- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 67)
-
11032 lượt thi
-
64 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60°. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?
Sau 2 giờ quãng đường tàu thứ nhất chạy được là:
S1 = 30.2 = 60 (km)
Sau 2 giờ quãng đường tàu thứ hai chạy được là:
S2 = 40.2 = 80 (km)
Suy ra sau 2 giờ hai tàu cách nhau là:
Câu 2:
Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 60°. Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Sau 2 giờ tàu B đi được 40 hải lí, tàu C đi được 30 hải lí.
Vậy tam giác ABC có AB = 40, AC = 30 và
Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABC, ta có:
a2 = b2 + c2 − 2bc.cos A
= 302 + 402 − 2.30.40.cos 60°
= 900 + 1600 − 1200 = 1300
Vậy (hải lí).
Câu 5:
Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7,5 m. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 42°. Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).
Ta có chiều cao cột đèn là AC.
Theo bài ra ta có: AB = 7,5 m và
Xét tam giác ACB vuông tại A có:
AC = AB.tan B = 7,5.tan 42° » 6,753 (m).
Vậy cột đèn cao 6,753 m.
Câu 6:
Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào sau đây sai?
Ta có OABC là hình bình hành.
Suy ra A đúng
Suy ra B đúng
Suy ra C đúng
Suy ra D sai.
Câu 7:
Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?
Đáp án đúng là: D
Ta có:
•
Suy ra A đúng
•
Suy ra B đúng
•
Suy ra C đúng
•
Suy ra D sai.
Câu 8:
Cho các tập hợp khác rỗng và B = (−∞; −3) È [3; +∞). Tìm tập hợp các giá trị thực của m để A Ç B ¹ 0.
Để A Ç B ¹ 0 thì điều kiện là
Vậy m Î (−∞; −2) È [3; 5].
Câu 9:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số giảm trên nửa khoảng [1; +∞)?
Tập xác định D = ℝ
Xét hàm số có:
f ¢(x) = mx2 + 14mx + 14
Yêu cầu của bài toán đưa đến giải bất phương trình
mx2 + 14mx + 14 ≤ 0, "x ≥ 1 tương đương với
Dễ dàng có được g(x) là hàm tăng "x Î [1; +∞), suy ra
Yêu cầu bài toán suy ra
Vậy .
Câu 10:
Xác định các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 3mx2 − m nghịch biến trên khoảng (0; 1)?
Xét hàm số y = x3 − 3mx2 − m có:
y¢ = 3x2 − 6mx = 3x(x − 2m)
Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1) thì y¢ ≤ 0, "x Î (0; 1).
Þ 3x(x − 2m) ≤ 0, "x Î (0; 1)
Mà x > 0 suy ra x − 2m ≤ 0, "x Î (0; 1)
Û x ≤ 2m, "x Î (0; 1)
Vậy .
Câu 11:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số y = |x2 − 2x + m| trên đoạn [0; 3] bằng 5. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
Xét hàm số f (x) = x2 − 2x + m trên đoạn [0; 3], ta có:
f ¢(x) = 2x − 2 = 0
Û 2x − 2 = 0 Û x = 1
Ta có f (0) = m, f (1) = m − 1, f (3) = m + 3
Dễ thấy m − 1 < m < m + 3 nên ta có BBT của hàm số f (x) = x2 − 2x + m trên đoạn [0; 3] như sau:
+) TH1: m − 1 ≥ 0 Û m ≥ 1 thì:
+) TH2: m − 1 < 0 ≤ m + 3 Û −3 ≤ m < 1 thì:
(mẫu thuẫn giải thiết, loại)
+) TH3: m + 3 < 0 Û m < −3 thì:
Vậy m Î {6; −8} nên tổng các giá trị của m là 6 + (−8) = −2.
Câu 12:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) = 4x2 − 4mx + m2 − 2m trên đoạn [−2; 0] bằng 3. Tính tổng T các phần tử của S.
Xét hàm số f (x) = 4x2 − 4mx + m2 − 2m trên đoạn [−2; 0] ta có:
f ¢(x) = 8x − 4m = 0
+) TH1:
Xét bảng biến thiên:
Khi đó:
(vô nghiệm)
+) TH2:
Xét bảng biến thiên:
Khi đó:
+) TH3:
Xét bảng biến thiên:
Khi đó:
Vậy nên tổng các giá trị của m là .
Câu 13:
Phép vị tự tỉ số k = 2 biến tam giác ABC có số đo các cạnh 3, 4, 5 thành tam giác A'B'C' có diện tích là giá trị nào sau đây?
Ta có: V(I; k) (DABC) = DA'B'C' suy ra DABC ᔕ DA'B'C' theo tỉ số k.
Lại có 32 + 42 = 52 nên theo định lí Pytago đảo thì DABC là tam giác vuông
Þ SDA'B'C' = 4.6 = 24
Câu 14:
Cho tam giác ABC có diện tích S. Phép vị tự tỉ số k = −2 biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' có diện tích S'. khi đó tỉ số bằng bao nhiêu?
- Phép vị tự tỉ số k biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với nó theo tỉ số k.
- Tỉ số diện tích S' = k2.S với S' là diện tích của tam giác ảnh, S là diện tích tam giác dưới phép vị tự.
.
Câu 15:
Giá trị lớn nhất của biết thức F (x; y) = x + 2y với điều kiện là
Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng, ta có 0 − 0 − 1 = −1 < 0.
Thoả mãn bất phương trình x − y − 1 ≤ 0.
Vậy O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Do đó miền nghiệm D1 là nửa mặt phẳng không bị gạch được chia bởi đường thẳng d1 chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.
• Vẽ đường thẳng d2: x + 2y − 10 = 0, đường thẳng d2 qua hai điểm (0; 5) và (10; 0).
Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 0 + 2.0 − 10 = −10 < 0. Thoả mãn bất phương trình x + 2y − 10 ≤ 0.
Vậy điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Do đó miền nghiệm D2 là nửa mặt phẳng không bị gạch được chia bởi đường thẳng d2 chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.
• Vẽ đường thẳng d3: y = 4.
Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 0 < 4.
Thoả mãn bất phương trình 0 ≤ y ≤ 4.
Vậy điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Do đó miền nghiệm D3 là nửa mặt phẳng không bị gạch được chia bởi đường thẳng d3 chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.
x ≥ 0 có miền nghiệm là nửa mặt phẳng nằm bên phải trục tung (kể cả trục tung).
y ≥ 0 có miền nghiệm là nửa mặt phẳng nằm phía trên trục hoành (kể cả trục hoành).
Miền nghiệm là phần không bị gạch như hình vẽ.
Miền nghiệm là ngũ giác ABCOE với A(4; 3), B(2; 4), C(0; 4), O(0; 0), E(1; 0).
Nhận thấy biểu thức F (x; y) = x + 2y đạt giá trị lớn nhất tại các điểm A, B, C, O, E.
Do F (x; y) = x + 2y suy ra:
F(4; 3) = 4 + 2.3 = 10;
F(0; 4) = 0 + 2.4 = 8;
F(2; 4) = 2 + 2.4 = 10;
F(1; 0) = 1 + 2.0 = 1;
F(0; 0) = 0 + 2.0 = 0.
Vậy giá trị lớn nhất của biết thức F(x; y) = x + 2y bằng 10.
Câu 16:
Tam giác ABC có AB = AC = a và . Tính .
Gọi M là trung điểm BC Þ AM ^ BC
Trong tam giác vuông AMB, ta có:
Ta có: .
Câu 17:
Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn .
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD.
Khi đó:
Do đó
Û ME = MF (*)
Vì E, F là hai điểm cố định nên từ đẳng thức (*) suy ra tập hợp các điểm M là trung trực của đoạn thẳng EF hay chính là trung trực của đoạn thẳng AD.
Câu 18:
Cho hai đường thẳng d và d' song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d'?
Lấy 1 điểm A bất kì thuộc d và 1 điểm B bất kì nằm trên đường thẳng d'.
Khi đó, tịnh tiến theo biến đường thẳng d thành d'.
Vì A; B là bất kì nên có vô số phép tịnh tiến thỏa mãn.
Câu 19:
Cho các điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: B
Ta có: .
Câu 20:
Cho 2 tập hợp A = (−2; 5] và B = [2m − 3; 2m + 3]. Tìm m để A giao B là một tập có độ dài bằng 5.
Do tập B có độ dài bằng 6 nên ta có:
+) TH1: A Ç B = [2m − 2; 2m + 3]
+) TH1: A Ç B = [2m − 3; 2m + 2]
Vậy .
Câu 21:
Vì A có độ dài bằng 3 nên A giao B không thể là một tập có độ dài bằng 5.
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.
Câu 22:
Cho hình bình hành ABCD, với giao điểm hai đường chéo là I. Khi đó:
Đáp án đúng là: C
Câu 23:
Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua D. Tính độ dài véc tơ .
Qua N kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại P.
Khi đó, tứ giác ADNP là hình vuông và .
Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông NPM, ta có
.
Suy ra .
Câu 24:
Ta có:
Suy ra đỉnh của parabol là I(1; 2).
Câu 25:
Cho parabol có phương trình y = x2 − 3x + 2. Xác định tọa độ đỉnh của Parabol.
Ta có:
Suy ra đỉnh của parabol là .
Câu 26:
Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác?
Câu 27:
Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Các đỉnh là các điểm: A, B., …
Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc …
Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, …
Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, …
Các góc là:
Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N, …
Các diểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là: Q, …
Các đỉnh là các điểm: A, B., C, D, E, G.
Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A.
Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EG, GA.
Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, AD, AE, BG, BE, BD, CE, DG.
Các góc là: .
Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N, P.
Các diểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là: Q, R.
Câu 28:
Cho hai tập khác rỗng A = (m − 1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m Î ℝ. Tìm m để A Ç B ¹ Æ.
Do A, B ¹ Æ ta có điều kiện:
Để A Ç B = Æ Û 2m + 2 ≤ m − 1 Û m ≤ −3 (không thỏa mãn điều kiện −2 < m < 5)
Do đó không có giá trị nào của m để A Ç B = Æ.
Vậy với mọi m Î (−2; 5) thì A Ç B ¹ Æ.
Câu 29:
Cho hai tập khác rỗng A = (m − 1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m Î ℝ. Tìm m để:
a) A Ì B
b) B Ì A
Do A, B ¹ Æ, ta có điều kiện:
a) Để A Ì B thì: .
Kết hợp điều kiện suy ra 1 < m < 5.
Vậy m Î (1; 5) thì A Ì B.
a) Để B Ì A thì: .
Kết hợp điều kiện suy ra −2 < m ≤ −1.
Vậy m Î (−2; −1] thì B Ì A.
Câu 30:
Gọi H là trung điểm của cạnh BC
Þ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Vì A'A = A'B = A'C nên A'H ^ (ABC)
Chiếu A'A lên mặt phẳng (ABC) ta được AH.
Suy ra \
Xét tam giác vuông A'AH ta có:
Suy ra:
.
Câu 31:
Gọi H là trung điểm của cạnh BC và vì tam giác ABC vuông tại A
Þ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Vì A'A = A'B = A'C nên A'H ^ (ABC)
Chiếu A'A lên mặt phẳng (ABC) ta được AH.
Suy ra
Xét tam giác ABC vuông tại A suy ra:
Xét tam giác vuông A'AH ta có:
Suy ra:
.
Câu 32:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có . Tính thể tích của hình lập phương.
Xét hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có:
Vậy thể tích hình lập phương là V = a3.
Câu 33:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có đường chéo bằng Tính thể tích khối chóp A'.ABCD.
có: hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có đường chéo bằng .
Suy ra cạnh của hình lập phương bằng a.
Vậy .
Câu 34:
Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x2 − 4x + 3 = 0; B là tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: C
Ta có:
B = {−3; −2; −1; 0; 1; 2; 3}
Do đó A Ì B
Suy ra A È B = B; A Ç B = A
Do đó A và B sai.
Lại có: A \ B = Æ nên C đúng.
Câu 35:
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình
Đáp án đúng là: B
+) Thay x = 1 và y = 0 lần lượt vào các bất phương trình (1), (2) và (3) trong hệ, ta được:
(1) Û 1 − 2.0 < 0 Û 1 < 0 (vô lí);
(2) Û 1 + 3.0 > −2 Û 1 > −2 (luôn đúng);
(3) Û −1 + 0 < 3 Û – 1 < 3 (luôn đúng).
Do đó cặp số (1; 0) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
+) Thay x = −1 và y = 0 lần lượt vào các bất phương trình (1), (2) và (3) trong hệ, ta được:
(1) Û −1 − 2.0 < 0 Û −1 < 0 (luôn đúng);
(2) Û −1 + 3.0 > −2 Û −1 > −2 (luôn đúng);
(3) Û 1 + 0 < 3 Û 1 < 3 (luôn đúng).
Do đó cặp số (−1; 0) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
+) Thay x = −2 và y = 3 lần lượt vào các bất phương trình (1), (2) và (3) trong hệ, ta được:
(1) Û −2 − 2.3 < 0 Û −8 < 0 (luôn đúng);
(2) Û −2 + 3.3 > −2 Û 7 > −2 (luôn đúng);
(3) Û 2 + 3 < 3 Û 5 < 3 (vô lí).
Do đó cặp số (−2; 3) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 0 và y = –1 lần lượt vào các bất phương trình (1), (2) và (3) trong hệ, ta được:
(1) Û 0 − 2.(−1) < 0 Û 2 < 0 (vô lí);
(2) Û 0 + 3.(−1) > −2 Û −3 > −2 (vô lí);
(3) Û 0 + (−1) < 3 Û −1 < 3 (luôn đúng).
Do đó cặp số (0; −1) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Vậy (−1; 0) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Câu 36:
Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a với 0 ≤ a < 2p, biến tam giác trên thành chính nó?
Do 0 ≤ a < 2p nên ta có các góc quay biến tam giác ABC thành chính nó.
Câu 37:
Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a, 0 ≤ a ≤ 2p biến tam giác trên thành chính nó?
Xét DABC đều có:
Þ Q(O; a) với đều biến ΔABC đều thành chính nó.
Câu 38:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(4; 5). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 5) và các trục tọa độ.
Vì A(4; 5) nên khoảng cách từ A đến trục hoành là d1 = |yA| = 5, khoảng cách từ A đến trục tung là d2 = |xA| = 4.
Nhận thấy d1 = R = 5 nên trục hoành tiếp xúc với đường tròn (A; 5).
Và d2 = 4 < 5 = R nên trục tung cắt đường tròn (A; 5).
Câu 39:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 3) và các trục tọa độ.
Xét đường tròn (A; 3) có tâm A và bán kính R = 3
Kẻ AH ^ Ox, AK ^ Oy (như hình vẽ)
Khoảng cách từ tâm A đến trục Ox là AH = 4
Có: 4 > 3 Þ AH > R
Do đó, đường tròn (A; 3) và trục Ox không cắt nhau.
Khoảng cách từ tâm A đến trục Oy là AK = 3
Có AK = R = 3
Do đó, đường tròn (A; 3) và trục Oy tiếp xúc nhau.
Câu 40:
Có ba chiếc hộp A, B, C mỗi chiếc hộp chứa ba chiếc thẻ được đánh số 1, 2, 3. Từ mỗi hộp rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ. Gọi P là xác suất để tổng số ghi trên ba tấm thẻ là 6. Tìm giá trị của P.
Ta có: n (W) = 3.3.3 = 27
Gọi A là biến cố “Tổng số ghi trên ba tấm thẻ là 6”
Để tổng số ghi trên ba tấm thẻ là 6 thì có các tổng sau:
1 + 2 + 3 = 6, khi đó hoán vị 3 phần tử 1, 2, 3 ta được 3! = 6 cách.
2 + 2 + 2 = 6, khi đó ta có 1 cách.
Do đó n (A) = 6 + 1 = 7
Vậy .
Câu 41:
Có 3 chiếc hộp A, B, C. Hộp A chứa 4 bi đỏ, 3 bi trắng. Hộp B chứa 3 bi đỏ, 2 bi vàng. Hộp C chứa 2 bi đỏ, 2 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên một hộp từ 3 hộp này, rồi lấy ngẫu nhiên một bi từ hộp đó. Tính xác suất để lấy được một bi đỏ.
Xác suất để chọn hộp A là , xác suất để chọn được bi đỏ trong hộp A là .
Suy ra xác suất để chọn được bi đỏ trong hộp A là .
Tương tự, xác suất để chọn được bi đỏ trong hộp B, hộp C lần lượt là: .
Vậy xác suất để lấy được bi đỏ là: .
Câu 42:
Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tính tỉ số .
Ta có:
Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên b = c và
Xét tỉ số
.
Câu 43:
Cho hai đường thẳng d và d' song song có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d'?
Lấy 1 điểm A bất kì thuộc d và 1 điểm B bất kì nằm trên đường thẳng d'.
Khi đó, tịnh tiến theo biến đường thẳng d thành d'.
Vì A; B là bất kì nên có vô số phép tịnh tiến thỏa mãn.
Câu 46:
Một hộp đựng 20 viên bi khác nhau được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ba viên bi từ hộp trên rồi cộng số ghi trên đó lại. Hỏi có bao nhiêu cách lấy để kết quả thu được là một số chia hết cho 3?
Lời giải
20 viên bi khác nhau được đánh số từ 1 đến 20, chia làm ba phần:
Phần 1 gồm các viên bi mang số chia hết cho 3, có 6viên.
Phần 2 gồm các viên bi mang số chia cho 3 dư 1, có 7 viên.
Phần 3 gồm các viên bi mang số chia cho 3 dư 2, có 7 viên.
Lấy ba viên bi từ hộp trên rồi cộng số ghi trên đó lại, được một số chia hết cho 3 có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: lấy được 3 viên bi ở phần 1, có cách.
Trường hợp 2: lấy được 3 viên bi ở phần 2, có cách.
Trường hợp 3: lấy được 3 viên bi ở phần 3, có cách.
Trường hợp 4: lấy được 1 viên bi ở phần 1, 1 viên bi ở phần 2 và 1 viên bi ở phần 3, có cách.
Vậy có cách lấy được ba viên bi thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 47:
Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
Đáp án đúng là: C
+) Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì sẽ có vô số mặt phẳng chứa 3 điểm thẳng hàng đã cho.
Suy ra A sai
+) Trong trường hợp điểm thuộc đường thẳng đã cho, khi đó ra chỉ có 1 đường thẳng, có vô số mặt phẳng đi qua đường thẳng đó.
Suy ra B sai
+) Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó
Hoặc trong trường hợp 4 điểm không đồng phẳng thì sẽ không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm.
Suy ra D sai
+) Trong trường hợp hai đường thẳng cắt nhau thì sẽ xác định được duy nhất một mặt phẳng
Suy ra C đúng.
Câu 48:
Nếu tam giác ABC có a2 < b2 + c2 thì
Đáp án đúng là: A
Ta có: .
Theo giả thiết a2 < b2 + c2 suy ra cos A > 0.
Vậy góc A nhọn.
Câu 49:
Cho tam giác ABC có a2 + b2 − c2 > 0. Khi đó:
Đáp án đúng là: B
Ta có: .
Theo giả thiết a2 + b2 − c2 > 0 suy ra cos C > 0.
Vậy góc C nhọn hay góc C < 90°.
Câu 50:
Có hai học sinh lớp A, ba học sinh lớp B và bốn học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh nào lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như vậy?
Xét các trường hợp sau:
TH1: Hai học sinh lớp A đứng cạnh nhau có 2!.8! cách.
TH2: Giữa hai học sinh lớp A có một học sinh lớp C có cách.
TH3: Giữa hai học sinh lớp A có hai học sinh lớp C có cách.
TH4: Giữa hai học sinh lớp A có ba học sinh lớp C có cách.
TH5: Giữa hai học sinh lớp A có bốn học sinh lớp C có cách.
Vậy theo quy tắc cộng có tất cả:
(cách).
Câu 51:
Cho DABC và DA'B'C' đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Chọn câu sai.
Đáp án đúng là: C
Hai tam giác đồng dạng thì các góc tương ứng bằng nhau nên k không thể là tỉ số hai góc tương ứng.
Câu 52:
Cho hai tam giác A'B'C' và ABC đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Chứng minh rằng tỉ số chu vi của hai tam giác cũng bằng k.
Vì DA'B'C' và DABC đồng dạng theo tỉ số k nên ta có:
.
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Suy ra .
Vậy .
Câu 53:
Có 12 người xếp thành một hàng dọc (vị trí của mỗi người trong hàng là cố định), Chọn ngẫu nhiên 3 người trong hàng. Tính xác suất để 3 người được chọn không có 2 người đứng nào cạnh nhau.
- Số phần tử của không gian mẫu:
- Giả sử chọn ba người có số thứ tự trong hàng lần lượt là m, n, p.
Theo giả thiết ta có:
- Đặt .
Þ a, b, c là ba số bất kì trong tập {1; 2; 3; ...; 10} suy ra có cách chọn hay:
.
Vậy xác suất là .
Câu 54:
Kết quả (b; c) của việc gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần trong đó b là số chấm xuất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình bậc hai: x2 + bx + c = 0. Tính xác suất để: phương trình có nghiệm.
Gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần ta có
Ω = {(b; c) | 1 ≤ b ≤ 6; 1 ≤ c ≤ 6}
Do đó, n (Ω) = 6.6 = 36
Phương trình x2 + bx + c = 0 có nghiệm khi Δ = b2 − 4c ≥ 0.
Đặt A = {(b; c) | 1 ≤ b ≤ 6; 1 ≤ c ≤ 6; b2 − 4c ≥ 0}, ta có:
A = {(6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5), (6; 6), (5; 1), (5; 2), (5; 3), (5; 4), (5; 5), (5; 6), (4; 1), (4; 2), (4; 3), (4; 4), (3; 1), (3; 2), (2; 1)}.
Nên n (A) = 19.
Vậy .
Câu 55:
Kết quả (b; c) của việc gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần trong đó b là số chấm xuất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình bậc hai: x2 + bx + c = 0. Tính xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm.
Gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần, ta có:
Ω = {(b; c) | 1 ≤ b ≤ 6; 1 ≤ c ≤ 6}.
Do đó, n (Ω) = 6.6 = 36.
Phương trình x2 + bx + c = 0 vô nghiệm khi Δ = b2 − 4c < 0.
Đặt A = {(b; c) | 1 ≤ b ≤ 6; 1 ≤ c ≤ 6; b2 − 4c < 0}, ta có:
A = {(1; 1), (1; 2), (2; 2), (1; 3), (2; 3), (3; 3), (1; 4), (2; 4), (3; 4), (1; 5), (2; 5), (3; 5), (4; 5), (1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6)}.
Nên n (A) = 17.
Vậy .
Câu 56:
Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
Đáp án đúng là: C
Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Hình tròn có tâm đối xứng là tâm của nó.
Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Tam giác đều không có tâm đối xứng.
Câu 57:
Hình nào dưới đây không có tâm đối xứng?
Đáp án đúng là: B
Tam giác đều là hình không có tâm đối xứng.
Lục giác đều có tâm đối xứng là tâm của lục giác đều.
Hình bình hành và hình thoi đều có tâm đối xứng là giao điểm của 2 đường chéo.
Câu 58:
Biểu thức F (x; y) = y − x đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện tại điểm M. Tìm tọa độ của điểm M.
Ta giải các hệ phương trình:
•
•
•
Khi đó F (x; y) đạt GTNN tại một trong các điểm .
Xét điểm , thay tọa độ điểm này vào hệ ta thấy thỏa mãn nên nó thuộc miền nghiệm.
Xét điểm (4; 1), thay tọa độ của điểm này vào hệ ta thấy thỏa mãn nên nó thuộc miền nghiệm.
Ta tính được ;
F (4; 1) = 1 − 4 = −3.
Vậy F (x; y) đạt GTNN tại x = 4; y = 1.
Câu 59:
Cho tam giác ABC, trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng?
Đáp án đúng là: D
Ta xét từng đáp án:
Đáp án A:
Vậy A sai.
Đáp án B:
Vậy B sai.
Đáp án C:
Đáp án D:
Vậy D đúng.
Câu 60:
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = xex, y = 0, x = 0, x = 1 xung quanh trục Ox là:
Đáp án đúng là: C
Áp dụng công thức ta có thể tích khối tròn xoay bài cho là:
Câu 61:
Biết rằng phương trình 2log (x + 2) + log 4 = log x + 4log 3 có hai nghiệm phân biệt x1, x2, (x1 < x2). Tính .
Điều kiện: x > 0.
Ta có 2log (x + 2) + log 4 = log x + 4log 3
Û log (x + 2)2 + log 4 = log x + log 81
Û log [4(x + 2)2] = log (81x)
Û 4(x + 2)2 = 81x
Û 4x2 + 16x + 16 = 81x
Û 4x2 − 65x + 16 = 0
Suy ra .
Câu 62:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m − 2)x2 + 2(2m − 3) x + 5m − 6 = 0 vô nghiệm?
Xét phương trình (m − 2)x2 + 2(2m − 3) x + 5m − 6 = 0 (*).
TH1: Với m − 2 = 0 Û m = 2, khi đó
(*) Û 2x + 4 = 0 Û x = −2.
Suy ra với m = 2 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = −2.
Do đó m = 2 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
TH2: Với m − 2 ¹ 0 Û m ¹ 2, khi đó để phương trình (*) vô nghiệm Û Δ' < 0
Û (2m − 3)2 − (m − 2)(5m − 6) < 0
Û 4m2 − 12m + 9
Û (5m2 − 16m + 12) < 0
Û −m2 + 4m − 3 < 0
Û m2 − 4m + 3 > 0
Do đó, với thì phương trình (*) vô nghiệm.
Vậy m > 3 và m < 1 là giá trị cần tìm.
Câu 63:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (m2 + m − 6)x ≥ m + 1 có nghiệm.
+) TH1:
Rõ ràng m2 + m − 6 ¹ 0 hay thì bất phương trình có nghiệm.
+) TH2:
Xét
Hợp hai trường hợp, ta được bất phương trình có nghiệm khi m ¹ 2.
Câu 64:
Một thầy giáo có 10 cuốn sách khác nhau trong đó có 4 cuốn sách Toán, 3 cuốn sách Lí, 3 cuốn sách Hóa. Thầy muốn lấy ra 5 cuốn và tặng cho 5 em học sinh A, B, C, D, E mỗi em một cuốn. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách tặng cho các em học sinh sao cho sau khi tặng xong, mỗi một trong ba loại sách trên đều còn ít nhất một cuốn.
Ta tìm số cách sao cho sau khi tặng sách xong có 1 môn hết sách.
• TH1: Môn Toán hết sách:
Số cách chọn 4 cuốn sách Toán là 1 cách.
Số cách chọn 1 cuốn trong 6 cuốn còn lại là 6 cách.
Vậy có 6 cách chọn sách.
Số cách tặng 5 cuốn sách đó cho 5 em học sinh là 5! = 120 cách.
Vậy có 6.120 = 720 cách.
• TH2: Môn Lí hết sách:
Số cách chọn 3 cuốn sách Lí là 1 cách.
Số cách chọn 2 cuốn trong 7 cuốn còn lại là cách.
Vậy có 21 cách chọn sách.
Số cách tặng 5 cuốn sách đó cho 5 em học sinh là 5! = 120 cách.
Vậy có 21.120 = 2 520 cách.
• TH3: Môn Hóa hết sách: Tương tự trường hợp 2 thì có 2 520 cách.
Số cách chọn 5 cuốn bất kì trong 1010 cuốn và tặng cho 5 em là cách.
Vậy số cách chọn sao cho sau khi tặng xong, mỗi loại sách trên đều còn lại ít nhất một cuốn là: 30 240 − 720 – 2 520 – 2 520 = 24 480 (cách).