- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 69)
-
11185 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 – 3mx2 – 9m2x nghịch biến trên khoảng (0; 1).
Đáp án đúng là: A
TXĐ: D = ℝ.
Ta có: y = x3 – 3mx2 – 9m2x ⇒
⇔ 3x2 – 6mx – 9m2 = 0 ⇔3(x2 – 2mx – 3m2) = 0
⇔ 3(x + m)(x – 3m) = 0 ⇔
∀x ∈ (0; 1) ⇔ (0; 1) nằm trong khoảng 2 nghiệm x1; x2.
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1) khi và chỉ khi:
TH1: -m ≤ 0 < 1 ≤ 3m ⇔ ⇔
TH2: 3m ≤ 0 < 1 ≤ -m ⇔ ⇔ m ≤ -1.
Vậy hoặc m ≤ -1.
Câu 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Hai điểm M, N gọi là đối xứng nhau qua điểm I nếu .....
Chọn A
+ Theo định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm: Hai điểm M, N gọi là đối xứng với nhau qua điểm I nếu I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên A đúng.
Câu 3:
Một khối gỗ có hình trụ với bán kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8. Trên một đường tròn đáy nào đó ta lấy hai điểm A, B sao cho cung AB có số đo bằng Người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua A, B và tâm của hình trụ (tâm của hình trụ là trung điểm của đoạn nối tâm hai đáy) để được thiết diện như hình vẽ. Tính diện tích S của thiết diện thu được.
Trong mặt phẳng cắt dựng hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Khi đó thiết diện là 1 phần bị cắt của Elip có phương trình dạng
Ta có: ⇒
Khi đó độ dài trục bé là MN = 2b = 2R = 12 và
Như vậy Do (E) qua ⇒ a = 10.
Khi đó
Câu 4:
Cho hai tam giác ABC và A'B'C' lần lượt có trọng tâm là G và G' Đẳng thức nào sau đây là sai?
Đáp án đúng là: D
Do G và G' lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và A'B'C' nên ta có:
và
• Đáp án A: .
• Đáp án B:
• Đáp án C:
• Đáp án D: (sai)
Câu 5:
Gieo một đồng xu và một con xúc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
Đáp án đúng là: B
Khi gieo một đồng xu thì có 2 khả năng xảy ra, khi gieo một con xúc sắc thì có 6 khả năng xảy ra.
Áp dụng quy tắc nhân ta được số phần tử của không gian mẫu là: 2.6 = 12 phần tử.
Câu 6:
Gieo một đồng xu và một con xúc sắc đồng thời. Tính xác suất của biến cố A: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp hoặc con xúc sắc xuất hiện mặt 5 chấm”.
Gieo một đồng xu 1 lần ta thu được kết quả bất kì thuộc tập hợp: {sấp; ngửa}.
Gieo một con xúc xắc 1 lần ta thu được kết quả bất kì thuộc tập hợp: {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Do đó, không gian mẫu là:
Ω = {(sấp, 1); (sấp, 2); (sấp, 3); (sấp, 4); (sấp, 5); (sấp, 6); (ngửa, 1); (ngửa, 2); (ngửa, 3); (ngửa, 4); (ngửa, 5); (ngửa, 6)}.
Số phần tử của Ω là: n(Ω) = 12.
Xét biến cố A: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp hoặc con xúc xắc xuất hiện mặt 5 chấm”.
A1: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”. Ta có: A1 = {(sấp, 1); (sấp, 2); (sấp, 3); (sấp, 4); (sấp, 5); (sấp, 6)}.
A2: “Con xúc xắc xuất hiện mặt 5 chấm”. Ta có: A2 = {(sấp, 5); (ngửa, 5)}.
Do đó, ta có:
A = A1 ∪ A2 = {(ngửa, 5); (sấp, 1); (sấp, 2); (sấp, 3); (sấp, 4); (sấp, 5); (sấp, 6)}.
Số phần tử của A là: n(A) = 7.
Do đó, xác suất của biến cố A là:
Câu 7:
Ta có Ot là tia phân giác của góc AOB nên
Mà ⇒ mà hai góc này ở vị trí so le trong
⇒ Ax // Ot
Ta có ⇒ ⇒ Ot // By (do có hai góc trong cùng phía bù nhau).
Câu 8:
Cho và điểm A nằm trên cạnh Ox. Dựng tia Az song song với tia Oy và nằm trong góc xOy.
a) Tìm số đo góc OAz.
b) Gọi Ou và Av theo thứ tự là các tia phân giác của góc xOy và xAz. Chứng minh rẳng Ou song song với Av.
a) Vì Oy // Az nên (hai góc đồng vị)
Hai góc OAz và góc xAz kề bù với nhau
Ta có ⇔ ⇒
b) Vì Ou là tia phân giác của góc xOy
Nên ⇒
Hai góc xOy và góc xAz bằng nhau và nằm ở vị trí đồng vị nên Ou // Av.
Câu 9:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a và Gọi K là trung điểm của cạnh AD. Tính
Đáp án đúng là: A
Ta có
Ta có:
⇒
Câu 10:
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng Thể tích của khối nón này là
Gọi thiết diện qua trục là tam giác SAB, tâm đường tròn đáy là O. Khi đó, tam giác SAB có cạnh huyền.
Xét tam giác SAB vuông cân tại S có SO là đường trung tuyến nên ta có:
⇒ Bán kính đường tròn đáy là đường cao của hình nón là
Thể tích của hình nón là
Câu 11:
Cho hình nón có thiết diện qua đỉnh S tạo với đáy một góc là tam giác đều cạnh bằng 4. Thể tích của khối nón đó là:
Gọi thiết diện qua đỉnh S là tam giác SAB, tâm đường tròn đáy là O.
Xác định góc giữa (SAB) và đáy:
⇒
Do tam giác SAB đều có cạnh bằng 4 nên
Xét tam giác SOH có
Xét tam giác OAH có
Thể tích hình nón đã cho là
Câu 12:
Lời giải
A ∩ B = ∅ ⇔ m + 2 ≤ 3 ⇔ m ≤ 1 (ở đây lấy cả dấu bằng vì khi m + 2 = 3 thì vẫn không có điểm chung do (3; +∞) không chứa 3).
Vậy A ∩ B = ∅ khi m ≤ 1.
Câu 13:
Cho tập hợp A = [-1; 3], B = [m; m + 5]. Tìm m để A giao B bằng rỗng.
A ∩ B = ∅ khi m + 5 < -1 ⇔ m < -6 và m > 3.
Câu 14:
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB và dây cung CD không song song với AB. Gọi H và K là hình chiếu của A và B trên CD. Gọi E là giao điểm của BK với nửa đường tròn (O) và I là trung điểm của CD.
a) Chứng minh OI ⊥ AE.
a) Ta có OC = OD ⇒ Tam giác OCD cân tại O
Mà I là trung điểm của CD ⇒ OI ⊥ CD
Xét tam giác ABE có OA = OE = OB ⇒ Tam giác EAB vuông tại E
⇒ AE ⊥ BK
BK ⊥ CD ⇒ AE // CD ⇒ OI ⊥ AE (ĐPCM)
Câu 15:
b) Gọi S là hình chiếu của I trên AB. Chứng minh
c) Chứng minh
b) OI ⊥ AE mà BK ⊥ AE ⇒ OI // BK ⇒ (hai góc ở vị trí đồng vị)
Mà ⇒ (g.g)
c) O, I lần lượt là trung điểm của AB, HK
⇒ AH + BK = 2OI
⇒ AH.HI + IK.BK = OI.IK + OI.IH
⇒ SAHI + SBIK = SAIB
⇒ SAHBK = 2SAIB = AB.IS.
Câu 16:
Tìm số quy tròn của phép tính sau: 374 529 ± 200.
Đáp án đúng là: B
Vì độ chính xác đến hàng trăm (d = 200) nên ta quy tròn số đã cho đến hàng nghìn.
Số hàng nghìn là 4.
Số quy tròn của 374 529 ± 200 là 375 000.
Câu 17:
Trong các số phức z thỏa mãn |z – 2 – 4i| = |z – 2i|. Tìm số phức z có mô đun nhỏ nhất.
Giả sử z = a + bi, ta có:
|a + bi – 2 – 4i| = |a + bi – 2i|
⇔ (a – 2)2 + (b – 4)2 = a2 + (b – 2)2
⇔ -4a + 4 – 8b + 16 = -4b + 4
⇔ -4a – 4b + 16 = 0 ⇔ a + b = 4
⇔ b = 4 – a
Ta có:
⇒ ⇒ a = 2, b = 2 ⇒ z = 2 + 2i.
Câu 18:
Xét các số phức z và w thỏa mãn |z – 2w| = 4 và |3z + w| = 5. Khi |5z – 3w + i| đạt giá trị nhỏ nhất, |z – w + 1| bằng
Đáp án đúng là: D
Ta có: |5z – 3w + i| = |(2z – 4w) + (3z + w) + i|
≥ |2z – 4w| - |3z + w| - |i| = 2.4 – 5 – 1 = 2.
Dấu bằng xảy ra khi: ⇔
Khi đó:
Câu 19:
Cho số phức z thỏa mãn |z – 3 – 4i| = 1. Môđun lớn nhất của số phức z là
Đáp án đúng là: B
Theo bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối ta có
1 = |z – 3 – 4i| ≥ |z| - |3 + 4i| = |z| - 5 ⇒ |z| ≤ 6.
Câu 20:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt đáy bằng 30 độ Khoảng cách từ chân đường cao của hình chóp đến mặt phẳng (SAB) bằng a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC và D là trung điểm của cạnh AB.
Khi đó SH ⊥ (ABC) tại H. Do tam giác ABC đều nên CD ⊥ AB tại D, tam giác SAB cân tại S nên SD ⊥ AB tại D.
Ta có:
⇒
Trong tam giác SDH, dựng HK ⊥ SD tại K.
Ta có ⇒ AB ⊥ (SCD) mà nên HK ⊥ AB.
Ta có ⇒ HK ⊥ (SAB) tại K
⇒ d(H, (SAB)) = HK = a
Xét tam giác DHK vuông tại K:
⇒ DC = 3DH = 6a
Xét tam giác BCD vuông tại D:
Xét tam giác SDH vuông tại H:
Diện tích tam giác đều ABC là
Thể tích khối chóp S.ABC là
Câu 21:
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O như hình vẽ dưới đây. Phép tịnh tiến theo véctơ biến hình thoi ABOF thành hình thoi nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Ta có:
do
do
do
Vậy
Câu 22:
Cho lục giác đều ABCDEF, tâm O, các đỉnh được đặt theo thứ tự đó và cùng chiều kim đồng hồ. Thực hiện lần lượt phép quay tâm O góc quay và phép tịnh tiến theo vectơ thì ảnh của tam giác ABO là:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
• ⇒ .
• ⇒ .
Vậy ảnh của tam giác ABO là tam giác OBC.
Câu 23:
Đáp án đúng là: B
• Xét đáp án A: y(-x) = |-x|.sin(-x) = |x|.(-sin x) = |x|.(-1).sin x
= -|x|.sin x = -y(x) ⇒ Loại
• Xét đáp án B:
⇒ Chọn
• Xét đáp án C: y(-x) = tan(-x) = -tan x = -y(x) ⇒ Loại
• Xét đáp án D: y(-x) = sin(-x).cos2(-x) + tan(-x)
⇒ Loại
Câu 24:
Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là:
Đáp án đúng là: A
Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:
Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 6 – 3 = 3 (em)
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 4 – 3 = 1 (em)
Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 5 – 3 = 2 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10 – 3 – 3 – 1 = 3 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10 – 3 – 3 – 2 = 2 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11 – 1 – 3 – 2 = 5 (em)
Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:
3 + 2 + 5 + 1 + 2 + 3 + 3 = 19 (em)
Câu 25:
Cho hình bình hành ABCD, đường cao ứng với cạnh DC là AH = 6 cm, cạnh DC = 12 cm. Diện tích của hình bình hành ABCD là
Đáp án đúng là: A
Ta có: SABCD = AH.CD = 6.12 = 72 (cm2)
Câu 26:
Cho một hình quạt tròn có bán kính 12cm và góc ở tâm là Người ta uốn hình quạt này thành một hình nón. Tính thể tích của khối nón đó.
Ta uốn hình quạt BAC thành hình nón đỉnh A, đường sinh AB = 12cm.
Khi đó độ dài cung BC chính là chu vi đáy của hình nón.
Ta có độ dài cung BC là
Khi đó chu vi đáy của hình nón C = 2πR = 9π ⇒ R = 4,5 cm
⇒ ⇒ .
Thể tích khối nón là .Câu 27:
Theo định lí hàm cosin, ta có:
⇒ .
Câu 28:
Có bao nhiêu cách chọn một bạn làm lớp trưởng và một bạn làm lớp phó từ một lớp học gồm 35 học sinh, biết rằng em nào cũng có khả năng làm lớp trưởng và lớp phó?
Sử dụng chỉnh hợp nên số cách chọn một bạn làm lớp trưởng và một bạn làm lớp phó từ một lớp học gồm 35 học sinh là cách.
Câu 30:
Hai vectơ đối nhau khi nào?
Hai vectơ đối nhau nếu chúng ngược hướng và cùng độ dài.
Câu 31:
Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số, trong đó chữ số 2 xuất hiện đúng 3 lần?
Gọi số đó là
Chọn 3 vị trí trong 7 vị trí để xếp 3 số 2 có cách chọn.
Xếp số vào 4 vị trí còn lại có cách xếp.
Do đó có số thỏa mãn.
Câu 32:
Cho tam giác (ABC). Để điểm M thỏa mãn điều kiện thì M phải thỏa mãn mệnh đề nào?
Chọn C
Ta có:
⇔ ⇔ .
Vậy M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành.
Câu 33:
Cho hai đường thẳng d và d’ song song có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’:
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Lấy 1 điểm A bất kì thuộc d và 1 điểm B bất kì nằm trên đường thẳng d’.
Khi đó, tịnh tiến theo biến đường thẳng d thành d’.
Vì A, B là bất kì nên có vô số phép tịnh tiến thỏa mãn.
Câu 34:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M(-10; 1) và M’(3; 8). Phép tịnh tiến theo véctơ biến điểm M thành M’. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: C
Gọi
Theo giả thiết: ⇔
⇒ ⇔ .
Câu 35:
Cho a là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: C
Ta có
Câu 36:
Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: D
Ta có nên A, C sai.
nên D đúng, B sai.
Câu 37:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3; 5; -1) và B(1; 1; 3). Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho nhỏ nhất là
Đáp án đúng là: A
Do M thuộc mặt phẳng (Oxy) nên M(x; y; 0)
⇒
Suy ra
Khi đó .
Suy ra min P = 2 khi ⇔ .
Vậy M(2; 3; 0).
Câu 39:
Có 3 bạn nam và 3 bạn nữ được xếp vào một ghế dài có 6 vị trí. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho nam và nữ ngồi xen kẽ lẫn nhau?
Giả sử ghế dài được đánh số như hình vẽ
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Có hai trường hợp: Một nữ ngồi ở vị trí số 1 hoặc một nam ngồi ở vị trí số 1.
Ứng với mỗi trường hợp sắp xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ ngồi xen kẽ lẫn nhau có 3!.3! cách xếp.
Vậy có 2.3!.3! = 72 cách xếp.
Câu 40:
Tìm các giá trị lượng giác của các góc
Các giá trị lượng giác c ủa góc 120 là:
• ;
• ;
• ;
• .
Câu 41:
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = xex, y = 0, x = 0, x = 1 xung quanh trục Ox là
Đáp án đúng là: C
Áp dụng công thức ta tính thể tích khối tròn xoay bài cho là:
Câu 42:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn và đường tròn d: x – y + 2 = 0, phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép đối xứng trục d là
Đáp án đúng là: B
Đường tròn (C) có tâm I(5; 1) bán kính
Ảnh của (C) qua phép đối xứng trục d là đường tròn có tâm là ảnh của I qua phép đối xứng trục d và có bán kính bằng
Gọi là ảnh của I qua phép đối xứng trục d.
Gọi d' là đường thẳng đi qua I và vuông góc với d ta có phương trình d' có dạng x + y + c = 0.
I ∈ d' ⇒ 5 + 1 + c = 0 ⇒ c = -6
⇒
Gọi H = d ∩ d' ⇒ H(2; 4) là trung điểm của II' ta có:
⇒ ⇒
Vậy phương trình đường tròn là
⇔
Câu 43:
Trong một môn học, thầy giáo có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu khó, 10 câu trung bình và 15 câu dễ. Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác nhau, sao cho trong mỗi đề nhất thiết phải có đủ cả 3 câu (khó, dễ, trung bình) và số câu dễ không ít hơn 2?
Ta có các trường hợp sau:
TH1: Đề thi gồm 2D, 2TB, 1K:
TH2: Đề thi gồm 2D, 1TB, 2K:
TH3: Đề thi gồm 3D, 1TB, 1K:
Vậy có: đề kiểm tra.
Câu 44:
Tìm các giá trị của m để hàm số y = x2 + mx + 5 luôn đồng biến trên (1; +∞).
Đáp án đúng là: B
Trục đối xứng:
Với hệ số a = 1 > 0 thì hàm số đã cho đồng biến trên
Vậy để hàm số luôn đồng biến trên (1; +∞) thì ⇔ m ≥ -2.
Câu 45:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = -x2 + (m – 1)x + 2 nghịch biến trên khoảng (1; 2).
Chọn C
Với mọi x1 ≠ x2, ta có
Để hàm số nghịch biến trên (1; 2) ⇔ với mọi
⇔ m < (x1 + x2) + 1, với mọi
⇔ m ≤ (1 + 1) + 1 = 3.
Câu 46:
Cho hai tập hợp X = {x ∈ ℕ| x là bội số chung của 4 và 6}, Y = {x ∈ ℕ| x là bội số của 12}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Đáp án đúng là: D
Ta có: X là tập hợp bội chung của 4 và 6 nên mọi phần tử của X đều chia hết cho BCNN(4; 6) = 12.
Vậy X = Y.
Khi đó các mệnh đề X = Y, đều đúng.