Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 76)

  • 10180 lượt thi

  • 213 câu hỏi

  • 240 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chứng minh trên đường tròn lượng giác gốc A, cung lượng giác \[\frac{{k2\pi }}{3}\] có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều.

Xem đáp án

• Với k = 1 Þ \[\frac{{k2\pi }}{3} = \frac{{2\pi }}{3}\] ta có điểm M

• Với k = 2 Þ \[\frac{{k2\pi }}{3} = \frac{{4\pi }}{3}\] ta có điểm N

• Với k = 3 Þ\[\frac{{k2\pi }}{3} = 2\pi \] ta có điểm A

• Với k = 4 Þ \[\frac{{k2\pi }}{3} = \frac{{8\pi }}{3}\] ta có điểm M

Tương tự với các giá trị khác của k ta cũng chỉ thu được 3 điểm M, N, A trên đường tròn lượng giác và ba điểm đó tạo thành một tam giác đều.

Vậy cung lượng giác \[\frac{{k2\pi }}{3}\] có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều.


Câu 2:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương trình f(x) = 3. 

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương (ảnh 1)
Xem đáp án

Dựa vào hình vẽ ta thấy đường thẳng y = 3 cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm.

Vậy phương trình f(x) = 3 có 3 nghiệm phân biệt.


Câu 3:

Chứng minh hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là 40° và 50°.

Xem đáp án

Trong hình bình hành có các góc đối nhau và tổng các góc trong hình bình hành phải bằng 360°

Mặt khác ta có: 40° . 2 + 50° . 2 = 180° ≠ 360°.

Vậy hai góc kề của hình bình hành không thể có số đo 40° và 50°.


Câu 4:

Tìm chu kì của hàm số \[y = \sin \sqrt x \].

Xem đáp án

Tập xác định: D = [0; +∞).

Với x = 0 Þ x – T = −2π D

Do đó x D: x – T D với T > 0

Vậy hàm số không tuần hoàn.


Câu 5:

Điều kiện để hàm số bậc ba không có cực trị là phương trình y’ = 0 có:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điều kiện để hàm số bậc ba không có cực trị là phương trình y' = 0 có nghiệm kép hoặc vô nghiệm.


Câu 6:

Cho hàm số: y = x4 + 2mx2 + 9. Tìm m để hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.

Xem đáp án

Đặt t = x2, t ≥ 0 Þ y = t2 + 2mt +9

Hàm số y cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt Û t2 + 2mt +9 = 0 có 2 nghiệm phân biệt

Û D' = m2 – 36 > 0

Û m > 6 " m < −6


Câu 7:

Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + mx có hai điểm cực trị A và B đối xứng nhau qua đường thẳng x − 2y − 5 = 0.

Xem đáp án

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có phương trình đi qua hai điểm cực trị cần lập là \[{\rm{y}} = - \frac{2}{{9{\rm{a}}}}\left( {{{\rm{b}}^2} - 3ac} \right){\rm{x}} + d - \frac{{bc}}{{9a}}\]

Với a = 1; b = −3; a = 1; b = −3; c = m; d = 0

suy ra \[{\rm{y}} = - \frac{2}{9}\left( {9 - 3{\rm{m}}} \right){\rm{x}} + 0 + \frac{{3{\rm{m}}}}{9} = \frac{{m - 6}}{3} + \frac{m}{3}\] hay \[y = \frac{{m - 6}}{3}x + \frac{m}{3}\]

Do A và B đối xứng nhau qua đường thẳng x − 2y – 5 = 0.

Suy ra \[\frac{{{\rm{m}} - 6}}{3} \cdot \frac{1}{2} = - 1 \Leftrightarrow {\rm{m}} = 0.\]

Vậy m = 0.


Câu 8:

Đồ thị hàm số y = −x3 + 3mx2 – 3, có cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng d : x + 8y − 74 = 0 khi m bằng.

Xem đáp án

Ta có y' = −3x2 + 6mx

y' = 0 Û x2 – 2mx = 0

Û x = 0 hoặc x = 2m

Đồ thị hàm số có 2 cực trị khi m ¹ 0.

Khi đó 2 điểm cực trị là

M (0; −3m – 1) và N(2m; 4m3 – 3m – 1)

Gọi I là trung điểm MN Þ I(m; 2m3 – 3m – 1)

M, N đối xứng nhau qua đường thẳng d : x + 8y – 74 = 0 nên I Î (d) Þ m = 2.

Vậy m = 2.


Câu 9:

Cho chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a. CD = a. Góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60º. Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết 2 mặt phẳng ( SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.

Xem đáp án
Cho chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a (ảnh 1)

\[\left\{ \begin{array}{l}(SIB) \bot (ABCD)\\(SIC) \bot (ABCD)\end{array} \right. \Rightarrow SI \bot (ABCD)\]

Kẻ IK BC (K BC) Þ BC (SIK)

\[ \Rightarrow \widehat {SKI} = 60^\circ \]

Diện tích hình thang ABCD: SABCD = 3a2

Tổng diện tích các tam giá ABI và CDI bằng \[\frac{{3{a^2}}}{2}\]suy ra \[{S_{\Delta IBC}} = \frac{{3{a^2}}}{2}\]

\[BC = \sqrt {{{\left( {AB - CD} \right)}^2} + A{D^2}} = a\sqrt 5 \]

\[ \Rightarrow IK = \frac{{2{S_{\Delta IBC}}}}{{BC}} = \frac{{3\sqrt 5 a}}{5}\]

\[ \Rightarrow SI = IK.\tan \widehat {SKI} = \frac{{3\sqrt {15} a}}{5}\]

Thể tích của khối chóp S.ABCD là: \[V = \frac{1}{3}{S_{ABCD}}.SI = \frac{{3\sqrt {15} {a^2}}}{5}\]

Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là \[\frac{{3\sqrt {15} {a^2}}}{5}\].


Câu 10:

Chứng minh miền tam giác ABC (như hình vẽ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\5x - 4y \le 10\\4x + 5y \le 10\end{array} \right.\].

Chứng minh miền tam giác ABC (như hình vẽ) là miền nghiệm của hệ bất phương  (ảnh 1)
Xem đáp án

Dựa vào hình vẽ, ta thấy:

Đường thẳng (d1) là trục tung Oy nên có phương trình x = 0.

Đường thẳng (d2) đi qua hai điểm (0;2) và \[\left( {\frac{5}{2};0} \right)\] nên có phương trình:

\[\frac{x}{{\frac{5}{2}}} + \frac{y}{2} = 1 \Leftrightarrow \frac{{2x}}{5} + \frac{y}{2} = 1\]

Û 4x + 5y = 10

Đường thẳng (d3) đi qua hai điểm (2; 0) và \[\left( {0;\,\, - \frac{5}{2}} \right)\] nên có phương trình:

\[\frac{x}{2} + \frac{y}{{ - \frac{5}{2}}} = 1 \Leftrightarrow \frac{x}{2} - \frac{{2y}}{5} = 1\]

Û 5x – 4y = 10

Miền nghiệm gần phần mặt phẳng nhận giá trị x dương (kể cả bờ (d1)).

Lại có (0; 0) là nghiệm của cả hai bất phương trình 4x + 5y ≤ 10 và 5x – 4y ≤ 10.

Vậy miền tam giác ABC biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\5x - 4y \le 10\\4x + 5y \le 10\end{array} \right.\].


Câu 11:

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \[B = \sqrt {4{a^2} - 4a + 1} \; + \;\sqrt {4{a^2} - 12a + 9} \].

Xem đáp án

Ta có \[B = \sqrt {4{a^2} - 4a + 1} \; + \;\sqrt {4{a^2} - 12a + 9} \]

\[ = \sqrt {{{\left( {2a - 1} \right)}^2}} \; + \;\sqrt {{{\left( {2a - 3} \right)}^2}} \]

\[ = \left| {2a - 1} \right| + \left| {2a - 3} \right|\].

Ta có \[\left| {2a - 1} \right| + \left| {2a - 3} \right| = \left| {2a - 1} \right| + \left| {3 - 2a} \right| \ge \left| {2a - 1 + 3 - 2a} \right| = 2\]

Dấu “=” xảy ra khi 2a – 1 = 3 – 2a

Û 4a = 4 Û a = 1

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 2 với a = 1.


Câu 12:

Rút gọn biểu thức: \[A = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 5}} - \frac{{10\sqrt x }}{{x - 25}} - \frac{5}{{\sqrt x + 5}}\] (x ≥ 0; x ¹ 25)

Xem đáp án

\[A = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 5}} - \frac{{10\sqrt x }}{{x - 25}} - \frac{5}{{\sqrt x + 5}}\] (x ≥ 0; x ¹ 25)

\[ = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 5}} - \frac{{10\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}} - \frac{5}{{\sqrt x + 5}}\]

\[ = \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 5} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}} - \frac{{10\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}} - \frac{{5\left( {\sqrt x - 5} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}}\]

\[ = \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 5} \right) - 10\sqrt x - 5\left( {\sqrt x - 5} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}}\]

\[ = \frac{{x + 5\sqrt x - 10\sqrt x - 5\sqrt x + 25}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}}\]\[ = \frac{{x - 10\sqrt x + 25}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}}\]

\[ = \frac{{{{\left( {\sqrt x - 5} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}} = \frac{{\sqrt x - 5}}{{\sqrt x + 5}}\].

Vậy \[A = \frac{{\sqrt x - 5}}{{\sqrt x + 5}}\].


Câu 13:

Rút gọn biểu thức:

\[A = \frac{{x - 2\sqrt x }}{{x\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{x\sqrt x + x + \sqrt x }} + \frac{{1 + 2x - 2\sqrt x }}{{{x^2} - \sqrt x }}\] (x > 0, x ¹ 1)

Xem đáp án

\[A = \frac{{x - 2\sqrt x }}{{x\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{x\sqrt x + x + \sqrt x }} + \frac{{1 + 2x - 2\sqrt x }}{{{x^2} - \sqrt x }}\] (x > 0, x ¹ 1)

\[ = \frac{{x - 2\sqrt x }}{{x\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{x\sqrt x + x + \sqrt x }} + \frac{{1 + 2x - 2\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {x\sqrt x - 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{x - 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x \left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{1 + 2x - 2\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{\sqrt x \left( {x - 2\sqrt x } \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{1 + 2x - 2\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{x\sqrt x - 2x + x - 1 + 1 + 2x - 2\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{x\sqrt x + x - 2\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{\sqrt x \left( {x + \sqrt x - 2} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{\sqrt x + 2}}{{x + \sqrt x + 1}}\]

Vậy \[A = \frac{{\sqrt x + 2}}{{x + \sqrt x + 1}}\].


Câu 14:

Giải hệ phương trình:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(x + y)}^2}\left( {8{x^2} + 8{y^2} + 4xy - 13} \right) + 5 = 0}\\{2x + \frac{1}{{x + y}} = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Xem đáp án

Điều kiện: x ¹ y

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(x + y)}^2}\left( {8{x^2} + 8{y^2} + 4xy - 13} \right) + 5 = 0}\\{2x + \frac{1}{{x + y}} = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{8{x^2} + 8{y^2} + 4xy - 13 + \frac{5}{{{{(x + y)}^2}}} = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5\left( {{x^2} + 2xy + {y^2}} \right) + 3\left( {{x^2} - 2xy + {y^2}} \right) + \frac{5}{{{{(x + y)}^2}}} = 13\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{{\left( {x + y} \right)}^2} + \frac{5}{{{{(x + y)}^2}}} + 3{{\left( {x - y} \right)}^2} = 13\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{{\left( {x + y + \frac{1}{{x + y}}} \right)}^2} + 3{{\left( {x - y} \right)}^2} = 23\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Đặt \[x + y + \frac{1}{{x + y}} = a;\,\,\,x - y = b\,\,\,\,\,\,\]

Ta có: \[\left( {\frac{{ - 5}}{4};\,\frac{9}{4}} \right)\]

Khi đó \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{a^2} - 6a + 3 = 23}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{8{a^2} - 6a - 20 = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{(a - 2)(4a + 5) = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 1}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{4}}\\{b = \frac{9}{4}}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\]

Với \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 1}\end{array}} \right.\], ta có:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y + \frac{1}{{x + y}} = 2}\\{x - y = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y} \right)}^2} - 2(x + y) + 1 = 0}\\{x - y = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(x + y - 1)}^2} = 0}\\{x - y = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\, \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0}\\{y = 1}\end{array}} \right.\]

Với \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{4}}\\{b = \frac{9}{4}}\end{array}} \right.\], ta có

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y + \frac{1}{{x + y}} = \frac{{ - 5}}{4}}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y + \frac{5}{8}} \right)}^2} + \frac{{39}}{{64}} = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]   (2)

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y} \right)}^2} + 2 \cdot \frac{5}{8}(x + y) + \frac{{25}}{{64}} + \frac{{39}}{{64}} = 0}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y + \frac{5}{8}} \right)}^2} + \frac{{39}}{{64}} = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[{\left( {x + y + \frac{5}{8}} \right)^2} + \frac{{39}}{{64}} > 0,\,\,\forall m\] nên không có giá trị m thoả mãn hệ phương trình (2)

Vậy nghiệm (x; y) của hệ phương trình là (0; 1).


Câu 15:

Giải hệ phương trình: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{b^2} = 23}\\{a + b = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\].

Xem đáp án

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{b^2} = 23}\\{a + b = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{{(1 - a)}^2} = 23}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{a^2} - 6a + 3 = 23}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{8{a^2} - 6a - 20 = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{(a - 2)(4a + 5) = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 1}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{4}}\\{b = \frac{9}{4}}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\]

Vậy các nghiệm (a; b) của hệ phương trình là: (2; 1) và \[\left( {\frac{{ - 5}}{4};\,\frac{9}{4}} \right)\].


Câu 16:

Cho tam giác ABC đều. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có tam giác đều ABC

Þ \[\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {BC} \] không cùng hướng

\[ \Rightarrow \overrightarrow {AB} \ne \overrightarrow {BC} \]

Do đó A sai.


Câu 17:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có chiều cao bằng 4, đáy ABC là tam giác cân tại A với AB = AC = 2; \[\widehat {BAC} = 120^\circ \]. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ trên.

Xem đáp án
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có chiều cao bằng 4, đáy ABC là tam giác cân tại  (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của BC, H là điểm đối xứng với A qua M.

Xét tứ giác ABHC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và AM BC

Þ AH BC (do tam giác ABC cân tại A) nên ABHC là hình thoi 

Þ HB = HC.

Xét tam giác ABH có AB = BH, \[\widehat {BAH} = \frac{1}{2}\widehat {BAC} = 60^\circ \]nên là tam giác đều, do đó HA = HB.

Suy ra HA = HB = HC hay H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gọi H’ là hình chiếu của A lên (A’B’C’) thì H’ chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’, khi đó HH’ là trục của khối lăng trụ đứng.

Gọi I là trung điểm của HH’, ta có IA = IB = IC, IA’ = IB’ = IC’.

Xét tam giác vuông AHI và tam giác vuông A’H’I có:

HI = H’I (I là trung điểm của HH’)

AH = A’H’

\[\widehat {AHI} = \widehat {A'H'I'} = 90^\circ \]

Þ ΔAHI = ΔA′H′I (c.g.c) 

Þ IA = IA′

Do đó IA = IB = IC = IA’ = IB’ = IC’ hay I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’.

Ta có AH = AB = 2 (do ABHC là hình thoi) và HH’ = AA’ = 4 nên IH = 2.

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông AHI, ta có:

\[AI = \sqrt {A{H^2} + H{I^2}} = \sqrt {{2^2} + {2^2}} = 2\sqrt 2 \]

Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ là \[R = 2\sqrt 2 \].


Câu 18:

Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề: “13 là số nguyên tố”

Xem đáp án

Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “13 là số nguyên tố” là mệnh đề: “13 không phải là số nguyên tố”.


Câu 19:

Xét tính đúng sai của các mệnh đề “2020 chia hết cho 3” và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.

Xem đáp án

Gọi P: “2020 chia hết cho 3”

Ta có: 2 + 0 + 2 + 0 = 4 không chia hết cho 3 nên 2020 không chia hết cho 3. Do đó mệnh đề P sai.

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là \[\overline P \]: “2020 không chia hết cho 3”.


Câu 20:

Trong một cuộc thi chạy 1000 m, khi An về đích thì Bình cách đích 40 m, Cường còn cách đích 100 m. Hỏi nếu Cường và Bình giữ nguyên vận tốc thì khi Bình về đích thì Cường còn cách đích bao nhiêu?

Xem đáp án

Vì khi Cường và Bình giữ nguyên vận tốc thì quãng đường của Bình và Cường không thay đổi thì khi Bình đến đích (là cách 40 m) thì Cường sẽ cách đích là: 

100 – 40 = 60 (m)

Đáp số: 60 m


Câu 21:

Cho tam giác ABC có a2 = b2 + c2 − bc. Tính số đo của góc A.

Xem đáp án

Ta có: a2 = b2 + c2 – bc nên b2 + c2 − a2  = bc

Áp dụng hệ quả định lí cosin trong tam giác, ta có:

\[\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}} = \frac{{bc}}{{2bc}} = \frac{1}{2}\]

\[ \Rightarrow \widehat A = 60^\circ \]

Vậy \[\widehat A = 60^\circ \].


Câu 22:

Giải phương trình: \[\sqrt {5{x^2} + 4x} - \sqrt {{x^2} - 3x - 18} = 5\sqrt x \].

Xem đáp án

Điều kiện: x ≥ 6

\[\sqrt {5{x^2} + 4x} - \sqrt {{x^2} - 3x - 18} = 5\sqrt x \]

\[ \Leftrightarrow \left( {\sqrt {5{x^2} + 4x} - 21} \right) - \left( {\sqrt {{x^2} - 3x - 18} - 6} \right) = 5\sqrt x - 15\]

\[ \Leftrightarrow \frac{{5{x^2} + 4x - 441}}{{\sqrt {5{x^2} + 4x} + 21}} - \frac{{{x^2} - 3x - 18 - 36}}{{\sqrt {{x^2} - 3x - 18} + 6}} = \frac{{25x - 225}}{{5\sqrt x + 15}}\]

\[ \Leftrightarrow \frac{{(x - 9)(5x + 49)}}{{\sqrt {5{x^2} + 4x} + 21}} - \frac{{(x - 9)(x + 6)}}{{\sqrt {{x^2} - 3x - 18} + 6}} - \frac{{25(x - 9)}}{{5\sqrt x + 15}} = 0\]

\[ \Leftrightarrow (x - 9)\left( {\frac{{5x + 49}}{{\sqrt {5{x^2} + 4x} + 21}} - \frac{{x + 6}}{{\sqrt {{x^2} - 3x - 18} + 6}} - \frac{{25}}{{5\sqrt x + 15}}} \right) = 0\]

Dễ thấy \[\frac{{5x + 49}}{{\sqrt {5{x^2} + 4x} + 21}} - \frac{{x + 6}}{{\sqrt {{x^2} - 3x - 18} + 6}} - \frac{{25}}{{5\sqrt x + 15}} > 0\]

Þ x – 9 = 0

Û x = 9 (TM)

Vậy x = 9.


Câu 23:

Giải phương trình: \[{x^2} + 6x + 1 = (2x + 1)\sqrt {{x^2} + 2x + 3} \].

Xem đáp án

Điều kiện: x2 + 2x + 3 ≥ 0

\[{x^2} + 6x + 1 = (2x + 1)\sqrt {{x^2} + 2x + 3} \]

\[ \Leftrightarrow {x^2} + 2x + 3 + 4x + 2 = (2x + 1)\sqrt {{x^2} + 2x + 3} \]

Đặt \[a = \sqrt {{x^2} + 2x + 3} \]; b = 2x +1, phương trình trở thành:

a2 + 2b = ab + 4

a2 − 4− ab + 2b = 0

(a − 2)(a + 2) − b(a − 2) = 0

(a − 2)(a – b + 2) = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{a - b = - 2}\end{array}} \right.\].

Với a = 2 \[ \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 2x + 3} = 2\]

Û x2 + 2x – 1 = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \sqrt 2 - 1\,\,(tm)}\\{x = - \sqrt 2 - 1\,\,(tm)}\end{array}} \right.\]

Với a – b = −2\[ \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 2x + 3} - (2x + 1) = - 2\]

\[ \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 2x + 3} = 2x - 1\]

x2 + 2x+ 3 = 4x2 − 4x + 1

3x2 − 6x − 2 =0

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{{3 + \sqrt {15} }}{3}(tm)}\\{x = \frac{{3 - \sqrt {15} }}{3}\,\,(tm)}\end{array}} \right.\]

Vậy tập hợp giá trị x thỏa mãn là: \[S = \left\{ { - 1 \pm \sqrt 2 ;\frac{{3 \pm \sqrt {15} }}{3}} \right\}\].


Câu 24:

Giải phương trình: sin2 x + 2sin x – 3 = 0.

Xem đáp án

sin2 x + 2sin x – 3 = 0

Û sin2 x – sin x + 3sin x – 3 = 0

Û (sin x – 1)(sin x + 3) = 0

Vì –1 £ sin x £ 1 nên sin x + 3 ¹ 0

Do đó sin x – 1 = 0

Û sin x = 1

\[ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \,\,\,(k \in \mathbb{Z})\]

Vậy \[x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \,\,\,(k \in \mathbb{Z})\].


Câu 25:

Giải phương trình: 4sin3 x + 3cos3 x – 3sin x – sin2 xcos x = 0.

Xem đáp án

• Trường hợp 1: cos x = 0 \[ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k\pi \,\,\,(k \in \mathbb{Z})\].

Khi đó sin2 x = 1 sin x = ±1

Thay sin x = 1vào phương trình ta có: 4.1− 3.0 − 3.1 − 1.0 = 0 1 = 0 (vô lý)

 \[ \Rightarrow x = \frac{\pi }{2} + k\pi \,\,\,(k \in \mathbb{Z})\]không là nghiệm của phương trình.

Trường hợp 2: cos x ≠ 0 \[ \Leftrightarrow x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \,\,\,\,(k \in \mathbb{Z})\]

Chia cả 2 vế của phương trình cho cos3 x ta được:

\[4\frac{{si{n^3}x}}{{co{s^3}x}} + 3 - 3\frac{{sinx}}{{cosx}}\frac{1}{{co{s^{_2}}x}} - \frac{{si{n^2}x}}{{co{s^2}x}} = 0 \Leftrightarrow 4ta{n^3}x + 3 - 3tanx(1 + ta{n^2}x) - ta{n^2}x = 0\]

4tan3 x + 3 − 3tan x − 3tan3 x − tan2 x = 0 tan3 x − tan2 x − 3tan x + 3 = 0

tan2 x(tan x − 1) − 3(tan x − 1) = 0 (tan x − 1)(tan2 x − 3) = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\tan x = 1\\\tan x = \sqrt 3 \\\tan x = - \sqrt 3 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k\pi \\x = \frac{\pi }{3} + k\pi \\x = - \frac{\pi }{3} + k\pi \end{array} \right.\]

Vậy \[x = \frac{\pi }{4} + k\pi \]hoặc \[x = \pm \frac{\pi }{3} + k\pi \].


Câu 26:

Rút gọn biểu thức: \[3\sqrt 5 a - \sqrt {20} a + 4\sqrt {45} a + \sqrt a \] với a ≥ 0.

Xem đáp án

\[3\sqrt 5 a - \sqrt {20} a + 4\sqrt {45} a + \sqrt a \]

\[ = 3\sqrt 5 a - 2\sqrt 5 a + 12\sqrt 5 a + \sqrt a \]

\[ = 13\sqrt 5 a + \sqrt a \]

Vậy \[3\sqrt 5 a - \sqrt {20} a + 4\sqrt {45} a + \sqrt a = 13\sqrt 5 a + \sqrt a \].


Câu 27:

Rút gọn biểu thức: \[5\sqrt {\frac{1}{5}} + \frac{1}{{20}}\sqrt {20} + \sqrt 5 \].

Xem đáp án

\[5\sqrt {\frac{1}{5}} + \frac{1}{{20}}\sqrt {20} + \sqrt 5 \]

\[ = \sqrt {\frac{{{5^2}}}{5}} + \frac{1}{{\sqrt {20} }} + \sqrt 5 \]

\[ = \sqrt 5 + \frac{1}{{2\sqrt 5 }} + \sqrt 5 \]

\[ = 2\sqrt 5 + \frac{1}{{2\sqrt 5 }}\]\[ = \frac{{21}}{{2\sqrt 5 }}\].


Câu 28:

Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó.

Xem đáp án
Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình  (ảnh 1)

Khi quay tam giác ABC quanh đường cao AH ta được hình nón có bán kính đường tròn đáy là: R = BH = \[R = BH = \frac{a}{2}\], đường sinh l = AB = a.

Diện tích xung quanh của hình nón là:

\[{S_{xq}} = \pi Rl = \pi .\frac{a}{2}.a = \frac{1}{2}\pi {a^2}\]

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là \[\frac{1}{2}\pi {a^2}\].


Câu 29:

Hình trụ có bán kính đáy bằng a, chu vi của thiết diện qua trục bằng 10a. Tính thể tích của khối trụ đã cho.

Xem đáp án
Hình trụ có bán kính đáy bằng a, chu vi của thiết diện qua trục bằng 10a. Tính thể  (ảnh 1)

Thiết diện qua trục là 1 hình chữ nhật.

Giả sử chiều cao của hình trụ là b.

Theo đề ta có: 2(2a + b) =10a Þ b = 3a

Thể tích khối trụ là: \[V = S.h = \pi .{a^2}.3a = 3\pi {a^3}\]

Vậy thể tích của khối trụ đã cho là \[3\pi {a^3}\].


Câu 30:

Tìm cực trị của hàm số y = 2x3  6x + 2.

Xem đáp án

Tập xác định \[D = \mathbb{R}\]

Xét: y' = 6x2 – 6

Cho y' = 0 6x2  6 = 0 x = ±1

Bảng biến thiên:

Tìm cực trị của hàm số y = 2x^3 - 6x + 2 (ảnh 1)

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 1.


Câu 31:

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 9 m 50 cm 905 cm.

Xem đáp án

9 m 50 cm = 950 cm

Mà 950 cm > 905 cm.

Vậy 9 m 50 cm > 905 cm.


Câu 33:

Cho hai tập hợp: \[A = \left( { - \infty ;\,\,m} \right)\]\[B = \left( {2;\, + \infty } \right)\]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để \[A \cup B = \mathbb{R}\].

Xem đáp án

Ta có: \[A = \left( { - \infty ;\,\,m} \right)\]; \[B = \left( {2; + \infty } \right)\]

Để \[A \cup B = \mathbb{R}\] thì m ≥ 2.

Vậy m ≥ 2 thì \[A \cup B = \mathbb{R}\].


Câu 34:

Cho hai tập hợp: \[A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|1 \le \left| x \right| \le 2} \right\};\,\,B = \left( { - \infty ;m - 2} \right)\, \cup \left[ {m; + \infty } \right)\]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để \[A \subset B\].

Xem đáp án

Ta có: \[A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|1 \le \left| x \right| \le 2} \right\};\,\,B = \left( { - \infty ;m - 2} \right)\, \cup \left[ {m; + \infty } \right)\]

Để \[A \subset B\]thì:

Trường hợp 1: \[\left\{ \begin{array}{l}m - 1 \ge - 1\\m \le 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge 1\\m \le 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 1\]

Trường hợp 2: m £ –2

Trường hợp 3: m – 2 ≥ 2 Û m ≥ 4

Vậy tập hợp các giá trị m thoả mãn là \[( - \infty ; - 2) \cup 1 \cup (4; + \infty )\].


Câu 35:

Cho A = (m; m + 1); B = (1; 4). Tìm m để \[A \cap B \ne \emptyset \].

Xem đáp án

Để \[A \cap B \ne \emptyset \] thì \[\left\{ \begin{array}{l}m + 1 \le 1\\m \ge 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le 0\\m \ge 4\end{array} \right.\]

Vậy để \[A \cap B \ne \emptyset \] thì m Î (0; 4).


Câu 36:

Cho tập hợp khác rỗng \[A = ( - \infty ;m)\] và B = [2m – 2; 2m + 2]. Tìm \[m \in \mathbb{R}\] để \[({C_\mathbb{R}}A) \cap B \ne \emptyset \].

Xem đáp án

Ta có: \[{C_\mathbb{R}}A = [m; + \infty )\]

Để \[({C_\mathbb{R}}A) \cap B \ne \emptyset \]thì 2m + 2 ≥ m Û m ≥ –2

Vậy m ≥ –2.


Câu 37:

Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm, mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu và 30 giờ, đem lại mức lời 40 000 đồng. Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4 kg nguyên liệu và 15 giờ, đem lại mức lời 30 000 đồng. Xưởng có 200 kg nguyên liệu và 1200 giờ làm việc. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm lần lượt là bao nhiêu để có mức lời cao nhất?

Xem đáp án

Gọi x (x ≥ 0 )  là số kg loại I cần sản xuất, y (y ≥ 0 ) là số kg loại II cần sản xuất.

Þ Số nguyên liệu cần dùng là: 2x + 4y

Thời gian làm việc là: 30x + 15y

Mức lời thu được là: 40.000x + 30.000y

Theo giả thiết bài toán xưởng có 200 kg nguyên liệu và 1200 giờ làm việc

Þ 2x + 4y ≤ 200 hay x + 2y – 100 ≤ 0

 30x+ 15y ≤ 1200 hay 2x + y – 80 ≤ 0

Ta có hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}x + 2y \le 100\\2x + y \le 80\end{array} \right.\]   (*)

Cần tìm giá trị x, y sao cho L(x; y) = 40.000x + 30.000y đạt giá trị lớn nhất.

Trong mặt phẳng tọa độ vẽ các đường thẳng (d) : x + 2y – 100 = 0 và (d’) : 2x + y – 80 = 0

Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm, mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu (ảnh 1)

Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) là phần mặt phẳng (tứ giác) không tô màu trên hình vẽ

Giá trị lớn nhất của L(x; y) đạt tại một trong các điểm là: (0; 0); (40; 0); (0; 50); (20;40)

Ta có:

L(0; 0) = 0;

L(40; 0) = 1 600 000;

L(0; 50) = 1 500 000;

L(20; 40) =  2 000 000.

Þ Giá trị lớn nhất của L(x; y)  là 2 000 000 khi (x; y) = (20; 40).

Vậy cần sản xuất 20 kg sản phẩm loại I và 40 kg sản phẩm loại II để có mức lời lớn nhất.


Câu 38:

Một nhà khoa học nghiên cứu về tác động phối hợp của vitamin A và vitamin B đối với cơ thể con người. Kết quả như sau:

- Một người có thể tiếp nhận được mỗi ngày không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B.

- Một người mỗi ngày cần từ 400 đến 1000 đơn vị vitamin cả A và B.

Do tác động phối hợp của hai loại vitamin, mỗi ngày, số đơn vị vitamin B không ít hơn \[\frac{1}{2}\]  số đơn vị vitamin A nhưng không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A. Biết giá một đơn vị vitamin A là 9 đồng và giá một đơn vị vitamin B là 7,5 đồng. Tìm phương án dùng hai loại vitamin A, B thoả mãn các điều kiện trên để có số tiền phải trả là ít nhất.

Xem đáp án

Gọi x là số đơn vị vitamin A mỗi người tiếp nhận trong một ngày (x ≥ 0)

Gọi y là số đơn vị vitamin A mỗi người tiếp nhận trong một ngày (y ≥ 0)

Một người có thể tiếp nhận được mỗi ngày không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B nên x ≤ 600 và y ≤ 500.

Một người mỗi ngày cần từ 400 đến 1000 đơn vị vitamin cả A và B nên:

400 ≤ x + y ≤ 1000

Do tác động phối hợp của hai loại vitamin, mỗi ngày, số đơn vị vitamin B không ít hơn  số đơn vị vitamin A nhưng không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A nên: \[\left\{ \begin{array}{l}y \ge \frac{1}{2}x\\y \le 3x\end{array} \right.\]

Ta có hệ bất phương trình giữa x và y:

\[\left\{ \begin{array}{l}x \le 600\\y \le 500\\x + y \ge 400\\x + y \le 1000\\y \ge \frac{1}{2}x\\y \le 3x\end{array} \right.\]

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình:

- Biểu diễn miền nghiệm D1 của bất phương trình x ≤ 600:

+ Vẽ đường thẳng d1: x = 600 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

+ Thay x = 0, y = 0 vào bất phương trình ta được 0 ≤ 600 là mệnh đề đúng nên tọa độ điểm O(0; 0) thỏa mãn bất phương trình x ≤ 600.

Vậy miền nghiệm D1 của bất phương trình x ≤ 600 là nửa mặt phẳng bờ d1 (kể cả bờ d1) chứa điểm O.

* Tương tự ta biểu diễn các miền nghiệm:

- Miền nghiệm D2 của bất phương trình y ≤ 500: là nửa mặt phẳng bờ d2 (kể cả bờ d2: y = 500) chứa điểm O.

- Miền nghiệm D3 của bất phương trình x + y ≥ 400: là nửa mặt phẳng bờ d3 (kể cả bờ d3: x + y = 400) không chứa điểm O.

- Miền nghiệm D4 của bất phương trình x + y ≤ 1000: là nửa mặt phẳng bờ d4 (kể cả bờ d4: x + y = 1000) chứa điểm O.

- Miền nghiệm D5 của bất phương trình \[y \ge \frac{1}{2}x\]: là nửa mặt phẳng bờ d5 (kể cả bờ d5\[y = \frac{1}{2}x\]) chứa điểm M(0; 50).

- Miền nghiệm D6 của bất phương trình y ≤ 3x: là nửa mặt phẳng bờ d6 (kể cả bờ d6: y = 3x) không chứa điểm M (0; 50).

Ta có đồ thị sau:

Một nhà khoa học nghiên cứu về tác động phối hợp của vitamin A và vitamin B đối với (ảnh 1)

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền của đa giác ABCDEF với:

A(100; 300); \[B\left( {\frac{{500}}{3};500} \right)\]; C(500; 500); D(600; 400); E(600; 300); \[F\left( {\frac{{800}}{3};\frac{{400}}{3}} \right)\]

Số tiền trả cho x đơn vị vitamin A và y đơn vị vitamin B là: F (x; y) = 9x + 7,5y.

Để có số tiền phải trả là ít nhất thì F(x; y) phải nhỏ nhất.

Tại A(100; 300): F = 9.100 + 7,5. 300 = 3150;

Tại \[B\left( {\frac{{500}}{3};500} \right)\]: F = 9.  + 7,5. 500 = 5250;

Tại C(500; 500): F = 9. 500 + 7,5. 500 = 8250;

Tại D(600, 400): F = 9. 600 + 7,5. 400 = 8400;

Tại E(600, 300): F = 9. 600 + 7,5. 300 = 7650;

Tại \[F\left( {\frac{{800}}{3};\frac{{400}}{3}} \right)\], ta có: \[9 \cdot \frac{{800}}{3} + 7,5 \cdot \frac{{400}}{3} = 3\,\,400\]

Vậy F(x; y) nhỏ nhất là 3150 khi x =100 và y = 300.

Vậy mỗi người sẽ dùng 100 đơn vị vitamin A và 300 đơn vị vitamin B để đảm bảo các điều kiện số lượng sử dụng và chi phí phải trả là ít nhất.


Câu 39:

Cho phương trình: x2 – 4x + m = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x13 + x23 – 5(x12 + x22) = 26.

Xem đáp án

x2 – 4x + m = 0

Δ = (−4)2 − 4.1.m = 16 − 4m

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 

16 − 4m > 0 −4m > −16 m < 4

Theo hệ thức Vi-et, ta có: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_1} + {x_2} = 4}\\{{x_1}.{x_2} = m}\end{array}} \right.\]

Ta có: x13 + x23 5(x12 + x22) = 26

(x1 + x2)3 − 3x1x2(x1 + x2) − 5[(x1 + x2)2 − 2x1x2] = 26

43 − 3.m.4 – 5(42 − 2m) = 26

64 − 12m – 80 + 10m = 26

−2m = −18

m = 9 (không thỏa mãn)

Vậy không có giá trị m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn đề bài.


Câu 40:

Cho phương trình: x2 – 4x + m + 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x12 + x22 = 12.

Xem đáp án

x2 – 4x + m + 1 = 0

Δ = (−4)2 4.1.(m + 1) = 16 − 4m – 4 = 12 − 4m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thì Δ 0

124m 0

m 3

Theo hệ thức Vi-et, ta có: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_1} + {x_2} = 4}\\{{x_1}{x_2} = m + 1}\end{array}} \right.\]

Khi đó x12 + x22 = 12

(x1+ x2)2 2x1x2 = 12

16 2m 2 = 12

14 2m = 12

2m = 2

m = 1 (TMĐK)

Vậy m = 1.


Câu 41:

Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1; 6), B(−1; −4). Gọi C, D lần lượt là ảnh của A và B qua phép dời hình \[\left\{ \begin{array}{l}x' = x + 1\\y' = y + 5\end{array} \right.\]. Chứng minh bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

Xem đáp án

Nhận thấy đây là phép tịnh tiến theo \[\overrightarrow v = (1;5)\]

Ta có: \[\overrightarrow {AB} = ( - 2; - 10) = - 2\overrightarrow v \] (1)

Vì C, D lần lượt là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo \[\overrightarrow v = (1;5)\] nên \[\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BD} = \overrightarrow v \] (2)

Từ (1) và (2) suy ra \[\overrightarrow {AC} ,\,\,\overrightarrow {BD} ,\,\,\overrightarrow {AB} \] cùng phương hay AB // AC // BD

Vậy A, B, C, D thẳng hàng.


Câu 42:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;3). Tìm ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục Ox.

Xem đáp án

Với mỗi M(x; y) gọi M' = DOx(M) = (x'; y') thì \[\left\{ \begin{array}{l}x' = x\\y' = - y\end{array} \right.\]

Thay M(2; 3) ta có \[\left\{ \begin{array}{l}x' = 2\\y' = - 3\end{array} \right.\]

Vậy ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục Ox là M’(2;3).

Câu 43:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3; 5). Tìm ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục Oy.

Xem đáp án

Với mỗi A(x; y) gọi A' = DOY(A) = (x';y') thì \[\left\{ \begin{array}{l}x' = - x\\y' = y\end{array} \right.\]

Thay A(3; 5) ta có \[\left\{ \begin{array}{l}x' = - 3\\y' = 5\end{array} \right.\]

Vậy ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục Oy là M’(3; 5).


Câu 44:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biên M(4; 2) thành M′(4; 5) thì nó biến điểm A(2; 5) thành điểm có toạ độ là bao nhiêu?

Xem đáp án

\[{T_{\overrightarrow u }}(M) = M' \Leftrightarrow \overrightarrow u = \overrightarrow {MM'} = (0;3)\]

Lại có: \[{T_{\overrightarrow u }}(A) = A' \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_{A'}} = {x_A} + {x_{\overrightarrow u }} = 2 + 0 = 2\\{y_{A'}} = {y_A} + {y_{_{\overrightarrow u }}} = 5 + 3 = 8\end{array} \right.\]

Vậy A’(2; 8).


Câu 45:

Nếu phép tịnh tiến biến điểm A(1; 2) thành điểm A′(−2; 3) thì nó biến điểm B(0;1) thành điểm nào?

Xem đáp án

Phép tịnh tiến theo vecto \[\overrightarrow v \] biến điểm A thành điểm A′ thì \[\overrightarrow v = \overrightarrow {AA'} = ( - 3;1)\]

Do đó phép tịnh tiến này biến B(0;1) thành B’(0 – 3; 1 + 1) = (–3; 2)

Vậy B’(–3; 2).


Câu 46:

Tìm m để hai đồ thị hàm số y = 2x – 1 và y’ = –x + m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ bằng 2.

Xem đáp án

Ta có: y = 2x – 1 (1)

y’ = –x + m (2)

Để (1) và (2) cắt nhau tại một điểm thì y = y’

Û 2x – 1 = –x + m

Û 3x = m + 1

Mà hai đồ thị cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2 nên:

m + 1 = 3. 2

Û m = 5

Vậy giá trị m thỏa mãn là m = 5.


Câu 47:

Tìm giá trị thực của tham số m  để phương trình 9x −2.3x + 1 + m = 0 có hai nghiệm thực x1, x2  thỏa mãn x1 + x2 = 0.

Xem đáp án

9x   2.3x + 1 + m = 0 (1)

Đặt 3x = t, (t > 0)

Phương trình: t2 − 6t + m = 0 (2)

Để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2  phân biệt thì phương trình (2) có 2 nghiệm t1, t2 cùng dương.

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\Delta ' \ge 0}\\{S > 0}\\{P > 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{9 - m \ge 0}\\{ - \frac{{ - 6}}{1} > 0\,\,(tm)}\\{\frac{m}{1} > 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m \le 9}\\{m > 0}\end{array}} \right.\]

Û 0 < m ≤ 9

Ta có: \[{t_1} = {3^{{x_1}}},\,\,{t_2} = {3^{{x_2}}}\]

\[{t_1}{t_2} = {3^{{x_1}}}{.3^{{x_2}}} = {3^{{x_1} + {x_2}}} = {3^0} = 1\]

Mà t1t2 = m nên m = 1

Vậy m = 1.


Câu 48:

Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình (m – 1)x2 – 2mx + m = 0 có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1.

Xem đáp án

Với m − 1 ≠ 0 ta xét phương trình: (m – 1)x2 – 2mx + m = 0 (1)

Ta có: Δ’ = m2 − m(m − 1) = m

Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì: Δ′ > 0 m > 0

Giả sử x1x2 là hai nghiệm của (1) và x1 > 1x2 < 1

Ta có: (x1 − 1)(x2 − 1) < 0

 x1x2 − (x1 + x2) + 1 < 0 ()

Theo Vi-et ta có: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_1} + {x_2} = \frac{{2m}}{{m - 1}}}\\{{x_1}{x_2} = \frac{m}{{m - 1}}}\end{array}} \right.\]

Thay vào () ta có:

\[\frac{m}{{m - 1}} - \frac{{2m}}{{m - 1}} + 1 < 0\]\[ \Leftrightarrow \frac{{ - 1}}{{m - 1}} < 0 \Leftrightarrow m > 1\].

Vậy với m > 1thỏa mãn điều kiện bài toán.


Câu 49:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, gọi d là đường phân giác của góc phần tư thứ hai. Phép đối xứng trục Dd biến điểm P(5; 2) thành điểm P’ có toạ độ bao nhiêu?
Xem đáp án

Đường phân giác của góc phần tư thứ hai có phương trình d: y = −x

Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng đường phân giác d: y = −x

Gọi P′(x′;y′) = Dd[P(x;y)] thì \[\left\{ \begin{array}{l}x' = - y\\y' = - x\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x' = 2\\y' = - 5\end{array} \right.\]

Vậy P’(2; 5).


Câu 50:

Cho hàm số y = −x3 + 3mx2 − 3m − 1 = 0 với m là tham số thực. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị A và B đối xứng nhau qua đường thẳng d: x + 8y – 74 = 0.

Xem đáp án

Ta có:

y′ = −3x2 + 6mx = −3x(x − 2m)

y′ = 0 \[\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2m\end{array} \right.\]

Khi đó gọi A(0; −3m − 1) và B(2m;4m3 − 3m − 1) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Suy ra trung điểm của AB là điểm I(m; 2m3 − 3m − 1) \[\overrightarrow {AB} = \left( {2m;4{m^3}} \right) = 2m\left( {1;2{m^2}} \right)\]

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là \[\overrightarrow u = \left( {8; - 1} \right)\]

Theo bài: I Î d và \[\overrightarrow {AB} .\,\overrightarrow u = 0\]

\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}m + 8\left( {2{m^3} - 3m - 1} \right) - 74 = 0\\8 - 2{m^2} = 0\end{array} \right.\]

Û m = 2

Vậy giá trị m thoả mãn là 2.


Câu 51:

Tìm nghiệm của phương trình cos x = 1.

Xem đáp án

Ta có: cos x = 1

Û x = p + k2p (k là số nguyên)

Vậy x = p + k2p (k là số nguyên).


Câu 52:

Cho B = [3; +∞)C = (−∞; −2). Tìm B Ç C.

Xem đáp án

Ta có: B = [3; +∞); C = (−∞; −2)

Þ B Ç C = Æ

Vậy B Ç C = Æ.


Câu 53:

Có bao nhiêu cách sắp xếp 20 thí sinh vào một phòng thi có 20 bàn mỗi bàn một thí sinh.

Xem đáp án

Mỗi cách xếp 20 thí sinh vào 20 vị trí của một phòng thi là một hoán vị của 20 phần tử,

Số cách xếp là:

P20 = 20! (cách)

Vậy có 20! cách sắp xếp thoả mãn đề bài.


Câu 54:

Trong kì thi THPT Quốc Gia, mỗi phòng thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng kí 4 môn thi và cả 4 lần đều thi tại 1 phòng duy nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác suất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi vào cùng 1 vị trí.

Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu là: n(W) = (24!)4

Gọi A : “Bạn Nam có đúng 2 lần ngồi vào cùng 1 vị trí”

Chọn 2 lượt thi mà Nam ngồi trùng vị trí có: \[C_4^2\] cách

Trong 2 lượt đó, lượt đầu: Nam có 24 cách chọn vị trí, có 23! cách xếp vị trí cho 23 thí sinh còn lại; lượt sau: Nam có 1 cách chọn vị trí, có 23! cách xếp vị trí cho 23 thí sinh còn lại.

\[A_{23}^2.{(23!)^2}\]

\[n(A) = (24.23!)(1.23!).\left( {A_{23}^2.{{(23!)}^2}} \right)\]

\[ = {(23!)^4}.24.22\]

\[ \Rightarrow P(A) = \frac{{C_4^2.{{(23!)}^4}.24.23.22}}{{{{(24!)}^4}}}\]

\[ = \frac{{6.23.22}}{{24.24.24}} = \frac{{253}}{{1152}}\]

Vậy xác suất để trong 4 lần thi bạn Nam có đúng 2 lần ngồi vào cùng 1 vị trí là \[\frac{{253}}{{1152}}\].


Câu 55:

Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R đường kính AB. Gọi Ax By là các tia tiếp tuyến của nửa đường tròn và thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có chứa nửa đường tròn. Qua M thuộc nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax, By lần lượt tại C, D. Chứng minh rằng CD = AC + BD, \[\widehat {COD} = 90^\circ \].

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R đường kính AB. Gọi Ax By là các tia tiếp (ảnh 1)

Do CA và CM là hai tiếp tuyến cắt nhau nên CA = CM

Do DM và DB là hai tiếp tuyến cắt nhau nên DM = DB

Suy ra CD = CM + MD = CA + DB (đpcm)

Ta có: \[{\widehat O_1} = {\widehat O_2}\] (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

và \[{\widehat O_3} = {\widehat O_4}\] (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

\[ \Rightarrow \widehat {COD} = {\widehat O_2} + {\widehat O_3} = \frac{1}{2}\left( {{{\widehat O}_1} + {{\widehat O}_2} + {{\widehat O}_3} + {{\widehat O}_4}} \right) = 90^\circ \]

Vậy CD = AC +BD, \[\widehat {COD} = 90^\circ \].


Câu 56:

Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia tiếp tuyến của nửa đường tròn và thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có chứa nửa đường tròn. Qua M thuộc nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax, By lần lượt tại C, D. Chứng minh rằng AC. BD = R2.

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia tiếp (ảnh 1)

Ta có: \[{\widehat O_1} = {\widehat O_2}\] (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

và \[{\widehat O_3} = {\widehat O_4}\] (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

\[ \Rightarrow \widehat {COD} = {\widehat O_2} + {\widehat O_3} = \frac{1}{2}\left( {{{\widehat O}_1} + {{\widehat O}_2} + {{\widehat O}_3} + {{\widehat O}_4}} \right) = 90^\circ \]

Þ ΔCOD vuông tại O, có đường cao OM

Do CA và CM là hai tiếp tuyến cắt nhau nên CA = CM

Do DM và DB là hai tiếp tuyến cắt nhau nên DM = DB

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

OM2 = CM. MD

Þ R2 = CA. DB (đpcm)

Vậy AC. BD = R2.


Câu 57:

Cho góc \[\widehat {xOy}\] lấy điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho OA = OB. Gọi K là giao điểm của AB với tia phân giác của góc \[\widehat {xOy}\]. Chứng minh rằng: AK = KB.

Xem đáp án
Cho góc xOy lấy điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho OA = OB. Gọi K là giao (ảnh 1)

Xét ΔAKO và ΔBKO có:

OA = OB

\[\widehat {AOK} = \widehat {BOK}\] (vì OK là tia phân giác \[\widehat {xOy}\])

OK chung

Þ ΔAKO = ΔBKO (c.g.c)

Þ AK = BK

Vậy AK = BK.


Câu 58:

Cho góc \[\widehat {xOy}\] lấy điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho OA = OB. Gọi K là giao điểm của AB với tia phân giác của góc \[\widehat {xOy}\]. Chứng minh rằng: OK ^ AB.

Xem đáp án
Cho góc xOy lấy điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho OA = OB. Gọi K là giao (ảnh 1)

Xét ΔAKO và ΔBKO có:

OA = OB

\[\widehat {AOK} = \widehat {BOK}\] (vì OK là tia phân giác \[\widehat {xOy}\])

OK chung

Þ ΔAKO = ΔBKO (c.g.c)

\[ \Rightarrow \widehat {AKO} = \widehat {BKO}\]

Ta có: \[\widehat {AKO} + \widehat {BKO} = 180^\circ \] (vì kề bù)

\[ \Rightarrow 2\widehat {BKO} = 180^\circ \Leftrightarrow \widehat {BKO} = 90^\circ \]

Þ OK ^ AB

Vậy OK ^ AB.


Câu 59:

Cho 2 tập hợp \[A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\left| x \right| > 4} \right\},\,\,B = \left\{ {x \in \mathbb{R}| - 5 \le x - 1 < 5} \right\}\].

Tìm A Ç B.

Xem đáp án

Ta có:

\[A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\left| x \right| > 4} \right\} = ( - \infty ; - 4) \cup (4; + \infty )\];

\[\,B = \left\{ {x \in \mathbb{R}| - 5 \le x - 1 < 5} \right\} = [ - 4;6)\].

Þ A Ç B = (4; 6)

Vậy A Ç B = (4; 6).


Câu 60:

Cho sin x + cos x = m. Tính theo m giá trị của M = sin x.cos x.

Xem đáp án

Ta có: sin x + cos x = m

(sin x + cos x)2 = m2

sin2 x + 2sin x.cos x + cos2x = m2

(sin2 x + cos2 x) + 2sin x.cos x = m2

1 + 2sin x.cos x = m2

\[ \Leftrightarrow \sin x.\cos x = \frac{{{m^2} - 1}}{2}\]

\[ \Rightarrow M = \frac{{{m^2} - 1}}{2}\]

Vậy \[M = \frac{{{m^2} - 1}}{2}\].


Câu 61:

Tìm nghiệm của phương trình nằm trong \[\left[ {0;2\pi } \right)\].

sin 2x + sin x = 0

Xem đáp án

Ta có: sin 2x + sin x = 0

Û sin 2x = sin x

Û sin 2x = sin (x)

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x = - x + k2\pi \,\,\,\,\,}\\{2x = \pi + x + k2\pi }\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{3x = k2\pi \,\,\,\,\,}\\{x = \pi + k2\pi }\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{{k2\pi \,}}{3}\,\,\,\,\,\,\,}\\{x = \pi + k2\pi }\end{array}} \right.\]

\[x \in \left[ {0;2\pi } \right)\] nên tập nghiệm của phương trình là \[\left\{ {0;\frac{{2\pi }}{3};\pi ;\frac{{4\pi }}{3}} \right\}\].

Vậy tập nghiệm của phương trình là \[\left\{ {0;\frac{{2\pi }}{3};\pi ;\frac{{4\pi }}{3}} \right\}\].


Câu 62:

Cho các chữ số 1; 2; 3; 4; 5. Hỏi có bao nhiêu số có 4 chữ số được lập từ các chữ số trên?

Xem đáp án

Gọi số cần tìm có dạng \[\overline {abcd} \] (a khác 0; a, b, c < 10)

Hàng nghìn a có 5 cách chọn (1; 2; 3; 4; 5)

Hàng trăm b có 5 cách chọn (1; 2; 3; 4; 5)

Hàng chục c có 5 cách chọn (1; 2; 3; 4; 5)

Hàng đơn vị d có 5 cách chọn (1; 2; 3; 4; 5)

Lập được số các số có 4 chữ số là: 5 . 5 . 5 . 5 = 625 (số)

Vậy lập được 625 số thoả mãn đề bài.


Câu 63:

Một người chạy bộ theo đường thẳng AB = 50 m, từ A đến B rồi quay về A. Gốc toạ độ O ở trong khoảng AB, cách A một khoảng 10 m, chiều dường từ A đến B. Tính độ dời từ A khi người này đến O.

Xem đáp án

Toạ độ điểm A là:

\[{x_A} = \overline {OA} = - 10\,\,m\]

Toạ độ điểm B là: xB = 40 m

Độ dời khi đến O là:

s1 = xO – xA = 0 – (–10) = 10 (m)

Vậy độ dời từ A khi người này đến O là 10 m.


Câu 64:

Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d ℝ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số a, b, c, d?

Cho hàm số y = ax^3 + bx^2 + cx + d (a, b, c, d thuộc R) có đồ thị là đường cong trong  (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị ta có: \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = - \infty \Rightarrow a < 0\]

Gọi x1 và x2 lần lượt là hai điểm cực trị của hàm số đã cho (x1 < x2)

Từ đồ thị ta thấy: x1 + x2 > 0

Þ ab < 0 Þ b > 0

Lại có: x1.x2 > 0 Þ ac > 0 Þ c > 0

Đồ thị hàm số giao với trục tung tại điểm có tung độ y

Þ d > 0

Vậy trong các số a, b, c, d có 2 số dương.


Câu 65:

Với các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 ta lập được bao nhiêu số có 8 chữ số mà trong đó chữ số 1 có mặt 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng 1 lần?

Xem đáp án

Do chữ số 1 có mặt 3 lần nên ta coi như tìm các số thỏa mãn đề bài được tạo nên từ 8 số 0, 1, 1, 1, 2, 3, 4, 5

Với các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 ta lập được bao nhiêu số có 8 chữ số mà trong đó  (ảnh 1)

Chọn số cho ô đầu tiên có 7 cách.

Chọn số cho ô thứ hai có 7 cách.

Chọn số cho ô thứ 8 có 1 cách.

Suy ra có 7.7.6.5.4.3.2.1 = 7.7! cách xếp 8 chữ số 0, 1, 1, 1, 2, 3, 4, 5

vào 8 ô.

Mặt khác chữ số 1 lặp lại 3 lần nên số cách xếp là \[\frac{{7.7!}}{{3!}} = 5880\] (số)

Vậy có 5 880 cách chọn.


Câu 66:

Cho Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n. Tìm sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn  Bm .
Xem đáp án

Bn là tập hợp các số nguyên chia hết cho n. 

Bm  là tập hợp các số nguyên chia hết cho m.

Để Bn  Bm thì các phần tử thuộc Bn  cũng thuộc Bm, tức là n chia hết cho m hay n là bội số của m.

Vậy n là bội số của m.


Câu 67:

Trong 100 học sinh lớp 10, có 70 học sinh nói được tiếng Anh, 45 học sinh nói được tiếng Pháp và 23 học sinh nói được cả hai tiếng Anh và Pháp. Hỏi có bao nhiêu học sinh không nói được tiếng Anh và tiếng Pháp?

Xem đáp án

Lớp học 100 học sinh được chia làm 3 nhóm:

Không nói được tiếng

Nói được 1 thứ tiếng hoặc Anh hoặc Pháp

Nói được cả 2 thứ tiếng Anh và Pháp

Tổng số học sinh không biết và nói được 1 thứ tiếng là:

100 – 23 = 77 (học sinh)

Số học sinh chỉ nói được tiếng Anh là:

70 – 23 = 47 (học sinh)

Số học sinh nói được tiếng pháp là:

45 – 23 = 22 (học sinh)

Số học sinh nói được tiếng Anh hoặc Pháp là:

47 + 22 = 69 (học sinh)

Ta có số học sinh không biết tiếng và số học sinh chỉ biết 1 thứ tiếng là 77 học sinh. Trong đó 69 học sinh chỉ nói được 1 thứ tiếng.

Số học sinh không biết tiếng Anh hoặc Pháp là:

77 – 69 = 8 (học sinh)

Đáp số: 8 học sinh


Câu 68:

Lớp 6A có \[\frac{4}{5}\] số học sinh yêu thích môn Toán, \[\frac{7}{{10}}\] số học sinh yêu thích môn ngữ văn, \[\frac{{12}}{{25}}\] số học sinh yêu thích môn Tiếng anh. Hỏi trong 3 môn học trên môn học nào được các bạn lớp 6A thích nhất?

Xem đáp án

Ta có: \[\frac{4}{5} = \frac{{40}}{{50}}\]; \[\frac{7}{{10}} = \frac{{35}}{{50}}\]; \[\frac{{12}}{{25}} = \frac{{24}}{{50}}\].

\[\frac{{40}}{{50}} > \frac{{35}}{{50}} > \frac{{24}}{{50}}\].

Vậy môn Toán là môn học được yêu thích nhất.


Câu 69:

Cho A là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em và B là tập hợp các học sinh đang học môn Tiếng Anh của trường em. Hãy diễn đạt bằng lời các tập hợp sau: A B; A ∩ B; A \ B; B \ A.

Xem đáp án

A B: tập hợp các học sinh hoặc học lớp 10 hoặc học môn Tiếng Anh của trường em.

A ∩ B: tập hợp các học sinh lớp 10 học môn Tiếng Anh của trường em.

A \ B: tập hợp các học sinh học lớp 10 nhưng không học môn Tiếng Anh của trường em.

B \ A: tập hợp các học sinh học môn Tiếng Anh của trường em nhưng không học lớp 10 của trường em.


Câu 70:

Cho hai tập hợp:

A = {1; 3}; B = {1; 2}

Tìm A B ; A ∩ B ; A \ B ; B \ A.

Xem đáp án

Ta có: A = {1; 3} và B = {1; 2}

A B = {1; 2; 3}

A ∩ B = {1}

A \ B = {3}

B \ A = {2}


Câu 71:

Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = (2m − 1)x + 3 + m vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 1.

Xem đáp án

Tập xác định: \[D = \mathbb{R}\]

Ta có: y′ = 3x2 − 6x = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2 \Rightarrow y = - 3\\x = 0 \Rightarrow y = 1\end{array} \right.\]

Þ A(0; 1) và B(2; −3) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là:

\[\frac{{x - 0}}{{2 - 0}} = \frac{{y - 1}}{{ - 3 - 1}}\]
−2x = y – 1 y = −2x + 1 (d′)

Vì d d′ Þ (2m − 1).(−2) = −1

\[ \Leftrightarrow 2m - 1 = \frac{1}{2} \Leftrightarrow m = \frac{3}{4}\]

Vậy \[m = \frac{3}{4}\].


Câu 72:

Tìm m để đường thẳng y = 2m 1x + 3 song song với đường thẳng y = 5x 1.

Xem đáp án

đường thẳng y = 2m 1x + 3 song song với đường thẳng y = 5x 1 nên ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}2m - 1 \ne 0\\2m - 1 = 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne \frac{1}{2}\\m = 3\,\,(TM)\end{array} \right.\]

Vậy với m = 3 thì đường thẳng y = 2m 1x + 3 song song với đường thẳng y = 5x 1.


Câu 73:

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = y – x trên miền xác định bởi hệ bất phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}y - 2x \le 2\\2y - x \ge 4\\x + y \le 5\end{array} \right.\].

Xem đáp án

Vẽ đường thẳng d1: y – 2x = 2, đường thẳng d1 qua 2 điểm (0; 2) và (–1; 0).

Ta xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có: 0 – 2.0 = 0 < 2.

Do đó điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm D1 là nửa mặt phẳng được chia bởi đường thẳng d1 chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.

Vẽ đường thẳng d2: 2y – x = 4, đường thẳng d2 qua 2 điểm (0; 2) và (– 4; 0).

Ta xét điểm O(0;0) thay vào phương trình đường thẳng ta có:

 2.0 – 0 = 0 < 4 không thoả mãn bất phương trình 2y – x ≥ 4.

Do đó điểm O(0; 0) không thuộc nềm nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm D2 là nửa mặt phẳng được chia bởi đường thẳng d2 không chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.

Vẽ đường thẳng d3: x + y = 5, đường thẳng d1 qua hai điểm (0; 5) và (5; 0).

Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 0 + 0 = 0 < 5, thoả mãn bất phương trình x + y ≤ 5.

Do đó điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm D3 là nửa mặt phẳng được chia bởi đường thẳng d3 chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.

Miền nghiệm là phần không gạch chéo như hình vẽ.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = y - x trên miền xác định bởi hệ bất  (ảnh 1)

Miền nghiệm của hệ là tam giác ABC với A(1;4), B(0;2), C(2;3)

Ta tính giá trị của F(x; y) = y – x tại các giao điểm:

Tính F(x; y) = y – x suy ra F(1; 4) = 4 – 1 = 3

Tính F(x; y) = y – x suy ra F(0; 2) = 2 – 0 = 2

Tính F(x; y) = y – x suy ra F(2; 3) = 3 – 2 = 1

Vậy giá trị nhỏ nhất của F(x; y) là 1 khi x = 2, y = 3.


Câu 74:

Có 6 học sinh và 3 thầy giáo A, B, C ngồi trên một hàng ngang có 9 ghế. Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 9 người đó sao cho mỗi thầy giáo ngồi giữa hai học sinh?

Xem đáp án

Xếp 6 học sinh có 6! cách xếp.

Giữa 6 học sinh có 5 khoảng trống.

Xếp 3 thầy giáo A, B, C vào 5 khoảng trống trên có: \[A_5^3\] cách

Số cách xếp thỏa mãn yêu cầu là: \[A_5^3.6! = 43\,\,200\] (cách)

Vậy có 43200 cách sắp xếp thoả mãn đề bài.


Câu 75:

Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau sao cho trong mỗi số đều có mặt các chữ số 8 và 9?

Xem đáp án

Gọi số cần lập là \[\overline {abcd} \]\[(a,b,c,d \in \mathbb{N},a \ne 0,\,a,b,c,d < 10)\]

\[\overline {abcd} \] là số chẵn nên {0, 2, 4, 6, 8}.

Xét các trường hợp sau

• d = 0. Số cách lập \[\overline {abc} \] trong đó có các chữ số 8 và 9 là: \[C_7^1.3! = 42\]

• d = 8. Số cách lập \[\overline {abc} \] trong đó có chữ số 9 là: \[C_8^2.3! - C_7^1.2! = 154\]

• d  {2; 4; 6}. Số cách lập \[\overline {abc} \] trong đó có các chữ số 8 và 9 là \[3(C_7^1.3! - 2) = 120\]

Số các số lập được là: 42 + 154 + 120 = 316 (cách)

Vậy có 316 cách thoả mãn.


Câu 76:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA (ABC) góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 60°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc (ABC) góc giữa (ảnh 1)

SA (ABC) nên AB là hình chiếu của SB lên (ABC)

\[ \Rightarrow \widehat {(SB,(ABC))} = \widehat {(SB,AB)} = \widehat {SBA} = 60^\circ \]

\[ \Rightarrow SA = AB.\tan 60^\circ = a\sqrt 3 \]

Dựng d qua B và d // AC

Dựng AK d tại K

Dựng AH SK tại H

Ta có: BK AK và BK SA nên BK (SAK)

Þ BK AH

Mà SK AH

Þ AH (SBK)

Lại có: BK // AC; SK Ì (SBK); AC Ë (SBK)

Suy ra AC // (SBK)

Þ d(AC, SB) = d(A, (SBK)) = AH

Gọi M là trung điểm của AC suy ra BM AC

Mà BK AK và BK // AC nên AK AC

Do đó AKBM là hình bình hành

\[ \Rightarrow AK = BM = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\]

Xét tam giác SAK vuông tại A ta có:

\[\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{K^2}}} + \frac{1}{{S{A^2}}} = \frac{5}{{3{a^2}}}\]

 \[AH = \frac{{a\sqrt {15} }}{5}\]

Vậy \[d(AC,SB) = \frac{{a\sqrt {15} }}{5}\].


Câu 77:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Tìm giao tuyến của (SAB)  và (SCD).

Xem đáp án

S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD) (ảnh 1)

Ta có \[\left\{ \begin{array}{l}AB \subset (SAB)\\AB \subset (SCD)\\AB\,{\rm{//}}\,CD\end{array} \right.\]

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng St đi qua điểm S và song song với CD.


Câu 78:

Tìm tập xác định D của hàm số y = log2 (x2 + 5x − 6).

Xem đáp án

Điều kiện xác định:

x2 + 5x – 6 > 0 \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x < - 6\\x > 1\end{array} \right.\]

Vậy tập xác định D là: D = (–¥; –6) È (1; +¥).


Câu 79:

Tìm tập xác định D của hàm số y = log2(x3 − 8)1000 .

Xem đáp án

Điều kiện xác định: (x3 − 8)1000 > 0 Û x ≠ 2

Vậy tập xác định \[D = \mathbb{R}\backslash \{ 2\} \].


Câu 80:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên \{0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên R \ {0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có (ảnh 1)

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f(x) = m có ba nghiệm thực phân biệt.

Xem đáp án

Dựa vào bảng biến thiên đã cho, phương trình f(x) = m có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi −1 < m < 2 hay m (−1; 2) vì lúc đó, đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại ba điểm phân biệt.


Câu 81:

Tìm số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình \[\sin \left( {2x + \frac{\pi }{3}} \right) = \frac{1}{2}\]trên đường tròn lượng giác.

Xem đáp án

\[\sin \left( {2x + \frac{\pi }{3}} \right) = \frac{1}{2}\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + \frac{\pi }{3} = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\2x + \frac{\pi }{3} = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,(k \in \mathbb{Z})\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \frac{\pi }{{12}} + k\pi \\x = \frac{\pi }{4} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,(k \in \mathbb{Z})\]

Mỗi họ nghiệm biểu diễn trên đường tròn lượng giác 2 điểm và các điểm khác nhau nên số điểm biểu diễn các nghiệm là 4.


Câu 82:

Cho hàm số \[y = \frac{{mx - 2m - 3}}{{x - m}}\]   với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). Tìm số phần tử của S.

Xem đáp án

Ta có: \[y' = \frac{{ - {m^2} + 2m + 3}}{{{{(x - m)}^2}}}\]

Hàm số đồng biến trên:

(2; +¥) Û y’ > 0, " x Î (2; +¥)

\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} - {m^2} + 2m + 3 > 0\\x \ne m \in (2; + \infty )\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1 < m < 3\\m \le 2\end{array} \right.\]

\[ \Rightarrow - 1 < m \le 2\]

Þ m Î {0; 1; 2}

Vậy S có 3 phần tử.


Câu 83:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \[y = {\log _{2020}}(mx - m + 2)\]xác định trên \[[1; + \infty )\].

Xem đáp án

Điều kiện xác định: mx – m + 2 > 0 m(x − 1) > −2

Để hàm số xác định trên [1;+∞) thì m(x − 1) > −2 x ≥ 1 ()

+) x = 1Û 0m > −2 đúng với mọi m

+) x > 1\[ \Leftrightarrow m > \frac{{ - 2}}{{x - 1}},\,\,\forall x > 1\,\,\](**)

Xét hàm số \[f(x) = \frac{{ - 2}}{{x - 1}},\,\,\forall x > 1\]

\[f'(x) = \frac{2}{{{{(x - 1)}^2}}} > 0,\,\,\forall x \in (1; + \infty )\,\,\]

Bảng biến thiên:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = log2020 (mx - m + 2) xác định (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên:

 Þ m ≥ 0

Vậy để hàm số \[y = {\log _{2020}}(mx - m + 2)\] xác định trên \[[1; + \infty )\] thì m ≥ 0.


Câu 84:

Tính tích tất cả các nghiệm của phương trình \[\log _3^2x - 2{\log _3}x - 7 = 0\].

Xem đáp án

Điều kiện: x > 0

Đặt t = log3x phương trình trở thành t2 − 2t – 7 = 0

Có ac = 1.(−7) = −7 < 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm t1, t2 phân biệt thỏa mãn

\[\left\{ \begin{array}{l}{t_1} + {t_2} = 2\\{t_1}{t_2} = - 7\end{array} \right.\]

Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \[{x_1} = {3^{{t_1}}};\,\,{x_2} = {3^{{t_2}}}\].

Khi đó \[{x_1}.{x_2} = {3^{{t_1}}}{.3^{{t_2}}} = {3^{{t_1} + {t_2}}} = {3^2} = 9\]

Vậy tích các nghiệm của phương trình đã cho bằng 9.


Câu 85:

Giải phương trình sau: log2(x2 + x + 2) = 3.

Xem đáp án

Ta có: log2(x2 + x + 2) = 3

x2 + x + 2 = 8

x2 + x – 6 = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = - 3\end{array} \right.\]

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 3}.


Câu 86:

Rút gọn biểu thức C = 6x(x + 3x 1) 6x2  8xy

Xem đáp án

C = 6x(x + 3y −1) − 6x2 − 8xy

 = 6x2 + 18xy − 6x − 6x2 − 8xy

 = (6x2 − 6x2) + (18xy − 8xy) − 6x

 = 10xy − 6x

Vậy C = 10xy − 6x.


Câu 87:

Rút gọn biểu thức: A = 2x2( 3x3 + 2x2 + x 1) + 2x(x2 – 3x + 1)
Xem đáp án

Ta có: A = 2x2(−3x3 + 2x2 + x − 1) + 2x(x2 – 3x + 1)

A = 2x2(−3x3) + 2x2.2x2 + 2x2.x+ 2x2.( −1) + 2x.x2 + 2x.( −3x) + 2x.1

A = − 6x5 + 4x2 + 2x3 − 2x2 + 2x3 – 6x2 + 2x

A = − 6x5 − 4x2 + 4x3 + 2x

Vậy A = − 6x5 − 4x2 + 4x3 + 2x.


Câu 88:

Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm: \[\left\{ \begin{array}{l}x - my = m\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\\mx - 9y = m + 6\,\,\,\,\,(2)\end{array} \right.\]

Xem đáp án

Hệ phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:

\[\frac{1}{m} = \frac{m}{9} \ne \frac{m}{{m + 6}} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{m} = \frac{m}{9}\\\frac{m}{9} \ne \frac{m}{{m + 6}}\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m = 3\\m = - 3\end{array} \right.\\{m^2} + 6m \ne 9m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m = 3\\m = - 3\end{array} \right.\\m \ne 0\\m \ne 3\end{array} \right.\]Þ m = −3

Vậy với m = −3 thì hệ phương trình vô nghiệm.


Câu 89:

Tìm m để hệ phương trình sau vô số nghiệm:

\[\left\{ \begin{array}{l}2x + my = m + 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\\(m + 1)x + 2my = 2m + 4\,\,\,\,\,\,\,(2)\end{array} \right.\]

Xem đáp án

\[\left\{ \begin{array}{l}2x + my = m + 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\\(m + 1)x + 2my = 2m + 4\,\,\,\,\,\,\,(2)\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\left( {m + 2 - my} \right)\,\,\\\frac{1}{2}\left( {m + 2 - my} \right)(m + 1) + 2my = 2m + 4\,\,\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\left( {m + 2 - my} \right)\,\,\\m(m - 3)y = (m - 3)(m + 2)\,\,\end{array} \right.\]

Để hệ có vô số nghiệm khi phương trình m(m − 3)y = (m − 3)(m + 2) có vô số nghiệm

\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}m(m - 3) = 0\,\,\\(m - 3)(m + 2) = 0\,\,\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = 3\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}m = - 2\\m = 3\end{array} \right.\end{array} \right.\]Þ m = 3

Vậy với m = 3 thì hệ phương trình sau vô số nghiệm.


Câu 90:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD và AB = 2CD). Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD và AB = 2CD (ảnh 1)

S là điểm chung của (SAB) và (SCD).

Kẻ Sx // AB // CD

Ta có: AB // CD; AB (SAB) ; CD (SCD)

Suy ra (SAB) ∩ (SCD) = Sx

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là Sx.


Câu 91:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD và AB = 2CD). Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Xác định giao điểm K của đường thẳng AM với (SBD).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD và AB = 2CD) (ảnh 1)

Ta có: AM (SAC)

Dễ thấy S (SAC) ∩ (SBD)

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Khi đó O AC (SAC),

O BD (SBD)

Do đó O (SAC) ∩ (SBD)

Þ SO = (SAC) ∩ (SBD)

Trong (SAC) gọi AM ∩ SO = {K} 

Ta có: K AM, K SO (SBD) 

Þ AM ∩ (SBD) = {K}

Vậy giao điểm K của đường thẳng AM với (SBD) là giao điểm của AM và SO.


Câu 92:

Bằng cách tính, hãy so sánh hai số 23 và 32.

Xem đáp án

Ta có: 23 = 8 ; 32 = 9

Vì 8 < 9 nên 23 < 32

Vậy 23 < 32.


Câu 94:

Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 210g đường để pha chế nước cam và nước táo.

+ Để pha chế 1 lít nước cam cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu;

+ Để pha chế 1 lít nước táo cần 10g đường, 1 lít nước và 4g hương liệu.

Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất?

Xem đáp án

Giả sử x, y lần lượt là số lít nước cam và số lít nước táo mà mỗi đội cần pha chế

(x, y ≥ 0)

Suy ra 30x + 10y là số gam đường cần dùng;

x + y là số lít nước cần dùng;

x + 4y là số gam hương liệu cần dùng

Theo giả thiết ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}30x + 10y \le 210\\x + y \le 9\\x + 4y \le 24\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x + 1y \le 21\\x + y \le 9\\x + 4y \le 24\end{array} \right.\]

Theo bài số điểm thưởng nhận được sẽ là P(x;y) = 60x + 80y.

Ta đi tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P với x, y thỏa mãn hệ bất phương trình.

Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít (ảnh 1)

Miền nghiệm là phần hình vẽ không tô màu ở hình trên hay là ngũ giác OBCDE với O(0; 0), B(0 ;6), C(4; 5), D(6; 3), E(7; 0).

Biểu thức P = 60x + 80y đạt GTLN tại (x;y) là tọa độ một trong các đỉnh của ngũ giác.

Thay lần lượt tọa độ các điểm O, B, C, D, E vào biểu thức P(x; y) ta được:

P(0; 0) = 0; P(0; 6) = 480; P(4; 5) = 640; P(6; 3) = 600; P(7; 0) = 420

Vậy cần pha chế 4 lít nước cam và 5 lít nước táo để đạt được số điểm thưởng cao nhất là 640.


Câu 95:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x – y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo vectơ \[\overrightarrow v \]  biến d thành chính nó. Tìm \[\overrightarrow v \].

Xem đáp án

Phương trình đường thằng d: 2x – y + 1 = 0

Ta thấy vecto chính phương của d là \[\overrightarrow u = (1;2)\]

Do đó phép tính tiến theo \[\overrightarrow u \] biến d thành chính nó.

Vậy \[\overrightarrow v = (k;2k),\,\,k \in \mathbb{Z}\] thì được phép tịnh tiến theo vectơ \[\overrightarrow v \]  biến d thành chính nó.


Câu 96:

Từ một miếng tôn có hình dạng là nửa hình tròn bán kính 1 m, người ta cắt ra một hình chữ nhật (phần tô đậm như hình vẽ). Tính diện tích lớn nhất có thể cắt được của phần hình chữ nhật.

Từ một miếng tôn có hình dạng là nửa hình tròn bán kính 1 m, người ta cắt ra một (ảnh 1)
Xem đáp án
Từ một miếng tôn có hình dạng là nửa hình tròn bán kính 1 m, người ta cắt ra một (ảnh 2)

Gọi kích thước của miếng tôn như hình vẽ.

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\[{a^2} + {\left( {\frac{b}{2}} \right)^2} = 1 \Leftrightarrow {a^2} = \frac{{4 - {b^2}}}{4} \Leftrightarrow a = \frac{{\sqrt {4 - {b^2}} }}{2}\]

Khi đó diện tích miếng tôn hình chữ nhật là:

\[S = ab = \frac{{b\sqrt {4 - {b^2}} }}{2}\]

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số ta có:

\[{b^2} + \sqrt {{{\left( {4 - {b^2}} \right)}^2}} \ge 2b\sqrt {4 - {b^2}} \]

\[ \Leftrightarrow b\sqrt {4 - {b^2}} \le \frac{{{b^2} + 4 - {b^2}}}{2} = 2\]

\[ \Rightarrow S = \frac{{b\sqrt {4 - {b^2}} }}{2} \le 1\]

Dấu “=” xảy ra \[b = \sqrt {4 - {b^2}} \Leftrightarrow {b^2} = 4 - {b^2} \Leftrightarrow b = \sqrt 2 \]

Vậy diện tích lớn nhất có thể là 1m2.


Câu 97:

Phát biểu định lý Talet.

Xem đáp án

Định lý Talet: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ.


Câu 98:

Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích:

Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

Hình tròn có tâm đối xứng là tâm của nó.

Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

Tam giác đều không có tâm đối xứng.


Câu 99:

Tìm tập xác định của hàm số \[y = \frac{1}{{\sin \,\,2x}}\].

Xem đáp án

Hàm số \[y = \frac{1}{{\sin \,\,2x}}\] khi:

sin 2x ¹ 0 Û 2x ¹ kp

\[ \Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2},\,\,\,(k \in \mathbb{Z})\]

Vậy tập xác định của hàm số \[y = \frac{1}{{\sin \,\,2x}}\]\[D = \left\{ {x \in \mathbb{R}|x \ne \frac{{k\pi }}{2},\,\,\,(k \in \mathbb{Z})} \right\}\].


Câu 100:

Tìm điều kiện của hàm số \[y = \frac{{3\sqrt {\sin \,x} }}{{\cos x + 1}}\].

Xem đáp án

Hàm số \[y = \frac{{3\sqrt {\sin \,x} }}{{\cos x + 1}}\] khi: \[\left\{ \begin{array}{l}\sin x > 0\\\cos x + 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge k\pi \\x \ne \pi + k2\pi \end{array} \right.\]

Vậy tập xác định của hàm số \[y = \frac{{3\sqrt {\sin \,x} }}{{\cos x + 1}}\]\[D = \left\{ {x \in \mathbb{R}|x \ge k\pi ,\,x \ne \frac{{k\pi }}{2}\,\,(k \in \mathbb{Z})} \right\}\].


Câu 101:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng \[\frac{{4{a^3}}}{3}\]. Gọi α là góc giữa SC và mặt đáy. Tính tan α.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Tam giác (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của AB

Þ SH AB (do ΔSAB cân tại S)

Ta có: (SAB) (ABCD)

(SAB) ∩ (ABCD) = AB

SH AB; SH (SAB)

Þ SH (ABCD)

Hay H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD)

Þ CH là hình chiếu của SC lên mặt phẳng (ABCD)

Do đó góc giữa SC và mặt đáy là \[\widehat {SCH} = \alpha \].

Ta có:

\[{V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}SH.{S_{ABCD}}\]

\[ \Leftrightarrow \frac{{4{a^3}}}{3} = \frac{1}{3}SH.4{a^2} \Leftrightarrow SH = a\]

Xét tam giác BHC vuông tại B, theo định lý Py-ta-go, ta có:

\[HC = \sqrt {B{H^2} + B{C^2}} = \sqrt {{a^2} + 4{a^2}} = a\sqrt 5 \]

Xét tam giác SHC vuông tại H có:

\[\tan \widehat {SCH} = \frac{{SH}}{{HC}} = \frac{a}{{a\sqrt 5 }} = \frac{1}{{\sqrt 5 }}\]

Vậy \[\tan \widehat {SCH} = \frac{1}{{\sqrt 5 }}\].


Câu 102:

Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 sau:

y = 7 + x – x2, với x0 = 1.

Xem đáp án

Ta có: y = 7 + x – x2

Þ y' = 1 – 2x

Þ  y'(1) = 1 – 2. 1 = –1

Vậy y'(1) = –1.


Câu 103:

Tính các đạo hàm của hàm số sau: y = (2x – 3)(x– 2x)
Xem đáp án

Ta có: y = (2x – 3)(x5 – 2x).

y' = [(2x – 3)(x5 – 2x)]’

= (2x – 3)'.(x5 – 2x) + (x5 – 2x)'.(2x – 3)

= 2(x5 – 2x) + (5x4 – 2)(2x – 3)

= 12x– 15x4 – 8x + 6

Vậy y' = 12x– 15x4 – 8x + 6.


Câu 104:

Cho các tập hợp: \[A = ( - \infty ;m)\] và B = [3m – 1; 3m + 1]. Tìm giá trị m để A Ç B = Æ.

Xem đáp án

Ta có: A ∩ B = Æ

m ≤ 3m 1 \[m \ge \frac{1}{2}\]

Vậy \[m \ge \frac{1}{2}\].


Câu 105:

Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(3; 5); B(1; 2) và C(5; 2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC?

Xem đáp án

G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_G} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3} = \frac{{3 + 1 + 5}}{3} = 3}\\{{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3} = \frac{{5 + 2 + 2}}{3} = 3}\end{array}} \right.\]

Vậy trọng tâm tam giác ABC có toạ độ G(3; 3).


Câu 106:

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và O là 1 điểm tùy ý. Chứng minh rằng: \[\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {BN} + \overrightarrow {CP} = \overrightarrow 0 \].

Xem đáp án

Ta có trong ΔABC có M là trung điểm của BC và N là trung điểm của AC

Þ PM là đường trung bình của ΔABC

Þ PM // AB và \[PM = \frac{1}{2}AB = NC\]

\[\overrightarrow {PM} = \overrightarrow {NC} \]

Ta có:

\[\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AP} + \overrightarrow {PM} \]

\[\overrightarrow {BN} = \overrightarrow {BP} + \overrightarrow {PN} \]

\[\overrightarrow {CP} = \overrightarrow {CN} + \overrightarrow {NP} \]

\[\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {BN} + \overrightarrow {CP} = \overrightarrow {AP} + \overrightarrow {PM} + \overrightarrow {BP} + \overrightarrow {PN} + \overrightarrow {CN} + \overrightarrow {NP} \]

\[ = \overrightarrow {AP} + \overrightarrow {BP} + \overrightarrow {PM} + \overrightarrow {CN} \]

\[ = - \left( {\overrightarrow {PA} + \overrightarrow {PB} } \right) + \overrightarrow {CN} + \overrightarrow {NC} \]

\[ = \overrightarrow 0 \]

Vậy \[\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {BN} + \overrightarrow {CP} = \overrightarrow 0 \].


Câu 107:

Xác định miền nghiệm của bất phương trình: 2x y 0.

Xem đáp án

Trong mặt phẳng tọa độ, vẽ đường thẳng (d): 2x y = 0

(d) chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng. Chọn một điểm bất kì không thuộc đường thẳng đó, chẳng hạn điểm M(1;0), ta thấy (1;0) là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng chứa bờ (d) và chứa điểm M(1;0) (miền không được tô màu trên hình vẽ).

Xác định miền nghiệm của bất phương trình: 2x - y > = 0 (ảnh 1)

Câu 108:

Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số trong đó các chữ số cách đều chữ số đứng giữa thì giống nhau?

Xem đáp án

Gọi số cần tìm là \[\overline {abcba} \] \[(a \ne 0;\,a,b \in \mathbb{N};a,b < 10)\]

Có 9  cách chọn a ( vì a khác 0)

Có 10 cách chọn b .

Có 10 cách chọn c .

Þ Có số số tự nhiên có 5 chữ số trong đó các chữ số cách đều chữ số đứng giữa thì giống nhau là:

9.10.10 = 900 (số)

Vậy có 900 số thoả mãn.


Câu 109:

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J tương ứng là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Hãy xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (IJM) và (ACD).

Xem đáp án
Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J  (ảnh 1)

Do giả thiết cho IJ không song song với CD và chúng cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) nên khi kéo dài chúng gặp nhau tại một điểm.

Gọi K = IJ ∩ CD.

Ta có: M là điểm chung thứ nhất của (ACD) và (IJM)

\[\left\{ \begin{array}{l}K \in IJ\\IJ \subset (MIJ)\end{array} \right. \Rightarrow K \in (MIJ)\]

\[\left\{ \begin{array}{l}K \in CD\\CD \subset (ACD)\end{array} \right. \Rightarrow K \in (ACD)\]

Vậy (MIJ) Ç (ACD) = MK.


Câu 110:

Tính độ dài đoạn thẳng AB với A( (2; 1; 0), B(4; −1; 1).
Xem đáp án

Ta có: \[AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} - {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} - {y_A}} \right)}^2} + {{\left( {{z_B} - {z_A}} \right)}^2}} \]

\[ = \sqrt {{{\left( {4 - 2} \right)}^2} + {{\left( { - 1 - 1} \right)}^2} + {{\left( {1 - 0} \right)}^2}} = 3\]

Vậy AB = 3.


Câu 111:

Đồ thị hàm số \[y = \frac{1}{x}\] có mấy đường tiệm cận ngang?

Xem đáp án

Xét hàm số: \[y = \frac{1}{x}\]

\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{x} = 0\]; \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{1}{x} = 0\] nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0

Vậy đồ thị hàm số \[y = \frac{1}{x}\] có 1 tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0.


Câu 112:

Chứng minh đồ thị hàm số \[y = \frac{{{x^2} - 2x}}{{x - 1}}\]không có tiệm cận ngang.

Xem đáp án

Xét hàm số: \[y = \frac{{{x^2} - 2x}}{{x - 1}}\]

\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} - 2x}}{{x - 1}} = + \infty \]; \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{{x^2} - 2x}}{{x - 1}} = - \infty \] nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang

Vậy đồ thị hàm số \[y = \frac{{{x^2} - 2x}}{{x - 1}}\]không có tiệm cận ngang.


Câu 113:

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \[A = \frac{{ab}}{{a + b}} + \frac{{bc}}{{b + c}} + \frac{{ac}}{{a + c}}\].

Biết a + b + c = 6.

Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

\[{(a + b)^2} \ge 4ab\]\[ \Leftrightarrow \frac{{a + b}}{4} \ge \frac{{ab}}{{a + b}}\,\,\,\,\,(1)\]

\[{(b + c)^2} \ge 4bc\]\[ \Leftrightarrow \frac{{b + c}}{4} \ge \frac{{bc}}{{b + c}}\,\,\,\,\,(2)\]

\[{(c + a)^2} \ge 4ac\]\[ \Leftrightarrow \frac{{c + a}}{4} \ge \frac{{ca}}{{c + a}}\,\,\,\,\,(3)\]

Cộng 3 vế (1); (2) và (3) ta có:

\[\frac{{a + b}}{4} + \frac{{b + c}}{4} + \frac{{c + a}}{4} \ge \frac{{ab}}{{a + b}} + \frac{{bc}}{{b + c}} + \frac{{ca}}{{c + a}}\]

Hay \[\frac{{ab}}{{a + b}} + \frac{{bc}}{{b + c}} + \frac{{ca}}{{c + a}} \le \frac{{(a + b) + (b + c) + (c + a)}}{4}\]

Suy ra \[\frac{{ab}}{{a + b}} + \frac{{bc}}{{b + c}} + \frac{{ca}}{{c + a}} \le \frac{{2(a + b + c)}}{4}\]

Suy ra \[\frac{{ab}}{{a + b}} + \frac{{bc}}{{b + c}} + \frac{{ca}}{{c + a}} \le \frac{{a + b + c}}{2} = \frac{6}{2} = 3\]

Do đó, giá trị lớn nhất của A = 3 Û a = b = c = 2.

Vậy giá trị lớn nhất của A = 3.


Câu 114:

Tính đạo hàm của hàm số: y = (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)

Xem đáp án

Ta có: y = (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)

y’ = (1 + 2x)’(2 + 3x2)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)’(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)’

y’ = 2(2 + 3x2)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(6x)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)(– 12x2)

y’ = 12 – 16x3 + 18x2 – 24x5 + 18x – 24x4 + 36x2 – 48x5 – 72x5 – 36x4 – 48x3 – 12x2

y’ = – 144x5 – 60x4 – 64x3 + 42x2 + 18x + 12

Vậy y’ = – 144x5 – 60x4 – 64x3 + 42x2 + 18x + 12.


Câu 115:

Tính đạo hàm của hàm số sin2x?

Xem đáp án

(sin2 x)’ = 2sin x.(sin x)’ = 2sin xcos x = sin 2x.

Vậy đạo hàm của hàm số sin2 x là sin 2x.


Câu 116:

Hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng?

Xem đáp án

Hai đường tròn phân  biệt có cùng bán kính thì có 1 tâm đối xứng

Tâm đối xứng là trung điểm của đoạn nối tâm.


Câu 117:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: x + y + 2 = 0. Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I(1;0).

Xem đáp án

d:x + y + 2 = 0 lấy 2 điểm A(0; −2), B(−2; 0) thuộc d.

Gọi A’, B’ là ảnh của A, B qua phép đối xứng tâm I. Khi đó ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}{x_A}^\prime = 2{x_I} - {x_A} = 2\\{y_A}^\prime = 2{y_I} - {y_A} = 2\end{array} \right. \Rightarrow A'(2;2)\]

\[\left\{ \begin{array}{l}{x_B}^\prime = 2{x_I} - {x_B} = 4\\{y_B}^\prime = 2{y_I} - {y_B} = 0\end{array} \right. \Rightarrow B'(4;0)\]

Gọi d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I. Khi đó d’ đi qua 2 điểm A’B’ nên có phương trình d': x + y − 4 = 0

Vậy ảnh của d là d': x + y − 4 = 0.


Câu 118:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x 6y + 5 = 0, điểm I(2;4). Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I.

Xem đáp án

Lấy M(x;y) thuộc d, phép đối xứng tâm I(x0; y0) biến M(x;y) thành M'(x',y') thì

\[\left\{ \begin{array}{l}x = 2{x_0} - x' = 4 - x'\\y = 2{y_0} - y' = - 8 - y'\end{array} \right.\]

Thay vào phương trình d ta được:

2(4 x') 6(8 y') + 5 = 0

2x' 6y' 61 = 0 hay 2x 6y 61 = 0

Vậy phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I là 2x 6y 61 = 0.


Câu 119:

Cho biểu thức B = 1 + 4 + 42 + 43 + 44 + ….+ 450. Chứng minh rằng: B chia hết cho 21.

Xem đáp án

Ta có: B = 1 + 4 + 42 + 43 + 44 + ….+ 450

 = (1 + 4 + 42) + (43 + 44 + 45) + …. + (448 + 449 + 450)

 = (1 + 4 + 42) + 43(1 + 4 + 42) + …. + 448(1 + 4 + 42)

 = 21 + 21 . 43 + …. + 21 . 448

 = 21(1 + 43 + …. + 448)

Vậy B chia hết cho 21.


Câu 120:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng : C

A sai vì: Qua 2 điểm phân biệt, tạo được 1 đường thẳng, khi đó chưa đủ điều kiện để lập một mặt phẳng xác định. Có vô số mặt phẳng đi qua 2 điểm đã cho.

B sai vì: Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì chỉ tạo được đường thẳng, khi đó có vô số mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt thẳng hàng.

D sai vì:Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm.


Câu 121:

Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của điểm M(6; 1) qua phép quay Q(O; 90°).

Xem đáp án

Phép quay tâm O góc quay  90° biến điểm M(x; y) thành M’(x’; y’) với biểu thức tọa độ là: \[\left\{ \begin{array}{l}x' = - y\\y' = x\end{array} \right.\]

Với M(6; 1) suy ra M’ có tọa độ là: \[\left\{ \begin{array}{l}x' = - y = - 1\\y' = x = - 6\end{array} \right.\]

Vậy M' (1; 6).


Câu 122:

Hàm số y = x3 − 3x + 2 đồng biến trên khoảng nào?
Xem đáp án

TXĐ: \[D = \mathbb{R}\]

Ta có: y′ = 3x2 – 3

Cho y′ ≥ 0

3x2 − 3 ≥ 0

x (−∞; −1] [1; +∞).

Vậy hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (1; +∞).


Câu 123:

Hàm số y = x3 – 3x2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào?

Xem đáp án

Ta có y’ =3x2 – 6x = 0

Bảng biến thiên:

Hàm số y = x^3 - 3x^2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).


Câu 124:

Cho hàm số y = sin x – 3cos x. Tính vi phân của hàm số.

Xem đáp án

Ta có: dy = y' dx = (sin x – 3cos x)’dx = (cos x + 3sin x)dx

Vậy vi phân của hàm số là (cos x + 3sin x)dx.


Câu 125:

Cho hàm số \[y = \frac{x}{{{x^2} + 1}}\].Tính vi phân của hàm số.

Xem đáp án

Ta có: \[dy = y'dx = {\left( {\frac{x}{{{x^2} + 1}}} \right)^\prime }dx\]

\[dy = y'dx = {\left( {\frac{x}{{{x^2} + 1}}} \right)^\prime }dx = \frac{{{x^2} + 1 - 2{x^2}}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}dx = \frac{{1 - {x^2}}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}dx\]

Vậy vi phân của hàm số là \[\frac{{1 - {x^2}}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}dx\].


Câu 126:

Chứng minh \[1 + tanx + ta{n^2}x + ta{n^3}x = \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \cos x}}{{{{\cos }^3}x}}\].

Xem đáp án

\[1 + tanx + ta{n^2}x + ta{n^3}x\]

\[ = \frac{{{{\cos }^3}x + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}.{{\cos }^2}x + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{i}}{{\rm{n}}^2}{\rm{x}}.\cos x + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{i}}{{\rm{n}}^3}{\rm{x}}}}{{{{\cos }^3}x}}\]

\[ = \frac{{{{\cos }^2}x.({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \cos x) + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{i}}{{\rm{n}}^2}{\rm{x}}.({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \cos x)}}{{{{\cos }^3}x}}\]

Vậy \[1 + tanx + ta{n^2}x + ta{n^3}x = \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \cos x}}{{{{\cos }^3}x}}\].


Câu 127:

Chứng minh đẳng thức: (1 + sin x)(cot x – cos x) = cos3 x.

Xem đáp án

\[\left( {1 + sinx} \right)\left( {\cot x--cosx} \right)\]

\[ = (1 + \sin x)(\frac{{\cos x}}{{\sin x}} - \cos x)\]

\[ = \cos x(1 + \sin x).\frac{{1 - \sin x}}{{\sin x}}\]

\[ = \frac{{\cos x(1 - {{\sin }^2}x)}}{{\sin x}} = \frac{{\cos x.{{\cos }^2}x}}{{\sin x}} = \frac{{{{\cos }^3}x}}{{\sin x}}\]

Vậy (1 + sin x)(cot x – cos x) = cos3 x.


Câu 128:

Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 1.

Xem đáp án
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 1 (ảnh 1)

Xét hình vuông ABCD có các cạnh là 1

Tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là giao điểm O của hai đường chéo AC và BD.

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác ABC vuông tại B ta có:

AC2 = AB2 + BC2 = 1 + 1 = 2
\[ \Rightarrow AC = \sqrt 2 \]

O là trung điểm của AC nên \[OA = OC = R = \frac{1}{2}AC = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\]

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 1 là \[\frac{{\sqrt 2 }}{2}\].


Câu 129:

Cho hàm số \[y = \frac{{x - 2}}{{x - 1}}\]. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp điểm M là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.

Xem đáp án

Ta có: \[f'(x) = \frac{{1.(x - 1) - 1.(x - 2)}}{{{{(x - 1)}^2}}} = \frac{1}{{{{(x - 1)}^2}}}\]

Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm

Theo bài: \[\left\{ \begin{array}{l}{x_M} = 0\\{y_M} = \frac{{{x_M} - 2}}{{{x_M} - 1}}\end{array} \right. \Rightarrow M(0;2)\]

Gọi k là hệ số của tiếp tuyến tại M 

Þ k = f’(0) = 1.

Phương trình tiếp tuyến tại M là: y =1.(x 0) + 2 hay y = x + 2

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp điểm M là y = x + 2.


Câu 130:

Cho hàm số y = log2x. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án
Cho hàm số y = log2x. Khẳng định nào sau đây sai A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng (ảnh 1)

Hàm số y = log2x có đồ thị như hình trên.

Từ đồ thị hàm số ta thấy các khẳng định A, B, D là đúng, khẳng định C sai.


Câu 131:

Gieo đồng xu cân đối và đồng chất 5 lần liên tiếp. Tính xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp.

Xem đáp án

Ta có: n(Ω) = 25 = 32.

Biến cố A: “Được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.

Khi đó: \[\overline A \]: “Tất cả đều là  mặt ngửa”.

\[ \Rightarrow P\left( {\overline A } \right) = \frac{1}{{32}} \Rightarrow P(A) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{1}{{32}} = \frac{{31}}{{32}}\].

Vậy xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp là \[\frac{{31}}{{32}}\].


Câu 132:

Cho hai góc nhọn α và β (α < β). Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hai góc nhọn alpha và beta (alpha < beta). Khẳng định nào sau đây là sai A. cos alpha < cos beta (ảnh 1)

Vì 0° < α < β < 90° nên:

0 < sin α < sin β; cos α > cos β > 0; 0 < tan α < tan β; cot α > cot β > 0


Câu 133:

Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 9x – 7. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tập xác định: \[D = \mathbb{R}\]

Ta có: y′ = 3x2 + 6x – 9

\[y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 3\end{array} \right.\]

Bảng biến thiên:

Cho hàm số y = x^3 + 3x^2 - 9x - 7. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai (ảnh 1)

Þ Hàm số đồng biến trên các khoảng: (−∞; −3) È (1; +∞)

Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1)


Câu 134:

Cho hàm số f(x) xác định trên \[\mathbb{R}\] và có đồ thị f'(x) như hình vẽ bên dưới. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x) = f(2x) − 2x + 1 trên đoạn \[\left[ { - \frac{1}{2};1} \right]\].

Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị f(x) như hình vẽ bên dưới. Tìm giá (ảnh 1)
Xem đáp án

Xét hàm số: g(x) = f(2x) – 2x + 1 trên đoạn \[\left[ { - \frac{1}{2};1} \right]\]

Ta có: g' (x) = 2f '(2x) – 2

g' (x) = 0 Û f '(2x) = 1

Û 2x = 1 \[ \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\]

Số nghiệm của phương trình g’(x) = 0 chính là số giao điểm giữa đồ thị của hàm số f’(2x) và đường thẳng y = 1.

Bảng biến thiên:

Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị f(x) như hình vẽ bên dưới. Tìm giá (ảnh 2)

Giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x) = f(2x) − 2x + 1 trên đoạn \[\left[ { - \frac{1}{2};1} \right]\]bằng:

g(1) = f(2) – 1

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x) = f(2x) − 2x + 1 trên đoạn \[\left[ { - \frac{1}{2};1} \right]\] là f(2) – 1.

Câu 135:

Cho biết \[\tan \,\alpha = \frac{1}{2}\]. Tính cot a.

Xem đáp án

Ta có: tan a. cot a = 1

\[ \Rightarrow \cot \,\alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = 2\]

Vậy cot a = 2.


Câu 136:

Chứng minh sin6 x + cos6 x = 1 − 3sin2 x.cos2 x.
Xem đáp án

Ta có: sin6 x + cos6 x = (sin2 x)3 + (cos2 x)3

= (sin2 x + cos2 x)3 − 3(sin2 x + cos2 x).sin2 x.cos2 x

= 1 − 3sin2 x.cos2 x

Vậy sin6 x + cos6 x = 1 − 3sin2 x.cos2 x.


Câu 137:

Tìm tập xác định D của hàm số:

\[y = {\log _{2019}}\left( {4 - {x^2}} \right) + {\left( {2x - 3} \right)^{ - 2019}}\]

Xem đáp án

Điều kiện để hàm số có nghĩa là:

\[\left\{ \begin{array}{l}4 - {x^2} > 0\\2x - 3 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2 < x < 2\\x \ne \frac{3}{2}\end{array} \right.\]

Vậy tập xác định của hàm số là \[D = \left( { - 2;\frac{3}{2}} \right) \cup \left( {\frac{3}{2};2} \right)\].


Câu 138:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, \[AB = a\sqrt 5 \], AC = a.. Cạnh bên SA = 3a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, AB = a căn bậc hai 5, AC = a (ảnh 1)

DABC vuông nên áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:

\[CB = \sqrt {A{B^2} - A{C^2}} = \sqrt {5{a^2} - {a^2}} = 2a\]

Diện tích đáy \[{S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}.a.2a = {a^2}\]

Thể tích khối chóp là:

\[{V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}.{S_{\Delta ABC}}.SA = \frac{1}{3}.{a^2}.3a = {a^3}\]

Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là a3.


Câu 139:

Giải phương trình sau: cos2 x – sin 2x = 0.
Xem đáp án

cos2 x – sin 2x = 0

\[ \Leftrightarrow \frac{{\cos \,2x + 1}}{2} - \sin \,2x = 0\]

Û cos 2x – 2sin 2x = –1

\[ \Leftrightarrow \sqrt 5 \left[ {\frac{{\sqrt 5 }}{5}\sin \,x - \frac{{2\sqrt 5 }}{5}\cos \,x} \right] = - 1\]

\[ \Leftrightarrow \sin \,(x - \alpha ) = - \frac{1}{{\sqrt 5 }}\], với a là cung thỏa mãn \[\sin \,\alpha = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}\]\[\cos \,\alpha = \frac{{\sqrt 5 }}{5}\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \alpha + \arcsin \left( { - \frac{1}{{\sqrt 5 }}} \right) + k2\pi \\x = \alpha + \pi - \arcsin \left( { - \frac{1}{{\sqrt 5 }}} \right) + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,(k \in \mathbb{Z})\]

Vậy nghiệm của phương trình là \[x = \alpha + \arcsin \left( { - \frac{1}{{\sqrt 5 }}} \right) + k2\pi \] hoặc \[x = \alpha + \pi - \arcsin \left( { - \frac{1}{{\sqrt 5 }}} \right) + k2\pi \] \[(k \in \mathbb{Z})\].


Câu 140:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, SA = a. Gọi H là hình chiếu của A trên SB. Tính khoảng cách giữa AH và BC.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đáy ABC là tam (ảnh 1)

Ta có: BC AB; BC SA

Þ BC (SAB) Þ BC HB

Mà AH HB Þ HB là đoạn vuông góc chung của AH và BC

Suy ra  d(AH, BC) = HB

Tam giác SAB vuông cân tại A, có:

 SA = AB = a

AH SC

\[ \Rightarrow HB = \frac{1}{2}SB = \frac{1}{2}a\sqrt 2 = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\]

Vậy khoảng cách giữa AH và BC là \[\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\].


Câu 141:

Cho a là góc tù và \[\sin \alpha = \frac{4}{5}\]. Tính giá trị của biểu thức: A = 2sin a cos a.

Xem đáp án

Ta có: sin2 α + cos2 α = 1

Þ cos2 α = 1 − sin2 α

\[{\cos ^2}\alpha = 1 - {\left( {\frac{4}{5}} \right)^2} = 1 - \frac{{16}}{{25}} = \frac{9}{{25}}\]

\[ \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\cos }^2}\alpha = {{\left( {\frac{3}{5}} \right)}^2}}\\{{{\cos }^2}\alpha = {{\left( { - \frac{3}{5}} \right)}^2}}\end{array}} \right.\]

\[ \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos \alpha = \frac{3}{5}}\\{\cos \alpha = - \frac{3}{5}}\end{array}} \right.\]

Mà α là góc tù Þ cos α < 0

\[\cos \alpha = - \frac{3}{5}\]

\[ \Rightarrow A = 2\sin \alpha - \cos \alpha = 2 \cdot \frac{4}{5} - \left( { - \frac{3}{5}} \right) = \frac{8}{5} + \frac{3}{5} = \frac{{11}}{5}\]

Vậy \[A = \frac{{11}}{5} \cdot \]


Câu 142:

Cho a là góc nhọn và \[\sin \alpha = \frac{3}{5}\]. Tính giá trị của biểu thức:

A = 3sin a 2cos a.

Xem đáp án

Ta có: sin2 α + cos2 α = 1

Þ cos2 α = 1 − sin2 α

\[{\cos ^2}\alpha = 1 - {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2} = 1 - \frac{9}{{25}} = \frac{{16}}{{25}}\]

\[ \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\cos }^2}\alpha = {{\left( {\frac{4}{5}} \right)}^2}}\\{{{\cos }^2}\alpha = {{\left( { - \frac{4}{5}} \right)}^2}}\end{array}} \right.\]

\[ \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos \alpha = \frac{4}{5}}\\{\cos \alpha = - \frac{4}{5}}\end{array}} \right.\]

Mà α là góc nhọn nên cos α > 0

\[\cos \alpha = \frac{4}{5}\]

\[ \Rightarrow A = 3\sin \alpha - 2\cos \alpha = 3 \cdot \frac{3}{5} - \left( {\frac{4}{5}} \right) = \frac{9}{5} - \frac{4}{5} = 1\]

Vậy A = 1.


Câu 143:

Cho \[\sin \alpha = \frac{2}{3}\]. Tính cos α, tan α biết 0 < α < 90º.

Xem đáp án

Ta có: \[0 < \alpha < 90 \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{cos\,\alpha \,\, > 0}\\{\tan \alpha > 0}\end{array}} \right.\]

\[\sin \alpha = \frac{2}{3}\]

sin2 α + cos2 α = 1

\[ \Leftrightarrow {\left( {\frac{2}{3}} \right)^2} + co{s^2}\alpha = 1\]

\[\cot \,\,135^\circ = - 1\]

\[\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{cos\,\alpha }} = \frac{2}{3}:\frac{{\sqrt 5 }}{3} = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}\]

Vậy \[cos\,\alpha = \frac{{\sqrt 5 }}{3};\,\,\,\tan \alpha = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}\].

Câu 144:

Tính các tỉ số lượng giác sau:

a) cos 60º

b) tan 30º

c) sin 45º

d) cot 135º

Xem đáp án

a) \[\cos \,\,60^\circ = \frac{1}{2}\]

b) \[\tan \,30^\circ = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\]

c) \[\sin \,45^\circ = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\]

d) \[\cot \,\,135^\circ = - 1\]


Câu 145:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log(x2 − 2mx + 4) có tập xác định là \[\mathbb{R}\].

Xem đáp án

y = log(x2 − 2mx + 4)

Điều kiện xác định của hàm số là:

x2 − 2mx + 4 > 0

Để tập xác định của hàm số là \[\mathbb{R}\] thì:

\[\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\\Delta ' < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 > 0,\,\,\forall m\\{m^2} - 4 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow - 2 < m < 2\]

Vậy để tập xác định của hàm số là \[\mathbb{R}\]thì −2 < m < 2.


Câu 146:

Một máy bay đang bay ở độ cao 12 km. Khi bay hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của máy bay tạo một góc nghiêng so với mặt đất. Nếu cách sân bay 320 km máy bay bắt đầu hạ cánh thì góc nghiêng là bao nhiêu (làm tròn đến phút)?

Xem đáp án

Hình vẽ minh họa bài toán:

Một máy bay đang bay ở độ cao 12 km. Khi bay hạ cánh xuống mặt đất, đường đi  (ảnh 1)

Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:

\[\sin B = \frac{{AC}}{{BC}} = \frac{{12}}{{320}} = \frac{3}{{80}}\] (tỉ số lượng giác của góc nhọn)

\[ \Rightarrow \widehat B \approx 2^\circ 9'\]

Vậy góc nghiêng là  2º9'.


Câu 147:

Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α biết \[\sin \,\alpha = \frac{1}{3}\] và 90° < α < 180°.

Xem đáp án

Vì 90° < α < 180° nên cos α < 0

Ta có: sin2 α + cos2 α = 1

\[\cos \,\alpha = - \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\]

\[\tan \,\alpha = - \frac{1}{{2\sqrt 2 }}\]

\[ \Rightarrow \cot \,\alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = - 2\sqrt 2 \]

Vậy \[\cos \,\alpha = - \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\]; \[\tan \,\alpha = - \frac{1}{{2\sqrt 2 }}\]; \[\cot \,\alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = - 2\sqrt 2 \].


Câu 148:

Cho bất phương trình \[4\sqrt {(x + 1)(3 - x)} \le {x^2} - 2x + m - 3\]. Xác định m để bất phương trình nghiệm đúng với  [−1; 3].

Xem đáp án

Với  [−1; 3] đặt \[t = 4\sqrt {(x + 1)(3 - x)} \le \frac{{x + 1 + 3 - x}}{2} = 2\]

Þ t Î [0;2]

Khi đó bất phương trình:

\[4\sqrt {(x + 1)(3 - x)} \le {x^2} - 2x + m - 3\] trở thành 4t £ −t2 + m

Û t2 + 4t £ m

Với t Î [0;2] Þ 0 £ t2 + 4t £ 12

Þ m ≥ 12

Vậy m ≥ 12 thỏa mãn đề bài.


Câu 149:

Cho hàm số bậc nhất y = (2k 1)x + 3 – k (k là hệ số) có đồ thị là đường thẳng (d). Tìm giá trị của k để đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d’): y = 2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.

Xem đáp án

Để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d’) thì 2k – 1 ¹ 2 hay \[k \ne \frac{3}{2}\]

Thay x = –2 vào hàm số y = 2x + 1

Û y = 2. (2) + 1 = 3

Gọi A(2; 3)

Do đường thẳng (d) (d’) cắt nhau tại A nên:

3 = (2k 1)(2) + 3 – k

Û –4k + 2 + 3 – k + 3 = 0

Û –5k + 8 = 0

\[ \Leftrightarrow k = \frac{{ - 8}}{5}\] (TMĐK)

Vậy giá trị k thỏa mãn là \[k = \frac{{ - 8}}{5}\].


Câu 150:

Cho hàm số bậc nhất y = (2k 1)x + 3 – k (k là hệ số) có đồ thị là đường thẳng (d). Tìm giá trị của k để đồ thị hàm số song song với đường thẳng (m):                 

y = 0,5x 3.

Xem đáp án

Để đường thẳng (d) // (m) thì:

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2k - 1 = 0,5}\\{3 - k \ne - 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{k = \frac{3}{4}\,\,\,(TM)}\\{k \ne 6\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Vậy giá trị k thỏa mãn là \[k = \frac{3}{4}\].


Câu 151:

Tính các giá trị lượng giác sau: sin 570º, cos (−1035º), tan 1500º
Xem đáp án

sin 570º = sin (360º + 180º + 30º) = sin (180º + 30º)

\[ = - \sin 30^\circ = - \frac{1}{2}\]

cos (−1035º) = cos (−3.2.180º + 45º)
\[ = \cos 45^\circ = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\]

tan 1500º = tan (8.180º + 60º)

\[ = \tan 60^\circ = \sqrt 3 \]


Câu 152:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f[f(cos x) − 1] = 0 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn [0;2π]?

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f[f(cos x) - 1] = 0 có  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đặt t = cos x vì x [0; 2π] Þ t [−1; 1]

Đặt f(t) – 1 = v
Phương trình f
(f(cos x) – 1) = 0 có dạng:  f(v) = 0 (*)

Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của hai đồ thị y = f(v) và đường thẳng y = 0

Từ đồ thị suy ra số nghiệm của phương trình (*) là 

\[\left[ \begin{array}{l}v = {a_1} \in ( - 2; - 1)\\v = {a_2} \in ( - 1;0)\\v = {a_3} \in (1;2)\end{array} \right.\]

Thay vào phần đặt ta có \[\left[ \begin{array}{l}f(t) - 1 = {a_1} \in ( - 2; - 1)\\f(t) - 1 = {a_2} \in ( - 1;0)\\f(t) - 1 = {a_3} \in (1;2)\end{array} \right.\]

Xét phương trình: f(t) – 1 = a1 (−2; −1)

f(t) = (1 + a1) (−1; 0)

Đồ thị hàm số y = f(t) và đường thẳng y = 0 cắt nhau tại 3 điểm, chỉ có 1 điểm thỏa mãn có hành độ t (−1;0)

Nên phương trình f(t) – 1 = t1 (−2; −1) có 1 nghiệm t (−1; 0)

Xét phương trình: t = cos x với t (−1; 0)

Từ đồ thị hàm số:

y = cos x, x [0; 2π]

Þ t = cos x với t (−1; 0) có 2 nghiệm x

Tương tự phương trình:

f(t) – 1 = a2 (−1; 0)

f(t) = (1 + a2) (0; 1) có một nghiệm t (−1; 0)

Þ t = cos x với t (−1; 0) có 2 nghiệm x

f(t) – 1 = a3 (1; 2)

f(t) = (1 + a3) (2; 3) không có nghiệm t [−1; 1]

Vậy f(f(cos x) – 1) = 0 có 4 nghiệm trên đoạn [0; 2π].


Câu 153:

Tính \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt {x + 2} - 2}}{{x - 2}}\] \[(k \in \mathbb{Z})\].

Xem đáp án

Ta có: \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt {x + 2} - 2}}{{x - 2}}\]

\[ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{x + 2 - {2^2}}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {\sqrt {x + 2} + 2} \right)}}\]

\[ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{1}{{\sqrt {x + 2} + 2}}\]\[ = \frac{1}{4}\]

Vậy \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt {x + 2} - 2}}{{x - 2}} = \frac{1}{4}\].


Câu 154:

Tìm số nghiệm của phương trình sin x = 0 trên đoạn [0; π].

Xem đáp án

Ta có: sin x = 0 Û x = kx, \[(k \in \mathbb{Z})\]

x Î [0; π] Û 0 ££ π

Û 0 £ x £ 1

\[k \in \mathbb{Z}\] nên k = 0; k = 1

Þ x = 0; x = π

Vậy phương trình có 2 nghiệm trên đoạn [0; π].


Câu 155:

Nêu khái niệm phép đồng dạng.
Xem đáp án

Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng ta luôn có M’N’ = k. MN.

Nêu khái niệm phép đồng dạng (ảnh 1)

Câu 156:

Phép vị tự là gì?

Xem đáp án

Cho điểm O và số k ≠ 0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho \[\overrightarrow {OM'} = k\overrightarrow {OM} \] được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k.

Phép vị tự tâm O tỉ số k thường được kí hiệu là V(O; k).

Phép vị tự là gì (ảnh 1)

Câu 157:

rong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \[\overrightarrow v \] = (1;3) và đường thẳng d có phương trình 2x 3y + 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến \[{T_{\overrightarrow v }}\] .

Xem đáp án

Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến

Do \[d' = {T_{\overrightarrow v }}(d)\] nên d' song song hoặc trùng với d

Þ phương trình đường thẳng d' có dạng 2x − 3y + c = 0 (**)

Lấy điểm M(−1;1) d. Khi đó \[M' = {T_{\overrightarrow v }}(M) = ( - 1 + 1;1 - 3) = (0; - 2)\]

Do M' d' Þ 2.0 − 3.( −2) + c = 0 c = −6

Vậy ảnh của d là đường thẳng d': 2x − 3y − 6 = 0.


Câu 158:

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 3). Tìm điểm là ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thắng d: x y = 0.

Xem đáp án
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 3). Tìm điểm là ảnh của M qua phép đối xứng (ảnh 1)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d MH d Þ MH:x + y + c = 0

M MH Þ 2 + 3 + c = 0 Þ c = −5

Suy ra phương trình MH: x + y − 5 = 0.

H = d ∩ MH. nên tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình

\[\left\{ \begin{array}{l}x - y = 0\\x + y - 5 = 0\end{array} \right. \Rightarrow x = y = \frac{5}{2}\]

\[ \Rightarrow H\left( {\frac{5}{2};\frac{5}{2}} \right)\]

Dd(M) = M' Þ H là trung điểm của MM'

\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_{M'}} = 2{x_H} - {x_M} = 2.\frac{5}{2} - 2 = 3\\{y_{M'}} = 2{y_H} - {y_M} = 2.\frac{5}{2} - 3 = 2\end{array} \right.\]

Vậy ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thắng d: x y = 0 là M'(3;2).


Câu 159:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng aSA (ABCD)\[SA = a\sqrt 3 \]. Gọi M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CM.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc (ABCD) (ảnh 1)

AB // CD Þ AB // (SCD) CM

Þ d(AB,CM) = d(AB;(SCD)) = d(A,(SCD))

Kẻ AH SD, H SD (1) ta có: 

CD AD, CD SA Þ CD (SAD) Þ SD AH (2)

Từ (1),(2) suy ra: d(A; (SCD)) = AH

Þ d(AB,CM) = AH

Tam giác SAD vuông tại A, AH SD, H SD, suy ra:

\[\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{A{D^2}}} = \frac{1}{{{{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2}}} + \frac{1}{{{a^2}}} = \frac{4}{{3{a^2}}}\]

\[A{H^2} = \frac{{3{a^2}}}{4} \Rightarrow AH = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\]

Vậy khoảng cách giữa 2 đường thẳng CM và AB là \[\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\].


Câu 160:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa CA’ và mặt (AA’B’B) bằng 30o. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.

Xem đáp án
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Góc (ảnh 1)

Gọi D là trung điểm AB Þ CD AB

Þ CD (AA′B′B)

\[ \Rightarrow \widehat {CA'D} = 30^\circ \]

\[CD = \frac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow A'D = \frac{{CD}}{{\tan 30^\circ }} = \frac{{3a}}{2}\]

\[ \Rightarrow A'A = \sqrt {C{D^2} - A{D^2}} = a\sqrt 2 \]

\[V = \frac{1}{3}A'A.{S_{ABC}} = \frac{1}{3}.a\sqrt 2 .\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\]

Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là \[\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\].


Câu 161:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung điểm hai cạnh AA′ và BB′. Tính thể tích của khối đa diện ABCIJC′.

Xem đáp án
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung (ảnh 1)

Vì I, J là trung điểm của AA′, BB′ nên VABCIJ = VA′B′C′IJ = 2VAIJC.

Vì SΔICC′ = 2SΔAIC Þ VJICC′ = 2VJAIC

Mà VABCA′B′C′ = VABCIJ + VA′B′C′IJ + VJICC

\[ \Rightarrow {V_{ABCIJ}} = \frac{1}{3}V\]

\[ \Rightarrow {V_{ABCIJC'}} = \frac{2}{3}V\]

Vậy thể tích của khối đa diện ABCIJC′ là \[\frac{2}{3}V\].


Câu 162:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh rằng: AD.AB = AE.AC = HC.HB.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu (ảnh 1)

Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao nên:

AD.AB = AH2     (1) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đườg cao nên:

AE.AC = AH2    (2) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao nên:

HBHC = AH2 (3) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD.AB = AE.AC = HB.HC.


Câu 163:

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. So sánh diện tích tam giác AGB, BGC và CGA.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. So sánh diện tích tam giác AGB, BGC và CGA (ảnh 1)

Gọi N, M, E lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC.

Suy ra CN, BM, AE là các đường trung tuyến của ΔABC

Do đó, CN, BM, AE cắt nhau tại G.

Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác ta có:

\[AG = \frac{2}{3}AE;\,\,BG = \frac{2}{3}BM;\,\,CG = \frac{2}{3}CN\]

Xét ΔAGB và ΔAEB có cùng đường cao hạ từ B xuống AE

Mà đáy \[AG = \frac{2}{3}AE\]

Suy ra \[{S_{AGB}} = \frac{2}{3}{S_{AEB}}\] (1)

Xét ΔAEB và ΔABC có cùng chung chiều cao hạ từ A xuống BC

Mà đáy \[BE = \frac{1}{2}BC\] (vì E là trung điểm của BC)

Suy ra \[{S_{AEB}} = \frac{1}{2}{S_{ABC}}\] (2)

Từ (1) và (2) ta có: \[{S_{AGC}} = \frac{2}{3} \cdot \frac{1}{2}{S_{ABC}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}}\]

Chứng minh tương tự ta có: \[{S_{AGC}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}};\,\,{S_{BGC}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}}\]

Suy ra \[{S_{AGB}} = \,\,{S_{BGC}} = {S_{AGC}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}}\]

Vậy \[{S_{AGB}} = \,\,{S_{BGC}} = {S_{AGC}}\].


Câu 164:

Chứng minh rằng: (x – y)(xn – yn) chia hết cho (x – y)2.

Xem đáp án

Ta có xn – yn = (x – y)(xn 1 + xn 2y + xn 3y2 +…+ xyn 2 + yn 1)

Vì x – y chia hết cho x – y nên (x – y)(xn 1 + xn 2y + xn 3y2 +…+ xyn 2 + yn 1) chia hết cho x – y.

Suy ra (x – y)(x – y)(xn 1 + xn 2y + xn 3y2 +…+ xyn 2 + yn 1) chia hết cho (x – y)2

Vậy (x – y)(xn – yn) chia hết cho (x – y)2.


Câu 165:

Cho x, y, z, t Î *. Chứng minh rằng:

\[M = \frac{x}{{x + y + z}} + \frac{y}{{x + y + t}} + \frac{z}{{y + z + t}} + \frac{t}{{x + z + t}}\] không phải số tự nhiên.

Xem đáp án

\[M = \frac{x}{{x + y + z}} + \frac{y}{{x + y + t}} + \frac{z}{{y + z + t}} + \frac{t}{{x + z + t}}\]

Ta có:

\[\frac{x}{{x + y + z}} > \frac{x}{{x + y + z + t}}\]

\[\frac{y}{{x + y + t}} > \frac{y}{{x + y + z + t}}\]

\[\frac{z}{{y + z + t}} > \frac{z}{{x + y + z + t}}\]

\[\frac{t}{{x + z + t}} > \frac{t}{{x + y + z + t}}\]

\[ \Rightarrow M > \frac{x}{{x + y + z + t}} + \frac{y}{{x + y + z + t}} + \frac{z}{{x + y + z + t}} + \frac{t}{{x + y + z + t}}\]

Þ M > 1

Lại có:

\[\frac{x}{{x + y + z}} < \frac{{x + t}}{{x + y + z + t}}\]

\[\frac{y}{{x + y + t}} < \frac{{y + z}}{{x + y + z + t}}\]

\[\frac{z}{{y + z + t}} < \frac{{z + x}}{{x + y + z + t}}\]

\[\frac{t}{{x + z + t}} < \frac{{t + y}}{{x + y + z + t}}\]

\[ \Rightarrow M < \frac{{x + t}}{{x + y + z + t}} + \frac{{y + z}}{{x + y + z + t}} + \frac{{z + x}}{{x + y + z + t}} + \frac{{t + y}}{{x + y + z + t}}\]

\[ \Rightarrow M < \frac{{2(x + y + z + t)}}{{x + y + z + t}}\]

Þ M < 2

Do đó, 1 < M < 2

Vậy M không phải là số tự nhiên.


Câu 166:

Gọi S là tập các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + m − 1 có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox. Tìm tổng các phần tử của S.

Xem đáp án

Có y′ = 4x3 − 4x

Þ Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 là y′(x0) = 4x03 − 4x0

Trục Ox có phương trình y = 0, để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + m − 1 song song với trục Ox thì y′(x0) = 4x03 − 4x0

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_0} = 0\\{x_0} = 1\\{x_0} = - 1\end{array} \right.\]

Với x0 = 0 Þ phương trình tiếp tuyến là y = m − 1

Với x0 = ±1 Þ phương trình tiếp tuyến là y = m − 2

Þ Để có duy nhất 1 đường tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục Ox thì một trong hai đường tiếp tuyến trên phải trùng với trục Ox 

\[\left[ \begin{array}{l}m - 1 = 0\\m - 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = 2\end{array} \right. \Rightarrow S = \left\{ {1;\,\,2} \right\}\]

Þ Tổng các phần tử của S là: 1 + 2 = 3

Vậy tổng các phần tử của S là 3.


Câu 167:

Cho Parabol  (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx m + 1.

a) Tìm toạ  độ giao điểm của (P) và (d) khi m = 4.

b) Tìm m để (d) cắt (P) tạo hai điểm phân biệt có hoành độ thoả mãn x= 9x2.

Xem đáp án

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:

x2 = mx – m + 1

Û x2 – mx + m – 1 = 0 (1)

Thay m = 4 vào phương trình (1) ta có:

x2 – 4x + 3 = 0

Û x2 – x – 3x + 3 = 0

Û x(x – 1) – 3(x – 1) = 0

Û (x – 1)(x – 3) = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - 1 = 0}\\{x - 3 = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{x = 3}\end{array}} \right.\]

\[ \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{y = 1}\\{y = 9}\end{array}} \right.\]

Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (d) khi m = 4 là A(1; 1) và B(3; 9).

b) Phương trình: x2 – mx + m – 1 = 0 (1)

Û x2 – 1 – mx + m = 0

Û (x – 1)(x + 1) – m(x – 1) = 0

Û (x – 1)(x + 1 – m) = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - 1 = 0}\\{x + 1 - m = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{x = m - 1}\end{array}} \right.\]

Để (d) cắt (P) tạo hai điểm phân biệt thì phương trình (1) phải có 2 nghiệm phân biệt.

Do đó, \[m - 1 \ne 1 \Leftrightarrow m \ne 2\]

Ta có: x1 = 9x2

Trường hợp 1: 1 = 9(m – 1)

Û 1 = 9m – 9

Û 9m = 10

Û \[m = \frac{{10}}{9}\] (TMĐK)

Trường hợp 2: m – 1 = 9. 1

Û m – 1 = 9

Û m = 10 (TMĐK)

Vậy tập hợp các giá trị m thoả mãn đề bài là \[S = \left\{ {\frac{{10}}{9};10} \right\}\].


Câu 168:

Giải phương trình sau: sin x.cos x = 1

Xem đáp án

sin x.cos x = 1 Û sin 2x = 2

Mà sin 2x £ 1

Vậy phương trình vô nghiệm.


Câu 169:

Tính tan 45º + cot 135º.

Xem đáp án

Ta có: tan 45º + cot 135º = 1 – 1 = 0


Câu 170:

Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + 2, biết rằng (P) đi qua hai điểm 

M (1; 5) và N (−2; 8).

Xem đáp án

Vì (P) đi qua điểm M (1; 5) và N (2; 8) nên ta có hệ phương trình:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a + b + 2 = 5\,\,\,\,\,\,}\\{4a - 2b + 2 = 8}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = 1}\end{array}} \right.\]

Vậy (P): y = 2x2 + x + 2.


Câu 171:

Cho parabol (P): y = ax2  + bx + c có trục đối xứng là đường thẳng x = 1.  

Tính 4a + 2b.

Xem đáp án

Do parabol (P): y = ax2  + bx + c có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 nên \[\frac{{ - b}}{{2a}} = 1\]

 2a = – b  2a + b = 0  2(2a + b) = 0  4a + 2b = 0

Vậy 4a + 2b = 0.


Câu 172:

Gieo đồng tiền cân đối và đồng chất 5 lần. Tính xác suất để được ít nhất một đồng tiền xuất hiện mặt sấp.

Xem đáp án

n(Ω) = 25 = 32

A: “Ít nhất một đồng tiền xuất hiện mặt sấp”.

Xét biến cố đối \[\overline A \] : “Không có đồng tiền nào xuất hiện mặt sấp”.

\[\overline A = {\rm{\{ }}N;\,\,N;\,\,N;\,\,N;\,\,N{\rm{\} }}\]

\[n\left( {\overline A } \right) = {\rm{\{ }}N;\,\,N;\,\,N;\,\,N;\,\,N{\rm{\} }}\]

\[P\left( {\overline A } \right) = \frac{1}{{32}}\]

\[ \Rightarrow P(A) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{1}{{32}} = \frac{{31}}{{32}}\]

Vậy xác suất để được ít nhất một đồng tiền xuất hiện mặt sấp là \[\frac{{31}}{{32}}\].


Câu 173:

Tìm m để các bất phương trình \[\frac{{3\sin \,2x + \cos \,2x}}{{\sin \,2x + 4\cos {\,^2}\,x + 1}} \le m + 1\] đúng với mọi \[x \in \mathbb{R}\].

Xem đáp án

Đặt \[y = \frac{{3\sin \,2x + \cos \,2x}}{{\sin \,2x + 4\cos {\,^2}\,x + 1}} = \frac{{3\sin \,2x + \cos \,2x}}{{\sin \,2x + 2\left( {1 + \cos \,2x} \right) + 1}}\]

\[ = \frac{{3\sin \,2x + \cos \,2x}}{{\sin \,2x + 2\cos \,2x + 3}}\]

y.sin 2x + 2y.cos 2x + 3y = 3.sin 2x + cos 2x

Û (y − 3).sin 2x + (2y − 1).cos 2x = −3y (*)

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:

[(y − 3).sin 2x + (2y − 1).cos 2x]2 ≤ (y − 3)2 + (2y − 1)2

Kết hợp với (*), ta được:

9y2 £ (y – 3)2 + (2y – 1)2  

\[ \Leftrightarrow y \le \frac{{ - 5 + \sqrt {65} }}{4}\]

\[ \Leftrightarrow \max y = \frac{{ - 5 + \sqrt {65} }}{4}\]

Để bất phương trình\[\frac{{3\sin \,2x + \cos \,2x}}{{\sin \,2x + 4\cos {\,^2}\,x + 1}} \le m + 1\] đúng với mọi \[x \in \mathbb{R}\]

\[ \Leftrightarrow m + 1 \ge \max y = \frac{{ - 5 + \sqrt {65} }}{4}\]

\[ \Leftrightarrow m \ge = \frac{{\sqrt {65} - 9}}{4}\]

Vậy \[m \ge = \frac{{\sqrt {65} - 9}}{4}\] thỏa mãn đề bài.


Câu 174:

Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: \[{2^{{{\sin }^2}x}} + {3^{{{\cos }^2}x}} \ge m{.3^{{{\sin }^2}x}}\].

Xem đáp án

Đặt sin2 x = a, a Î [0;1]

Bất phương trình trở thành:

2a  + 31-a ≥ m.3a

\[ \Leftrightarrow m \le \frac{{{2^a} + {3^{1 - a}}}}{{{3^a}}}\] (1)

Xét phương trình: \[f(a) = \frac{{{2^a} + {3^{1 - a}}}}{{{3^a}}} = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^a} + {3^{1 - 2a}}\] với a Î [0;1]

Ta có: \[f'(a) = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^a}.\ln \frac{2}{3} - 2.\ln {3.3^{1 - 2a}} < 0\] với mọi a Î [0;1]

Þ Hàm số nghịch biến trên [0;1]

\[ \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{a \in {\rm{[}}0\,;\,\,1]} f(a) = f(0) = 4\]

Vậy bất phương trình \[{2^{{{\sin }^2}x}} + {3^{{{\cos }^2}x}} \ge m{.3^{{{\sin }^2}x}}\] có nghiệm với a £ 4.


Câu 175:

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x 2y + 2z + 6 = 0 và các điểm A(−1; 2; 3), B(3; 0; −1), C(1; 4; 7). Tìm điểm M thuộc (P) sao cho MA2 + MB2 + MC2 nhỏ nhất.

Xem đáp án

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC: G(1; 2; 3)

MA2 + MB2 + MC2 

=MA2+MB2+MC2=MG+GA2+MG+GB2+MG+GC2

\[ = 3M{G^2} + \left( {G{A^2} + G{B^2} + G{C^2}} \right) + 2\overrightarrow {MG} \left( {\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} } \right)\]

\[ = 3M{G^2} + \left( {G{A^2} + G{B^2} + G{C^2}} \right)\].

MA2 + MB2 + MC2 nhỏ nhất Û MG nhỏ nhất (do GA2 + GB2 + GC2 không đổi)

Û M là hình chiếu của G trên (P)

Vậy MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất là 57 và M(0; 4; 1).


Câu 176:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A(2; 4; −1), B(1; 4; −1)C(2; 4; 3)D(2; 2; −1), biết M(x; y; z) để MA2 + MB2 + MC2 + MD2 đạt giá trị nhỏ nhất thì x + y + z bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Xét điểm I(a; b; c) thỏa mãn:

Khi đó \[I\left( {\frac{7}{4};\,\,\frac{7}{2};\,\,0} \right)\]

Ta có: \[M{A^2} + M{B^2} + M{C^2}\; + {\rm{ }}M{D^2}\]

\[ = {\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} } \right)^2} + {\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IB} } \right)^2} + {\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IC} } \right)^2} + {\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {ID} } \right)^2}\]

\[ = 4M{I^2} + 2\overrightarrow {MI} \left( {\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} + \overrightarrow {ID} } \right) + I{A^2} + I{B^2} + I{C^2} + I{D^2}\]

\[ = 4M{I^2} + I{A^2} + I{B^2} + I{C^2} + I{D^2} \ge I{A^2} + I{B^2} + I{C^2} + I{D^2}\]

Dấu “=” xảy ra Û M ≡ I

\[ \Rightarrow x + y + z = \frac{7}{4} + \frac{7}{2} = \frac{{21}}{4}\]


Câu 177:

Cho p, q là số nguyên tố và phương trình x2  px + q = 0 có nghiệm nguyên dương. Tìm p, q.

Xem đáp án

Để phương trình đã cho có nghiệm nguyên dương thì Δ = p2 − 4q là số chính phương.

Đặt p2 − 4q = k2 4q = (p − k)(p + k) với k là số tự nhiên.

Do p k, p + k cùng tính chẵn, lẻ mà tích của chúng chẵn nên hai số này cùng chẵn.

Mặt khác p k < p + k và q là số nguyên tố nên:

p k = 2 và p + k = 2q hoặc p k = 4 và p + k = q

Nếu p k = 4 và p + k = q thì q chẵn do đó q = 2 (vô lí vì p + k > p k).

Nếu p k = 2 và p + k = 2q thì 2p = 2q + 2 tức p = q + 1. Do đó q chẵn tức q = 2. Suy ra p = 3.

Thử lại ta thấy phương trình: x2 − 3x + 2= 0 có nghiệm nguyên dương x = 1 và x = 2.

Vậy p = 3; q = 2.


Câu 178:

Tìm các số nguyên tố p và q sao cho 7p + q và pq + 11 cũng là các số nguyên tố.

Xem đáp án

Vì pq là số nguyên tố mà pq+11 cũng là số nguyên tố

Þ pq chẵn

Giả sử p = 2

Þ 7p + q = 14 + q

Mà 7p + q là số nguyên tố nên q lẻ

Þ q = 3; 3k + 1; 3k + 2

Nếu q = 3 thì 14 + 3 =17 là số nguyên tố

                       2.3 + 11 = 17 là số nguyên tố

Þ Thỏa mãn

Nếu q = 3k + 1 thì 14 + 3k + 1 = 15 + 3k = 3(5 + k) chia hết cho 3.

Þ Không thỏa mãn

Nếu q = 3k + 2  thì 2(3k + 2) + 11 = 2.3k + 15 = 3(2k+5) chia hết cho 3.

Þ Không thỏa mãn

Þ p = 2; q = 3

Giả sử q = 2

Þ p lẻ vì 7p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3

Þ p = 3; 3k + 1; 3k + 2

Nếu p = 3 thì 7.3 + 2 = 23 là số nguyên tố

                   2.3 +11 = 17 là số nguyên tố

Þ Thỏa mãn

Nếu p = 3k + 1 thì 7(3 + 1) + 2 = 7.3k + 9 = 3(7k + 3) chia hết cho 3

Þ Không thỏa mãn

Nếu p = 3k + 2 thì 2(3k + 2) + 11 = 2.3k + 15 = 3(2k + 5) chia hết cho 3

Þ Không thỏa mãn

Do đó p = 3; q = 2.

Vậy p = 3; q = 2.


Câu 179:

Tìm x, y trên hình vẽ, trong đó AB // EF // GH // CD.

Tìm x, y trên hình vẽ, trong đó AB // EF // GH // CD (ảnh 1)
Xem đáp án

+ Vì AB // EF // GH // CD nên các tứ giác EFCD, ABHG là hình thang

+ Từ hình vẽ ta có GH là đường trung bình của hình thang EFCD

Þ HG = 16 cm

Hay x = 16 cm

+ Lại có EF là đường trung bình của hình thang ABHG

\[ \Rightarrow HG = \frac{{{\rm{EF}} + CD}}{2} = \frac{{12 + 20}}{2} = 16\,\,(cm)\]

Hay x = 16 cm

+ Lại có EF là đường trung bình của hình thang ABHG

\[ \Rightarrow {\rm{EF}} = \frac{{{\rm{AB}} + HG}}{2}\]

\[ \Leftrightarrow {\rm{12}} = \frac{{{\rm{AB}} + 16}}{2}\]

Þ AB = 8 cm hay y = 8 cm

Vậy x = 16 cm, y = 8 cm.


Câu 180:

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Chứng minh diện tích tam ABC gấp 3 lần diện tích tam giác AGC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Chứng minh diện tích tam ABC gấp 3 lần diện  (ảnh 1)

Gọi N, M, E lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC.

Suy ra CN, BM, AE là các đường trung tuyến của ΔABC

Do đó, CN, BM, AE cắt nhau tại G.

Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác ta có:

\[CG = \frac{2}{3}CN\]

Xét ΔAGC và ΔANC có cùng đường cao hạ từ A xuống NC

Mà đáy \[CG = \frac{2}{3}CN\]

Suy ra \[{S_{AGC}} = \frac{2}{3}{S_{ANC}}\] (1)

Xét ΔANC và ΔABC có cùng chung chiều cao hạ từ C xuống AB

Mà đáy \[AN = \frac{1}{2}AB\] (vì N là trung điểm của AB)

Suy ra \[{S_{ANC}} = \frac{1}{2}{S_{ABC}}\] (2)

Từ (1) và (2) ta có: \[{S_{AGC}} = \frac{2}{3} \cdot \frac{1}{2}{S_{ABC}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}}\]

Vậy diện tích tam ABC gấp 3 lần diện tích tam giác AGC.


Câu 181:

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. So sánh diện tích tam giác AGB, BGC và CGA.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. So sánh diện tích tam giác AGB, BGC và  (ảnh 1)

Gọi N, M, E lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC.

Suy ra CN, BM, AE là các đường trung tuyến của ΔABC

Do đó, CN, BM, AE cắt nhau tại G.

Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác ta có:

\[AG = \frac{2}{3}AE;\,\,BG = \frac{2}{3}BM;\,\,CG = \frac{2}{3}CN\]

Xét ΔAGB và ΔAEB có cùng đường cao hạ từ B xuống AE

Mà đáy \[AG = \frac{2}{3}AE\]

Suy ra \[{S_{AGB}} = \frac{2}{3}{S_{AEB}}\] (1)

Xét ΔAEB và ΔABC có cùng chung chiều cao hạ từ A xuống BC

Mà đáy \[BE = \frac{1}{2}BC\] (vì E là trung điểm của BC)

Suy ra \[{S_{AEB}} = \frac{1}{2}{S_{ABC}}\] (2)

Từ (1) và (2) ta có: \[{S_{AGC}} = \frac{2}{3} \cdot \frac{1}{2}{S_{ABC}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}}\]

Chứng minh tương tự ta có: \[{S_{AGC}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}};\,\,{S_{BGC}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}}\]

Suy ra \[{S_{AGB}} = \,\,{S_{BGC}} = {S_{AGC}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}}\]

Vậy \[{S_{AGB}} = \,\,{S_{BGC}} = {S_{AGC}}\].


Câu 182:

Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều rộng bằng \[\frac{3}{5}\] chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó.

Xem đáp án

Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là:

\[60 \times \frac{3}{5} = 36\,\,\,(m)\]

 Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là:

(60 + 36) ´ 2 = 192 (m)

Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là:

60 ´ 36 = 2160 (m2)

Đáp số: 192 m; 2160 m2.


Câu 183:

Một mảnh vườn có chu vi là 120 m. Chiều dài hơn chiều rộng 20 m. Tính diện tích mảnh vườn.

Xem đáp án

Nửa chu vi của mảnh vườn là:

120 : 2 = 60 (m)

Chiều dài của mảnh vườn là:

(60 + 20) : 2 = 40 (m)

Chiều rộng của mảnh vườn là:

40 – 20 = 20 (m)

Diện tích của mảnh vườn là:

40 ´ 20 = 800 (m2)

Đáp số: 800 m2


Câu 184:

Lớp 10B có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Lý và Toán, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả Toán, Lý, Hóa. Tính số học sinh của lớp 10B.

Xem đáp án
Lớp 10B có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học  (ảnh 1)

Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa là: 3 – 1 = 2

Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý là: 4 – 1 = 3

Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán là: 2 – 1 = 1

Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 7 – (3 – 1) – (4 – 1) – 1 = 1

Số học sinh chỉ giỏi Lý là: 5 – (3 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1

Số học sinh chỉ giỏi Hóa là: 6 – (4 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1

Số học sinh của cả lớp là:

1 + 1 + 1 + 2 + 3 + 1 + 1 = 10 (học sinh)

Đáp số: 10 học sinh


Câu 185:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;1). Tìm điểm là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay 45º.

Xem đáp án

Gọi M’ là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay 45º.

Phép quay tâm O, góc quay 45º:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;1). Tìm điểm là ảnh của M qua phép quay tâm O (ảnh 1)

Hình vuông có cạnh bằng 1 thì đường chéo bằng √2.

Do đó \[M'\left( {0;\sqrt 2 } \right)\]

Vậy \[M'\left( {0;\sqrt 2 } \right)\].


Câu 186:

Tìm tập nghiệm của phương trình: tan x. cot x = 1.
Xem đáp án

Điều kiện xác định:

\[\left\{ \begin{array}{l}\cos \,x \ne 0\\\sin \,x \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \\x \ne \pi \end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2} \Rightarrow D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{k\pi }}{2},k \in \mathbb{Z}} \right\}\]

Do tan x. cot x = 1,x D nên tập nghiệm của phương trình là \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{k\pi }}{2},k \in \mathbb{Z}} \right\}\]

Vậy nên tập nghiệm của phương trình là \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{k\pi }}{2},k \in \mathbb{Z}} \right\}\].


Câu 187:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho \[\overrightarrow v = (1; - 5)\], điểm A(2; 2), đường thẳng d: 3x + 4y 4 = 0. Xác định đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo \[\overrightarrow v \].

Xem đáp án

Lấy điểm M(0; 1) thuộc d

Gọi M’ là ảnh của M qua \[{T_{\overrightarrow v }}\], khi đó M' d'

Ta có:          \[\left\{ \begin{array}{l}{x_{M'}} = {x_M} + 1 = 1\\{y_{M'}} = {y_M} - 5 = - 4\end{array} \right. \Rightarrow M'(1; - 4)\]

Vì d’ là ảnh của d qua \[{T_{\overrightarrow v }}\] nên d’ song song hoặc trùng với d. 

Þ Vecto pháp tuyến \[\overrightarrow {{n_{d'}}} = \overrightarrow {{n_d}} = (3;4)\]

Vậy phương trình d’ là: 3x + 4y + 13 = 0.


Câu 188:

Cho a là góc nhọn. Tính sin a biết \[\cos \,\,\alpha = \frac{2}{5}\].

Xem đáp án

Ta có: sin2 α + cos2 α = 1

\[ \Rightarrow {\sin ^{^2}}\alpha = 1 - {\cos ^2}\,\alpha = 1 - \frac{4}{{25}} = \frac{{21}}{{25}}\]

\[ \Rightarrow \sin \alpha = \frac{{\sqrt {21} }}{{25}}\]

Vậy \[\sin \alpha = \frac{{\sqrt {21} }}{{25}}\].


Câu 189:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V. Tính V.

Xem đáp án
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các (ảnh 1)

Ta có: VACMNPQ = VEAMNC – VEACPQ

\[{V_{EACPQ}} = \frac{1}{3}d(E,(ACPQ)).{S_{ACPQ}} = \frac{1}{3}d(E,\,(ACD)).\left( {{S_{ACD}} - {S_{DPQ}}} \right)\]

\[{V_{EACPQ}} = \frac{1}{3}d(B,(ACD))\,.\,\left( {{S_{ACD}} - \frac{1}{9}{S_{ACD}}} \right) = \frac{8}{9}{V_{ABCD}}\]

(Vì P, Q là trọng tâm của ΔBCE và ΔABE)

\[{V_{ACMNPQ}} = \frac{{11}}{{18}}{V_{ABCD}} = \frac{{11}}{{18}} \cdot \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}} = \frac{{11\sqrt 2 {a^3}}}{{216}}\]

Vậy \[{V_{ACMNPQ}} = \frac{{11\sqrt 2 {a^3}}}{{216}}\].


Câu 190:

Sắp xếp 5 học sinh lớp A và 5 học sinh lớp B vào hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy 5 ghế sao cho 2 học sinh ngồi đối diện nhau thì khác lớp. Tìm số cách sắp xếp.

Xem đáp án

Vì 2 học sinh ngồi đối diện nhau thì khác lớp nên mỗi cặp ghế đối diện nhau sẽ được xếp bởi 1 học sinh lớp A và 1 học sinh lớp B.

Số cách xếp 5 học sinh lớp A vào 5 cặp ghế là 5! cách.

Số cách xếp 5 học sinh lớp B vào 5 cặp ghế là 5! cách.

Số cách xếp chỗ ở mỗi cặp ghế là 2 cách.

Theo quy tắc nhân thì có (5!)2.25 = 460 800 (cách)

Vậy có 460 800 cách sắp xếp.


Câu 191:

Cho hàm số y = log2x. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án
Cho hàm số y = log2x. Khẳng định nào sau đây sai A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng (ảnh 1)

Hàm số y = log2x có đồ thị như hình trên.

Từ đồ thị hàm số ta thấy các khẳng định A, B, D là đúng, khẳng định C sai.


Câu 192:

Cho hàm số \[y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\] với a > 0 có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định dấu của b, c, d.

Cho hàm số y = (ax + b) / (cx + d) với a > 0 có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị ta có:

Tiệm cận ngang \[\left\{ \begin{array}{l}y = \frac{a}{c} > 0\\a > 0\end{array} \right.\]

Þ c > 0

Tiệm cận đứng \[\left\{ \begin{array}{l}x = - \frac{d}{c} > 0\\a > 0\end{array} \right.\]

Þ d < 0

Với x = 0 thì \[y = \frac{b}{d} < 0\] Þ b > 0

Vậy b > 0, c > 0, d < 0.


Câu 193:

Cho hai tập hợp A = [– 1; 3], B = [m; m + 5]. Tìm m để A giao B khác rỗng.

Xem đáp án

Để A Ç B = Æ thì \[\left[ \begin{array}{l}m + 5 < - 1\\m > 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m < - 6\\m > 3\end{array} \right.\]

Do đó, để A ∩ B ≠  thì – 6 ≤ m ≤ 3.

Vậy – 6 ≤ m ≤ 3 thỏa mãn đề bài.


Câu 194:

Cho các tập hợp khác rỗng \[A = \left[ {m - 1;\frac{{m + 3}}{2}} \right]\] và B = (−∞;−3)  [3;+∞). Tìm tập hợp các giá trị thực của m để Ç B ¹ Æ.

Xem đáp án

Để A Ç B ¹ Æ thì \[\left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m - 1 < - 3\\\frac{{m + 3}}{2} \ge 3\end{array} \right.\\m - 1 \le \frac{{m + 3}}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m < - 2\\m \ge 3\end{array} \right.\\m \le 5\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}m < - 2\\m \le 5\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}m \ge 3\\m \le 5\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m < - 2\\3 \le m \le 5\end{array} \right.\]

Vậy \[m \in \left\{ { - \infty ; - 2} \right\} \cup {\rm{[}}3;5]\].


Câu 195:

Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là gì?

Xem đáp án

Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang.

Lại thêm có 2 đường chéo bằng nhau nên tứ giác đó là hình thang cân.


Câu 196:

Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng 2a. Tính thể tích khối trụ ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A′B′C′D′.

Xem đáp án
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng 2a. Tính thể tích khối trụ ngoại  (ảnh 1)

Khối trụ ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A′B′C′Dcó bán kính đáy là \[R = \frac{1}{2}AC\] và chiều cao h = AA′

Ta có:

\[AC = AB\sqrt 2 = 2a\sqrt 2 \]

Þ Vtrụ = S.h

\[ = \pi {R^2}h = \pi .{\left( {\frac{{2a\sqrt 2 }}{2}} \right)^2}.2a = 4\pi {a^3}\]

Vậy thể tích khối trụ ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A′B′C′D′\[4\pi {a^3}\].


Câu 197:

Trong dãy số \[1,\,\,2,\,\,3,\,\,4,\,\, \ldots ,\,\,199,\,\,200\] có bao nhiêu số:
a) Chia hết cho \[9\]                 

b) Chia \[9\]\[2\]
Xem đáp án

a) Gọi A là tập hợp các số chia hết cho 9 trong dãy số trên

A = {9; 18; 27; 36;…; 198}

Số số hạng là: (198 – 9) : 9 + 1 = 22 (số)

Vậy có 22 số thoả mãn đề bài.

b) Gọi B là tập hợp các số chia cho 9 dư 2 trong dãy số

B = {2; 11; 20; 29; 38;…; 200}

Số số hạng là: (200 – 2) : 9 + 1 = 23 (số)

Vậy có 23 số thoả mãn đề bài.


Câu 198:

Cho tập hợp A = {1; 2; 3; …; 10}. Chọn ngẫu nhiên ba số từ A. Tìm xác suất để trong ba số chọn ra không có hai số nào là hai số nguyên liên tiếp.

Xem đáp án

Chọn 3 số bất kì có \[C_{10}^3 = 120\]cách.

Trường hợp 1: 3 số chọn ra là 3 số tự nhiên liên tiếp có 8 cách

Trường hợp 2: 3 số chọn ra là 2 số tự nhiên liên tiếp

3 số chọn ra có cặp (1; 2) hoặc (9; 10) có 2 × 7 = 14 cách

3 số chọn ra có cặp {(2; 3), (3; 4), ..., (8; 9)}

Có 6 × 6 = 36 cách

Vậy xác suất cần tìm là: \[\frac{{120 - 8 - 14 - 36}}{{120}} = \frac{7}{{15}}\].


Câu 199:

Cho hình bình hành ABCD, AB > AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Một đường thẳng tùy ý qua O cắt AB, CD lần lượt tai M, N. Chứng minh:    

OM = ON.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD, AB > AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O (ảnh 1)

Vì ABCD là hình bình hành nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Suy ra O là trung  điểm của AC và BD hay OA = OC và OB = OD

Xét ΔAMO và ΔCNO có:

\[\widehat {MAO} = \widehat {NCO}\] (vì 2 góc so le trong)

OA = OC 

\[\widehat {MOA} = \widehat {NOC}\] (vì 2 góc đối đỉnh)

Suy ra ΔAMO = ΔCNO (g.c.g)

Do đó OM = ON

Vậy OM = ON.


Câu 200:

Cho hình bình hành ABCD, AB > AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Một đường thẳng tùy ý qua O cắt AB, CD lần lượt tai M, N. Chứng minh: Tứ giác BMDN là hình bình hành.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD, AB > AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O (ảnh 1)

Vì ABCD là hình bình hành nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Suy ra O là trung  điểm của AC và BD hay OA = OC và OB = OD

Xét ΔAMO và ΔCNO có:

\[\widehat {MAO} = \widehat {NCO}\] (vì 2 góc so le trong)

OA = OC 

\[\widehat {MOA} = \widehat {NOC}\] (vì 2 góc đối đỉnh)

Suy ra ΔAMO = ΔCNO (g.c.g)

Do đó OM = ON

Xét tứ giác DMBN có:

Đường chéo BD và MN cắt nhau tại O

Mà O là trung điểm của MN (do OM = ON) và O là trung điểm của BD

Suy ra DMBN là hình bình hành.

Vậy DMBN là hình bình hành.


Câu 201:

Tìm trung bình cộng của các số sau:

5; 10; 15; 20;….; 2000; 2005
Xem đáp án

Các số đã cho là dãy số cách đều 5 đơn vị

Trung bình cộng của các số đó là:

(2005 + 5) : 2 = 1005

Đáp số: 1005


Câu 202:

Tìm 5 số chẵn liên tiếp, biết TBC của chúng bằng 126

Xem đáp án

5 số chẵn liên tiếp tạo thành dãy số cách đều nên trung bình cộng là số ở chính giữa (số thứ 3)

Do đó số thứ 3 là: 126

Vậy 5 số đó là: 122, 124, 126, 128, 130.


Câu 203:

Cho hai tập khác rỗng A = (m 1;4 ]; B = (2; 2m + 2), \[m \in \mathbb{R}\]. Tìm m để

A Ç B ¹ Æ.

Xem đáp án

Để A Ç B ¹ Æ thì \[\left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 5\\m > - 2\end{array} \right.\]

Û −2 < m < 5

Vậy để A Ç B ¹ Æ thì −2 < m < 5.


Câu 204:

Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − 3x2 − 5 và trục hoành.

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − 3x2 − 5 và trục hoành:

\[{x^4} - 3{x^2} - 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} = \frac{{3 + \sqrt {29} }}{2}\\{x^2} = \frac{{3 - \sqrt {29} }}{2}\,\,(L)\end{array} \right. \Leftrightarrow x = \pm \sqrt {\frac{{3 + \sqrt {29} }}{2}} \]

Phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt

Vậy số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với trục hoành bằng 2.


Câu 205:

Tìm giao điểm của đồ thị hàm số y = 2x + 1 (d) và trục hoành.
Xem đáp án

Đồ thị hàm số y = 2x + 1 cắt trục hoành tại điểm M (xM; yM) suy ra yM = 0

Ta có: M Î (d) Þ yM = 2xM + 1

Û 0 = 2xM + 1 Û \[{x_M} = - \frac{1}{2}\]

Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 1 cắt trục hoành tại điểm \[M\left( {\, - \frac{1}{2};\,\,0} \right)\].


Câu 206:

Giải hệ phương trình:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(x + y)}^2}\left( {8{x^2} + 8{y^2} + 4xy - 13} \right) + 5 = 0}\\{2x + \frac{1}{{x + y}} = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Xem đáp án

Điều kiện: x ¹ y

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(x + y)}^2}\left( {8{x^2} + 8{y^2} + 4xy - 13} \right) + 5 = 0}\\{2x + \frac{1}{{x + y}} = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{8{x^2} + 8{y^2} + 4xy - 13 + \frac{5}{{{{(x + y)}^2}}} = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5\left( {{x^2} + 2xy + {y^2}} \right) + 3\left( {{x^2} - 2xy + {y^2}} \right) + \frac{5}{{{{(x + y)}^2}}} = 13\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{{\left( {x + y} \right)}^2} + \frac{5}{{{{(x + y)}^2}}} + 3{{\left( {x - y} \right)}^2} = 13\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{{\left( {x + y + \frac{1}{{x + y}}} \right)}^2} + 3{{\left( {x - y} \right)}^2} = 23\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Đặt \[x + y + \frac{1}{{x + y}} = a;\,\,\,x - y = b\,\,\,\,\,\,\]

Ta có: \[\left( {\frac{{ - 5}}{4};\,\frac{9}{4}} \right)\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{a^2} - 6a + 3 = 23}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{8{a^2} - 6a - 20 = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{(a - 2)(4a + 5) = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 1}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{4}}\\{b = \frac{9}{4}}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\]

Với \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 1}\end{array}} \right.\], ta có

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y + \frac{1}{{x + y}} = 2}\\{x - y = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y} \right)}^2} - 2(x + y) + 1 = 0}\\{x - y = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(x + y - 1)}^2} = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x - y = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0}\\{y = 1}\end{array}} \right.\]

Với \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{4}}\\{b = \frac{9}{4}}\end{array}} \right.\], ta có

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y + \frac{1}{{x + y}} = \frac{{ - 5}}{4}}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y + \frac{5}{8}} \right)}^2} + \frac{{39}}{{64}} = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]  

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y} \right)}^2} + 2 \cdot \frac{5}{8}(x + y) + \frac{{25}}{{64}} + \frac{{39}}{{64}} = 0}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y + \frac{5}{8}} \right)}^2} + \frac{{39}}{{64}} = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[{\left( {x + y + \frac{5}{8}} \right)^2} + \frac{{39}}{{64}} > 0,\,\,\forall m\] nên không có giá trị m thoả mãn hệ phương trình (2)

Vậy nghiệm (x; y) của hệ phương trình là (0; 1).


Câu 207:

Giải hệ phương trình: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{b^2} = 23}\\{a + b = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Xem đáp án

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{b^2} = 23}\\{a + b = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{{(1 - a)}^2} = 23}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{a^2} - 6a + 3 = 23}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{8{a^2} - 6a - 20 = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{(a - 2)(4a + 5) = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 1}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{4}}\\{b = \frac{9}{4}}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\]

Vậy các nghiệm (a; b) của hệ phương trình là: (2; 1) và \[\left( {\frac{{ - 5}}{4};\,\frac{9}{4}} \right)\].


Câu 208:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Cạnh bên SA = \[a\sqrt 2 \], hình chiếu của điểm S lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh huyền AC. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Cạnh bên SA (ảnh 1)

ΔABC vuông cân tại B có AB = a

\[ \Rightarrow AC = a\sqrt 2 \]

Gọi M là trung điểm AC

\[ \Rightarrow MA = MB = MC = \frac{1}{2}AC = a\sqrt 2 ;SM \bot (ABC)\]

Þ SM là trục của mặt phẳng đáy (ABC)

Gọi N là trung điểm SA

Trong mp(SAM) kẻ NI SA (I SM)

Þ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC

Ta có: ΔSNI ΔSMA (g.g)

\[ \Rightarrow \frac{{SN}}{{SM}} = \frac{{SI}}{{SA}}\]

\[ \Rightarrow SI = R = \frac{{SA.SN}}{{SM}}\]

\[ \Rightarrow R = \frac{{S{A^2}}}{{2SM}} = \frac{{S{A^2}}}{{2\sqrt {S{A^2} - A{M^2}} }}\]

\[ \Rightarrow R = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\]

Vậy \[R = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\].


Câu 209:

Cho hình vuông ABCD có AB = 7cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, DC, AD
Xem đáp án
Cho hình vuông ABCD có AB = 7cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, DC, AD (ảnh 1)

Vì ABCD là hình vuông nên AB = BC = CD = DA = 7 cm

Vậy BC = CD = DA = 7 cm.


Câu 210:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung điểm hai cạnh AA′ và BB′. Tính thể tích của khối đa diện ABCIJC′.

Xem đáp án
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung (ảnh 1)

Vì I, J là trung điểm của AA′, BB′ nên VABCIJ = VA′B′C′IJ = 2VAIJC.

Vì SΔICC′ = 2SΔAIC Þ VJICC′ = 2VJAIC

Mà VABCA′B′C′ = VABCIJ + VA′B′C′IJ + VJICC

\[ \Rightarrow {V_{ABCIJ}} = \frac{1}{3}V\]

\[ \Rightarrow {V_{ABCIJC'}} = \frac{2}{3}V\]

Vậy thể tích của khối đa diện ABCIJC′ là \[\frac{2}{3}V\].

Câu 211:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Tính thể tích khối chóp A.BCC’B’.

Xem đáp án
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Tính thể tích khối chóp (ảnh 1)

Ta có:

\[{V_{A.A'B'C'}} = \frac{1}{3}d(A,(A'B'C')).{S_{A'B'C'}} = \frac{1}{3}V\]

\[{V_{A.BCC'B'}} = V - \frac{1}{3}V = \frac{2}{3}V\]

Vậy thể tích khối chóp A.BCC’B’ là \[\frac{2}{3}V\].


Câu 212:

Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Xem đáp án

Gọi G là trọng tâm tam giác MPR \[ \Rightarrow \overrightarrow {GM} + \overrightarrow {GP} + \overrightarrow {GR} = \overrightarrow 0 \]

Ta cần đi chứng minh G cũng là trọng tâm của ΔNQS bằng cách chứng minh \[\overrightarrow {GN} + \overrightarrow {GQ} + \overrightarrow {GS} = \overrightarrow 0 \]

Ta có: \[2.(\overrightarrow {GN} + \overrightarrow {GQ} + \overrightarrow {GS} )\]

\[ = 2.\overrightarrow {GN} + 2.\overrightarrow {GQ} + 2.\overrightarrow {GS} \]

\[ = (\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} ) + (\overrightarrow {GD} + \overrightarrow {GE} ) + (\overrightarrow {GF} + \overrightarrow {GA} )\]

(Vì N, Q, S lần lượt là trung điểm của BC, DE, FA)

\[ = (\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GA} ) + (\overrightarrow {GD} + \overrightarrow {GC} ) + (\overrightarrow {GF} + \overrightarrow {GE} )\]

\[ = 2.\overrightarrow {GM} + 2.\overrightarrow {GP} + 2.\overrightarrow {GR} \]

(Vì M, P, R là trung điểm AB, CD, EF)

\[ = 2.(\overrightarrow {GM} + \overrightarrow {GP} + \overrightarrow {GR} )\]

\[ = 2.\overrightarrow 0 = \overrightarrow 0 \]

\[ \Rightarrow \overrightarrow {GN} + \overrightarrow {GQ} + \overrightarrow {GS} = \overrightarrow 0 \]hay G cũng là trọng tâm của ΔNQS.

Vậy trọng tâm ΔMPR và ΔNQS trùng nhau.


Câu 213:

Cho hai tập hợp A = [2; 3] ; B = (m; m + 6). Tìm điều kiện để A B.

Xem đáp án

Để A B thì \[\left\{ \begin{array}{l}m < 2\\m + 6 > 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < - 2\\m > - 3\end{array} \right. \Leftrightarrow - 3 < m < - 2\]

Vậy điều kiện để A B là 3 < m < 2.


Bắt đầu thi ngay