Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 65)

  • 6095 lượt thi

  • 69 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1): x2 + y2 – 4 = 0 và (C2): x2   +  y2   4x   4y  +  4  =  0.
Xem đáp án

Tọa độ giao điểm của 2 đường tròn đã cho thỏa mãn hệ phương trình:

 x2+y24=0x2+y24x4y+4=0

x2+y24=044x4y+4=0

 x2+y24=0x+y=2x2 +(2-x2)4=0y=2x

x2+44x+x24=0y=2x2x24x=0y=2x

2x(x2)=0y=2xx=0;  y=2x=2;  y=0

Vậy giao điểm A(0; 2) và B( 2;0).


Câu 2:

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là đáp án C.

Giải thích:

Theo định nghĩa thì một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai. Do đó chọn đáp án C.


Câu 3:

Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?

Xem đáp án

Đáp án đúng là đáp án D.

Giải thích:

Đáp án D chỉ là một biểu thức, không phải khẳng định. Do đó chọn D.


Câu 4:

Cho hình thang ABCD vuông góc tại A và B, có AD = 2a, AB = BC = a. Trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy một điểm S. Gọi C’, D’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SC và SD. Chứng minh rằng SBC^=SCD^=90°.

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD vuông góc tại A và B, có AD = 2a, AB = BC = a. Trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy một điểm S. Gọi C’, D’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SC và SD (ảnh 1)

Ta có: SA ^ BC; AB ^ BC

Þ SB ^ BC (định lý 3 đường vuông góc) hay SBC^=90°.

Gọi K là trung điểm của AD ta có CK = AB = AD/2 nên tam giác ACD vuông tại C

Ta có: CD ^ AC; CD ^ SA

Þ CD ^ (SAC)

Dó đó CD ^ SC hay SCD^=90°

Vậy SBC^=SCD^=90°


Câu 5:

Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB=BC=12AD=aQuay hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành.

Xem đáp án
Cho hình than .ABCD vuông tại A và B với AB= BC=1/2 AD=a  . Quay hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành. (ảnh 1)

Quay hình vuông đã cho quanh đường thẳng chứa cạnh BC sẽ tạo thành một khối tròn xoay có hình dạng của một khối trụ bị khuyết một khối nón.

Khối trụ có chiều cao là AD = 2a, bán kính đáy AB = a

Thể tích khối trụ là V1=πa2.2a=2πa3

Khối nón có chiều cao là CH = a, bán kính đáy HD = a

Thể tích cần tìm là:  V=V1V2=53πa3.

Vậy thể tích cần tìm là:  V=V1V2=53πa3.


Câu 6:

Cho hàm số y=x+22x+3 (1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ 0.

Xem đáp án

y=x+22x+3y'=1(2x+3)2

Gọi điểm M(x0; y0x032 thuộc đồ thị hàm số (C).

Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng:

y=1(2x+3)2xx0+x0+22x0+3

Tiếp tuyến giao với trục hoành và trục tung tại 2 điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại O nên tiếp tuyến d vuông góc với một trong 2 đường phân giác y = x hoặc y = −x.

+) Trường hợp 1: d vuông góc với đường phân giác y = x thì ta được:

 1(2x+3)2(1)=12x0+32=1

 2x0+3=12x0+3=1x0=1y0=1x0=2y0=0

Với x0 = −1; y0 = 1 ta có phương trình tiếp tuyến tại M là: y = −x (loại)

Với x0 = −2; y0 = 0 ta có phương trình tiếp tuyến tại M là: 

y = −x − 2
+) Trường hợp 2: d vuông góc với đường phân giác y = −x thì ta được:

 1(2x+3)2(1)=12x0+32=1 (KTM)

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = −x – 2.


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho điểm P(a;b;c). Tính khoảng cách từ điểm P đến trục tọa độ Oy.

Xem đáp án

Hình chiếu của P(a; b; c) lên Oy là H(0; b; 0)

Khoảng cách từ  P(a; b; c) đến Oy là:

 PH=a2+c2

Vậy khoảng cách từ  P(a; b; c) đến Oy là  PH=a2+c2.


Câu 8:

Tính khoảng cách từ điểm M(2;3;1) đến trục Ox.
Xem đáp án

Gọi M’ là hình chiếu của M trên trục Ox.

Khi đó M(2;0;0)  MM'=(0;3;1)

Khi đó,  d(M,Ox)=MM'=02+(3)2+(1)2=10.

Vậy khoảng cách từ điểm M(2; 3; 1) đến trục Ox là  10.


Câu 9:

Tìm hệ số của x5 trong khai triển (2 + x)15.

Xem đáp án

Ta có:  2+x15=k=015C15k.215k.xk.

Để có hệ số của số hạng có chứa x5 trong khai triển thì k = 5.

Vậy hệ số của số hạng có chứa x5 trong khai triển là  210C155.


Câu 10:

Tìm tập nghiệm của bất phương trình  32x<1.

Xem đáp án

Bất phương trình  32x<132x1<0x+12x<0

Đặt  f(x)=x+12x

Ta có: x + 1 = 0 x = −1 và 2 – x = 0 x = 2

Bảng xét dấu:

Tìm tập nghiệm của bất phương trình  3^x- 2^x 1-12^x/2 <0 (ảnh 1)
  

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f(x) < 0 Û  x<1x>2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (−∞; −1) (2; +∞).


Câu 11:

Với các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 ta lập được bao nhiêu số có 8 chữ số mà trong đó chữ số 1 có mặt 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng 1 lần?

Xem đáp án

Do chữ số 1 có mặt 3 lần nên ta coi như tìm các số thỏa mãn đề bài được tạo nên từ 8 số 0; 1; 1; 1; 2; 3; 4; 5.

Với các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 ta lập được bao nhiêu số có 8 chữ số mà trong đó chữ số 1 có mặt 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng 1 lần? (ảnh 1)

Chọn số cho ô đầu tiên có 7 cách.

Chọn số cho ô thứ hai có 7 cách.

Chọn số cho ô thứ 8 có 1 cách.

Suy ra có 7.7.6.5.4.3.2.1 = 7.7! cách xếp 8 chữ số 0; 1; 1; 1; 2; 3; 4; 5 vào 8 ô.

Mặt khác chữ số 1 lặp lại 3 lần nên số cách xếp là  7.7!3!=5  880 (số)

Vậy có 5 880 cách chọn.


Câu 12:

Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4 có thể lập được bao nhiêu số:Có 8 chữ số trong đó chữ số 1có mặt 3 lần, chữ số 4 xuất hiện 2 lần; các chữ số còn lại có mặt đúng một lần.

Xem đáp án

Xếp số vào 8 ô trống thỏa yêu cầu đề bài.

Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4 có thể lập được bao nhiêu số:Có 8 chữ số trong đó chữ số 1có mặt 3 lần, chữ số 4 xuất hiện 2 lần; các chữ số còn lại có mặt đúng một lần. (ảnh 1)

- Chọn 3 ô trong 8 ô để xếp 3 chữ số 1, có C83 cách.

- Chọn 2 ô trong 5 ô còn lại để xếp 2 chữ số 4, có  C52 cách.

- Xếp 3 chữ số số còn lại vào 3 ô còn lại, có 3! cách.

Þ có  C83.C52.3! số thỏa yêu cầu, nhưng có những số có chữ số 0 đứng vị trí đầu tiên.

Trường hợp số 0 ở ô thứ nhất.

Bước 1: Chọn 3 ô trong 7 ô còn lại, xếp 3 chữ số 1, có  C73 cách.

Bước 2: Chọn 2 ô trong 4 ô còn lại, xếp 2 chữ số 4, có  C42 cách.

Bước 3: Xếp hai chữ số còn lại vào 2 ô còn lại, có 2! cách.

Þ có  C73.C42.2! số mà chữ số 0 ở vị trí đầu tiên.

Vậy có  C83.C52.3!C73.C42.2!=2  940 số thỏa yêu cầu.


Câu 13:

Tính giá trị của biểu thức A = log32.log43.log54...log1615.

Xem đáp án

A = log32.log43.log54...log1615

A = (log42).lo g54...log1615

A = (log42.log54)...log1615

A = (log52.log65)...log1615

Theo quy luật như vậy,  A=log152log165=log162=14log22=14.

Vậy  A=14.


Câu 14:

Cho (O) đường kính AB. Lấy C thuộc (O), gọi E là trung điểm BC. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt OE ở D. Chứng minh: ΔACB vuông và OE BC.

Xem đáp án
Cho (O) đường kính AB. Lấy C thuộc (O), gọi E là trung điểm BC. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt OE ở D. Chứng minh: ΔACB vuông và OE ⊥ BC. (ảnh 1)

Xét đường tròn (O) có AB  là đường kính và ΔABC nội tiếp đường tròn (O)

 ACB^=90° hay ΔABC vuông tại C.

Ta có: OC = OB (do cùng bằng bán kính)

Þ O cách đều hai điểm C và B,

Þ O nằm trên trung trực của BC.

Lại có: EC = EB (do E là trung điểm của BC)

Þ E cách đều hai điểm B và C

Þ E nằm trên trung trực của BC.

Ta có E và O  đều nằm trên đường trung trực của đoạn BC

Þ OE là trung trực của đoạn BC.

Vậy OE BC.


Câu 16:

Cho x; y; z > 1 thỏa mãn  x=2y=3zxy+yz+xz=122x=12y=6z=4. Tính x + y – z.

Xem đáp án

Ta có: 5x2 + 16y2 + 27z2 − 12xy − 12xz − 12yz

= 3(x − 2y)2 + (2y − 3z)2 + 2(x − 3z)2 ≥ 0

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 2y = 3z  (1)

Suy ra 5x2 + 16y2 + 27z2 ≥ 12(xy + yz + xz)

 log(xy+yz+xz)(5x2+16y2+27z2)log(xy+yz+xz)12(xy+yz+xz)=log(xy+yz+xz)12+1

(có xy + yz + xz ≥ 1 nên hàm số  f(t)=logxy+yz+xzt đồng biến)

Biểu thức đã cho:

 log(xy+yz+xz)(5x2+16y2+27z2)+log144xy+yz+xzlog(xy+yz+xz)12+1+14log12(xy+yz+xz)

 log(xy+yz+xz)(5x2+16y2+27z2)+log144xy+yz+xz2log(xy+yz+xz)12.14log12(xy+yz+xz)+1

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  log(xy+yz+xz)l2=14log12(xy+yz+xz)

xy + yz + xz = 122 (2)

Từ (1), (2) suy ra đẳng thức đã cho xảy ra khi  x=2y=3zxy+yz+xz=122x=12y=6z=4

Suy ra x + y z = 14

Vậy x + y z = 14.


Câu 17:

Cho (x + 2)n = a0 + a1x + a2x2 +...+ anxn. Tìm an để a5 : a6 = 12 : 7.

Xem đáp án

Ta có:  (x+2)n=k=0nCnkxnk2k 

 a5=Cn525a6=Cn626

Khi đó, ta có:  a5a6=127Cn525Cn626=127

n!5!(n5)!n!6!(n6)!2=1276!(n6)!25!(n5)!=127

 6.2n5=127n=12

 an=Cnn2n=C1212212=4  096

Vậy an = 4 096.


Câu 18:

Cho hàm số  f(x)=ax2+bx+2 với a, b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện  121f(x)dx=23ln2. Tính T = a + b.

Xem đáp án

Ta có:  121f(x)dx=121ax2+bx+2dx

121f(x)dx=ax+blnx+2x112=a+1+bln2

Theo giả thiết, ta có 

2 − 3ln2 = a + 1 + bln2  a+1=2b=3a=1b=3

Þ T = a + b = 1 – 3 = −2

Vật T = −2.


Câu 19:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x4 − 10x2 + 2 trên đoạn [−1;2].

Xem đáp án

Ta có: f(x) = x4 − 10x2 + 2

Û f′(x) = 4x3 − 20x

f′(x) = 0 Û 4x3 − 20x = 0

Û 4x(x2 − 5) = 0

x=0[1;2]x=5[1;2]x=5[1;2]

Ta có:  f(1)=7f(0)=2f(2)=22

Vậy  min[1;2]  f(x)=22.


Câu 20:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 2x3 + 3x2 − 1trên đoạn 2;12 . Tính P = M − m.

Xem đáp án

f(x) =2x3 + 3x2 – 1 f′(x) = 6x2 + 6xf ′(x) = 0

x=0   (ktm)x=1  (tm)

Hàm số f(x) liên tục trên  2;12, có f(−2) = −5; f(−1) = 0;  f12=12

 m=min2;12f(x)=5;

Và  M=max2;12f(x)=0

Þ P = M – m = 5.

Vậy P = 5.


Câu 21:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường parabol (P): y = x2 − x + 2 và tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 + 1 tại điểm có tọa độ (1; 2). Tính diện tích của hình (H).

Xem đáp án

Đặt y = f(x) = x2 + 1

Ta có: f ′(x) = 2x

Phương trình tiếp tuyến (d) của parabol (P): y = x2 + 1 tại điểm có tọa độ (1; 2) có dạng:

y = f ′(1) (x−1) + 2 = 2(x − 1) + 2 hay y = 2x

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):

 x2x+2=2xx23x+2=0x=1x=2

Diện tích của hình (H) là:  Sx=12x23x+2dx=16

Vậy diện tích của hình (H) là  16.


Câu 22:

Tích diện tích hình phẳng giới hạn bởi x = −1; x = 2; y = 0; y = x2 − 2x.
Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 − 2x = 0  x=0[1;2]x=2[1;2]

Do đó diện tích hình phẳng cần tính là:

 S=12x22xdx=10x22xdx+02x22xdx

 S=10x22xdx+02x22xdx

 S=x33x201+x33x202=43+43=83

Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi x = −1; x = 2; y = 0; y = x2 − 2x là  S=83.


Câu 23:

Tìm số nghiệm của phương trình 2x + 3x + 4x +...+ 2017x + 2018x = 2017 – x.
Xem đáp án

y = 2x + 3x + 4x +...+ 2017x + 2018x

y′ = 2x ln2 + 3x ln3 + 4x ln4 +...+ 2017x ln2017 + 2018x ln2018 > 0, x

Þ Hàm số đồng biến trên ℝ.

y = 2017 – x y′ = −1 < 0, x

Þ Hàm số nghịch biến trên R.

Þ Phương trình 2x + 3x + 4x +...+ 2017x + 2018x = 2017 – x có tối đa 1 nghiệm x = 0 thỏa mãn phương trình.

Vậy x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.


Câu 24:

Tìm cực trị của hàm số y = 2x3  6x + 2.

Xem đáp án

Tập xác định D=

Xét: y' = 6x2 – 6

Cho y' = 0 6x2  6 = 0 x = ±1

Bảng biến thiên:

Tìm cực trị của hàm số y = 2x3 – 6x + 2. (ảnh 1)

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 1.


Câu 25:

Tìm cực trị của hàm số  y=2x3x2

Xem đáp án

Tập xác định  D=\{2}

Xét:  y'=1(x2)2 Þ y' < 0 với  x

Xét bảng biến thiên:

Tìm cực trị của hàm số  y= 2x-3/x-2 (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho không có cực trị.

Vậy hàm số đã cho không có cực trị.


Câu 26:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng  4a33. Gọi α là góc giữa SC và mặt đáy. Tính tan α.

Xem đáp án
ho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của AB

Þ SH AB (do ΔSAB cân tại S)

Ta có: (SAB) (ABCD)

(SAB) ∩ (ABCD) = AB

SH AB; SH (SAB)

Þ SH (ABCD)

Hay H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD)

Þ CH là hình chiếu của SC lên mặt phẳng (ABCD)

Do đó góc giữa SC và mặt đáy là  SCH^=α.

Ta có:  VS.ABCD=13SH.SABCD

 4a33=13SH.4a2SH=a

Xét tam giác BHC vuông tại B, theo định lý Pytago ta có:

 HC=BH2+BC2=a2+4a2=a5

Xét tam giác SHC vuông tại H có:

 tanSCH^=SHHC=aa5=15

Vậy  tanSCH^=15.


Câu 27:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh  22, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Mặt phẳng (α) qua A và vuông góc với SC cắt các cạn SB, SC, SD lần lượt tại các điểm M, N, P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2căn 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Mặt phẳng (α) qua A và vuông góc với SC cắt các cạn SB, SC, SD lần lượt tại các điểm M, N, P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP. (ảnh 1)

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD O là trung điểm của AC

Ta có: CD ^ AD; CD ^ SA

Þ CD ^ (SAD)

Þ CD ^ AP

Lại có: SC ^ AP (do SC (α)); CD AP

Þ AP (SCD) AP CP Þ ΔAPC vuông tại P

Þ OA = OC = OP

Tương tự, ta có: ΔAMC vuông tại M 

Þ OA = OC = OM

Lại có: SC AN (do SC (α))

ÞΔANC vuông tại N Þ OA = OC = ON

Þ OA = OC = OP = OM = ON

Þ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP

Bán kính là:  R=OA=AB2=2

Thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP là: 
 V=4π323=32π3

Vậy thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP là  32π3.


Câu 28:

Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối cầu nội tiếp và nội tiếp hình nón đã cho. Tính  V1V2.

Xem đáp án
Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối cầu nội tiếp và nội tiếp hình nón đã cho. Tính  . (ảnh 1)

Vì thiết diện qua trục của hình nón là tam giác đều SAB nên tâm mặt cầu ngoại tiếp và nội tiếp của hình nón trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác SAB hay chính là trọng tâm I của tam giác SAB.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình nón là:

 R=SI=23SH

Bán kính mặt cầu nội tiếp hình nón là: 

 r=IH=13SH=12R

V1V2=43πR343πr3=23=8

Vậy  V1V2=8.


Câu 29:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x4 − 10x2 + 1 trên đoạn [−3; 2].
Xem đáp án

Ta có: f(x) = x4 − 10x2 + 1

Û f ′(x) = 4x3 − 20x

f ′(x) = 0 Û 4x3 − 20x = 0

Û 4x(x2 − 5) = 0

x=0[3;2]x=5[3;2]x=5[3;2]

Ta có:  f(3)=8f(0)=1f(2)=23f5=24

Vậy  min[3;  2]  f(x)=24 tại  x=5.


Câu 30:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 − 4x3 − x2 + 10x – 3 trên đoạn [−1; 4].

Xem đáp án

Ta có: y = x4 − 4x3 − x2 + 10x − 3

= x4 − 4x3 − x2 + 10x – 5 + 2

= [(x − 1)2  − 1]2 − 5(x − 1)2 + 2

Đặt t = (x − 1)2x [−1;4] t [0;9]

y = (t − 1)2 − 5t + 2 = t2 − 7t + 3

 y=t722374374

Vì  t7220nên  t722374374

  min  y=374t=72x=±72+1

Vậy giá trị nhỏ nhất của y là   374 tại  x=±72+1.


Câu 31:

Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R đường kính AB. Gọi Ax By là các tia tiếp tuyến của nửa đường tròn và thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có chứa nửa đường tròn. Qua M thuộc nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax, By lần lượt tại C, D. Chứng minh rằng AC. BD = R2.

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R đường kính AB. Gọi Ax By là các tia tiếp tuyến của nửa đường tròn và thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có chứa nửa đường tròn. Qua M thuộc nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax, By lần lượt tại C, D. Chứng minh rằng AC. BD = R2. (ảnh 1)

Ta có:

•  O^1=O^2 (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

•  O^3=O^4 (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

 COD^=O^2+O^3=12O^1+O^2+O^3+O^4=90°

Þ ΔCOD vuông tại O, có đường cao OM

Do CA và CM là hai tiếp tuyến cắt nhau nên CA = CM

Do DM và DB là hai tiếp tuyến cắt nhau nên DM = DB

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

OM2 = CM. MD

Þ R2 = CA. DB (đpcm)

Vậy AC. BD = R2.


Câu 32:

Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng 200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m3 gỗ có giá a triệu đồng, 1 m3 than chì có giá 6a triệu đồng. Tính giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên.

Xem đáp án
Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng 200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m3 gỗ có giá a triệu đồng, 1 m3 than chì có giá 6a triệu đồng. Tính giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên. (ảnh 1)

Diện tích lục giác đều là:

 S1=33232=2732  mm2

Thể tích một chiếc bút chì là:

  V1=S1.h=2732200=27003  mm3=273.107  m3

Thể tích lõi chì là:

  V2=S2.h=.200π  mm3=2π.107m3

Thể tích khối gỗ làm bút chì là:

 V3=V1V2=2732π.107m3

Giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì là:

  T=a2732π.107+6a.2π.107=7,82.106a (triệu đồng)

Vậy giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì là 7,82a đồng.


Câu 33:

Một túi chứa 6 viên bi trắng và 5 viên bi xanh. Lấy ra 4 viên bi từ túi đó, có bao nhiêu cách lấy được 4 viên bi cùng màu?

Xem đáp án

Xét trường hợp:

• Trường hợp 1: lấy ra 4 viên bi trắng từ 6 viên bi trắng

Có số cách là:   C64=15(cách).

• Trường hợp 2: lấy ra 4 viên bi xanh từ 5 viên bi xanh

Có số cách là:  C54=5(cách).

Áp dụng quy tắc cộng, ta có: 15 + 5 = 20 (cách) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Vậy có 20 cách lấy được 4 viên bi cùng màu.


Câu 34:

Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bi vàng. Tính số cách chọn 4 viên bi từ hộp đó sao cho không có đủ 3 màu.

Xem đáp án

• Trường hợp 1: chọn 4 bi đỏ hoặc trắng có:   C94=126 (cách)

• Trường hợp 2: chọn 4 bi đỏ và vàng hoặc 4 bi vàng có  C104C44=209 (cách)

• Trường hợp 3: chọn 4 bi trắng và vàng có  C114(C54+C64)=310 (cách)

Số cách chọn 4 viên bi từ hộp đó sao cho không có đủ 3 màu là:

126 + 209 + 310 = 645 (cách)

Vậy có 645 cách.


Câu 35:

Tìm số nguyên dương n sao cho:  Pn1.An+44<15Pn+2.
Xem đáp án

Điều kiện:  n1,  n

Ta có:  Pn1.An+44<15Pn+2

 (n1)!(n+4)!n!<15(n+2)!

 (n+4)(n+3)n<15n2+7n+12<15n

 n28n+12<0

Û 2 < n < 6 n {3; 4; 5}.

Vậy các giá trị n thoả mãn là 3; 4; 5.


Câu 36:

Tìm cực trị của hàm số y = x4 + 4x2  5.

Xem đáp án

Tập xác định  D=R

Xét: y' = 4x3 + 8x

Cho y' = 0 4x3 + 8x = 0  x=0x=±2

Bảng biến thiên:

Tìm cực trị của hàm số y = −x4 + 4x2 − 5. (ảnh 1)

Vậy hàm số đạt cực đại tại  x=±2 và đạt cực tiểu tại x = 0.


Câu 37:

Tìm cực trị của hàm số y=x2x+2x+1.

Xem đáp án

Tập xác định  D=\{1}

Xét:  y'=x2+2x3(x+1)2 

Cho y' = 0 Û x2 + 2x – 3 = 0  x=1x=3

Xét bảng biến thiên:

Tìm cực trị của hàm số y= x^2-x+2/ x+1 . (ảnh 1)

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 3 và đạt cực tiểu tại x = 1.


Câu 38:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x(2 − lnx) trên đoạn [2; 3].

Xem đáp án

Tập xác định D = [2; 3]

Ta có:  y' = 2 – (xlnx)' = 2 – (lnx + 1) = 1 – lnx

y' = 0 Û lnx = 1 Û x = e Î [2; 3]

• y(2) = 4 – 2ln2

• y(3) = 6 – 3ln3

• y(e) = 2e – e = e

Vậy  max2;  3y=e tại x = 3.


Câu 39:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  1e;  e.

Xem đáp án

Ta có y' = 2xlnx + x = x(2lnx + 1)

 y'=0x=0x=e12

 y1e=1e2;  ye12;  y(e)=e2.

Vậy  min1e;  ey=12e.


Câu 40:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa CA’ và mặt (AA’B’B) bằng 30o. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.

Xem đáp án
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa CA’ và mặt (AA’B’B) bằng 30o. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’. (ảnh 1)

Gọi D là trung điểm AB nên CD AB

Þ CD (AA′B′B)

 CA'D^=30°

 CD=a32A'D=CDtan30°=3a2

 A'A=CD2AD2=a2

 V=13A'A.SABC=13.a2.a234=a3612.

Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là  a3612.


Câu 41:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V. Tính V.

Xem đáp án
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V. Tính V. (ảnh 1)

Ta có: VACMNPQ = VEAMNC – VEACPQ

 VEACPQ=13dE,  (ACPQ).SACPQ=13dE,(ACD).SACDSDPQ

=13dB,(ACD)  .  SACD19SACD=89VABCD

(Vì P, Q là trọng tâm của ΔBCE và ΔABE)

 VACMNPQ=1118VABCD=1118a3212=112a3216

Vậy VACMNPQ=112a3216 .


Câu 42:

Cho hình nón N1 có chiều cao bằng 40 cm. Người ta cắt hình nón N1 bằng một mặt phẳng song song với đáy của có để được một hình nón nhỏ N2 có thể tích bằng 18 thể tích N1. Tính chiều cao của hình nón N2.

Xem đáp án
Cho hình nón N1 có chiều cao bằng 40 cm. Người ta cắt hình nón N1 bằng một mặt phẳng song song với đáy của có để được một hình nón nhỏ N2 có thể tích bằng 18 thể tích N1. Tính chiều cao của hình nón N2. (ảnh 1)

Áp dụng định lí Ta lét, ta có:

 O'B'OB=O'AOA=h'h=h'40 (OA = h, O’A = h’ < 40 cm)
Tỉ số thể tích giữa 2 khối nón là:

V'V=13πO'B'2.O'A13πOB2.OA=O'B'2.O'AOB2.OA

 =O'B'OB2O'AOA=h'402h'40=18

 h3=4038=203h'=20   (cm)

Vậy chiều cao của hình nón N2 là 20 cm.


Câu 43:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) = x2(x − 1)(x + 2)2(x − 2). Tìm số điểm cực trị của hàm số đã cho.

Xem đáp án

Xét phương trình:

f'(x) = x2(x − 1)(x + 2)2(x − 2) = 0

x=0x=1x=2x=2

Hàm số đã cho không đạt cực trị tại điểm x = 0 vì là nghiệm bội hai của phương trình  f'(x) = 0.

Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.


Câu 44:

Vẽ đồ thị hàm số y = x2.

Xem đáp án

Ta có bảng giá trị sau:

x

2

1

0

1

2

y

4

1

0

1

4

Vậy đồ thị hàm số y = x2 là Parabol đi qua 5 điểm có tọa độ (−2; 4), (−1; 1), (0; 0), (1; 1), (2; 4).

Vẽ đồ thị hàm số:

Vẽ đồ thị hàm số y = x2. (ảnh 1)

Câu 45:

Vẽ đồ thị các hàm số y = –x ² và y = x – 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.

Xem đáp án

y = −x2

Với x = 0 y = 0, với x = ±1 y = −1

Đồ thị hàm số y = −x² có đỉnh là (0;0) và đi qua 2 điểm (1;−1) và (−1;−1)

y = x − 2

Với x = 0 y = −2, với y = 0 x = 2

Đồ thị hàm số y = x − 2 đi qua điểm (0;−2) và (2;0)

Đồ thị của hai hàm số như hình vẽ.

Vẽ đồ thị các hàm số y = –x ² và y = x – 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.  (ảnh 1)

Câu 46:

Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định dấu của a, b và c.

Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định dấu của a, b và c. (ảnh 1)
Xem đáp án

Nhánh ngoài cùng bên phải của hàm số bậc bốn trùng phương đi xuống nên a < 0.

Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có ba cực trị nên a.b < 0 Þ b > 0

Do đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên c < 0

Vậy a < 0, b > 0, c < 0.


Câu 47:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung điểm hai cạnh AA′ và BB′. Tính thể tích của khối đa diện ABCIJC′.

Xem đáp án
 
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung điểm hai cạnh AA′ và BB′. Tính thể tích của khối đa diện ABCIJC′. (ảnh 1)

Vì I, J là trung điểm của AA′, BB′ nên VABCIJ = VA′B′C′IJ = 2VAIJC.

Vì SΔICC′ = 2SΔAIC VJICC′ = 2VJAIC

Mà VABCA′B′C′ = VABCIJ + VA′B′C′IJ + VJICC

 VABCIJ=13V

 VABCIJC'=23V

Vậy thể tích của khối đa diện ABCIJC′ là  23V.


Câu 48:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Tính thể tích khối chóp A.BCC’B’.

Xem đáp án
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Tính thể tích khối chóp A.BCC’B’. (ảnh 1)

Ta có:

•  VA.A'B'C'=13dA,  (A'B'C').SA'B'C'=13V

•  VA.BCC'B'=V13V=23V

Vậy thể tích khối chóp A.BCC’B’ là  23V.


Câu 49:

Chứng minh  1+tanx+tan2x+tan3x=sinx+cosxcos3x.

Xem đáp án

 1+tanx+tan2x+tan3x

 =cos3x+sinx.cos2x+sin2x.cosx+sin3xcos3x

 =cos2x.(sinx+cosx)+sin2x.(sinx+cosx)cos3x

Vậy  1+tanx+tan2x+tan3x=sinx+cosxcos3x.


Câu 50:

Chứng minh đẳng thức: (1 + sin x)(cot x – cos x) = cos3 x.

Xem đáp án

Lời giải

 1+sinxcotxcosx

 =(1+sinx)cosxsinxcosx

 =cosx(1+sinx)1sinxsinx

 =cosx(1sin2x)sinx=cosx.cos2xsinx=cos3xsinx.

Vậy (1 + sin x)(cot x – cos x) = cos3 x.


Câu 51:

Từ các số: 5; 2; 6; 8; 0.

a) Có thể viết được bao nhiêu số có ba chữ số?

b) Có thể viết được bao nhiêu số chẵn có ba chữ số?

Xem đáp án

a) Gọi số cần tìm có dạng  abc¯ (a khác 0)

- Có 4 cách chọn a (a khác 0)

- Có 5 cách chọn b

- Có 5 cách chọn c

Ta lập được tất cả các số chẵn có 3 chữ số là: 4 × 5 × 5 = 100 (số)

Vậy có 100 số thoả mãn.

b) Gọi số cần tìm có dạng  abc¯ (a khác 0; c = 0, 2, 6, 8)

- Có 4 cách chọn c (c = 0 hoặc c = 2 hoặc c = 6 hoặc c = 8)

- Có 4 cách chọn a (a khác 0)

- Có 5 cách chọn b

Ta lập được tất cả các số chẵn có 3 chữ số khác nhau là: 4 × 4 × 5 = 80 (số)

Vậy có 80 số thoả mãn.


Câu 52:

Cho các chữ số 2; 4; 1; 6; 9. Hỏi:

a) Có bao nhiêu số có 3 chữ số được lập từ các chữ số trên?

b) Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số trên?

Xem đáp án

a) Gọi số cần tìm có dạng  abc¯ (a khác 0)

- Có 5 cách chọn a

- Có 5 cách chọn b

- Có 5 cách chọn c

Ta lập được tất cả các số chẵn có 3 chữ số là: 5 × 5 × 5 = 125 (số)

Vậy có 125 số thoả mãn.

b) Gọi số cần tìm có dạng  abc¯ (a khác 0; a khác b khác c)

- Có 5 cách chọn a

- Có 4 cách chọn b (b khác a)

- Có 3 cách chọn c (c khác b khác a)

Ta lập được tất cả các số chẵn có 3 chữ số là: 5 × 4 × 3 = 60 (số)

Vậy có 60 số thoả mãn.


Câu 53:

Giải phương trình:  4x+1=x25x+14.

Xem đáp án

Điều kiện: x ³ 1

Phương trình đã cho tương đương với

 4x+18=x25x+6

 4x+12=x25x+6

 4(x3)(x+12)=(x2)(x+3)

 (x3)4x+12x+2=0

 x3=0x=3

Vậy x = 3.


Câu 54:

Cho hàm số: y = x4. Tìm khẳng định sai.

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là đáp án D.


Câu 55:

Biết rằng y = f(x) là một hàm số lẻ trên tập xác định D. Khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là đáp án C.

Vì y = f (x) nên f (−x) = −f (x).

Ta có: 

f [sin(−x)] = f (−sin x) = −f(sinx) Þ A đúng

f [cos(−x)] = f (cos x) Þ B đúng

sin[f(−x)] = sin[−f(x)] = −sin[f(x)] Þ C sai

cos[−f(x)] = cos[f(x)] Þ D đúng


Câu 56:

Cho một đa giác (H) có 60 đỉnh nội tiếp một đường tròn (O). Người ta lập một tứ giác tùy ý có bốn đỉnh là các đỉnh của (H). Tính xác suất để lập được một tứ giác có bốn cạnh đều là đường chéo của (H).

Xem đáp án

Đánh số các đỉnh A1; A2;...; A60. Ký hiệu tứ giác cần lập là ABCD.

Cho một đa giác (H) có 60 đỉnh nội tiếp một đường tròn (O). Người ta lập một tứ giác tùy ý có bốn đỉnh là các đỉnh của (H). Tính xác suất để lập được một tứ giác có bốn cạnh đều là đường chéo của (H). (ảnh 1)

Nếu A ≡ A1 thì các điểm A, B, C, D cách nhau ít nhất 1 điểm.

Gọi x1 là số điểm ở giữa A và B (x1 ≥ 1)

x2 là số điểm ở giữa B và C (x2 ≥ 1)

x3 là số điểm ở giữa C và D (x3 ≥ 1)

x4 là số điểm ở giữa D và A (x4 ≥ 1)

Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 56 (1)

x1, x2, x3, x4 ≥ 1

Số nghiệm dương của phương trình (1) là số cách chọn B, C, D.

Khi đó có  C553 cách, nhưng mỗi tứ giác được lặp lại 4 lần tại một đỉnh.

Suy ra, số phần tử của biến cố E là:

 n(E)=60.C5534

Xác suất của biến cố E là:

 P(E)=n(E)n(Ω)=60.C5534.C604=0,807
Vậy xác suất để lập được một tứ giác có bốn cạnh đều là đường chéo của (H) là 0,807.


Câu 57:

Tìm x, biết:  8.23x2=1024
Xem đáp án

 8.23x2=1024

23.23x 2 = 210

23 + 3x – 2 = 210

3 + 3x – 2 = 10

3x + 1 = 10

3x = 10 – 1

3x = 9

x = 9 : 3

x = 3

Vậy x = 3.


Câu 58:

Tìm x, biết2x+2x+3=144.

Xem đáp án
 2x+2x+3=144

2x + 2x . 23 = 144

2x . (1 + 23) = 144

2x . 9 = 144

2x = 144 : 9

2x = 16

2x = 24

x = 4

Vậy x = 4.


Câu 59:

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C1): x2 + y2 − 2x − 2y – 2 = 0 và (C2): x2 + y2 + 12x − 16y = 0. Phép đồng dạng F tỉ số k biến (C1) thành (C2). Tìm k.

Xem đáp án

Ta có (C1): (x − 1)2 + (y − 1)2 = 22

(C2): (x + 6)2 + (y − 8)2 = 102

Do đó (C1) có tâm và bán kính lần lượt là I1(1; 1), R1 = 2.

(C2) có tâm và bán kính lần lượt là I2(−6; 8), R2 = 10.

Do đó tỉ số của phép đồng dạng là:  k=R2R1=102=5.

Vậy k = 5.


Câu 60:

Với các chữ số 0, 2, 3, 5, 6, 7, 9. Lập được bao nhiêu số có 10 chữ số mà trong mỗi số chữ số 5 có mặt đúng 3 lần, chữ số 6 có mặt đúng 2 lần và các chữ số khác, mỗi chữ số có mặt đúng 1 lần?

Xem đáp án

Số các số có thể có bằng số hoán vị của 10 chữ số của , trong đó chữ số 5 lặp lại 3 lần, chữ số 6 lặp lại 2 lần   10!3!  .2!.

Số các số có dạng bằng hoán vị của 9 chữ số trong đó chữ số 5 lặp lại 3 lần, chữ số 6 lặp lại 2 lần  9!3!  .2!.

Do đó, số các số phải tìm là:  10!3!  .2!9!3!  .2!=272  160 (số)

Vậy có 272 160 số thỏa yêu cầu đề bài.


Câu 62:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). (ảnh 1)

Ta có  (SAB)(SCD)=SAB(SAB),CD(SCD)AB//CD

Gọi (SAB) Ç (SCD) = Sx với Sx // AB // CD

Vậy giao tuyến của (SAB)  và (SCD) là Sx.


Câu 63:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tìm P là giao điểm của SC và (ADN).

Xem đáp án
 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tìm P là giao điểm của SC và (ADN). (ảnh 1)
Trong (ABCD) gọi AD Ç BC = {E}

Ta có:

E Î AD Ì (ADN) Þ E Î (ADN)

E Î BC Ì (SBC) Þ E Î (SBC)

Do đó E Î (ADN) Ç (SBC)

Þ (ADN) Ç (SBC) = EN

Gọi SC Ç EN = {P}

Ta có: P Î SC; P Î EN Ì (ADN)

Þ P = SC Ç (ADN)

Vậy điểm P cần tìm là giao điểm của SC và EN.


Câu 64:

Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’, khoảng cách từ c đến BB′ là  5, khoảng cách từ  A đến BB’ và CC′ lần lượt là 1; 2. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm M của B’C’,  A'M=153. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.

Xem đáp án
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’, khoảng cách từ c đến BB′ là  căn 5, khoảng cách từ  A đến BB’ và CC′ lần lượt là 1; 2. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm M của B’C’ (ảnh 1)

Kẻ  AI BB′, AK CC′ (hình vẽ).

Khoảng cách từ A đến BB′ và CC′ lần lượt là 1; 2

Þ AI = 1, AK = 2

Gọi F là trung điểm của BC.

Ta có:  AF=A'M=153

AI BB′, BB’ AK Þ BB’ (AIK)

Hay BB’ IK

Vì CC′ // BB′ d(C, BB′) = d(K, BB′) = IK =  5

Þ ΔAIK vuông tại A.

Gọi E là trung điểm của IK 

Þ EF // BB’ 

Þ EF (AIK)

Þ EF AE

Lại có: AM (ABC)

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (AIK) là góc giữa EF và AM 

 AME^=FAE^

cosFAE^=AEAF=52153=32

 FAE^=30°

Hình chiếu vuông góc của tam giác ABC lên mặt phẳng (AIK) là ΔAIK nên ta có:

SAIK=SABCcosEAF^

 SABC=23

Xét ΔAMF vuông tại A:  tanAMF^=AFAM

 AM=15333=5VABC.A'B'C'=5.23=2153


Vậy VABC.A'B'C'=2153.


Câu 65:

Tích tất cả các nghiệm của phương trình  log32x2log3x7=0 là?

Xem đáp án

Điều kiện: x > 0

Đặt t = log3x phương trình trở thành t2 − 2t – 7 = 0.

Có ac = 1.(−7) = −7 < 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm t1, t2 phân biệt thỏa mãn

t1+t2=2t1t2=7

Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt  x1=3t1;  x2=3t2.

Khi đó   x1.x2=3t1.3t2=3t1+t2=32=9

Vậy tích các nghiệm của phương trình đã cho bằng 9.


Câu 66:

Giải phương trình sau: log2 (x2 + x + 2) = 3.

Xem đáp án

Ta có: log2 (x2 + x + 2) = 3

x2 + x + 2 = 8

x2 + x – 6 = 0

 x=2x=3

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 3}.


Câu 67:

Tìm nghiệm của phương trình:  sinx3cosx=0.

Xem đáp án

Ta có   sinx3cosx=0

  12sinx32cosx=0sinxπ3=0

 xπ3=kπx=π3+kπ  (k)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm  x=π3+kπ  ,k.


Câu 68:

Tìm nghiệm của phương trình:  sinx + 3cosx=3.

Xem đáp án

 sinx + 3cosx=3

12sinx+32cosx=32sinx+π3=32

x+π3=π3+k2πx+π3=ππ3+k2π  ,  k

 x=k2πx=π3+k2π  ,  k

Vậy  S=k2π;  π3+k2π,  k.


Câu 69:

Cho tứ diện ABCD, có AB = CD = 5, khoảng cách giữa AB và CD bằng 12, góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 30°. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.

Xem đáp án
Cho tứ diện ABCD, có AB = CD = 5, khoảng cách giữa AB và CD bằng 12, góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 30°. Tính thể tích khối tứ diện ABCD. (ảnh 1)

Dựng hình lăng trụ AEF.BCD

Ta có:  VABCD=13VAEF.BCD 

 VA.CDFE=23VAEF.BCD

 VABCD=12VA.CDFE

Ta có: d(AB,CD) = d(AB, (CDFE)) = d(A, (CDFE))

d(A, (CDFE)) = 12

Lại có: CE = AB = CD = 5 và  AB,CD^=CE,CD^=ECD^=30°

Nên  SCDFE=13dA,  (CDFE).SCDFE=1312252=50

 VABCD=12VA.CDFE=12.50=25

Vậy  VABCD=25.


Bắt đầu thi ngay