 2; –8} (thỏa mãn)

Vậy x {4; 14; 2; –8} thì A là số nguyên.


Câu 8:

Cho tập X = {x ℕ | (x2 – 4)(x – 1)(2x2 – 7x + 3) = 0}. Tính tổng S các phần tử của tập hợp X.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có:x24=0x1=02x27x+3=0x2=4x=12x1x3=0x=2x=2x=1x=12x=3

(x2 – 4)(x – 1)(2x2 – 7x + 3) = 0

Mà x

Suy ra x=2x=1x=3

Khi đó tổng S = 2 + 1 + 3 = 6

Vậy ta chọn đáp án D.


Câu 9:

Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để hàm số y = msinx + 7x – 5m + 3 đồng biến trên ℝ.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: y = msinx + 7x – 5m + 3

y’ = mcosx + 7

Hàm số y = msinx + 7x – 5m + 3 đồng biến trên R khi y’ ≥ 0 với mọi x

y’ = mcosx + 7 ≥ 0 với mọi x

Ta có m+7mcosx+7m+7 khi m<0m+7mcosx+7m+7 khi m0  –1 ≤ cosx ≤ 1

• TH1: m < 0 m<0mcosx+70 m<0m+707m<0

• TH2: m ≥ 0 m0mcosx+70m0m+700m7

Vậy –7 ≤ m ≤ 7.


Câu 11:

Tìm x: (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0.

Xem đáp án

Ta có:

(2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0

(2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0

(x – 4)(3x + 2) = 0

x4=03x+2=0

x=4x=23

Vậy x = 4 hoặc x=23 .


Câu 12:

Tính:

a) (x + 2y)2;

b) (x – 3y)(x + 3y);

c) (5 – x)2 .

Xem đáp án

a) (x + 2y)2 

= x2 + 2 . x . 2y + (2y)2

= x2 + 4xy + 4y2

b) (x – 3y)(x + 3y) = x2 – (3y)2 = x2 – 9y2

c) (5 – x)2 = 52 – 2 . 5 . x + x2 = 25 – 10x + x2.


Câu 13:

Tính:

a) (x – 2y)2;

b) (2x2 + 3)2;

c) (x – 2)(x2 + 2x + 4);

d) (2x – 1)3.

Xem đáp án

a) (x – 2y)2

= x2  2 . x . 2y + (2y)2

= x2  4xy + 4y2

b) (2x2 + 3)2

= (2x2)2 + 2 . 2x2 . 3 + 32

= 4x4 + 12x2 + 9

c) (x – 2)(x2 + 2x + 4)

= (x – 2)(x2 + 2 . x + 22)

= x3 – 23

= x3 – 8

d) (2x – 1)3

= (2x)3 + 3 . 2x . 12 – 3 . (2x)2 . 1 13

= 8x3 + 6x – 12x2 – 1.


Câu 14:

Phân tích đa thức thành nhân tử

(x2 + x)2 – 14(x2 + x) + 24.

Xem đáp án

Ta có:

(x2 + x)2 – 14(x2 + x) + 24

= (x2 + x)2 – 2 . (x2 + x) . 7 + 49 – 25

= (x2 + x – 7)2 – 52

= (x2 + x – 7 – 5) (x2 + x – 7 + 5)

= (x2 + x – 12) (x2 + x – 2)

= (x2 + 4x – 3x – 12) (x2 + 2x – x – 2)

= [x(x + 4) – 3(x + 4)] . [x(x + 2) – (x + 2)]

= (x + 4)(x – 3)(x + 2)(x – 1).


Câu 15:

Cho A = –2 x2 + 12x – 11. Tìm giá trị lớn nhất của A.

Xem đáp án

Ta có:

Vì –2(x – 3)2 ≤ 0 với mọi x

Nên –2(x – 3)2 – 4 ≤ –4

Hay A ≤ –4

Dấu “=” xảy ra khi x – 3 = 0 x = 3

Vậy giá trị lớn nhất của A là A = –4 khi x = 3.


Câu 16:

Xem đáp án

Ta có:

4x2 – 25 + (2x + 7)(5 – 2x)

= (2x)2 – 52 + (2x + 7)(5 – 2x)

= (2x – 5)(2x + 5) – (2x + 7)(2x – 5)

= (2x – 5)(2x + 5 – 2x – 7)

= –2(2x – 5).


Câu 17:

Cho n ∈ ℕ*. Chứng minh Cn0+Cn1+Cn2+...+Cnn1+Cnn=2n .

Xem đáp án

Ta có: x+1n=Cn0xn+Cn1xn11+Cn2xn212++Cnn1x1n1+Cnn1n

=Cn0xn+Cn1xn1+Cn2xn2++Cnn1x+Cnn

Cho x = 1, ta được 1+1n=Cn01n+Cn11n1+Cn21n2++Cnn11+Cnn=Cn0+Cn1+Cn2++Cnn1+Cnn

Vậy Cn0+Cn1+Cn2+...+Cnn1+Cnn=2n .


Câu 18:

Cho a là số thực dương và m, n là các số thực tùy ý. Trong các tính chất sau, tính chất nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo tính chất lũy thừa với số thực

Cho a là số thực dương và m, n là các số thực tùy ý ta có am . an = am+n

Vậy ta chọn đáp án C.


Câu 21:

Chứng minh rằng nếu x, y, z là số dương thì x+y+z1x+1y+1z9 .

Xem đáp án

Ta có: x+y+z1x+1y+1z=xx+xy+xz+yx+yy+yz+zx+zy+zz

=xy+xz+yx+yz+zx+zy+3=3+xy+yx+xz+zx+yz+zy

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có

xy+yx2xy.yx=2

xz+zx2xz.zx=2

yz+zy2yz.zy=2

Suy ra xy+yx+xz+zx+yz+zy2+2+2=6

Do đó x+y+z1x+1y+1z3+6=9

Vậy x+y+z1x+1y+1z9 .


Câu 23:

Giới hạn lim12+22+32+...+n2n3+2n+7  có giá trị bằng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có:12+22+32+...+n2=nn+12n+16

Do đó lim12+22+32+...+n2n3+2n+7=limnn+12n+16n3+2n+7lim1+1n2+1n61+2n2+7n3=1.26=13

Vậy ta chọn đáp án D.


Câu 24:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x2 – 5x – 14;

b) 4x2 – 3x – 1;

c) x4 + 64.

Xem đáp án

a) x2 – 5x – 14

= x2 – 7x + 2x – 14

= x(x – 7) + 2(x – 7)

= (x – 7)(x + 2)

b) 4x2 – 3x – 1

= 4x2 – 3x – 4 + 3

= 4(x2 – 1) – 3(x – 1)

= 4(x – 1)(x + 1) – 3(x – 1)

= (x – 1)(4x + 4 – 3)

= (x – 1)(4x + 1)

c) x4 + 64

= x4 + 16x2 + 64 – 16x2

= (x2 + 8)2 – 16x2

= (x2 + 8 – 4x)(x2 + 8 + 4x).


Câu 25:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1; 2). Tìm ảnh A’ qua phép vị tự tâm I(3; –1) tí số k = 2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:VI;2A=A'x';y'IA'=2IA

Suy ra (x’ – 3; y’ + 1) = 2(–2; 3)x'3=4y'+1=6x'=1y'=5

Do đó A’(–1; 5)

Vậy ta chọn đáp án B.


Câu 27:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x2 – y2 + 2x + 1;

b) (x2 + 9)2 – 36x2;

c) 8x3+127 ;

d) x3 – 8y3.

Xem đáp án

a) x2 – y2 + 2x + 1

= (x2 + 2x + 1) – y2

= (x + 1)2 – y2

= (x + 1 + y)(x + 1 – y).

b) (x2 + 9)2 – 36x2

= (x2 + 9)2 – (6x)2

= (x2 + 9 – 6x)(x2 + 9 + 6x)

= (x – 3)2(x + 3)2.

c)8x3+127=2x3+133=2x+132x22x.13+132

=2x+134x223x+19.

d) x3 – 8y3

= x3 – (2y)3

= (x – 2y)(x2 + 2xy + 4y2).


Câu 28:

Tìm nghiệm tự nhiên của phương trình: x2 – y2 = y + 1.

Xem đáp án

Ta có x2 – y2 = y + 1

  4x2 – 4y2 = 4y + 4

  4x2 – (4y2 + 4y + 1) = 3

  4x2 – (2y + 1)2 = 3

 (2x + 2y + 1)(2x – 2y – 1) = 3

Vì x, y là các số tự nhiên

Nên (2x + 2y + 1) > (2x – 2y – 1) > 0

Suy ra 2x+2y+1=32x2y1=12x+2y=22x2y=2x+y=1xy=1

 x=1y=0(thỏa mãn)

Vậy x = 1 và y = 0.


Câu 29:

Tìm x biết:

a) x314x=0 ;

b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0;

c) x2(x – 3) + 12 – 4x = 0.

Xem đáp án
Tìm x biết: a) x^3 -1/4 x =0 ; b) (2x – 1)^2 – (x + 3)^2 = 0; c) x^2(x – 3) + 12 – 4x = 0. (ảnh 1)

b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0

(2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0

(x – 4)(3x + 2) = 0

x4=03x+2=0x=4x=23

Vậy x4;23  .

c) x2(x – 3) + 12 – 4x = 0

x2(x – 3) – 4(x – 3) = 0

(x – 3)(x2 – 4) = 0

(x – 3)(x – 2)(x + 2) = 0 

x3=0x2=0x+2=0x=3x=2x=2

Vậy x {3; 2; –2}.


Câu 30:

Giải các phương trình sau:

a) tan x = 1;

b) tan x = 1;

c) tan x = 0.

Xem đáp án

a) Ta có tan x = 1

tanx=tanπ4

x=π4+kπ,k

Vậy x=π4+kπ,k .

b) Ta có tan x = 1

tanx=tanπ4

x=π4+kπ,k

Vậy x=π4+kπ,k .

c) tan x = 0

tanx = tan0

x = kπ, k Z

Vậy x = kπ, k Z.


Câu 31:

Biết rằng: x+yt+z=47  và 7y = 4z. Tìm tỉ số xt .

Xem đáp án

Ta có:x+yt+z=47

7(x + y) = 4(t + z)

7x + 7y = 4t + 4z

Mà 7y = 4z

Suy ra 7x = 4t

Do đó xt=47

Vậy xt=47 .


Câu 32:

Cho a, b, c là các cạnh của một tam giác có diện tích S. Chứng minh rằng:a2+b2+c243S

Xem đáp án

Áp dụng công thức Heron ta có:S=ppapbpc

Nên     S2=ppapbpc                          (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có:

papbpcpa+pb+pc33

   papbpcp327                               (2)

Từ (1) và (2) suy ra S2p427

Hay Sp233=a+b+c2123

Mà (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc

(a + b + c)2 ≤ a2 + b2 + c2 + (a2 + b2) + (b2 + c2) + (a2 + c2)

(a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

Suy ra S3a2+b2+c2123

Do đó a2+b2+c243S

Vậy a2+b2+c243S


Câu 33:

Rút gọn biểu thức: (asin90° + btan45°)(acos0° + bcos180°).

Xem đáp án

Ta có:

(asin90° + btan45°)(acos0° + bcos180°)

= (a . 1 + b . 1)[a . 1 + b . (–1)]

= (a + b)(a – b)

= a2 – b2 .


Câu 34:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách:

a) x2 – x – 2;

b) x2 + x – 2.

Xem đáp án

a) x2 – x – 2

= x2  + x – 2x – 2

= x(x + 1) – 2(x + 1)

= (x + 1)(x – 2).

b) x2 + x – 2

= x2 – x + 2x – 2

= x(x – 1) + 2(x – 1)

= (x – 1)(x + 2).


Câu 35:

Phân tích đa thức thành nhân tử: x(x + 2)(x2 + 2x + 2) + 1.

Xem đáp án

Ta có:

x(x + 2)(x2 + 2x + 2) + 1

= (x2 + 2x)(x2 + 2x + 2) + 1

= (x2 + 2x + 1 – 1)(x2 + 2x + 1 + 1) + 1

= (x2 + 2x + 1)2 – 1 + 1

= (x2 + 2x + 1)2.


Câu 36:

Cho các số thực a, b, c > 0 thỏa mãn a2+b2+c2=53 . Chứng minh rằng 1a+1b1c<1abc

Xem đáp án

Ta có: (a + b – c)2 ≥ 0

a2 + b2 + c2 + 2ab – 2bc – 2ac ≥ 0

a2 + b2 + c2 ≥ 2(bc + ac – ab)

2bc+acab53

bc+acab56<1

bc+acababc<1abc

1a+1b1c<1abc

Vậy 1a+1b1c<1abc .


Câu 37:

Cho a, b, c khác 0 và 1a+1b+1c=1a+b+c .

Chứng minh (a + b)(b + c)(c + a) = 0.

Xem đáp án

Ta có:1a+1b+1c=1a+b+cbc+ac+ababc=1a+b+c

(a+b+c)(ab+bc+ac)=abc

a2b + abc + a2c + ab2 + b2c + abc + abc + bc2 + ac2 = abc

(a2b + ab2) + b2c + (ac2 + bc2) + a2c + 2abc = 0

(a2b + ab2) + (b2c + abc) + (ac2 + bc2) + (a2c + abc) = 0

ab(a + b) + bc(b + a) + c2(a + b) + ac(a + b) = 0

(a + b)(ab + bc + c2 + ac) = 0

(a + b)[(ab + bc) + (c2 + ac)] = 0

(a + b)[b(a + c) + c(c + a)] = 0

(a + b)(a + c)(b + c) = 0

Vậy với a, b, c khác 0 và 1a+1b+1c=1a+b+c  thì (a + b)(b + c)(c + a) = 0.


Câu 38:

Tìm x, biết: 2x(4x2 – 25) = 0.

Xem đáp án

Ta có: 2x(4x2 – 25) = 0

2x(2x – 5)(2x + 5) = 0

2x=02x5=02x+5=0

x=0x=52x=52

Vậy x0;52;52 .


Câu 39:

Cho các hàm số y=ax;y=logbx;y=logcx  có đồ thị như hình vẽ

Cho các hàm số y = a^x , y = log b x , y = log c x  có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Mệnh đề nào dứoi đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy:

Hàm số y = ax đồng biến trên ℝ

Suy ra a > 1                               (1)

Hàm số y = logcx nghịch biến trên (0; +∞)

Suy ra 0 < c < 1                         (2)

Hàm số y = logbx đồng biến trên (0; +∞)

Suy ra b > 1                               (3)

Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = logbx  qua đường thẳng y = x ta được đồ thị hàm số y = bx (màu xanh lá)

Cho các hàm số y = a^x , y = log b x , y = log c x  có đồ thị như hình vẽ (ảnh 2)

Với x0 > 1 ta có                             (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra c < a < b

Vậy ta chọn đáp án B.


Câu 40:

Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng a3a+2b+b3b+2c+c3c+2aa2+b2+c23

Xem đáp án

a3a+2b+b3b+2c+c3c+2a=a4a2+2ab+b4b2+2bc+c4c2+2ac

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – schwarz ta có:a4a2+2ab+b4b2+2bc+c4c2+2aca2+b2+c22a2+2ab+b2+2bc+c2+2ac

 a3a+2b+b3b+2c+c3c+2aa2+b2+c22a+b+c2                   (1)

Theo hệ quả của bất đẳng thức AM – GM ta có a4a2+2ab+b4b2+2bc+c4c2+2aca2+b2+c22a2+2ab+b2+2bc+c2+2ac

a3a+2b+b3b+2c+c3c+2aa2+b2+c22a+b+c2

a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ac

2(a2 + b2 + c2) ≥ 2(ab + bc + ac)

3(a2 + b2 + c2) ≥ 2ab + 2bc + 2ac + a2 + b2 + c2

3(a2 + b2 + c2) ≥ (a + b + c)2                                                              (2)

Từ (1) và (2) suy ra a3a+2b+b3b+2c+c3c+2aa2+b2+c23

Dấu “ = ” xảy ra khi a = b = c > 0

Vậy với a, b, c > 0 thì a3a+2b+b3b+2c+c3c+2aa2+b2+c23 .


Câu 43:

Cho A là tập hợp các hình thoi, B là tập hợp các hình chữ nhật và C là tập hợp các hình vuông. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì hình vuông là một trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi

Nên A ∩ B = C

Vậy ta chọn đáp án A.


Câu 44:

Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng 1a2+bc+1b2+ac+1c2+aba+b+c2abc .

Xem đáp án
Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng 1/ a^2 +bc +1/ b^2 + ac +1/ c^2 + ab nhỏ hơn hoặc bằng a +b +c/ 2abc  . (ảnh 1)1a2+bc+1b2+ac+1c2+abab+bc+ac2abc

Mà ab+bc+aca+b+c

Suy ra 1a2+bc+1b2+ac+1c2+aba+b+c2abc .Vây 1a2+bc+1b2+ac+1c2+aba+b+c2abc .


Câu 46:

khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân có cạnh huyền BC = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) bằng 45°. Thể tích của hình chóp S.ABC là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân có cạnh huyền BC = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) bằng 45°. Thể tích của hình chóp S.ABC là: (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của BC

Suy ra BCAMBCSABCSM

Ta có: SBC,SAM=SM,AM=SMA^=45°SA=AM=BC2=a2

Ta có:   AB=AC=BC2=a22SABC=12ABAC=12.a22.a22=a24

Suy ra: VS.ABC=13a2a24=a324 

Vậy ta chọn đáp án A.


Câu 47:

Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông tâm là I và có diện tích bằng 9a2. Hình chiếu của đỉnh A’ trên mặt đáy (ABCD) là điểm H thỏa mãn 3AH2AI=0 . Biết rằng B=a6 . Tính góc giữa mặt phẳng (ADA’) và mặt phẳng (ABCD)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông tâm là I và có diện tích bằng 9a^2.  (ảnh 1)

 

Xét tam giác ABD có 3AH2AI=0  và AI là trung tuyến nên H là trọng tâm tam giác

Kéo dài BH cắt AD tại K

Suy ra K là trung điểm của AD và BH=23BK

Vì SABCD = 9a2 nên AB = BC = CD = DA = 3a

Xét tam giác ABK vuông ở A có BK2 = AB2 + AK2

Suy ra BK=AB2+AK2=a5

Trong mp(ABCD) dựng HJ // AB (J AD)

Suy ra AD HJ               (1)

Mà AD HA’, do đó AD (A’HJ)

Suy ra AD A’J                       (2)

Ta có (A’AD) ∩ (ABCD) = AD                    (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A'AD,ABCD=A'JH^

Xét tam giác A’HB vuông tại H có A’B2 = HB2 + A’H2

Suy ra A'H=A'B2HB2=a62a52=a

Xét tam giác AKI có KI // JH

Suy ra JHKI=AHAI=23

Do đó JH=23KI=a

Xét tam giác A’HB vuông tại H có JH = A’H = a

Suy ra tam giác A’HJ vuông cân tại H

Do đó A'AD,ABCD=A'JH^=45°

Vậy ta chọn đáp án A.


Câu 48:

Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BC; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng MNP cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BC; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng MNP cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là: (ảnh 1)

Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC

Suy ra N, P, D thẳng hàng

Vậy thiết diện là tam giác MND.

Xét tam giác MND, ta có MN=AB2=a;DM=DN=AD32=a3

Do đó tam giác MND cân tại D

Gọi H là trung điểm MN suy ra DH  MN và MH=NM2=a2

Xét tam giác DMH vuông tại H có MD2 = DH2 + MH2

Suy ra DH=MD2MH2=3a2a24=a112

Diện tích tam giác SMD là SMND=12MN.DH=12.a.a112=a2114

Vậy ta chọn đáp án C.


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Hình chóp có bao nhiêu mặt bên là tam giác vuông?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Hình chóp có bao nhiêu mặt bên là tam giác vuông? A. 1 mặt; B. 2 mặt; C. 3 mặt; D. 4 mặt. (ảnh 1)

 

Vì SA (ABCD) nên SA AD, SA AB

Suy ra tam giác SAB, SAD vuông tại A

Lại có SA CD, CD AD

Suy ra CD (SAD)

Do đó CD SD

Suy ra tam giác SCD vuông tại D

Ta có SA CB, CB AB

Suy ra CB (SAB)

Do đó CB SB

Suy ra tam giác SCB vuông tại B

Vậy ta chọn đáp án D.


Câu 51:

Có bao nhiêu cách cho một tập hợp?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Với tập hợp A, ta có 2 cách:

Cách 1: liệt kê các phần tử của A: A={a1; a1; a3; ...}

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của A

Vậy ta chọn đáp án D.


Bắt đầu thi ngay