IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 48)

  • 11050 lượt thi

  • 55 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(x – 1).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Điều kiện xác định: 1 – x > 0 x < 1

Vậy tập xác định của hàm số là: D = (−∞; 1).


Câu 2:

Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(x – 3).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Điều kiện xác định: x – 3 > 0 x > 3

Vậy tập xác định của hàm số là: D = (3; +∞).


Câu 3:

Tìm m để phương trình cos2x + 2(m + 1)sinx − 2m – 1 = 0 có đúng 3 nghiệm x (0; π).

Xem đáp án

Ta có: cos2x + 2(m + 1)sinx – 2m – 1 = 0

sin2 x – (m + 1) sinx + m = 0   (1)

Đặt t = sinx, ta có phương trình:

t2 – (m + 1)t + m = 0 (*)

Để phương trình (1) có đúng 3 nghiệm x (0; π) khi phương trình (*) có hai nghiệm trong đó có 1 nghiệm bằng 1 và 1 nghiệm t (0; 1)

t1 = 1 sinx = 1 \( \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \) m

t (0; 1). Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

t1 + t2 = m + 1 với t1 = 1 nên t2 = m.

Vậy 0 < m < 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 4:

Cho phương trình (m2 + 2)cos2x – 2msin2x + 1 = 0. Để phương trình có nghiệm thì giá trị thích hợp của tham số m là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: (m2 + 2)cos2x – 2msin2x + 1 = 0

\( \Leftrightarrow \left( {{m^2} + 2} \right).\frac{{1 + \cos 2x}}{2} - 2m\sin 2x + 1 = 0\)

(m2 + 2)cos2x – 4msin2x = −(m2 + 2) – 2

(m2 + 2)cos2x – 4msin2x = −m2 – 4

Để phương trình có nghiệm thì:

(m2 + 2)2 + 16m2 ≥ (m2 + 4)2

m4 + 4m2 + 4 + 16m2 ≥ m4 + 8m2 + 16

12m2 ≥ 12

|m| ≥ 1

Vậy |m| ≥ 1 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 5:

Cho hàm số f(x) = ax4 + bx3 + cx2 (a, b, c ℝ). Hàm số y = f '(x) có đồ thị như trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2f(x) + 3 = 0.

Cho hàm số f(x) = ax^4 + bx^3 + cx^2 (a, b, c thuộc R). Hàm số y = f '(x) có đồ thị như  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ đồ thị ta có bảng biến thiên:

Cho hàm số f(x) = ax^4 + bx^3 + cx^2 (a, b, c thuộc R). Hàm số y = f '(x) có đồ thị như  (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên thì phương trình 2f(x) + 3 = 0 \( \Leftrightarrow f(x) = - \frac{3}{2}\) có hai nghiệm phân biệt.


Câu 6:

Cho tứ giác ABCD như hình dưới đây: Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm F là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm G là trung điểm của đoạn thẳng DC. Điểm H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Hỏi tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh điều đó.

Cho tứ giác ABCD như hình dưới đây: Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng  (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có:

• EF là đường trung bình của tam giác ABC, nên ta suy ra được EF // AC (1)

• HG là đường trung bình của tam giác ADC, nên ta suy ra được HG // AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra EF // HC

Tương tự ta có:

• FG là đường trung bình của tam giác BDC, nên FG // BD (3)

• EH là đường trung bình của tam giác BDA, nên EH // BD (4)

Từ (3) và (4) ta có FG // EH

Xét tứ giác EFGH ta có: EF // HG và FG // EH.

Do đó suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành.


Câu 7:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 – 3(m + 2)x2 + 3(m2 + 4m)x + 1 nghịch biến trên khoảng (0; 1)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: y’ = 3x2 – 6(m + 2)x + 3(m2 + 4m)

Khi đó y’ = 0 3x2 – 6(m + 2)x + 3(m2 + 4m) = 0

x2 – 2(m + 2)x + m2 + 4m = 0 (1)

Ta có: ∆’ = (m + 2)2 – (m2 + 4m) = 4 > 0

Nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[ \begin{array}{l}x = m\\x = m + 4\end{array} \right.\)

Bảng biến thiên:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x^3 - 3(m + 2)x^2 + 3(m^2 (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên, ta suy ra để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1)

(0; 1) ⸦ (m; m + 4) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le 0\\m + 4 \ge 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le 0\\m \ge - 3\end{array} \right.\) −3 ≤ m ≤ 0

Mà m ℤ nên m {−3; −2; −1; 0}.

Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 8:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {\frac{1}{4}{x^4} - 14{x^2} + 48x + m - 30} \right|\) trên đoạn [0; 2] không vượt quá 30. Tổng giá trị các phân tử của tập S bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xét hàm số \(g(x) = \frac{1}{4}{x^4} - 14{x^2} + 48x + m - 30\) có TXĐ: D = ℝ

Ta có: g’(x) = x3 – 28x + 48 = 0 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 6 \notin \left[ {0;2} \right]\\x = 4 \notin \left[ {0;2} \right]\\x = 2 \in \left[ {0;2} \right]\end{array} \right.\)

TH1: max y = y(0) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y(0) \le 30\\y(0) \ge y(2)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| {m - 30} \right| \le 30\\\left| {m - 30} \right| \le \left| {m + 14} \right|\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| {m - 30} \right| \le 30\\{(m - 30)^2} - {\left( {m + 14} \right)^2} \ge 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 30 \le m - 30 \le 30\\ - 44(2m - 16) \ge 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}0 \le m \le 60\\m \le 8\end{array} \right.\)

0 ≤ m ≤ 8

TH2: max y = y(2) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y(2) \le 30\\y(2) \ge y(0)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| {m + 14} \right| \le 30\\\left| {m + 14} \right| \ge \left| {m - 30} \right|\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| {m + 14} \right| \le 30\\{\left( {m + 14} \right)^2} - {\left( {m - 30} \right)^2} \ge 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 30 \le m + 14 \le 30\\44(2m - 16) \ge 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 34 \le m \le 16\\m \ge 8\end{array} \right.\)

8 ≤ m ≤ 16

S = {0; 1; 2; …; 16}.

Vậy tổng giá trị các phần tử của tập hợp S: \(\frac{{16.17}}{2} = 136\).


Câu 9:

Gọi S là ập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {\frac{{{x^2} + mx + m}}{{}}x + 1} \right|\)  trên đoạn [1; 2] bằng 2. Số phần tử của tập S là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Xét hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{{x^2} + mx + m}}{{x + 1}}\)

Ta có \(y' = \frac{{{x^2} + 2x}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0 \notin \left[ {1;2} \right]\\x = - 2 \notin \left[ {1;2} \right]\end{array} \right.\)

Mặt khác \(f(1) = \frac{{2m + 1}}{2}\); \(f(2) = \frac{{3m + 4}}{3}\)

Do đó \(\max y = \max \left\{ {\left| {\frac{{2m + 1}}{2}} \right|;\,\,\left| {\frac{{3m + 4}}{3}} \right|} \right\}\)

TH1: \(\max y = \left| {\frac{{2m + 1}}{2}} \right| = 2 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}m = \frac{3}{2}\\m = - \frac{5}{2}\end{array} \right.\)

Với \(m = \frac{3}{2} \Rightarrow \left| {\frac{{3m + 4}}{3}} \right| = \frac{{17}}{6} > 2\) (loại)

Với \(m = - \frac{5}{2} \Rightarrow \left| {\frac{{3m + 4}}{3}} \right| = \frac{7}{6} < 2\) (thỏa mãn)

TH2: \(\max y = \left| {\frac{{3m + 4}}{3}} \right| = 2 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = \frac{2}{3}\\m = - \frac{{10}}{3}\end{array} \right.\)

Với \(m = \frac{2}{3} \Rightarrow \left| {\frac{{2m + 1}}{2}} \right| = \frac{7}{6} < 2\) (thỏa mãn)

Với \(m = - \frac{{10}}{3} \Rightarrow \left| {\frac{{2m + 1}}{2}} \right| = \frac{{17}}{6} > 2\) (loại)

Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn.


Câu 10:

Hình bên là đồ thị của ba hàm số y = ax, y = bx, y = cx (0 < a, b, c ≠ 1) được vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Hình bên là đồ thị của ba hàm số y = a^x, y = b^x, y = c^x (0 < a, b, c khác 1) được vẽ  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Đồ thị hàm số y = cx có dạng đi xuống nên 0 < c < 1.

Đồ thị hàm số y = bx; y = ax có dạng đi lên và đồ thị y = bx nằm phía trên đồ thị hàm số y = ax nên b > a > 1.

Do đó ta có b > a > c.


Câu 11:

Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số hàng ngàn lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàng chục và chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Gọi \(A = \overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}} \) với 9 ≥ a1 ≥ a2 ≥ a3 ≥ a4 ≥ 0 là số cần lập.

X = {0; 1; 2;…; 8; 9}

Từ 10 phần tử của X ta chọn ra 4 phần tử bất kỳ thì chỉ lập được 1 số A. Nghĩa là không có hoán vị hay là một tổ hợp chập 4 của 10

Vậy có tất cả \(C_{10}^4 = 210\)số.


Câu 12:

Tìm m để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) tại hai điểm thuộc nhánh của đồ thị.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phương trình hoành độ giao điểm là: \(mx + 1 = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\\left( {mx + 1} \right)\left( {x - 1} \right) = x + 1\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\f(x) = m{x^2} - mx - 2 = 0\left( 1 \right)\end{array} \right.\)

Theo hệ thức Vi-ét có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 1\\{x_1}{x_2} = \frac{{ - 2}}{m}\end{array} \right.\)

Đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) tại hai điểm thuộc hai nhánh của đồ thị

Khi đó (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x­2 khác 1 thỏa mãn (x1 – 1)(x2 – 1) < 0

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\\Delta = {m^2} + 8m > 0\\f(1) \ne 0\\{x_1}{x_2} - \left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 1 < 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\\left[ \begin{array}{l}m > 0\\m < - 8\end{array} \right.\\m{.1^2} - m.1 - 2 \ne 0\\ - \frac{2}{m} - 1 + 1 < 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m > 0\\m < - 8\end{array} \right.\\\frac{2}{m} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 0\)


Câu 13:

Tìm m để phương trình 2sin2x – (2m + 1)sinx + m = 0 có nghiệm \(x \in \left( {\frac{{ - \pi }}{2};0} \right)\).

Xem đáp án

Với \(x \in \left( {\frac{{ - \pi }}{2};0} \right)\), ta có −1 < sinx < 0

Đặt t = sin x, phương trình đã cho trở thành:

2t2 – (2m + 1)t + m = 0

∆ = (2m + 1)2 – 4 . 2 . m = 4m2 + 4m + 1 – 8m

= 4m2 – 4m + 1 = (2m – 1)2

\( \Rightarrow {t_1} = \frac{1}{2}\); t2 = m

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin x = \frac{1}{2}\\\sin x = m\end{array} \right.\)

\(\sin x = \frac{1}{2}\) không có nghiệm x thỏa mãn đầu bài.

Để sin x = m có nghiệm thỏa mãn yêu cầu thì −1 < m < 0.


Câu 14:

Cho phương trình \[4\sin \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right).\cos \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) = {a^2} + \sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x(1)\]. Gọi n là số giá trị nguyên của tham số a để phương trình (1) có nghiệm. Tính n.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: \(4\sin \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right).\cos \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) = {a^2} + \sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x & (1)\)

\(\sin \left( {2x + \frac{\pi }{6}} \right) + 1 = \frac{{{a^2}}}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}\sin 2x - \frac{1}{2}\cos 2x\)

\( \Leftrightarrow \sin \left( {2x + \frac{\pi }{6}} \right) + 1 = \frac{{{a^2}}}{2} + \sin \left( {2x - \frac{\pi }{6}} \right)\)

\( \Leftrightarrow \sin \left( {2x + \frac{\pi }{6}} \right) - \sin \left( {2x - \frac{\pi }{6}} \right) = \frac{{{a^2}}}{2} - 1\)

\( \Leftrightarrow 2\cos 2x.\sin \frac{\pi }{3} = \frac{{{a^2}}}{2} - 1 \Leftrightarrow \cos 2x = \frac{{{a^2}}}{2} - 1\)

Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi:

\( - 1 \le \frac{{{a^2}}}{2} - 1 \le 1 \Leftrightarrow 0 \le \frac{{{a^2}}}{2} \le 2\)

0 ≤ a2 ≤ 4

−2 ≤ a ≤ 2

Do a ℤ nên a = 0; a = ± 1; a = ± 2.

Vậy n = 5.


Câu 15:

Tập xác đinh của hàm số \(y = {\log _2}\left( {{2^x} - 2} \right) + {\log _{\sqrt 2 }}\frac{1}{{3 - {x^2}}}\)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Hàm số đã cho xác định khi:

\(\left\{ \begin{array}{l}{2^2} > 2\\\frac{1}{{3 - {x^2}}} > 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 1\\3 - {x^2} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 1\\ - \sqrt 3 < x < \sqrt 3 \end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow 1 < x < \sqrt 3 \).

Do đó tập xác định của hàm số đã cho là \(D = \left( {1;\sqrt 3 } \right)\).


Câu 16:

Tập xác định của hàm số y = log2(x2 – 16) + log3(3x – 1 – 9) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điều kiện xác định của hàm số:

\(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 16 > 0\\{3^{x - 1}} - 9 > 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x < - 4\\x > 4\end{array} \right.\\{3^{x - 1}} > {3^2}\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x < - 4\\x > 4\end{array} \right.\\x - 1 > 2\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x < - 4\\x > 4\end{array} \right.\\x > 3\end{array} \right. \Leftrightarrow x > 4\)

Do đó tập xác định của hàm số là: D = (4; +∞).


Câu 17:

Tìm số các nghiệm nguyên không âm (x; y; z) của phương trình x + y + z = 10.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Do \[\left\{ \begin{array}{l}x,\,\,y,\,\,z \in \mathbb{Z}\\x,\,\,y,\,\,z \ge 0\\x + y + z = 10\end{array} \right. \Rightarrow x,\,\,y,\,\,z \le 10\].

Các cặp 3 số nguyên không âm có tổng bằng 10 là

(0; 0; 10); (0; 1; 9); (0; 2; 8); (0; 3; 7); (0; 4; 6); (0; 5; 5); (1; 1; 8); (1; 2; 7); (1; 3; 6); (1; 4; 5); (2; 2; 6); (2; 3; 5); (2; 4; 4); (3; 3; 4).

Với mỗi bộ 3 số khác nhau có 3! cách hoán vị, có 8 bộ số như vậy/

Với mỗi bộ có 2 số giống nhau có \(\frac{{3!}}{{2!}} = 3\) cách hoán vị, có 6 bộ số như vậy.

Vậy có tất cả 3!.8 + 3.6 = 66 (số).


Câu 18:

Tìm m để đường thẳng y = x + m (d) cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 2}}(C)\) tại hai điểm phân biệt thuôc hai nhánh của đồ thị (C).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tập xác định x ≠ 2

Để (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt thì phương trình \(\frac{{2x + 1}}{{x - 2}} = x + m\) có hai nghiệm phân biệt. Khi đó ta cần

2x + 1 = (x – 2)(x + m)

2x + 1 = x2 + mx – 2x – 2m

x2 + (m – 4)x – (2m + 1) = 0          (1)

Có hai nghiệm phân biệt khác 2.

Do 22 + (m – 4).2 – (2m + 1) = −5 ≠ 0 nên phương trình (1) nếu có nghiệm thì các nghiệm này sẽ khác 2.

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

∆ = (m – 4)2 + 4.(2m + 1) = m2 + 20 > 0

Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. Hơn nữa ta tìm được hai nghiệm này là:

\({x_1} = \frac{{4 - m - \sqrt {{m^2} + 20} }}{2}\); \({x_2} = \frac{{4 - m + \sqrt {{m^2} + 20} }}{2}\)

Ta lại có:

\(\left\{ \begin{array}{l}2 - {x_1} = 2 - \frac{{4 - m - \sqrt {{m^2} + 20} }}{2} = \frac{{m + \sqrt {{m^2} + 20} }}{2} > 0\\{x_2} - 2 = \frac{{4 - m + \sqrt {{m^2} + 20} }}{2} - 2 = \frac{{ - m + \sqrt {{m^2} + 20} }}{2} > 0\end{array} \right.\)

x1 < 2 < x2

Do đó x1; x­2 nằm về hai nhánh của đồ thị (C) với mọi m ℝ.


Câu 19:

Cho hàm số y = f( x)  có đạo hàm là hàm số y = f’(x)  trên R. Biết rằng hàm số y = f ' (x – 2) + 2  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số y = f( x)  nghịch biến trên khoảng nào?

Cho hàm số y = f( x)  có đạo hàm là hàm số y = f’(x)  trên R. Biết rằng hàm số y  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dựa vào đồ thị (C) ta có:

f '(x – 2) + 2 < 2, với mọi x (1; 3)

f '(x – 2) < 0, với mọi x (1; 3).

Đặt t = x – 2 thì

f '(t) < 0, với mọi t (−1; 1)

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).


Câu 20:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào xác định với mọi giá trị thực của x?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điều kiện của hàm số \[y = \sqrt {2x - 1} \] là 2x – 1 ≥ 0 \( \Leftrightarrow x \ge \frac{1}{2}\).

Ta có: 2x2 + 1 > 0 \(\forall \)x ℝ nên hàm số y = \({\left( {2{x^2} + 1} \right)^{ - \frac{1}{3}}}\) xác định với mọi giá trị thực của x.

Điều kiện xác định của hàm số y = (1 – 2x)-3 là 1 – 2x ≠ 0 \( \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{2}\)

Điều kiện xác định của hàm số y = \({\left( {1 + 2\sqrt x } \right)^3}\) là x ≥ 0.

Do vạy chỉ có hàm số y = \({\left( {2{x^2} + 1} \right)^{ - \frac{1}{3}}}\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 21:

Cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 45°. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng

Xem đáp án
Cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác (ảnh 1)

Đáp án đúng là: D

Gọi H là trung điểm của AB.

∆SAB cân tại S nên SH AB

Ta có: (SAB) (ABCD)

(SAB) ∩ (ABCD) = AB

SH ⸦ (SAB); SH AB

SH (ABCD)

\(\left( {\widehat {SC,(ABCD)}} \right) = \widehat {SCH} = 45^\circ \)

∆SHC vuông cân tại H.

\( \Rightarrow SH = HC = \sqrt {B{C^2} + B{H^2}} = \sqrt {{a^2} + \frac{1}{4}{a^2}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}\)

SABCD = AB2 = a2

\( \Rightarrow {V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}\,.\,{S_{ABCD}}\,.\,SH = \frac{1}{3}\,.\,{a^2}\,.\,\frac{{a\sqrt 5 }}{2} = \frac{{{a^3}\sqrt 5 }}{6}\).


Câu 22:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABC). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC. Biết \(\frac{{{V_{S.AHB}}}}{{{V_{S.ACB}}}} = \frac{{16}}{{19}}\). Tính Thể tích của khối chóp S.ABC.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB  (ảnh 1)

Gọi O là trung điểm của AB SO (ABC)

Ta có: SC AH; SC AB

Suy ra SC (AHB) SC OH

Trong ∆SOC vuông tại O có:

SH.SC = SO2 \( \Rightarrow \frac{{SH}}{{SC}} = \frac{{S{O^2}}}{{S{C^2}}}\)

Ta có: \(\frac{{{V_{S.AHB}}}}{{{V_{S.ACB}}}} = \frac{{16}}{{19}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{{SH}}{{SC}} = \frac{{16}}{{19}} \Leftrightarrow \frac{{S{O^2}}}{{S{C^2}}} = \frac{{16}}{{19}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{{S{O^2}}}{{S{O^2} + \frac{3}{4}}} = \frac{{16}}{{19}} \Rightarrow SO = 2\)

Vậy \[V = \frac{1}{3}\,.\,{S_{ABC}}\,.\,SO = \frac{1}{3}\,.\,2\,.\,\frac{{\sqrt 3 }}{4} = \frac{{\sqrt 3 }}{6}\].


Câu 24:

Cho tam giác đều ABC cạnh a, điểm M là trung điểm BC. Dựng các vectơ sau và tính độ dài của chúng.

a) \(\frac{1}{2}\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {MA} \);

b) \(\overrightarrow {BA} - \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} \);

Xem đáp án
Cho tam giác đều ABC cạnh a, điểm M là trung điểm BC. Dựng các vectơ sau  (ảnh 1)

a) Ta có: \(\frac{1}{2}\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {CM} + \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {CA} \) (do M là trung điểm BC).

Vậy \(\left| {\frac{1}{2}\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {MA} } \right| = \left| {\overrightarrow {CA} } \right| = CA = a\).

b) Ta có: \(\overrightarrow {BA} - \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} = \overrightarrow {BA} - \overrightarrow {BM} = \overrightarrow {MA} \) (do M là trung điểm của BC).

Tam giác ABC đều cạnh a có M là trung điểm BC

Suy ra \(CM = BM = \frac{{BC}}{2} = \frac{a}{2}\).

Tam giác ABC có AM là trung tuyến.

Suy ra AM cũng là đường cao của tam giác ABC.

Tam giác ACM vuông tại M:

\(AM = \sqrt {A{C^2} - C{M^2}} = \sqrt {{a^2} - {{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

Vậy \(\left| {\overrightarrow {BA} - \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} } \right| = MA = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).


Câu 25:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Chọn ngẫu nhiên một số \[\overline {abc} \] từ S. Tính xác suất để số được chọn thỏa mãn a ≤ bc.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 9.102 = 900.

Gọi biến cố A” Chọn được một số thỏa mãn a ≤ b ≤ c”.

Vì  mà  nên trong các chữ số sẽ không có số 0.

• TH1: Số được chọn có  chữ số giống nhau có 9 số.

• TH2: Số được chọn tạo bới hai chữ số khác nhau.

Số cách chọn ra 2 chữ số khác nhau từ 9 chữ số trên là: \(C_9^2\).

Mỗi bộ 2 chữ số được chọn tạo ra 2 số thỏa mãn yêu cầu.

Do đó có \(2.C_9^2\) số thỏa mãn.

• TH3: Số được chọn tạo bởi ba chữ số khác nhau.

Số cách chọn ra 3 chữ số khác nhau từ 9 chữ số trên là: \(C_9^3\) .

Mỗi bộ 3 chữ số được chọn chỉ tạo ra một số thỏa mãn yêu cầu.

Do đó có \(C_9^3\) số thỏa mãn.

Khi đó \(n(A) = 9 + 2.C_9^2 + C_9^3 = 165\).

Xác suất của biến cố A là: \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{165}}{{900}} = \frac{{11}}{{60}}\).


Câu 26:

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ tập hợp X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Rút ngẫu nhiên một số thuộc tập S. Tính xác suất để rút được số mà trong số đó, chữ số đứng sau luôn lớn hơn hoặc bằng chữ số đứng trước.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ 8 số đã cho có thể lập được: 7 . 8 . 8 = 448 số có 3 chữ số

Số cần chọn có dạng \(\overline {abc} \) trong đó a ≤ b ≤ c

• TH1: a < b < c

Chọn ra 3 số thuộc tập {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} ta được 1 số thỏa mãn

Do đó có  \(C_7^3 = 35\) (số)

• TH2: a = b < c có  \(C_7^2\) số thỏa mãn

• TH3: a < b = c có \(C_7^2\) số thỏa mãn

TH4: a = b = c có  \(C_7^1\) số thỏa mãn

Do đó có  \(C_7^3 + C_7^2.2 + C_7^1\) = 84 số thỏa mãn chữ số đứng sau luôn lớn hơn bằng chữ số đứng trước.

Vậy xác suất cần tìm là: \(P = \frac{{84}}{{448}} = \frac{3}{{16}}\).


Câu 27:

Trong  không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) cắt ba trục Ox, Oy, Oz tại A, B, C; trực tâm tam giác ABC là H(1; 2; 3). Phương trình của mặt phẳng (P) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Ta có: \(\overrightarrow {OH} = \left( {1;\,\,2;\,\,3} \right)\) là VTPT của mặt phẳng (P).

Phương trình của mặt phẳng (P) là:

(P): 1(x – 1) + 2(y – 2) + 3(z – 3) = 0

x + 2y + 3z – 14 = 0.


Câu 28:

Trong  không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) cắt ba trục Ox, Oy, Oz tại A, B, C; trực tâm tam giác ABC là H(4; 5; 6). Phương trình của mặt phẳng (P) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: \(\overrightarrow {OH} = \left( {4;5;6} \right)\) là VTPT của mặt phẳng (P).

Phương trình của mặt phẳng (P) là:

(P): 4(x – 4) + 5(y – 5) + 6(z – 6) = 0

4x + 5y + 6z – 77 = 0.


Câu 29:

Ba số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x trong khai triển của

(1 + 2x)10

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có (1 + 2x)10 = \(C_{10}^0 + C_{10}^1.\left( {2x} \right) + C_{10}^2.{\left( {2x} \right)^2} + ... + C_{10}^{10}{\left( {2x} \right)^{10}}\).

Vậy ba số hạng cần tìm là: 1; 20x; 180x2.


Câu 30:

Cho hàm số  y = (x – m)3 – 3x + m2 có đồ thị là (Cm) với m là tham số thực. Biết điểm M(a; b) là điểm cực đại của (Cm) ứng với một giá trị m thích hợp, đồng thời là điểm cực tiểu của (Cm) ứng với một giá trị khác của m. Tổng  S = 2018a + 2020b bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì điểm M(a; b) thuộc đồ thị (Cm) nên ta có:

(a – m)3 – 3a + m2 = b, \(\forall \)m ℝ (1)

Xét y’ = 3(x – m)2 – 3; y’ = 0 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = m - 1\\x = m + 1\end{array} \right.\)

Bảng biến thiên:

Cho hàm số  y = (x - m)^3 - 3x +  m^2 có đồ thị là (Cm) với m là tham số thực (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, ta có:

Nếu m1 là giá trị của tham số để đồ thị hàm số nhận điểm M(a; b) là điểm cực đại thì a = m1 – 1.

Nếu m2 là giá trị của tham số m để đồ thị hàm số nhận điểm M(a; b) là điểm cực tiểu thì a = m2 + 1

Do đó m1 = a + 1; m2 = a – 1.

Mà m1, m2 phải thỏa mãn (1) nên ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l} - 1 - 3a + {\left( {a + 1} \right)^2} = b\\1 - 3a + {\left( {a - 1} \right)^2} = b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \frac{1}{2}\\b = \frac{{ - 1}}{4}\end{array} \right.\).

Vậy S = 2018a + 2020b = 504.


Câu 31:

Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 nam và 3 nữ, ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = 6!\)

 Gọi biến cố A: “Các bạn học sinh nam ngồi đối diện các bạn nữ”.

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 6 cách.

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có 2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai).

Xếp chỗ cho 2 học sinh nữ có 3! cách.

n(A) = 6.4.2.3! = 288 (cách).

\( \Rightarrow P(A) = \frac{{288}}{{6!}} = \frac{2}{5}\).


Câu 32:

Cho hai dãy ghế đối diện nhau mỗi dãy có 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh, gồm 5 nam, 5 nữ ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Tính xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 10!

Gọi A là biến cố “Xếp 5 nam và 5 nữ ngồi đối diện nhau”

Đánh số cặp ghế đối diện nhau là: C1; C2; C3; C4; C5

Xếp 5 bạn nam và 5 cặp ghế có 5! cách.

Xếp 5 bạn nữ vào 5 cặp ghế có 5! cách.

Ở mỗi cặp ghê, ta có 2 cách xếp một cặp nam, nữ ngồi đối diện.

Suy n(A) = 5!.5!.25 = 460 800

\( \Rightarrow P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{460\,\,800}}{{10!}} = \frac{8}{{63}}\).


Câu 33:

Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một mặt cầu và biết rằng \(\widehat {ACB} = 90^\circ \). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặt phẳng (ABC) cắt mặt cầu theo đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.


Câu 34:

Cho tam thức f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0), ∆ = b2 – 4ac. Ta có f(x) ≤ 0, x ℝ khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho tam thức f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0), ∆ = b2 – 4ac

f(x) ≤ 0 với \(\forall \)x \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta \le 0\end{array} \right.\)


Câu 35:

Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3 cm. Gọi M là trung điểm của AB. DM cắt AC tại N. Tính diện tích tam giác AMN.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3 cm (ảnh 1)

Tứ giác ABCD là hình bình hành nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.

Xét tam giác ABD ta có: AO và DM là hai đường trung tuyến của tam giác.

Mà AO DM = {N} nên N là trọng tâm tam giác ADB.

\(AN = \frac{2}{3}DM\) (tính chất đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra \(NM = \frac{{DM}}{3}\)

+) Hai tam giác AMN và ADM có cùng đường cao hạ từ A nên:

\(\frac{{{S_{AMN}}}}{{{S_{ADM}}}} = \frac{{MN}}{{DM}} = \frac{1}{3}\)

\({S_{ADM}} = \frac{1}{2}AM.AH = \frac{1}{2}.\frac{4}{2}.3 = 3\) (cm2)

\( \Rightarrow {S_{AMN}} = \frac{1}{3}.{S_{ADM}} = \frac{1}{3}.3 = 1\) (cm2)


Câu 36:

Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường thẳng AC và BD. Vectơ chỉ có một vecto đối mà điểm đầu và điểm cuối là hai trong năm điểm A; B; C; D; O là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vectơ đối của \(\overrightarrow {AB} \)\(\overrightarrow {BA} \)\(\overrightarrow {BA} = \overrightarrow {CD} \)

Vectơ đối của \(\overrightarrow {AC} \)\(\overrightarrow {CA} \), không có vecto nào có điểm đầu và điểm cuối là hai trong năm điểm A; B; C; D; O bằng \(\overrightarrow {CA} \).

Vectơ đối của \(\overrightarrow {AD} \)\(\overrightarrow {DA} = \overrightarrow {CB} \).

Vectơ đối của \(\overrightarrow {AO} \)\(\overrightarrow {OA} \)\(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {CO} \).


Câu 37:

Cho hình bình hành ABCD, giao điểm của hai đường chéo là O. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D         

Cho hình bình hành ABCD, giao điểm của hai đường chéo là O. Tìm mệnh đề sai trong (ảnh 1)

Ta có: \(\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {DC} = \left( {\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {DC} } \right) + \overrightarrow {DB} = \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {DB} \ne \overrightarrow 0 \).

Do đó D sai.


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên \(SA = a\sqrt 6 \) vuông góc với đáy (ABCD). Tính theo a diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA = a căn bậc hai 6 (ảnh 1)

Tâm của mặt cầu là trung điểm O của đoạn thẳng SC.

Ta có: R = OA = OB = OC = OD = SO

= \(\frac{1}{2}SC = \frac{1}{2}\sqrt {S{A^2} + A{C^2}} \)

\( = \frac{1}{2}\sqrt {S{A^2} + A{B^2} + B{C^2}} = a\sqrt 2 \)

S = 4 πR2 = 8 πa2.


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại B. Biết SA = 2a, AB = a, \(BC = a\sqrt 3 \). Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC  (ảnh 1)

Gọi O, I lần lượt là trung điểm của AC và SC.

Khi đó OI là đường trung bình của tam giác SAC nên OI // SA.

Mà SA(ABC) nên OI (ABC).

Tam giác ABC vuông tại B nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Mà OI (ABC) nên OI chính là trục của (ABC) suy ra IA = IB = IC   (1).

Lại có SA (ABC) nên SA AC.

Do đó tam giác SAC vuông tại A nên I chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAC, suy ra IS = IA = IC                (2).

Từ (1) và (2) ta có IA = IB = IC = IS, hay I là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC và bán kính mặt cầu là \(R = IS = \frac{1}{2}SC\).

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ABC, ta có:

\(AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = 2a\).

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông SAC, ta có:

\(SC = \sqrt {S{A^2} + A{C^2}} = 2a\sqrt 2 \)

Vậy \(R = \frac{1}{2}SC = a\sqrt 2 \).


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông cân tại B, biết SA = AC = 2a. Thể tích khối chóp S.ABC là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông cân tại B (ảnh 1)

Do ∆ABC vuông cân tại B có:

AC = 2a

\( \Rightarrow AB = BC = \frac{{AC}}{{\sqrt 2 }} = a\sqrt 2 \)

\( \Rightarrow {V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}\,.\,SA\,.\,\frac{1}{2}.\,BA\,.\,BC = \frac{1}{6}\,.\,2a\,.\,a\sqrt 2 \,.\,a\sqrt 2 = \frac{{2{a^3}}}{3}\).


Câu 41:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh AB = 3. Cạnh bên SA = 4 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh AB = 3 (ảnh 1)

Gọi O là trung điểm của SC.

Khi đó O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Ta có: AC2 = 32 + 32 = 18; SC2 = SA2 + AC2 = 42 + 18 = 34

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là: \(R = \frac{{SC}}{2} = \frac{{\sqrt {34} }}{2}\).


Câu 42:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết AB = BC = a, AD = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SA = a\sqrt 2 \). Gọi M là trung điểm AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết AB = BC = a, AD (ảnh 1)

Xét tứ giác BMDC có: MD // BC và MD = BC = a

Do đó tứ giác BMDC là hình bình hành

Suy ra BM // CD nên BM // (SCD)

Khi đó d(BM, SC) = d(BM, (SCD)) = d(M, (SCD))

Mà d(M, (SCD) = \(\frac{1}{2}d\left( {A,(SCD)} \right)\)

Nên \(d(BM,SC) = \frac{1}{2}d(A,(SCD))\)

• Tứ giác AMCB là hình vuông nên cạnh AB = a nên \(AC = a\sqrt 2 \), CM = a

Do đó tam giác ACD có \(CM = \frac{1}{2}AD\) nên tam giác ACD vuông tại C hay AC CD.

• Kẻ AH SC tại H        (1)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}CD \bot AC\\CD \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot (SAC) \Rightarrow (SCD) \bot (SAC)\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra AH (SCD) nên AH = d(A, (SCD))

Do \(SA = AC = a\sqrt 2 \) và SAAC nên tam giác SAC vuông cân tại A.

H là trung điểm của SC

\( \Rightarrow AH = \frac{1}{2}SC = \frac{1}{2}\,.\,\sqrt 2 \,.\,SA = a\)

Vậy \(d(BM,SC) = \frac{a}{2}\).


Câu 43:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a, biết SA (ABC) và SB với đáy một góc 60. Thể tích khối chóp S.ABC là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.             

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a, biết  (ảnh 1)

Vì SA vuông góc với (ABC)

A là hình chiếu của S trên (ABC)

AB là hình chiếu của SB trên (ABC)

(SB, (ABC)) = (SB, AB) \( = \widehat {SBA} = 60^\circ \)

Tam giác vuông cân ABC tại B

\(AB = BC = AC.\sin 45^\circ = AC.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

Tam giác SAB vuông tại A

\( \Rightarrow SA = AB.\tan \widehat {SBA} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}.\tan 60^\circ = \frac{{a\sqrt 6 }}{2}\)

Thể tích khối chóp S.ABC là:

\(V = \frac{1}{3}.{S_{ABC}}.SA = \frac{1}{3}.\left( {\frac{1}{2}.\frac{{a\sqrt 2 }}{2}.\frac{{a\sqrt 2 }}{2}} \right).\frac{{a\sqrt 6 }}{2} = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{24}}\).

                   


Câu 44:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 1, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 1, tam giác SAB đều và nằm trong mặt (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của AB. Khi đó SH (SAB).

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, dựng đường thẳng d đi qua O và vuông góc với (ABC).

Khi đó d // SH

Dựng đường trung trực của (SAB), cắt d tại I.

Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC.

Gọi K là giao điểm của SH và mặt phẳng trung trực của (SAB).

Do đó tứ giác IKHO là hình chữ nhật, K là trọng tâm tam giác SAB.

Khi đó: R = SI = IA = IB = IC là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC.

• Tam giác ABC đều có cạnh là 1 nên \(CH = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow OC = \frac{2}{3}CH = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\).

• Tam giác SAB đều có cạnh là 1 nên \(SH = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow HK = \frac{1}{3}SH = \frac{{\sqrt 3 }}{6} = IO\)

Xét tam giác IOC vuông tại O ta có:

\(IC = \sqrt {O{I^2} + O{C^2}} = \sqrt {\frac{3}{{36}} + \frac{1}{3}} = \sqrt {\frac{5}{{12}}} = \frac{{\sqrt {15} }}{6}\).

Vậy \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{4}{3}\pi .{\left( {\frac{{\sqrt {15} }}{3}} \right)^3} = \frac{{5\pi \sqrt {15} }}{{54}}\).


Câu 45:

Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' , biết góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (A'B'C') bằng 45°, diện tích tam giác A'BC bằng \({a^2}\sqrt 6 \). Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ.

Xem đáp án
Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' , biết góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (A'B'C') (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm BC.

Khi đó ta có: BC AM, BC A’M.

Suy rs: ((A’BC), (ABC)) = \(\widehat {A'MA} = 45^\circ \) A’A = AM.

Gọi O là trọng tâm tam giác ABC.

Đặt BC = x, x > 0.

Ta có \(AM = A'A = \frac{{x\sqrt 3 }}{2}\) \( \Rightarrow A'M = \frac{{x\sqrt 6 }}{2}\).

Nên \({S_{\Delta A'BC}} = \frac{1}{2}.A'M.BC = \frac{{{x^2}\sqrt 6 }}{4} = {a^2}\sqrt 6 \)

x = 2a.

Khi đó: \(AO = \frac{2}{3}AM = \frac{2}{3}.\frac{{2a\sqrt 3 }}{2} = \frac{{2a\sqrt 3 }}{3}\)\(A'A = a\sqrt 3 \)

Suy ra diện tích xung quanh khối trụ là:

\({S_{xq}} = 2\pi \,.\,OA\,.\,A'A = 2\pi \frac{{2a\sqrt 3 }}{3}\,.\,a\sqrt 3 = 4\pi {a^2}\).


Câu 46:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Ax là tia tiếp tuyến của nửa đường tròn (Ax và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB), từ điểm C trên nửa đường tròn (C khác A, B) vẽ tiếp tuyến CM cắt Ax tại M. Chứng minh MA2 = MQ.MB.

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Ax là tia tiếp tuyến của nửa đường tròn (Ax (ảnh 1)

∆AQB nội tiếp đường tròn (O) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

AQBM.

Tam giác ABM vuông tại A có AQBM, ta áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông suy ra: MA2 = MQ.MB (đpcm)


Câu 47:

Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [−2017; 2017] để phương trình logmx = 2log(x + 1) có nghiệm duy nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

ĐK: x > −1; mx > 0

log(mx) = 2log(x + 1)

mx = (x + 1)2

x2 + (2 – m)x + 1 = 0

∆ = m2 – 4m + 4 – 4 = m2 – 4m

Để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì có 2 trường hợp:

TH1: Phương trình trên có nghiệm duy nhất:

m2 = 4m \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = 4\end{array} \right.\).

Tuy nhiên giá trị m = 0 loại do khi đó nghiệm là x = −1.

TH2: Phương trình trên có 2 nghiệm thỏa mãn: x1 ≤ −1 < x2

Nếu có x1 = −1 1 – (2 – m) + 1 = 0 m = 0 (vô lý)

x1 < −1 < x2 (x1 + 1)(x2 + 1) < 0

x1x2 + x1 + x2 + 1 < 0

1 + m – 2 + 1 < 0

m < 0

Như vậy sẽ có giá trị −2017; −2016; …; −1 và 4.

Vậy có 2018 giá trị.


Câu 48:

Tính tổng \(S = C_{2019}^1 + C_{2019}^2 + ... + C_{2019}^{2018}\).

Xem đáp án

Ta có: \(S = C_{2019}^1 + C_{2019}^2 + ... + C_{2019}^{2018}\)

\( \Rightarrow S + C_{2019}^0 + C_{2019}^{2019} = C_{2019}^0 + C_{2019}^1 + C_{2019}^2 + ... + C_{2019}^{2018} + C_{2019}^{2019}\)

S + 1 + 1 = (1 + 1)2019

S = 22019 – 2.


Câu 49:

Tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của BCN là điểm nằm trên đoạn thẳng AB sao cho NB = 2NA, P là điểm nằm trên đoạn thẳng CD sao cho PC = 3PD, S là giao điểm của BD và MPQ là giao điểm của SN và AD. Tính tỉ số \(\frac{{QD}}{{QA}}\).

Xem đáp án
Tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của BC. N là điểm nằm trên đoạn thẳng AB (ảnh 1)
Tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của BC. N là điểm nằm trên đoạn thẳng AB (ảnh 2)

Gọi I là trung điểm của BD.

Khi đó IM là đường trung bình của tam giác BCD nên IM // CD, \(IM = \frac{1}{2}CD\)

\(PD = \frac{1}{4}CD \Rightarrow PD = \frac{1}{2}IM\)

PD là đường trung bình của tam giác SIM

D là trung điểm của SI

\( \Rightarrow BI = ID = SD \Rightarrow SD = \frac{1}{3}SB\)

Xét tam giác SAB có:\(\frac{{AN}}{{AB}} = \frac{{SD}}{{SB}} = \frac{1}{3}\).

Do đó ND // SA và \(\frac{{ND}}{{SA}} = \frac{{NB}}{{AB}} = \frac{2}{3} \Rightarrow \frac{{QD}}{{QA}} = \frac{{ND}}{{SA}} = \frac{2}{3}\).


Câu 50:

Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau mà các chữ số đều là số chẵn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Gọi số đó là \(\overline {abc} \).

Do các chữ số của \(\overline {abc} \) đều là số chẵn nên a; b; c {0; 2; 4; 6; 8}, a ≠ 0. Khi đó:

a có 4 cách chọn

b có 4 cách chọn

c có 3 cách chọn

Vậy có tất cả 4.4.3 = 48 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 51:

Tìm cực đại và cực tiểu nếu có của hàm số f(x) = x3 – 3x2 – 9x + 5.

Xem đáp án

Ta có: f '(x) = 3x2 – 6x – 9 = 3(x2 – 2x – 3)

f '(x) = 0 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1 \Rightarrow y = 10\\x = 3 \Rightarrow y = - 22\end{array} \right.\).

Mặt khác \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \,\infty } f(x) = \pm \,\infty \)

Ta có bảng biến thiên:

Tìm cực đại và cực tiểu nếu có của hàm số f(x) = x^3 - 3x^2 - 9x + 5 (ảnh 1)

Vậy hàm số có cực tiểu là −22 và cực đại là 10.


Câu 52:

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ tập X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Rút ngẫu nhiên một số thuộc tập S. Tính xác suất để rút được số mà trong số đó, chữ số đứng sau luôn lớn hơn hoặc bằng chữ số đứng trước

Xem đáp án

Từ 8 số đã cho có thể lập được: 7.8.8 = 448 số có 3 chữ số

Số cần chọn có dạng \(\overline {abc} \) trong đó a bc

TH1: a < b < c

Chọn ra 3 số thuộc tập {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Ta được 1 số thỏa mãn

Do đó có \(C_7^3 = 35\) số

TH2:a = b < c có \(C_7^2\) số thỏa mãn

TH3: a < b = c có \(C_7^2\)số thỏa mãn

TH4: a = b = c có \(C_7^1\) số thỏa mãn

Vậy có \(C_7^3 + 2.C_7^2 + C_7^1 = 84\) số thỏa mãn chữ số đứng sau luôn lớn hơn bằng chữ số đứng trước

Vậy xác suất cần tìm là: \(P = \frac{{84}}{{448}} = \frac{3}{{16}}\).


Câu 53:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2; 3) và vuông góc với mặt phẳng (P): 2x + 2y + z + 2017 = 0 có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Do d vuông góc với (P) nên vectơ pháp tuyến của (P) là một vec tơ chỉ phương của d

\(\overrightarrow {{u_d}} = \overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}} = \left( {2;2;1} \right)\)

Đường thẳng d đi qua A(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow {{u_d}} = \left( {2;2;1} \right)\) nên có phương trình chính tắc là \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z - 3}}{1}\).


Câu 54:

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình: x4 – 2(m – 1)x2 + 4m – 8 = 0 có 4 nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đặt t = x2 (t ≥ 0)

Ta có phương trình đã cho trở thành t2 – 2(m – 1)t + 4m – 8 = 0

Phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi phương trình có hai nghiệm phân biệt dương

Khi đó ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\Delta ' > 0\\{t_1} + {t_2} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{(m - 1)^2} - (4m - 8) > 0\\4m - 8 > 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} - 2m + 1 - 4m + 8 > 0\\m > 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} - 6m + 9 > 0\\m > 2\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{(m - 3)^2} > 0\\m > 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 3\\m > 2\end{array} \right.\)

Vậy với m > 2 và m ≠ 3 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 55:

Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = (2m – 1)x + 3 + m vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 1.

Xem đáp án

TXD: D = ℝ

Ta có: y’ = 3x2 – 6x = 0 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0 \Rightarrow = 1\\x = 2 \Rightarrow y = - 3\end{array} \right.\)

A(0; 1) và B(2; −3) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là: \(\frac{{x - 0}}{{2 - 1}} = \frac{{y - 1}}{{ - 3 - 1}}\)

−2x = y – 1 y = −2x + 1 (d’)

Vì dd’ (2m – 1)(−2) = −1 \( \Leftrightarrow 2m - 1 = \frac{1}{2} \Leftrightarrow m = \frac{3}{4}\).

Vậy với \(m = \frac{3}{4}\) thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Bắt đầu thi ngay