Thứ sáu, 10/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 68)

  • 6151 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 2:

Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA = a. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: C


Câu 3:

Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là A. 9. B. 18. C. 10. D. 28. (ảnh 1)

Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3 1 = 2.

Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4 1 = 3.

Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2 1 = 1.

Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5 2 1 1 = 1.

Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6 3 1 1 = 1.

Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7 3 2 1 = 1.

Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1 + 1 + 1 + 1 + 2 + 3 + 1 = 10.


Câu 4:

Một nhóm 9 người gồm 3 đàn ông, 4 phụ nữ và 2 đứa trẻ đi xem phim. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp họ ngồi trên một hàng ghế sao cho mỗi đứa trẻ ngồi giữa hai người phụ nữ và không có hai người đàn ông nào ngồi cạnh nhau?

Xem đáp án

Kí hiệu T là ghế đàn ông ngồi, N là ghế cho phụ nữ ngồi, C là ghế cho trẻ em ngồi. Ta có phương án sau:

PA1: TNCNTNCNT.

PA2: TNTNCNCNT.

PA3: TNCNCNTNT.

Xét phương án 1: Xếp ba vị trí ghế cho 3 người đàn ông ngồi.

- Người đàn ông thứ nhất có 3 cách xếp.

- Người đàn ông thứ hai có 2 cách xếp.

- Người đàn ông thứ ba có 1 cách xếp

Nên số cách xếp ba vị trí cho 3 người đàn ông là 3.2.1 = 6 cách.

Tương tự: Bốn vị trí ghế cho phụ nữ ngồi có 4.3.2.1 = 24 cách.

Hai vị trí cho trẻ em ngồi có 2.1 = 2 cách.

Lập luận tương tự cho PA2 và PA3.

Theo quy tắc cộng ta có: 3.6.24.2 = 864 cách.


Câu 6:

Một thầy giáo có 10 cuốn sách khác nhau trong đó có 4 cuốn sách Toán, 3 cuốn sách Lí, 3 cuốn sách Hóa. Thầy muốn lấy ra 5 cuốn và tặng cho 5 em học sinh A, B, C, D, E mỗi em một cuốn. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách tặng cho các em học sinh sao cho sau khi tặng xong, mỗi một trong ba loại sách trên đều còn ít nhất một cuốn?

Xem đáp án

Ta tìm số cách sao cho sau khi tặng sách xong có 1 môn hết sách.

TH1: Môn Toán hết sách:

Số cách chọn 4 cuốn sách Toán là 1 cách.

Số cách chọn 1 cuốn trong 6 cuốn còn lại là 6 cách.

Vậy có 6 cách chọn sách.

Số cách tặng 5 cuốn sách đó cho 5 em học sinh là   cách.

Vậy có 6.120 = 720 cách.

TH2: Môn Lí hết sách:

Số cách chọn 3 cuốn sách Lí là 1 cách.

Số cách chọn 2 cuốn trong 7 cuốn còn lại là   cách.

Vậy có 21 cách chọn sách.

Số cách tặng 5 cuốn sách đó cho 5 em học sinh là   cách.

Vậy có 21.120 = 2 520 cách.

TH3: Môn Hóa hết sách: Tương tự trường hợp 2 thì có 2 520 cách.

Số cách chọn 5 cuốn bất kì trong 10 cuốn và tặng cho 5 em là   cách.

Vậy số cách chọn sao cho sau khi tặng xong, mỗi loại sách trên đều còn lại ít nhất một cuốn là 30 240 720 2 520 2 520 = 24 480 cách.


Câu 7:

Cho hàm số  có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua A(3; 20) và có hệ số góc m. Tìm m sao cho dường thẳng d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt.

Xem đáp án

Gọi d: y = mx + n.

d đi qua A(3; 20) nên 20 = 3m + n n = 20 – 3m hay d: y = mx + 20 – 3m

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (C):

⇔ x33x+2=mx+203m

⇔ x3m+3x+3m18=0

⇔ mx3=x33x18

x3x2+3x+6m=0

Để d cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt.

Suy ra phương trình  có hai nghiệm phân biệt khác 3.

Điều kiện:

Δ=3246m>032+3.3+6m0⇔ 15+4m>024m0  ⇔ m>154m24

Vậy để đường thẳng d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt thì m>154  và m ≠ 24.


Câu 8:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:   Tìm số điểm cực trị của hàm số. (ảnh 1)

Tìm số điểm cực trị của hàm số.

Xem đáp án

Dựa vào bảng biến thiên thì hàm số số có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại

Vậy số điểm cực trị của hàm số đã cho là 3.


Câu 9:

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên sau:

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên sau:  Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số có ba giá trị cực trị. (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Từ bảng biến thiên ta thấy  đổi dấu 3 lần nên hàm số có 3 điểm cực trị.


Câu 10:

Bạn An kinh doanh hai mặt hàng handmade là vòng tay và vòng cổ. Mỗi vòng tay làm trong 4 giờ, bán được 40 ngàn đồng. Mỗi vòng cổ làm trong 6 giờ, bán được 80 ngàn đồng. Mỗi tuần bạn An bán được không quá 15 vòng tay và 4 vòng cổ. Tính số giờ tối thiểu trong tuần An cần dùng để bán được ít nhất 400 ngàn đồng?

Xem đáp án

Làm vòng tay mỗi giờ được 10 ngàn đồng

Làm vòng đeo cổ mỗi giờ được  40313 ngàn đồng

Vậy làm vòng đeo cổ có lợi hơn nên ưu tiên làm tối đa số vòng cổ trước.

Làm 4 vòng đeo cổ hết 4.6 = 24 giờ, bán được 4.80 = 320 ngàn đồng.

Để làm được ít nhất 400 ngàn đồng cần làm thêm vòng tay để thu về 80 ngàn đồng hay cần làm thêm 2 cái vòng tay  cần thêm 2.4 = 8 giờ

Vậy cần tối thiểu 24 + 8 = 32 giờ một tuần để An bán được ít nhất 400 ngàn đồng.


Câu 11:

Gieo một đồng xu 5 lần liên tiếp. Tính số phần tử của không gian mẫu.

Xem đáp án

Kết qua của 5 lần gieo là dãy abcde, trong đó a, b, c, d, e nhận một trong hai giá trị S (sấp) hoặc N (ngửa). Do đó số phần tử của không gian mẫu là 2.2.2.2.2 = 32 phần tử.


Câu 12:

Trong một môn học, thầy giáo có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu khó, 10 câu trung bình và 15 câu dễ. Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác nhau, sao cho trong mỗi đề nhất thiết phải có đủ cả 3 câu (khó, dễ, trung bình) và số câu dễ không ít hơn 2?

Xem đáp án

Ta có các trường hợp sau:

TH1: Đề thi gồm 2D, 1TB, 1K: C152.C102.C51.

TH2: Đề thi gồm 2D, 1TB, 2K: C152.C101.C52.

TH3: Đề thi gồm 3D, 1TB, 1K: C153.C101.C51.

Vậy có: C152.C102.C51+C152.C101.C52+C153.C101.C51=56  875  đề kiểm tra.


Câu 13:

Có bao nhiêu loại khối đa diện đều?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Có 5 khối đa diện đều, đó là tứ diện đều (loại {3; 3}), hình lập phương (loại {4; 3}), hình bát diện đều (loại {3; 4}), hình mười hai mặt đều (loại {5; 3}), hình hai mươi mặt đều (loại {3; 5}), các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau.


Câu 14:

Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Có đúng một phép tính tiến, đó là tịnh tiến theo vectơ 0.


Câu 15:

Mệnh đề: "Tổng các lập phương của hai số a và b" được biểu thị bởi:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tổng các lập phương của hai số a và b là a3+b3.


Câu 16:

Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Do bốn điểm không đồng phẳng nên không tồn tại bộ ba điểm thẳng hàng trong số bốn điểm đó.

Cứ ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng nên số mặt phẳng phân biệt có thể lập được từ bốn điểm đã cho là  C43=4.


Câu 17:

Cho hàm số y=ax2+bx+c   có đồ thị như dưới đây.

Cho hàm số   có đồ thị như dưới đây.   Khẳng dịnh nào sau đây đúng? A. a > 0, b < 0, c < 0. B. a > 0, b < 0, c > 0. C. a > 0, b > 0, c > 0. D. a < 0, b < 0, c > 0. (ảnh 1)

Khẳng dịnh nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Parabol hướng lên nên a > 0.

Hoành độ tại đỉnh parabol x=b2a  nên b < 0.

Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c < 0.


Câu 18:

Chứng minh rằng: 16<36+6+6+...+6+636+6+6+...+6.

Xem đáp án

Đặt x=6+6+6+...+6   (n dấu căn)

Ta có:  x=6+6+6+...+6<6+6+6+...+9=6+3=3 (1)

x26=6+6+...+6 (n – 1 dấu căn)

Biểu thức trở thành A=3x9x2=13+x

Từ (1) suy ra A>13+3=16.


Câu 19:

Một khối nón tròn xoay có chu vi đáy bằng 4π, độ dài đường sinh bằng 4. Tính thể tích của khối nón tròn xoay đã cho.

Xem đáp án

Chu vi đáy bằng 4π 2πr = 4π r = 2.

Chiều cao của khối nón là h=l2r2=164=23.

Thể tích của khối nón là V=13πr2h=13π.4.23=8π33.


Câu 20:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:   Số nghiệm thuộc đoạn [π; 2π] của phương trình 2f(sin x) + 3 = 0 là: A. 4. B. 6. C. 3. D. 8. (ảnh 1)

Số nghiệm thuộc đoạn [-π; 2π] của phương trình 2f(sin x) + 3 = 0 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phương trình  fsinx=32  (*) có nghiệm trên [-π; 2π]

đường thẳng y=32  cắt đồ thị hàm số y = f(sin x) tại các điểm trên [-π; 2π].

Đặt sin x = t x [-π; 2π] t [-1; 1].

Ta có bảng biến thiên:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:   Số nghiệm thuộc đoạn [π; 2π] của phương trình 2f(sin x) + 3 = 0 là: A. 4. B. 6. C. 3. D. 8. (ảnh 2)
Dựa vào bảng biến thiên ta có đường thẳng y=32  cắt đồ thị hàm số y = f(t) tại hai điểm phân biệt.

Ta có (*) ⇔ sinx=t10;1sinx=t21;0

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:   Số nghiệm thuộc đoạn [π; 2π] của phương trình 2f(sin x) + 3 = 0 là: A. 4. B. 6. C. 3. D. 8. (ảnh 3)

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

• Đường thẳng y = t1 cắt đồ thị hàm số y = sin x tại hai điểm phân biệt trong [-π; 2π].

• Đường thẳng y = t2 cắt đồ thị hàm số y = sin x tại bốn điểm phân biệt trong [-π; 2π].

Như vậy đường thẳng  y=32cắt đồ thị hàm số y = f(sin x) tại 6 điểm phân biệt trên [-π; 2π].

Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt.


Câu 21:

Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số y=x33x2+2  tại điểm có hoành độ x0  thỏa mãn f''x0=0.

Xem đáp án

Ta có y=fx=x33x2+2

f'x=3x26x,  f''x=6x6=0   x = 1 y = 0 M(1; 0)

y'1=3  Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(1; 0) là:

y = -3(x – 1) + 0 3x + y – 3 = 0


Câu 22:

Một công ty Y cần thuê xe để chở 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê xe có 2 loại xe, trong đó có 10 xe loại A và 9 xe loại B. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu, một chiếc xe loại B cho thuê với giá 3 triệu. Biết rằng mỗi xe loại A có thể chở 20 người và 0,6 tấn hàng; mỗi xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 1,5 tấn. Công ty Y cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí bỏ ra ít nhất?

Xem đáp án

Gọi x và y lần lượt là số loại xe A và B cần thuê. Khi đó số tiền cần bỏ ra để thuê xe là f(x; y) = 4x + 3y (triệu).

Ta có x xe loại A sẽ chở được 20x người và 0,3x tấn hàng; y xe loại B sẽ chở được 10y người và 1,5y tấn hàng.

Ta có hệ bất phương trình sau

 20x+10y1400,6x+1,5y90x100y9  2x+y142x+5y300x100y9(*)

Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x; y) trên miền nghiệm của hệ (*). Miền nghiệm của hệ (*) là tứ giác ABCD (kể cả biên).

Một công ty Y cần thuê xe để chở 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê xe có 2 loại xe, trong đó có 10 xe loại A và 9 xe loại B. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu, một chiếc xe loại B cho thuê với giá 3 triệu. Biết rằng mỗi xe loại A có thể chở 20 người và 0,6 tấn hàng; mỗi xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 1,5 tấn. Công ty Y cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí bỏ ra ít nhất? (ảnh 1)

Hàm số f(x; y) = 4x + 3y sẽ đạt giá trị nhỏ nhất trên miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) khi (x; y) là tọa độ của một trong các đỉnh A(5; 4), B(10; 2), C(10; 9), D52;9.

Ta có: f(5; 4) = 32, f(10; 2) = 46, f(10; 9) = 67, f52;9=37.

Suy ra f(x; y) nhỏ nhất khi (x; y) = (5; 4). Như vậy để chi phí vận chuyển thấp nhất cần thuê 5 xe loại A và 4 xe loại B.


Câu 23:

Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức 4MA2+MB2+MC2=5a22  nằm trên một đường tròn (C) có bán kính R. Tính R.

Xem đáp án
cho tam giác abc vuông tại a có ab=2ac=2a. tìm tập hợp điểm m sao cho ma^2 mb^2 2mc^2=5a^2 (ảnh 1)

Gọi N là trung điểm đoạn BC.

Gọi I là điểm thỏa mãn 4IA+IB+IC=0

⇔ 4IA+2IN=0

⇔ 2IA+IN=0

Điểm I thuộc đoạn thẳng AN sao cho IN = 2IA

Khi đó IA=13AN=13.a32=a36 IN=23AN=23.a32=a33.

IB2=IC2=IN2+BN2=a23+a24=7a212.

Ta có: 4MA2+MB2+MC2=5a22

⇔ 4MI+IA2+MI+IB2+MI+IC2=5a22

⇔ 6MI2+4IA2+IB2+IC2=a52

⇔ 6MI2+4.a212+2.7a212=5a22

⇔ MI=a66.

Vậy R=a66.


Câu 24:

Cho đa giác đều 2018 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác và có một góc lớn hơn

Xem đáp án
Cho đa giác đều 2018 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác và có một góc lớn hơn   (ảnh 1)

Gọi A1, A2,..., A2018 là các đỉnh của đa giác đều 2018 đỉnh.

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp đa giác đều A1A2...A2018.

Các đỉnh của đa giác đều chia (O) thành 2018 cung tròn bằng nhau, mỗi cung tròn có số đo bằng  360°2018.

Vì tam giác cần đếm có đỉnh là đỉnh của đa giác nên các góc của tam giác là các góc nội tiếp của (O).

Suy ra góc lớn hơn 100°  sẽ chắn cung có số đo lớn hơn 

Cố định một đỉnh Ai. Có 2018 cách chọn Ai.

Gọi Ai, Aj, Ak là các đỉnh sắp thứ tự theo chiều kim đồng hồ sao cho số đo cung nhỏ AiAk <  160° thì số đo cùng lớn AiAk360°160°=200°.

AiAjAk^>100°  và tam giác AiAjAk là tam giác cần đếm.

Khi đó cung AiAk là hợp liên tiếp của nhiều nhất 1603602018=896 cung tròn nói trên.

896 cung tròn này có 897 đỉnh. Trừ đi đỉnh Ai thì còn 896 đỉnh.

Do đó có C8962   cách chọn hai đỉnh Aj, Ak.

Vậy có tất cả 2018.C8962  tam giác thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 26:

Cho hai góc nhọn α và β (α < β). Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án
Cho hai góc nhọn α và β (α < β). Khẳng định nào sau đây là sai? A. cos α < cos β. B. sin α < sin β. C. tan α + tan β > 0. D. cot α > cot β. (ảnh 1)

 nên:

0 < sin α < sin β; cos α > cos β > 0

0 < tan α < tan β; cot α > cot β > 0.

Đáp án đúng là: A


Câu 27:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của (IJG) và hình chóp là một hình bình hành.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của (IJG) và hình chóp là một hình bình hành. (ảnh 1)

Ta có: ABCD  là hình thang và I, J là trung điểm của AD và BC nên IJ là đường trung bình của hình thang ABCD.

IJ // AB // CD.

 GSABIJGABSABIJIJGABIJ

Trong (SAB) qua G kẻ MN // AB (M SA; N SB)

(SAB) ∩ (IJG) = MN và MN // IJ // AB // CD.

Dễ thấy thiết diện của (IJG) và hình chóp là hình thang MNJI.

G là trọng tâm của tam giác SAB và MN // AB nên theo định lí Ta-let ta có:

MNAB=SGSE=23 (với E là trung điểm của AB).

⇒ MN=23AB .

Lại có: IJ là đường trung bình của hình thang ABCD nên IJ=AB+CD2.

Để hình thang MNJI trở thành hình bình hành thì cần điều kiện MN = IJ.

23AB=12AB+CD   16AB=12CD  ⇔ AB=3CD.


Câu 28:

Parabol  đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = -2 và đi qua A(0; 6) có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Parabol y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = -2 và đi qua A(0; 6) nên ta có hệ phương trình sau:

 a>0b2a=2a.222b+c=4a.02+0.b+c=6  a>04ab=04a2b+c=4c=6 ⇔ a=12b=2c=6

Vậy  y=12x2+2x+6.


Câu 29:

Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + c, a ≠ 0 biết hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 34   khi 12  và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1.

Xem đáp án

Hàm số y = ax2 + bx + c có giá trị nhỏ nhất bằng 34  khi  12nên ta có:

b2a=12  a + b = 0 (1)

34=a122+b12+c  a + 2b + 4c = 3 (2) và a > 0

Hàm số y = ax2 + bx + c nhận giá trị bằng 1 khi x = 1 nên a + b + c = 1 (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có:

 a+b=0a+2b+4c=3a+b+c=1⇔ a=1b=1c=1

Vậy phương trình (P) cần tìm là y=x2x+1.


Câu 31:

Cho 5 số 0, 1, 3, 6, 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3 được lập từ các số trên mà các chữ số không lặp lại?

Xem đáp án

Trong 5 số 0, 1, 3, 6, 7 chỉ có 0 + 3 + 6 = 9 3 nên các số cần tìm được lập bởi ba số 0, 3, 6, chúng là 360; 306; 630; 603. Vậy ta lập được 4 số thỏa mãn.


Câu 32:

Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho 3 được lập từ các chữ số 1; 3; 4; 5; 7 sao cho các chữ số không lặp lại?

Xem đáp án

Ta có những số sau thỏa mãn yêu cầu bài toán:

135; 153; 351; 315; 531; 513; 345; 354; 453; 435; 543; 534; 537; 573; 357; 375; 753; 735.

Vậy có tất cả 18 số.


Câu 33:

Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam và nữ ngồi xen kẽ?

Xem đáp án

Chọn vị trí cho hai nhóm 3 nam và 3 nữ có 2 cách chọn (1 nhóm ở vị trí chẵn và nhóm còn lại ở vị trí lẻ)

Xếp 3 nam có: 3.2.1 cách xếp.

Xếp 3 nữ có: 3.2.1 cách xếp.

Vậy có 2.(3.2.1)2 = 72 cách xếp.


Câu 34:

Một doanh nghiệp tư nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay doanh nghiệp đang tập trung chiến lược vào kinh doanh xe hon đa Future Fi với chi phí mua vào một chiếc là 27 (triệu đồng) và bán ra với giá là 31 triệu đồng. Với giá bán này thì số lượng xe mà khách hàng sẽ mua trong một năm là 600 chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa lượng tiêu thụ dòng xe đang ăn khách này, doanh nghiệp dự định giảm giá bán và ước tính rằng nếu giảm 1 triệu đồng mỗi chiếc xe thì số lượng xe bán ra trong một năm là sẽ tăng thêm 200 chiếc. Vậy doanh nghiệp phải định giá bán mới là bao nhiêu để sau khi đã thực hiện giảm giá, lợi nhuận thu được sẽ là cao nhất.

Xem đáp án

Gọi x (triệu) đồng là số tiền mà doanh nghiệp A dự định giảm giá (0 x 4).

Khi đó:

Lợi nhuận thu được khi bán một chiếc xe là 31 x 27 = 4 x (triệu đồng).

Số xe mà doanh nghiệp sẽ bán được trong một năm là 600 + 200x (chiếc).

Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trong một năm là

f(x) = (4 x)(600 + 200x) = −200x2 + 200x + 2400.

Xét hàm số f(x) = −200x2 + 200x + 2400 trên đoạn [0; 4] có bảng biến thiên:

Một doanh nghiệp tư nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay doanh nghiệp đang tập trung chiến lược vào kinh doanh xe hon đa Future Fi với chi phí mua vào một chiếc là 27 (triệu đồng) và bán ra với giá là 31 triệu đồng. Với giá bán này thì số lượng xe mà khách hàng sẽ mua trong một năm là 600 chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa lượng tiêu thụ dòng xe đang ăn khách này, doanh nghiệp dự định giảm giá bán và ước tính rằng nếu giảm 1 triệu đồng mỗi chiếc xe thì số lượng xe bán ra trong một năm là sẽ tăng thêm 200 chiếc. (ảnh 1)

Vậy max0;4fx=2  450  ⇔ x=12.

Vậy giá mới của chiếc xe là 30,5 triệu đồng thì lợi nhuận thu được là cao nhất.


Câu 36:

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ: x1y0x+y4.

Xem đáp án

• Xét miền nghiệm của bất phương trình x ≥ -1:

Vẽ đường thẳng d1: x = -1 bằng cách vẽ một đường thẳng song song với trục Oy tại một điểm có hoành độ bằng -1.

Chọn điểm I(1; 1) d1 và thay vào biểu thức x, ta có 1 > -1.

Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x ≥ -1 là nửa mặt phẳng bờ d1 có chứa điểm I(1; 1).

Xét miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0:

Đường thẳng d2: y = 0 là đường thẳng trùng với trục Ox.

Chọn điểm I(1; 1) d2 và thay vào biểu thức y, ta có 1 > 0.

Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng bờ d2 có chứa điểm I(1; 1).

• Xét miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 4:

Vẽ đường thẳng d3: x + y = 4 bằng cách vẽ một đường thẳng qua hai điểm (0; 4) và (4; 0).

Chọn điểm I(1; 1) d3 và thay vào biểu thức x + y = 4, ta có 1 + 1 = 2 < 4.

Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 4 là nửa mặt phẳng bờ d3 có chứa điểm I(1; 1).

Khi đó miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch như hình vẽ dưới đây.

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ:  x> =-1 và y>=0 và x+y<=4 (ảnh 1)

Câu 38:

Thiết diện qua trục của một hình trụ là một hình vuông có cạnh bằng 2a. Tính theo a thể tích khối trụ đó.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thiết diện qua trục của một hình trụ là một hình vuông có cạnh bằng 2a. Tính theo a thể tích khối trụ đó. A.   B.   C.   D.   (ảnh 1)

 

Gọi một thiết diện qua trục là hình vuông ABCD.

Cạnh của hình vuông ABCD bằng 2a nên khối trụ có bán kính đáy R=OA=AB2=a,  chiều cao

Vậy thể tích khối trụ là: V=πR2.h=π.a2.2a=2πa3.


Câu 39:

Thầy X có 15 cuốn sách gồm 4 cuốn sách toán, 5 cuốn sách lí và 6 cuốn sách hóa. Các cuốn sách đôi một khác nhau. Thầy X chọn ngẫu nhiên 8 cuốn sách để làm phần thưởng cho một học sinh. Tính xác suất để số cuốn sách còn lại của thầy X có đủ 3 môn.

Xem đáp án

Gọi A là biến cố “Số cuốn sách còn lại của thầy X có đủ 3 môn”, suy ra A¯  là biến cố “Số cuốn sách còn lại của thầy X không có đủ 3 môn” = “Thầy X chắc chắn đã lấy hết số sách của một môn học”.

Số phần tử của không gian mẫu là: 

TH1: Lấy hết 4 cuốn môn toán và thêm 4 trong 11 cuốn còn lại có nΩ=C158=6435.  cách.

TH2: Lấy hết 5 cuốn lí và 3 trong 10 cuốn còn lại có  C55.C103 cách.

TH3: Lấy hết 6 cuốn hóa và 2 trong 9 cuốn còn lại có C66.C92   cách.

 ⇒ nA¯=C44.C114+C55.C103+C66.C92=486 PA¯=54715

⇒ PA=1PA¯=661715.


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với (ABCD). Hình chóp này có mặt đối xứng nào?

Xem đáp án

Ta có: BD (SAC) và O là trung điểm của BD. Suy ra (SAC) là mặt phẳng trung trực của BD. Suy ra (SAC) là mặt đối xứng của hình chóp, và đây là mặt phẳng duy nhất.

Đáp án đúng là: C


Câu 41:

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hình chóp tứ giác đều có một trục đối xứng, nhưng không có tâm đối xứng. Như vậy B sai.

Hình chóp S.ABCD có SA (ABCD) có mặt phẳng đối xứng là (SAC), nhưng hình chóp này không có trục đối xứng. Như vậy C sai.

Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt đối xứng và có một trục đối xứng, nhưng không có tâm đối xứng. Như vậy D sai.


Câu 42:

Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y = x3 + mx2 + 4x + 3 đồng biến trên ℝ.

Xem đáp án

Tập xác định của hàm số là ℝ. Ta có

Hàm số đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi

3>0Δ'=m2120⇔ 23m23

Vậy hàm số đồng biến trên ℝ khi 23m23.


Câu 43:

Hàm só nào sau đây nghịch biến trên từng khoảng xác định?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đáp án A ta có y = 2x sin x ⇒ y'=2cosx,  x

 Hàm số đồng biến trên ℝ.

Đáp án B ta có   y'=3x2+6x<0 x (−∞; 0) (2; +∞)

 Hàm số không nghịch biến trên R.

Đáp án C ta có  y'=1x22<0

 Hàm số nghịch biến trên (−∞; 2) và (2; +∞)

 Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.

Đáp án D ta có y'=4x32x<0

2x(2x2 1) < 0 ⇔ x<120<x<12

 Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;12 và  0;12 chứ không nghịch biến trên ℝ.


Câu 44:

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.

a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang.

b) Tứ giác MNPB là hình gì? Tại sao?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.  a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang.  b) Tứ giác MNPB là hình gì? Tại sao? (ảnh 1)

a) ∆ABC có M là trung điểm AB, N là trung điểm AC nên MN là đường trung bình của ∆ABC, suy ra MN // AC.

Xét tứ giác BMNC có MN // AC nên là tứ giác BMNC là hình thang.

b) MN là đường trung bình của ∆ABC nên MN=12AC,  MN // AC.

Xét tứ giác MNPB có: MN // BP, MN = BP nên tứ giác MNPB là hình bình hành.


Câu 45:

Viết phương trình đường thẳng d biết d song song với đường thẳng  y = 3x + 1 và đi qua điểm M(-2; 2).

Xem đáp án

Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y = ax + b (a ≠ 0)

Vì d // d'  nên a=3b1  d: y = 3x + b

Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta được 3.(-2) + b = 2 b = 8 (thỏa mãn)

Vậy phương trình đường thẳng d: y = 3x + 8.


Câu 46:

Hình dưới đây có tất cả bao nhiêu hình vuông?

Hình dưới đây có tất cả bao nhiêu hình vuông?   A. 10. B. 9. C. 14. D. 13. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Có 9 hình vuông nhỏ.

Có 4 hình vuông ghép bởi 4 hình vuông nhỏ

Có 1 hình vuông lớn ghép bởi 9 hình vuông nhỏ.

Có tất cả: 9 + 4 + 1 = 14 (hình vuông)


Câu 47:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1; 1). Hỏi trong bốn điểm được cho ở các phương án dưới đây, điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc 45°?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi điểm  là ảnh của điểm M(1; 1) qua phép quay tâm O góc  nên ta có:

 x'=cos45°sin45°=0y'=sin45°+cos45°=2⇒ M'0;2B.


Câu 48:

Xét dấu tam thức f(x) = -x2 – 4x + 5.

Xem đáp án

Ta có f(x) có hai nghiệm phân biệt x = 1, x = -5 và hệ số a = -1 < 0 nên: 

f(x) > 0 khi x (−5; 1); f(x) < 0 khi x (−∞; −5) (1; +∞).


Câu 49:

Xét dấu biểu thức f(x) = (3x2 – 10x + 3)(4x – 5).

Xem đáp án

Ta có: 3x2 – 10x + 3 = 0   x=3x=13và 4x – 5 = 0 ⇔ x=54.

Lập bảng xét dấu:

x

  −∞                                  3           +∞

3x2 10x +3

           +       0     -     ||    -     0      + 

4x 5

            -      ||      -    0    +     ||      + 

f(x)

            -      0     +     0    -     0      +

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy:

f(x) ≤ 0  x;1354;3;f(x) 0

⇔ x13;543;+.


Bắt đầu thi ngay