- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 51)
-
10159 lượt thi
-
168 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = mx2 – (m + 6)x nghịch biến trên khoảng (–1; +∞).
y′ = 2mx − (m+6)
Xét y′ = 0:
y′ = 0
⇔ 2mx − (m + 6) = 0
⇔ (2m − 1)x = 6 – m
Nếu 2m – 1 = 0
⇒ m = \(\frac{1}{2}\)
⇒ Phương trình trở thành 0x = 6 – \(\frac{1}{2}\), vô nghiệm trên khoảng (−1; +∞).
Nếu 2m – 1 ≠ 0
⇒ m ≠ \(\frac{1}{2}\)
⇒ Phương trình có nghiệm duy nhất trên khoảng (−1; +∞) là \(x = \frac{{6 - m}}{{2m - 1}}\).
Để hàm số y = mx2 − (m + 6)x nghịch biến trên khoảng (−1; +∞), tham số m phải thỏa mãn hai điều kiện sau: \(\left\{ \begin{array}{l}m > - 6\\m \ne \frac{1}{2}\end{array} \right.\)
Vậy, tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = mx2 − (m + 6)x nghịch biến trên khoảng (−1; +∞) là m ∈ (−6,\(\frac{1}{2}\)) ∪ (\(\frac{1}{2}\), +∞).
Câu 2:
Tính bằng cách thuận tiện: \(\frac{1}{4}:0,25 - \frac{1}{8}:0,125 + \frac{1}{2}:0,5 - \frac{1}{{10}}\).
\(\frac{1}{4}:0,25 - \frac{1}{8}:0,125 + \frac{1}{2}:0,5 - \frac{1}{{10}}\)
= 0,25 : 0,25 – 0,125 : 0,125 + 0,5 : 0,5 – 0,1
= 1 – 1 + 1 – 0,1
= 1 – 0,1
= 0,9.
Câu 3:
Xe thứ nhất chở được 25 tấn hàng, xe thứ hai chở 35 tấn hàng, xe thứ ba chở bằng trung bình cộng 3 xe. Hỏi xe thứ 3 chở bao nhiêu tấn hàng?
Gọi số hàng xe thứ 3 chở được là a tấn.
a = (25 + 35 + a) : 3
⇔ 3a = 25 + 35 + a
⇔ 2a = 60
⇔ a = 30 (tấn)
Vậy xe thứ 3 chở được 30 tấn hàng.
Câu 4:
A = {1; 2; 3; …; 16}. Bốc ngẫu nhiên 3 phần tử trong A. Tính xác suất để để tổng 3 số bốc ra chia hết cho 3.
n\(\left( \Omega \right)\) = 163
Các số tự nhiên từ 1 đến 16 chia thành 3 nhóm:
- Nhóm I gồm các số tự nhiên chia hết cho 3 gồm 55 số
- Nhóm II gồm các số tự nhiên cho 3 dư 1 gồm 66 số.
- Nhóm III gồm các số tự nhiên cho 3 dư 2 gồm 5 số.
Để ba số có tổng chia hết cho 3 thì xảy ra các trường hơp sau:
- Cả ba bạn viết được số thuộc nhóm I có 5353 cách.
- Cả ba bạn viết được số thuộc nhóm II có 6363 cách.
- Cả ba bạn viết được số thuộc nhóm III có 5353 cách.
Mỗi bạn viết được một số thuộc một nhóm có 3! . (5.6.5).
Vậy có tất cả: 53 + 63 + 53 + 3! . (5.6.5) = 1366
Xác suất cần tính bằng: \(\frac{{1366}}{{{{16}^3}}} = \frac{{683}}{{2048}}\).
Câu 5:
Cho tứ diện ABCD có AB = AC = BC = 2; AD = 4; \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD} = 60^\circ \). Tính thể tích khối tứ diện ABCD?
Ta có AB = AC = BC = 2 nên tam giác ABC đều
Suy ra: \(\widehat {BAC} = 60^\circ \)
Gọi M là trung điểm AD
Suy ra: \(\left\{ \begin{array}{l}AM = \frac{1}{2}AD = 2\\\widehat {BAM} = \widehat {CAM} = 60^\circ \end{array} \right.\)
Xét tứ diện ABCM có:
\(\left\{ \begin{array}{l}AB = AC = AM = 2\\\widehat {BAM} = \widehat {CAM} = 60^\circ \end{array} \right.\)
Suy ra: ABCM là tứ điện đều
VABCM = \(\frac{{A{B^3}\sqrt 2 }}{{12}} = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\)
Áp dụng công thức tỉ số thể tích khối chóp tam giác, ta được:
\(\frac{{{V_{ABCM}}}}{{{V_{ABCD}}}} = \frac{{AM}}{{AD}} = \frac{1}{2}\)
Suy ra: VABCD = 2VABCM = \(\frac{{4\sqrt 2 }}{3}\).
Câu 6:
Chứng minh rằng không tồn tại giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sin x\).
Xét hai dãy số (an) với an = 2nπ và (bn) = \(\frac{\pi }{2} + 2\pi n\left( {n \in {\mathbb{N}^*}} \right)\)
Ta có: lim an = lim 2nπ = +∞
lim bn = \(\lim \left( {\frac{\pi }{2} + 2\pi n} \right) = \lim n\left( {\frac{\pi }{{2n}} + 2\pi } \right) = + \infty \)
lim sinan = lim sin2nπ = lim 0 = 0
lim sinbn = \(\lim \sin \left( {\frac{\pi }{2} + 2\pi n} \right) = \lim 1 = 1\)
Như vậy an ⇒ +∞, bn ⇒ +∞ nhưng lim sinan ≠ lim sinbn
Do đó theo định nghĩa, hàm số y = sin x không có giới hạn khi x ⇒ +∞
Câu 7:
Một hình vuông A có diện tích bằng \(\frac{1}{9}\) diện tích của hình vuông B cạnh \(\frac{3}{5}dm\). Tính cạnh hình vuông A.
Đổi \(\frac{3}{5} = 0,6dm\)
Diện tích hình vuông B là:
0,6 . 0,6 = 0,36 (dm2)
Diện tích hình vuông A là:
0,36 : 9 = 0,04 (dm2)
Mà 0,04 = 0,2 . 0,2
Nên cạnh hình vuông A là 0,2 dm.
Câu 8:
Một cửa hàng có 3,125 tấn gạo. Ngày thứ nhất bán được 24%số gạo. Ngày thứ hai bán được 32% số gạo còn lại. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu ki lô gam gạo?
Đổi 3,125 tấn = 3125 kg
Ngày thứ nhất bán được số gạo là:
3125 : 100 . 24 = 750 (kg)
Sau ngày thứ nhất cửa hàng còn lại số gạo là:
3125 – 750 = 2375 (kg)
Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số kg gạo là:
2375 : 100 . 32 = 760 (kg)
Sau 2 ngày cửa hàng bán , còn lại số kg là:
2375 – 760 = 1615 (kg).
Câu 9:
Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(0; 2) và B(4; 1). Điểm N(2; –3) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {AB} \). Tìm tọa độ điểm M?
\(\overrightarrow u = \overrightarrow {AB} = \left( {4; - 1} \right)\)
Ta có: \(\overrightarrow u = \overrightarrow {MN} = \left( {4; - 1} \right)\)
Khi đó: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_N} - {x_M} = 4\\{y_N} - {y_M} = - 1\end{array} \right.\) hay \(\left\{ \begin{array}{l}2 - {x_M} = 4\\ - 3 - {y_M} = - 1\end{array} \right.\)
Suy ra: M(–2; –2).
Câu 10:
Cho phương trình: x2 – 5x + m – 1 = 0 (*). Tìm m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho: \(2{x_2} = \sqrt {{x_1}} \).
Ta có: x2 – 5x + m – 1 = 0
∆ = (–5)2 – 4(m – 1) = 25 – 4m + 4 = 29 – 4m
Để (*) có 2 nghiệm phân biệt thì ∆ > 0 hay 29 – 4m > 0. Suy ra: m < \(\frac{{29}}{4}\)
Áp dụng hệ thức Vi–ét ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 5\\{x_1}{x_2} = m - 1\end{array} \right.\) (1)
Theo bài ra: \(2{x_2} = \sqrt {{x_1}} \)(điều kiện x1 ≥ 0)
⇔ 4x22 = x1 (2)
Thế (2) vào (1) ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}4{x_2}^2 + {x_2} - 5 = 0\\4{x_2}^2 - m + 1 = 0\end{array} \right.\)
⇔ \[\left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}{x_2} = \frac{{ - 5}}{4}\left( L \right)\\{x_2} = 1\end{array} \right.\\4{x_2}^2 - m + 1 = 0\end{array} \right.\]
⇔\[\left\{ \begin{array}{l}{x_2} = 1\\m = 5\end{array} \right.\]
Vậy m = 5.
Câu 11:
Trung bình cộng số ngô ở hai thùng là 225 kg .Thùng B nhiều hơn thùng A là 120 kg. Tìm tỉ số phần trăm số ngô giữa thùng A và thùng B.
Tổng khối lượng ngô của 2 thùng A và B là:
225 . 2 = 450 (kg ngô)
Thùng A có số kg ngô là:
(450 − 120) : 2 = 165 (kg ngô)
Thùng B có số kg ngô là:
450 – 165 = 285 (kg ngô)
Tỉ số phần trăm số ngô giữa thùng A và thùng B là:
165 : 285 . 100% = \(\frac{{1100}}{{19}}\% \).
Câu 12:
Cho hình vẽ, có \(\widehat {BAC}\) = 50°, \(\widehat {ABC}\) = 65°, Ax // BC.
a) Tính số đo \(\widehat {ACB}\).
b) Tính số đo \(\widehat {yAx}\) rồi chứng minh Ax là tia phân giác của \(\widehat {yAC}\).
c) Vẽ tia Az là tia đối của tia Ax, tia Am là tia phân giác của zAB, tia Bn là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\). Chứng minh Am // Bn.
a) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat {BAC} + \widehat {ABC} + \widehat {ACB}\) = 180°
⇔ 50° + 65° + \(\widehat {ACB}\)= 180°
⇔ \(\widehat {ACB}\)= 65°
b) Do Ax // BC nên \(\widehat {ACB} = \widehat {CAx} = 65^\circ \)(so le trong)
Suy ra: \(\widehat {BAx} = 50^\circ + 65^\circ = 115^\circ \)
Ta có: \(\widehat {BAx} + \widehat {yAx} = 180^\circ \)
⇔ \(\widehat {yAx} = 180^\circ - 115^\circ = 65^\circ \)
Suy ra: \(\widehat {yAx} = \widehat {CAx} = 65^\circ \)nên Ax là tia phân giác \(\widehat {yAC}\)
c) Do Az là tia đối của Ax nên \(\widehat {xAz} = 180^\circ \)
Lại có: \(\widehat {xAz} = \widehat {BAx} + \widehat {BAz}\)
Suy ra: \(\widehat {BAz} = 180^\circ - 115^\circ = 65^\circ \)
Do Am là phân giác của \(\widehat {BAz}\)
nên \[\widehat {BAm} = \frac{1}{2}\widehat {BAz} = \frac{1}{2}.65^\circ = 32,5^\circ \]
Mặt khác: Bn là phân giác của \(\widehat {ABC}\)
nên \[\widehat {ABn} = \frac{1}{2}\widehat {ABC} = \frac{1}{2}.65^\circ = 32,5^\circ \]
Do đó: \[\widehat {BAm} = \widehat {ABn}\]mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Nên Am // Bn.
Câu 13:
Cho a thỏa mãn a2 – 5a + 2 = 0. Tìm giá trị biểu thức: P = a5 – a4 – 18a3 + 9a2 – 5a + 2017 + (a4 – 40a2 + 4) : a2.
P = a5 – a4 – 18a3 + 9a2 – 5a + 2017 + (a4 – 40a2 + 4) : a2
P = (a5 – 5a4 + 2a3) + (4a4 – 20a3 + 8a2) + (a2 – 5a + 2) + 2015 + \(\frac{{{a^4} - 40{a^2} + 4}}{{{a^2}}}\)
P = a3(a2 – 5a + 2) + 4a2(a2 – 5a + 2) + (a2 – 5a + 2) + 2015 + \(\frac{{{a^4} - 40{a^2} + 4}}{{{a^2}}}\)
P = 2015 +\(\frac{{{a^4} - 40{a^2} + 4}}{{{a^2}}}\)
Lại có: a2 – 5a = –2 ⇒ (a2 – 5a)2 = 4
⇒ a4 – 10a3 + 25a2 = 4
P = 2015 + \(\frac{{{a^4} - 40{a^2} + 4}}{{{a^2}}}\)
\( = \frac{{{a^4} + 1975{a^2} + 4}}{{{a^2}}} = \frac{{4 + 10a\left( {{a^2} - 5a + 2} \right) + 4\left( {{a^2} - 5a + 2} \right) + 1996{a^2} - 4}}{{{a^2}}} = 1996\)
Vậy P = 1996.
Câu 14:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC , trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD =MB.
1) Chứng minh AD = BC.
2) Chứng minh CD vuông góc với AC.
3) Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại N. Chứng minh tam giác ABM = tam giác CNM.
1) Xét ΔCBM và ΔADM có:
AM = MC (giả thtết)
\(\widehat {CMB} = \widehat {AMD}\)(đối đỉnh)
BM = MD (giả thiết)
⇒ ΔCBM = ΔADM (c.g.c)
Suy ra: BC = DA (hai cạnh tương ứng)
2) Xét ΔABM và ΔCDM có:
AM = CM(giả thiết)
\(\widehat {AMB} = \widehat {CMD}\) (đối đỉnh)
BM = DM (giả thiết)
⇒ ΔABM = ΔCDM (c.g.c)
\(\widehat {BAM} = \widehat {DCM} = 90^\circ \) (hai góc tương ứng) (đpcm)
⇒ DC ⊥ AC (đpcm)
3) Ta có BN // AC mà AC⊥DC⇒ BN ⊥ DC ⇒ \(\widehat {BND} = 90^\circ \)
AB // CD (do cùng ⊥AC)
Xét ΔABC và ΔNBC có:
\(\widehat {ABC} = \widehat {NCB}\) (hai góc ở vị trí so le trong)
BC chung
\(\widehat {ACB} = \widehat {NBC}\) (do BN//AC nên đó là hai góc ở vị trí so le trong)
⇒ ΔABC = ΔNBC (g.c.g)
⇒ AB = NC (hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABM và ΔCNM có:
AB = CN (cmt)
\(\widehat {BAM} = \widehat {NCM} = 90^\circ \)
AM = CM (giả thiết)
⇒ ΔABM = ΔCNM (đpcm)
Câu 15:
Áp dụng công thức: \(\frac{{BC}}{{\sin A}} = 2R\)
Suy ra: \[\frac{{3a}}{{\sin A}} = 2a\sqrt 3 \]
⇒ \[\sin A = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\]
⇒ \(\widehat A = 60^\circ \).
Câu 16:
Cho đường tròn tâm (O) bán kính OA = 3cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC.
Gọi giao điểm của OA và BC là H
Xét tam giác ABH vuông tại H (do BC vuông góc với OA tại H)
B nằm trên đường tròn (O) nên OB = OA = 3cm
H là trung điểm của OA
nên OH = AH = \(\frac{1}{2}\)OA = 3 : 2 = 1,5 cm
Áp dụng định lí Py–ta–go ta có:
OB2 = BH2 + OH2
⇒ BH2 = OB2 − OH2 = 32 − (1,5)2 = 6,75
⇒ BH = \(\sqrt {6,75} = \frac{{3\sqrt 3 }}{2}\left( {cm} \right)\)
Mặt khác, OA là bán kính và là một phần của đường kính, OA vuông góc với dây cung BC tại H.
Do đó, H là trung điểm của BC
⇒ HB = HC = \(\frac{1}{2}\)BC
⇒ BC = 2HB = \(2.\frac{{3\sqrt 3 }}{2} = 3\sqrt 3 \left( {cm} \right)\).
Câu 17:
Có 2x = 3y nên \(\frac{x}{3} = \frac{y}{2} \Rightarrow \frac{x}{9} = \frac{y}{6}\left( 1 \right)\)
Có 4y = 3z nên \(\frac{y}{3} = \frac{z}{4} \Rightarrow \frac{y}{6} = \frac{z}{8}\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{x}{9} = \frac{y}{6} = \frac{z}{8} = \frac{{2z}}{{16}} = \frac{{x - y + 2z}}{{9 - 6 + 16}} = \frac{{57}}{{19}} = 3\)
Suy ra: x = 9.3 = 27
y = 3.6 = 18
z = 3.8 = 24
Vậy x = 27; y = 18; z = 24.
Câu 18:
Trong khai triển (a + b)n, xác định số hạng tổng quát của khai triển.
Ta có: (a + b)n = \[\sum\limits_{k = 0}^n {C_n^k{a^{n - k}}{b^k}} \]
Vậy số hạng tổng quát có dạng là \[C_n^k{a^{n - k}}{b^k}\].Câu 19:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 36m, chiều rộng bằng \(\frac{3}{4}\) chiều dài. Người ta dành 25% diện tích để trồng rau. Hỏi diện tích phần đất còn lại là bao nhiêu?
Chiều rộng mảnh đất hcn là:
36 . \(\frac{3}{4}\) = 27 (m)
Diện tích mảnh đất hcn là:
36 . 27 = 972 (m²)
Diện tích để trồng rau là:
972 . 25 : 100 = 243 (m²)
Diện tích phần đất còn lại là:
972 – 243 = 729 (m²).
Câu 20:
Tìm x biết: \(\frac{3}{7} - \frac{4}{7}:\left( {x - 1} \right) = \frac{5}{7}\).
\(\frac{3}{7} - \frac{4}{7}:\left( {x - 1} \right) = \frac{5}{7}\)
⇔ \(\frac{4}{7}:\left( {x - 1} \right) = \frac{3}{7} - \frac{5}{7} = \frac{{ - 2}}{7}\)
⇔ \(x - 1 = \frac{4}{7}:\frac{{ - 2}}{7}\)
⇔ x – 1 = –2
⇔ x = – 2 + 1
⇔ x = –1
Vậy x = –1.
Câu 21:
\(\left| {4\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right| = \left| {2\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right|\)
⇔ \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + 3\overrightarrow {MA} } \right| = \left| {2\overrightarrow {MA} - 2\overrightarrow {MI} } \right|\) (gọi I là trung điểm BC nên \(\overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = 2\overrightarrow {MI} \))
⇔ \(\left| {3\left( {\overrightarrow {MG} + \overrightarrow {MA} } \right)} \right| = 2\left| {\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MI} } \right|\) (G là trọng tâm)
⇔ \(6\left| {\overrightarrow {MJ} } \right| = 2\left| {\overrightarrow {IA} } \right|\)
⇔ MJ = \(\frac{1}{3}IA\) (J là trung điểm của AG)
⇔ JM = \(\frac{1}{2}AG\)(không đổi)
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm J, bán kính R = \(\frac{1}{2}AG\).
Câu 22:
Hai tập hợp A = (–3; 5], B = [3a – 5; + ∞). Tìm a để A giao B có 1 phần tử?
A giao B có 1 phần tử khi 3a – 5 = 5.
Hay 3a = 10
⇔ \(a = \frac{{10}}{3}\)
Vậy \(a = \frac{{10}}{3}\).
Câu 23:
Tìm GTNN của \(B = - 13 + \left| {2,34 - 3x} \right|\).
Do \(\left| {2,34 - 3x} \right| \ge 0,\forall x\)
Nên \(B = - 13 + \left| {2,34 - 3x} \right| \ge - 13,\forall x\)
Dấu “=” xảy ra khi 2,34 – 3x = 0 hay x = 0,78
Vậy GTNN của B là –13 khi x = 0,78.
Câu 24:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm; BC = 5cm. Tính độ dài véctơ \(\overrightarrow {AC} \)?
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC ta có:
\(\left| {\overrightarrow {AC} } \right| = AC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = \sqrt {{3^2} + {5^2}} = \sqrt {34} \).
Câu 25:
Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}mx + y = 2m\\x + my = m + 1\end{array} \right.\).
Tìm các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) là các số nguyên.
\(\left\{ \begin{array}{l}mx + y = 2m\left( 1 \right)\\x + my = m + 1\left( 2 \right)\end{array} \right.\)
Từ (2) suy ra: x = m + 1 – my (3)
Thế (3) vào (1) ta có:
m(m + 1 – my) + y = 2m
⇔ m2 + m – m2y + y = 2m
⇔ y(1 – m2) = m – m2
⇔ y(1 – m)(1 + m) = m(1 – m) (4)
+) Với m = 1 thì (4) trở thành 0y = 0, phương trình có vô số nghiệm
Suy ra: hệ phương trình có vô số nghiệm
+) Với m = –1 thì (4) có dạng 0y = –2, phương trình vô nghiệm
Suy ra: hệ phương trình có vô nghiệm
+) Với m ≠ ±1, phương trình có nghiệm duy nhất:
\(y = \frac{{m\left( {1 - m} \right)}}{{\left( {1 - m} \right)\left( {1 + m} \right)}} = \frac{m}{{1 + m}}\)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
\(\left\{ \begin{array}{l}y = \frac{m}{{1 + m}}\\x = \frac{{2m + 1}}{{1 + m}}\end{array} \right.\)
Để hệ có nghiệm duy nhất là các số nguyên thì: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{m}{{1 + m}} \in \mathbb{Z}\\\frac{{2m + 1}}{{1 + m}} \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
⇔\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{m + 1 - 1}}{{1 + m}} \in \mathbb{Z}\\\frac{{2m + 2 - 1}}{{1 + m}} \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - 1}}{{1 + m}} \in \mathbb{Z}\\\frac{{ - 1}}{{1 + m}} \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
Suy ra: – 1 chia hết cho 1 + m
Suy ra: 1 + m = 1 hoặc 1 + m = –1
Hay m = 0 hoặc m = –2
Vậy m = 0 hoặc m = –2.
Câu 26:
a) Vì M và N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB, AC
Xét (O)
\(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)
⇒ CI là tia phân giác \(\widehat {ACB}\)
Tương tự trong (O) có \(\widehat {BAN} = \widehat {CAN}\)
⇒ AI là tia phân giác \(\widehat {BAC}\)
Xét ΔABC có:
CI là đường phân giác
AI là đường phân giác
⇒ I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
⇒ BI là tia phân giác \(\widehat {ABC}\)
Gọi F là giao điểm của BI và (O)
Xét (O) có:
Mà
⇒ \(\widehat {BIN} = \widehat {IBN}\)
⇒ ΔBNI cân tại N.
b) Gọi G là giao điểm của BI và MN
Xét (O) có
\(\widehat {ANM} = \widehat {MNB}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)
Xét ΔBIN cân tại N có
NG là đường phân giác
⇒ NK là đường trung trực của IB
⇒ KI = KB
⇒ \(\widehat {KIB} = \widehat {KBI}\)
Mà \(\widehat {ABF} = \widehat {FBC}\)
⇒ \(\widehat {KIB} = \widehat {IBC}\)
Lại có chúng ở vị trí so le trong
⇒ IK // BC.
Câu 27:
Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 1, trọng tâm G. Tính độ dài vectơ \(\overrightarrow {AG} \).
Độ dài của cạnh trong tam giác đều ABC là 1
H là trung điểm cạnh BC
Suy ra: AG = \(\frac{2}{3}AH = \frac{2}{3}\)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHC vuông tại H ta có:
\(AH = \sqrt {A{C^2} - H{C^2}} = \sqrt {{1^2} - {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
Suy ra: AG = \[\frac{2}{3}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\]
\(\left| {\overrightarrow {AG} } \right| = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\).
Câu 28:
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R). Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính CD của đường tròn (O).
a) Chứng minh rằng: OA vuông góc BC và OA // BD.
b) Gọi E là giao điểm của AD và đường tròn (O) (E khác D), H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh rằng: AE. AD = AH. AO.
a) Ta có: OB = R = OC
⇒ O nằm trên đường trung trực đoạn thẳng BC
AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
⇒ OA là đường trung trực BC
⇒ OA ⊥ BC
Tam giác DBC có DC là đường kính đường tròn ngoại tiếp
⇒ \(\widehat {DBC} = 90^\circ \) ⇒ BD ⊥ BC
mà OA ⊥ BC (cmt)
⇒ BD // OA.
b) Xét tam giác BAE và DAB:
\(\widehat A\)chung
⇒ ∆BAE ~ ∆DAB (g.g)
⇒ \(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{AB}}{{AD}}\)
⇒ AB2 = AE.AD (1)
Tam giác ABO vuông tại B, đường cao BH
⇒ AB2 = AH.OA (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AE.AD = AH.OA.
Câu 29:
Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm M nằm trên (O). Vẽ điểm N đối xứng với A qua M. BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM.
a) Chứng minh rằng NE ⊥ AB.
b) Gọi F là điểm đối xứng với E qua M. Chứng minh rằng FA là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Chứng minh rằng FN là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA).
a) Tam giác ABM nội tiếp trong đường tròn (O) có AB là đường kính nên tam giác ABM vuông tại M
⇒ AM ⊥ BM ⇒ AN ⊥ BM tại M
Tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) có AB là đường kính nên tam giác ABC vuông tại C
⇒ AC ⊥ CB
⇒ AC ⊥ BN tại C
Tam giác ABN có hai đường cao AC và BM cắt nhau tại E nên E là trọng tâm của tam giác ABN
Suy ra: NE ⊥ AB.
b) Ta có:
MA = MN (tính chất đối xứng tâm)
ME = MF (tính chất đối xứng tâm)
Do đó, tứ giác AENF có hai đường chéo AN và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành
⇒ AF // NE
Mà NE AB (chứng minh trên)
⇒ AF ⊥ AB tại A
Vậy FA là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Trong tam giác ABN ta có:
AN ⊥ BM và MN = AM
Do đó BM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
Do đó, tam giác ABN cân tại B
⇒ BA = BN
Do đó N thuộc đường tròn (B; BA)
Tứ giác AFNE là hình bình hành
nên AE // FN hay FN // AC
Mặt khác: AC ⊥ BN (chứng minh trên)
⇒ FN ⊥ BN tại N
Vậy FN là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA).
Câu 30:
Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn với (E; F là tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O; R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O; R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK. Chọn câu đúng:
Đáp án đúng: D
* Vì ME là tiếp tuyến của (O) nên ME vuông góc với OE, suy ra tam giác MOE nội tiếp đường tròn đường kính MO (1)
Vì MF là tiếp tuyến của (O) nên MF vuông góc với OF, suy ra tam giác MOF nội tiếp đường tròn đường kính MO (1)
Từ (1) và (2) suy ra M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn nên A đúng
* Gọi MO ∩ EF = {H}
Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến ME và MF của (O)
⇒ ME = MF (tính chất) mà OE = OF = R (gt)
⇒ MO là đường trung trực của EF
⇒ MO ⊥ EF ⇒ \(\widehat {IFE} + \widehat {OIF} = 90^\circ \)
Vì OI = OF = R nên tam giác OIF cân tại O
⇒ \(\widehat {OIF} = \widehat {OFI}\) mà \(\widehat {MFI} + \widehat {OFI} = 90^\circ ;\widehat {IFE} + \widehat {OIF} = 90^\circ \)
⇒ \(\widehat {MFI} = \widehat {IFE}\)
⇒ FI là phân giác của \(\widehat {MFE}\)(1)
Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến ME và MF của (O)
⇒ MI là phân giác của \(\widehat {EMF}\) (tính chất) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.
Câu 31:
Cài đặt hiển thị FIX trên máy tính casio fx–580VNX.
Chọn Shift ⇒ Menu ⇒ 3
Ví dụ: Làm tròn số 0,4545212 tới 3 chữ số thập phân sau dấu phẩy.
+ Nhập Shift ⇒ Menu ⇒ 3 ⇒ 1 ⇒ 3
+ Nhập số 0,4545212 vào thu được kết quả 0,455
+ Trở về chế độ ban đầu: Bấm “Shift 9 3 = =”.
Câu 32:
Cho (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ cách tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE. Gọi H là trung điểm DE.
a) Chứng minh: A, B, H, O, C cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh: HA là phân giác của BHC.
c) Gọi I là giao điểm của BC và DE. Chứng minh: AB2 = AI . AH.
d) BH cắt (O) ở K. Chứng minh: AE // CK.
a) Vì AB,AC là tiếp tuyến của (O), H là trung điểm DE
⇒ AB ⊥ OB, AC ⊥ OC, OH ⊥ DE ⇒ OH ⊥ AH
⇒ A, B, H, O, C thuộc đường tròn đường kính AO.
b) Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O)
⇒ AB = AC
Mà A, B, H, O, C thuộc đường tròn đường kính AO
⇒ A nằm chính giữa cung BC
⇒ HA là phân giác \(\widehat {BHC}\)
c) Vì AB là tiếp tuyến của (O)
⇒ \(\widehat {ABI} = \widehat {ABC} = \frac{1}{2}\widehat {BOC} = \widehat {BOA} = \widehat {BHA}\)
Xét ΔABI và ΔAHB có:
Chung \(\widehat A\)
\(\widehat {ABI} = \widehat {BHA}\)
⇒ ΔABI ∽ ΔAHB (g.g)
⇒ AB2 = AI.AH
d) Vì AB là tiếp tuyến của (O)
⇒ \(\widehat {IHB} = \widehat {AHB} = \widehat {ABC}\) (câu c)
⇒ HI // CK
⇒ AE // CK.
Câu 33:
Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Từ đó người ta muốn chọn ra 3 tem thư, 3 bì thư và dán 3 tem thư ấy lên 3 bì đã chọn. Hỏi có bao nhiêu cách làm như thế?
Số cách chọn 3 tem thư trong 5 tem thư khác nhau là: \(C_5^3\) cách.
Số cách chọn 3 bì thư trong 6 bì thư khác nhau là: \(C_6^3\) cách.
Số cách dán tem thư thứ nhất vào 3 bì thư là: \(C_3^1\) cách.
Số cách dán tem thư thứ hai vào 2 bì thư còn lại là: \(C_2^1\) cách.
Số cách dán tem thư thứ hai vào bì thư cuối cùng là: \(C_1^1\) cách.
Vậy có \(\left( {C_5^3.C_6^3} \right).\left( {C_3^1.C_2^1.C_1^1} \right) = 1200\) cách làm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 34:
Số các giá trị nguyên âm của tham số m để tập xác định của hàm số \(y = \frac{2}{{x - 2m}} + \sqrt {7m + 1 - 2x} \) chứa đoạn [–1; 1]?
Điều kiện xác định: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2m \ne 0\\7m + 1 - 2x \ne 0\end{array} \right.\)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}x \ne 2m\\x \le \frac{{7m + 1}}{2}\end{array} \right.\)
Suy ra tập xác định D = (–∞;\(\left. {\frac{{7m + 1}}{2}} \right]\)\ {2m}
Để tập xác định chứa đoạn [–1;1] nên [–1;1] ⸦ D
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}\left[ { - 1;1} \right] \subset ( - \infty ;\left. {\frac{{7m + 1}}{2}} \right]\\2m \notin \left[ { - 1;1} \right]\end{array} \right.\)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}1 \le \frac{{7m + 1}}{2}\\\left[ \begin{array}{l}2m > 1\\2m < - 1\end{array} \right.\end{array} \right.\)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}m \ge \frac{1}{7}\\\left[ \begin{array}{l}m > \frac{1}{2}\\m < \frac{{ - 1}}{2}\end{array} \right.\end{array} \right.\)
⇔ m > \(\frac{1}{2}\)
Vậy không có giá trị nguyên âm nào của m thỏa mãn.
Câu 35:
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = sin 3x + cos 3x.
y = sin 3x + cos 3x
y = \(\sqrt 2 \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}\sin 3x + \frac{1}{{\sqrt 2 }}\cos 3x} \right)\)
y = \(\sqrt 2 \sin \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right)\)
Mà \( - 1 \le \sqrt 2 \sin \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right) \le 1\)
Nên \( - \sqrt 2 \le y \le \sqrt 2 \)
Min y = \( - \sqrt 2 \) khi \(3x + \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \) hay x = \( - \frac{\pi }{{12}} + \frac{{k2\pi }}{3}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Max y = \(\sqrt 2 \) khi \(3x + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{2} + l2\pi \)hay x = \(\frac{\pi }{{12}} + \frac{{l2\pi }}{3}\left( {l \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 36:
Hai chiếc thuyền khởi hành tại cùng một vị trí A đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau 1 góc 30° hỏi sau 2 giờ hai thuyền cách nhau bao xa, biết thuyền B chay với vận tốc 50 km/h, thuyền C chạy với vận tốc 60 km/h.(kết quả làm tròn đến 1 số thập phân)
Sau 2 giờ:
Thuyền B đi được: AB = 2.50 = 100 (km)
Thuyền C đi được: AC = 2.60 = 120 (km)
Kẻ BH vuông góc AC
Xét tam giác AHB vuông tại H có:
HB = AB.sinA = 100.sin30° = 50 (km)
AH = \(\sqrt {A{B^2} - A{H^2}} = \sqrt {{{100}^2} - {{50}^2}} = 50\sqrt 3 \left( {km} \right)\)
HC = AC – AH = 120 – \(50\sqrt 3 \)(km)
Xét tam giác BHC vuông tại H có:
BC = \(\sqrt {B{H^2} + H{C^2}} \approx 60,1\left( {km} \right)\)
Vậy hai thuyền cách nhau 60,1 km.
Câu 37:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD // BC và AD = 2BC. Lấy M trên cạnh SA sao cho MA = 2MS.
a) Chứng minh OM // (SCD).
b) Xác định giao điểm N của MD và mặt phẳng (SBC).
a) Do AD // BC nên \(\frac{{AO}}{{OC}} = \frac{{AD}}{{BC}} = 2\)
Mà \(\frac{{AM}}{{MS}} = 2\) nên \(\frac{{AM}}{{MS}} = \frac{{AO}}{{OC}} = 2\)
⇒ OM // SC (định lí Ta–let)
Lại có SC ⊂ (SCD) nên OM // (SCD)
b) Ta có: MD ⊂ (SAD)
* Tìm giao tuyến của (SBC) với (SAD)
Ta có: S ∈ (SAD) ∩ (SBC)
Lại có: \(\left\{ \begin{array}{l}AD \subset \left( {SAD} \right)\\BC \subset \left( {SBC} \right)\\AD\parallel BC\end{array} \right.\) ⇒ (SAD) ∩ (SBC) = Sx // AD // BC.
Do đó giao tuyến của (SBC) với (SAD) là đường thẳng đi qua S và song song với AD, BC.
Trong mặt phẳng (SAD), gọi N là giao điểm của MD với Sx.
Khi đó \(\left\{ \begin{array}{l}N \in MD\\N \in Sx \subset \left( {SBC} \right)\end{array} \right.\) ⇒ N = MD ∩ (SBC).
Câu 38:
Một căn phòng hình chữ nhật có chiều rộng 6m, chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Người ta lát nền căn phòng đó bằng loại gạch vuông cạnh 3dm . Hỏi căn phòng đó lát nền hết bao nhiêu viên gạch ?
Chiều dài của căn phòng đó là:
6 . 1,5 = 9 (m2)
Diện tích của căn phòng đó là:
6 . 9 = 54 (m2)
Diện tích của 1 viên gạch là:
3 . 3 = 9 (m2)
Đổi: 54 m2 = 5400 dm
Cần số gạch để lát hết phòng đó là:
5400 : 9 = 600 viên gạch
Đáp số: 600 viên gạch.
Câu 39:
Một lớp có 25% học sinh giỏi, 55% học sinh khá còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh của lớp đó biết số học sinh trung bình là 5 em?
Số học sinh trung bình chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là:
100% – 25% – 55% = 20% (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp đó là:
5 : 20 . 100 = 25(học sinh)
Đáp số: 25 học sinh.
Câu 40:
Năm ngoái, mẹ đi chợ mua 5 gói bánh quy hết 100000 đồng. Năm nay vẫn số tiền đó mẹ mua được 4 gói bánh quy. Hỏi năm nay giá một gói bánh quy tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?
Giá tiền 1 gói bánh quy năm ngoái là:
100000 : 5 = 20000 (đồng)
Giá tiền 1 gói bánh quy năm nay là:
100000 : 4 = 25000 (đồng)
Giá tiền 1 gói nay năm tăng số % là:
25000 : 20000 . 100 = 125% (tức là tăng 25%).
Câu 41:
Một cửa hàng bán một chiếc xe đạp với giá 1495000 đồng thì được lãi 15% so với tiền vốn mua xe đạp đó.hỏi tiền vốn mua chiếc xe của cửa hàng đó là bao nhiêu?
Số tiền lãi:
1495000 . 15% = 224250 (đồng)
Tiền vốn mua chiếc xe của cửa hàng đó:
1495000 – 224250 = 1270750 (đồng).
Câu 42:
Phép chiếu xuyên tâm có ba đặc điểm cơ bản sau:
– Qua phép chiếu xuyên tâm, hình chiếu của một điểm là một điểm. Điểm thuộc mặt phẳng hình chiếu là điểm trùng với chính nó.
– Qua phép chiếu xuyên tâm, hình chiếu của một đường thẳng không đi qua tâm chiếu là một đường thẳng.
– Đường thẳng chiếu là đường thẳng đi qua tâm chiếu, có hình chiếu là một điểm. Mặt phẳng đi qua tâm chiếu gọi là mặt phẳng chiếu, có hình chiếu là một đường thẳng. Đặc biệt, tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng được bảo toàn bởi phép chiếu này.
Câu 43:
Cho mặt cầu S(O; R) và một điểm A, biết OA = 2R. Qua A kẻ cát tuyến cắt (S) tại B và C sao cho BC = \(R\sqrt 3 \). Tính khoảng cách từ O đến BC.
Gọi H là hình chiếu của O lên BC.
Ta có OB = OC = R, suy ra H là trung điểm của BC nên
\(HC = \frac{{CD}}{2} = \frac{{R\sqrt[{}]{3}}}{2}\)
Suy ra: OH = \(\sqrt {O{C^2} - H{C^2}} = \frac{R}{2}\).
Câu 44:
Cho tam giác ABC, trực tâm H, M là trung điểm BC. Chứng minh \(\overrightarrow {MH} .\overrightarrow {MA} = \frac{1}{4}B{C^2}\).
Vì M là trung điểm BC nên: \(\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {AM} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right)\\\overrightarrow {HM} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {HC} } \right)\end{array} \right.\)
Có: \(\overrightarrow {MH} .\overrightarrow {MA} = \overrightarrow {AM} .\overrightarrow {HM} \)
\( = \frac{1}{4}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right)\left( {\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {HC} } \right)\)
\( = \frac{1}{4}\left( {\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {HC} + \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {HC} } \right)\)(do AC vuông góc HB nên \[\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {HB} = \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {HC} = \overrightarrow 0 \])
\( = \frac{1}{4}\left( {\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {HC} } \right)\)
\( = \frac{1}{4}\left( {\overrightarrow {HB} \left( {\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BC} } \right) + \overrightarrow {HC} \left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} } \right)} \right)\)
\( = \frac{1}{4}\left( {\overrightarrow {HB} .\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {HB} .\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {HC} .\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {HC} .\overrightarrow {BC} } \right)\)
\( = \frac{1}{4}\left( { - \overrightarrow {HB} .\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {HC} .\overrightarrow {BC} } \right)\)
\( = \frac{1}{4}\overrightarrow {BC} \left( { - \overrightarrow {HB} + \overrightarrow {HC} } \right)\)
\( = \frac{1}{4}\overrightarrow {BC} .\overrightarrow {BC} = \frac{1}{4}B{C^2}\).
Câu 45:
Cho tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 15 cm độ dài cạnh góc vuông là 9 cm. Tính chu vi và diện tích tam giác đó.
Giả sử tam giác vuông là ABC vuông tại A, có cạnh góc vuông AB = 9cm, cạnh huyền BC bằng 15cm.
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Suy ra: AC2 = 152 – 92 = 144
Suy ra: AC = 12cm
Chu vi tam giác ABC là:
12 + 9 + 15 = 36 (cm)
Diện tích tam giác ABC là:
\(\frac{1}{2}.AB.AC = \frac{1}{2}.9.12 = 54\left( {c{m^2}} \right)\).
Câu 46:
Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN tới đường tròn (O) (M, N là các tiếp điểm).
a) Chứng minh rằng tứ giác AMON nội tiếp.
b) Vẽ cát tuyến ABC tới đường tròn (O) (Tia AO nằm giữa AM và tia AC).
Chứng minh rằng AM2 = AB.AC.
c) Gọi H là giao điểm AO và MN. Chứng minh rằng tứ giác BHOC nội tiếp.
a) \(\widehat {OMA} = \widehat {ONA} = 90^\circ \)(vì AM, AN là tiếp tuyến của (O))
Xét tứ giác OMAN có: \(\widehat {OMA} + \widehat {ONA} = 180^\circ \)
Do đó: OMAN là tứ giác nội tiếp
hay O, M, A, N cùng thuộc 1 đường tròn
b) Xét tam giác AMB và tam giác ACM có:
\(\widehat {MAC}\)là góc chung
\(\widehat {MCA} = \widehat {BMA}\)(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
Suy ra: ∆AMB ∽ ∆ACM (g.g)
⇒ \(\frac{{AM}}{{AC}} = \frac{{AB}}{{AM}}\) hay AM2 = AB.AC
c) Ta có: OM = ON = R
MA = NA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Khi đó OA là trung trực của MN.
Suy ra: OA vuông góc MN
Xét tam giác OMA vuông tại M có đường cao MH, ta cóL
MA2 = AH.AO
Mà AM2 = AB.AC nên AH.AO = AB.AC
Suy ra: \(\frac{{AB}}{{AO}} = \frac{{AH}}{{AC}}\)
Xét ∆ABH và ∆AOC có:
\(\frac{{AB}}{{AO}} = \frac{{AH}}{{AC}}\)
\(\widehat {OAC}\)là góc chung
⇒ ∆ABH ∽ ∆AOC (c.g.c)
⇒ \(\widehat {AHB} = \widehat {ACO}\)(hai góc tương ứng)
Do đó tứ giác BHOC nội tiếp.
Câu 47:
Để đo chiều cao h của cổng parabol của trường ĐHBK Hà Nội, người ta đo khoảng cách giữa 2 chân cổng được L = 9 m, người ta thấy nếu đứng cách chân cổng 0,5 m thì đầu chạm cổng, biết người này cao 1,6 m. Tính chiều cao của cổng.
AB = 9m
AC = 0,5m
CD = 1,6m
Gọi O là trung điểm của A
Dựng hệ Oxy thỏa mãn A,B thuộc Ox và Oy ⊥ AB tại O
OB = \(\frac{9}{2}\), OC = \(\frac{9}{2} - 0,5 = 4\)
Cổng là (P) có phương trình dạng y = ax2 + b
Có: \(\left\{ \begin{array}{l}B = \left( {\frac{9}{2};0} \right) \in \left( P \right)\\D = \left( { - 4;1,6} \right) \in \left( P \right)\end{array} \right.\)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}0 = a.{\left( {\frac{9}{2}} \right)^2} + b\\1,6 = a.{\left( { - 4} \right)^2} + b\end{array} \right.\)
⇔\(\left\{ \begin{array}{l}a = \frac{{ - 32}}{{85}}\\b = \frac{{648}}{{85}}\end{array} \right.\)
Tung độ ứng với hoành độ bằng 0 là y = a.02 + b = \(\frac{{648}}{{85}}\)
Vậy chiều cao của cổng Parabol là \(\frac{{648}}{{85}} \approx 7,6m.\)
Câu 48:
Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin2x – 2(sinx – cosx) – 2 = 0.
Phương trình sin2x – 2(sinx – cosx) – 2 = 0 có nghĩa với mọi x ∈ ℝ
Ta có: sin2x – 2(sinx – cosx) – 2 = 0
⇔ 2(sinx – cosx) – 2sinxcosx + 2 = 0
Đặt t = sinx – cosx \(\left( {\left| t \right| \le \sqrt 2 } \right)\)
Ta có: sinxcosx = \(\frac{{1 - {t^2}}}{2}\)
Ta có phương trình: 2t – (1 – t2) + 2 = 0
⇔ t2 + 2t + 1 = 0
⇔ (t + 1)2 = 0
⇔ t = –1
Với t = –1 thì sinx – cosx = –1
⇔ \(\sqrt 2 \sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = - 1\)
⇔ \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{ - 1}}{{\sqrt 2 }} = \sin \left( {\frac{{ - \pi }}{4}} \right)\)
⇔ \[\left[ \begin{array}{l}x - \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x - \frac{\pi }{4} = \pi - \frac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right.\]
⇔ \[\left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \frac{{3\pi }}{2} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\]
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất là x = \(\frac{{3\pi }}{2}\).
Câu 49:
Ta có: 3(x + 1) + 25
Thấy 25 chia hết cho 5 nên suy ra: 3(x + 1) chia hết cho 5
Mà 3 không chia hết cho 5 nên x + 1 chia hết cho 5
Hay x + 1 ∈ B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; …}
Mà 8 < x < 16 nên 9 < x + 1 < 17
Suy ra x + 1 ∈ {10; 15}
Vậy x ∈ {9; 14}.
Câu 50:
Phân tích đa thức thành nhân tử: 5xy4 + 15x4y + 15x2y3 + 5x3y2.
5xy4 + 15x4y + 15x2y3 + 5x3y2
= 5xy(y3 + 3x3 + 3xy2 + x2y )
= 5xy[(3x3 + 3xy2) + (y3 + x2y)]
= 5xy([3x(x2 + y2) + y(y2 + x2)]
= 5xy (3x + y)(x2 + y2).
Câu 51:
Chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ, chiều âm cùng chiều kim đồng hồ.
Câu 52:
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn (O). Hãy so sánh các cung nhỏ AB, AC và BC biết \(\widehat A = 50^\circ \).
Xét tam giác ABC cân tại A có \(\widehat A = 50^\circ \)
Suy ra: \(\widehat B = \widehat C = \left( {180^\circ - 50^\circ } \right):2 = 65^\circ \)
Câu 53:
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AB < AC.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d’) với đường tròn (O), (d’) cắt (d) tại D. Chứng minh : DA = DF.
c) Hạ CH vuông góc AB (H thuộc AB), BD cắt CH tại K. Chứng minh K là trung điểm CH.
d) Tia AK cắt DC tại E. Chứng minh EB là tiếp tuyến của (O)
a) \(\widehat {ACB} = 90^\circ \) vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ΔABC ⊥ C
b) \(\widehat {DCA} = \widehat {CBA}\)
⇒ \(\widehat {DFC} = \widehat {DCF}\) (cùng phụ với 2 góc bằng nhau \(\widehat {FBC} = \widehat {DCA}\))
⇒ ΔDCF cân đỉnh D
⇒ DF = DC (1)
DC = DA (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Từ (1) và (2) suy ra DF = DA.
c) Ta có: KH // AD theo định lý Ta–lét ta có:
\(\frac{{HK}}{{AD}} = \frac{{BK}}{{BD}}\)
CK // DF ⇒ \(\frac{{CK}}{{DF}} = \frac{{BK}}{{BD}}\)
Suy ra: \(\frac{{HK}}{{AD}} = \frac{{CK}}{{DF}}\)
Mà AD = DF ⇒ HK = KC hay K là trung điểm cạnh HC.
d) Ta có: \(\frac{{CK}}{{AD}} = \frac{{EK}}{{EA}}\) (do CK // AD)
\(\frac{{KH}}{{AD}} = \frac{{BK}}{{BD}}\) (do HK // AD)
Mà CK = HK
⇒ \(\frac{{EK}}{{EA}} = \frac{{BK}}{{BD}}\)
⇒ \(\frac{{EK}}{{EA - EK}} = \frac{{BK}}{{BD - BK}}\)
⇒ \(\frac{{EK}}{{AK}} = \frac{{BK}}{{DK}}\)
⇒ \(\frac{{EK}}{{BK}} = \frac{{AK}}{{DK}}\)
⇒ EB // AD (định lý Ta–lét đảo)
Mà AD ⊥ AB ⇒ BE ⊥ AB
⇒ EB là tiếp tuyến của (O).
Câu 54:
Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn nam và 2 bạn nữ thành 1 hàng dọc theo thứ tự bất kì?
Số cách sắp xếp 5 bạn nam: 5! (cách)
Số cách sắp xếp 2 bạn nữ: 2! (cách)
Số cách sắp xếp cho 5 bạn nam và 2 bạn nữ: 2! (cách)
Số cách sắp xếp 5 bạn nam và 2 bạn nữ thành 1 hàng dọc theo thứ tự bất kì là:
5! . 2! . 2! = 480 (cách).
Câu 55:
Rút gọn: \(\sqrt {7 + 4\sqrt 3 } + \sqrt {7 - 4\sqrt 3 } \).
\(\sqrt {7 + 4\sqrt 3 } + \sqrt {7 - 4\sqrt 3 } \)
\( = \sqrt {4 + 3 + 4\sqrt 3 } + \sqrt {4 + 3 - 4\sqrt 3 } \)
\( = \sqrt {{2^2} + 2.2\sqrt 3 + {{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2}} + \sqrt {{2^2} - 2.2\sqrt 3 + {{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2}} \)
\( = \sqrt {{{\left( {2 + \sqrt 3 } \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \)
\( = 2 + \sqrt 3 + 2 - \sqrt 3 = 4\).
Câu 56:
Cửa hàng lấy 1 thùng nước ngọt (24 lon)của đại lý phân phối với giá 192.000 đồng và bán lẻ với giá 10.000 đồng/ lon.
a) Hỏi khi bán hết 1 barrel nước ngọt thì cửa hàng thu được lãi bao nhiêu % so với giá gốc?
b) Trong đợt khuyến mãi, do đại lý phân phối giảm giá nên cửa hàng cũng giảm còn 9.500 đồng/ lon và thu được lãi suất như cũ. Hỏi trong đợt này cửa hàng đã mua 1 barrel nước ngọt với giá bao nhiêu?
a) Khi bán lẻ 1 thùng thì bán được số tiền là:
10000 . 24 = 240000 (đồng)
Số tiền lãi của 1 thùng khi bán lẻ là:
240000 – 192000 = 48000 (đồng)
Tiền lãi chiếm số % giá gốc là:
48000 : 192000 . 100 = 25 (%)
b) Tổng số tiền bán được 1 thùng là;
9500 . 24 = 228000 (đồng)
Vì lãi suất như cũ là 25%
Vậy số tiền bán được chiếm số phần trăm so với giá gốc là
100% + 25% = 125%
Trong đợt này cửa hàng đã mua 1 barrel nước ngọt với giá là:
228000 : 125%= 182400 (đồng).
Câu 57:
Mỗi tháng mẹ bạn Hà được nhận 7 000 000 đồng tiền lương, mẹ đã mua có thực phẩm cho gia đình hết 5 600 000 đồng. Hỏi mẹ là mua thực phẩm hết bao nhiêu phần trăm số tiền lương?
Mẹ Hà mua thực phẩm hết số tiền lương là:
5600000 : 7000000 = 0,8 = 80%.
Câu 58:
Giải phương trình: sin5x + 2cos2x = 1.
sin5x + 2cos2x = 1
⇔ sin5x = 1 – 2cos2x
⇔ sin5x = –cos2x
⇔ sin5x = \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \left( { - 2x} \right)} \right)\)
⇔ sin5x = \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} + 2x} \right)\)
⇔ \(\left[ \begin{array}{l}5x = 2x + \frac{\pi }{2} + k2\pi \\5x = - 2x - \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\)
⇔ \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{6} + 2k\frac{\pi }{3}\\x = - \frac{\pi }{{14}} + k\frac{{2\pi }}{7}\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Câu 59:
Một cửa hàng thời trang nhập 100 cái áo với giá vốn mỗi chiếc 200000 đồng. Chi phí vận chuyển là 1000000 đồng. Hỏi cửa hàng bỏ ra bao nhiêu tiền vốn để nhập 100 cái áo?
Cửa hàng bỏ ra số tiền vốn để nhập 100 cái áo là:
100 . 200000 + 1000000 = 21000000 (đồng).
Câu 60:
Tìm số tự nhiên n để 3n + 16 chia hết cho n + 4.
Ta có : 3n + 16 ⋮ n + 4
Suy ra : 3n + 16 = 3n + 12 + 4 = 3(n + 4) + 4 ⋮ n + 4
Lại có n + 4 ⋮ n + 4
⇒ 3(n + 4) ⋮ 4
Từ đó ta cần 4 ⋮ n + 4 để 3n + 16 ⋮ n + 4
⇒ n + 4 ∈ Ư(4) ={1;2;4}(n ∈ ℕ)
⇒ n ∈{−3;−2;0}
Mà n ∈ ℕ ⇒ n = 0
Vậy n = 0 thì 3n + 16 chia hết cho n + 4.
Câu 61:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = mx3 − 2mx2 + (m − 2)x + 1 không có cực trị.
Ta có: y = mx3 − 2mx2 + (m − 2)x + 1
Xét m = 0 ta có: y = –2x + 1, hàm số này không có cực trị
Xét m ≠ 0 ta có:
y’ = 3mx2 – 4mx + m – 2
Hàm số không có cực trị khi: ∆’y ≤ 0 hay 4m2 – 3m(m – 2) ≤ 0
⇔ m2 + 6m ≤ 0
⇔ –6 ≤ m ≤ 0
Vậy m ∈ [–6; 0].
Câu 62:
Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB đến (O), cát tuyến MCD với (O) (AB là các tiếp điểm và O nằm trong góc BMD.
a) Chứng minh: tứ giác AOBM nội tiếp và xác định tâm G của đường tròn ngoại tiếp.
b) Chứng minh: MA2 = MC.MD.
c) Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh: 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên 1 đường tròn.
d) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh: Tứ giác CHOD nội tiếp.
e) Vẽ dây BE của (O) song song với CD. Chứng minh: 3 điểm E, I, A thẳng hàng.a) Vì MA, MB là tiếp tuyến của (O)
⇒ \(\widehat {MAO} = \widehat {MBO} = 90^\circ \)
Tứ giác AOBM có \(\widehat {MAO} + \widehat {MBO} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)
⇒ A, O, B, M thuộc đường tròn đường kính OM.
⇒ AOBM nội tiếp đường tròn đường kính OM.
Tâm G là trung điểm OM
b. Vì MA là tiếp tuyến của (O)
⇒ \(\widehat {MAC} = \widehat {MDA}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến, dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Lại có \(\widehat M\)chung.
Do đó, ΔMAC ∽ ΔMDA(g.g)
⇒ \(\frac{{MA}}{{MD}} = \frac{{MC}}{{MA}}\)
⇒ MA2 = MC.MD.
c) Vì I là trung điểm CD ⇒ OI ⊥ CD
⇒ OI ⊥ MI
⇒ I thuộc đường tròn đường kính OM
⇒ I ∈ (G)
⇒ M, A, O, I, B ∈ (G).
d) Vì MA, MB là tiếp tuyến của (O)
Nên MA = MB, MO là phân giác \[\widehat {AMB}\]
⇒ ΔMAB có MO vừa là phân giác vừa là đường cao.
⇒ MO ⊥ AB
Áp dụng hệ thức lượng vào ΔAMO đường cao AH có:
⇒ MA2 = MH.MO (kết hợp b)
⇒ MH.MO = MC.MD
⇒ \(\frac{{MC}}{{MO}} = \frac{{MH}}{{MD}}\)
Xét ΔMCH và ΔMOD có:
\(\frac{{MC}}{{MO}} = \frac{{MH}}{{MD}}\)
\(\widehat M\)chung
Do đó, ΔMCH ∽ ΔMOD (c.g.c).
⇒ \(\widehat {MHC} = \widehat {MDO} = \widehat {CDO}\)
⇒ CHOD nội tiếp
e) Gọi CD ∩ AB = F
⇒ \(\widehat {AFI} = \widehat {ABE}\) (vì CD // BE và hai góc ở vị trí đồng vị)
Ta có: A, M, B, O, I ∈ (G)
⇒ \(\widehat {AIC} = \widehat {AIM} = \widehat {AOM} = \frac{1}{2}\widehat {AOB} = \widehat {AEB}\)
⇒ \(\widehat {AIF} = \widehat {AEB}\)
⇒ ΔAIF ∽ ΔAEB (g.g).
⇒ \(\widehat {IAF} = \widehat {EAB} = \widehat {EAF}\)
⇒ A, I, E thẳng hàng.
Câu 63:
Người ta lấy ra 15kg gạo trong một bao gạo là 75% lượng gạo trong bao đó. Lúc đầu bao đó có bao nhiêu kilôgam gạo?
Bao gạo đó có tổng số gạo là:
15 : 75 . 100 = 20 (kg).
Đáp số: 20 (kg).
Câu 64:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau ở I và cắt đường tròn theo thứ tự ở D và E. Chứng minh:
a, Tam giác BDI là tam giác cân.
b, DE là đường trung trực của IC.
c, IF và BC song song, trong đó F là giao điểm của DE và AC.
a, \(\widehat {BID} = \frac{1}{2}\)sđ
⇒ ∆BID cân ở D
b, Chứng minh tương tự: ∆IEC cân tại E, ∆DIC cân tại D
⇒ EI = EC và DI = DC
⇒ DE là trung trực của CI
c, F ∈ DE nên FI = FC
⇒ IF // BC.
Câu 65:
Tam giác đều có trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp trùng nhau
Gọi G là trọng tâm của tam giác đều ABC thì G cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Ta có: R = GA = GB = GC
Kẻ trung tuyến AD của tam giác suy ra A,G,D thẳng hàng và \(AG = \frac{2}{3}AD\)
AD cũng là đường cao trong tam giác đều, do đó:
AD2 + DB2 = AB2
⇔ AD2 + \({\left( {\frac{a}{2}} \right)^2} = {a^2}\)
⇔ AD = \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
R = \(AG = \frac{2}{3}AD = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
Câu 66:
Đáy lớn của hình thang đó là:
20,4 : (5 – 3) . 5 = 51 (dm)
Đáy bé của hình thang đó là:
51 – 20,4 = 30,6 (dm)
Chiều cao của hình thang đó là:
30,6 + 2,1 = 32,7 (dm)
Diện tích của hình thang đó là:
(51 + 30,6) . 32,7 : 2 = 1334,16 (dm²).
Câu 67:
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình x + y + z = 2xyz.
Ta có: x + y + z = xyz (1)
Chia hai vế của (1) cho xyz ≠ 0 ta được:
\(\frac{1}{{yz}} + \frac{1}{{xz}} + \frac{1}{{xy}} = 1\)
Giả sử x ≥ y ≥ z ≥ 1 ta có:
\(1 = \frac{1}{{yz}} + \frac{1}{{xz}} + \frac{1}{{xy}} \le \frac{1}{{{z^2}}} + \frac{1}{{{z^2}}} + \frac{1}{{{z^2}}} = \frac{3}{{{z^2}}}\)
Suy ra: z2 ≤ 3
Suy ra: z = 1.
Thay z = 1 vào (1) ta được:
x + y + z = xy
⇔ xy – x – y = 1
⇔ x(y – 1) – (y – 1) = 2
⇔ (y – 1)(x – 1) = 2
Mà x – 1 ≥ y – 1 nên:
\(\left\{ \begin{array}{l}y - 1 = 1\\x - 1 = 2\end{array} \right.\) ⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}y = 2\\x = 3\end{array} \right.\)
Vậy nghiệm nguyên dương là hoán vị của {1,2,3}.
Câu 68:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(–1;1), B(1;3) và trọng tân là G\(\left( { - 2;\frac{2}{3}} \right)\). Tìm tọa độ điểm M trên tia Oy sao cho tam giác MBC vuông tại M.
Gọi C(xC; yC).
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên:
\[\left\{ \begin{array}{l}{x_G} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3}\\{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3}\end{array} \right.\]
Hay: \[\left\{ \begin{array}{l} - 2 = \frac{{\left( { - 1} \right) + 1 + {x_C}}}{3}\\\frac{2}{3} = \frac{{1 + 3 + {y_C}}}{3}\end{array} \right.\]
Suy ra: C(–6;–2)
Do M thuộc Oy nên M(0;y)
\(\overrightarrow {MB} = \left( {1;3 - y} \right)\)
\(\overrightarrow {MC} = \left( { - 6; - 2 - y} \right)\)
Để tam giác MBC vuông tại M thì \(\overrightarrow {MB} .\overrightarrow {MC} = 0\)
⇔ 1(–6) + (3 – y)(–2 – y) = 0
⇔ y2 – y – 12 = 0
⇔ \(\left[ \begin{array}{l}y = 4\\y = - 3\end{array} \right.\)
Vậy M(0; 4) hoặc M(0; –3).
Câu 69:
\(A = \frac{{{2^{12}}{{.3}^5} - {4^6}{{.9}^2}}}{{{{\left( {{2^2}.3} \right)}^6} + {8^4}{{.3}^5}}} + \frac{{{5^{10}}{{.7}^3} + {{25}^5}{{.49}^2}}}{{{{\left( {125.7} \right)}^3} + {5^9}{{.14}^3}}}\)
\[A = \frac{{{2^{12}}{{.3}^5} - {{\left( {{2^2}} \right)}^6}.{{\left( {{3^2}} \right)}^2}}}{{{{\left( {{2^2}.3} \right)}^6} + {{\left( {{2^3}} \right)}^4}{{.3}^5}}} + \frac{{{5^{10}}{{.7}^3} + {{\left( {{5^2}} \right)}^5}.{{\left( {{7^2}} \right)}^2}}}{{{{\left( {{5^3}.7} \right)}^3} + {5^9}.{{\left( {2.7} \right)}^3}}}\]
\[A = \frac{{{2^{12}}{{.3}^5} - {2^{12}}{{.3}^4}}}{{{2^{12}}{{.3}^6} + {2^{12}}{{.3}^5}}} + \frac{{{5^{10}}{{.7}^3} + {5^{10}}{{.7}^4}}}{{{5^9}{{.7}^3} + {5^9}{{.2}^3}{{.7}^3}}}\]
\[A = \frac{{{2^{12}}{{.3}^4}\left( {3 - 1} \right)}}{{{2^{12}}{{.3}^5}\left( {3 + 1} \right)}} + \frac{{{5^{10}}{{.7}^3}\left( {1 + 7} \right)}}{{{5^9}{{.7}^3}\left( {1 + {2^3}} \right)}}\]
\[A = \frac{2}{{3.4}} + \frac{{5.8}}{9} = \frac{{83}}{{18}}\].
Câu 70:
Tính diện tích hình thang có đáy lớn 54m, đáy bé bằng \(\frac{2}{3}\) đáy lớn và bằng \(\frac{3}{2}\) chiều cao.
Do đáy bé bằng \(\frac{2}{3}\) đáy lớn, nên đáy lớn chia làm 3 phần bằng nhau thì đáy bé là 2 phần bằng nhau.
Đáy bé bằng \(\frac{3}{2}\) chiều cao nên, đáy bé chia làm 3 phần bằng nhau thì 2 phần là chiều cao.
Đáy bé của hình thang là:
54 : 3 . 2 = 36 (m)
Chiều cao hình thang là:
36 : 3 . 2 = 24 (m)
Diện tích hình thang là:
(54 + 36) . 24 : 2 = 1080 (m2).
Câu 71:
Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 24 cm, đáy lớn hơn đáy bé 1,2 cm, chiều cao kém đáy bé 2,4 cm. Tính diện tích hình thang.
Đáy bé hình thang là:
(24 – 1,2) : 2 = 11,4 (cm)
Đáy lớn hình thang là:
24 – 11,4 = 12,6 (cm)
Chiều cao hình thang là:
11,4 – 2,4 = 9 (cm)
Diện tích hình thang là:
(11,4 + 12,6) . 9: 2 = 108 (cm²).
Câu 72:
AB = AE + EB = 2 + 3 = 5(cm)
Vì ∆AEF ∽ ∆ABC nên \(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{AF}}{{AC}}\)
Suy ra: AC = \(\frac{{AB.AF}}{{AE}} = \frac{{20}}{3}\left( {cm} \right)\)
FC = AC – AF = \(\frac{{20}}{3} - 4 = \frac{8}{3}\left( {cm} \right)\).
Câu 73:
Xếp ngẫu nhiên 4 quyển sách Toán khác nhau và 4 quyển sách Hóa giống nhau vào một giá sách nằm ngang có 10 ô trống, mỗi quyển sách được xếp vào một ô. Xác suất để 4 quyển sách Toán xếp cạnh nhau và 4 quyển sách Hóa xếp cạnh nhau bằng?
Không gian mẫu là tập hợp tất cả các cách xếp 4 quyển Toán khác nhau và 4 quyển Hóa giống nhau vào 8 trong 10 ô trống.
Khi đó: n(Ω) = \(C_{10}^4.A_6^4\) hoặc n(Ω) = \(A_{10}^4.C_6^4\)
Gọi A là biến cố: “ Bốn quyển sách Toán xếp cạnh nhau và 4 quyển sách Hóa xếp cạnh nhau ”.
Để xếp 4 quyển sách Toán cạnh nhau và 4 quyển sách Hóa gần nhau trên giá sách 10 ô trống ta xem như có 4 vị trí để xếp
Xếp 4 quyển toán cạnh nhau có 4! cách, xếp 4 quyển Hóa có 1 cách, sau đó xếp 2 bộ đó vào 2 trong 4 vị trí.
Do đó: n(A) = \(4!.A_4^2\)
Xác suất để 4 quyển sách Toán cạnh nhau và 4 quyển Hóa cạnh nhau là:
P(A) = \(\frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{4!.A_4^2}}{{C_{10}^4.A_6^4}} = \frac{2}{{525}}.\)
Câu 74:
Lãi suất tiết kiệm là 0,58% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 6000000 đồng. Hỏi sau 1 tháng cả số tiền gửi và tiền lãi là bao nhiêu?
Sau 1 tháng, số tiền lãi nhận được là:
6000000 . 0,58% = 34800 (đồng)
Sau 1 tháng, cả số tiền gửi và tiền lãi là:
6000000 + 34800 = 6034800 (đồng).
Câu 75:
Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 17,5m chiều rộng bằng \(\frac{3}{5}\)chiều dài
a) Tính diện tích đám đất.
b) Người khác đã dành 40% diện tích đám đất đó để trồng hoa. Hỏi diện tích trồng hoa là bao nhiêu mét vuông?
Chiều rộng đám đất là: 17,5 . \(\frac{3}{5}\) = 10,5 (m)
a) Diện tích đám đất là:
17,5 . 10,5 = 183,75 (m2)
b) Diện tích trồng hoa là:
183,75 . 40% = 73,5 (m²).
Câu 76:
Tính diện tích hình thang có đáy bé bằng 40cm, chiều cao bằng 30% đáy bé và và bằng 20% đáy lớn.
Chiều cao của hình thang là:
(40 : 100) . 30 = 12 (cm)
Đáy lớn của hình thang là:
(12 : 20) . 100 = 60 (cm)
Diện tích hình thang là:
(60 + 40) . 12 : 2= 600 (cm2)
Câu 77:
Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 50 dm và bằng 80% chiều cao, đáy bé kém đáy lớn 12 dm.
Chiều cao là:
50 : 80 . 100 = 62,5 (dm)
Đáy bé là :
50 – 12 = 38 (dm)
Diện tích hình thang là:
(50 + 38) . 62,5 : 2 = 2750 (dm2).
Câu 78:
Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25 m, chiều cao bằng 80% đáy lớn, đáy bé bằng 90% chiều cao.
Chiều cao hình thang là :
25 . 80 : 100 = 20 (m)
Đáy bé hình thang là :
20 . 90 : 100 = 18 (m)
Diện tích hình thang là :
( 25 + 20 ) . 18 : 2 = 405 (m2)
Câu 79:
Từ 10 điểm phân biệt trên 1 đường tròn. Có bao nhiêu véctơ có gốc và ngọn trùng với 2 trong số 10 điểm đã cho
Số vectơ có gốc, nhọn là 2 trong 10 điểm đã cho là:
\[A_{10}^2 = 90\](vectơ).
Đáp số: 90 vectơ.
Câu 80:
Gọi công sai là q
Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} + {u_1}q + {u_1}{q^2} = 14\\{u_1}.{u_1}q.{u_1}{q^2} = 64\end{array} \right.\)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} + {u_1}q + {u_1}{q^2} = 14\\{\left( {{u_1}.q} \right)^3} = 64\end{array} \right.\)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} + 4 + 4q = 14\\{u_1}.q = 4\end{array} \right.\)
⇔\(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} + 4q = 10\\{u_1}.4q = 16\end{array} \right.\)
u1 và q là nghiệm của phương trình x2 – 10x + 16 = 0
⇔ (u1;4q) = (8;2), (2;8)
⇔ (u1;q) = \(\left( {8;\frac{1}{2}} \right),\left( {2;2} \right)\)
Câu 81:
Ta có: (x + y)2 ≥ 4xy
⇔ x2 + 2xy + y2 ≥ 4xy
⇔ x2 – 2xy + y2 ≥ 0
⇔ (x – y)2 ≥ 0 (luôn đúng với mọi x,y)
Vậy (x + y)2 ≥ 4xy với x, y > 0.
Câu 82:
Xác định hệ số a và b để 2x2 + ax + 5 chia hết cho x + 3 dư 41.
Đặt f(x) = 2x2 + ax + 5; g(x) = x + 3
Theo Bezout ta có:
f(–3) = 2(–3)2 – 3a + 5 = 23 – 3a
Để f(x) chia g(x) dư 41 thì 23 – 3a = 41
Suy ra: a = –6.
Vậy a = –6.
Câu 83:
Cho a, b, c khác nhau đôi một, chứng minh rằng:
\(\frac{{b - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} + \frac{{c - a}}{{\left( {b - c} \right)\left( {b - a} \right)}} + \frac{{a - b}}{{\left( {c - a} \right)\left( {c - b} \right)}} = \frac{2}{{a - b}} + \frac{2}{{b - c}} + \frac{2}{{c - a}}\).
VT = \(\frac{{b - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} + \frac{{c - a}}{{\left( {b - c} \right)\left( {b - a} \right)}} + \frac{{a - b}}{{\left( {c - a} \right)\left( {c - b} \right)}}\)
VT =\(\frac{{b - a + a - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} + \frac{{c - b + b - a}}{{\left( {b - c} \right)\left( {b - a} \right)}} + \frac{{a - c + c - b}}{{\left( {c - a} \right)\left( {c - b} \right)}}\)
VT =\(\frac{{ - 1}}{{a - c}} + \frac{1}{{a - b}} + \frac{{ - 1}}{{b - a}} + \frac{1}{{b - c}} + \frac{{ - 1}}{{c - b}} + \frac{1}{{c - a}}\)
VT =\(\frac{2}{{a - b}} + \frac{2}{{b - c}} + \frac{2}{{c - a}}\)
Suy ra: \(\frac{{b - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} + \frac{{c - a}}{{\left( {b - c} \right)\left( {b - a} \right)}} + \frac{{a - b}}{{\left( {c - a} \right)\left( {c - b} \right)}} = \frac{2}{{a - b}} + \frac{2}{{b - c}} + \frac{2}{{c - a}}\).Câu 84:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a. Mặt phẳng (SBC) vuông góc với (ABC). Biết SB = \(2a\sqrt 3 \) và \(\widehat {SBC} = 30^\circ \). Tính khoảng cách từ B đến (SAC) theo a.
Hạ HD ⊥ AC (D thuộc AC) và HK ⊥ SD (K thuộc SD), ta có:
HK ⊥ (SAC) suy ra: d(H;(SAC)) = HK
Trong tam giác SHD, ta có: \(\frac{1}{{H{K^2}}} = \frac{1}{{H{D^2}}} + \frac{1}{{S{H^2}}}\)
Suy ra: HK = \(\frac{{SH.HD}}{{\sqrt {S{H^2} + H{D^2}} }}\)
Hai tam giác ABC và HDC đồng dạng nên: \(\frac{{HD}}{{AB}} = \frac{{HC}}{{AC}}\)
⇔ HD = \(\frac{{AB\left( {BC - BH} \right)}}{{\sqrt {A{B^2} + B{C^2}} }} = \frac{{3a\left( {4a - 3a} \right)}}{{\sqrt {9{a^2} + 16{a^2}} }} = \frac{{3a}}{5}\)
HK = \[\frac{{a\sqrt 3 .\frac{{3a}}{5}}}{{\sqrt {{{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2} + {{\left( {\frac{{3a}}{5}} \right)}^2}} }} = \frac{{3a\sqrt 7 }}{{14}}\]
\(\frac{{d\left( {B,\left( {SAC} \right)} \right)}}{{d\left( {H,\left( {SAC} \right)} \right)}} = \frac{{BC}}{{HC}} = \frac{{4a}}{a} = 4\)
d(B,(SAC)) = 4d(H,(SAC)) = \[4.\frac{{3a\sqrt 7 }}{{14}} = \frac{{6a\sqrt 7 }}{7}\].
Câu 85:
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M, N lần lượt thuộc đoạn BC, AC sao cho: \(\overrightarrow {BM} = \frac{1}{3}\overrightarrow {MC} ;\overrightarrow {CN} = k\overrightarrow {AN} \). Tìm k sao cho AM vuông góc với DN.
\(\overrightarrow {BM} = \frac{1}{3}\overrightarrow {MC} \Rightarrow \overrightarrow {BM} = \frac{1}{4}\overrightarrow {BC} \)
\(\overrightarrow {CN} = k\overrightarrow {AN} \Rightarrow \overrightarrow {CN} = - k\overrightarrow {NA} \Rightarrow \overrightarrow {CA} = \left( {1 - k} \right)\overrightarrow {NA} \Rightarrow \overrightarrow {AN} = \frac{1}{{1 - k}}\overrightarrow {AC} \)
AM vuông góc với DN khi và chỉ khi: \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {DN} = 0\)
⇔ \(\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BM} } \right).\left( {\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {AN} } \right) = 0\)
⇔\(\left( {\overrightarrow {AB} + \frac{1}{4}\overrightarrow {BC} } \right).\left( {\overrightarrow {DC} + \frac{1}{{1 - k}}\overrightarrow {AC} } \right) = 0\)
⇔\[\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {DC} + \frac{1}{{1 - k}}.\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {DC} + \frac{1}{4}\overrightarrow {BC} .\overrightarrow {DC} + \frac{1}{4}.\frac{1}{{1 - k}}.\overrightarrow {BC} .\overrightarrow {AC} = 0\]
⇔ \[a.a.\cos 0^\circ + \frac{1}{{1 - k}}.a.a\sqrt 2 .\cos 45^\circ + \frac{1}{4}.a.a.\cos 90^\circ + \frac{1}{4}.\frac{1}{{1 - k}}.a.a\sqrt 2 .\cos 45^\circ = 0\]
⇔\[{a^2} + \frac{{{a^2}}}{{1 - k}} + \frac{{{a^2}}}{{4\left( {1 - k} \right)}} = 0\]
⇔ \[{a^2}\left( {1 + \frac{1}{{1 - k}} + \frac{1}{{4\left( {1 - k} \right)}}} \right) = 0\]
⇔ \[\frac{{4 - 4k + 4 + 1}}{{4\left( {1 - k} \right)}} = 0\]
⇔ –4k + 9 = 0
⇔ k = \(\frac{9}{4}\).
Câu 86:
Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam và 7 bạn nữ thành một hàng dọc sao cho các bạn nam không đứng cạnh nhau?
Xếp 7 nữ thành 1 hàng dọc có 7! cách xếp
Có tất cả 8 vị trí có thể xếp các bạn nam vào (gồm 6 vị trí xen kẽ giữa các bạn nam và 2 vị trí đầu và cuối).
Chọn 3 trong 8 vị trí đó và xếp 3 bạn nam vào 3 vị trí đã chọn: \[A_8^3\]cách
⇒ Số cách xếp thỏa mãn điều kiện đề bài là: \[A_8^3\]. 7! = 1693449 cách.
Câu 87:
Hình thang có diện tích 540 cm2, chiều cao 24 cm. Tính độ dài mỗi đáy của hình thang đó, biết đáy bé bằng \(\frac{4}{5}\) đáy lớn.
Tổng độ dài hai đáy là:
540 . 2 : 24 = 45 cm)
Coi đáy bé là 4 phần thì đáy lớn là 5 phần như thế.Tổng số phần bằng nhau là :
4 + 5 = 9 (phần)
Đáy bé là :
45 : 9 . 4 = 20 (cm)
Đáy lớn là :
45 – 20 =25 (cm).
Câu 88:
Tính \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {x - 1} - \sqrt x } \right)\].
\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {x - 1} - \sqrt x } \right)\]
\[ = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x - 1 - x}}{{\sqrt {x - 1} + \sqrt x }}\]
\[ = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{ - 1}}{{\sqrt {1 - \frac{1}{x}} + \sqrt 1 }}\]
\[ = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\frac{{ - 1}}{{\sqrt x }}}}{{\sqrt {1 - 0} + 1}}\]
= 0.
Câu 89:
Tính bằng cách thuận tiện nhất: 57 . 0,1 . 100 . (2,5 . 4 – 10).
57 . 0,1 . 100 . (2,5 . 4 – 10)
= 57 . 0,1 . 100 . (10 – 10)
= 57 . 0,1 . 100 . 0
= 0.
Câu 90:
(2x – 1)6 (x² – x + \(\frac{1}{4}\))
= \(\sum\limits_{k = 0}^6 {C_6^k{2^k}{{\left( { - 1} \right)}^{6 - k}}{x^k}\left( {{x^2} - x + \frac{1}{4}} \right)} \)
= x2 \[\sum\limits_{k = 0}^6 {C_6^k{2^k}{{\left( { - 1} \right)}^{6 - k}}{x^k} - x} \sum\limits_{k = 0}^6 {C_6^k{2^k}{{\left( { - 1} \right)}^{6 - k}}{x^k}} + \frac{1}{4}\sum\limits_{k = 0}^6 {C_6^k{2^k}{{\left( { - 1} \right)}^{6 - k}}{x^k}} \]
Vậy số hạng chứ x6 trong khai triển trên là:
\(\left[ {C_6^4{{.2}^4}.{{\left( { - 1} \right)}^2} - C_6^5{{.2}^5}.{{\left( { - 1} \right)}^1} + \frac{1}{4}.C_6^6{{.2}^6}{{\left( { - 1} \right)}^0}} \right]{x^6} = 448{x^6}\).
Câu 92:
Tìm các số x , y , z biết \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z - 3}}{4}\) và 2x + 3y – z = 45.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z - 3}}{4}\)
⇔ \(\frac{{2\left( {x - 1} \right)}}{4} = \frac{{3\left( {y - 2} \right)}}{9} = \frac{{z - 3}}{4} = \frac{{2x + 3y - z - 5}}{{4 + 9 + 4}} = \frac{{45 - 5}}{9} = \frac{{40}}{9}\)
Do đó: \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{40}}{9}\) ⇒ x = \(\frac{{80}}{9} + 1 = \frac{{89}}{9}\)
\(\frac{{y - 2}}{3} = \frac{{40}}{9}\)⇒ y = \(\frac{{40}}{9}.3 + 2 = \frac{{46}}{3}\)
\(\frac{{z - 3}}{4} = \frac{{40}}{9}\)⇒ z = \(\frac{{40}}{9}.4 + 3 = \frac{{187}}{9}\).
Câu 93:
Cho tam giác ABC có AB – 4, AC = 5 và góc \(\widehat A = 60^\circ \). Phép đồng dạng tỉ số k = 2 biến A thành A', B thành B', C thành C'. Khi đó diện tích tam giác A'B'C' là?
SA'B'C' = \(\)\(\frac{1}{2}.A'B'.A'C'.\sin \widehat {B'A'C'} = \frac{1}{2}.2AB.2AC.\sin \widehat {BAC} = \frac{1}{2}.8.10.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 20\sqrt 3 \).
Câu 94:
Cho \(D = \frac{5}{{6.37}} + \frac{1}{{6.43}} + \frac{6}{{7.43}} + \frac{{10}}{{7.59}}\) và \(E = \frac{8}{{9.37}} + \frac{2}{{9.47}} + \frac{3}{{10.47}} + \frac{9}{{10.59}}\). Tính \(\frac{D}{E}\)?
\(D = \frac{5}{{6.37}} + \frac{1}{{6.43}} + \frac{6}{{7.43}} + \frac{{10}}{{7.59}}\)
\(\frac{1}{7}D = \frac{5}{{37.42}} + \frac{1}{{42.43}} + \frac{6}{{43.49}} + \frac{{10}}{{49.59}}\)
\(\frac{1}{7}D = \frac{1}{{37}} - \frac{1}{{42}} + \frac{1}{{42}} - \frac{1}{{43}} + \frac{1}{{43}} - \frac{1}{{49}} + \frac{1}{{49}} - \frac{1}{{59}}\)
\(\frac{1}{7}D = \frac{1}{{37}} - \frac{1}{{59}}\)
\(D = 7\left( {\frac{1}{{37}} - \frac{1}{{59}}} \right)\)
\(E = \frac{8}{{9.37}} + \frac{2}{{9.47}} + \frac{3}{{10.47}} + \frac{9}{{10.59}}\)
\(\frac{1}{5}E = \frac{8}{{37.45}} + \frac{2}{{45.47}} + \frac{3}{{47.50}} + \frac{9}{{50.59}}\)
\(\frac{1}{5}E = \frac{1}{{37}} - \frac{1}{{45}} + \frac{1}{{45}} - \frac{1}{{47}} + \frac{1}{{47}} - \frac{1}{{50}} + \frac{1}{{50}} - \frac{1}{{59}}\)
\(\frac{1}{5}E = \frac{1}{{37}} - \frac{1}{{59}}\)
\(E = 5\left( {\frac{1}{{37}} - \frac{1}{{59}}} \right)\)
Suy ra: \(\frac{D}{E} = \frac{{7\left( {\frac{1}{{37}} - \frac{1}{{59}}} \right)}}{{5\left( {\frac{1}{{37}} - \frac{1}{{59}}} \right)}} = \frac{7}{5}\).
Câu 95:
Tính \(E = \frac{1}{{10}} + \frac{1}{{100}} + \frac{1}{{1000}} + \frac{1}{{10000}} + \frac{1}{{100000}} + \frac{1}{{1000000}}\).
\(E = \frac{1}{{10}} + \frac{1}{{100}} + \frac{1}{{1000}} + \frac{1}{{10000}} + \frac{1}{{100000}} + \frac{1}{{1000000}}\)
\(E = \frac{1}{{{{10}^1}}} + \frac{1}{{{{10}^2}}} + \frac{1}{{{{10}^3}}} + \frac{1}{{{{10}^4}}} + \frac{1}{{{{10}^5}}} + \frac{1}{{{{10}^6}}}\)
Suy ra: \(10E = 1 + \frac{1}{{{{10}^1}}} + \frac{1}{{{{10}^2}}} + \frac{1}{{{{10}^3}}} + \frac{1}{{{{10}^4}}} + \frac{1}{{{{10}^5}}}\)
10E – E = \(1 + \frac{1}{{{{10}^1}}} + \frac{1}{{{{10}^2}}} + \frac{1}{{{{10}^3}}} + \frac{1}{{{{10}^4}}} + \frac{1}{{{{10}^5}}} - \frac{1}{{{{10}^1}}} - \frac{1}{{{{10}^2}}} - \frac{1}{{{{10}^3}}} - \frac{1}{{{{10}^4}}} - \frac{1}{{{{10}^5}}} - \frac{1}{{{{10}^6}}}\)
9E = \(1 - \frac{1}{{{{10}^6}}} = \frac{{{{10}^6} - 1}}{{{{10}^6}}}\)
Suy ra: E = \(\frac{{{{10}^6} - 1}}{{{{9.10}^6}}}\).
Câu 96:
Giải phương trình: 4x4 + 12x3 + 5x2 – 6x – 15 = 0.
4x4 + 12x3 + 5x2 – 6x – 15 = 0
⇔ (4x4 + 6x3 + 6x2) + (6x3 + 9x2 + 9x) – (10x2 + 15x + 15) = 0
⇔ 2x2(2x2 + 3x + 3) + 3x(2x2 + 3x + 3) – 5(2x2 + 3x + 3) = 0
⇔ (2x2 + 3x – 5)(2x2 + 3x + 3) = 0
⇔ (x – 1)(2x + 5)(2x2 + 3x + 3) = 0
⇔ \(\left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\2x + 5 = 0\\2{x^2} + 3x + 3 = 0\end{array} \right.\)
⇔ \(\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = \frac{{ - 5}}{2}\\x = \emptyset \end{array} \right.\)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = \(\left\{ {1;\frac{{ - 5}}{2}} \right\}\).
Câu 97:
Ba tổ sản xuất cùng làm một số sản phẩm như nhau. Tổ 1 làm trong 2 giờ, tổ 2 làm trong 3 giờ, tổ 3 làm trong 5 giờ thì hoàn thanh xong công việc. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu người, biết tổ 3 làm ít hơn tổ 2 là 8 người và năng suất lao động của mỗi người là như nhau?
Gọi x, y, z lần lượt là số người của 3 tổ sản xuất (x, y, z >0)
Theo bài ra ta có: y – z = 8
Vì số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ 2x = 3y = 5z
⇒ \(\frac{{2x}}{{30}} = \frac{{3y}}{{30}} = \frac{{5z}}{{30}}\) hay \(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{10}} = \frac{z}{6} = \frac{{y - z}}{{10 - 6}} = \frac{8}{4} = 2\)
Suy ra: x = 2.15 = 30
y = 2.10 = 20
z = 2.6 = 12
Vậy số người của 3 tổ sản xuất lần lượt là: 30; 20; 12 (người).
Câu 98:
Cho hình chữ nhật ABCD với AD < AB. Gọi E là điểm nằm trên đường chéo BD (0 < BE < ED). Vẽ điểm F đối xứng với điểm C qua điểm E. Gọi H và K theo thứ tự là hình chiếu của F trên các đường thẳng AD, AB. Gọi O là giao điểm của BD, AC. Chứng minh rằng:
1) Tứ giác FHAK là hình chữ nhật.
2) FA // BD.
3) Ba điểm E, H, K thẳng hàng.
a) Xét tứ giác FHAK có:
\(\widehat H = 90^\circ \)
\(\widehat {HAK} = 90^\circ \)
\(\widehat {FKA} = 90^\circ \)
⇒ Tứ giác FHAK là hình chữ nhật (đpcm)
b) Xét ΔAFC có:
FE = EC (vì F đối xứng với C qua E )
⇒ E là trung điểm của FC (1)
Vì ABCD là hình chữ nhật (gt) ⇒ O là trung điểm BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra OE là đường trung bình của ΔAFC
⇒ OE // FA
Mà B, E, O, D thẳng hàng ⇒ BD // FA ( đpcm )
c) Gọi I là giao điểm của AF và HK
Theo tính chất hình chữ nhật thì I là trung điểm của AF
Mà E là trung điểm FC
Nên IE là đường trung bình của tam giác FAC
Suy ra: IE // AC (*)
Lại có: AF // BD nên \(\widehat {HAF} = \widehat {ADB}\)
Mà: \(\widehat {HAI} = \widehat {HAF}\)(vì AHFK là hình chữ nhật)
\(\widehat {DAB} = \widehat {ADB}\) (vì ABCD là hình chữ nhật)
Suy ra: \(\widehat {AHI} = \widehat {DAB}\) suy ra: HK // AC (**)
Từ (*) và (**) suy ra: H, K, E thẳng hàng.
Câu 99:
Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm AD N thuộc CD sao cho NC = 2ND. Tính \(\widehat {BMN}\).
Giả sử cạnh của hình vuông ABCD là a
⇒ AB = BC = CD = AD = a
⇒ M là trung điểm của AD
⇒ AM = MD = \(\frac{a}{2}\)
NC = 2ND; NC + ND = CD
⇒ NC = \(\frac{{2a}}{3};ND = \frac{a}{3}\)
ΔABM vuông tại A có:
\(\tan \widehat {AMB} = \frac{{AB}}{{AM}} = \frac{a}{{\frac{a}{2}}} = 2\)
⇒ \[\widehat {AMB} \approx 63^\circ \]
ΔDMN vuông tại D có:
\(\tan \widehat {DMN} = \frac{{DN}}{{DM}} = \frac{{\frac{a}{3}}}{{\frac{a}{2}}} = \frac{2}{3}\)
⇒ \(\widehat {DMN} \approx 34^\circ \)
\(\widehat {AMB} + \widehat {BMN} + \widehat {DMN} = 180^\circ \)(kề bù)
⇒ \(63^\circ + \widehat {BMN} + 34^\circ = 180^\circ \)
⇒ \(\widehat {BMN} \approx 83^\circ \).
Câu 100:
Ta có: \(\overrightarrow {BM} = \overrightarrow {BC} - 2\overrightarrow {AB} \)
⇔ \(\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AM} = \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AC} - 2\overrightarrow {AB} \)
⇔ \(\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AC} - 2\overrightarrow {AB} \)
Và \(\overrightarrow {CN} = x\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BC} \)
⇔ \[\overrightarrow {CA} + \overrightarrow {CN} = x\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BA} - \overrightarrow {AC} \]
⇔ \[\overrightarrow {AN} = x\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AB} \]
Vì A, M, N thẳng hàng nên:
\(\overrightarrow {AM} = k\overrightarrow {AN} \)
⇔ \(\frac{1}{x} = \frac{{ - 2}}{1}\)
⇔ \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 1}}{2}\) thì A, M, N thẳng hàng.
Câu 101:
Cho tam giác ABC vuông cân tại C, M là điểm bất kỳ trên cạnh AB. Vẽ MF vuông góc BC tại F, ME vuông góc AC tại E. Gọi D là trung điểm AB. Chứng minh rằng tam giác DEF vuông cân.
Tam giác ABC vuông cân tại C ⇒ \(\widehat {CBA} = \widehat {CAB} = 45^\circ \)
Xét tam giác AME có: \(\widehat {AEM} = 90^\circ \); \(\widehat {EAM} = \widehat {CAB} = 45^\circ \)
⇒ ΔAME vuông cân tại E ⇒ AE = EM
CMTT ta có tam giác BMF vuông cân tại F ⇒ MF = BF
Xét tứ giác CEMF có \(\widehat {CEM} = \widehat {CFM} = \widehat {ECF} = 90^\circ \)
⇒ CEMF là hình chữ nhật
⇒ EM = CF, MF = CE
⇒ EM = CF = AE, MF = CE = BF
Tam giác ABC vuông cân tại C
⇒ Trung tuyến CD đồng thời là đường cao, phân giác
⇒CD ⊥ AB ⇒\(\widehat {BCD} = 45^\circ \)
Xét ΔAED và ΔCFD có:
AE = CF
AD = CD(tam giác ACD vuông cân tại D)
\(\widehat {DAE} = \widehat {DCF} = 45^\circ \)
⇒ ΔAED = ΔCDF(c.g.c)
⇒ DE = DF(1) (hai cạnh tương ứng) và \(\widehat {ADE} = \widehat {CDF}\) (hai góc tương ứng).
⇒ \(\widehat {ADE} + \widehat {CDE} = \widehat {CDF} + \widehat {CDE}\)
⇒ \(\widehat {ADC} = \widehat {EDF}\)
Mà \(\widehat {ADC} = 90^\circ \)(CD ⊥ AB)
⇒ \(\widehat {EDF} = 90^\circ \)(2)
Từ (1) và (2) suy ra tam giác DEF vuông cân tại D.
Câu 102:
Cho tam giác ABC vuông tại A; AB = 6; AC = 8. Phép vị tự tâm A tỷ số \(\frac{3}{2}\) đến B thành B'; biến C thành C' tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác AB'C'.
Phép vị tự tâm A tỉ số \(\frac{3}{2}\) biến B thành B' và C thành C' nên: \[\left\{ \begin{array}{l}AB' = \frac{3}{2}AB = 9\left( {cm} \right)\\AC' = \frac{3}{2}AC = 12\left( {cm} \right)\end{array} \right.\]
Gọi I là trung điểm B'C'
Do tam giác AB'C' vuông tại A nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AB'C'
\(B'C' = \sqrt {AB{'^2} + AC{'^2}} = \sqrt {{9^2} + {{12}^2}} = 15\left( {cm} \right)\)
\(AI = \frac{1}{2}B'C' = \frac{{15}}{2}\left( {cm} \right)\)
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AB'C' bằng \(\frac{{15}}{2}\left( {cm} \right)\).
Câu 103:
Cho tam giác ABC vuông ở A(AB<AC ) đường cao AH . Gọi D là điểm đối xứng của A qua H . Đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC và AC lần lượt là ở M và N . Chứng minh:
a, Tứ giác ABDM là hình thoi
b, AM vuông góc với CD .
a) Ta có: DM // AB nên \(\frac{{HM}}{{AB}} = \frac{{HD}}{{HA}} = 1\).
Vì HD = HA (giả thiết)
Suy ra: HM = HB
Lại có: AH = HD
Suy ra: AD và BM cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên ABDM là hình bình hành.
Mà AD ⊥ BM nên ABDM là hình thoi.
b) Ta có: DM // AB, AB ⊥ AC
Nên DM ⊥ AC
Mà CH ⊥ AD, CH ∩ DM = {M}
Suy ra: M là trực tâm của tam giác ADC
⇒ AM ⊥ CD
Vì I, H là trung điểm MC, AD
Nên: \[\widehat {INC} = \widehat {ICN} = \widehat {BAH} = \widehat {ADM} = \widehat {HNM}\]
Suy ra: HN ⊥ NI.
Câu 104:
Cho đường tròn (O; R). Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng 1\(\frac{1}{2}\) số đo của cung lớn AB. Tính diện tích của tam giác AOB.
Vì sđnhỏ = \(\frac{1}{2}\)sđlớn
Suy ra: sđnhỏ = \(\frac{{360}}{3} = 120^\circ \)
Do sđnhỏ = \[\widehat {AOB} = 120^\circ \]
Xét tam giác AOB có OA = OB = R
Nên tam giác AOB cân tại O
Suy ra: \[\widehat {OAB} = \frac{{180^\circ - 120^\circ }}{2} = 30^\circ \]
Kẻ OH ⊥ AB
OH = OA.sin\[\widehat {OAB} = OA.\sin 30^\circ = R\sin 30^\circ = \frac{R}{2}\]
Diện tích tam giác AOB là: S = \(\frac{1}{2}.AB.OH = \frac{1}{2}.R\sqrt 3 .\frac{R}{2} = \frac{{{R^2}\sqrt 3 }}{4}\).
Câu 105:
Chọn ngẫu nhiên 2 số khác nhau từ 30 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng?
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = \(C_{30}^2 = 435\)
Gọi biến cố A : "Chọn được hai số có tổng là một số chẵn"
Tổng của hai số là một số chẵn có 2 trường hợp:
TH1: Tổng của hai số chẵn
Trong 30 số nguyên dương đầu tiên có 15 số chẵn
Chọn 2 số trong 15 số chẵn có \(C_{15}^2 = 105\) cách
TH2: Tổng của hai số lẻ
Trong 30 số nguyên dương đầu tiên có 15 số lẻ
Chọn 2 số trong 15 số lẻ có \(C_{15}^2 = 105\) cách
Suy ra n(A) = 105 + 105 = 210
Vậy xác suất cần tìm là P(A) = \(\frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{210}}{{435}} = \frac{{14}}{{29}}.\)
Câu 106:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số (m ) thuộc đoạn [– 2018; 2018] để phương trình (m + 1)(sin2x – sin 2x + cos 2x) = 0 có nghiệm.
(m + 1)(sin2x – sin 2x + cos 2x) = 0
⇔ (m + 1)\(\left( {\frac{{1 - \cos 2x}}{2}} \right) - \sin 2x + \cos 2x = 0\)
⇔ m + 1 – (m + 1)cos2x – 2sin2x + 2cos2x = 0
⇔ (m – 1)cos2x + 2sin2x = m + 1 (1)
Để (1) có nghiệm thì:
(m – 1)2 + 22 ≥ (m + 1)2
⇔ m2 – 2m + 1 + 4 ≥ m2 + 2m + 1
⇔ 4m ≤ 4
⇔ m ≤ 1
Mà m ∈ [– 2018;2018] nên suy ra m ∈ [1;2018]
Vậy có: (2018 – 1) : 1 + 1 + 2 = 2020 (số)
Vậy có 2020 giá trị nguyên m thoả mãn đề bài.
Câu 107:
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau nhỏ hơn 345?
Gọi số cần tìm có dạng \(\overline {abc} \)(a khác 0; a, b, c < 10)
Để \(\overline {abc} \) < 345 thì a = 1, 2 hoặc 3
* Nếu a = 1
Chữ số b có 9 cách chọn
Chữ số c có 8 cách chọn
Suy ra có: 9 . 8 = 72 (số)
* Nếu a = 2, tương tự: có 72 số
* Nếu a = 3:
Để \(\overline {abc} \) < 345 thì b = {0;1;2;4} (vì b khác a)
– Với b ={0;1;2}. Suy ra: chữ số c có 8 cách chọn
– Với b = 4 ta lập được 4 số gồm 340; 341; 342.
Vậy có: 3 . 8 = 24 (số)
Vậy lập được số số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là:
72 + 72 + 24 + 3 = 171 (số).Câu 108:
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Điểm C thuộc đường tròn sao cho AC > CB, C khác A và B. Kẻ CH vuông góc với AB tại H; kẻ OI vuông góc với AC tại I. Gọi giao điểm BM với CH là K. Chứng minh tam giác AMO đồng dạng với tam giác HCB và KC = KH.
Gọi BC giao AM tại D
Ta có: OI ⊥ AC nên OI // CB (CB ⊥ AC vì \(\widehat {ACB} = 90^\circ \)là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Suy ra: OM // BD
Mà O là trung điểm AB nên OM là đường trung bình của tam giác ABD
Suy ra: M là trung điểm AD hay MA = MD
Có: OM // BD nên \(\widehat {MOA} = \widehat {CBH}\)(2 góc đồng vị)
Xét ∆AMO và ∆HCB có:
\(\widehat {MAO} = \widehat {CHB} = 90^\circ \)(Vì AD là tiếp tuyến nên AM ⊥ AO)
\(\widehat {MOA} = \widehat {CBH}\)
Suy ra: ∆AMO ∽ ∆HCB (g.g.)
Lại có: AD là tiếp tuyến của (O) nên: AD ⊥ AB
Mà CH ⊥ AB
Suy ra: AD // CH
Áp dụng định lý Ta–lét trong tam giác DBM có CK // DM:
\(\frac{{CK}}{{DM}} = \frac{{BK}}{{BM}}\)(1)
Áp dụng định lý Ta–lét trong tam giác BMA có HK// MA:
\(\frac{{HK}}{{MA}} = \frac{{BK}}{{BM}}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{{CK}}{{DM}} = \frac{{HK}}{{MA}}\)
Mà DM = DA nên KC = KH.
Câu 109:
Cho ΔMNP có I là trung điểm cạnh NP. Trên tia đối của IM lấy D sao cho IM = ID.
a) Chứng minh ΔMIN = ΔDIP.
b) Chứng minh MN // DP.
c) Gọi H là trung điểm MN, vẽ E sao cho H là trung điểm của PE. Chứng minh N là trung điểm của ED.
a) Xét ΔMIN và ΔDIP có:
IM = ID (giả thiết)
\(\widehat {MIN} = \widehat {PID}\)(đối đỉnh)
NI = IP
Suy ra: ΔMIN = ΔDIP (c.g.c)
b) Theo phần a có ΔMIN = ΔDIP nên MN = PD và \(\widehat {MNI} = \widehat {IPD}\)(hai cạnh và hai góc tương ứng)
Mà hai góc \(\widehat {MNI},\widehat {IPD}\) ở vị trí so le trong nên MN // PD
c) Xét ΔMIP và ΔDIN có:
MI = ID
\(\widehat {MIP} = \widehat {NID}\)(đối đỉnh)
IP = IN
Suy ra: ΔMIP = ΔDIN (c.g.c)
⇒ \(\widehat {IND} = \widehat {IPM}\)(hai góc tương ứng)
Suy ra: ND // MP (*) và ND = MP (1)
Xét ΔEHN và ΔPHM có:
HE = HP (giả thiết)
\(\widehat {EHN} = \widehat {MHP}\)(đối đỉnh)
HM = HN (giả thiết)
Suy ra: ΔEHN = ΔPMH (c.g.c)
⇒ \(\widehat {HMP} = \widehat {HNE}\)(hai góc tương ứng) và EN = MP (2)
Mà hai góc \(\widehat {MNI},\widehat {IPD}\) ở vị trí so le trong nên NE // MP (**)
Từ (*) và (**) suy ra: ND trùng NE hay E, N, D thẳng hàng
Từ (1) và (2) suy ra: NE = ND
Vậy N là trung điểm ED.
Câu 110:
Một vườn cây có 840 cây, trong đó có 672 cây lấy gỗ và còn lại là cây ăn quả.
a) Số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn?
b) Tìm tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây lấy gỗ?
a) Số cây lấy gỗ chiếm số phần trăm số cây trong vườn là:
672 : 840 . 100 = 80%
b) Vườn cây đó có số cây ăn quả là:
840 – 672 = 168 (cây)
Tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả số cây lấy gỗ là:
168 : 672 . 100 = 25%.
Câu 111:
Quy đồng mẫu số 3 phân số \(\frac{7}{9};\frac{8}{{15}};\frac{2}{{45}}\) với mẫu số chung nhỏ nhất?
Ta thấy mẫu số chung nhỏ nhất của 3 phân số trên là 45.
\(\frac{7}{9} = \frac{{7.5}}{{9.5}} = \frac{{35}}{{45}}\)
\(\frac{8}{{15}} = \frac{{8.3}}{{15.3}} = \frac{{24}}{{45}}\)
\(\frac{2}{{45}}\) ta giữ nguyên
Vậy 3 phân số sau khi quy đồng mẫu số là: \(\frac{{35}}{{45}};\frac{{24}}{{45}};\frac{2}{{45}}\).
Câu 112:
Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 10?
Gọi số cần tìm có dạng : \(\overline {abcde} \)(a ≠ 0)
Công đoạn 1, chọn số e có 1 cách chọn (vì số \(\overline {abcde} \) chia hết cho 10 nên e chỉ có thể chọn là số 0)
Công đoạn 2, chọn số a có 9 cách chọn (vì a ≠ 0 nên a chỉ được chọn một trong 9 số 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
Công đoạn 3, chọn số b có 10 cách chọn (vì b chọn tuỳ ý nên b có thể chọn 1 trong 10 số 0; 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
Công đoạn 4, chọn số c có 10 cách chọn (vì c chọn tuỳ ý nên c có thể chọn 1 trong 10 số 0; 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
Công đoạn 5, chọn số d có 10 cách chọn (vì d chọn tuỳ ý nên d có thể chọn 1 trong 10 số 0; 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
Tổng kết, theo quy tắc nhân ta có Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 10 là: 1.9.10.10.10 = 9000 (số).
Câu 113:
Cho ngũ giác đều ABCDE và một điểm S không nằm trên mặt phẳng chứa ABCDE. Từ 6 điểm trên xác định bao nhiêu mặt phẳng?
Số mặt phẳng chứa đỉnh S và 2 trong 5 đỉnh của ngũ giác ABCDE là:
\(C_5^2 = 10\)
Số mặt phẳng cần tìm là:
10 + 1 = 11.
Câu 114:
Số nghiệm của phương trình \(\frac{{\sin 3x}}{{\cos x + 1}} = 0\) thuộc đoạn [2π,4π] là bao nhiêu?
Ta có: \(\frac{{\sin 3x}}{{\cos x + 1}} = 0\)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}\sin 3x = 0\\\cos x \ne - 1\end{array} \right.\)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}3x = k\pi \\x \ne \pi + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{k\pi }}{3}\\x \ne \pi + k2\pi \end{array} \right.\)\(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Mà x ∈ [2π,4π] nên: 2π ≤ \(k\frac{\pi }{3}\) ≤ 4π \(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Hay: 6 ≤ k ≤ 12
Số nghiệm thỏa mãn điều kiện là: \(\left\{ {2\pi ;\frac{7}{3}\pi ;\frac{8}{3}\pi ;3\pi ;\frac{{10}}{3}\pi ;\frac{{11}}{3}\pi ;4\pi } \right\}\)
Loại nghiệm 3π so với điều kiện
Vậy có 6 nghiệm thỏa mãn.
Câu 115:
Hình chữ nhật , hình bình hành, hình thang cân , hình vuông , hình thoi . Mỗi hình có bao nhiêu tâm đối xứng , trục đối xứng.
* Hình chữ nhật:
– Hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng, đó là giao điểm của hai đường chéo.
– Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng (đó là đường trung trực của chiều dài và chiều rộng).
* Hình vuông:
– Hình vuông có 1 tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
– Hình vuông có 4 trục đối xứng là hai đường chéo của hình vuông và hai đường thẳng đi qua trung điểm từng cặp cạnh đối diện của hình vuông.
– Hình vuông có 4 trục đối xứng.
* Hình bình hành:
– Hình bình hành có 1 tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
– Hình bình hành không có trục đối xứng.
* Hình thang cân:
– Hình thang cân có 1 trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.
* Hình thoi:
– Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo.
– Hình thoi có 1 tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.Câu 116:
Tính bằng cách thuận tiện: 0,2468 + 0,08 . 0,4 . 12,5 . 2,5 + 0,7532.
0,2468 + 0,08 . 0,4 . 12,5 . 2,5 + 0,7532
= 0,2468 + (0,08 . 12,5) . (0,4 . 2,5) + 0,7532
= 0,2468 + 1 . 1 + 0,7532
= 0,2468 + 1 + 0,7532
= 1 + (0,2468 + 0,7532)
= 1 + 1
= 2.
Câu 117:
Cho \(\frac{x}{5} = \frac{y}{7}\) và x – y = – 22. Tìm x,y.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{5} = \frac{y}{7} = \frac{{x - y}}{{5 - 7}} = \frac{{ - 22}}{{ - 2}} = 11\)
Suy ra: x = 11.5 = 55
y = 11.7 = 77
Vậy x = 55; y = 77.
Câu 118:
Giải phương trình: \(x\sqrt {x + 1} + \sqrt {3 - x} = 2\sqrt {{x^2} + 1} \).
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta có:
\[x\sqrt {x + 1} + \sqrt {3 - x} \le \sqrt {\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x + 1 + 3 - x} \right)} = \sqrt {4\left( {{x^2} + 1} \right)} = 2\sqrt {{x^2} + 1} \]
Nghĩa là vế trái luôn ≤ vế phải
Vậy dấu “=” xảy ra khi: \(\frac{x}{{\sqrt {x + 1} }} = \frac{1}{{\sqrt {3 - x} }}\)(điều kiện: –1 < x < 3)
⇔ x2(3 – x) = x + 1
⇔ 3x2 – x3 – x – 1 = 0
⇔ –x3 + 3x2 – x – 1 = 0
⇔ (x – 1)(–x2 + 2x + 1) = 0
⇔ \(\left[ \begin{array}{l}x = 1\\ - {x^2} + 2x + 1 = 0\end{array} \right.\)
⇔ \(\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = \sqrt 2 + 1\\x = - \sqrt 2 + 1\end{array} \right.\).
Câu 119:
Xét tính tăng giảm của dãy un = 3n – n.
Xét un+1 – un = [3n+1 – (n + 1)] – (3n – n)
= (3n+1 – 3n) – 1
= 3n(3 – 1) – 1
= 2.3n – 1
Vì n ≥ 1 nên 2.3n ≥ 6 suy ra: 2.3n – 1 ≥ 5 > 0
Suy ra: un+1 – un > 0 hay un+1 > un
Vậu un là dãy số tăng.
Câu 120:
Xếp ngẫu nhiên 4 bạn nam và 5 bạn nữ ngồi vào 9 cái ghế kê theo một hàng ngang. Tính xác suất để có được 5 bạn nữ ngồi cạnh nhau?
n(Ω) = 9! = 362880
Gọi A là biến cố “ Xếp 5 bạn nữ ngồi cạnh nhau”.
Ta có: n(A) = 5.5!.4! = 14400
Vậy xác suất cần tìm là P(A) = \[\frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{14400}}{{362880}} = \frac{5}{{126}}\].
Câu 121:
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn:
\(\left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 3\overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} - 3\overrightarrow {MC} } \right|\).
Tập hợp điểm M là gì?
Gọi điểm I thỏa mãn:
\(\overrightarrow {IA} + 2\overrightarrow {IB} + 3\overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \)
⇔ \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IC} + 2\overrightarrow {IB} + 2\overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \)
⇔ \(2\overrightarrow {IE} + 4\overrightarrow {IK} = \overrightarrow 0 \)(với E, K lần lượt là trung điểm của AC và BC)
⇔ \(6\overrightarrow {IK} = - 2\overrightarrow {KE} \)
⇔ \(\overrightarrow {IK} = \frac{1}{3}\overrightarrow {EK} \)
Gọi H là điểm thỏa mãn: \(\overrightarrow {HA} + 2\overrightarrow {HB} = \overrightarrow 0 \)
⇔ \(\overrightarrow {HB} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} \)
Theo đề ra: \(\left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 3\overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} - 3\overrightarrow {MC} } \right|\)
⇔ \(\left| {6\overrightarrow {MI} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MC} + 2\left( {\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right)} \right|\)
⇔ 6MI \( = \left| {\overrightarrow {CA} + 2\overrightarrow {CB} } \right|\)
⇔ 6MI = 3CH
⇔ MI = \(\frac{1}{2}CH\)
Vậy M thuộc đường tròn tâm I, bán kính bằng \(\frac{1}{2}CH\).
Câu 122:
Ở Hà Nội có một tam giác vuông đặc sắc với đỉnh A (Phía đông) là vị trí Văn Miếu, đỉnh B (Phía Bắc) là Nhà Quốc Hội, đỉnh C (Phía Tây) là Nhà hát lớn, trong đó \(\widehat A\)= 90° và \(\widehat B\)= 72°. Con đường thằng từ Văn Miếu đến Nhà hát lớn qua các phố Nguyễn Thái Học, Tràng Thi, Hàng Khay, Tràng Tiền dài khoảng 2,3 km. Hỏi độ dài đường thẳng từ Văn Miếu đến Nhà Quốc hội là bao nhiêu ki–lô–mét? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn vào ΔABC vuông tại A, ta có:
\(\widehat B\) = 72°; AC = 2,3 km
tan \(\widehat B = \frac{{AC}}{{AB}}\)⇒ AB = ACtan\(\widehat B\)= 2,3 . tan72° ≈ 0,7 (km)
Vậy độ dài đoạn đường thẳng từ Văn Miếu đến Nhà Quốc hội khoảng 0,7 km.
Câu 123:
Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau chia hết cho 5, đồng thời luôn có mặt chữ số 2 và chữ số 3 đứng cạnh nhau?
Gọi số tự nhiên có 5 chữ số cần tìm là \(\overline {abcde} \)(a ≠ 0)
Vì \(\overline {abcde} \) chia hết cho 5 nên e = 0 hoặc e = 5
Nếu e = 5 thì:
+ Còn 4 vị trí để xếp 2 chữ số 2,3
Coi chữ số 2,3 là 1 nhóm thì có 3 cách xếp
Hoán vị 2 chữ số trong nhóm có 2! cách
2 chữ số còn lại có \(A_5^2\) cách
Vậy có: 3.2!.\(A_5^3\) cách
Tương tự: nếu e = 0 thì có 3.2!.\(A_5^3\) cách
Vậy có: 3.2!.\(A_5^3\) + 3.2!.\(A_5^3\) = 720 (số).
Câu 124:
Tìm x biết: –125 + 2(5 – x) = –5.
–125 + 2(5 – x) = –5
⇔ 2(5 – x) = –5 – (–125) = –5 + 125 = 120
⇔ 5 – x = 120 : 2
⇔ 5 –x = 60
⇔ x = 5 – 60
⇔ x = –55
Vậy x = –55.
Câu 125:
Cho hàm số bậc nhất: y = (2m – 3)x – 1 (d). Tìm m để:
a. Hàm số là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến.
b. Đồ thị của (d) đi qua điểm (–2; 3).
c. Đồ thị của (d) là một đường thẳng song song với đường thẳng 3x – y = 1.
d. Đồ thị của (d) đồng quy với 2 đường thẳng : y = 2x – 4 và y = x + 1.
a. Hàm số là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến.
– Để hàm số trên là hàm số bậc nhất
⇒ 2m – 3 ≠ 0
⇒ m ≠ \(\frac{3}{2}\)
– Để hàm số trên là hàm số đồng biến
⇒ 2m – 3 > 0
⇒ m > \(\frac{3}{2}\)
Để hàm số trên là hàm số nghịch biến
⇒ 2m – 3 < 0
⇒ m < \(\frac{3}{2}\)
b. Đồ thị của (d) đi qua điểm (–2; 3)
Vì đồ thị của (d) đi qua điểm (–2; 3) ⇒ x = –2, y = 3
⇒ 3 = (2m – 3). (–2) –1
⇒ m = \(\frac{1}{2}\)
c. Đồ thị của (d) là một đường thẳng song song với đường thẳng 3x – y =1
Vì đồ thị của (d) là một đường thẳng song song với đường thẳng 3x – y =1
⇒ 2m – 3 = 3
⇒ m = 3
d. Đồ thị của (d) đồng quy với 2 đường thẳng : y = 2x – 4 và y = x + 1
Gọi I là giao điểm 2 đường thẳng : y = 2x – 4 và y = x + 1
Vì 2 đường thẳng : y = 2x – 4 và y = x + 1 cắt nhau nên ta có phương trình tọa độ giao điểm:
2x – 4 = x + 1
⇒ x = 5
⇒ y = 6
⇒ I (5 ; 6)
Vì đồ thị của (d) đồng quy với 2 đường thẳng : y = 2x – 4 và y = x + 1
Suy ra: I (5; 6) thuộc (d)
Thay vào x = 5, y = 6 vào (d), ta được:
6 = (2m – 3). 5 – 1
⇒ m = \(\frac{{11}}{5}\)
Vậy m = \(\frac{{11}}{5}\).
Câu 126:
Một chị bán vải: Lần thứ nhất bán \(\frac{1}{5}\) tấm vải, lần thứ hai bán \(\frac{1}{3}\) tấm vải còn lại. Sau hai lần bán tấm vải còn lại 32 m. Hỏi lúc đầu tấm vải dài bao nhiêu mét ?
Phân số chỉ tấm vải còn lại sau lần thứ nhất là:
\(1 - \frac{1}{5} = \frac{4}{5}\) (tấm vải)
Phân số chỉ số vải lần thứ hai bán là:
\(\frac{4}{5}.\frac{1}{3} = \frac{4}{{15}}\) (tấm vải)
Phân số chỉ số vải bán trong hai lần là:
\(\frac{1}{5} + \frac{4}{{15}} = \frac{7}{{15}}\) (tấm vải)
Phân số chỉ số vải còn lại sau hai lần bán là:
\(1 - \frac{7}{{15}} = \frac{8}{{15}}\)(tấm vải)
Tấm vải dài số mét là :
32 : 8 . 15 = 60 (m)
Câu 128:
Hai xe cùng khởi hành từ thành phố A đến thành phố B với tốc độ lần lượt là v1 = 20km/h ; v2 = 10m/s. Hỏi sau 30 phút khoảng cánh giữa hai xe là bao nhiêu?
30 phút = \(\frac{1}{2}\)giờ
v2 = 10m/s = 36km/h
Sau \(\frac{1}{2}\)giờ xe thứ 1 đi đc là : 20 . \(\frac{1}{2}\) = 10 (km)
Sau \(\frac{1}{2}\)giờ xe thứ 2 đi đc là : 36 . \(\frac{1}{2}\) = 18 (km)
Sau \(\frac{1}{2}\)giờ khoảng cách giữa 2 xe là : 18 – 10 = 8 (km).
Câu 129:
Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia theo tỉ lệ thuận với số vốn đã đóng?
Gọi a,b,c (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi của 3 đơn vị (0 < a, b, c < 450).
Tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng nên a + b + c = 450
Vì số tiền lãi tỉ lệ thuận với số vốn đã góp nên ta có:
\(\frac{a}{3} = \frac{b}{5} = \frac{c}{7}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3} = \frac{b}{5} = \frac{c}{7} = \frac{{a + b + c}}{{3 + 5 + 7}} = \frac{{450}}{{15}} = 30\)
Suy ra: a = 30.3 = 90
b = 30.5 = 150
c = 30.7 = 210
Vậy số tiền lãi được chia cho các đơn vị theo thứ tự là 90 triệu; 150 triệu và 210 triệu.
Câu 130:
Cho \(\frac{{3x - 2y}}{4} = \frac{{2z - 4x}}{3} = \frac{{4y - 3z}}{2}\). Chứng minh x : 2 = y : 3 = z : 4.
Ta có: \(\frac{{3x - 2y}}{4} = \frac{{2z - 4x}}{3} = \frac{{4y - 3z}}{2}\)
Suy ra: \(\frac{{12x - 8y}}{{16}} = \frac{{6z - 12x}}{9} = \frac{{8y - 6z}}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{{12x - 8y}}{{16}} = \frac{{6z - 12x}}{9} = \frac{{8y - 6z}}{4} = \frac{{12x - 8y + 6z - 12x + 8y - 6z}}{{16 + 9 + 4}} = \frac{0}{{29}} = 0\)
Suy ra: 12x = 8y hay \[\frac{x}{8} = \frac{y}{{12}} \Rightarrow \frac{x}{2} = \frac{y}{3}\left( 1 \right)\]
6z = 12x hay \[\frac{x}{6} = \frac{z}{{12}} \Rightarrow \frac{x}{2} = \frac{z}{4}\left( 2 \right)\]
Từ (1) và (2) suy ra: \[\frac{x}{2} = \frac{y}{3} = \frac{z}{4}\] hay x : 2 = y : 3 = z : 4
Vậy x : 2 = y : 3 = z : 4.
Câu 131:
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng và phân biệt. Trong trường hợp nào thì vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và vectơ \(\overrightarrow {AC} \)cùng hướng, trường hợp nào thì 2 vectơ đó ngược hướng.
Trường hợp \(\overrightarrow {AB} \) cùng hướng với \(\overrightarrow {AC} \) khi B và C cùng nằm phía với nhau so với A.
Trường hợp \(\overrightarrow {AB} \) ngược hướng với \(\overrightarrow {AC} \) khi B và C nằm về 2 phía của A.
Câu 132:
Cho hàm số y = f(x) = mx2 + 2(m – 6)x + 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để f(x) nghịch biến trên khoảng (–∞; 2)?
Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 2\left( {m - 6} \right)}}{{2m}} = \frac{{6 - m}}{m}\)
Nếu m > 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 6 – m)
Hàm số nghịch biến trên (−∞; 2)
⇔ 2m ≤ 6 − m
⇔ 3m ≤ 6
⇔ m ≤ 2
Do đó 0 < m ≤ 2
Nếu m = 0 thì hàm số là y = −12x + 2 nghịch biến trên ℝ nên cũng nghịch biến trên (− ∞; 2).
Nếu m < 0 thì hàm số nghịch biến trên (6 – m ; + ∞) nên không thể nghịch biến trên (− ∞; 2).
Vậy 0 ≤ m ≤ 2 nên có 3 giá trị nguyên của m.
Câu 133:
Biện luận theo m, số nghiệm của phương trình x3 – 3x2 – m = 0.
Ta có: x3 – 3x2 – m = 0
⇔ m = x3 – 3x2 = f(x)
f’(x) = 3x2 – 6x = 0
⇔ \(\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\)
Ta có bảng biến thiên:
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:
\(\left[ \begin{array}{l}m < - 4\\m > 0\end{array} \right.\) thì phương trình có nghiệm duy nhất
\(\left[ \begin{array}{l}m = - 4\\m = 0\end{array} \right.\) thì phương trình có 2 nghiệm
– 4 < m < 0 thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Câu 134:
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi I là trung điểm của BC, trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID = IA.
a) Chứng minh ∆ABI = ∆ACI.
b) Chứng minh AC // BD.
c) Kẻ IK vuông góc với AB (K thuộc AB), IH vuông góc với CD (H thuộc CD). Chứng minh IK = IH.
a) Xét ΔABI và ΔACI có:
AB = AC (gt)
BI = CI (I trung điểm BC)
AI chung
⇒ ΔABI = ΔACI (c.c.c).
b)Xét ΔAIC và ΔDIB có:
AI = DI (gt)
\(\widehat {AIC} = \widehat {DIB}\)(đối đỉnh)
IC = IB
⇒ ΔAIC = ΔDIB (c.g.c).
⇒\(\widehat {DIB} = \widehat {ICA}\)(2 góc tương ứng)
Mà chúng so le trong ⇒ AC // BD
c)Xét ΔIKB và ΔIHC có:
\(\widehat {IKB} = \widehat {IHC} = 90^\circ \)
IB = IC
\(\widehat {KIB} = \widehat {CIH}\) (đối đỉnh)
⇒ ΔIKB = ΔIHC (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ IK = IH.
Câu 135:
Cho tam giác ABC có AC = 2. Gọi M là trung điểm của AB và D là chân đường phân giác trong góc A của tam giác ABC. Hãy tính độ dài AB để trung tuyến CM vuông góc với phân giác AD.
H là giao của AD và CM
ΔAMC, có AH vừa là đường cao vừa là phân giác
⇒ ΔAMC cân tại A
⇒ AM = AC = 2
M là trung điểm của AB
⇒ AB = 2AM = 4(cm).
Câu 136:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a) Chứng minh: ∆MAB = ∆MDC.
b) Chứng minh: AB // CD và ∆ABC = ∆CDA.
c) Chứng minh: ∆BDC là tam giác vuông.
a) Xét ∆MAB và ∆MDC có:
MB = MC (vì M là trung điểm CB)
\(\widehat {BMA} = \widehat {CMD}\)(2 góc đối đỉnh)
MA = MD
Nên: ∆MAB = ∆MDC (c.g.c).
b) Vì ∆MAB = ∆MDC nên \(\widehat {ABC} = \widehat {DCB}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD
Mặt khác: AB vuông góc với AC (do tam giác ABC vuông tại A)
Nên: CD vuông góc với AC
Xét ∆ABC và ∆CDA có:
AB = CD (do ∆MAB = ∆MDC)
\(\widehat {BAC} = \widehat {DCA} = 90^\circ \)
AC chung
Suy ra: ∆ABC = ∆CDA (c.g.c).
c) Xét ∆BDC và ∆CAB có:
AB = CD
\(\widehat {ABC} = \widehat {DCB}\)
BC là cạnh chung
Nên: ∆BDC = ∆CAB (c.g.c)
Suy ra: \(\widehat {BDC} = \widehat {CAB} = 90^\circ \)
Vậy tam giác BDC là tam giác vuông.
Câu 137:
Vì tanα = 4 nên cosα ≠ 0
Chia cả tử và mẫu của P cho cosα ta được:
P = \[\frac{{3\sin \alpha - 5\cos \alpha }}{{4\cos \alpha + \sin \alpha }} = \frac{{3\frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} - 5\frac{{\cos \alpha }}{{\cos \alpha }}}}{{4\frac{{\cos \alpha }}{{\cos \alpha }} + \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}}} = \frac{{3\tan \alpha - 5}}{{4 + \tan \alpha }}\]
Thay tanα = 4 vào ta được: P = \(\frac{{3.4 - 5}}{{4 + 4}} = \frac{7}{8}\).
Câu 138:
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì
b) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác MNPQ là hình vuông.
a) Tam giác ABC có
AM = MB (M là trung điểm AB)
BN = NC (N là trung điểm BC)
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC.
Vậy MN// AC , MN = \(\frac{1}{2}\) AC (1)
Tam giác ADC có
AQ = QD (Q là trung điểm DA)
DP = PC (P trung điểm DC)
⇒ QP là đường trung bình của tam giác ADC.
Vậy QP // AC, QP = \(\frac{1}{2}\) AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN // PQ , MN = PQ.
Tứ giác MNPQ có hai cạnh đối song song và bằng nhau nên là hình bình hành.
b) Ta có MNPQ là hình vuông
BD vuông góc với AC và BD = AC hay ABCD là hình thoi.
Câu 139:
cos \(\widehat {ABC} = \frac{{AB}}{{BC}} = \frac{a}{{2a}} = \frac{1}{2}\)
\(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} = BA.BC.\cos \widehat {ABC} = a.2a.\frac{1}{2} = {a^2}\).
Câu 140:
Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 4 thoả mãn số đó nhỏ hơn 31,72 và lớn hơn 3,73 ?
Gọi số cần tìm là x
Ta có: 3,73 < x < 31,72
Suy ra: x ∈ {4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
Vậy có 7 số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 141:
Có 3 học sinh nữ và 2 học sinh nam. Ta muốn sắp xếp vào 1 bàn dài có 5 ghế ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách xếp cho 3 học sinh nữ ngồi kề nhau?
Cho 3 bạn nữ là 1 nhóm nữ, xếp 3 bạn nữ có 3! cách
Sắp xếp nhóm nữ và 2 bạn nam vào 3 vị trí có 3! cách
Như vậy có tất cả 3!.3! = 36 cách.
Câu 142:
Hình thang ABCD (AB//CD) có DC = 2AB. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
a) Chứng minh các tứ giác ABPD, MNPQ là hình bình hành.
b) Tìm điều kiện của hình thang ABCD để MNPQ là hình thoi.
c) Gọi E là giao điểm của BD và AP. Chứng minh Q, N, E thẳng hàng.
a) Do DC = 2AB mà P là trung điểm DC nên AB = DP = PC
Tứ giác ABPD có AB // DP và AB = DP nên ABPD là hình bình hành
M, N, P, Q thứ tự là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA nên ta có:
MQ là đường trung bình trong tam giác ABD nên MQ // BD và MQ = \(\frac{1}{2}\)BD
NP là đường trung bình trong tam giác CBD nên NP // BD và NP = \(\frac{1}{2}\)BD
Suy ra tứ giác MNPQ có NP // MQ và NP = MQ nên MNPQ là hình bình hành.
b) Để MNPQ là hình thoi thì MQ = MN ⇔ \(\frac{1}{2}\)BD = \(\frac{1}{2}\)AC ⇔ AC = BD
Suy ra ABCD là hình thang cân thì MNPQ là hình thoi
c) ABPD là hình bình hành nên E là giao điểm của BD và AP thì E là trung điểm của BD
QE là đường trung bình trong tam giác DAB nên QE // AB
EN là đường trung bình trong tam giác BCD nên EN // DC
Mà AB // DC nên Q, E, N thẳng hàng.
Câu 143:
Học sinh khối 5 của một trường tiểu học sinh hoạt động ngoài trời: Nếu chia thành các tổ, mỗi tổ 6 học sinh nam và 6 học sinh nữ thì còn thùa 20 học sinh nam. Nếu chia thành các tổ, mỗi tổ 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ thì còn thừa 20 học sinh nữ. Hỏi khối 5 trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh nam ?
Hiệu số học sinh nam giữa hai cách xếp là:
7 – 6 = 1 (học sinh nam)
Số tổ học sinh là:
20 : 1 = 20 (tổ)
Số học sinh nam là:
6 . 20 + 20 = 140 (học sinh nam)
Đáp số: 140 học sinh nam.
Câu 144:
\(M = \frac{{2018}}{{2019}} + \frac{{2019}}{{2020}} + \frac{{2020}}{{2021}} + \frac{{2021}}{{2018}}\)
\(M = 1 - \frac{1}{{2019}} + 1 - \frac{1}{{2020}} + 1 - \frac{1}{{2021}} + 1 + \frac{3}{{2018}}\)
Do \(\frac{1}{{2019}} < \frac{1}{{2018}};\frac{1}{{2020}} < \frac{1}{{2018}};\frac{1}{{2021}} < \frac{1}{{2018}}\)
Suy ra: \(\frac{1}{{2019}} + \frac{1}{{2020}} + \frac{1}{{2021}} < \frac{3}{{2018}}\)
Suy ra: M > 3 (1)
Lại có: \(N = \frac{1}{8} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{10}} + ... + \frac{1}{{62}} + \frac{1}{{63}}\)
Xét \(\frac{1}{8} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{10}} + ... + \frac{1}{{15}} < \frac{1}{8}.8 = 1\)
\(\frac{1}{{16}} + \frac{1}{{17}} + \frac{1}{{18}} + ... + \frac{1}{{31}} < \frac{1}{{16}}.16 = 1\)
\(\frac{1}{{32}} + \frac{1}{{33}} + \frac{1}{{34}} + ... + \frac{1}{{63}} < \frac{1}{{32}}.32 = 1\)
Suy ra: N < 1 + 1 + 1 = 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: M > N.
Câu 145:
Một cây cau cao 9 m bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m. Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu?
Giả sử AB là độ cao của cây cau, C là điểm gãy
Đặt AC = x (0 < x < 9)
Suy ra: CB = CD = 9 – x
Vì tam giác ACD vuông tại A nên AC2 + AD2 = CD2
⇔ x2 + 32 = (9 – x)2
⇔ x2 + 9 = 81 – 18x + x2
⇔ 18x = 72
⇔ x = 4
Vậy điểm gãy cách gốc 4 m.
Câu 146:
Một cửa hàng nhập về 100 cái áo với giá vốn là 200 000 đồng mỗi cái,cửa hàng đã bán 60 cái áo, mỗi cái lời 25% so với giá mua, 40 cái áo còn lại lỗ 5% so với giá mua. Hỏi sau khi bán hết cửa hàng đã lời bao nhiêu tiền?
Cửa hàng mua 100 cái áo hết số tiền là:
200 000 . 100 = 20 000 000 (đồng)
60 cái áo đầu tiên mỗi cái được bán với giá:
200 000 . (100% + 25%) = 250 000 (đồng)
60 cái áo đầu tiên cửa hàng bán được số tiền là:
250 000 . 60 = 15 000 000 (đồng)
40 cái áo còn lại mỗi cái được bán với giá:
200 000.(100% − 5%) = 190 000 (đồng)
40 cái áo còn lại cửa hàng bán được số tiền là:
190 000 . 40 = 7 600 000 (đồng)
Sau khi bán hết 100 cái áo cửa hàng thu được số tiền là:
15 000 000 + 7600000 = 22 600 000 (đồng)
Cửa hàng đã lời số tiền là:
22 600 000 – 20000000 = 2 600 000 (đồng).Câu 147:
Một lớp có 35 học sinh trong đó có 5 bạn Linh, hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 bạn để kiểm tra bài cũ trong đó có bạn Linh.
TH1: Trong hai bạn chỉ có đúng một bạn tên Linh
+ Chọn 1 trong 5 bạn Linh để kiểm tra bài cũ có 5 cách
+ Chọn 1 người còn lại trong 30 học sinh có 30 cách
⇒ Có 30.5 = 150 cách
TH2: Cả hai bạn được chọn đều tên Linh ⇒ Có \(C_5^2 = 10\)cách
Theo quy tắc cộng, có 150 + 10 = 160 cách.
Câu 148:
Một người mua một chục bát có giá 40000 đồng. Người đó bán với giá 50000 đồng . Hỏi người đó được lãi bao nhiêu phần trăm so với tiền mua?
Người đó lãi số tiền là: 50000 – 40000 = 10000 (đồng)
Người đó lãi số tiền so với số tiền vốn là: 10000 : 40000 = 0,25 = 25%.
Câu 149:
Một thợ săn bắn 3 viên đạn vào con mồi. Xác suất để bắn viên đạn trúng mục tiêu là 0,3. Tìm xác suất để người thợ săn bắn trượt mục tiêu.
Gọi Ai là biến cố:” bắn viên đạn thứ i trúng mục tiêu: i = 1,2,3
\(P\left( {\overline {{A_1}} .\overline {{A_2}} .\overline {{A_3}} } \right) = {\left( {0,7} \right)^3} = 0,343\).
Câu 150:
Gọi: a là số sách (a ∈ ℕ)
Suy ra: a ∈ BC(8,12,15)
Mà: 8 = 23; 12 = 22.3; 15 = 3.5
BCNN(8,12,15) = 23.3.5 = 120
Suy ra: a ∈ B(120)
Mà: B(120) = {0,120,240,360,480,...}
Vì: 400 < a < 500
Vậy ta có 480 quyển sách.
Câu 151:
Năm 2010 , gia đình bác Tám thu hoạch được 8 tấn thóc. Năm 2011 gia đình bác tám thu hoạch được 8,5 tấn thóc.
a) Hỏi so với năm 2010 năm 2011 số thóc mà gia đình bác tám thu hoạch tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
b) Nếu so với năm 2011 năm 2015 số thóc cũng tăng thêm bấy nhiêu phần trăm thì năm 2015 gia đình bác Tám thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
a) So với năm 2010, năm 2011 số thóc mà gia đình bác Tám thu hoạch tăng thêm là:
8,5 – 8 = 0,58 (tấn)
Số với năm 2010, năm 2011 số thóc mà gia đình bác Tám thu hoạch tăng thêm số phần trăm là:
0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25%
b) Nếu so với năm 2011, năm 2015 số thóc cũng tăng thêm 6,25% thì năm 2015 gia đình bác Tám thu hoạch được thêm số tấn thóc là:
8,5 . 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn)
Vậy năm 2015, gia đình bác Tám thu hoạc được số tấn thóc là:
8,5 + 0,53125 = 9,03125 (tấn).
Câu 152:
Tìm nguyên hàm \(\int {\frac{1}{{\cos x}}dx} \).
\(\int {\frac{1}{{\cos x}}dx} = \int {\frac{{\cos x}}{{{{\cos }^2}x}}dx} = \int {\frac{{\cos x}}{{1 - {{\sin }^2}x}}} dx\)
Đặt t = sin x (–1 < t < 1)
Suy ra: cosxdx = dt
Ta có: \(\int {\frac{{\cos x}}{{1 - {{\sin }^2}x}}} dx = \int {\frac{{dt}}{{1 - {t^2}}} = \int {\frac{{dt}}{{\left( {1 - t} \right)\left( {1 + t} \right)}}} } \)
\[\frac{1}{2}\int {\left( {\frac{1}{{1 - t}} + \frac{1}{{1 + t}}} \right)} dt = \frac{1}{2}\left( { - \ln \left| {1 - t} \right| + \ln \left| {1 + t} \right|} \right)\]
\[ = \frac{1}{2}\left( { - \ln \left( {1 - t} \right) + \ln \left( {1 + t} \right)} \right)\]
Vậy \(\int {\frac{1}{{\cos x}}dx} \)\[ = \frac{1}{2}\left[ { - \ln \left( {1 - t} \right) + \ln \left( {1 + t} \right)} \right]\].
Câu 153:
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Đặt \(\overrightarrow a = \overrightarrow {AB} \), \(\overrightarrow b = \overrightarrow {AM} \). Giả sử \(\overrightarrow {AC} = x\overrightarrow a + y\overrightarrow b ;\,\,x,y \in \mathbb{R}\). Tìm cặp số (x; y) tương ứng.
AM là trung tuyến ΔABC
⇒ M là trung điểm BC
\(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AM} \)
\(\overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AM} - \overrightarrow {AB} \)
\(\overrightarrow {AC} = - \overrightarrow a + 2\overrightarrow b = x\overrightarrow a + y\overrightarrow b \)
Suy ra: (x; y) = (–1; 2)
Câu 154:
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác OAB cân tại O. Gọi M(3; 1) là trung điểm cạnh AB. Tìm phương trình ảnh của đường thẳng A qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 4.
Phép vị tự tâm O(a; b), tỉ số k biến điểm M(x0; y0) thành M′(x′; y′) thoả mãn:
\(\left\{ \begin{array}{l}x' - a = k\left( {{x_0} - a} \right)\\y' - b = k\left( {{y_0} - b} \right)\end{array} \right.\)
Toạ độ điểm M' qua phép vị tự tâm O(0;0) từ điểm M(3;1) với tỉ số k = 4:
\[\left\{ \begin{array}{l}x' - 0 = 4\left( {3 - 0} \right)\\y' - 0 = 4\left( {1 - 0} \right)\end{array} \right.\] ⇒ \[\left\{ \begin{array}{l}x' = 12\\y' = 4\end{array} \right.\]
Toạ độ điểm M': M′(12;4)
Vì △OAB cân tại O, M là trung điểm của AB
⇒ OM vừa là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
⇒ OM ⊥ AB
⇒ \[{n_{\overrightarrow {AB} }} = {u_{\overrightarrow {OM} }} = \left( {3;1} \right)\]
Phương trình ảnh của đường thẳng AB qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 4:
3(x – 3) + 1(y – 1) = 0 hay 3x + y – 10 = 0.
Câu 155:
Trong số 100 bóng đèn có 4 bóng đèn bị hỏng. Tính xác suất để lấy được 2 bóng tốt.
Lấy 2 bóng bất kì có \(C_{100}^2\) cách.
Trong 100 bóng có 100 – 4 = 96 bóng tốt nên có \(C_{96}^2\) cách lấy được bóng tốt.
Xác suất lấy được 2 bóng tốt là:
\(\frac{{C_{96}^2}}{{C_{100}^2}} = \frac{{152}}{{165}}\).
Câu 156:
Tìm các giá trị của tham số m để \(y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {2m - 1} \right)x - m + 2\) nghịch biển trên (–2; 0).
Do hàm số đã cho xác định trên ℝ
y′ =x2 − 2mx + 2m − 1
Để hàm số nghịch biến trên (–2; 0)
⇒ y′ ≤ 0 ∀x ∈ (−2; 0)
⇒ x2 − 2mx + 2m – 1 ≤ 0 ∀x ∈ (−2; 0)
⇒ x2 – 1 + (2 − 2x)m ≤ 0 ∀x ∈ (−2; 0)
⇒ m ≤ \(\frac{{1 - {x^2}}}{{2 - 2x}}\)
Giả sử g(x) = \(\frac{{1 - {x^2}}}{{2 - 2x}}\)
g′(x) = \(\frac{{ - 2x\left( {2 - 2x} \right) + 2\left( {1 - {x^2}} \right)}}{{{{\left( {2 - 2x} \right)}^2}}} = \frac{{ - 4x + 4{x^2} + 2 - 2{x^2}}}{{{{\left( {2 - 2x} \right)}^2}}} = \frac{{2{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{{{{\left( {2 - 2x} \right)}^2}}}\)\(\)
Bảng biến thiên:
Vậy m ≤ \(\frac{{ - 1}}{2}\).
Câu 157:
Tìm một số biết số đó cộng thêm 21 rồi nhân tổng đó với 165 thì được kết quả là 6270.
Gọi số phải tìm là a
Theo bài ra ta có: (a + 21) . 165 = 6270
⇔ a + 21 = 6275 : 165
⇔ a = 38 − 21
⇔ a = 17
Vậy số phải tìm là 17.
Câu 158:
Tìm số hạng thứ năm trong khai triển \({\left( {x + \frac{2}{x}} \right)^{10}}\) mà trong khai triển đó số mũ của x giảm dần.
Ta có: Số hạng thứ k+1 trong khai triển là: \[{t_{k + 1}} = C_{10}^k.{x^{10 - k}}{\left( {\frac{2}{x}} \right)^k}\]
Vậy: \[{t_5} = C_{10}^4.{x^{10 - 4}}{\left( {\frac{2}{x}} \right)^4} = 210.{x^6}.\frac{{16}}{{{x^4}}} = 3360{x^2}\]
Số hạng thứ năm trong khai triển là 3360x2.
Câu 159:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(2; –1), B(1; 4) và C(7; 0). Tìm toạ độ của điểm D sao cho tứ giác ABDC là một hình vuông.
Vì ABC là tam giác vuông cân
Nên để ABDC là hình vuông thì tứ giác ABDC là hình bình hành
⇔ \(\overrightarrow {CA} = \overrightarrow {DB} \)
Gọi D(xD; yD) và có A(2; –1), B(1; 4), C(7; 0).
⇒ \(\overrightarrow {CA} = \left( { - 5; - 1} \right);\overrightarrow {DB} = \left( {1 - {x_D};4 - {y_D}} \right)\)
Do đó \(\overrightarrow {CA} = \overrightarrow {DB} \)
⇔ \(\left\{ \begin{array}{l} - 5 = 1 - {x_D}\\ - 1 = 4 - {y_D}\end{array} \right.\)
Vậy tọa độ điểm D cần tìm là D(6; 5).
Câu 160:
Hai bạn An và Hưng cùng xuất phát từ điểm P, đi theo hai hướng khác nhau và tạo với nhau một góc 40)° để đến đích là điểm D. Biết rằng họ dừng lại để ăn trưa lần lượt tại A và B (như hình vẽ minh hoạ). Hỏi Hưng phải đi bao xa nữa để đến được đích?
Xét △PAB:
AB2 = AP2 + BP2 − 2.AP.BP.cos\(\widehat {APB}\) = 82 + 72 − 2.8.7.cos40° ≈ 27,2
Suy ra: AB ≈ 5,22 (km)
\(\cos \widehat {APB} = \frac{{P{A^2} + B{A^2} - P{B^2}}}{{2.PA.BA}} = \frac{{{8^2} + 5,{{22}^2} - {7^2}}}{{2.8.5,22}} \approx 0,51\)
Suy ra: \(\widehat {PAB} \approx 60^\circ \)
⇒ \(\widehat {BAD} \approx 100^\circ - 60^\circ = 40^\circ \)
Xét △ABD:
DB2 = AD2 + BA2 − 2.DA.BA.cos\(\widehat {DAB}\) = 32 + 5,222 − 2.3.5,22.cos40° ≈ 12,26
⇒ DB ≈ 3,5 (km)
Vậy Hưng phải đi khoảng 3,5km nữa để đến được đích.
Câu 161:
Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau đúng hay sai?
Mệnh đề sai.
Vì nếu hai tam giác bằng nhau thì sẽ dẫn đến diện tích bằng nhau. Nhưng ngược lại khi chúng có diện tích bằng nhau thì không thể suy ra chúng bằng nhau (ví dụ một tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 3, 4 và 1 tam giác nhọn có đáy là 4, chiều cao là 3 thì diện tích của hai tam giác là bằng nhau bằng 6, nhưng hai tam giác này không thể bằng nhau vì một bên là tam giác vuông một bên là tam giác nhọn).
Câu 162:
Cho hình thang vuông ABCD với đường cao AB = 2a, các cạnh đáy AD = a và BC = 3a . Gọi M là điểm trên đoạn AC sao cho \(\overrightarrow {AM} = k\overrightarrow {AC} \). Tìm k để BM ⊥ CD.
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ sao cho gốc tọa độ trùng với điểm B, điểm A thuộc Oy và điểm C thuộc Ox.
Theo bài ra ta có:
B(0; 0), C(3; 0), A(0; 2), D(1; 2).
Khi đó: \(\overrightarrow {AC} = \left( {3; - 2} \right)\)
Phương trình tham số của AC là: \[\left\{ \begin{array}{l}x = 3t\\y = 2 - 2t\end{array} \right.\]
Gọi M thuộc AC suy ra: M(3t ; 2 – 2t)
Ta có: \(\overrightarrow {BM} = \left( {3t;2 - 2t} \right);\overrightarrow {DC} = \left( {2; - 2} \right)\)
Để BM ⊥ CD thì \(\overrightarrow {BM} .\overrightarrow {DC} = 0\)
⇔ 6t – 4 + 4t = 0
⇔ t = \(\frac{2}{5}\)
⇒ \(M\left( {\frac{6}{5};\frac{6}{5}} \right)\)
Khi đó: \(\overrightarrow {AM} = \left( {\frac{6}{5};\frac{{ - 4}}{5}} \right)\)⇒\(AM = \frac{{\sqrt {52} }}{5}\)
\(\overrightarrow {AC} = \left( {3; - 2} \right)\)⇒ \(AC = \sqrt {13} \)
Vì \(\overrightarrow {AM} = k\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {AM} ,\overrightarrow {AC} \) cùng chiều nên k = \(\frac{{AM}}{{AC}} = \frac{{\sqrt {52} }}{{5\sqrt {13} }} = \frac{2}{5}\).
Câu 163:
Tam giác ABC có \(\widehat A\) = 120° khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng: B
Áp dụng định lí côsin tại đỉnh A ta có: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
⇒ a2 = b2 + c2 – 2bc.cos120° = b2 + c2 + bc.
Câu 164:
Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy hai điểm D, E thuộc cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE.
a) Chứng minh \(\widehat {EAB}\) = \(\widehat {DAC}\).
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của góc \(\widehat {DAE}\).
c) Gỉa sử \(\widehat {DAE} = 60^\circ \). Tính các góc còn lại của tam giác ADE.
a) Ta có: BE = BD + DE = DE + DE = 2DE (do BD = DE giả thiết)
DC = DE + EC = DE + DE = 2DE (do DE = EC giải thiết)
⇒ BE = DC
Xét ΔABE và ΔACD có:
AB = AC (giả thiết)
AE = AD (giả thiết)
BE = CD (chứng minh trên)
⇒ ΔABE = ΔACD (c.c.c)
⇒ \(\widehat {EAB} = \widehat {DAC}\) (2 góc tương ứng)
b) Ta có M là trung điểm cạnh BC ⇒ AM = CM
Và BD = EC (giả thiết)
Ta có: DM = BM − BD
EM = CM − CE
⇒ DM = EM (vì cùng bằng hiệu của các cạnh bằng nhau)
Xét ΔADM và ΔAEM ta có:
AM chung
AD = AE (giả thiết)
DM = EM (chứng minh trên)
⇒ ΔADM = ΔAEM (c.c.c)
⇒ \[\widehat {DAM} = \widehat {EAM}\] (2 góc tương ứng)
⇒ AM chia \(\widehat {DAE}\) thành 2 góc bằng nhau (\(\widehat {DAM} = \widehat {EAM}\))
⇒ AM là phân giác \(\widehat {DAE}\)(đpcm)
c) ΔADM = ΔAEM
⇒ \(\widehat {ADM} = \widehat {AEM}\) (hai góc tương ứng)
Hay \(\widehat {ADE} = \widehat {AED}\)
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong ΔADE ta có:
\(\widehat {DAE} + \widehat {ADE} + \widehat {AED} = 180^\circ \)
⇒ \(60 + 2\widehat {ADE} = 180^\circ \)
⇒ \(\widehat {ADE} = 60^\circ \)
ΔADE có: \(\widehat {DAE} = \widehat {ADE} = \widehat {AED} = 60^\circ \).
Câu 165:
Tìm nguyên hàm của sin3x.
\[\int {\sin 3xdx} \]
Đặt u = 3x suy ra: du = 3dx
Hay \(\frac{1}{3}du = dx\)
Khi đó: \(\int {\sin 3xdx = \int {\frac{1}{3}\sin udu = \frac{1}{3}\int {\sin udu} = \frac{{ - 1}}{3}\cos u + C = \frac{{ - 1}}{3}\cos 3x + C} } \).
Câu 166:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của AC, trên BM lấy điểm N sao cho NM = MA ; CN cắt AB tại E. Chứng minh:
a) Tam giác BNE đồng dạng với tam giác BAN.
b) \(\frac{{NC}}{{AN}} = \frac{{NB}}{{AB}} + 1\).
a) ΔANC vuông tại N ( trung tuyến bằng nữa cạnh đối diện)
Nên \(\widehat {CNM} + \widehat {MNA} = 90^\circ \)
\(\widehat {BAN} + \widehat {NAC} = 90^\circ \)
\(\widehat {NAC} = \widehat {MNA}\)
⇒ \(\widehat {CNM} = \widehat {BAN}\)
Mà \(\widehat {CNM} = \widehat {BNE}\)
⇒ \[\widehat {BAN} = \widehat {BNE}\]
Vậy ΔBNE ∽ ΔBAN.
b) Trên tia đối MN lấy điểm F sao cho FM = MN
Khi đó tứ giác ANCF là hình chữ nhật
⇒ CE // AF, FN = AC
⇒ \(\widehat {AFB} = \widehat {ENB} = \widehat {BAC}\)
Xét ΔBAN và ΔBFA có:
Chung \(\widehat B\)
\(\widehat {BAN} = \widehat {AFB}\)(= \(\widehat {ENB}\))
⇒ ΔBAN ∽ ΔBFA
⇒ \(\frac{{FA}}{{AN}} = \frac{{BF}}{{BA}}\)
⇒ \(\frac{{NC}}{{AN}} = \frac{{FN + NB}}{{AB}} = \frac{{AB + NB}}{{AB}} = \frac{{NB}}{{AB}} + 1\) (vì FN = AC = AB).
Câu 167:
Rút gọn các biểu thức sau:
a) \[\sqrt {x + 1 + 2\sqrt x } \].
b) \(\sqrt {x - 2 + 2\sqrt {x - 3} } \).
c) \(\sqrt {2x - 1 - 2\sqrt {2\left( {x - 1} \right)} } \).
d) \(\sqrt {2x + 1 + 2\sqrt {2x} } \).
a) \[\sqrt {x + 1 + 2\sqrt x } \](điều kiện : x ≥ 0)
= \[\sqrt {{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}} \]
= \[\left| {\sqrt x + 1} \right|\]
= \[\sqrt x + 1\]
b) \(\sqrt {x - 2 + 2\sqrt {x - 3} } \)(điều kiện: x ≥ 3)
= \(\sqrt {x - 3 + 2\sqrt {x - 3} + 1} \)
= \(\sqrt {{{\left( {\sqrt {x - 3} - 1} \right)}^2}} \)
= \[\left| {\sqrt {x - 3} + 1} \right|\]
= \[\sqrt {x - 3} + 1\]
c) \(\sqrt {2x - 1 - 2\sqrt {2\left( {x - 1} \right)} } \)(điều kiện: x ≥ 1)
= \(\sqrt {2x - 2 - 2\sqrt {2\left( {x - 1} \right)} + 1} \)
= \(\sqrt {2\left( {x - 1} \right) - 2\sqrt {2\left( {x - 1} \right)} + 1} \)
= \(\sqrt {{{\left( {\sqrt {2\left( {x - 1} \right)} - 1} \right)}^2}} \)
= \(\left| {\sqrt {2\left( {x - 1} \right)} - 1} \right|\)
= \(\left| {\sqrt {2\left( {x - 1} \right)} - 1} \right|\).
d) \(\sqrt {2x + 1 + 2\sqrt {2x} } \)(điều kiện: x ≥ 0)
= \(\sqrt {{{\left( {\sqrt {2x} + 1} \right)}^2}} \)
= \(\sqrt {2x} + 1\).
Câu 168:
Ta có 35x – 14y + 29 – 1 = 35x – 14y + 511 = 7(5x – 2y + 73)
Ta thấy 7 ⋮ 7 nên 7(5x – 2y + 73) ⋮ 7 với mọi x, y.
Vậy 35x – 14y + 29 – 1 chia hết cho 7.