- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 66)
-
10177 lượt thi
-
69 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo.
+ Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;
+ Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.
Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất?
Giả sử x, y lần lượt là số lít nước cam và số lít nước táo mà mỗi đội cần pha chế.
Suy ra 30x + 10y là số gam đường cần dùng;
x + y là số lít nước cần dùng;
x + 4y là số gam hương liệu cần dùng.
Theo giả thiết ta có:
Số điểm thưởng nhận được sẽ là P (x; y) = 60x + 80y.
Ta đi tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P với x, y thỏa mãn (*).
Miền nghiệm là phần hình vẽ không tô màu ở hình trên, hay là ngũ giác OBCDE với O(0; 0), B(0; 6), C(4; 5), D(6; 3), E(7; 0).
Biểu thức P = 60x + 80y đạt GTLN tại (x; y) là tọa độ một trong các đỉnh của ngũ giác.
Thay lần lượt tọa độ các điểm O, B, C, D, E vào biểu thức P (x; y) ta được:
P (0; 0) = 0; P (0; 6) = 480; P (4; 5) = 640; P (6; 3) = 600; P (7; 0) = 420
Vậy để đạt được số điểm thưởng cao nhất thì cần pha chế 4 lít nước cam và 5 lít nước táo.
Câu 2:
Một xưởng cơ khí có hai công nhân là Chiến và Bình. Xưởng sản xuất loại sản phẩm I và II. Mỗi sản phẩm I bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm II bán lãi 400 nghìn đồng. Để sản xuất được một sản phẩm I thì Chiến phải làm việc trong 3 giờ, Bình phải làm việc trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm II thì Chiến phải làm việc trong 2 giờ, Bình phải làm việc trong 6 giờ. Một người không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một tháng Chiến không thể làm việc quá 180 giờ và Bình không thể làm việc quá 220 giờ. Tính số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng.
Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm loại I và loại II được sản xuất ra. Điều kiện x, y nguyên dương.
Ta có hệ bất phương trình sau:
Miền nghiệm của hệ trên được biểu diễn như hình vẽ.
Tiền lãi trong một tháng của xưởng là T = 0,5x + 0,4y (triệu đồng).
Ta thấy T đạt giá trị lớn nhất chỉ có thể tại các điểm A, B, C. Vì C có tọa độ không nguyên nên loại.
Tại A(60; 0) thì T = 30 triệu đồng.
Tại B(40; 30) thì T = 32 triệu đồng.
Vậy tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là 32 triệu đồng.
Câu 3:
Tính độ dài cạnh AN trong hình vẽ sau, biết MN // BC.
Ta có MN // BC, áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
hay
Vậy AN = 15,3.
Câu 4:
Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB = 6 cm; CD = 10 cm;
b) AB = 2 dm; MN = 4 cm;
c) MN = 12 cm; PQ = 2 dm.
Tỉ số của các cặp đoạn thẳng đã cho là:
a)
b) Đổi AB = 2 dm = 20 cm
c) Đổi PQ = 2 dm = 20 cm
Câu 5:
Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ).
Biết .
Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Câu 6:
Một nhà khoa học đã nghiên cứu về tác động phối hợp của hai loại Vitamin A và B đã thu được kết quả như sau: Trong một ngày, mỗi người cần từ 400 đến 1000 đơn vị Vitamin cả A lẫn B và có thể tiếp nhận không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B. Do tác động phối hợp của hai loại vitamin trên nên mỗi ngày một người sử dụng số đơn vị vitamin B không ít hơn một nửa số đơn vị vitamin A và không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A. Tính số đơn vị vitamin mỗi loại ở trên để một người dùng mỗi ngày sao cho chi phí rẻ nhất, biết rằng mỗi đơn vị vitamin A có giá 9 đồng và mỗi đơn vị vitamin B có giá 7,5 đồng.
Gọi x ³ 0, y ³ 0 lần lượt là số đơn vị vitamin A và B để một người cần dùng trong một ngày.
Trong một ngày, mỗi người cần từ 400 đến 1000 đơn vị vitamin cả A lẫn B nên ta có: 400 ≤ x + y ≤ 1000.
Hàng ngày, tiếp nhận không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B nên ta có: x ≤ 600, y ≤ 500.
Mỗi ngày một người sử dụng số đơn vị vitamin B không ít hơn một nửa số đơn vị vitamin A và không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A nên ta có: 0,5x ≤ y ≤ 3x.
Số tiền cần dùng mỗi ngày là: T (x, y) = 9x + 7,5.
Bài toán trở thành:
Tìm x ³ 0, y ³ 0 thỏa mãn hệ: để T (x, y) = 9x + 7,5y đạt giá trị nhỏ nhất.
Biểu diễn miền nghiệm của hệ trên mặt phẳng tọa độ như hình vẽ trên.
Miền nghiệm là lục giác ABCDEF với:
Thay tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F vào biểu thức T (x, y) = 9x + 7,5y và tìm GTNN của nó ta được:
T (600; 300) = 7650, T (600; 400) = 8400, T (500; 500) = 8250
Suy ra min T (x; y) = 3150 khi x = 100; y = 300.
Vậy mỗi ngày, một người dùng 100 đơn vị Vitamin A, 300 đơn vị Vitamin B để chi phí rẻ nhất.
Câu 7:
Xét phép quay tâm A góc quay 60°:
- Biến C thành B;
- Biến D thành C.
Vậy ảnh của CD qua phép quay Q(A, 60°) là BC.
Câu 8:
Cho hình thoi ABCD có . Hai đường chéo cắt nhau tại O, E thuộc tia BC sao cho , AE cắt CD tại F. Trên hai đoạn AB và AD lần lượt lấy hai điểm G và H sao cho CG song song với FH.
Chứng minh rằng: .
Do ABCD là hình thoi suy ra BC // AD hay CB // HD
Mà CG // HF (gt) nên suy ra
Ta có ABCD là hình thoi nên suy ra
Xét DBCG và DDHF có:
(cmt)
(cmt)
Suy ra DBCG ᔕ DDHF (g.g)
(1)
Lại có:
Với CE // AD nên theo định lý Ta-lét thì:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra (đpcm).
Câu 9:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = y − x trên miền xác định bởi hệ .
Miền nghiệm của hệ là miền trong của tam giác ABC kể cả biên (như hình vẽ trên)
Ta thấy F = y − x đạt giá trị nhỏ nhất chỉ có thể tại các điểm A, B, C.
Tại A(0; 2) thì F = 2 − 0 = 2
Tại B(1; 4) thì F = 4 − 1 = 3
Tại C(2; 3) thì F = 3 − 2 = 1
Vậy min F = 1 khi x = 2, y = 3.
Câu 10:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = y − x trên miền xác định bởi hệ .
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên trục tọa độ như hình vẽ.
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = y − x chỉ đạt được tại các điểm
• Tại A(−2; 6) thì F = 6 − (−2) = 8
• Tại thì
• Tại thì
Vậy min F = −2 khi hoặc .
Câu 11:
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính .
Vì M là trung điểm của BC suy ra
Khi đó:
Câu 12:
Cho tam giác ABC, có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Với b, c là hai cạnh của tam giác thì 2bc > 0
Do đó:
Để góc A là góc nhọn thì: cos A > 0 suy ra b2 + c2 − a2 > 0
Để góc A là góc tù thì cos A < 0 suy ra b2 + c2 − a2 < 0
Để góc A là góc vuông thì cos A = 0 suy ra b2 + c2 − a2 = 0
Câu 14:
Tổng số đường chéo của lục giác lồi là
Đáp án đúng là: A
Số các đường chéo của đa giác lồi 6 cạnh bằng:
.
Câu 15:
Ngũ giác và lục giác có bao nhiêu đường chéo?
Ta có công thức tính số đường chéo của đa giác lồi có n (n Î ℕ; n > 3) đỉnh là:
+ Ngũ giác là đa giác lồi có 55 đỉnh nên số đường chéo là:
(đường chéo)
+ Lục giác là đa giác lồi có 66 đỉnh nên số đường chéo là:
(đường chéo)
Vậy ngũ giác có 5 đường chéo và lục giác có 9 đường chéo.
Câu 16:
Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD = 60 m, giả sử chiều cao của giác kế là OC = 1 m. Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhình thấy đỉnh A của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc . Chiều cao của ngọn tháp gần với giá trị nào sau đây:
Tam giác OAB vuông tại B, có:
Vậy chiều cao của ngọn tháp là:
Do đó chiều cao của ngọn tháp gần với giá trị 105 m.
Câu 17:
Một của hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 USD. Cửa hàng ước tính rằng nếu đôi giày được bán với giá x USD thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua (120 − x) đôi. Hỏi cửa hàng bán một đôi giày giá bao nhiêu thì thu được nhiều lãi nhất?
Gọi y (USD) là số tiền lãi của cửa hàng bán giày.
Ta có: x − 40 USD là số tiền lãi của một đôi giày nếu bán với giá x USD. Trong một tháng có (120 − x) đôi giày được mua. Như thế số tiền lãi của cửa hàng trong một tháng là:
y = (120 − x)(x − 40)
Để tiền lãi của cửa hàng nhiều nhất thì ta cần tính giá trị lớn nhất của y.
y = −x2 + 160x − 4800 = −x2 + 160x − 6400 + 1600
= −(x2 − 160x + 6400) + 1600 = −(x − 80)2 + 1600 ≤ 1600.
Dấu “=” xảy ra Û x = 80.
Vậy cửa hàng lãi nhiều nhất khi bán đôi giày với giá 80 USD.
Câu 18:
Cổng Arch tại thành phố St Louis của Mỹ có hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết khoảng cách giữa hai chân cổng bằng 162 m. Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43 m so với mặt đất (điểm M), người ta thả một sợi dây chạm đất (dây căng thẳng theo phương vuông góc với đất). Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân cổng A một đoạn 10 m. Giả sử các số liệu trên là chính xác. Hãy tính độ cao của cổng Arch (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của cổng).
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
Phương trình Parabol (P) có dạng: y = ax2 + bx + c.
Parabol (P) đi qua điểm A(0; 0), B(162; 0), M(10; 43) nên ta có:
Do đó chiều cao của cổng là:
.
Vậy độ cao của cổng Arch (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của cổng) khoảng 185,6 m.
Câu 19:
Cho 2 đường thẳng a, b cắt nhau và không đi qua điểm A. Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A?
Có 3 mặt phẳng gồm mặt phẳng: (a, b); (A, a); (A, b).
Câu 20:
Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố A đến thành phố C có 2 con đường, từ thành phố B đến thành phố D có 2 con đường, từ thành phố C đến thành phố D có 3 con đường, không có con đường nào nối từ thành phố C đến thành phố B. Hỏi có bao nhiêu con đường đi từ thành phố A đến thành phố D.
Số cách đi từ A đến D bằng cách đi từ A đến B rồi đến D là 3.2 = 6.
Số cách đi từ A đến D bằng cách đi từ A đến C rồi đến D là 2.3 = 6.
Nên có : 6 + 6 = 12 cách.
Câu 21:
Từ thành phố A đến thành phố B có ba con đường, từ B đến C có bốn con đường (Hình 25). Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C, qua B?
Lời giải
• Từ A đến B có 3 cách.
• Từ B đến C có 4 cách.
Áp dụng quy tắc nhân có: 3.4 = 12 cách đi từ A đến C qua B.
Câu 22:
Một đội văn nghệ chuẩn bị được 2 vở kịch, 3 điệu múa và 6 bài hát. Tại hội diễn, mỗi đội chỉ được trình bày 1 vở kịch, 1 điệu múa và 1 bài hát. Hỏi đội văn nghệ trên có bao nhiêu cách chọn chương trình diễn, biết chất lượng các vở kịch, các điệu múa, các bài hát là như nhau?
Chọn 1 vở kịch có 2 cách
Chọn 1 điệu múa có 3 cách.
Chọn 1 bài hát có 6 cách.
Vậy theo quy tắc nhân ta có: 2.3.6 = 36 cách.
Câu 23:
Cho ngũ giác đều ABCDE, tâm O. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Có 5 vectơ mà điểm đầu là O, điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác;
B. Có 5 vectơ gốc O có độ dài bằng nhau;
C. Có 4 vectơ mà điểm đầu là A, điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác;
D. Các vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh, giá là các cạnh của ngũ giác có độ dài bằng nhau.
Đáp án đúng là: C
+) Có 5 vectơ mà điểm đầu là O, điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác:
+) Có 5 vectơ gốc O có độ dài bằng nhau:
5 vectơ có độ dài bằng nhau (tính chất của các đa giác đều)
+) Có 5 vectơ mà điểm đầu là A, điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác:
+) Các vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh, giá là các cạnh của ngũ giác có độ dài bằng nhau, bằng cạnh của ngũ giác đều.
Câu 24:
Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án đúng là: B
+) Vectơ - không là vectơ có phương tùy ý
+) Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác thì cùng phương với nhau
+) Điều kiện cần để hai vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
Câu 25:
Cho biểu thức P = 3sin2 x + 4cos2 x, biết . Tính giá trị của P.
P = 3sin2 x + 4cos2 x
= 3sin2 x + 3cos2 x + cos2 x
= 3(sin2 x + cos2 x) + cos2 x
.
Câu 26:
Tổng các nghiệm của phương trình 2cos 3x(2cos 2x + 1) = 1 trên đoạn [−4π; 6π].
Ta có: 2cos 3x(2cos 2x + 1) = 1
Û 4cos 3x.cos 2x + 2cos 3x = 1
Û 2(cos 5x + cos x) + 2cos 3x = 1
Û 2cos 5x + 2cos x + 2cos 3x = 1 (*)
Ta nhận thấy x = kp không phải nghiệm của phương trình đã cho.
Ta có: (*) Û 2sin x(cos x + cos 3x + cos 5x) = sin x
Û 2sin x.cos x + 2sin x.cos 3x + 2sin x.cos 5x = sin x
Û sin 2x + sin 4x − sin 2x + sin 6x − sin 4x = sin x
Û sin 6x = sin x
Xét trên chu kì từ [0; 2p] ta có các nghiệm (loại đi nghiệm x = kp)
Tổng các nghiệm này trên đoạn [0; 2π] bằng 10p.
Do đó tổng các nghiệm của phương trình đã cho trên đoạn [−4π; 6π] là:
5.10p + (−2 − 1 + 0 + 1 + 2).2p = 50p.
Câu 27:
Hình nào sau đây là có trục đối xứng:
Đáp án đúng là: B
Trong bốn đáp án chỉ có tam giác cân là hình có trục đối xứng.
Câu 28:
Hình nào sau đây có trục đối xứng?
Đáp án đúng là: D
Hình a và hình b có trục đối xứng, ví dụ ta có thể vẽ trục đối xứng của chúng như sau:
Câu 30:
Tìm cực đại và cực tiểu nếu có của hàm số f (x) = x3 − 3x2 − 9x + 5.
Xét hàm số f (x) = x3 − 3x2 − 9x + 5 có:
f ¢(x) = 3x2 − 6x − 9 = 0
Và ta tính được giới hạn:
• ;
• .
Xét bảng biến thiên:
Vậy hàm số có cực đại là x = −1 và cực tiểu là x = 3.
Câu 31:
Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 5.
Xét hàm số f (x) = x3 − 3x + 5 có:
f ¢(x) = 3x2 − 3 = 0
Và ta tính được giới hạn:
Xét bảng biến thiên:
Vậy hàm số có điểm cực tiểu là điểm (1; 3).
Câu 32:
Bạn An kinh doanh hai mặt hàng handmade là vòng tay và vòng đeo cổ. Mỗi vòng tay làm trong 4 giờ, bán được 40 ngàn đồng. Mỗi vòng đeo cổ làm trong 6 giờ, bán được 80 ngàn đồng. Mỗi tuần bạn An bán được không quá 15 vòng tay và 4 vòng đeo cổ. Tính số giờ tối thiểu trong tuần An cần dùng để bán được ít nhất 400 ngàn đồng.
Làm vòng tay mỗi giờ được 10 ngàn đồng.
Làm vòng đeo cổ mỗi giờ được ngàn đồng.
Vậy làm vòng đeo cổ có lợi hơn nên ưu tiên làm tối đa số vòng cổ trước.
Làm 4 vòng đeo cổ hết 4.6 = 24 giờ, bán được 4.80 = 320 (ngàn đồng).
Để làm được ít nhất 400 ngàn đồng cần làm thêm vòng tay để thu về 80 ngàn đồng hay cần làm thêm 2 cái vòng tay nên cần thêm 2.4 = 8 (giờ).
Vậy cần tối thiểu 24 + 8 = 32 giờ một tuần để An bán được ít nhất 400 ngàn đồng.
Câu 33:
+) TH1:
Để 5n ⁝ 63 thì 5n = 63.k mà 5n ⁝ 5 tuy vậy nên 5n không thể chia hết cho 63.
Vậy TH1 không thể xảy ra.
+) TH2: 5n chia cho 63 dư 1, 2n chia cho 63 dư 1.
- Xét n = 0 thì 5n = 1 và 2n = 1
Suy ra 5n − 2n = 1 − 1 = 0 ⁝ 63
- Xét n > 0 ta có:
Ta thử được 56 = 15625 chia cho 63 dư 1
26 = 64 chia cho 63 dư 1
Nên đặt n = 6k (k Î ℕ*) thì:
56k − 26k = (56)k − (26)k = (15625)k − (64)k
≡ 1k − 1k ≡ 0 (mod 63)
Vậy với n = 6k (k Î ℕ) thì: 5n − 2n chia hết cho 63.
Câu 34:
Tìm n để phép chia sau là phép chia hết: (5x3 − 7x2 + x) ⁝ 3xn.
Xét phép chia (5x3 − 7x2 + x) cho 3xn thì:
Để phép chia sau là phép chia hết
Vậy n Î {0; 1} là các giá trị của n thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 35:
Điền câu trả lời thích hợp vào chỗ trống:
a) Đường thẳng đi qua …………… của hai đáy hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân.
b) …………… của hình thoi là hai đường chéo của hình thoi.
c) Hình tròn có …………… trục đối xứng.
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân.
b) Trục đối xứng của hình thoi là hai đường chéo của hình thoi.
c) Hình tròn có vô số trục đối xứng.
Câu 36:
Quan sát các hình sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
a) Hình nào không có trục đối xứng?
b) Hình nào có ba trục đối xứng?
c) Hình nào có vô số trục đối xứng?
Quan sát các hình ảnh đã cho, ta thấy:
a) Hình không có trục đối xứng là: hình 4.
b) Hình có ba trục đối xứng là: hình 2.
c) Hình có vô số trục đối xứng là: hình 3.
Câu 37:
Đội thanh niên xung kích có của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?
+) TH1: 4 học sinh được trọn thuộc một lớp:
Thuộc lớp A: Có cách chọn
Thuộc lớp B: Có cách chọn
Trong trường hợp này có: cách chọn.
TH2: 4 học sinh thuộc hai lớp:
Thuộc lớp A và B: có cách chọn
Thuộc lớp B và C: có cách chọn
Thuộc lớp A và C: có cách chọn
Trong trường hợp này có: 120 + 34 + 65 = 219 cách chọn
Vậy có 219 + 6 = 225 cách chọn đội thanh niên xung kích thỏa mãn yêu cầu đầu bài.
Câu 38:
Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, biết chiều dài 20 m, chiều rộng 7 m, chiều cao 10 m.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
Sxung quanh = (a + b) ´ h ´ 2 = (20 + 7) ´ 10 ´ 2 = 540 (cm2)
Đáp số: 540 cm2.
Câu 39:
Một cái thùng hình chữ nhật có chiều cao là 3 cm, chiều dài là 5,4 cm, chiều rộng là 2 cm. Tính diện tích toàn phần của cái thùng đó.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
Sxung quanh = (a + b) ´ h ´ 2 = (5,4 + 2) ´ 3 ´ 2 = 44,4 (cm2)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
Sđáy = a ´ b = 5,4 ´ 2 = 10,8 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
Stoàn phần = Sxung quanh + 2.Sđáy = 44,4 + 2.10,8 = 66 (cm2)
Đáp số: 66 cm2.
Câu 40:
Ta có: cos x = −1 Û x = p + k2p, (k Î ℤ)
Vậy nghiệm của phương trình cos x = −1 là: x = p + k2p, (k Î ℤ).
Câu 41:
. Tìm nghiệm của phương trình cos x = 1.
Ta có: cos x = 1 Û x = k2p, (k Î ℤ)
Vậy nghiệm của phương trình cos x = 1 là: x = k2p, (k Î ℤ).
Câu 42:
Cho góc . Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB = 1. Tính độ dài lớn nhất của đoạn OB.
Sử dụng định lý hàm số sin cho tam giác OAB ta có:
Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi .
Khi đó OB = 2.
Câu 43:
Cho góc . Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB = 2. Tính độ dài lớn nhất của đoạn OB.
Sử dụng định lý hàm số sin cho tam giác OAB, ta có:
.
Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi .
Khi đó OB = 4.
Câu 44:
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
Đáp án đúng là: B
Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa suy ra A đúng.
Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có thể trùng nhau. Khi đó, chúng có vô số đường thẳng chung suy ra B sai.
Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất suy ra C đúng.
Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng cùng thuộc một đường thẳng nên chúng thẳng hàng suy ra D đúng.
Câu 45:
Một hình vuông có diện tích bằng 4. Qua phép vị tự V(I, −2) thì ảnh của hình vuông trên có diện tích tăng gấp mấy lần diện tích ban đầu.
Do hình vuông có diện tích bằng 4 nên từ giả thiết suy ra hình vuông ban đầu có độ dài cạnh bằng 2.
Qua phép vị tự V(I, −2) thì độ dài cạnh của hình vuông tạo thành bằng |−2|.2 = 4.
Suy ra diện tích hình vuông mới là: 4.4 = 16.
Vậy diện tích tăng: 16 : 4 = 4 lần.
Câu 46:
Trong một trường học, mọi học sinh đều chơi bóng đá hoặc bóng bàn hoặc cả hai. Người ta thấy rằng 200 học sinh chơi bóng đá, 150 học sinh chươi bóng bàn và 100 học sinh chơi cả hai. Tìm xem có bao nhiêu sinh viên trong trường bằng cách sử dụng công thức phép toán tập hợp.
Gọi số học sinh chơi bóng đá là n (F) và số học sinh chơi bóng bàn là n (S).
Ta có n (F) = 200, n (S) = 150 và n (F Ç S) = 100.
Ta biết rằng, n (F È S) = n (F) + n (S) − n(F Ç S)
Do đó, n (F È S) = (200 + 150) − 100
n (F È S) = 350 − 100 = 250
Vậy tổng số học sinh toàn trường là 250 em.
Câu 47:
Nếu A = {a; b; c; d}, B = {c; d; e; f}. Tìm A È B.
Chọn đáp án đúng nhất.
Đáp án đúng là: C
A È B = {a; b; c; d; e; f}.
Câu 48:
Cho hai tập hợp A = (m − 1; 5], B = (3; 2020 − 5m) và A, B khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để A \ B = Æ?
Vì A, B là hai tập hợp khác rỗng, nên ta có điều kiện:
Để A \ B = Æ thì A Ì B ta có điều kiện:
Kết hợp điều kiện, 4 ≤ m < 6.
Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn là m = 4 và m = 5.
Câu 49:
Cho hai tập hợp A = (m − 1; 5) và B = (3; +µ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A \ B = Æ.
Vì A là hai tập hợp khác rỗng, nên ta có điều kiện:
m − 1 < 5 Û m < 6
Để A \ B = Æ thì A Ì B ta có điều kiện:
m − 1 ≥ 3 Û m ≥ 4
Kết hợp điều kiện, 4 ≤ m < 6.
Vậy 4 ≤ m < 6 là tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 50:
Giải phương trình:
a) cos 2x = 1;
b) .
a) cos 2x = 1
Û 2x = k2p
Û x = kp, (k Î ℤ)
Vậy x = kp, (k Î ℤ) là nghiệm của phương trình.
b)
Vậy là nghiệm của phương trình.
Câu 51:
Giải phương trình: (sin x + 1)(cos x − 1) = 0
(sin x + 1)(cos x − 1) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là: .
Câu 52:
Một công ty cần thuê xe vận chuyển 140 người và 9 tấn hàng hóa. Nơi cho thuê xe chỉ có 10 xe hiệu M và 9 xe hiệu F. Một chiếc xe hiệu M có thể chở 20 người và 0,6 tấn hàng. Một chiếc xe hiệu F có thể chở 10 người và 1,5 tấn hàng. Tiền thuê một xe hiệu M là 4 triệu đồng, một xe hiệu F là 3 triệu đồng. Hỏi nếu thuê xe mỗi loại lần lượt là bao nhiêu để chi phí thấp nhất?
Gọi x; y lần lượt là số xe loại M, loại F cần thuê
Từ bài toán ta được hệ bất phương trình:
Tổng chi phí T (x; y) = 4x + 3y (triệu đồng)
Bài toán trở thành là tìm x; y nguyên không âm thoả mãn hệ (*) sao cho T (x; y) nhỏ nhất.
Khi đó T (x; y) = 4x + 3y sẽ đạt giá trị nhỏ nhất trên miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) khi (x; y) là tọa độ của một trong các đỉnh:
Ta tính được
Suy ra T (x; y) nhỏ nhất khi (x; y) = (5; 4).
Từ đó ta cần thuê 5 xe hiệu M và 4 xe hiệu F thì chi phí vận tải là thấp nhất.
Câu 53:
Một công ty cần thuê xe vận chuyển 140 người và 9 tấn hàng hóa. Nơi cho thuê xe chỉ có 10 xe hiệu MITSUBISHI và 9 xe hiệu FORD. Một chiếc xe hiệu MITSUBISHI có thể chở 20 người và 0,6 tấn hàng. Một chiếc xe hiệu FORD có thể chở 10 người vfa 1,5 tấn hàng. Tiền thuê một xe hiệu MITSUBISHI là 4 triệu đồng, một xe hiệu FORD là 3 triệu đồng. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí thấp nhất?
Gọi x, y lần lượt là số xe loại MITSUBISHI, loại FORD cần thuê. ĐK: x, y Î ℕ.
Ta có hệ bất phương trình sau:
Tổng chi phí T (x; y) = 4x + 3y (triệu đồng)
Bài toán trở thành là tìm x; y nguyên không âm thoả mãn hệ (*) sao cho T (x; y) nhỏ nhất.
Miền nghiệm của hệ trên là tứ giác ABCD.
Ta có:
Ta thấy T đạt GTLN tại các điểm B, C, D (do A có tọa độ không nguyên).
Ta tính được: T (B) = 67, T (C) = 46, T (D) = 32
Vậy chi phí thấp nhất là 32 triệu đồng.
Câu 54:
Cho hệ phương trình , m là tham số. Hệ vô nghiệm khi
Đáp án đúng là: C
Điều kiện để hệ phương trình trên vô nghiệm là:
Vậy m = −1 thì hệ vô nghiệm.
Câu 55:
Cho hệ phương trình: . Để hệ này vô nghiệm, điều kiện thích hợp cho tham số m là:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Þ D = m(m + 1) − m(m + 4) = m2 + m − m2 − 4m = −3m
Điều kiện để hệ phương trình trên vô nghiệm là:
D = 0 Û m = 0
Thử lại ta thấy m = 0 thỏa mãn điều kiện.
Vậy m = 0 thì hệ vô nghiệm.
Câu 56:
Một nhà máy sản xuất, sử dụng ba loại máy đặc chủng để sản xuất sản phẩm A và sản phẩm B trong một chu trình sản xuất. Để sản xuất một tấn sản phẩm A lãi 4 triệu đồng người ta sử dụng máy I trong 1 giờ, máy II trong 2 giờ và máy III trong 3 giờ. Để sản xuất ra một tấn sản phẩm B lãi được 3 triệu đồng người ta sử dụng máy I trong 6 giờ, máy II trong 3 giờ và máy III trong 2 giờ. Biết rằng máy I chỉ hoạt động không quá 36 giờ, máy hai hoạt động không quá 23 giờ và máy III hoạt động không quá 27 giờ. Hãy lập kế hoạch sản xuất cho nhà máy để tiền lãi được nhiều nhất.
Gọi x ≥ 0, y ≥ 0 (tấn) là sản lượng cần sản xuất của sản phẩm A và sản phẩm B.
Ta có:
x + 6y là thời gian hoạt động của máy I.
2x + 3y là thời gian hoạt động của máy II.
3x + 2y là thời gian hoạt động của máy III.
Số tiền lãi của nhà máy: T = 4x + 3y (triệu đồng).
Bài toán trở thành:
Tìm x ≥ 0, y ≥ 0 thỏa mãn để T = 4x + 3y đạt giá trị lớn nhất.
Miền nghiệm của hệ là ngũ giác OABCD, ở đó:
Thay tọa độ các điểm vào biểu thức T ta được Tmax = 36 tại x = 7, y = 3.
Vậy nhà máy nên sản xuất 7 tấn sản phẩm A và 3 tấn sản phẩm B để tiền lãi được nhiều nhất.
Câu 57:
Cho bất phương trình 2x + 3y − 6 ≤ 0 (1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Đáp án đúng là: C
Trên mặt phẳng tọa độ, đường thẳng (d): 2x + 3y − 6 = 0 chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng.
Chọn điểm O(0; 0) không thuộc đường thẳng đó.
Ta thấy (x; y) = (0; 0) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Vậy miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ (d) chứa điểm O(0; 0) kể cả (d).
Vậy bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.
Câu 58:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa điểm nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Trước hết, ta vẽ ba đường thẳng:
(d1): 2x + 3y − 6 = 0
(d2): x = 0
(d3): 2x − 3y − 1 = 0
Ta thấy (1;1) là nghiệm của các ba bất phương trình.
Điều này có nghĩa là điểm (1;1) thuộc cả ba miền nghiệm của ba bất phương trình.
Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, miền không bị gạch là miền nghiệm của hệ.
Vậy trong tất cả các đáp án, chỉ có một điểm thuộc miền nghiệm của hệ phương trình là: .
Câu 59:
Tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn: |z − (3 − 4i)| = 2.
Giả sử ta có số phức z = a + bi (a, b Î ℝ)
Thay vào |z − (3 − 4i)| = 2 có:
|a + bi − (3 − 4i)| = 2
Û |(a − 3) + (b + 4)i| = 2
Û (a − 3)2 + (b + 4)2 = 4
Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I(3; −4) và nán kính R = 2.
Câu 60:
Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn điều kiện trong mặt phẳng phức.
Giả sử ta có số phức z = a + bi (a, b Î ℝ)
Thay vào có:
2|a + bi − i| = |(a + bi) − (a − bi) + 2i|
Û 2|a + (b − 1)i| = |2bi + 2i|
Û 2|a + (b − 1)i| = 2|(b + 1)i|
Û |a + (b − 1)i| = |(b + 1)i|
Û a2 + (b − 1)2 = (b + 1)2
Û a2 + b2 − 2b + 1 = b2 + 2b + 1
Û a2 = 4b
Vậy tập hợp các điểm M là một parabol có phương trình x2 = 4y.
Câu 61:
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB. Hãy tính độ dài của vectơ .
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông MAD ta có:
.
Suy ra .
Câu 62:
Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x2 + y2 − 4x + 6y − 12 = 0.
(C): x2 + y2 − 4x + 6y − 12 = 0
Û (x2 − 4x + 4) + (y2 + 6y + 9) = 25
Û (x − 2)2 + (y + 3)2 = 25
Vậy đường tròn (C) có tâm là I(2; −3) và bán kính là R = 5.
Câu 63:
Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 − 4x + 6y − 12 = 0. Chứng minh rằng điểm M(5; 1) thuộc (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M.
C): x2 + y2 − 4x + 6y − 12 = 0
Û (x2 − 4x + 4) + (y2 + 6y + 9) = 25
Û (x − 2)2 + (y + 3)2 = 25
Suy ra đường tròn (C) có tâm là I(2; −3)
Thay toạ độ điểm M vào phương trình của đường tròn (C) ta có:
52 + 12 − 4.5 + 6.1 − 12 = 0 (luôn đúng)
Do đó điểm M thuộc đường tròn (C).
Tiếp tuyến d của (C) tại điểm M là đường thẳng đi qua M và vuông góc với IM nên có một vectơ pháp tuyến là
Vậy phương trình của tiếp tuyến d là:
3(x − 5) + 4(y − 1) = 0
Û 3x + 4y − 19 = 0.
Câu 64:
Cho ngũ giác ABCDE. Kẻ các đường chéo AC và AD. Kể tên các đa giác có trong hình vẽ.
Các đa giác có trong hình vẽ là:
- Tam giác ABC; ACD; ADE
- Tứ giác ABCD; ACDE
- Ngũ giác là ABCDE.
Câu 65:
Cho các hình vẽ sau
Giải thích tại sao hai đa giác trên không phải đa giác lồi?
Đa giác ABCDE không phải đa giác lồi vì đa giác không nằm hoàn toàn trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh DC.
Đa giác GIJKLH không phải đa giác lồi vì đa giác không nằm hoàn toàn trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh LK.
Câu 66:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x − y = 0. Phương trình đường thẳng qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 và phép đối xứng trục Oy là đường thẳng nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Ta có: V(O; −2) (d) = d' Þ d' // d hoặc d' ≡ d.
Þ d' có dạng: 2x − y + m = 0
Chọn N(1; 2) Î d: V(O; −2) (N) = N'(−2 ; −4) Î d'
Þ 2.(−2) − (−4) + m = 0
Û m = 0
Phương trình đường thẳng d': 2x − y = 0
Qua phép đối xứng trục Oy: DOy (d') = d''
M(x; y) Î d' Þ DOy (M) = M'(x'; y') Î d''
Þ 2(−x)' − y' = 0
Suy ra phương trình ảnh d'' cần tìm là: −2x − y = 0.
Câu 67:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng D: x + 2y − 1 = 0 và điểm I(1; 0). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng D thành D' có phương trình là:
Đáp án đúng là: B
Xét đường thẳng D có: 1 + 2.0 − 1 = 0 nên I(1; 0) thuộc đường thẳng D.
Do đó, phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng D thành D' trùng với D, với mọi k ¹ 0.
Vậy phương trình D': x + 2y − 1 = 0.